Cơ sở tri nhận của hiện tượng chuyển nghĩa trong tiếng việt (trên cứ liệu nhóm từ định hướng và nhóm từ vị trí, có liên hệ với tiếng nga)

190 863 7
Cơ sở tri nhận của hiện tượng chuyển nghĩa trong tiếng việt (trên cứ liệu nhóm từ định hướng và nhóm từ vị trí, có liên hệ với tiếng nga)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ THỊ THANH TÂM CƠ SỞ TRI NHẬN CỦA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT (trên liệu nhóm từ định hướng nhóm từ vị trí, có liên hệ với tiếng Nga) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh- đối chiếu Mã số:62.22.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ THỊ THANH TÂM CƠ SỞ TRI NHẬN CỦA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT (trên liệu nhóm từ định hướng nhóm từ vị trí, có liên hệ với tiếng Nga) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh- đối chiếu Mã số:62.22.01.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH LÝ TOÀN THẮNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học GS.TSKH Lý Toàn Thắng Tất số liệu, kết có nêu luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Thành phố Hồ Chí Minh 09 tháng 06 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Thanh Tâm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở châu Âu, Humboldt, từ kỉ XVII đưa luận điểm “con người bị vây kín vòng tròn ngôn ngữ huyền bí tiếng mẹ đẻ họ mà vốn tự có giới đặc thù ràng buộc tất sử dụng nó” [dt.66, tr.24] Ở Châu Mĩ, Boas, Sapir Whorf quan niệm:“nghiên cứu ngôn ngữ phận tách rời việc nghiên cứu tâm lí dân tộc giới…ngôn ngữ địa hạt thuận lợi để nghiên cứu biểu tượng đạo lí” [dt.66, tr.24] Như vậy, ngôn ngữ, tư (rộng là: tri nhận) văn hóa có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu giới nghiên cứu khoa học quan tâm Trong ngôn ngữ, mối quan hệ “bộ ba” biểu nhiều đơn vị, nhiều cấp độ khác nhau, “từ” “ý nghĩa từ” nơi thể rõ nhất; theo lý thuyết phản ánh Lênin, “từ” hiểu “kết phản ánh thực, phản ánh đặc biệt qua ý thức người với tư cách đại diện cho cộng đồng văn hóa – ngôn ngữ định” [dt.76, tr 24] Qua ý nghĩa từ nói chung qua tượng chuyển nghĩa từ nói riêng, thấy rằng: cộng đồng ngôn ngữ bên cạnh “phổ quát”, “chung”, có “đặc thù”, “riêng” cách chia cắt phạm trù hoá thực khách quan, cách tri giác thực khách quan Trong số điạ hạt mà thấy rõ mối quan ngôn ngữ tri nhận – không gian Khái niệm không gian bao hàm nhiều vấn đề khía cạnh khác như: hình dáng, kích thước, chiều kích không gian, quan hệ không gian, v.v Theo định hướng này, lựa chọn cho luận án vấn đề nghiên cứu mối quan ngôn ngữ tri nhận tượng chuyển nghĩa từ đa nghĩa, sâu vào nhóm từ hướng không gian bao gồm hai nhóm: từ chuyển động có hướng phương hướng không gian (ra - vào, lên - xuống, qua - lại) nhóm từ định hướng phương vị không gian (trên - dưới, trước - sau, - ngoài) Đó nhóm từ mang tính phổ quát, tồn tất yếu nhiều ngôn ngữ, có tiếng Nga – ngôn ngữ mà đối chiếu Luận án đặc biệt ý tới cách tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận tượng đa nghĩa chuyển nghĩa, tới cách tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận ẩn dụ (một hai phương thức tượng chuyển nghĩa) vốn khởi xướng từ năm 1980, tác phẩm Metaphor we live by (Chúng ta sống nhờ ẩn dụ) G Lakoff M Johnson [100] đời Ẩn dụ xem xét riêng phạm vi ngôn từ mà phạm vi tư hành động; đời sống thường nhật không dùng ẩn dụ qui ước hóa trừu tượng hóa mà dùng ẩn dụ ý niệm (conceptual metaphor) Hiện tượng chuyển nghĩa theo phép ẩn dụ, thế, hiểu vấn đề “mở rộng ý nghĩa” từ phạm trù sang phạm trù trường khác cốt lõi vấn đề “ý nghĩa”, mà vấn đề mở rộng “ý niệm” tương ứng vốn chứa đựng hiểu biết đời thường hay tri thức khoa học người giới Đồng thời thông qua việc đối chiếu tượng chuyển nghĩa từ vựng nhóm từ không gian tiếng Việt có liên hệ với tiếng Nga muốn góp phần làm rõ thêm lối tư duy, dấu ấn văn hóa hai dân tộc Vì lý nêu trên, lựa chọn đề tài: Cơ sở tri nhận tượng chuyển nghĩa tiếng Việt (trên liệu nhóm từ định hướng nhóm từ vị trí, có liên hệ với tiếng Nga) cho luận án Lịch sử vấn đề Nghiên cứu tượng chuyển nghĩa giới từ trước tới tạm chia làm ba khuynh hướng chính: Thứ khuynh hướng nghiên cứu theo logic học mà Paul người khởi xướng Những quan niệm ông thể qua bảng phân loại logich học tượng chuyển nghĩa, ý so sánh nội dung khái niệm trước sau biến đổi, đồng thời nêu lên mối quan hệ logich chúng Thứ hai khuynh hướng nghiên cứu theo tâm lý học mà đại diện Wundt Khuynh hướng giải thích tượng chuyển nghĩa vào đặc trưng tâm lý với phương châm “việc nghiên cứu chuyển nghĩa cuối phải vĩnh viễn quy thành nghiên cứu tâm lý”[dt.2, tr 4] Thứ ba khuynh hướng nghiên cứu theo lịch sử Wellander đứng đầu Những người theo khuynh hướng quan niệm: “sự chuyển hóa ý nghĩa trình lịch sử, chứng thực trình thực tế trưởng thành nó, trình trưởng thành cách vừa ý”[dt.1, tr.50] Với phương châm này, nhà nghiên cứu trọng tìm trả lời cho câu hỏi ý nghĩa từ nảy sinh lịch sử Họ cho kết trình chuyển nghĩa bảo lưu ý nghĩa từ Ngoài ba xu hướng này, có tác giả khác theo quan niệm tượng chuyển nghĩa có phần mang tính chiết trung ba nguyên tắc xác định từ giác độ ngôn ngữ học Chẳng hạn, nhà nghiên cứu từ vựng – ngữ nghĩa học tiếng Việt Nam: Nguyễn Văn Tu (1960, 1968, 1976), Đỗ Hữu Châu (1962, 1981, 1986), Nguyễn Thiện Giáp (1975, 1985), … Ngoài ra, có số luận văn, luận án đề cập đến tượng chuyển nghĩa từ vựng nói chung, chẳng hạn, Nguyễn Nhã Bản (1973) viết “ Tìm hiểu tượng chuyển nghĩa tiếng Việt”[2] Nguyễn Đức Tồn “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác)”[79] nghiên cứu đặc điểm trình chuyển nghĩa từ vựng động vật, thực vật, phận thể người (có so sánh tiếng Việt tiếng Nga) Tác giả thống kê số lượng chuyển nghĩa, phương thức chuyển nghĩa có kết luận định tượng Tiếp tục hướng nghiên cứu đó, công trình nghiên cứu từ vựng trường từ vựng ngữ nghĩa như: “Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật” Nguyễn Thúy Khanh [34], “Tâm lý văn hóa người Việt phản ánh chuyển nghĩa từ” Kỳ Quảng Mưu [43] Trong phạm vi nghiên cứu từ không gian, Nguyễn Đức Dân (1992) viết “Triết lý tiếng Việt: không gian – điểm nhìn chuyển nghĩa từ”[13], vào nghiên cứu quan hệ không gian nhóm từ hướng không gian Dư Ngọc Ngân [49] “Từ không gian thời gian khái quát tiếng Việt (từ kỉ XV đến nay)” khảo sát, hệ thống hóa lớp từ không gian, thời gian tiếng Việt Đặc biệt Nguyễn Lai sách “Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại”[37] sâu nghiên cứu phát triển nghĩa nhóm từ đồng thời với phát triển nhận thức, tư người Việt Tác giả Lý Toàn Thắng [66] có nhiều nghiên cứu tượng chuyển nghĩa, ông so sánh tượng chuyển nghĩa số từ phận thể người tiếng Việt sang từ phận đồ vật định vị không gian với từ tương ứng tiếng Anh, thông qua để thấy cách nhận thức thực dân tộc Những công trình tác giả trước gợi ý cho nhiều việc nghiên cứu mối quan ngôn ngữ tri nhận tượng chuyển nghĩa từ đa nghĩa, sâu vào nhóm từ hướng không gian, so sánh tượng chuyển nghĩa từ vựng tiếng Nga tiếng Việt Gần 20 năm qua, với đời phát triển ngôn ngữ học tri nhận xuất nghiên cứu đa nghĩa chuyển nghĩa Điểm bật nhà ngôn ngữ học tri nhận tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ nói chung nghiên cứu tượng chuyển nghĩa nói riêng sở vốn kinh nghiệm tri giác người giới khách quan cách thức mà người tri giác, ý niệm hóa phạm trù hoá vật tình giới khách quan Các nhà ngôn ngữ học tri nhận rằng: a Ngôn ngữ khả tri nhận tự trị, chế ngôn ngữ phần chế tri nhận phổ quát b Ngữ nghĩa ý niệm hóa Nguyên lí nói lên cách tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận tới phương diện cấu trúc ý niệm cấu trúc phạm trù, tổ chức tri thức, trình ý niệm hóa tượng ngữ nghĩa từ vựng, đa nghĩa, ẩn dụ số quan hệ từ vựng ngữ nghĩa khác c Tri thức ngôn ngữ nảy sinh từ sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ học tri nhận định hướng vào sử dụng người sử dụng ngôn ngữ, bao quát bình diện chức năng, dụng học, tương tác xã hội - văn hóa ngôn ngữ sử dụng Vào năm 90, mà ngôn ngữ học tri nhận giới phát triển mạnh, Việt Nam xuất số viết nghiên cứu tiếng Việt theo phương pháp tiếp cận tác giả Lý Toàn Thắng, năm 1994 với “Ngôn ngữ tri nhận không gian” mở nhìn số vấn đề ngữ nghĩa từ không gian Tác giả đưa phương hướng nghiên cứu phạm trù không gian tiếng Việt như: định hướng không gian, đồ tri nhận không gian,…từ đó, khái quát mô hình không gian cách tri nhận không gian người Việt Nam Năm 2001, Lý Toàn Thắng lại cho đăng “Sự hình dung không gian ngôn ngữ loại từ danh từ đơn vị”, nêu lên cách thức mà người Việt dùng loại từ để mô tả thuộc tính không gian vật thể từ xếp loại chúng Trên sở suy đoán cách thức riêng tiếng Việt việc ý niệm hóa, phân loại mô tả giới khách quan, vấn đề ý ảnh hưởng trào lưu ngôn ngữ học tri nhận Đặc biệt công trình “Ngôn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt” (2005) tác giả Lý Toàn Thắng [70] có đóng góp không nhỏ việc nhận diện trình bày nhìn bao quát tri nhận không gian nói chung cách thức tri không gian người Việt nói riêng, so sánh với dân tộc khác Cùng với Lý Toàn Thắng có tác giả Trần Văn Cơ viết vấn đề chung ngôn ngữ học tri nhận:“Ngôn ngữ học tri nhận: Ghi chép suy ngẫm” (2007) [5], đặc biệt ông sâu vào ẩn dụ ý niệm (mà ông gọi là: ẩn dụ tri nhận) “Khảo luận - Ẩn dụ tri nhận” (2009) [6] Bên cạnh sách có nhiều đóng góp mặt lí luận thực tiễn nói trên, có nhiều báo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ quan tâm đến vấn đề ngôn ngữ học tri nhận như:“Từ quan hệ thân tộc tri nhận người Anh người Việt” Dương Thị Nụ [47], “Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận” Võ Thị Dung [16], “Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận” Nguyễn Ngọc Vũ [85], “Ẩn dụ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (Qua liệu tiếng Anh tiếng Việt)” Phan Thế Hưng [31],… Song chưa có luận văn, luận án nghiên cứu chuyên sâu toàn diện tượng chuyển nghĩa nói chung phép ẩn dụ nói riêng theo quan niệm ngôn ngữ học tri nhận công trình độc lập, chi tiết; có liên hệ đối chiếu với tiếng Nga Do mà nói trên, luận án lựa chọn để triển khai nghiên cứu đề tài “Cơ sở tri nhận tượng chuyển nghĩa tiếng Việt (trên liệu nhóm từ định hướng nhóm từ vị trí, có liên hệ với tiếng Nga)” Luận án sẽ, mặt, xem xét lại vấn đề chuyển nghĩa theo truyền thống ngôn ngữ học mặt khác, đặt vấn đề chưa nói đến, dựa theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận vấn đề mối tương quan ngữ nghĩa thực khách quan, vấn đề không gian ngôn ngữ “phóng chiếu” vào ngữ nghĩa ngôn ngữ tự nhiên “bức tranh giới” (hay “thế giới phóng chiếu”) không gian thể ngôn ngữ khác biệt với không gian giới thực v.v…Bởi cấu trúc trình tri nhận - mà ngôn ngữ số đó, có phản ánh “lối nghĩ riêng” cộng đồng ngữ vật tình giới thực vốn cho ta thấy có giới hạn ràng buộc văn hóa lối nghĩ Đây tư tưởng chủ đạo mà luận án dựa vào để từ trình bày sở tri nhận chuyển nghĩa nhóm từ hướng không gian ngữ liệu nhóm từ hướng không gian tiếng Việt có liên hệ với tiếng Nga Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án tìm hiểu tượng chuyển nghĩa từ vựng từ chuyển động có hướng phương hướng không gian (ra - vào, lên - xuống, qua - lại) từ định hướng(orientation) phương vị không gian (trên - dưới, trước - sau, - ngoài), sở mối quan hệ ngôn ngữ tri nhận, có đối chiếu với tiếng Nga Mục tiêu cụ thể luận án: - Tìm hiểu quan điểm ngôn ngữ học truyền thống quan điểm ngôn ngữ học tri nhận đa nghĩa, chuyển nghĩa, quy luật phát triển nghĩa, khả chuyển nghĩa nhóm từ hướng không gian - Khảo sát nghĩa, chuyển nghĩa kết hợp từ chuyển động có hướng phương hướng không gian (ra - vào, lên - xuống, qua - lại) từ định hướng phương vị không gian (trên - dưới, trước sau, - ) - Tìm hiểu sở đặc trưng tri nhận chuyển nghĩa cách dùng nhóm từ hướng không gian tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Nga) Tìm điểm giống khác chế, cách thức tri nhận không gian người Nga người Việt qua mối quan hệ tư duy, ý thức ngôn ngữ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: sở tri nhận qua tượng chuyển nghĩa từ vựng nhóm từ hướng không gian tiếng Việt bao gồm hai nhóm nhỏ: từ chuyển động có hướng phương hướng không gian (ra vào, lên - xuống, qua - lại), nhóm từ định hướng phương vị không gian (trên - dưới, trước - sau, - ngoài) có liên hệ, đối chiếu với tiếng Nga Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Luận án tiến hành sở áp dụng phương pháp phổ biến nghiên cứu ngôn ngữ như: phương pháp miêu tả, phương pháp thống kê, phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích ngữ nghĩa Luận án thực cách kết hợp phân tích miêu tả định tính lẫn định lượng Phương pháp miêu tả giúp luận án nêu lên nghĩa khác từ không từ điển mà văn nghệ thuật, sách, báo,… từ thực tiễn Phương pháp miêu tả cách 173 Luận án đặc biệt ý tới cách tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận ẩn dụ (một hai phương thức tượng chuyển nghĩa) Trong ngôn ngữ học truyền thống, ẩn dụ coi vấn đề thuộc ngôn ngữ vấn đề tư Còn theo ngôn ngữ học tri nhận, ẩn dụ xem xét riêng phạm vi ngôn từ mà phạm vi tư hành động; đời sống thường nhật không dùng ẩn dụ qui ước hóa trừu tượng hóa mà dùng ẩn dụ ý niệm (conceptual metaphor) Hiện tượng chuyển nghĩa theo phép ẩn dụ, thế, hiểu vấn đề “mở rộng ý nghĩa” từ phạm trù sang phạm trù trường khác cốt lõi vấn đề “ý nghĩa”, mà vấn đề mở rộng “ý niệm” tương ứng vốn chứa đựng hiểu biết đời thường hay tri thức khoa học người giới Tiếp tục hướng nghiên cứu luận án, nhận thấy thực hướng nghiên cứu sau: - Ứng dụng lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận để khảo sát rộng tượng chuyển nghĩa từ không gian khác nhóm từ hướng Ngữ liệu khảo sát hay so sánh mở rộng sang ngôn ngữ khác tiếng Anh, Pháp, tiếng Hoa, tiếng Nhật v.v… - Nghiên cứu lí thuyết ngữ nghĩa học tri nhận khác khung ngữ nghĩa, mô hình tri nhận lí tưởng hóa, không gian tinh thần v.v lí thuyết có nhiều hứa hẹn giúp hiểu thêm chuyển nghĩa từ - Nghiên cứu ngữ nghĩa từ hướng không gian lĩnh vực khác ngôn ngữ học tri nhận ứng dụng (Applied Cognitive Linguistics) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn ngữ liệu Ý nghĩa khoa học đóng góp luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Đóng góp luận án Bố cục luận án 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 12 1.1 Hiện tượng chuyển nghĩa từ 12 1.1.1 Nguyên nhân chuyển nghĩa 13 1.1.2 Các dạng chuyển nghĩa 14 1.1.3 Các phương thức chuyển nghĩa 15 1.1.4 Đa nghĩa 18 1.2 Chuyển nghĩa xét mối quan hệ ba: ngôn ngữ - tri nhận - văn hóa………………… 24 1.3 Hiện tượng chuyển nghĩa nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận 26 1.3.1 Quan điểm ngôn ngữ học tri nhận chuyển nghĩa 26 1.3.2 Sơ đồ ý niệm (контцептyaльнaя cхeмя) 29 1.4 Sự tri nhận không gian ngôn ngữ không gian 31 1.4.1 Ngôn ngữ tri nhận không gian 31 1.4.2 Ý niệm hóa trình ý niệm hóa không gian 33 1.4.3 Nguyên lí: “dĩ nhân vi trung” (lấy người làm trung tâm anthropocentric) tri nhận không gian 35 1.4.4 Những khác biệt định hướng không gian: vật lý, văn hóa- xã hội tâm lý 38 1.4.5 Từ không gian thể người đến không gian “cơ thể” vật 41 1.4.6 Định hướng không gian đồ tri nhận không gian 42 Tiểu kết chương I 47 CHƯƠNG II: HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT .49 2.1 Khái quát nhóm từ hướng không gian tiếng Việt 49 2.1.1 Đặc điểm hai nhóm từ hướng không gian .50 2.1.2 Những quan hệ không gian biểu thị nhóm từ hướng 51 2.1.3 Hình thức phản ánh không gian 56 2.2 Sự chuyển nghĩa nhóm từ hướng không gian 59 2.2.1 Sự chuyển nghĩa hai từ có hướng “ra, ngoài” .60 2.2.1.1 Nghĩa tượng chuyển nghĩa từ “ra” 60 2.2.1.2 Nghĩa tượng chuyển nghĩa từ “ngoài” 67 2.2.2 Sự chuyển nghĩa hai từ hướng “vào, trong” 72 2.2.2.1 Nghĩa tượng chuyển nghĩa từ “vào” 72 2.2.2.2 Nghĩa tượng chuyển nghĩa từ “trong” 76 2.2.3 Sự chuyển nghĩa hai từ hướng “lên, trên” 79 2.2.3.1 Nghĩa tượng chuyển nghĩa từ “lên” 79 2.2.3.2 Nghĩa tượng chuyển nghĩa từ “trên” 83 2.2.4 Sự chuyển nghĩa hai từ hướng “xuống, dưới” 88 2.2.4.1 Nghĩa tượng chuyển nghĩa từ “xuống” 88 2.2.4.2 Nghĩa tượng chuyển nghĩa từ “dưới” 90 2.2.5 Sự chuyển nghĩa từ hướng “ qua” 93 2.2.5.1 Nghĩa tượng chuyển nghĩa động từ “qua” .93 2.2.5.2 Nghĩa tượng chuyển nghĩa phụ từ giới từ “qua” .95 2.2.6 Sự chuyển nghĩa từ hướng “lại” .96 2.2.6.1 Nghĩa tượng chuyển nghĩa động từ “lại” .96 2.2.6.2 Nghĩa tượng chuyển nghĩa phụ từ “lại” .98 2.2.7 Sự chuyển nghĩa từ hướng “đi” 100 2.2.7.1 Nghĩa tượng chuyển nghĩa động từ “đi” 100 2.2.7.2 Nghĩa tượng chuyển nghĩa phụ từ “đi” 103 2.2.8 Sự chuyển nghĩa từ hướng “về” 105 2.2.8.1 Nghĩa tượng chuyển nghĩa động từ “về” 105 2.2.8.2 Nghĩa tượng chuyển nghĩa phụ từ giới từ “về” 108 2.2.9 Sự chuyển nghĩa từ hướng “đến” 109 2.2.9.1 Nghĩa tượng chuyển nghĩa động từ “đến” 109 2.2.9.2 Nghĩa tượng chuyển nghĩa phụ từ “đến” .111 Tiểu kết chương II .114 CHƯƠNG III: NHỮNG CƠ SỞ TRI NHẬN CỦA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT (trên ngữ liệu nhóm từ hướng không gian liên hệ với tiếng Nga) 117 3.1 Những sở tri nhận ẩn dụ ngôn từ 117 3.1.1 Ẩn dụ ngôn từ theo quan điểm ngôn ngữ học truyền thống 117 3.1.2 Ẩn dụ ngôn từ hướng .126 3.2 Chuyển nghĩa tượng ý niệm .134 3.2.1 Phạm trù tỏa tia(Radial category) 136 3.2.2 Các lược đồ hình ảnh chuyển nghĩa 138 3.3 Cơ chế tri nhận ẩn dụ ý niệm không gian 150 3.3.1 Ẩn dụ ý niệm 150 3.3.2 Ẩn dụ ý niệm không gian .151 3.3.3 Ẩn dụ ý niệm cấu trúc thể không gian 157 3.3.4 Ẩn dụ ý niệm định hướng không gian .162 Tiểu kết chương III .169 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đặc trưng văn hóa qua tượng chuyển nghĩa tiếng Việt (so sánh với tiếng Nga) Hội nghị khoa học trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM – tháng 11- 2007 Đặc trưng văn hóa tri nhận qua tượng chuyển nghĩa tiếng Việt (so sánh với tiếng Nga) Viện khoa học Xã hội Việt Nam, Viện khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, Hội nghị khoa học dành cho NCS Học viên Cao học – tháng 2- 2008 Từ góc độ tri nhận luận thử nhìn lại vấn đề: Đa nghĩa, Chuyển nghĩa Ẩn dụ Hội ngữ học toàn quốc năm 2009 Bước đầu nghiên cứu sở tri nhận tượng chuyển nghĩa theo phép ẩn dụ (trên ngữ liệu nhóm từ hướng không gian tiếng Việt) Hội ngữ học toàn quốc năm 2009 Tìm hiểu tượng chuyển nghĩa nhóm từ hướng không gian tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Nga) Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống- số 06(176) - 2010 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tiếng Việt Đào Duy Anh (1978), “Để hiểu từ nghĩa, cần biết từ nguyên”, Ngôn ngữ, số 4, tr 45-50 Nguyễn Nhã Bản (1973), Tìm hiểu tượng chuyển nghĩa tiếng Việt, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ Văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội Lê Đình Bích (1986), Tục ngữ Nga- Việt Nxb KHXH Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự văn hóa, Nxb Quốc gia Hà Nội Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb KHXH, Hà Nội Trần Văn Cơ (2007), Khảo luận - Ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH &THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2002), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, Nxb GD, Tập 1, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ - vận động, Ngôn ngữ, số 13 Nguyễn Đức Dân (1992), “Triết lý tiếng Việt: không gian – điểm nhìn chuyển nghĩa từ, Nghiên cứu khoa học”, ĐH Tổng hợp TP HCM, số 1, tr.5 14 Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgich tiếng Việt, Hà Nội, Nxb Trẻ 15 Nguyễn Đức Dân (1999), Lôgich tiếng Việt, Nxb GD, TP HCM 16 Võ Thị Dung (2003), Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, Luận văn Thạc sỹ, ĐH Sư phạm TP HCM 17 Trịnh Hoài Đức, (2004), Gia Định thành thông chí, dịch giả Lý Việt Dũng Nxb Tổng hợp Đồng Nai 18 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb ĐH Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Công Đức (1995), Bình diện cấu trúc hình thái – ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 20 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương (1997), Từ vựng tiếng Việt, tủ sách ĐH KHXH& NV thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Lược sử Việt ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 24 Hoàng Văn Hành (2001), Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng, Ngôn ngữ, số 8, tr.1-6 25 Hoàng Văn Hành (2003), Thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 6, tr.6-17 26 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb trẻ, TP HCM 27 Nguyễn Hòa (2007), “Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ không gian”, Ngôn ngữ, số 7, tr.1- 28 Nguyễn Xuân Hòa (2001), “Đặc trưng văn hóa dân tộc, nhìn từ góc độ đối chiếu thành ngữ, tục ngữ Hán – Việt”, Ngôn ngữ, số 5, tr.60- 64 29 Phạm Thị Hòa (2000), Hiện tượng nhiều nghĩa trường từ vựng người, động từ nhiều nghĩa có nghĩa nói năng, Luận án tiến sĩ, ĐH SP Hà nội 30 Phan Thế Hưng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Ngôn ngữ, số 5, tr.9-18 31 Phan Thế Hưng (2008), Ẩn dụ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (Qua liệu tiếng Anh tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP TP HCM 32 Phan Thế Hưng (2008), Mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm, Ngôn ngữ số 4, tr.28 33 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, vấn đề bản, Nxb KHXH Hà Nội 34 Nguyễn Thúy Khanh (1996), Đặc điểm trường từ vựng – ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu với tiếng Nga), Luận án Phó tiến sĩ Ngữ Văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 35 Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 36 Nguyễn Lai (1977), Một vài đặc điểm nhóm từ hướng dùng dạng động từ tiếng Việt đại, Ngôn ngữ, số 3, tr.8- 29 37 Nguyễn Lai (2001), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại”, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Nguyễn Lai (1993), Về mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá, “Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hoá”, Hà Nội 39 Lyons John Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết (Vương Hữu Lễ dịch) Nxb GD, Hà Nội 1996 40 Lyons John (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, (bản dịch Nguyễn Văn Hiệp), Nxb GD 41 Đỗ Thị Bích Lài (1996) Ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt qua văn thơ, Đề tài Nghiên cứu khoa hoc cấp trường, trường Đại học Tổng hợp TP HCM 42 Nguyễn Thanh Mai (2003), Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa từ “trên – dưới, – ngoài, trước sau” tiếng Việt (so sánh với nhóm từ tương ứng tiếng Nga), Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ, Trường ĐHKHXH & NV TP HCM 43 Kỳ Quảng Mưu (2003), “Tâm lý văn hóa người Việt phản ánh chuyển nghĩa từ”, Ngôn ngữ, số 3, tr 20- 22 44 Trần Thị Minh (2006), Hiện tượng chuyển nghĩa từ vựng tiếng Anh tiếng Việt (trường nghĩa: người, thực vật), Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 45 Hà Quang Năng (1991), “Một cách lý giải mối quan hệ ngữ nghĩa động từ chuyển động có định hướng từ hướng tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 2, tr.55 46 Hà Quang Năng (2007), “Bản sắc văn hóa người Việt qua hình thể ngôn từ ẩn dụ ca dao Việt Nam”, Ngôn ngữ, số 1, tr.65- 93 47 Dương Thị Nụ (2003), Ngữ nghĩa nhóm từ quan hệ thân tộc tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn Ngữ Học, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Thanh Nga (2001), Phương thức chuyển nghĩa tạo đơn vị từ vựng sở nghĩa biểu trưng giao tiếp lời nói ngày, Ngôn ngữ, số 4, tr 5-13 49 Dư Ngọc Ngân (1995), Từ không gian thời gian khái quát tiếng Việt (từ kỉ XV đến nay), Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện KHXH, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Trịnh Thị Kim Ngọc (2002), “Tiềm ngôn ngữ nghiên cứu người văn hóa”, Ngôn ngữ, số 14, tr.41- 49 51 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 52 Hoàng Kim Ngọc (2003), “Ẩn dụ hoá – chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai”, Ngôn ngữ, số 9, tr.32- 34 53 Đức Nguyễn (2001), Về chất mối liên hệ ý nghĩa từ đa nghĩa, Ngôn ngữ, số 15, tr 60- 64 54 Hoàng Phê (1981), “Ngữ nghĩa lời”, T/c Ngôn ngữ, số 3& 4, tr 3-24 55 Hoàng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Ngôn ngữ, T/c số 2, tr.10-26 56 Nguyễn Phú Phong (2000), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 57 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 58 Lê Chi Quế (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 59 Vũ Tiến Quỳnh (1997) Ca dao, Dân ca, Tục ngữ, Vè, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 60 Saussure Ferdinand De (2005), Đại cưong ngôn ngữ học (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Vũ Thế Thạch, “Nghĩa từ “ra, vào, lên, xuống” tổ hợp kiểu “ vào” “đẹp lên””, Ngôn ngữ, số 3, tr.43- 44 62 Đào Thản (1983), “Cứ liệu từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt mối quan hệ không gian, thời gian”, Ngôn ngữ, Số 3, tr.1-7 63 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, (tái 1998, Nxb GD) 64 Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 66 Lý Toàn Thắng (1994), “Ngôn ngữ tri nhận không gian”, Ngôn ngữ, số 67 Lý Toàn Thắng (2001), Bản sắc văn hóa: Thử nhìn từ góc độ tâm lý – ngôn ngữ, Ngôn ngữ, số 15, tr 21 68 Lý Toàn Thắng (1999) “ Giới thiệu giả thuyết “Tính tương đối ngôn ngữ” Sapir – Whorf”, Ngôn ngữ, số 4, tr 69 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt Ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận, Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 71 Bùi Khánh Thế (1995), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb GD 72 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 73 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 74 Vũ Văn Thi (1995), Quá trình chuyển hóa số thực từ thành giới từ tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ, Trường Đại Học Tổng hợp, Hà Nội 75 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học Nxb GD, Hà Nội 76 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Thị Thu (2002), “Sự chuyển nghĩa từ tay tổ hợp”, Ngôn ngữ, số 9, tr.16-18 78 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp người Việt, Nxb GD, Hà Nội 79 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặt trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 80 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 81 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt 82 Hoàng Tuệ (1962), Giáo trình tiếng Việt, Hà Nội 83 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 84 Trịnh Sâm (2001), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 85 Nguyễn Ngọc Vũ (2008), Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHKHXH & NV, Thành phố Hồ Chí Minh 86 Từ điển Anh –Việt (2002), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện ngôn ngữ học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 87 Từ điển Việt–Nga (1992), Nxb KHXH Hà Nội kết hợp Nxb Издатеьство “Руссктий языка” Москва 88 a Từ điển Nga-Việt (tập I) 1984, NXB KHXH Hà Nội kết hợp Nxb Издатеьство “Руссктий языка” Москва b Từ điển Nga-Việt (tập II) 1984, NXB KHXH Hà Nội kết hợp Nxb Издатеьство “Руссктий языка” Москва 89 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, in lần bảy (có sửa chữa), Nxb Đà Nẵng B- Tiếng Anh 90 Clark H (1973), Space, Time, Semantics and the child// Cognitive development and the acquisition of language, New York 91 Croft, W, (1993), The role of domains in the interpretation of metaphors and metonymies, Cognitive Linguistics 4, pp 35-70 92 Fauconnier, G, (2004), Cognitive Linguistics, Retrieved 17, 2006, from Encyclopeda of Cognitive Science, www Cogsci.ucsd.edu/~faucon/BEIJING/cogling.pdf 93 Fillmore C (1983), Frames and the semantics of understanding, Quaderni di Semantica, (2), pp 222- 253 94 Gibbs, R W (1997) Metaphors inidiom comphension Journal of Memory and Language 37, pp 141-154 95 Herskovits A (1988), Language and spatial cognition, Cambridge 96 Heine B (1997), Cognitive Foundation of Grammar, Oxford Univ Press 97 Johnson M (1993), Conceptual metaphor and embodied structures of meaning: A reply to Kennedy and Vervaeke, Philosophical Psychology, 6, pp 413- 422 98 Kövecses, Z (1986), Metaphors of Anger, Pride, and Love: A Lexical Aproach to the Structure of Concepts, Amsterdam: John Benjamins 99 Kövecses, Z (1990a), Emotion Concepts, New York: Springer-Verlag 100 Lakoff G and Johnson M (1980), Metaphor we live by, Chicago, University of Chicago Press 101 Lakoff G., (1987), Women, fire and dangerous things, What categories reveal about the mind, Chicago, University of Chicago Presss 102 Lakoff G Claudia & Brugman (1988) ‘Cognitive topology and lexical networks’, in S Small, G Cottrell and M Tannenhaus (eds), Lexical Ambiguity Resolution San Mateo, CA: Morgan Kaufman, pp 477- 507 103 Lakoff, G., & Turner, M, (1989), More than Cool Reason, A Field Guide to Poetic Metaphor, Chicago, University Press 104 Lakoff, G, (1993), The contemporary theory of metaphor, In Metaphor and thoughts, Ortony, A (eds.) Cambridge: Cambridge University Press 105 Lakoff G & Johnson M (1999), Philosophy in the Flesh, The embodied Mind and its Challenge to Western Thought, New York, Basic Books 106 Langacker R (1987), Foundations of Cognitive Grammar, Theoritical Prerequisites, Stanford, Standford University Press 107 Leech G (1969), Towards a semantic description of English L 108 Lyons J (1977), Semantics, vol, CUP 109 Miller G A., Johnson Laird P N (1976), Language and perception, Cambridge (Mass) 110 Piaget J Inhelder B (1956), The child’s conception of space, London: Routhedge/ Kegan Paul 111 Sapir E (1931), Conceptual categories in primitive languages // Science, v.74 112 Svorow S (1994), The grammar of space, Amsterdam: John Benjamins 113 Saussure, Ferdinand De (2005), Đại cưong ngôn ngữ học (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 114 a Talmy L (1975), Semantics and syntax of motion //Semantics and Syntax (ed Kimbald J.), V N Y b Talmy L (1983), How language structures space // Spatial orientation: theory, research, and application N Y 115 Taylor J (1989), Linguistic categorization, Prototypes in linguistics theory, Oxford, Oxford University Press 116 Ungerer F and Schmid H (1996), An introduction to cognitive linguistics, London and N Y 117 Wierzbicka A (1985), Lexicography and conceptual anylysis, Ann Arbor C- Tiếng Nga 118 Агуреева М Г.(1990) Лексико-семантичесская характеристика предикатов состояния, Вестник ЛГУ сер.2, выл 119 Академия наук СССР 1984 Словарь русского языка, Институт русского языка в четырех томах, Моква, Издатеьство “Руссктий языка” 1982 Русская грамматика в двух томах, Институт русского языка, Изтельство “Наука”, Моква 120 Аничков И Е (1997), Омонимия и полисемия // Аничков И Е Труды по языкознанию СПб, C 269 – 358 121 Аничков Ю Д ( 1974), Лексическая семантика: Снионимические средства языка Москва 122 Апресян Ю Д (1986a), Дейксис в лексике и наивная модель мира // Семиотика и информатика, 1986 Вып 28 C 5–35 123 Апресян Ю Д (1995), Избранные труды, T и T Москва 124 Апресян Ю Д (1995), Лексическая семантика, Синонимические средства языка, Москва 125 Апресян Ю Д (1995), Образ человека по данным языка:попыка системного описания // Апресян, Ю Д Избранные труды: B т Т Москва C 348 - 388 126 Арутюнова Н Д (1979), Языковая метафора (синтаксис и лексика) // Лингвистика и поэтика, Москва 127 Афифи С.М (1994), Лексикологический анализ глаголов идти\ходить и их производных значений в совр, Русс Языке 128 Булыгина Т В, Шмелев А Д (1997), Языковая концептуализация мира (на материале русской грамматики), Москва 129 Васильев Л.М (1990), Современная лингвистическая семантика, Москва 130 Вежбицкая A (1996), Русский язык // A Вежбицкая, Язык, Культура, познание, Москва, 1996 C 33 – 88 131 Зализняк Анна А (2006), Многозначность в языке и способы ее представления, языки славянскиx культур, Москва 132 Куcтова Г И (2004), Типы прoизводныx значений и меxанизмы языковoго pacширения, C 11-31 133 Кронгауз M A (1998), Приставки и глаголы в русском языке: семантическая, Москва 134 Ожегов С.И.(1978), Словарь русского яыка, Издательство “Русский язык”, Москва 135 Падучева E B 1999, Глаголы движения и иx стативные дериваты (в связи с так называемым движением времени) // Логический анализ языка: Языки динамического мира, Дубна, 1999 C 87 – 107 136 Потебня A A (1862/1989), Мысль и язык // A A Потебня, Словo и миф, M 1989 C 17 – 200 137 Соколов А.А., Глебова И.И (1992), Вьетнамско - русский словарь, Москва 138 a.Стернина И А.( 1996), О метафоризации коллокации, Моква b.Cтеpнина M A., Лeксико-грамматическaя полисемия в сиcтеме языка, Bopoнеж 139 Туровский B B (1985), O соотнoшении значений многозначного слова // Семиотикa и информацитика, Вып, 36, Москва 140 Ченки М (1999), Семантика в когнитивной лингвистике, Моква Логический анализ языка, РАН, Моква Чернейко Л O.(1997) Лнигвoфилософский анализ абстрактного имени, Москва 141 Шмелев Д H (1973), Проблемы семантического анализа лексики, Москва 142 Шемякин Ф H (1959), Opиентация в пpocтpанcтвe // Пcиxoлoгичеcкaя нayкa в CCCP, T Москва NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 143 Nam Cao (1956) Sống mòn, Hà Nội 144 Nam Cao (1951) Chuyện biên giới Việt Bắc, Hà Nội 145 Nam Cao (1987) Nam Cao tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 146 Nguyễn Minh Châu (1987), Chiếc thuyền xa, Nxb Tác phẩm 147 Tô Hoài (1993), Các bụi chân ai, Nxb.Hội nhà văn, Hà Nội 148 Tô Hoài (1954), Dế mèn phiêu lưu ký, Hà Nội 149 Tô Hoài (1955), Truyện Tây Bắc, Hà Nội 150 Nguyễn Công Hoan (1958), Bước đường cùng, Hà Nội 151 Nguyễn Công Hoan (1973, 1974), Truyện ngắn chọn lọc, Hà Nội 152 Nguyên Hồng (1957) Bỉ vỏ, Hà nội 153 Duy Khán (1995), Tuổi thơ im lặng, Nxb Tác phẩm 154 Nguyễn Khải (1984), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm 155 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên 156 Bùi Kỷ Trần Trọng Kim (1999), Truyện Kiều Nguyễn Du, Nxb Thanh niên 157 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 Học Phi (1955) Chị Hòa, Hà Nội 159 Vũ Tiến Quỳnh (1997) Ca dao, Dân ca, Tục ngữ, Nxb Văn nghệ TP HCM 160 Võ Huy Tâm, (1954) Vùng mỏ, Việt Bắc 161 Anh Thơ, Từ bến sông Thương, Nxb Văn học, 1986 162 Nguyễn Đình Thi (1951) Xung kích, Việt Bắc 163 Đặng Việt Thủy (sưu tầm, tuyển chọn) (1994), Truyện cười đại, Nxb Văn hóa thông tin, 164 Khuất Quang Thụy (1985), Người bến Phù Vân, Nxb Hà Nội 165 Ngô Tất Tố (1998), Tác phẩm, Nxb Văn học, 166 Ngô Tất Tố (1957), Tắt Đèn, Hà Nội 167 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1984), Hạt mùa sau, Nxb Thanh niên, 168 Nguyễn Huy Tưởng (1955-1956), Truyện anh Lục, Hà Nội 169 Chu Văn (1986), Mùa chim phượng bay về, Nxb Văn học 170 Ngôn Vĩnh (1996), Bên cổng trời, Nxb Công an nhân dân 171 Chu Văn (1985), Sao đổi ngôi, T.1, Nxb Thanh niên 172 Người đàn bà quỳ, Nxb Nông nghiệp, 1988 173 Tác phẩm giải bút vàng 1996 – 1998, Nxb Hội nhà văn, 1998 174 Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc, 10 tập, Nxb Văn học, 1996 175 Tuyển truyện ngắn hay tác giả công an, Nxb Công an ND, 1995 176 Truyện kí ba năm chống Mỹ, Nxb Văn học 1968 177 12 truyện ngắn hay, Nxb Hội nhà văn, 1995 178 20 truyện ngắn hay 94, Nxb Hà Nội, 1995 179 33 truyện ngắn chọn lọc 1945-1975, Nxb Tác phẩm mới, 1976 180 40 truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, 1994 [...]... đồng và khác biệt trong khả năng chuyển nghĩa của nhóm từ chỉ hướng 11 không gian tiếng Việt và tiếng Nga, qua đó tìm hiểu sự tri nhận không gian của người Nga và người Việt Chương 3: Những cơ sở tri nhận của phép ẩn dụ trong tiếng Việt (trên ngữ liệu của nhóm từ chỉ hướng không gian và có liên hệ với tiếng Nga) Trong chương này chúng tôi sẽ đi sâu vào những cơ sở tri nhận ẩn chứa trong hiện tượng chuyển. .. nhóm từ chỉ hướng không gian trên cơ sở mối quan hệ giữa ngữ nghĩa và tri nhận, cung cấp thêm những nhận xét, những dữ liệu về hiện tượng chuyển nghĩa này trên cơ sở lý luận mới của ngôn ngữ học tri nhận và trên ngữ liệu của các từ chỉ sự chuyển động có hướng và 10 phương hướng trong không gian và của các từ chỉ sự định hướng và phương vị trong không gian Luận án có thể góp phần làm phong phú thêm... nghĩa từ vựng của tiếng Việt chỉ có hai kiểu sau đây: 19 1 Hiện tượng đa nghĩa của các từ độc lập về nghĩa hoạt động tự do; 2 Hiện tượng đa nghĩa của các từ độc lập về nghĩa hoạt động hạn chế Ở Việt Nam trong những nghiên cứu ngữ nghĩa học - từ vựng tiền tri nhận, các nhà nghiên cứu đều cho ra rằng: hiện tượng “đa nghĩa (hay: “nhiều nghĩa ) là kết quả của sự chuyển biến” ý nghĩa của từ Trong đa nghĩa. .. chuyển nghĩa theo phép ẩn dụ của nhóm từ chỉ hướng không gian trong tiếng Việt và có liên hệ với nhóm từ tương đương của tiếng Nga Cụ thể là những cơ sở tri nhận trong phép ẩn dụ theo quan điểm ngôn ngữ học truyền thống và theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận hiện đại - tức là các ẩn dụ ý niệm Từ đó tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong cơ chế, cách thức tri nhận không gian của người Nga và người... hơn là phát tri n nghĩa của các đơn vị từ vựng đã có từ trước Số đơn vị có nhiều nghĩa, cũng như số nghĩa trong những từ đa nghĩa của tiếng Việt đều thấp so với nhiều ngôn ngữ khác (cụ thể như với tiếng Nga) Trong khi đó, số lượng các đơn vị từ vựng mới tăng lên rất nhanh, đặc biệt là những đơn vị 2 âm tiết Hiện tượng đa nghĩa của tiếng Việt chủ yếu xảy ra ở các từ Các ngữ (các đơn vị từ vựng đa âm... Sự chuyển nghĩa có thể dẫn tới kết quả là ý nghĩa sau khác hẳn với nghĩa trước Thậm chí ngay cùng một từ, sự chuyển nghĩa có thể khiến cho nó trở thành đồng nghĩa với cái từ trái nghĩa trước kia của nó Khi các nghĩa chuyển còn liên hệ với nhau, sự chuyển nghĩa có thể làm cho ý nghĩa của từ mở rộng ra hoặc thu hẹp lại Tác giả Đỗ Hữu Châu nhận định: từ (đơn hoặc phức) lúc mới xuất hiện đều có một nghĩa. .. tiếng Việt, các phương thức chuyển nghĩa, … xét trong mối quan hệ bộ ba “ngôn ngữ - tri nhận - văn hóa”, sự chuyển nghĩa nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, và những cơ sở tri nhận của cách dùng các từ chỉ không gian như: ý niệm hóa và quá trình ý niệm hóa không gian, nguyên lí: “dĩ nhân vi trung”, định hướng không gian và bản đồ tri nhận không gian v.v Chương 2: Hiện tượng chuyển nghĩa trong tiếng Việt. .. chuyển nghĩa trong tiếng Việt (trên ngữ liệu nhóm từ chỉ hướng không gian và có liên hệ với tiếng Nga) Chương này chúng tôi tập trung khảo sát miêu tả sự chuyển nghĩa và cách dùng của nhóm từ định hướng (ra - vào, lên - xuống, qua - lại, đi - về,… và nhóm từ vị trí không gian: (trên - dưới, trước - sau, trong - ngoài) trong tiếng Việt, song song với việc khảo sát ngữ nghĩa đó chúng tôi tiến hành đối... gian của người Nga và người Việt 12 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Hiện tượng chuyển nghĩa của từ Chuyển nghĩa từ vựng là một hiện tượng ngôn ngữ phổ quát trong các ngôn ngữ Chuyển nghĩa theo Từ điển tiếng Việt [89, tr.188] là Chuyển sang một nghĩa mới, ít nhiều vẫn còn mối liên hệ với nghĩa trước” và Chuyển biến ý nghĩa là một phương thức để tạo thêm từ mới bên cạnh các phương... mối liên hệ ngữ nghĩa của chúng thông qua hiện tượng đa nghĩa, so sánh từng cặp các từ chỉ hướng, chỉ vị trí, xem xét các hiện tượng mở rộng nghĩa, chuyển nghĩa, các mối tương quan trong các cấu trúc so sánh của nhóm từ được mang ra khảo sát Sau đó tiến hành so sánh với những dạng thức tương đương trong tiếng Nga, tìm ra những điểm tương đồng dị biệt giữa tiếng Việt và tiếng Nga 6 Ý nghĩa khoa học và ... đề tài: Cơ sở tri nhận tượng chuyển nghĩa tiếng Việt (trên liệu nhóm từ định hướng nhóm từ vị trí, có liên hệ với tiếng Nga) cho luận án Lịch sử vấn đề Nghiên cứu tượng chuyển nghĩa giới từ trước... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ THỊ THANH TÂM CƠ SỞ TRI NHẬN CỦA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT (trên liệu nhóm từ định hướng nhóm từ vị trí, có liên hệ với tiếng Nga) LUẬN ÁN... để tri n khai nghiên cứu đề tài Cơ sở tri nhận tượng chuyển nghĩa tiếng Việt (trên liệu nhóm từ định hướng nhóm từ vị trí, có liên hệ với tiếng Nga) Luận án sẽ, mặt, xem xét lại vấn đề chuyển

Ngày đăng: 26/02/2016, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 0. Trang bia luan an.pdf

  • 1. Trang phu bia luan an.pdf

  • 2. loi cam doan.pdf

  • 5. Luan an.pdf

  • 6 - Danh muc cac cong trinh.pdf

  • 7. Danh muc tai lieu tham khao.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan