Mối quan hệ việt hàn trong và sau chiến tranh của mỹ tại việt nam (1955 2005)

286 1.5K 15
Mối quan hệ việt   hàn trong và sau chiến tranh của mỹ tại việt nam (1955 2005)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ku Su Jeong MỐI QUAN HỆ VIỆT – HÀN TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH CỦA MỸ TẠI VIỆT NAM (1955 - 2005) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tp Hồ Chí Minh – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ku Su Jeong MỐI QUAN HỆ VIỆT – HÀN TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH CỦA MỸ TẠI VIỆT NAM (1955 - 2005) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ MINH HỒNG PGS – TS VÕ VĂN SEN Tp Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Ku Su Jeong MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Dẫn luận Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu 15 Phương pháp nghiên cứu bố cục luận án 25 Những đóng góp luận án 28 Chương I Mối quan hệ Việt − Hàn lịch sử (trước năm 1955) 30 1.1 Quan hệ Việt − Hàn thời kỳ hai nước có chủ quyền 31 1.1.1 Sự khởi đầu mối quan hệ Việt − Hàn góc nhìn tông tộc 31 1.1.2 Mối quan hệ giao lưu sứ thần Đại Việt − Triều Tiên 37 1.1.3 Sự kiện người dân đảo Tế Châu (Je−ju) trôi dạt đến Hội An 44 1.2 Quan hệ Việt − Hàn thời kỳ hai nước chủ quyền 47 1.2.1 Mối liên hệ Phan Bội Châu nhà cách mạng Triều Tiên 47 1.2.2 Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh phong trào giải phóng dân tộc Triều Tiên 51 Tiểu kết 61 Chương II Mối quan hệ Việt − Hàn giai đoạn Hàn Quốc chưa can dự vào chiến tranh Mỹ Việt Nam (1955 − 1963) 64 2.1 Cơ sở mối quan hệ Việt Nam Cộng hòa Đại Hàn Dân Quốc 65 2.2 Quan hệ bang giao Việt Nam Cộng hòa Đại Hàn Dân Quốc 69 2.2.1 Thời kỳ Ngô Đình Diệm − Lý Thừa Vãn 69 2.2.2 Thời kỳ Ngô Đình Diệm − Yun Po Sun 79 2.2.3 Thời kỳ Ngô Đình Diệm − Park Chung Hee 84 2.3 Việt Nam Cộng hòa Hàn Quốc liên kết hành động chống Cộng châu Á 92 2.3.1 Việt Nam Cộng hòa Hàn Quốc tham gia Liên minh Nhân dân châu Á chống Cộng 92 2.3.2 Việt Nam Cộng hòa Hàn Quốc việc thành lập Trung tâm chống Cộng châu Á 98 2.4 Hàn Quốc với việc gửi quân sang tham chiến Việt Nam 101 2.4.1 Lý Thừa Vãn muốn gửi quân sang tham chiến Việt Nam 101 2.4.2 Park Chung Hee muốn gửi quân sang tham chiến miền Nam Việt Nam 103 Tiểu kết 109 Chương III Mối quan hệ Việt − Hàn giai đoạn Hàn Quốc can dự vào chiến tranh Mỹ Việt Nam (1964 − 1973) giai đoạn sau Hiệp định Paris (1973 − 1975) 111 3.1 Quan hệ Việt Nam Cộng hòa Đại Hàn Dân Quốc giai đoạn Hàn Quốc gửi quân (1964 − 1969) 112 3.1.1 Việc Hàn Quốc gửi quân sang Việt Nam 113 3.1.1.1 Việc gửi quân phục vụ chiến đấu (1964 − 1965) 113 3.1.1.2 Việc gửi quân chiến đấu (1965 − 1969) 118 3.1.2 Những hoạt động quân đội Hàn Quốc miền Nam Việt Nam 125 3.1.2.1 Những hoạt động tác chiến miền Nam Việt Nam 125 3.1.2.2 Những công tác dân vụ miền Nam Việt Nam 128 3.1.3 Quan hệ bang giao Việt Nam Cộng hòa Đại Hàn Dân Quốc 131 3.1.3.1 Hiệp định địa vị quân đội Hàn Quốc Việt Nam 131 3.1.3.2 Chuyến viếng thăm lẫn Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa Đại Hàn Dân Quốc 132 3.1.3.3 Chuyến viếng thăm lẫn Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc Việt Nam Cộng hòa 135 3.1.4 Quan hệ kinh tế Việt Nam Cộng hòa Đại Hàn Dân Quốc 139 3.1.4.1 Đoàn hợp tác kinh tế Hàn Quốc Việt Nam 139 3.1.4.2 Hội nghị kinh tế cấp cao Hàn − Việt lần thứ 140 3.1.4.3 Hội nghị kinh tế cấp cao Hàn − Việt lần thứ hai 142 3.2 Quan hệ Việt Nam Cộng hòa Đại Hàn Dân Quốc giai đoạn Hàn Quốc rút quân (1970 − 1973) 147 3.2.1 Hàn Quốc rút quân khỏi Việt Nam 147 3.2.1.1 Hàn Quốc rút quân lần thứ 148 3.2.1.2 Hàn Quốc rút quân lần thứ hai 151 3.2.2 Những hoạt động quân đội Hàn Quốc miền Nam Việt Nam 152 3.2.3 Quan hệ bang giao Việt Nam Cộng hòa Đại Hàn Dân Quốc 155 3.2.4 Quan hệ kinh tế Việt Nam Cộng hòa Đại Hàn Dân Quốc 157 3.3 Quan hệ Việt Nam Cộng hòa Đại Hàn Dân Quốc giai đọan sau Hiệp định Paris (1973 – 1975) 162 3.3.1 Quan hệ bang giao Việt Nam Cộng hòa Đại Hàn Dân Quốc 162 3.3.2 Quan hệ kinh tế Việt Nam Cộng hòa Đại Hàn Dân Quốc 163 Tiểu kết 165 Chương IV Mối quan hệ Việt − Hàn sau chiến tranh Mỹ Việt Nam (1975 − 2005) 167 4.1 Thời kỳ quan hệ ngoại giao Việt − Hàn bị gián đoạn (1975 − 1992) 168 4.2 Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt − Hàn 170 4.3 Quan hệ Việt − Hàn từ năm 1992 đến năm 2005 175 4.3.1 Quan hệ bang giao 175 4.3.2 Quan hệ kinh tế 178 4.3.3 Quan hệ văn hóa 185 Tiểu kết 210 Kết luận 212 Chú thích 222 Danh mục công trình tác giả 233 Tài liệu tham khảo 234 Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADP AID APEC ARF ASEAN ASEM BA CIA CNTT ĐH ĐHDQ ĐH KHXH & NV ĐHQG EDCF EPS HCM HN HUFS GS ICT KCIA KF KOICA KOVIET Area Development Program Chương trình phát triển địa phương Agency for International Development Cơ quan phát triển quốc tế Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Regional Forum Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á Asia-Europe Meeting Hội nghị cấp cao Á-Âu Buy American Mua hàng Mỹ Central Intelligence Agency Cơ quan tình báo Trung ương Công nghệ Thông tin Đại học Đại Hàn Dân Quốc Đại học khoa học xã hội & nhân văn Đại học quốc gia Economic Development Cooperation Foundation Quỹ hợp tác phát triển kinh tế Employment permit system Hình thức cấp phép lao động Hồ Chí Minh Hà Nội Hankuk University of Foreign Studies Đại học Ngọai ngữ Hàn Quốc Giáo sư Information and Communication(s) Technology Công nghệ thông tin Truyền thông Korea Central Intelligence Agency Cơ quan tình báo Trung ương Hàn Quốc Korea Foundation Quỹ Giao lưu Quốc tế Hàn Quốc Korean International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác phát triển Hàn Quốc Korea – Vietnam Friendship Association MAP MNVN MTDTGPMNVN NATO NEATO NGO NLNT NXB PUFS QĐHQ QLVNCH R&D ROK Sđd SEATO SKIG SKILA UBCBKTQGTT UN USOM VIKOTECH VN VNCH VNDCCH Military Assistance Program Chương trình viện trợ quân Miền Nam Việt Nam Cơ quan tình báo trung ương Hàn Quốc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Northeast Asia Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Đông Bắc Á Non Government Organization Tổ chức Phi phủ Năng lượng Nguyên tử Nhà xuất Pusan University of Foreign Studies Trường Đại học Ngọai ngữ Pusan Quân đội Hàn Quốc Quân lực Việt Nam Cộng hòa Research and Development Nghiên cứu phát triển Republic of Korea Hàn Quốc Sách dẫn Southeast Asia Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á South Korea Interim Government Chính phủ lâm thời Nam Hàn South Korea Interim Legislative Assembly Nghị viện lập pháp lâm thời Nam Hàn Ủy ban Chuẩn bị Kiến thiết Quốc gia Triều Tiên United Nations Liên Hiệp Quốc United States Operations Mission Cơ quan viện trợ Mỹ Vietnam – Korea Technology cooperation Centre Trung tâm Hợp tác Công nghệ Việt - Hàn Việt Nam Việt Nam Cộng hòa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng DL.1: Những hồ sơ quan hệ Việt – Hàn lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia II (1955-1975) Bảng DL.2: Những hồ sơ Bộ Ngoại vụ Hàn Quốc liên quan đến chiến tranh Việt Nam Bảng 1.1: Các gặp gỡ sứ thần Đại Việt – Triều Tiên Bảng 3.1: Đơn vị số lượng bốn lần Hàn Quốc gửi quân sang Việt Nam Bảng 3.2: Những hành quân (từ cuối năm 1965 đến ngày 31-08-1969) Bảng 3.3: Các công trình xây dựng (từ năm 1965 đến ngày 31-08-1969) Bảng 3.4: Tình hình xuất nhân lực Hàn Quốc sang miền Nam Việt Nam (tháng năm 1966) Bảng 3.5: Số nhân công ngoại quốc cấp phép nhập cảnh lưu ngụ miền Nam Việt Nam (1966-1969) Bảng 3.6: Ngoại viện song phương cho miền Nam Việt Nam theo khu vực, đô la Mỹ, 1964 – 1969 (Không kể viện trợ Mỹ) Bảng 3.7: Quân số Hàn Quốc Mỹ Nam Việt Nam Bảng 3.8: Tình hình tác chiến quân đội Hàn Quốc miền Nam Việt Nam cấp đại đội trở lên (từ HQ tham chiến đến tháng 12-1972) Bảng 3.9: Quân số bình quân hàng năm tình hình thiệt hại (09/1964 – 03/1973) Bảng 3.10: Tình hình xuất nhân lực Hàn Quốc sang miền Nam Việt Nam Bảng 3.11: Việc cung cấp quân nhu sang miền Nam Việt Nam Bảng 3.12: Thu nhập ngoại tệ Hàn Quốc từ chiến tranh Việt Nam Bảng 3.13: Viện trợ quân Mỹ dành cho Hàn Quốc giai đoạn 1956 – 1975 Bảng 4.1 Các viếng thăm cấp cao hai nước Việt Nam – Hàn Quốc Bảng 4.2: Các Hiệp định ký kết Việt Nam – Hàn Quốc Bảng 4.3: Tình hình giao dịch thương mại Hàn Quốc – Việt Nam Bảng 4.4: Tình hình đầu tư nước vào Việt Nam (1988 - 2005) Bảng 4.5: Tình hình đầu tư doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam Bảng 4.6: Tình hình đầu tư Việt Nam vào Hàn Quốc Bảng 4.7: Tình hình viện trợ EDCF cho Việt Nam Bảng 4.8: Tình hình nghiên cứu Hàn Quốc trường Đại học Việt Nam Bảng 4.9: Tình hình nghiên cứu Việt Nam trường Đại học Hàn Quốc Bảng 4.10: Các tổ chức Hàn Quốc liên quan đến Việt Nam Bảng 4.11: Các thành phố, tỉnh thành Việt Nam Hàn Quốc có quan hệ kết nghĩa (tính đến năm 2005) 17 18 37 125 126 129 142 143 145 150 153 154 158 159 160 163 175 176 178 180 180 181 182 192 193 205 207 Binh sĩ thuộc sư đoàn Mãnh Hổ đổ vào cảng Quy Nhơn ngày 22/10/1965 Lính Hàn Quốc Cẩm Hà, Hội An Lính Hàn Quốc chiến trường Nguồn: Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh Tổng Tư lệnh quân đội Hàn Quốc MNVN – Trung tướng Lee Sea Ho lắng nghe thuyết trình tình hình chiến Lính Hàn Quốc đốt nhà dân Bình Định năm 1967 Lính Hàn Quốc hành quân Bình Định Nguồn: Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh Lễ khánh thành Trung tâm Văn hóa Quy Nhơn Sư đoàn Mãnh Hổ xây tặng, tháng 8/1969 Nay Bảo tàng Bình Định Lễ cắt băng khánh thành Trung tướng Lee Sea Ho (người bìa phải) Thiếu tướng Yoon Phil Yong – Sư đoàn trưởng Sư đoàn Mãnh Hổ (người thứ từ bìa trái) Lễ trao tặng huy chương cho Thiếu tướng Yoon Phil Yong Nguồn: Bảo tàng Bình Định BẢNG HIỆU TRUNG TÂM VĂN HÓA QUY NHƠN DO SƯ ĐOÀN MÃNH HỔ XÂY TẶNG THÁNG 8/1969 Nguồn: Bảo tàng Bình Định NHỮNG TÁC CHIẾN CHỦ YẾU CỦA QUÂN ĐỘI HÀN QUỐC TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM Hành quân Phụng Sơn (1965.10) Hành quân Núi Cà Du (1965.11) Hành quân Thanh Long 1(1965.12) Hành quân Mãnh Hổ (1966.3) Hành quân Đức Cơ (1966.8) Hành quân Sao Bắc Đẩu (1966.8) Hành quân Mãnh Hổ (1966.9) Hành quân giai đoạn đầu Sư đòan (1966.10) Hành quân Trà Bình Đông (1967.2) 10 Hành quân Cầu Ô Thước (1967.3) 11 Hành quân Hong Kil Dong (1967.7) 12 Hành quân mai phục Thế Lợi (1967.7) 13 Hành quân Phi Long (1967.12) 14 Hành quân Quái Long (1968.1) 15 Hành quân Bạch Mã (1968.5) 16 Hành quân Bạch Mã (1968.10) 17 Hành quân Thăng Long 15 (1969.9) 18 Hành quân mai phục Đông Hòa (1970.10) 19 Hành quân đèo An Khê (1972.4) 20 Hành quân Thánh Mã 72 – (1972.7) 21 Hành quân vịnh Vũng Rô (1973.3) NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUÂN ĐỘI HÀN QUỐC TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM (Tính đến ngày 31-08-1969) Nguồn: Hồ sơ v/v hoạt động quân lực Đại Hàn Việt Nam Cộng hòa năm qua – FOND Đệ nhị Cộng hòa (1969), Hồ sơ 532, hộp số 57, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II R BẢN THẢO VIẾT TAY “THÔNG ĐIỆP TỔNG THỐNG VIỆT NAM CỘNG HÒA GỬI TOÀN THỂ QUÂN NHÂN ĐẠI HÀN TẠI VIỆT NAM” Nguồn: Lễ kỷ niệm “Đệ ngũ chu niên Lực lượng Đại Hàn Việt Nam”– FOND Đệ nhị Cộng hòa (1970), hồ sơ 533, ố THƯ CỦA TỔNG THỐNG PARK CHUNG HEE GỬI CHO TỔNG THỐNG NGUYỄN VĂN THIỆU NGÀY 13-02-1973 Nguồn: Hồ sơ v/v bang giao VNCH với DHDQ 1967-1975 – FOND Đệ nhị Cộng hòa (1973), Hộp số 207, Hồ sơ số 2127, Trung tâm lưu trữ quốc gia II THƯ CỦA TỔNG THỐNG PARK CHUNG HEE GỬI CHO TỔNG THỐNG NGUYỄN VĂN THIỆU NGÀY 12-03-1974 Nguồn: Hồ sơ v/v tổng thống tiếp kiến ông Jae Pil Koh tổng trưởng y tế xã hội DHDQ năm 1974 – FOND Đệ nhị Cộng hòa (1974), Hộp số 346, Hồ sơ số 3998, Trung tâm lưu trữ quốc gia II R Nguồn: Hồ sơ v/v phê chuẩn thỏa ước hợp tác kinh tế kỹ thuật VNCH Đại Hàn năm 1970-1971 - FOND Đệ nhị Cộng hòa (1971), Hộp số 246, HS số 2605, Trung tâm lưu trữ quốc gia II [...]... Vietnam conflict: an analysis of the U.S.-Korean Alliance” (Sự tham gia của Hàn Quốc vào chiến tranh Việt Nam: Phân tích mối quan hệ đồng minh Hàn- Mỹ) của Han Sung Joo (1978) - Sự tham gia của Hàn Quốc vào chiến tranh Việt Nam và mối quan hệ Hàn – Mỹ, Luận án tiến sĩ của Kim Gi Tae (1981) 21 - Nghiên cứu về yếu tố quyết định và kết quả của sự tham gia của quân đội Hàn Quốc vào chiến tranh Việt Nam, ... sánh hai nước Việt Nam và Hàn Quốc GS Kang Jeong Gu đã nghiên cứu so sánh về vai trò của Mỹ trong quá trình tiến hành chiến tranh và chia cắt đất nước ở Việt Nam và Hàn Quốc trong các công trình: “Nghiên cứu so sánh chiến tranh Việt Nam và chiến tranh Hàn Quốc” (1997) và “Sự chia cắt Việt Nam và vai trò của Mỹ (1995) Còn nhà nghiên cứu Chun Sang In chọn từ khóa “cách mạng” và chiến tranh để nghiên... Việt Nam làm bối cảnh cho mối quan hệ Việt – Hàn trong suốt giai đoạn 1955-2005 Cho nên, ở phần kết luận, luận án sẽ khẳng định những tác động từ cuộc chiến của Mỹ tại Việt Nam, cùng với chiến lược toàn cầu của Mỹ ở châu Á – Thái Bình Dương đã 28 ảnh hưởng thế nào đến Việt Nam và Hàn Quốc, cũng như mối quan hệ hai nước Chúng tôi cũng sẽ làm rõ những thay đổi của mối quan hệ này từ trong và sau cuộc chiến. .. cùng cảnh ngộ lịch sử là nước nhỏ, bị ngoại bang xâm lược và đô hộ Chương II: Mối quan hệ Việt – Hàn giai đoạn Hàn Quốc chưa can dự vào chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam (1955- 1963): Đây là giai đoạn Việt Nam Cộng hòa và Hàn Quốc chính thức đặt quan hệ ngoại giao Trong thời kỳ này, Việt Nam Cộng hòa và Hàn Quốc đều mới bước ra khỏi chiến tranh, đều trong tình trạng chia cắt, một mặt phải lo kiến thiết lại... đến nay ở cả Việt Nam và Hàn Quốc đều chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về mối quan hệ này Đặc biệt, sự nghiên cứu về mối quan hệ hai nước trong giai đoạn 1955-2005 đến nay hầu như bỏ ngỏ Do đó, chúng tôi chọn đề tài Quan hệ Việt – Hàn trong và sau chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam (1955- 2005) để thực hiện luận án tiến sĩ, một mặt là lấp khoảng trống đó trong sử học của hai nước,... giai đoạn như sau: c Giai đoạn 1955 – 1963: Giai đoạn trước khi Hàn Quốc can dự vào cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam d Giai đoạn 1964 – 1975: Giai đoạn Hàn Quốc can dự vào cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam và hai năm sau Hiệp định Paris Đến năm 1973, lực lượng quân đội Hàn Quốc đã triệt thóai khỏi miền Nam Việt Nam theo Hiệp định Paris, tuy nhiên Hàn Quốc vẫn duy trì mối quan hệ với Việt Nam Cộng hòa... thì mối quan hệ Việt – Hàn thực sự chưa có công trình nghiên cứu nào Trong phạm vi tác giả luận án được biết, giai đoạn này có hai tài liệu bước đầu đề cập đến quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc là Chính sách mở cửa đối ngoại Việt Nam và việc thiết lập quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc (luận văn thạc sĩ của Phạm Việt Hùng) và Sự thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam của Hàn Quốc: Trọng tâm là tiếp cận và phương... lập quan hệ ngoại giao với Đại Hàn Dân Quốc, chấm dứt một thời kỳ quan hệ Việt – Hàn bị gián đoạn từ sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc Từ lúc trở lại mối quan hệ, Việt Nam và Hàn Quốc đã thực sự tạo nên một quan hệ bang giao năng động và đầy triển vọng trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, kỹ thuật Như đề cập ở trên, luận án này lấy cuộc chiến tranh của Mỹ tiến hành ở Việt. .. của Mỹ tại Việt Nam (1964-1973) và giai đoạn sau Hiệp định Paris (1973-1975): Giai đoạn này, Mỹ tiến hành leo thang chiến tranh ở Việt Nam Là đồng minh quân sự của Mỹ, Hàn Quốc cũng gửi quân sang Việt Nam tham chiến Việt Nam Cộng hòa và Hàn Quốc cùng đứng trên một chiến tuyến nên mối quan hệ hai nước trong giai đoạn này rất khắng khít cả về mặt chính trị, quân sự lẫn kinh tế Việc gửi quân sang chiến. .. trường Việt Nam đã mang lại nhiều lợi ích cho Hàn Quốc, nhất là về phương diện kinh tế và quốc phòng Tuy nhiên, sự hiện diện của quân đội Hàn Quốc cũng để lại những dấu ấn đau thương cho dân tộc Việt Nam Đây là chương bi thảm nhất trong lịch sử quan hệ giữa hai dân tộc Chương IV: Mối quan hệ Việt – Hàn sau chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam (1975 -2005): Năm 1992, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thiết ... Alliance” (Sự tham gia Hàn Quốc vào chiến tranh Việt Nam: Phân tích mối quan hệ đồng minh Hàn- Mỹ) Han Sung Joo (1978) - Sự tham gia Hàn Quốc vào chiến tranh Việt Nam mối quan hệ Hàn – Mỹ, Luận án tiến... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ku Su Jeong MỐI QUAN HỆ VIỆT – HÀN TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH CỦA MỸ TẠI VIỆT NAM (1955 - 2005) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI... II: Mối quan hệ Việt – Hàn giai đoạn Hàn Quốc chưa can dự vào chiến tranh Mỹ Việt Nam (195 5-1 963): Đây giai đoạn Việt Nam Cộng hòa Hàn Quốc thức đặt quan hệ ngoại giao Trong thời kỳ này, Việt Nam

Ngày đăng: 26/02/2016, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1

    • 01 Bia Tien si

    • 02 Bia Tien si ben trong

    • 03 Loi cam doan

    • 04 Muc Luc

    • 05 Danh muc cac chu viet tat

    • 06 Danh muc cac bang

    • 07 Luan an

    • 08 Danh muc cac cong trinh cua tac gia

    • 09 Tai lieu tham khao

    • PHU LUC

      • 01 Bia phan phu luc

      • PL1

      • PL2

      • PL3

      • PL4

      • PL5

      • PL6

      • PL7

      • PL8

      • PL9

      • PL10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan