Con người và những giá trị văn hóa truyền thống trong văn xuôi đô thị miền nam giai đoạn 1954 1975

229 670 10
Con người và những giá trị văn hóa truyền thống trong văn xuôi đô thị miền nam giai đoạn 1954 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU TRANG CON NGƯỜI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG TRONG VĂN XI ĐƠ THỊ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU TRANG CON NGƯỜI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG TRONG VĂN XI ĐƠ THỊ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Chuyên ngành: Lý thuyết Lịch sử văn học Mã số: 5.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Huỳnh Như Phương -Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2008- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các sốâ liệu, nội dung kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC Dẫn luận Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu .trang Lịch sử vấn đề trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu .trang 14 Phương pháp nghiên cứu trang 16 Đóng góp luận án trang 17 Cấu trúc luận án trang 18 Chương 1: Bối cảnh văn hóa - xã hội phát triển văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 1.1 Bối cảnh văn hóa - xã hội miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 trang 20 1.2 Sự phát triển văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 -1975 .trang 38 Chương 2: Con người cách ứng xử giá trị văn hóa truyền thống 2.1 Con người gắn bó với quê hương trang 63 2.2 Con người coi trọng tảng gia đình trang 80 2.3 Con người tranh đấu, hy sinh dân tộc trang 99 2.4 Con người lạc quan, nghóa trang 115 Chương 3: Nghệ thuật thể mối quan hệ người với giá trị văn hóa truyền thống 3.1 Cảm hứng văn hóa nhà văn trang 137 3.2 Những đặc điểm nghệ thuật thể tác phẩm trang 151 V Kết luận trang 192 VI Thư mục tham khảo .trang 201 -1- DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Vấn đề văn hóa truyền thống quan tâm, ý Việt Nam nhu cầu nhận thức dân tộc; cần thiết phải quảng bá nét đặc sắc văn hóa Việt Nam, đất nước Việt Nam với giới; mục tiêu “xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc” Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đề Các nhà nghiên cứu văn hóa, công trình khoa học có liên quan đến văn hóa khẳng định phát triển văn hóa gắn liền với vận mệnh dân tộc; việc xác định giá trị văn hóa mang tính truyền thống đời sống tinh thần người cần thiết quan trọng Cách hai phần ba kỷ, học giả Đào Duy Anh cho in Việt Nam văn hóa sử cương Đây công trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam Theo Đào Duy Anh, văn hóa người tạo ra, hình thành phát triển vùng không gian xác định (điều kiện địa lý) thời gian cụ thể (điều kiện lịch sử) Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, qua phân tích nhà nghiên cứu, có đặc điểm “văn hóa nông nghiệp” lấy “gia tộc làm sở”, lấy “cảm tình làm vị”, “tính ưa chuộng hòa bình”, “nhân sinh quan kiện toàn” Tác giả cho rằng, đặc điểm thể đầy đủ, rõ ràng mặt tốt xấu văn hóa dân tộc đứng trước thách thức cần phải thay đổi có xâm nhập văn hóa khác Học giả Đào Duy Anh nhà nghiên cứu khác Đặng Thai Mai, Cao Xuân Huy, Từ Chi, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Văn Huyên, Trần -2- Trọng Kim, Nguyễn Đăng Thục, Nguyễn Hiến Lê, Kim Định, Lý Chánh Trung, Trần Văn Giàu đề cập đến văn hóa lưu ý đến mối quan hệ xung đột thống hai mặt: truyền thống đại, hay nói khác nhu cầu bảo lưu văn hóa truyền thống nhu cầu phát triển theo hướng đại Các giá trị văn hóa truyền thống có vai trò quan trọng ổn định đời sống tinh thần người, đồng thời góp phần qui định phương hướng phát triển, thay đổi xã hội theo yêu cầu thời đại Ở Việt Nam, giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa dân tộc thường xem xét từ góc độ lịch sử đạo đức học Nhà nghiên cứu Phan Ngọc nhận định: “Văn hóa Việt Nam văn hóa nhân cách luận” [283; tr.496] Nói đến văn hóa giá trị văn hóa nói đến người biểu hiện, cách ứng xử người với tự nhiên, với xã hội, với tha nhân đời sống tâm linh Trong mối quan hệ mang tính chất ấy, người vừa sản phẩm văn hóa vừa chủ thể lưu giữ sáng tạo văn hóa Văn học thành tố văn hóa biểu cụ thể sáng tạo văn hóa Tác phẩm văn học thường hiểu sản phẩm văn hóa, phản ánh tái tạo thực Trong thực tế, chi phối văn hóa hoạt động sáng tác nhà văn mầu nhiệm phức tạp nhiều Thông qua tác phẩm, người đọc không nhìn thấy tranh đời sống người với kiện văn hóa đa dạng nó, mà đặc điểm văn hóa sở để khu biệt giai đoạn, thời kỳ văn học đặc trưng nghệ thuật văn chương Nói nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi: “Đặt văn học văn hóa phát môi trường hữu nó, qua đó, dễ dàng nhận chất xã hội, chất giai cấp mà chất thẩm mỹ, chiều sâu tư tưởng nghệ thuật văn chương ” [30; tr.19] -3- Gần đây, công trình số nhà nghiên cứu nước M Bakhtin, H Taine, C.G.Jung… dịch giới thiệu; có viết sách lý luận văn học có nhắc đến mối quan hệ văn học văn hóa tác giả nước Phan Ngọc [282], Nguyễn Văn Hạnh [114], Lê Ngọc Trà [417], Trần Đình Sử [367] Một số công trình nghiên cứu, phê bình văn học trung đại Việt Nam từ góc độ văn hóa học dư luận ý Hồ Xuân Hương, hoài niệm phồn thực Đỗ Lai Thúy [401], Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Trần Đình Hượu [167], Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa Trần Nho Thìn [397], hay “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam” Nguyễn Thị Thanh Xuân [481] Những công trình nói đem đến cho người đọc nhiều nhận thức mẻ sở lấy văn hóa đặc trưng văn hóa để cắt nghóa tượng biểu tượng văn học Văn học giai đoạn 1954 - 1975 đô thị miền Nam có nhiều đặc điểm khác biệt so với văn học trước so với văn học miền Bắc thời Đây giai đoạn giao lưu, va chạm văn hóa phương Đông văn minh phương Tây Quá trình diễn bối cảnh chiến tranh khốc liệt tồn chủ nghóa đế quốc, chủ nghóa thực dân Vấn đề giữ gìn, phát huy hay khước từ văn hóa truyền thống đặt gay gắt, đầy kịch tính phản ánh văn học nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Với ý nghóa đó, văn chương không biểu văn hóa; mà thái độ người hay ý thức nhà văn giá trị văn hóa truyền thống có vai trò định phát triển văn học tồn văn hóa dân tộc Đề tài “Con người giá trị văn hóa truyền thống văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975” lựa chọn xuất phát từ thực tiễn lý luận yêu cầu khoa học nêu -4- Đặt văn học đô thị miền Nam 1954 - 1975 dòng chảy bối cảnh văn hóa miền Nam để xem xét cần thiết, phù hợp với đối tượng điều kiện, xu hướng nghiên cứu Mục đích luận án nhận thức, khám phá giá trị văn chương phận văn xuôi giai đoạn 1954 - 1975 miền Nam vốn chưa công trình khoa học trước tìm hiểu giải đầy đủ Từ mối liên hệ người với giá trị văn hóa truyền thống, luận án quan tâm đến vai trò người tác phẩm với tư cách chủ thể văn hóa đồng thời sản phẩm thời đại văn hóa văn hóa truyền thống; tồn biến đổi giá trị văn hóa truyền thống qua nhận thức ứng xử người Lịch sử vấn đề Từ trước đến chưa có công trình nghiên cứu văn học chuyên sâu bàn vấn đề người ứng xử với giá trị văn hóa truyền thống tác phẩm văn xuôi hay văn học nói chung Một số viết tác phẩm nghiên cứu văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 nhắc đến văn hóa truyền thống, văn hóa dân tộc với mục đích quan điểm khác 2.1 Giai đoạn 1954 - 1975 miền Bắc xã hội chủ nghóa, việc nghiên cứu, phê bình văn học đô thị miền Nam chủ yếu xuất phát từ lập trường trị thể hình thức báo chí Số lượng viết nhiều, tập trung vào số tác Trần Văn Giàu, Phạm Văn Só, Nguyễn Đức Đàn, Trần Hữu Tá, Thạch Phương, Phan Đắc Lập, Trường Lưu, Phong Hiền Trong viết có đề cập đến vấn đề văn hóa dân tộc, tác giả thường có ý dựa vào truyền thống, lấy văn hóa dân tộc để phê phán đối lập lại với biểu chủ nghóa sinh hay tư tưởng vọng ngoại, nô dịch văn chương Ví dụ “Những nọc độc văn chương suy đồi phương Tây tiểu thuyết Yêu Chu Tử” tạp chí Văn học số -5- 8/1965, tác giả Phạm Văn Sóõ nhận xét: “Trong Yêu có hỗn độn chủ nghóa đại cô đơn chủ nghóa sinh tồn; có vấn đề số kiếp, vấn đề tình thương siêu giai cấp mang màu sắc linh nhân vị, có triết lý bi đát Cơ-lêmăng Rô-sê Một chút không khí nhục thể nhiều đám mây triết học suy đồi (…) Có Việt Nam chăng? Chẳng có cả…” [357; tr.60] Tác giả Tầm Vu (Trần Văn Giàu) “Chân tướng Hồ Hữu Tường - “nhà cầm bút” ” đăng tạp chí Văn học số 7/1968 phân tích khẳng định: “Cái văn hóa mà Hồ Hữu Tường đề không nhằm chống Mỹ mà nhằm chống lại kháng Mỹ, chống lại Cách mạng dân chủ nhân dân, mà có thực chất dân tộc được…” [102; tr.55] Trong “Những diễn biến văn học miền Nam vùng tạm bị chiếm năm gần đây” đăng tạp chí Văn học số 7/1969, tác giả Nguyễn Đức Đàn có ý nhận xét “Đấu tranh văn hóa dân tộc lành mạnh với văn hóa nô dịch suy đồi, vong bản” đấu tranh căng thẳng văn chương, nghệ thuật [65; tr.66] Như vậy, giá trị văn hóa dân tộc khẳng định tồn dân tộc có tác dụng đối kháng với văn hóa ngoại lai Mặt khác, tinh thần dân tộc có khả chuyển hóa tư tưởng xã hội, tư tưởng văn chương Trường Lưu viết “Sự phá sản hình tượng “Người lính cộng hòa” văn học Sài Gòn” tạp chí Văn nghệ quân đội số 7/1973, sau phân tích hành vi nhân vật người lính số tác phẩm văn xuôi kết luận: “Khi tinh thần sụp đổ, hình tượng người lính ngụy văn học Sài Gòn bị phá sản theo Sự biến chuyển văn học, mặt biến chuyển cục diện chiến tranh, mặt khác bộc lộ xu ngày tăng người cầm bút có lương tâm muốn miêu tả mặt thực đến lúc khó bề lẩn tránh” [239; tr.140] Theo tác giả, đời sống tinh thần xã hội tác động trực tiếp đến người, ngược lại ứng xử người (nhà văn) ảnh hưởng đến tư tưởng đạo đức xã hội -6- Tuy nhiên trình bày bi kịch tinh thần “người lính Cộng hòa”, tác giả Trường Lưu chưa ý đến đặc điểm truyền thống văn hóa xáo trộn, đổ vỡ giá trị đạo đức luân lý ảnh hưởng quan niệm sống hành vi người Lữ Phương “Văn học nghệ thuật thành thị miền Nam đường phát triển nó” đăng báo Văn nghệ số 553 (1974) lập luận: “Vận mệnh văn học nghệ thuật vận mệnh người, gắn liền với xã hội người sinh sống văn học nghệ thuật phát sinh nảy nở…”, tác giả nhận định: “văn hóa biến thành sản phẩm tiêu dùng, hoàn toàn phụ thuộc vào điều khiển hệ thống quảng cáo” [328; tr.3] Thực tế văn hóa người có khả tác động đến đời sống xã hội không lệ thuộc vào nó, người biết dựa vào giá trị truyền thống Năm 1976, Thạch Phương tổng kết lại giai đoạn nghiên cứu nói viết “Đọc lại viết văn nghệ vùng Mỹ - ngụy năm qua” Tác giả ước tính: “có 250 bài” đăng tạp chí tuần báo “đề cập đến nhiều khía cạnh khác âm mưu, thủ đoạn, biện pháp chủ nghóa thực dân lónh vực văn học, triết học, mỹ học, lịch sử, tôn giáo ” Trong 250 có “trên 50 bài” đăng tạp chí Nghiên cứu văn học (tạp chí Văn học) “khoảng 120 bài” báo Học tập, Văn hóa Nghệ thuật, Văn nghệ, Thống Sau khảo sát qua viết trên, tác giả xếp thành loại bài: “- Loại phê phán âm mưu thủ đoạn thâm độc Mỹ-ngụy văn hóa - văn nghệ ( ) - Loại mang tính chất trao đổi ý kiến, có đấu tranh phê phán quan điểm, tượng sai trái ( ) - Loại biểu dương cổ vũ người cầm bút có khuynh hướng yêu nước tiến bộ” [335; tr.109-117] Trong ba loại viết mà Thạch Phương phân loại, vấn đề văn hóa dân tộc ứng xử người với giá trị tinh thần - 211 - 189 Cao Huy Khanh (1974), “Ngọc Linh, tình cảm miền Nam”; Tập san Thời tập số XIV ngày 10/11/1974 190 Nguyễn Huy Khánh (1976), “Hai mươi năm văn học yêu nước thành thị miền Nam (1954 - 1975)”; Tạp chí Văn học số 6/1976 191 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng trong; Văn học, Hà Nội 192 Thụy Khuê (2008); Văn học miền Nam; www.thuykhue.free.fr/ 193 Nguyễn Xuân Kính (2006), “Văn hóa cổ truyền, văn hóa truyền thống truyền thống văn hóa”; Tạp chí Văn hóa dân gian số (106)/2006 194 Lưu Q Kỳ (1960), “Vài nét văn học cách mạng Nam mười lăm năm qua”; Tạp chí Văn học số 9/1960 195 Lê Đình Kỵ (1987), Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ - ngụy; Tp.HCM 196 Dương Trữ La (1970), Bên dòng sông (truyện dài); Chim Việt, Sài Gòn 197 Nguyễn Ngọc Lan (1970), “Văn hóa tự do” - Bài nói chuyện ĐHVKSG ngày 5/11/1970; Tạp chí Trình bày số ngày 1/12/1970 198 Nguyễn Ngọc Lan (1973), Nước ta (tập bút ký); Đối diện, Sài Gòn 199 Trần Thị Ngọc Lan (1995), Phương ngữ Nam bộ; Khoa học xã hội, Hà Nội 200 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Trình bày, Sài Gòn 201 Thanh Lãng (1970), “Có nên có sách văn hóa” - Bài phúc trình họp Hội đồng Văn hóa Giáo dục từ ngày đến 17/9/1970 Sài Gòn; Tạp chí Trình bày số ngày 15/9/1970 202 Thanh Lãng (1971), “Báo chí Việt Nam 100 năm xây dựng văn hóa”; Tạp chí Văn bút số ngày 15/11/1971 203 Phạm Minh Lăng (1989), Mấy trào lưu triết học phương Tây; Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 204 Mã Giang Lân (2004), Văn học Việt Nam 1945 - 1954; Giáo dục, Hà Nội 205 Đặng Thanh Lê (2002), “Từ truyền thống lịch sử giao lưu văn hóa - văn học Việt - Trung tiếp cận ý nghóa giá trị đại văn học Đông Á”; Tạp chí Văn học số 3/2002 206 Nguyễn Hiến Lê (1959), “Đọc Tân liêu trai Bình Nguyên Lộc” (điểm sách); Tạp chí Bách khoa số 61 207 Nguyễn Hiến Lê (1967), “Một tượng mới: Loại địa phương chí”; Tạp chí Bách khoa số 249 208 Nguyễn Hiến Lê (1967), “Bọn cầm bút làm lúc này”; Tạp chí Bách khoa số 262 209 Nguyễn Hiến Lê (1969), “Nghó văn hóa”; Tuần báo Khởi hành số 13 ngày 24/7/1969 210 Nguyễn Hiến Lê (1972), “Sau 18 năm tiếp xúc với người Mỹ: vài suy tư phong trào nguồn”; Tạp chí Bách khoa số 361&362 ngày 15/1/1972 - 212 - 211 Nguyễn Hiến Lê (1974), Những vấn đề thời đại; Mặt đất, Sài Gòn 212 Nguyễn Hiến Lê (1993), Hồi ký Nguyễn Hiến Lê; Văn học, Hà Nội 213 Nguyễn Quang Lê (1975), “Một số suy nghó văn học dành cho thiếu nhi thành thị miền Nam trước ngày giải phóng”; Báo Văn nghệ giải phóng số 66 ngày 20/9/1975 214 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1970; Khoa học xã hội, Hà Nội 215 Phong Lê (1993), “Về văn hóa động lực văn hóa vốn người”; Tạp chí Văn học, số 2/1993 216 Phong Lê (1994), “Văn hóa dân tộc xã hội đại”; Tạp chí Văn học số 11/1994 217 Phong Lê (1998), Văn học hành trình kỷ XX; Đại học Quốc gia, Hà Nội 218 Ngọc Linh (1963), Hoa nở đêm (tiểu thuyết); Sống vui, Sài Gòn 219 Nhất Linh (1961), Giòng sông Thanh Thủy (tiểu thuyết tập); Đời nay, Sài Gòn 220 Trà Linh (1974), “Về Giải văn học nghệ thuật Sài Gòn 1973”; Tạp chí Văn học số 2/1974 221 Trà Linh, Phong Hiền, Trịnh Tuệ Quỳnh, Hoa lục bình, Thạch Phương, Trần Hữu Tá (1977), Văn hóa, văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ - ngụy, tập 1; Văn hóa, Hà Nội 222 Tường Linh (1966), “Cát” (truyện ngắn); Tạp chí Tin văn số ngày 21/7/1966 223 Viên Linh (1970), “Viết Dương Nghiễm Mậu” (tiểu luận, phê bình); Tuần báo Khởi hành số 74 ngày 8/10/1970 224 Phạm Quang Long (2005), “Về hình thành chủ nghóa thực văn học Việt Nam”; Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1/2005 225 Bình Nguyên Lộc (1957), “Cây vông đỏ” (truyện ngắn); Tuần báo Nhân loại số 66 226 Bình Nguyên Lộc (1959), “Tiểu thuyết, truyện ngắn tân truyện” (phê bình); Tạp chí Bách khoa số 65 ngày 15/9/1959 227 Bình Nguyên Lộc (1962), Nhện chờ mối (tiểu thuyết); Nam Cường, Sài Gòn 228 Bình Nguyên Lộc (1964), Quán tai heo (truyện dài); Văn Xương, Sài Gòn 229 Bình Nguyên Lộc (1967), “Biến cố cầu Hồ Biểu Chánh” (tiểu luận); Tập san Văn số 80 ngày 15/4/1967 230 Bình Nguyên Lộc (1967), “Lá thiu Kỳ Woòng” (truyện ngắn); Tập san Văn số 92 ngày 15/10/1967 - 213 - 231 Bình Nguyên Lộc (1971), Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam; Bách Việt, Sài Gòn 232 Bình Nguyên Lộc (1974), “Kinh nghiệm viết văn tôi”; Tập san Thời tập số X ngày 10/10/1974 233 Bình Nguyên Lộc (2001), Ký thác (tập truyện ngắn); Văn nghệ, Tp HCM 234 Bình Nguyên Lộc (2002), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc (Nguyễn Q Thắng giới thiệu, sưu tầm tuyển chọn), tập; Văn học, Tp.HCM 235 Cao Văn Luận, Hoàng Thanh Hoài (1975), Chiến tranh Việt Nam (nhận định, phóng sự); Cơ sở văn khoa Trí Dũng, Sài Gòn 236 Trần Hữu Lục, Trần Duy Phiên, Trần Hồng Quang, Huỳnh Ngọc Sơn, Trường Sơn Ca, Võ Trường Chinh (1997), Tuyển tập truyện ngắn Việt; Trẻ, Tp.HCM 237 Trường Lưu (1967), “Đề tài chiến tranh văn học miền Nam vùng tạm bị chiếm”; Tạp chí Văn học số 7/1967 238 Trường Lưu (1968), “Mấy nét khuynh hướng đồi trụy văn học miền Nam vùng tạm bị chiếm”; Tạp chí Văn học số 7/1968 239 Trường Lưu (1973), “Sự phá sản hình tượng “Người lính Cộng hòa” văn học Sài Gòn”; Tạp chí Văn nghệ quân đội số 7/1973 240 Trường Lưu (1974), “Một trình sáng tác đặc biệt, thực nhà tù đặc biệt”; Tạp chí Văn học số 5/1974 241 Phương Lựu (1983), Tìm hiểu nguyên lý văn chương; Khoa học xã hội, Hà Nội 242 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, tập 1; Giáo dục, Hà Nội 243 Lê Hồng Lý (2001), Nghiên cứu văn hóa dân gian đô thị; Tạp chí Văn hóa dân gian số 5/2001 244 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học thiền tông thời Lý Trần; Văn hóa Thông tin, Hà Nội 245 Đặng Thai Mai (1962), “Văn học miền Nam chế độ Mỹ - Diệm”; Tạp chí Văn học số 7/1962 246 Đặng Thai Mai (1964), “Lối thoát văn học công khai vùng Mỹ kiểm soát miền Nam”; Tạp chí Văn học số 7/1964 247 Đặng Thai Mai (1984), Tuyển tập Đặng Thai Mai (Phan Cự Đệ sưu tầm tuyển chọn), tập 2; Văn học, Hà Nội 248 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn; Giáo dục, Hà Nội 249 Dương Nghiễm Mậu (1965), Đêm tóc rối (truyện dài); Thời mới, Sài Gòn 250 Dương Nghiễm Mậu (1966), Tuổi nước độc (truyện dài); Tập san Văn, Sài Gòn 251 Dương Nghiễm Mậu (1969), Địa ngục có thật (bút ký); Văn xã, Sài Gòn - 214 - 252 Dương Nghiễm Mậu (1971), Con sâu (truyện dài); Nguyễn Đình Vượng xuất 253 Dương Nghiễm Mậu (1972), Tên bất lực (truyện dài); Nguyệt san Nhân văn, Sài Gòn 254 Dương Nghiễm Mậu (1973), “Trên cánh đồng mùa xuân” (truyện ngắn); Tập san Văn số Xuân Q Sửu 255 Hoành Linh Đỗ Mậu (1995), Tâm tướng lưu vong (hồi ký); Công an nhân dân, Tp.HCM 256 Lương Trọng Minh (1971), Nhà văn Việt Nam 1940 - 1970; Cẩm Sa Sơn Châu, Sài Gòn 257 Quốc Minh, Trường Lưu (1962), “Văn học phản động đồi trụy miền Nam”; Tạp chí Học tập số 4/1962 258 Nguyễn Nam, Lưu Huy Khánh (biên soạn) (1999), Văn hóa nghệ thuật kỷ XX: Những tượng trào lưu nhân vật tiêu biểu 100 năm qua (dựa theo LA CULTURE DU 20è SIECLE Michenl Fragonard; Ed Bordas, Paris 1997); Văn học, Hà Nội 259 Phan Nhật Nam (1973), Dựa lưng nỗi chết (truyện dài); Hiện đại, Sài Gòn 260 Sơn Nam, Ngọc Linh (1958), “Máu lửa miền Nam” (thiên khảo cứu lịch sử văn hóa Nam bộ); Tuần báo Nhân loại đăng từ số 104 đến số 111 261 Sơn Nam (1958), “Cây phảng phát thế” (khảo cứu); Báo Nhân loại số 262 Sơn Nam (1962), Hương rừng Cà Mau (tập truyện ngắn); Phù sa, Sài Gòn 263 Sơn Nam (1967), “Nghó Hồ Biểu Chánh” (tiểu luận); Tập san Văn số 80 ngày 15/4/1967 264 Sơn Nam (1969), Trời nước bao la (truyện thiếu nhi); Tủ sách Tuổi hồng, Sài Gòn 265 Sơn Nam (1969), Vạch chân trời (truyện dài); Hồng Đức, Sài Gòn 266 Sơn Nam, Hồ Hữu Tường, (1971), Ảo tượng (tập truyện ngắn); Lá bối, Sài Gòn 267 Sơn Nam (1972), “Trả lời vấn Nguyễn Mai”; Tuần báo Khởi hành số 148 ngày 13/4/1972 268 Sơn Nam (2001), Chim quyên xuống đất (tiểu thuyết); Trẻ, Tp.HCM (tái bản) 269 Sơn Nam (2003), Hương rừng Cà Mau (tập truyện ngắn); Trẻ, Tp.HCM 270 Sơn Nam (2004), truyện vừa (tập truyện vừa); Trẻ, Tp.HCM 271 Sơn Nam (2004), Đình miếu & Lễ hội dân gian miền Nam (tập biên khảo); Trẻ, Tp.HCM 272 Sơn Nam (2005), Tìm hiểu đất Hậu Giang & Lịch sử đất An Giang (tập biên khảo); Trẻ, Tp.HCM - 215 - 273 Trần Văn Nam (1970), “Văn chương tươi mát vào thời đại” (tiểu luận); Tuần báo Khởi hành số 42 ngày 26/2/1970 274 Trần Văn Nam (1970), “Từ đối nghịch lý tình đến triết lý tổng hợp” (tiểu luận); Tuần báo Khởi hành số 67 ngày 20/8/1970 275 Trần Văn Nam (1970), “Ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ triết học” (tiểu luận); Tuần báo Khởi hành số 69 ngày 3/9/1970 276 Trần Văn Nam (1971), “Nhìn khuôn mặt 70” (viết Mai Thảo); Tuần báo Khởi hành số 86 277 Khổng Nghi (1958), “Muồng Tênh” (truyện ngắn); Tuần báo Nhân loại số 278 Khổng Nghi (1958), “Quả Sơn Trà” (truyện ngắn); Tuần báo Nhân loại số 279 Trang Nghị (1962), “Hiện thực miền Nam qua số thơ văn vùng Mỹ Diệm”, Tạp chí Văn học số 7/1962 280 Đỗ Hồng Ngọc (1975), “Nhân sách thứ 100 ông Nguyễn Hiến Lê mắt bạn đọc: Ô Nguyễn Hiến Lê tôi”; Tạp chí Bách khoa số ngày 19/4/1975 281 Phan Ngọc (1995), “Quá trình năm mươi năm văn học, suy nghó”; Tạp chí Văn học số 11/1995 282 Phan Ngọc (1998), “Mối quan hệ văn học văn hóa”; Tạp chí Văn học số 9/1998 283 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa; Thanh niên, Hà Nội 284 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam; Văn hóa Thông tin, Hà Nội 285 Cô Thanh Ngôn (1967), Đường lối văn nghệ dân tộc; Nhóm Gió đông, Sài Gòn 286 Thế Nguyên (1964), Câu chuyện mười năm (truyện ngắn); Tập san Văn số 11 ngày 1/6/1964 287 Thế Nguyên (1966), Hồi chuông tắt lửa (truyện vừa); Trình bày, Sài Gòn 288 Thế Nguyên (1970), “Lời mở đầu”; Tạp chí Trình bày số ngày 1/8/1970 289 Thế Nguyên (1970), “Văn nghệ trước mưu đồ bất hệ thống chiến tranh lạnh”; Tạp chí Trình bày số 290 Nguyễn (1963), “Chờ sáng - Tập đoản tác Nguyễn Sỹ Tế” (phê bình); Tạp chí Tin sách số tháng 3/1963 291 Hà Mậu Nhai (1966), “Những độc tố thứ văn học phục vụ chiến tranh tâm lý Mỹ tay sai miền Nam”; Tạp chí Văn học số 7/1966 292 Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (1996), Khảo tiểu thuyết (Những ý kiến, quan niệm tiểu thuyết trước 1945); Hội nhà văn, Hà Nội 293 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến trình đại hóa; Đại học Quốc gia, Hà Nội - 216 - 294 Vương Trí Nhàn (2005), “Vai trò trí thức việc tiếp nhận văn hóa phương Tây Việt Nam đầu kỷ XX”; Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7/2005 295 Vương Trí Nhàn (2006), “Đi tìm cách tiếp nhận ảnh hưởng nước đặc trưng cho văn học Việt Nam”; Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7/2006 296 Phùng Quý Nhâm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam; Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 297 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học văn hóa - từ góc nhìn; Văn học & Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Tp.HCM 298 Nhiều tác giả (1971), “Hồ sơ mật lầu Năm Góc” (tài liệu dịch); Tạp chí Trình bày đăng từ số 26 đến 42 299 Nhiều tác giả (1974), Những truyện ngắn hay văn học miền Nam 1954 1973 300 Nhiều tác giả (1986), Mùa xuân chim én bay - Tuyển tập truyện ngắn yêu nước, tiến miền Nam 1954 - 1975; Cửu Long, Tp.HCM 301 Nhiều tác giả (1993), Tiếng hát người tới (Tuyển tập Văn, thơ, nhạc, họa ); Trẻ, Báo Thanh niên, Báo Tuổi trẻ, Tp.HCM 302 Nhiều tác giả (1997), Văn học yêu nước tiến - cách mạng văn đàn công khai Sài Gòn 1954 - 1975 (tuyển tập tác giả tác phẩm); Văn nghệ, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật, Trung tâm Thông tin triển lãm thuộc Sở VHTT Tp.HCM 303 Nhiều tác giả (1999), Luận Quốc học (nghiên cứu - cảo luận); Đà Nẵng & Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Tp.HCM 304 Nhiều tác giả (Viện Văn học) (2001), Văn học so sánh – Lý luận ứng dụng; Khoa học xã hội, Hà Nội 305 Lê Huy Oanh (1970), “Viết Sơn Nam” (phê bình); Tuần báo Khởi hành số 76 ngày 22/10/1970 306 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (tập 1&2); Khoa học xã hội (tái bản), Hà Nội 307 Trần Duy Phiên (1972), Trước mặt trời mọc (tập truyện ngắn); Đối diện, Sài Gòn 308 Võ Phiến (Tràng Thiên) (1962), “Đọc Hương rừng Cà Mau Sơn Nam”; Tạp chí Bách khoa số 130 ngày 1/6/1960 309 Võ Phiến (1962), Thương hoài ngàn năm (tập truyện ngắn); Bút nghiên, Sài Gòn 310 Võ Phiến (1963), Thư nhà (tập truyện ngắn); Thời mới, Sài Gòn 311 Võ Phiến (1963), Tiểu thuyết đại (tiểu luận); Thời mới, Sài Gòn 312 Võ Phiến (1967), Tạp bút I, II & III; Thời mới, Sài Gòn - 217 - 313 Võ Phiến (Thu Thủy) (1969), “Chiến tranh tác phẩm Y Uyên” (phê bình, tiểu luận); Tập san Văn số 129 ngày 1/5/1969 314 Võ Phiến (1972), “Nhìn lại 15 năm văn nghệ miền Nam”; Tạp chí Bách khoa số 361&362 ngày 15/1/1972 315 Võ Phiến (1972), Chúng ta qua cách viết (tiểu luận); Giao điểm, Sài Gòn 316 Võ Phiến (1986), Hai mươi năm văn học miền Nam 1954 - 1975 (Phần Tổng quan); Văn nghệ, California 317 Nguyễn Phúc (2004), Văn hóa Văn hóa học thời đại toàn cầu hóa; Tổng hợp Tp.HCM 318 Huỳnh Thị Lan Phương (2006), “Đời sống văn hóa nông thôn Nam số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”; Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7/2006 319 Huỳnh Như Phương (1985), Dẫn vào tác phẩm văn chương; Trường Đại học Tổng hợp Tp.HCM 320 Huỳnh Như Phương (1994), “Như hạt lệ sương ba kẻ só thời nay”; Báo Người lao động Xuân Ất Hợi 321 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga; Đại học Quốc gia Tp.HCM 322 Lữ Phương (1966), “Đọc Tình đất Bình Nguyên Lộc” (điểm sách); Tuần báo Tin văn số ngày 30/9/1966 323 Lữ Phương (1966), “Đọc Đêm không Lê Xuyên” (điểm sách); Tuần báo Tin văn số ngày 15/10/1966 324 Lữ Phương (1966), “Về thái độ văn học” (phê bình); Tạp chí Bách khoa số 230 325 Lữ Phương (1966), “Văn nghệ tiêu thụ”; Tuần báo Tin văn số 11, ngày 30/11/1966 326 Lữ Phương (1967), Mấy vấn đề văn nghệ; Trình bày, Sài Gòn 327 Lữ Phương (1974), “Mấy suy nghó chiều hướng phát triển văn học thành thị miền Nam”; Tạp chí Văn học số 5/1974 328 Lữ Phương (1974), “Văn học nghệ thuật thành thị miền Nam đường phát triển nó”; Báo Văn nghệ số 553, 554 555 329 Lữ Phương (1981), Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam; Văn hóa, Hà Nội 330 Thạch Phương (1968), “Người yêu lính, tác phẩm tâm lý chiến”; Tạp chí Văn học số 5/1968 331 Thạch Phương (1968), “Đề tài thực dân kiểu Mỹ văn học miền Nam vùng tạm bị chiếm”; Tạp chí Văn học số 7/1968 332 Thạch Phương (1972), “Văn học thực tiến thống trị tàn bạo Mỹ - ngụy miền Nam”; Tạp chí Văn học số 1/1972 - 218 - 333 Thạch Phương (1973), “Lữ Phương với văn học yêu nước tiến vùng đô thị miền Nam”; Tạp chí Văn học số 6/1973 334 Thạch Phương (1974), “Mấy suy nghó nhân đọc Bút máu, tập truyện ngắn đô thị miền Nam”; Báo Văn nghệ số 545 ngày 12/4/1974 335 Thạch Phương (1977), “Đọc lại viết văn nghệ vùng Mỹ ngụy năm qua”; Tạp chí Văn học số 1/1977 336 Thạch Phương (1977), “Khuynh hướng chống Cộng, mũi xung kích văn học thực dân mới”; Tạp chí Văn học số 4/1977 337 Thạch Phương, Trần Hữu Tá (1977), “Những nọc độc văn nghệ thực dân miền Nam”; Tạp chí Cộng sản số 8/1977 338 Thạch Phương, Phong Lê, Vũ Tuấn Anh, Tất Thắng, Vân Thanh (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước; Khoa học xã hội, Hà Nội 339 G N Pospelov (Chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1&2, (Người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghóa Trọng); Giáo dục, Hà Nội 340 Văn Quang (1965), Người yêu lính (truyện dài); Tiến hóa, Sài Gòn 341 Minh Quân (1965), Những ngày cạn sữa (tập truyện ngắn); Trí đăng, Sài Gòn 342 Minh Quân (1967), Máu đào nước lã (tập truyện ngắn); Tuổi hoa, Sài Gòn 343 Minh Quân (1968), Đất người (truyện dài); Lá bối, Sài Gòn 344 Minh Quân (1968), “Chạy mùa xuân” (hồi ký); Tạp chí Bách khoa số 269&270 345 Minh Quân (2004), Tuyển tập truyện thiếu nhi (tập truyện); Văn nghệ, Tp.HCM 346 Kiều Thanh Quế (1968), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam; Hoa tiên, Sài Gòn 347 Nguyên Sa (1964), “Khái niệm thẩm mỹ học” (tiểu luận); Tập san Văn số 16 ngày 15/8/1964 348 Nguyên Sa (1967), Một hồng cho văn nghệ, Trình bày, Sài Gòn 349 Nguyễn Quang Sáng (1982), Những năm qua viết; Tác phẩm mới, Hà Nội 350 J.P.Satre (1999), Văn học gì?; Hội nhà văn, Hà Nội (Bản dịch Nguyên Ngọc) 351 Lý Văn Sâm (1997), Kòn Trô (tập truyện ngắn); Văn nghệ, Tp.HCM 352 Nguyễn Văn Sâm (1972), Văn chương Nam kháng Pháp 1945 1950; Lửa thiêng, Sài Gòn 353 Nguyễn Văn Sâm (1972), Văn học Nam hà; Lửa thiêng, Sài Gòn 354 Võ Văn Sen (2005), Sự phát triển chủ nghóa tư miền Nam Việt Nam (1954 - 1975); Đại học Quốc gia Tp.HCM 355 Vương Hồng Sển (1999), Tự vị tiếng nói miền Nam; Trẻ ,Tp.HCM - 219 - 356 Vương Hồng Sển (2002), Tuyển tập Vương Hồng Sển (Nguyễn Q Thắng tuyển chọn, giới thiệu); Văn học, Tp.HCM 357 Phạm Văn Só (1965), “Những nọc độc văn chương suy đồi phương Tây tiểu thuyết Yêu Chu Tử”; Tạp chí Văn học số 8/1965 358 Phạm Văn Só (1967), “Mấy suy nghó chủ nghóa anh hùng cách mạng qua tác phẩm văn học cách mạng miền Nam”; Tạp chí Văn học số 7/1967 359 Phạm Văn Só (1969), “Vòng tay học trò - Một truyện cần phê phán nghiêm khắc”; Tạp chí Văn học số tháng 11/1969 360 Phạm Văn Só (1976), Văn học giải phóng miền Nam, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 361 Phạm Văn Só (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây; Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 362 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán (1992), Từ điển Thuật ngữ văn học; Giáo dục, Hà Nội 363 Trần Đình Sử (1994), “Về sắc dân tộc văn học Việt Nam đường thơ”; Tạp chí Văn học số 11/1994 364 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học; Hội nhà văn, Hà Nội 365 Trần Đình Sử (1996), “Ý thức văn hóa văn học cách mạng Việt Nam sau năm 1945”; Tạp chí Văn học số 9/1996 366 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian; Văn học; Hà Nội 367 Trần Đình Sử (Chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2004), Giáo trình Lý luận văn học, tập 1; Đại học Sư phạm, Hà Nội 368 Doãn Quốc Sỹ (1962), Ba sinh hương lửa (truyện dài); Sáng tạo, Sài Gòn 369 Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết; Sáng tạo, Sài Gòn 370 Trần Hữu Tá (1974), “Đâu hình ảnh thực người lính Sài Gòn?”; Báo Văn nghệ số 541 ngày 15/3/1974 371 Trần Hữu Tá (1998), “Nhìn lại hoạt động lý luận phê bình bút yêu nước cách mạng miền Nam giai đoạn 1954 - 1975”; Tạp chí Văn học số 4/1998 372 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học; Tp.HCM 373 Trần Hữu Tá (2005), “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại”; Tạp chí Nghiên cứu văn học số tháng 5/2005 374 Phan Văn Tạo (1961), Cái bong bóng lợn (tập truyện ngắn); Nam Chi tùng thư, Sài Gòn 375 Nguyễn Sỹ Tế (1962), Việt Nam văn học nghị luận; Trường Sơn, Sài Gòn 376 Nguyễn Sỹ Tế (1962), Chờ sáng (tập đoản tác); Sáng tạo, Sài Gòn 377 Thanh Việt Thanh (giới thiệu, sưu tầm tuyển chọn) (1993), Thẩm Thệ Hà Thân văn nghiệp); Tp.HCM - 220 - 378 Uyên Thao (1964), “Đọc Gia tài người mẹ - Truyện dài Dương Nghiễm Mậu” (phê bình); Tạp chí Tin sách số 29, tháng 11/1964 379 Uyên Thao (1973), Các nhà văn nữ Việt Nam 1900 - 1970; Cơ sở Nhân chủ (Trùng Dương), Sài Gòn 380 Mai Thảo (1963), Mái tóc dó vãng (tiểu thuyết); Tiểu thuyết tuần san, Sài Gòn 381 Mai Thảo (1968), “Vài nét điển hình văn chương tùy hứng”; Tạp chí Vấn đề số 11, tháng 5/1968 382 Mai Thảo (1970), Tùy bút (tập tùy bút); Khai phóng, Sài Gòn 383 Ngô Thảo (1974), “Trách nhiệm ngòi bút” (Nhân đọc Bút máu Người tị nạn); Tạp chí Văn học số 7/1974 384 Ngô Thảo, Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1995), Chân dung nhà văn tự họa, tập 1; Hội nhà văn, Hà Nội 385 Huỳnh Quốc Thắng (1998), “Giao tiếp văn hóa dân tộc nhân tố động lực phát triển lịch sử - văn hóa Nam bộ”; Tạp chí Văn hóa dân gian số 1/1998 386 Nguyễn Q Thắng (1995), Mấy vấn đề học thuật Việt Nam; Văn học, Tp.HCM 387 Nguyễn Q Thắng (1998), Tiến trình văn nghệ miền Nam; Văn học, Tp.HCM 388 Nguyễn Q Thắng (2001), Tìm tòi cảm nhận; Văn hóa Thông tin, Tp.HCM 389 Nguyễn Q Thắng (2007) (Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu); Văn học Việt Nam - Nơi miền đất mới, tập 1&2; Văn học, Tp.HCM 390 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam; Tp.HCM 391 Lê Văn Thiện (1971), “Nước mắt cổ” (truyện ngắn); Tạp chí Trình bày số 33 ngày 7/12/1971 392 Lê Văn Thiện (1972), “Chinh phụ bây giờ” (truyện ngắn); Tạp chí Bách khoa số 365 393 Phạm Công Thiện (1966), Ý thức Văn nghệ Triết học, An Tiêm, Sài Gòn 394 Phạm Công Thiện (1967), Hố thẳm tư tưởng; An Tiêm, Sài Gòn 395 Phạm Công Thiện (1967), Mặt trời thực (truyện); An Tiêm, Sài Gòn 396 Phạm Công Thiện (1970), Bay mưa phùn (tập truyện ngắn); Phạm Hoàng, Sài Gòn 397 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa; Giáo dục, Hà Nội 398 Ngô Đức Thịnh (1987), “Quá trình chuyển đổi cấu trúc văn hóa truyền thống hình thành văn hóa Việt Nam”; Tạp chí Văn hóa dân gian số 3/1987 - 221 - 399 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam; Trẻ, Tp.HCM 400 Lý Hoài Thu, Hoàng Cẩm Giang (2007), “Dấu ấn phê bình văn học phương Tây văn học sử miền Nam giai đoạn 1954 - 1975”; Tạp chí Nghiên cứu văn học số 3/2007 401 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương, hoài niệm phồn thực; Văn hóa Thông tin, Hà Nội 402 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp (Đỗ Lai Thúy biên soạn giới thiệu); Văn hóa Thông tin & Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 403 Trần Hoài Thư (1974), Những vónh biệt (tập truyện ngắn); Ý thức, Sài Gòn 404 Trần Thức (chủ biên) (2005), Viết đường tranh đấu (Tuyển tập thơ văn yêu nước tuổi trẻ Huế phong trào đấu tranh đô thị 1954 - 1975); Thuận Hóa, Huế 405 Đặng Tiến (1963), “Đọc Yêu - Tiểu thuyết Chu Tử” (phê bình); Tạp chí Tin sách số 17, tháng 11/1963 406 Nhật Tiến (1970), Quê nhà yêu dấu; Huyền Trân, Sài Gòn 407 Nhật Tiến (1972), Những lạc (truyện dài); Huyền Trân, Sài Gòn 408 Nhật Tiến (1972), Thềm hoang (truyện dài); Huyền Trân, Sài Gòn (tái bản) 409 Nhật Tiến (1972), Chim hót lồng (truyện dài); Huyền Trân, Sài Gòn (tái bản) 410 Nhật Tiến (1973), Những người áo trắng (truyện dài); Huyền Trân, Sài Gòn (tái bản) 411 Trần Tiêu (1995), Con trâu (tiểu thuyết); Văn học, Hà Nội (tái bản) 412 Nguyễn Đình Toàn (1971), Đám cháy (tập truyện ngắn); Nguyệt san Tân văn, Sài Gòn 413 Giô-dep-A.Am-Tơ (1985), Lời phán Việt Nam; Quân đội nhân dân, Hà Nội 414 Tzvetan Todorov (2004), Mikhail Bakhtin - Nguyên lý đối thoại; Đại học Quốc gia Tp.HCM (Đào Ngọc Chương dịch giới thiệu) 415 Lê Ngọc Trà (2000), “Về khái niệm đại hóa văn học”; Tạp chí Văn học số 6/2000 416 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu) (2001), Văn hóa Việt Nam - Đặc trưng cách tiếp cận; Giáo dục, Hà Nội 417 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo - Thách thức văn hóa; Thanh niên, Tp.HCM 418 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học; Trẻ, Tp.HCM (tái bản) 419 Lê Quang Trang (2001), Văn học giải phóng - nét độc đáo tiến trình văn học; Tạp chí Văn học số tháng 8/2001 - 222 - 420 Vân Trang (2001), Chiêm bao ban ngày (tập truyện ngắn); Văn nghệ, Tp.HCM 421 Khải Triều (1968), “Tìm dân tộc” (Viết Tìm dân tộc Lý Chánh Trung); Tạp chí Quần chúng số Xuân Mậu Thân 422 Minh Đức Hoài Trinh (1967), Sám hối (tiểu thuyết); Triều dương, Sài Gòn 423 Hoàng Trinh (1998), “Văn hóa đô thị - Bản sắc dân tộc đại hóa”; Tạp chí Văn học số 5/1998 424 Lý Chánh Trung (1967), Tìm dân tộc; Trình bày, Sài Gòn 425 Lý Chánh Trung (1967), Ba năm xáo trộn (tiểu luận); Nam Sơn, Sài Gòn 426 Lý Chánh Trung (1970), “Văn hóa, võ khí bảo vệ dân tộc”; Tạp chí Trình bày số ngày 1/12/1970 427 Lý Chánh Trung (1972), Bọt biển sóng ngầm (tập bút ký); Đối diện, Sài Gòn 428 Lý Chánh Trung (2005), Một thời đạn bom - Một thời hòa bình (tuyển tập); Tổng hợp Đồng Nai, Tp.HCM 429 Mộng Trung (1966), “Hôn nhân dị chủng”; Tạp chí Bách khoa từ số 215 đến 248 430 Nguyễn Văn Trung (1962), “Mấy ý kiến phê bình văn học”; Tạp chí Bách khoa số 140 ngày 1/11/1962 431 Nguyễn Văn Trung (1963), “Tác phẩm văn chương công trình tinh thần”; Tạp chí Bách khoa số 144 ngày 1/1/1963 432 Nguyễn Văn Trung (1967), Ngôn ngữ văn chương phê bình văn học; Trình bày, Sài Gòn 433 Thư Trung (1963), “Điểm sách: Nắng đẹp miền quê ngoại, tiểu thuyết củaVăn Phụng Mỹ”; Tạp chí Tin sách số 13, tháng 7/1963 434 Hà Xuân Trường (1978), “Tiếp tục đấu tranh xóa bỏ tàn dư văn hóa thực dân mới”; Tạp chí Cộng sản số 3/1978 435 Cù Đình Tú (2003), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt; Giáo dục, Hà Nội 436 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân - Toàn tập, tập V (Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn giới thiệu); Văn học, Hà Nội 437 Hoàng Ngọc Tuấn (1969), “Quán qua đêm” (truyện ngắn); Tạp chí Bách khoa số 289 438 Hoàng Ngọc Tuấn (1972), Hình tình yêu (tập truyện ngắn); Trí đăng, Sài Gòn (tái bản) 439 Thanh Tùng (Lê Tùng Thanh) (1973), Văn học - Từ điển; Khai trí, Sài Gòn 440 Xuân Tùng (1970), Tiếng phèng la (tập truyện ngắn); Lá bối, Sài Gòn 441 Nguyễn Đình Tuyến (1969), Nhà văn hôm nay; Nhà văn Việt Nam, Sài Gòn 442 Phạm Việt Tuyền (1967), Văn học miền Nam; Khai trí, Sài Gòn - 223 - 443 Thanh Tâm Tuyền (1957), Bếp lửa (tiểu thuyết); Nguyễn Đình Vượng, Sài Gòn 444 Thanh Tâm Tuyền (1964), Khuôn mặt (tập truyện ngắn); Sáng tạo, Sài Gòn 445 Thanh Tâm Tuyền (1967), Cát lầy (tiểu thuyết); Giao điểm, Sài Gòn 446 Thanh Tâm Tuyền (1970), Mù khơi (tiểu thuyết); Kẻ só, Sài Gòn 447 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long; Khoa học xã hội, Hà Nội 448 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận (tập truyện ngắn); Trẻ & Báo Tuổi trẻ, Tp.HCM 449 Chu Tử (1963), Yêu (tiểu thuyết); Đường sáng, Sài Gòn (tái bản) 450 Chu Tử (1964), Loạn (tiểu thuyết); Đông bắc, Sài Gòn 451 Hồ Hữu Tường (1964), Phi lạc sang Tàu (truyện trào phúng dài); Huệ Minh, Sài Gòn (tái bản) 452 E.B.Tylor (2001), Văn hóa nguyên thủy; Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Bản dịch Huyền Giang) 453 Tạ Tỵ (1970), Mười khuôn mặt văn nghệ, tập 1; Kim Lai, Sài Gòn 454 Tạ Tỵ (1971), Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay, tập 2; Lá bối, Sài Gòn 455 Dương Uẩn (1972), “Vết thương” (truyện ngắn); Tạp chí Trình bày số 35 ngày 15/2/1972 456 Uyển Uyên (1964), “Đọc Mái tóc dó vãng - tiểu thuyết Mai Thảo” (phê bình); Tạp chí Tin sách số 21, tháng 3/1964 457 Y Uyên (1966), Bão khô (tập truyện ngắn); Giao điểm, Sài Gòn 458 Y Uyên (1967), Quê nhà (tập truyện ngắn); Trình bày, Sài Gòn 459 Y Uyên (1967), Ngựa tía (truyện dài); Giao điểm, Sài Gòn 460 Y Uyên (1969), Đuốc sậy (tập truyện ngắn); Nguyệt san Văn Uyển, Sài Gòn 461 Y Uyên (1971), Chiếc xương mục (tập truyện ngắn); Tân văn nguyệt san, Sài Gòn 462 Y Uyên (1971), “Y Uyên trả lời vấn báo Văn”; Tập san Văn số 129 463 Nguyễn Trọng Văn (1967), “Triết học sinh người cầm bút miền Nam”; Tạp chí Đất nước số 2, tháng 12/1967 464 Nguyễn Trọng Văn (1968), “Những người hoang Nguyễn Văn Trung” (phê bình sách); Tạp chí Bách khoa số 264 465 Nguyễn Trọng Văn (1970), “Chiếc nón thơ” (tùy bút); Tạp chí Bách khoa số 327 ngày 15/8/1970 466 Nguyễn Trọng Văn (1971), “Trí thức khuynh tả Việt Nam” (tiểu luận); Tạp chí Đối diện số 26, tháng 8/1971 467 Huỳnh Vân (1974), “Cái gọi “Phê bình cấu” Sài Gòn”; Tạp chí Văn học số 6/1974 - 224 - 468 Chế Lan Viên (1965), “Sự thật miền Nam qua số truyện ngắn”; Tạp chí Văn học số 3/1965 469 Viện Văn Học (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học; Khoa học xã hội, Hà Nội 470 Nguyễn Thị Thụy Vũ (1966), Mèo đêm (tập truyện ngắn); Thời mới, Sài Gòn 471 Nguyễn Thị Thụy Vũ (1967), Lao vào lửa (tập truyện ngắn); Kim Anh, Sài Gòn 472 Nguyễn Thị Thụy Vũ (1969), Thú hoang (truyện dài); Hồng Đức, Sài Gòn 473 Nguyễn Thị Thụy Vũ (1969), Khung rêu (truyện dài); Kẻ só, Sài Gòn 474 Thế Vũ (1989), Những vòng hoa ngụy tín (tập truyện ngắn); Hội Văn học Nghệ thuật Phú Khánh, Nha Trang 475 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam; Khoa học xã hội, Hà Nội 476 Trần Quốc Vượng (2001), Văn hóa Việt Nam Tìm tòi suy nghó; Văn hóa dân tộc, Hà Nội 477 Nguyễn Vỹ (1970), Tuấn - chàng trai nước Việt, tập 1&2; Tác giả xuất 478 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000), “Văn học đại Việt Nam, bước khởi đầu quan trọng Sài Gòn- Nam bộ”; Tạp chí Văn học số 3/2000 479 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 - 1945); Đại học Quốc gia Tp.HCM 480 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), “Phú Đức - Một mẫu hình nhà văn Nam đặc biệt đầu kỷ XX”; Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7/2005 481 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007), “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam”; Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1/2007 482 Nguyễn Văn Xuân (1969), “Só phu truyền thống xuống đường” (biên khảo); Tạp chí Tin văn số 14, tháng 6/1969 483 Nguyễn Văn Xuân (2002), Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân; Đà Nẵng 484 Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam nay; Khoa học xã hội; Hà Nội - 225 - II Tài liệu tiếng Anh 485 Denis J Duncanson (1968), Government and Revolution in Vietnam; Oxford University Press, New York and London 486 Thomas J Schoenbaum (1986), The Perfect War, Vitage Books, Boston 487 Robert Shaplen (1971), The road from war Vietnam 1965 - 1970, Andre Deutch, London 488 Archimedes L.A.Patti (1966), Why Vietnam?; California University Press 489 Li Tana (1998), “An Alternative Vietnam? The Nguyen Kingdom in the 17th and 18th Century”, Journal of Southeast Asian Studies, 3/1998 ... cảnh văn hóa - xã hội phát triển văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 1.1 Bối cảnh văn hóa - xã hội miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 trang 20 1.2 Sự phát triển văn xuôi đô thị miền Nam giai. .. văn xuôi đô thị miền Nam Nghiên cứu có chọn lọc phận văn xuôi thuộc giai đoạn đặc biệt (1954 - 1975) Đây công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề giá trị văn hóa truyền thống văn xuôi đô thị miền. .. tồn văn hóa dân tộc Đề tài ? ?Con người giá trị văn hóa truyền thống văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975? ?? lựa chọn xuất phát từ thực tiễn lý luận yêu cầu khoa học nêu -4- Đặt văn học đô

Ngày đăng: 26/02/2016, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia luan an

  • Mucluc

  • Noidung Luan an

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan