Học thuyết tính thiện của mạnh tử và bài học lịch sử của nó đối với sự nghiệp giáo dục đạo đức con người việt nam hiện nay

235 1.6K 11
Học thuyết tính thiện của mạnh tử và bài học lịch sử của nó đối với sự nghiệp giáo dục đạo đức con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ☯ PHẠM ĐÌNH ĐẠT HỌC THUYẾT TÍNH THIỆN CỦA MẠNH TỬ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ☯ PHẠM ĐÌNH ĐẠT HỌC THUYẾT TÍNH THIỆN CỦA MẠNH TỬ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Mã số : 62.22.80.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRỊNH DOÃN CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người cam đoan PHẠM ĐÌNH ĐẠT MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 04 Chương 1: QUAN ĐIỂM VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI - MỘT TRONG NHỮNG VẤ N ĐỀ TRUNG TÂ M CỦ A TRIẾ T HỌ C TRUNG QUỐ C CỔ ĐẠI 14 1.1 Cơ sở xã hội tiền đề nhận thức luận quan điểm tính người triết học Trung Quốc cổ đại 14 1.1.1 Đặc điểm lòch sử xã hội Trung Quốc cổ đại với việc hình thành quan điểm tính người triết học Trung Quốc 14 1.1.2 Học thuyết tiên nghiệm – tiền đề nhận thức luận quan điểm tính người triết học Trung Quốc cổ đại 27 1.2 Quan điểm tính người triết học Trung Quốc cổ đại, tương đồng khác biệt 1.2.1 Quan điểm tính người triết học Trung Quốc cổ đại 42 42 1.2.2 Sự tương đồng khác biệt quan điểm tính người triết học Trung Quốc cổ đại Kết luận chương 57 66 Chương 2: NỘI DUNG HỌC THUYẾT TÍNH THIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO HÓA ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC CỦA MẠNH TỬ 69 2.1 Nội dung học thuyết tính thiện Mạnh Tử 69 2.1.1 Nguồn gốc tính thiện triết học Mạnh Tử 69 2.1.2 Tứ đức – nội dung học thuyết tính thiện Mạnh Tử 78 2.2 Phương pháp giáo hóa tính thiện người Mạnh Tử 110 2.2.1 Tồn tâm, dưỡng tính dưỡng khí 110 2.2.2 Pháp tiên vương 122 Kết luận chương 129 Chương 3: HỌC THUYẾT TÍNH THIỆN CỦA MẠNH TỬ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 133 3.1 Những giá trò hạn chế học thuyết tính thiện Mạnh Tử 133 3.1.1 Những giá trò học thuyết tính thiện Mạnh Tử 133 3.1.2 Những hạn chế học thuyết tính thiện Mạnh Tử 144 3.2 Thực trạng đạo đức nước ta học lòch sử từ học thuyết tính thiện Mạnh Tử nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam 3.2.1 Thực trạng đạo đức nước ta 155 155 3.2.2 Những học lòch sử từ học thuyết tính thiện Mạnh Tử nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam 181 Kết luận chương 198 KẾT LUẬN CHUNG 200 PHỤ LỤC 207 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 223 TÀI LIỆU THAM KHẢO 224 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi nước ta nay, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo nghiệp vô khó khăn, lâu dài phức tạp; đồng thời nghiệp sáng tạo to lớn nhân dân, nhằm cải biến xã hội sâu sắc nhiều lónh vực Nó đòi hỏi cần có người có tâm huyết trí tuệ đưa đất nước vượt qua thách thức, nắm bắt tận dụng thời cơ, hướng đến mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [34, 85-86] Hồ Chí Minh khẳng đònh: “Muốn xây dựng chủ nghóa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghóa” [100, 310] Con người có tâm huyết trí tuệ mà nghiệp đổi yêu cầu, Tổ quốc nhân dân ta mong muốn xây dựng người: “phát triển toàn diện trò, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghóa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa gia đình, cộng đồng xã hội” [34, 114] Tuy nhiên, thực tiễn đổi 20 năm qua đất nước, bên cạnh “đa số cán bộ, đảng viên phát huy vai trò tiên phong, động, sáng tạo công tác, lao động, rèn luyện phẩm chất, lực, có bước trưởng thành, đóng vai trò nòng cốt công đổi mới, góp phần xứng đáng vào thành chung nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [40, 261]; phận cán bộ, đảng viên nhân dân suy thoái đạo đức, với lối sống vụ lợi, thực dụng, cá nhân, vò kỷ; làm xói mòn giá trò đạo đức người… Vì thế, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X viết: "Thoái hóa, biến chất trò, tư tưởng, đạo đức, lối sống; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu dân phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn nghiêm trọng, kéo dài chưa ngăn chặn, đẩy lùi" [40, 263] Những yếu kém, khuyết điểm mặt đạo đức, lối sống phận tầng lớp nhân dân ảnh hưởng lớn đến tiến trình đổi đất nước, đến uy tín Đảng ta chế độ ta, đến niềm tin nhân dân vào chủ nghóa xã hội Vì vậy, trình đổi mới, mặt đòi hỏi phải tăng cường phát triển kinh tế, tăng cường quản lý xã hội pháp luật… đồng thời phải quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, xây dựng nhân cách, bồi dưỡng lòng nhân người, cộng đồng dân tộc trở thành vấn đề nóng bỏng cấp bách Đề cập đến việc phát triển tính người với giá trò đạo đức luân lý cao đẹp giải pháp mang tính hiệu cho việc khắc phục tiêu cực, hạn chế tha hóa đạo đức, lối sống, mặt cần tiếp thu tri thức tiên tiến thời đại, mặt khác, phải biết kế thừa, có chọn lọc giá trò tinh hoa lónh vực giáo dục đạo đức người cha ông, tinh hoa tri thức văn hóa, giáo dục nhân loại Trong đó, trước hết phải nói đến học thuyết triết học Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc Thời Xuân thu - Chiến quốc thời kỳ xã hội Trung Quốc chuyển biến sâu sắc từ hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ suy tàn sang hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sơ kỳ lên; thời trạng lễ nghóa, cương thường đảo lộn, đạo đức xã hội suy đồi, khát vọng quyền lực tập đoàn thống trò đẩy lên đến đỉnh điểm đặt câu hỏi lớn đạo lý, nhân luân buộc trường phái triết học, nhà tư tưởng phải giải quyết, làm để “tu thân, tề gia, trò quốc, bình thiên hạ” Chính điều kiện lòch sử đặc biệt đó, nảy sinh nhiều quan điểm, học thuyết khác tính người phương pháp giáo hóa đạo đức người, cải biến xã hội, quan điểm “nhân trò”, “chính danh đònh phận” Khổng Tử; quan điểm “kiêm ái”, “thượng hiền”, “thượng đồng” Mặc Tử; quan điểm “tính ác”, “lễ trò pháp trò” Tuân Tử; quan điểm “vô vi” Lão Trang, quan điểm “pháp trò” Hàn Phi đặc biệt quan điểm tính thiện người Mạnh Tử Học thuyết tính thiện Mạnh Tử gạt bỏ hạn chế điều kiện lòch sử dấu ấn lợi ích giai cấp, giá trò lòch sử đònh đời sống xã hội đại trước lốc chế thò trường Những giá trò rằng, sức mạnh người tính thiện cải cách xã hội nửa vời, chí vô nghóa, không ý mức vấn đề giáo dục đạo đức cho người, song song với việc phát triển kinh tế - xã hội Tuy khoa học, công nghệ kinh tế ngày phát triển, đáp ứng nhiều nhu cầu đời sống người, tạo nguy cơ, phương tiện khiến nhân loại tàn hại lẫn nhau, người đánh dần tính thiện Xuất phát từ lý trên, với tinh thần nghiên cứu, kế thừa có phê phán chọn lọc tinh hoa nhân loại học thuyết triết học, đặc biệt triết học Trung Quốc, tác giả chọn vấn đề: “Học thuyết tính thiện Mạnh Tử học lòch sử nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam ”, làm luận án tiến sỹ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Mạnh Tử nói chung học thuyết tính thiện Mạnh Tử nói riêng từ trước tới nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu nhiều mặt, nhiều chủ đề khác Có thể khái quát kết công trình nghiên cứu ba hướng sau: Thứ nhất, công trình nghiên cứu Mạnh Tử tổng thể văn hóa Trung Quốc Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu tác phẩm: Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội, 1988, với thiên Mạnh Tử, Tuân Khanh liệt truyện; Đại cương lòch sử văn hóa Trung Quốc Ngô Vinh Chính - Vương Miện Quý chủ biên, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1994, với phần A, chương I, mục 1: Hiển học Nho, Mặc, chương IV, mục 2: Ảnh hưởng tư tưởng triết học văn hóa truyền thống, phần E, chương II, mục 3: Tư tưởng giáo dục; Lòch sử văn minh Trung Hoa Will Durant (bản dòch Nguyễn Hiến Lê), Nxb Văn hóa thông tin, 2002 tác phẩm, chương I, phần II, mục 3: Mạnh Tử, bậc thầy vua chúa; Lòch sử văn hóa Trung Quốc, Đàm Gia Kiện chủ biên (bản dòch Trương Chính - Phan Văn Các Thạch Giang), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 với phần II, chương I: Thơ ca cổ điển, phần III, chương I: Triết học tiên Tần; Đại cương triết học sử Trung Quốc Phùng Hữu Lan (bản dòch Nguyễn Văn Dương), Nxb Thanh niên 1999, Chương VII: Khuynh hướng lý tưởng Nho gia: Mạnh Tử tính thiện Khác Nho gia Mặc gia Triết học trò Chủ nghóa thần bí; Lòch sử triết học Trung Quốc Hồng Tiềm - Nhiệm Hoa - Uông Tử Tung, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1957; Trung Quốc triết học sử đại cương Hồ Thích (bản dòch Minh Đức), Nxb Văn hóa thông tin, 2004, thiên X, chương III: Luận tính, tác giả trình bày quan điểm Mạnh Tử qua mục, mục 1: 10 Bản chất người thiện, mục 2: Con người sở dó bất thiện “bất tận kỳ tài”, mục 3: Đòa vò cá nhân, mục 4: Triết học giáo dục; Lòch sử triết học Trung Quốc, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1989, (Tiếng Nga); Kinh điển văn hoá 5000 năm Trung Hoa, tập Dương Lực, Nxb Văn hoá thông tin, 2002 (Chủ tòch hội đồng dòch thuật: Trần Thò Thanh Liêm), với chương XXII: "Mạnh Tử" bao gồm tiết 1: Khái quát Mạnh Tử, tiết 2: Tư tưởng học thuật chủ yếu Mạnh Tử, tiết 3: Vò trí ảnh hưởng Mạnh Tử, Lòch sử triết học Trung Quốc, tập, Phùng Hữu Lan (bản dòch Lê Anh Minh…), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006… Thứ hai, công trình nghiên cứu tư tưởng Mạnh Tử nằm dòng phát triển lòch sử Triết học Trung Quốc Trước hết phải đề cập quan tâm đến Khổng học đăng Phan Bội Châu, Khai Trí, Sài Gòn, 1973, chương I, tiết 1: Mạnh Tử lược truyện, tiết 2: Tâm tính luận, tiết 3: Thực chứng thiện tính có bốn mối, tiết 4: Dưỡng khí tri ngôn, tiết 5: Triết học trò, tiết 6: Bình dân kinh tế chủ nghóa, tiết 7: Chủ nghóa thuộc bình dân giáo dục, tiết 8: Đạo thiệp - quan - nhân thầy Mạnh, tiết 9: Tỷ giảo thầy Mạnh với đức Khổng Tử; Đại cương triết học Trung Quốc, tập Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê, Nxb Thanh niên, 2004, tác giả trình bày quan điểm nhà triết học Trung Quốc thời cổ đại tính người, đặc biệt học thuyết tính thiện Mạnh Tử Các tác giả lý giải sâu sắc quan điểm Mạnh Tử “nhân”, “nghóa”, “lao tâm” với “lao lực”…; Nho giáo, thượng Trần Trọng Kim, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn, 1971, với thiên 8, mục I : Tâm - học triết lý, mục II: Chính - trò triết - lý, mục III: Tài - nghệ Mạnh Tử; Bách gia chư tử cách đối nhân xử Thu Tử (dòch giả Hà Sơn - Huyền Hải), 221 - Cảnh cáo 5.757 6.891 120% 808 783 97% 2.297 2.590 113% 519 665 128% 1.401 1.571 112% - Tỉnh ủy, BTV tỉnh uỷ tương đương 140 98 70% - UBKT tỉnh ủy tương đương 210 183 87% - Huyện ủy, BTV huyện ủy tương đương 2.535 2.259 89% - UBKT huyện ủy 4.244 4.500 106% - Đảng ủy sở + Chi 7.768 10.311 133% Số bò kỷ luật cấp ủy viên cấp 5.106 5.088 100% 20 10 50% 394 250 63% 4.692 4.828 103% + Thiếu trách nhiệm, quan liêu 3.549 4.095 115% + Chấp hành Nghò quyết, CT Đảng 3.563 4.161 117% 524 678 129% 72 54 75% 952 839 88% 2.074 2.389 115% 414 431 104% 2.129 2.603 122% + Đảng 2.115 2.775 131% + Hành chính, nhà nước 4.474 4.955 111% 957 1.319 138% + Lực lượng vũ trang 2.162 2.763 128% + Sản xuất – kinh doanh 2.424 2.624 108% - Cách chức - Khai trừ + Xử lý kỷ luật + Xử lý hành Cấp thi hành kỷ luật - Tỉnh ủy viên tương đương - Huyện ủy viên tương đương - Cấp ủy viên sở Nội dung vi phạm chủ yếu + Tham ô, hối lộ + Buôn lậu, trốn thuế + Nhà, đất + Cố ý làm trái + Đoàn kết nội + Phẩm chất, lối sống Đảng viên bò THKL thuộc lónh vực + Đoàn thể 222 VI Kiểm tra tổ chức đảng cấp thực nhiệm vụ kiểm tra; kiểm tra việc thi hành kỷ luật tổ chức đảng cấp dưới; kiểm tra tài đảng; giải khiếu nại kỷ luật Đảng Kiểm tra tổ chức đảng cấp thực nhiệm vụ kiểm tra 32.692 44.031 135% 378 476 126% 9.970 14.412 145% + UBKT sở 22.344 29.143 130% Trong : Số tổ chức đảng làm tốt nội dung 28.175 36.725 130% Số tổ chức đảng làm chưa tốt nội dung 4.517 7.306 162% 7.236 10.113 140% 245 409 167% + UBKT huyện ủy tương đương 3.209 4.394 137% + UBKT sở 3.782 5.310 140% 7.344 9.222 126% - Tổng số tổ chức kiểm tra 190 444 234% - Nội dung kiểm tra : + Thu – chi ngân sách 182 396 218% 14 700% 23 44 191% 1.828 1.675 131% 524 702 134% 11 138% 38.363 50.997 133% - Tổng số tổ chức kiểm tra - Cấp kiểm tra + UBKT tỉnh ủy tương đương + UBKT huyện ủy tương đương Kiểm tra việc thi hành kỷ luật đảng - Tổng số tổ chức đảng kiểm tra - Cấp kiểm tra + UBKT tỉnh ủy tương đương - Tổng số đảng viên bò thi hành kỷ luật mốc Kiểm tra tài đảng A Kiểm tra thu – chi ngân sách SXKD + Sản xuất kinh doanh + Xây dựng - Số tiền vi phạm kiến nghò thu hồi (triệu đồng) - Số tiền thu hồi (triệu đồng) - Số đảng viên bò thi hành kỷ luật B Kiểm tra thu, nộp sử dụng đảng phí * Tổng số tổ chức kiểm tra 223 Số tổ chức có vi phạm 1.429 3.297 231% 11 13 118% 704.273 934.728 133% 9.173 21.438 234% Số đảng viên phải thi hành kỷ luật 112 97 87% * Tổng số tiền truy thu đảng phí (triệu đồng) 323 687 213% - Truy thu đảng viên 216 446 206% - Truy thu tổ chức đảng 107 241 225% Số tổ chức phải thi hành kỷ luật * Tổng số đảng viên kiểm tra Số đảng viên có vi phạm Giải khiếu nại kỷ luật đảng A - Tổng số phải giải 496 487 98% B - Đã giải xong 437 443 101% C Cấp giải 44 42 95% + UBKT tỉnh ủy tương đương 139 114 82% + BTV huyện ủy tương đương 121 132 109% + UBKT huyện ủy tương đương 118 130 110% 15 25 167% 300 331 110% + Tăng hình thức kỷ luật 300% + Giảm hình thức kỷ luật 103 73 71% + Xóa hình thức kỷ luật 31 30 97% 674 1.095 162% + UBKT tỉnh, thành ủy 116 64 55% + UBKT Quận, huyện tương đương 558 1.031 185% 57.502 86.451 150% + Ban thường vụ tỉnh ủy tương đương + Đảng ủy sở - Kết luận : + Chuẩn y VII Công tác đào tạo bồi dưỡng cán kiểm tra - Tổng số lớp mở - Tổng số học viên tham gia Bảng 13 Nguồn Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ năm 2007 ủy ban kiểm tra cấp 224 14 CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY ĐÃ THÔNG QUA: Bảng 14 http://quochoi.vn/htx/vietnamese/c1454/default.asp?Newid=8223 225 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Phạm Đình Đạt (đồng tác giả), “Vấn đề tính người triết học Trung Quốc cổ đại”, Tạp chí Triết học, số 6, 2007, trang 18-25 Phạm Đình Đạt, “Phương pháp giáo dục tính thiện người Mạnh Tử học lòch sử”, Tạp chí Khoa học trò, số 5, 2007, trang 51-57 Phạm Đình Đạt, “Niềm tin trò nhân dân - động lực quan trọng nghiệp đổi nước ta nay”, Tạp chí Khoa học trò, số 5, 2005, trang 11-16 Phạm Đình Đạt, “Về tư lý luận trò đôïi ngũ cán chủ chốt cấp huyện”, Tạp chí Lý luận trò, số 6, 2006, trang 46-50 Phạm Đình Đạt, “Bản chất tư lý luận trò”, Tạp chí Khoa học trò, số 6, 2006, trang 49-52 Phạm Đình Đạt, “Để nâng cao chất lượng giảng lý luận trò”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 3, 2000, trang 63-65 Phạm Đình Đạt, “Về mâu thuẫn chủ yếu cần giải nước ta nay”, Tạp chí Khoa học trò, số 4, 2001, trang 49-51 Phạm Đình Đạt, “Góp phần nâng cao hiệu giáo dục lý luận trò cho cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Khoa học trò, số 3, 1999, trang 27-30 Phạm Đình Đạt, “Phép biện chứng vật mối liên hệ phổ biến phát triển” Đề cương giảng Triết học Mác-Lênin, Nxb Lý luận trò, Hà Nội, 2007, trang 101-114 10 Phạm Đình Đạt (chủ nhiệm đề tài), “Nâng cao trình độ tư lý luận trò cho cán chủ chốt cấp huyện - quận miền Tây Nam bộ” Đề tài cấp Học viện Chính trò Khu vực II, theo Quyết đònh số 16/QĐ-QLKH tháng năm 2005 nghiệm thu năm 2006 226 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [2] Bách khoa toàn thư tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc (1995), Mạnh Tử, linh hồn nhà Nho, Nxb Đồng Nai [3] Bách khoa toàn thư tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc (1996), Lễ ký kinh điển việc lễ, Nxb Đồng Nai [4] Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Hà Nội [5] Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tài liệu học tập vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [6] Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghò Đại hội X Đảng (Dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [7] Phan Văn Các (chủ biên) (2002), Từ điển Hán Việt, Nxb.Văn hóa Thông tin, Hà Nội [8] Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa đạo học Đông phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [9] Phan Bội Châu (1973), Khổng học đăng, Nxb Khai trí, Sài Gòn [10] Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 9, Nxb Thuận Hóa [11] Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội [12] Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 227 [13] Nguyễn Văn Chi (2005), “Công tác kiểm tra Đảng qua 20 năm đổi m ới” Tạp chí Cộng sản, số 23 (tháng 12 năm 2005) [14] Doãn Chính, Trương Giới, Trương Văn Chung (1994), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Doãn Chính (chủ biên) (2003), Đại cương lòch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội [16] Doãn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lòch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [17] Doãn Chính (2005), Triết lý phương Đông – giá trò học lòch sử, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [18] Ngô Vinh Chính, Vương Miện Quý (chủ biên) (1994), Đại cương lòch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [19] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thò trường nước ta nay, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [20] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghóa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2002), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [21] Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [22] Will Durant (bản dòch Nguyễn Hiến Lê)(2002), Lòch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [23] Thành Duy (chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 228 [24] Đường Đắc Dương (chủ biên) (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, (Người dòch: Nguyễn Thò Thu Hiền), Nxb Hội nhà văn [25] Đại học - Trung dung (Đoàn Trung Còn dòch) (1950), Nxb Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đaiï biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghò lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghò lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [31] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghò lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [32] Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghò lần thứ sáu (lần 2) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [33] Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghò lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [34] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [35] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghò lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 229 [36] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghò lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [37] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghò lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [38] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghò lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [39] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [40] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [41] Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Chấp hành Trung ương (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 – 2006), Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [42] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghò lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [43] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghò lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [44] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghò lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [45] Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục đào tạo, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [46] Tào Nghiêu Đức (Nguyễn Bá Thính dòch) (2002), Mạnh Tử Truyện, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [47] Võ Nguyên Giáp (2006), Nghiên cứu, học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Công an nhân dân 230 [48] Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [49] Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh trình hình thành phát triển, Nxb Sự thật, Hà Nội [50] Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (1992), Đại cương triết học Trung Quốc - Trang Tử tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [51] Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (1992), Đại cương triết học Trung Quốc - Lão Tử tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [52] Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [53] Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [54] Lý Tường Hải (Nguyễn Huy Cố, Nguyễn Quốc Thái dòch) (2005), Khổng Tử, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [55] Hàn Phi Tử (bản dòch Phan Ngọc) (2001) Nxb Văn học, Hà Nội [56] Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2002), Đại cương lòch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [57] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông - Gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [58] Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [59] Chu Hy (Nguyễn Đức Lân dòch giải) (1998), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [60] Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu tử Luận ngữ, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 231 [61] Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [62] Vũ Khiêu, (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [63] Đàm Gia Kiện (chủ biên) (1993), Lòch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [64] Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội [65] Kinh Chu Dòch, kinh thượng ( Nguyễn Duy Tinh dòch) (1968), Bộ Văn hóa Giáo dục, Trung tâm Học liệu xuất [66] Kinh Chu Dòch, kinh hạ ( Nguyễn Duy Tinh dòch) (1968), Bộ Văn hóa Giáo dục, Trung tâm Học liệu xuất [67] Kinh Thi, tập (Tạ Quang Phát dòch ) (2004), Nxb Văn học, Hà Nội [68] Kinh Thi, tập (Tạ Quang Phát dòch ) (2004), Nxb Văn học, Hà Nội [69] Kinh Thư (Thẩm Quỳnh dòch) (1972), Trung Tâm Học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn [70] Kinh Lễ ( Nguyễn Tôn Nhan biên dòch giải) (1999), Nxb Văn học, Hà Nội [71] Lã thò xuân Thu (Phan Văn Các dòch ) (1999), Nxb Văn học, Hà Nội [72] Lão Tử Đạo Đức Kinh (Vũ Thế Ngọc biên dòch) (2006), Nxb Lao động, Hà Nội [73] Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dòch) (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội [74] Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dòch) (2007), Lòch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 232 [75] Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dòch) (2007), Lòch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [76] Nguyễn Hiến Lê (2005) Kinh Dòch Đạo người quân tử, Nxb Văn học, Hà Nội [77] Luận ngữ (Đoàn Trung Còn dòch) (1950), Nxb Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn [78] Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục [79] Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam - truyền thống đạo đức, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [80] Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam - truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [81] Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam - truyền thống thẩm mỹ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [82] Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 2, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [83] Trường Lưu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [84] C.Mác Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [85] C.Mác Ph.Ănghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [86] C.Mác Ph.Ănghen (1999), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 233 [87] Mạnh Tử, thượng (Đoàn Trung Còn dòch) (1950), Nxb Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn [88] Mạnh Tử, hạ (Đoàn Trung Còn dòch) (1950), Nxb Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn [89] Mạnh Tử quốc văn giải thích, (Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đôn Phục dòch thuật) (1992), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [90] Mặc học (bản dòch Nguyễn Hiến Lê) (1995), Nxb Văn hóa, Hà Nội [91] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [92] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [93] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [94] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [95] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [96] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [97] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [98] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [99] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [100] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [101] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [102] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [103] Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [104] Hà Thúc Minh (1998), Lòch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 234 [105] Hà Thúc Minh (1999), Lòch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [106] Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục [107] Hà Thúc Minh (2005), Văn hóa đạo đức, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [108] Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự biến đổi thang giá trò đạo đức kinh tế thò trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [109] Lê Văn Quán (2006), Đại cương lòch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội [110] Bùi Thanh Quất - Vũ Tình (chủ biên)(1999), Lòch sử triết học, Nxb Giáo dục [111] Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [112] Hồng Tiềm - Nhiệm Hoa - Uông Tử Tung (1957), Lòch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự that, Hà Nội [113] Tuân Tử (Nguyễn Hiến Lê – Giản Chi) (1994), Nxb Văn hóa, Hà Nội [114] Thu Tử (bản dòch Hà Sơn - Huyền Hải) (2004), Bách gia chư tử cách đối nhân xử thế, Nxb Hà Nội [115] Trang Tử Nam Hoa Kinh (Nguyễn Hiến Lê giới thiệu dòch) (1994), Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội [116] Hồ Thích (Cao Tự Thanh dòch) (2004), Lòch sử tư tưởng Trung Quốc thời trung cổ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [117] Hồ Thích (Minh Đức dòch) (2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 235 [118] Tư Mã Thiên (Phan Ngọc dòch )(2003), Sử ký, Nxb Văn học, Hà Nội [119] Vi Chính Thông (bản dòch Nguyễn Huy Quý, Nguyễn Kim Sơn, Trần Lê Sáng, Nguyễn Bằng Tường) (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [120] Nguyễn Đăng Thục (2001), Lòch sử triết học phương Đông, tập 1, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [121] Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [122] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [123] Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [124] Trương Lập Văn (chủ biên)(1999), Tâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [125] Trương Lập Văn (chủ biên) (2001), Tính, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [126] Hồ Kiếm Việt (2004), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [127] Nguyễn Văn Vónh (2005), Triết học trò người, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [128] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2006), Lòch sử triết học, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội [...]... dung học 15 thuyết tính thiện của Mạnh Tử Về ý nghóa thực tiễn, từ sự phân tích những giá trò, hạn chế trong học thuyết tính thiện của Mạnh Tử , luận án đã rút ra những bài học lòch sử bổ ích đối với sự nghiệp giáo dục đạo đức và lý tưởng con người Việt Nam hiện nay Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy triết học và đạo đức trong các trường Cao đẳng và Đại học. .. dung và vai trò của các phạm trù cơ bản trong học thuyết tính thiện của Mạnh Tử, như nhân, nghóa, lễ, trí; luận án đánh giá những giá trò, hạn chế và rút ra những bài học lòch sử của nó đối với sự nghiệp giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay 6 Ý nghóa khoa học và thực tiễn của luận án Về ý nghóa khoa học, luận án góp phần làm phong phú, sâu sắc thêm lý luận và phương pháp giáo dục đạo đức con người. .. thuyết tính thiện của Mạnh Tử, đặc biệt thông qua việc phân tích những giá trò và hạn chế trong học thuyết tính thiện của ông, rút ra được những bài học lòch sử trong việc giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay 3 Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của luận án Mục đích của luận án: Từ việc nghiên cứu một cách có hệ thống học thuyết tính thiện của Mạnh Tử, luận án nhằm đánh giá những giá trò, hạn chế và. .. hóa trong học thuyết tính thiện của Mạnh Tử 18 là gì? Đặc biệt, học thuyết tính thiện của Mạnh Tử có những giá trò và hạn chế gì? Từ những giá trò, hạn chế đó, chúng ta có thể rút ra được những bài học thiết thực, bổ ích gì đối với sự nghiệp giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay? Tư tưởng triết học Trung Quốc có mầm mống từ thời tiền sử, nhưng đến thời Xuân thu - Chiến quốc mới thực sự trở thành... con người và sự đồng nhất cùng khác biệt của nó Hai là, luận án phân tích những nội dung cơ bản trong học thuyết tính thiện và phương pháp giáo hóa con người của Mạnh Tử; từ đó đánh giá những giá trò, hạn chế và rút ra bài học lòch sử đối với việc giáo dục đạo đức, lối sống con người Việt Nam hiện nay 14 Giới hạn luận án: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu những quan điểm của triết học Trung Quốc... ra bài học lòch sử của nó đối với sự nghiệp giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay Nhiệm vụ của luận án: Để đạt mục đích trên, luận án cần thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau: Một là, trên cơ sở phân tích những đặc điểm lòch sử xã hội Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc và học thuyết tiên nghiệm, luận án trình bày những quan điểm cơ bản của triết học Trung Quốc cổ đại về bản tính con người và. .. Trung Quốc cổ đại về bản tính con người, chủ yếu là học thuyết tính thiện của Mạnh Tử 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án Cơ sở lý luận của luận án: Cơ sở lý luận của luận án là hệ thống quan điểm cơ bản của chủ nghóa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người và giáo dục con người Phương pháp nghiên cứu luận án: Với cơ sở lý luận trên, để... xóm, chương 8: Dạy dỗ tùy người tuần tự nhi tiến và chương 9: Bàn về nhân tính nói về tận tâm, chương 14 can gián Huệ Hương trách mắng Bạch Khuê… nói lên tính cách của Mạnh Tử, quan điểm của ông về bản tính con người, về phương pháp giáo dục con người, cùng thái độ của ông đối với nhân dân; “Góp phần tìm hiểu tư tưởng chính trò xã hội của Mạnh Tử của Doãn Chính, Tạp chí Triết học số 72001; “Nhân, nhân... phát của học thuyết tính thiện của Mạnh Tử, cùng các quan điểm của ông về tu tâm dưỡng tính, về hình tượng của người quân tử, về đối nhân xử thế; Mạnh Tử diệu ngôn tuyển, Bách hóa văn nghệ, Thiên Tân, 1993 (bản Trung văn); Đạo, (chủ biên Trương Lập Văn) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 (người dòch Hồ Châu - Tạ Phúc Chinh - Nguyễn Văn Đức) , phần một, chương II, tiết 2: Tư tưởng đạo là nhân đạo của Mạnh. .. và học thuyết tính thiện của Mạnh Tử nói riêng Chẳng hạn, tại sao vấn đề bản tính con người được các triết gia, các trường phái tư tưởng thời Xuân thu Chiến quốc tập trung nghiên cứu, tranh biện sôi nổi? Tại sao trong các quan điểm về bản tính con người của họ vừa có điểm tương đồng vừa có điểm khác biệt? Trên cơ sở nào Mạnh Tử khẳng đònh bản tính con người là thiện? Nội dung và phương pháp giáo hóa ... học thuyết tính thiện Mạnh Tử nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam 3.2.1 Thực trạng đạo đức nước ta 155 155 3.2.2 Những học lòch sử từ học thuyết tính thiện Mạnh Tử nghiệp giáo dục đạo đức người. .. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ☯ PHẠM ĐÌNH ĐẠT HỌC THUYẾT TÍNH THIỆN CỦA MẠNH TỬ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON. .. dung học thuyết tính thiện Mạnh Tử 69 2.1.1 Nguồn gốc tính thiện triết học Mạnh Tử 69 2.1.2 Tứ đức – nội dung học thuyết tính thiện Mạnh Tử 78 2.2 Phương pháp giáo hóa tính thiện người Mạnh Tử 110

Ngày đăng: 26/02/2016, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan