Nghiên cứu các giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở huyện củ chi thành phố hồ chí minh từ năm 2001 2010

224 398 0
Nghiên cứu các giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở huyện củ chi   thành phố hồ chí minh từ năm 2001 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Huyện Củ Chi đòa bàn cửa ngõ phía tây bắc thành phố Hồ Chí Minh, có diện tích tự nhiên 43.496,59 ha, đất nông nghiệp chiếm 76,06% tổng số dân 302.662 người (năm 2005) Những năm qua, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa (CNH - HĐH), huyện Củ Chi tích cực xây dựng công trình thủy lợi, đường giao thông, đưa điện đến tận xã vùng sâu, vùng xa thực nhiều chương trình phát triển văn hóa xã hội nông thôn, làm cho mặt nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực: giá trò tổng sản lượng nông nghiệp không ngừng gia tăng, nhiều khu công nghiệp - cụm công nghiệp - thương mại - dich vụ khu dân cư hình thành phát triển, cấu kinh tế nông thôn có chuyển dòch từ hộ nông sang hộ kiêm nghiệp Tuy nhiên, tiến trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, huyện Củ Chi có vấn đề thiết cần giải quyết, là: o Sản xuất nông nghiệp trình độ thấp, quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, chất lượng nông sản khó tiêu thụ nước khó cạnh tranh nước ngoài, dẫn đến hiệu sản xuất kém, thu nhập thấp đời sống cư dân nông thôn nhiều khó khăn o Đất canh tác ngày bò thoái hóa, bạc màu, suất trồng có tăng lên chút o Môi trường tự nhiên môi trường nước có nơi, có lúc bò ô nhiễm mức độ ô nhiễm có xu hướng gia tăng o Ngành nông nghiệp giữ vai trò quan trọng cấu kinh tế, lại đứng trước nguy thiếu lực lượng lao động nông nghiệp trẻ kế thừa o Một số diện tích ruộng đất bò bỏ hoang canh tác không hiệu làm cho phận hộ nông dân gặp nhiều khó khăn đời sống o Huyện xây dựng mô hình phát triển nông thôn cấp xã từ xã có cấu kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa đại hóa huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh, từ năm 2001 - 2010” nhằm đề xuất giải pháp góp phần giải số vấn đề nêu trên, cụ thể: khai thác bảo vệ đất trồng, hạn chế tình trạng bỏ đất hoang, chuyển dòch cấu kinh tế nông nghiệp, bảo vệ môi trường, nâng cao thu nhập nông hộ, sách phát triển nông nghiệp nông thôn Nội dung giải pháp nhằm góp phần đưa ngành nông nghiệp huyện Củ Chi phát triển bền vững năm tới Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ TÍNH KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN 2.1 Ý nghóa thực tiễn “Phát triển bền vững nông nghiệp công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) nông thôn” chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta1 Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học (NCKH) vấn đề này, công trình NCKH chưa tập trung vào hệ thống cách đầy đủ lý thuyết kinh tế liên quan đến phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH-HĐH, đòa bàn ngoại thành thành phố lớn Do vậy, theo tác giả, nội dung nghiên cứu luận án đáp ứng yêu cầu lý thuyết thực tiễn cho tiến trình phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn, không riêng huyện Củ Chi mà cho huyện ngoại thành TP.HCM 2.2 Tính khoa học Tính khoa học luận án thể nhiều mặt:  Về cấu trúc nội dung bao gồm: Lý thuyết, kinh nghiệm giới, hệ thống thước đo, đánh giá thực trạng, hệ thống giải pháp  Các giải pháp kiến nghò cho vấn đề chương đề cập đến chương chương  Phương pháp nghiên cứu kết hợp phân tích đònh tính, đònh lượng, quan sát, điều tra thực tế, phân tích thống kê, xây dựng 25 đồ, sơ đồ, biểu đồ 41 ảnh minh họa, 40 bảng số liệu Nhìn chung, luận án nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn huyện Củ Chi đảm bảo tính khoa học nghiên cứu Hội nghò lần thứ BCHTW Đảng (Khóa IX), tháng 3/2002, khẳng đònh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình CNH, HĐH đất nước 3 ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN Đóng góp quan trọng luận án hệ thống giải pháp phát triển nơng nghiệp bền vững Đóng góp tài liệu tham khảo cho quan chức năng, khơng huyện Củ Chi mà cho huyện khác có điều kiện tự nhiên tương tự, việc xây dựng quy hoạch phát triển nong nghiệp đề chiến lược, chủ trương phát triển kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng Còn tài liêu tham khảo cho sinh viên làm luận văn tốt nghiệp thuộc mơn kinh tế nơng gnhiệp mơn kinh tế phát triển vùng trường đại học Có thể coi mục tiêu luận án PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Không gian Củ Chi huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Thời gian Luận án viết dựa vào số liệu từ 2001 - 2005 2006, 2007 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp chung 5.1.1 Thu thập tài liệu Thu thập tài liệu có liên quan đến phát triển nông nghiệp nông thôn từ Phòng, ban huyện Củ Chi, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, đề tài NCKH, sách, báo nước 5.1.2 Nghiên cứu thực đòa Trong nghiên cứu thực đòa, hai phương pháp thực hiện: vấn cá nhân tập thể, điều tra phiếu câu hỏi soạn sẵn cho đơn vò nông hộ 5.1.3 Xử lý thông tin - viết luận án 5.2 Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu 5.2.1 Điều tra Điều tra thực tế thu nhập số hộ nông hộ kiêm nghiệp nhiều xã đòa bàn huyện Củ Chi Điều tra phiếu câu hỏi mức sống 132 nông hộ (Bảng 22) điều tra trình độ học vấn, trình độ CMKT 140 lao động thường trú huyện Củ Chi (Bảng 23) 5.2.2 Phỏng vấn Phương pháp vấn thực đối tượng: cán thuộc Hội Nông dân huyện, cán phụ trách phòng, ban: Nông nghiệp & phát triển nông thôn, Tài nguyên & môi trường, Xóa đói giảm nghèo, Lao động - thương binh - xã hội… Trong thực đòa, thực nhiều quan sát sinh thái nhân văn, môi trường, điểm vùng quy hoạch triển khai, công trình thủy lợi giao thông nông thôn… 5.2.3 Trao đổi với cấp lãnh đạo Huyện Trao đổi, thảo luận, phân tích số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Từ đề xuất giải pháp mang tính khả thi 5.2.4 Phân tích mẫu đất, mẫu nước Phân tích số mẫu đất, mẫu nước vài nơi vào thời điểm khác nhau, để xác đònh tính chất đất, mức độ ô nhiễm nguồn nước 5.2.5 Phân tích vấn đề Dùng phương pháp phân tích LOGFRAMES, PSR để xác đònh mục tiêu, giải pháp bảo vệ môi trường huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh 5.2.6 Ứng dụng viễn thám (giải đoán ảnh vệ tinh Landsat TM) kỹ thuật thông tin đòa lý (Gis) xây dựng đồ: trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Củ Chi năm 2004 5.3 Xây dựng khung phân tích nội dung luận án Phân tích, đánh giá trạng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn huyện Củ Chi dựa sở sau: 5.3.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững nông nghiệp o Tăng trưởng nông nghiệp môi trường tự nhiên o Tăng trưởng nông nghiệp nghèo đói nông thôn o Tăng trưởng nông nghiệp môi trường người nông thôn 5.3.2 Mô hình lý thuyết tăng trưởng phát triển nông nghiệp o Mô hình hai khu vực (Lewis, Oshima) o Mô hình giai đoạn tăng trưởng phát triển nông nghiệp (Todaro, S.S Park) o Mô hình công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn o Mô hình chuyển dòch cấu kinh tế (Chenery) 5.3.3 Hệ thống thước đo đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn o Chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn nông nghiệp o Chỉ tiêu đánh giá việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp o Chỉ tiêu đánh giá nghèo đói nông thôn o Chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm môi trường nông thôn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN: Là giảng viên đại học từ năm 1973-2005, tác giả đảm nhận giảng dạy môn: Đòa lý nông nghiệp, Đòa lý Việt Nam, Đòa lý Đông Nam Á, Đòa lý Đông Bắc Á, Đòa lý Úc châu; xuất bốn sách để làm giáo trình dạy học, thực đề tài nghiên cứu khoa học công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Hơn tác giả thực đề tài thạc só “Lược khảo đòa phương, đòa lý nông thôn tỉnh Hậu Nghóa “ năm 1972, báo cáo chuyên đề năm thứ tiến só chuyên khoa đòa lý học “Phát triển nông nghiệp quận Củ Chi” năm 1974 Trên sở đó, tác giả đăng ký tên đề tài luận án tiến só năm học 20042007 Qua tham khảo sách báo đăng tạp chí phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam số nước giới, tác giả nhận thấy nước hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Tuy nhiên năm 2008, tác giả chưa đọc công trình nghiên cứu khoa học phát triển nông nghiệp bền vững huyện ngoại thành thành phố lớn Tác giả thực đề tài luận án sở kế thừa, tổng hợp kết nghiên cứu phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn thân NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu kết luận - kiến nghò, luận án gồm chương Chương 1.Tổng quan sở lý luận phát triển bền vững nông nghiệp kinh nghiệm công nghiệp hóa phát triển nông nghiệp bền vững số nước vùng lãnh thổ châu Á Chương Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững phát triển nông thôn huyện Củ Chi giai đoạn 2001 - 2005 Chương Hệ thống giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa huyện Củ Chi CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ CHÂU Á 1.1 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1.1 Sự khác đònh nghóa Trong hai thập niên 1980, 1990, đònh nghóa nông nghiệp bền vững hình thành khác 1.1.1.1 Các đònh nghóa nông nghiệp bền vững thập niên 1980  Douglas G.K phân thành nhóm khác đònh nghóa Nhóm thứ : Nông nghiệp bền vững nhấn mạnh vào khía cạnh kinh tế kỹ thuật - Năng suất lao động tăng trì lâu dài chứng cho tăng trửơng nông nghiệp theo đường bền vững Nhóm thứ hai : Nông nghiệp bền vững nhấn mạnh chủ yếu vào khía cạnh sinh thái - Một hệ thống nông nghiệp mà làm suy yếu, ô nhiễm, phá vỡ cân sinh thái hệ thống tự nhiên cách không cần thiết hệ thống không bền vững Nhóm thứ ba : Nông nghiệp bền vững nhấn mạnh vào khía cạnh người - Một hệ thống nông nghiệp mà không cải thiện trình độ giáo dục, sức khoẻ dinh dưỡng người dân nông thôn hệ thống không xem bền vững  Ủy Ban Tư vấn kỹ thuật Liên Hiệp Quốc ( Technical Advisory Committee – TAC, 1989) nhấn mạnh rằng, mục tiêu nông nghiệp bền vững nên trì sản xuất nông nghiệp trình độ cần thiết, đáp ứng nhu cầu gia tăng việc mở rộng dân số giới mà không làm suy thoái môi trường 1.1.1.2 Các đònh nghóa nông nghiệp bền vững thập niên 1990  Nijkamp, Bergh Soetoman (1990) cho rằng, bền vững xem cân đảm bảo phát triển kinh tế bền vững sinh thái  Pearce Turner (1990) cho rằng, phát triển nông nghiệp bền vững đònh nghóa phát huy tối đa lợi ích phát triển kinh tế sở ràng buộc việc trì chất lượng nguồn lực tự nhiên theo thời gian tuân thủ qui luật sau: a) Đối với tài nguyên tái sinh (rừng, đất, lao động), việc sử dụng chúng phải đảm bảo mức thấp khả tái sinh tự nhiên chúng; b) Đối với tài nguyên không tái sinh (máy móc, vật tư nông nghiệp), việc phát huy tối đa hiệu sử dụng chúng phụ thuộc vào khả thay nguồn lực (ví dụ: sử dụng phân bón để tăng sản lượng thay cho việc tăng sản lượng dựa vào tăng diện tích tiến kỹ thuật) 1.1.1.3 Các đònh nghóa phát triển bền vững Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB, 1991) Tổ chức Lương Nông giới (FAO) o Đònh nghóa phát triển bền vững ADB Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB, 1991), giới nói chung có nhiều đònh nghóa khác khái niệm phát triển bền vững, nhiên đònh nghóa sau tương đối nhiều người ủng hộ nhất: “Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” (Sustainable development is a new form of development which intergrates the production process with resource conservation and environmental enhancement It should meet the needs of the present without compromising our ability to meet those of the future (Brundland in ADB, 1991) Như vậy, phát triển bền vững có mục tiêu rõ ràng: Thứ nhất, phát triển sản xuất phải đôi với vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Thứ hai, phải trọng đến mối quan hệ hệ, hệ trước phải có trách nhiệm với hệ sau việc để lại di sản tài nguyên có giá trò o Đònh nghóa phát triển nông nghiệp bền vững FAO: FAO, 1989 đònh nghóa nông nghiệp bền vững sau 1: “Phát triển bền vững việc quản lý bảo tồn sở tài nguyên thiên nhiên: đònh hướng thay đổi công nghệ thể chế theo phương thức cho đạt đến thỏa mãn cách liên tục nhu cầu người hệ hôm mai sau Sự phát triển bền vững lónh vực nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản) bảo tồn đất, nước nguồn gen động thực vật, không bò suy thoái môi trường, kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế chấp nhận mặt xã hội.” Do đó, tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững theo FAO : Thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng hệ tương lai số lượng chất lượng nhiều sản phẩm nông nghiệp khác  Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập điều kiện sống cho người trực tiếp làm nông nghiệp  Duy trì chỗ có thể, tăng cường khả sản xuất sở tài nguyên thiên nhiên khả tái sản xuất nguồn tài nguyên tái tạo được, không phá vỡ sắc văn hóa - xã hội cộng đồng sống nông thôn, không gây ô nhiễm môi trường  Giảm thiểu khả bò tổn thương nông nghiệp, củng cố lòng tin nhân dân  Qua đònh nghóa trên, cho thấy chưa có đồng đònh nghóa nông nghiệp bền vững nhà kinh tế học Tuy nhiên, hầu hết nhà kinh tế học nhìn nhận rằng, phát triển nông nghiệp bền vững mô hình phát triển mà có ràng buộc tăng trưởng nông nghiệp với môi trường tự nhiên, nghèo đói môi trường người nông thôn Do đó, để nắm chất phát triển nông nghiệp bền vững, cần xem xét đến mối quan hệ ràng buộc Lê Văn Khoa (Chủ biên) – Nguyễn Đức Lương – Nguyễn Thế Truyền, 1999, Nông nghiệp Môi trường, NXB Giáo Dục, tr.63 10 1.1.2 Các mối quan hệ ràng buộc 1.1.2.1 Tăng trưởng nông nghiệp môi trường tự nhiên Theo Haen (1991), tất dạng, hình thức sản xuất nông nghiệp liên quan đến biến đổi hệ sinh thái - Tình trạng suy thoái đất nông nghiệp nguồn nước chủ yếu phá huỷ cách trầm trọng diện tích rừng (10 – 17 triệu rừng bò phá hàng năm) chất lượng công trình thuỷ lợi Sự phát triển nông nghiệp cách mở rộng diện tích để tăng sản lượng, mà tăng sản lượng từ việc thâm canh diện tích sử dụng tăng vụ diện tích tưới chủ động Theo dự báo FAO, thập niên tới, 80% tổng sản lượng nông sản tưới tiêu chủ động Do đó, vấn đề cốt lõi cân sinh thái tốc độ phát triển nông nghiệp mà phương thức thực tăng trưởng - Việc sử dụng liều lượng, chủng loại loại thuốc trừ sâu, đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi đủ số lượng đảm bảo chất lượng ngăn chặn tình trạng nhiễm mặn nhiễm độc nguồn nước Khôi phục bảo vệ rừng hạn chế tình trạng lũ lụt Do yêu cầu ngày cao lương thực, nguyên liệu xuất tiến trình công nghiệp hoá nâng cao thu nhập cho nông dân, tăng trưởng nông nghiệp nhanh ổn đònh cần thiết Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh nghóa hủy hoại môi trường sinh thái Từ mối quan hệ cho thấy mô hình phát triển nông nghiệp bền vững mô hình sử dụng phương thức sản xuất tiến để thực tăng trưởng nông nghiệp không làm suy thoái cân sinh thái môi trường tự nhiên - Biểu nông nghiệp bền vững khía cạnh đánh giá qua tiêu sau: o Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm nông nghiệp ổn đònh tăng cao tốc độ tăng trưởng dân số o Năng suất đất lao động theo thời gian o Diện tích rừng bò phá khôi phục o Độ màu mỡ đất nông nghiệp sử dụng, độ nhiễm mặn đất o Tỷ lệ diện tích đất tưới tiêu chủ động chất lượng nguồn nước 209 1.1.3 Đất trồng năm lại 1.2 Đất trồng lâu năm 5.887,26 10.135,53 24,90 3.014,12 16,60 - 2.873,14 30,00 14.340,66 44,13 + 4205,13 Đất lâm nghiệp 319,24 0,93 104,20 0,31 - 215,04 2.1 Đất rừng sản xuất 268,63 84,14 48,65 46,69 - 219,98 2.2 Đất rừng phòng hộ 1,33 0,42 55,55 53,31 + 54,22 2.3 Đất rừng đặc dụng 49,28 15,44 318,08 0,29 Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác - 49,28 407,03 1,22 + 88,95 315,49 0,95 + 315,49 II – ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 8.254,33 18,10 9.531,83 21,91 + 1.277,49 Đất 2.207,38 26,74 1.773,11 18,60 - 434,25 1.1 Đất nông thôn 2.161,13 97,90 1.717,63 96,87 - 443,25 46,25 2,10 55,48 4.099,38 49,67 6.225,47 2.1 Đất trụ sở quan 147,67 3,60 457,05 7,31 + 309,38 2.2 Đất quốc phòng, an ninh 547,25 13,35 677,82 10,84 + 130,57 2.3 Đất sản xuất, kinh doanh, phi NN 397,42 9,69 1.601,56 25,60 + 1.204,14 3.007,04 73,36 3.516,05 56,26 + 512,01 1.2 Đất đô thò Đất chuyên dùng 2.4 Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghóa trang, nghóa đòa Đất sông suối mặt nước CD Đất phi nông nghiệp khác III – ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 3,13 + 9,23 65,63 + 2.156,09 35,03 0,37 + 35,03 3,05 - 40,07 330,65 4,00 290,58 1.613,64 19,55 1.160,70 12,18 - 452,94 3,28 0,04 16,93 0,18 + 13,65 775,41 1,78 643,32 1,48 - 132,09 Nguồn: UBND huyện Củ Chi, Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất năm (2006 – 2009) huyện Củ Chi – TP.HCM 2005 210 Bảng 2.25: Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 quy hoạch sử dụng đất huyện Củ Chi đến năm 2010 2005 Diện tích (ha) 2010 Tăng (+) Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 100,00 Giảm (–) 2010/2005 TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 43.495,59 100,00 43.496,59 I – ĐẤT NÔNG NGHIỆP 33.321,45 76,61 29.431,78 67,66 - 3.889,67 Đất sản xuất nông nghiệp 32.494,73 97,52 28.405,23 96,51 - 4.089,50 1.1 Đất trồng năm 18.154,07 55,87 14.476,98 50,97 - 3.677,09 1.1.1 Đất trồng lúa 14.343,58 79,01 10.502,09 72,54 - 3.841,49 20,99 3.974,89 27,46 + 164,40 44,13 13.928,25 49,03 - 412,41 1.1.2 Đất trồng hẳng năm 1.2 Đất trồng lâu năm 3.810,49 14.340,66 Đất lâm nghiệp 104.20 0,31 53,70 0,18 - 50,50 Đất nuôi trồng thủy sản 407,03 1,22 659,83 2,24 + 252,80 Đất nông nghiệp khác 315,48 0,95 313,02 1,06 - 2,46 II – ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 9.531,82 21,91 14.064,81 32,34 + 4.532,99 Đất 1.773,11 18,60 1.994,07 14,18 + 220,96 1.1 Đất nông thôn 1.717,63 96,87 1.929,78 96,78 + 212,15 55,48 3,13 64,29 1.2 Đất đô thò Đất chuyên dùng 6.255,47 65,63 10.445,47 3,22 + 8,81 74,27 + 4.190,00 2.1 Đất trụ sở quan 457,05 7,31 473,48 4,53 + 16,43 2.2 Đất quốc phòng, an ninh 677,82 10,84 748,72 7,51 + 106,90 1.601,56 25,60 4.172,83 39,95 + 2.571,27 Trong đó: Đất khu công nghiệp 767,79 47,94 2.931,43 70,25 + 2.163,64 2.4 Đất có mục đích công cộng 3.519,05 56,26 5.014,44 48,01 + 1.495,39 257,91 7,33 823,12 35,03 0,37 33,69 290,58 3,05 423,27 1.160,70 12,18 1.155,39 8,21 - 5,31 16,93 0,18 12,92 0,09 - 4,01 775,41 1,78 2.3 Đất sản xuất, kinh doanh, phi NN Trong đó: Đất bãi thải, xử lý chất thải Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghóa trang Đất sông suối mặt nước CD Đất phi nông nghiệp khác III – ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 16,41 + 565,21 0,24 - 1,34 3,01 + 132,69 0,00 Nguồn: UBND huyện Củ Chi, Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 đònh hướng 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2006 – 2010) huyện Củ Chi, TP.HCM, 2005 211 Bảng 2.26: Các hợp tác xã nông nghiệp dòch vụ tiểu thủ công nghiệp hoạt động huyện Củ Chi (2005) STT Tên Hợp tác xã Đòa Năm thành lập Số xã viên Ngành nghề sản xuất, kinh doanh HTX Sản xuất RAT Tân Phú Trung p Đình, xã Tân Phú Trung 2003 35 Rau an toàn, cung ứng vật tư nông nghiệp HTX Chăn nuôi bò sữa Tân Thông Hội p Hậu, xã Tân Thông Hội 1999 50 Chăn nuôi bò sữa kinh doanh vật tư nông nghiệp HTX Sản xuất-thương mại cao su xuất Tam Hợp p 1, xã Tân Thạnh Đông 2000 12 Chế biến sơ chế mũ cao su HTX Một Thoáng Việt Nam p Phú Bình, xã An Phú 1996 59 Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ kinh doanh thực phẩm HTX mây tre Tân Lập Tỉnh lộ 8, xã Tân An Hội 1998 30 Sản xuất kinh doanh mặt hàng mây tre xuất HTX nông nghiệp Mỹ Khánh B p Mỹ Khánh B, xã Thái Mỹ 2004 HTX Dòch vụ Nông nghiệp Ba Lúa Vàng Số 08, Nguyễn Rành, Trung Lập Hạ 2005 12 Sản xuất lúa giống kinh doanh rau an toàn Nguồn: Phòng kinh tế huyện Củ Chi Bảng 2.27: Kết đo độ ồn tích phân trung bình ( dBA ) đòa bàn huyện Củ Chi ( năm 2003 ) TT Vò trí điểm đo Lmax L50 LEDA UBND huyện Củ Chi 72,7 63,3 64,8 Cửa hàng bán ga Năm Tới (Phước Hiệp) 91,1 72,8 77,6 p Gò Nổi, xã An Nhơn Tây 86,7 63,6 71,2 Ngã tư Củ Chi, An Nhơn Tây 74,6 63,2 65,5 Cổng vào đòa đạo Củ Chi 84,5 57,2 66,3 p Bến Đình, xã Nhuận Đức 84,3 61,8 69,8 Ngã tư Tân Quy 82,1 65,8 70,2 Cửa hàng VLXD Hồng Hà 70,9 58,9 62,1 p 8, xã Bình Mỹ 73,3 58,4 63,9 10 p Giữa, xã Tân Phú Trung 76,2 58,9 61,3 11 Ngã ba tỉnh lộ tỉnh lộ 85,5 60,5 68,5 212 12 p Mũi Lớn – xã Tân An Hội 74,5 60,5 63,2 13 Khu phố – TT Củ Chi (gần cầu vượt) 92,5 73,4 78,5 14 Gần UBND xã Trung Lập 70,5 57,8 62,0 Nguồn: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Môi trường (VKTNĐ & BVMT) ngày 24/ 11/ 2003 Bảng 2.28: Kết đo chất lượng không khí khu vực dân cư – đô thò huyện Củ Chi (2003) TT Vò trí đo Nồng độ chất ô nhiễm (mg/ m3) Bụi SO2 NO2 CO UBND huyện Củ Chi 0,24 0,115 0,054 3,5 Cửa hàng bán ga Năm Tới (Phước Hiệp) 0,30 0,078 0,050 1,4 p Gò Nổi, xã An Nhơn Tây 0,35 0,096 0,049 1,7 Ngã tư Củ Chi, An Nhơn Tây 0,31 0,079 0,055 1,9 Cổng vào đòa đạo Củ Chi 0,31 0,109 0,062 0,6 p Bến Đình, xã Phạm Văn Cội 0,28 0,066 0,050 0,5 Ngã tư Tân Quy 0,29 0,082 0,027 0,6 Cửa hàng VLXD Hồng Hà 0,32 0,089 0,038 1,5 p 8, xã Bình Mỹ 0,31 0,087 0,032 1,6 10 p Giữa, xã Tân Phú Trung 0,31 0,053 0,043 1,5 11 Ngã ba tỉnh lộ tỉnh lộ 0,32 0,089 0,040 1,8 12 p Mũi Lớn – xã Tân An Hội 0,28 0,075 0,035 1,5 13 Khu phố – TT Củ Chi (gần cầu vượt) 0,40 0,128 0,065 1,9 0,3 0,5 0,4 40 TCVN 5937 – 1995 Nguồn: Viện KTNĐ & BVMT, tháng 11/ 2003 213 Bảng 2.29: Kết đo chất lượng không khí khu vực nhà máy, xí nghiệp khu công nghiệp huyện Củ Chi (2003) TT Nồng độ chất ô nhiễm (mg/ m3) Vò trí điểm đo Khu vực cổng Doanh nghiệp Bảo Lợi ( KCN Tân Quy ) Bụi SO2 NO2 CO 0,34 0,066 0,051 5,4 Khu vực cổng Công ty GTT-KCN Tân Quy 0,45 0,076 0,049 5,5 Cơ sở Gốm sứ Tân Hiệp Phát 0.48 0,102 0,098 8,7 Cty TNHH thép Đức Quang (xã Trung An) 0,60 0,196 0,117 26,7 0,35 0,062 0,030 6,5 0,57 0,070 0,069 4,5 Trung tâm KCN Tây Bắc Củ Chi 0,38 0,080 0,055 7,5 TCVN 5937 – 1995 0,3 0,5 0,5 40 Đối diện Cty Mỹ phẩm Thành Đạt ( KCN Tân Phú Trung ) Cty Đệm mousse Vạn Thành (KCN Tân Phú Trung ) Nguồn: Viện KTNĐ & BVMT, 03/ 12/ 2003 Bảng 2.30: Kết đo chất lượng không khí khu vực nhà máy, xí nghiệp huyện Củ Chi (2-2007) Tiếng ồn TT (dBA) Nồng độ chất ô nhiễm (mg/m3) Bụi SO2 NO2 CO Công ty Nhà thép Tiền chế Tân Thành ấp 3, Phước Vónh An 57 – 58 0,22 0,242 0,094 8,71 Công ty TNHH Xây dựng Lê Phan ấp Tam Tân, xã Tân An Hội 59 – 60 0,22 0,234 0,20 7,79 Công ty TNHH Vật liệu xây dựng Trang Long ấp Bàu Tre, xã Tân An Hội 0,22 0,099 0,080 9,16 Công ty TNHH SXTM DV xây dựng An Huy TL8, xã Tân An Hội 55 – 57 0,22 0,231 0,034 6,40 Cơ sở Lin Á Phúc ấp thượng, xã Tân Thông Hội 73 – 74 0,22 0,073 0,034 5,02 Công ty Việt Nam Sam Ho xã Trung An 64 – 65 0,22 2,295 0,007 3,08 Công ty TNHH Đá Quang Phát KCN Tây Bắc Củ Chi 62 – 63 0,22 0,209 0,015 3,39 Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Củ Chi 214 Bảng 2.31: Kết phân tích chất lượng nguồn nước mặt huyện Củ Chi (2003) Độ đục NO2-N NO3-N NH4-N PO4-N COD Fe SS DO Coliform (NTU) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) MNP/100ml 3,7 0,002 0,23 0,27 0,02 0,34 19,2 5,1 14.000 Mẫu 4,2 0,001 0,21 0,20 0,03 13 0,29 14,0 2,5 11.000 Mẫu 3,1 0,001 0,20 0,16 0,01 10 0,73 11,7 3,4 9.000 Mẫu 3,8 0,001 0,23 0,42 0,02 20 0,80 16,0 5,3 9.000 Mẫu 3,8 0,17 0,48 0,02 15 0,53 9,2 5,1 7.000 Mẫu 6,3 0,004 0,15 0,05 0,04 12 0,10 11,7 5,3 4.000 Mẫu 5,9 0,003 0,18 0,12 0,09 17 0,80 22,0 4,2 9.000 Mẫu 5,5 19 0,004 0.20 0.09 0.08 13 0,90 37,0 4,1 11.000 Mẫu 5,3 10 0,003 0,20 0,09 0,08 13 1,22 25,2 3,3 11.000 Mẫu 10 5,8 0,002 0,20 0,08 0,05 0,45 15,2 5,3 4.000 5-5,9 - 0,05 15 - [...]... trang thiết bò hiện đại 1.2.3 Công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) nông nghiệp và nông thôn 22 1.2.3.1 Khái niệm Khái niệm về công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn cũng như đònh nghóa về công nghiệp nông thôn đến nay vẫn còn có những ý kiến khác nhau về nội dung, tính chất và phạm vi hoạt động Ý kiến chung của nhiều người cho rằng, công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn là đưa khoa học công nghệ,... tiên ở châu Á đưa nông nghiệp đi lên công nghiệp hóa - hiện đại hóa Từ một nền nông nghiệp thủ công, cổ truyền theo phương thức châu Á, đến nay Nhật Bản đã xây dựng được một nền nông nghiệp được công nghiệp hóa - hiện đại hóa với trình độ khoa học công nghệ cao, mang những nét đặc thù của Nhật Bản và đứng đầu châu Á Từ năm 1960 - 1995, tuy tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm từ 9% năm 1960 còn 2% năm. .. vùng, các miền của đất nước, mà giai đoạn đầu ở những vùng có điều kiện thuận lợi trước Đó chính là các vùng vành đai của các thành phố đô thò phát triển 1.3.2.2 Phát triển nông nghiệp đô thò Trung Quốc đã đề ra 6 mô hình nông nghiệp đô thò Riêng thành phố Thượng Hải đã thực hiện khá thành công mô hình này Đó là : - Nông nghiệp xanh: duy trì và phát triển cây xanh, thảm cỏ trong thành phố - Nông nghiệp. .. GDP công nghiệp) Điều này có ý nghóa quan trọng đối với các nước đang phát triển nhận diện được thời điểm nào, khu vực nào của nền kinh tế cần được sự quan tâm về phân bổ đầu tư, có hệ thống chính sách kích thích ưu đãi thích hợp 24 1.3 KINH NGHIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ CHÂU Á 1.3.1 Công nghiệp hóa và phát triển nông nghiệp bền vững của... giá nông phẩm   Trợ cấp và đầu tư cho nông nghiệp Trợ cấp nông nghiệp chi m 49% ngân sách nông nghiệp năm 1960, tăng lên 62% năm 1984 Nếu cộng thêm cả trợ giá cho thóc gạo thì trợ cấp chi m 80% ngân sách nông nghiệp năm 1984 Đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn bao gồm chi phí cải tạo đất, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội ở nông thôn, công tác nghiên cứu triển khai khoa học kỹ thuật nông nghiệp ... trong các lónh vực khác Để đạt được mục tiêu trên, Chính phủ 25 Nhật Bản đã đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp ở mức độ cao và phát triển các ngành công nghiệp và dòch vụ ở nông thôn  Từ thập niên 1970 đến nay: Chính sách nông nghiệp trong thời kỳ này là chuyển dòch cơ cấu sản xuất nông nghiệp: giảm diện tích đất trồng lúa, tăng diện tích rau quả và phát triển nền nông nghiệp sinh thái; hiện đại hóa từ. .. hàng thủ công mỹ nghệ; - Thương mại và dòch vụ Phát triển công nghiệp nông thôn nhằm các mục tiêu : - Tạo công ăn việc làm; - Giảm đói nghèo; - Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế; - Giảm sức ép dân từ nông thôn di cư ra thành thò Ở Trung Quốc, công nghiệp nông thôn được gọi là xí nghiệp Hương trấn Xí nghiệp Hương trấn (XNHT) được hình thành từ cuối năm 1978 và phát triển mạnh từ đầu những năm 1980 Năm 2004,... nghiệp 52,94% và dòch vụ 32,28% Năm 2004, dân số Trung Quốc 1,307 tỷ người, tỷ lệ dân thành thò 43% 1.3.2.1 Phát triển công nghiệp nông thôn (Xí nghiệp Hương trấn) Công nghiệp nông thôn đóng một vai trò quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Công nghiệp nông thôn thường gồm các hoạt động với 4 loại hình chính là: - Sản xuất công nghiệp; - Chế biến nông sản;... cho nông nghiệp và các ngành công nghiệp thâm dụng lao động Như vậy, phát triển nông nghiệp tạo điều kiện mở rộng thò trường công nghiệp, tăng quy mô sản xuất công nghiệp và nhu cầu về các hoạt động dòch vụ Kết thúc giai đoạn 2: thể hiện tốc độ tăng trưởng việc làm lớn hơn tốc độ tăng trưởng lao động  Giai đoạn 3: Phát triển các ngành kinh tế theo chi u sâu nhằm giảm nhu cầu lao động Sự phát triển các. .. quá trình phát triển nông nghiệp trải qua 3 giai đoạn: Sơ khai, đang phát triển và phát triển Mỗi giai đoạn phát triển, sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau và được mô tả dưới dạng hàm sản xuất Giai đoạn sơ khai: Người sản xuất nông nghiệp chưa sử dụng các yếu tố đầu vào được sản xuất từ khu vực công nghiệp Trong giai đoạn đầu, sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên ...2 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa đại hóa huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh, từ năm 2001 - 2010” nhằm đề xuất giải pháp góp phần giải số vấn... triển nông thôn huyện Củ Chi giai đoạn 2001 - 2005 Chương Hệ thống giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa huyện Củ Chi 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ... PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ CHÂU Á 1.1 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

Ngày đăng: 26/02/2016, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan