Kỹ thuật nuôi cá chẽm

22 606 2
Kỹ thuật nuôi cá chẽm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án Bảo tồn Phát triển khu dự trữ Sinh Kiên Giang Tập Huấn Kỹ Thuật Trồng Dừa Dứa Nuôi Cá Chẽm KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHẼM Vàm Rầy, 16/06/2012 KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHẼM (CÁ VƯỢT) I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC - Tên khoa học: Lates calcarifer (Bloch, 1790) - Tên tiếng anh: Seabass, Barramundi Cơ thể dài, miệng rộng, không cân, hàm kéo tới tận sau mắt Đầu nhọn, nhìn bên lõm phía lưng lồi phía trước vây lưng Vẫy dạng lượt rộng (xù xì hay nhẵn) Chiều dài tối đa: 200cm, cân năng: 60kg Màu sắc có hai giai đoạn, giai đoạn giống cá thường có màu nâu Ôliu phía với màu bạc hai bên lườn bụng khgi cá sống môi trường nước biển màu nâu vàng môi trường nước ngọt, giai đoạn trưởng thành cá có màu xanh lục hay vàng nhạt phần màu bạc phần đuôi Cá chẽm phân bố rộng giới, từ bờ phía đông Ấn Độ đến Indonesia, Philippine, Thái Lan, Trung Quốc, đến Đài Loan Nam Nhật Bản Ở Việt Nam có dọc bờ biển từ Bắc đến Nam Cá chẽm loài rộng muối có tính di cư xuôi dòng Chúng thường sống vùng nước ven bờ, cửa sông, rừng ngập mặn độ sâu 40m Điều kiện thuận lợi cho cá chẽm sinh trưởng phát triển: nhiệt độ 15 – 280C, độ mặn: - 35‰, độ sâu – 20m Giai đoạn cá nở thường phân bố ven biển gần cửa sông nước lợ, cá cỡ 1cm tìm thấy thủy vực nước Trong tự nhiên, cá chẽm sinh trưởng nước ngọt, nước lợ di cư vùng nước mặn để đẻ Cá chẽm loài cá dữ, thức ăn ưa thích loài cá tạp, tôm loài giáp xác khác sinh trưởng nhanh, sau năm từ cỡ cá giống – 5cm đạt trọng lượng 1.5 – kg/con Cá chẽm đẻ trứng quanh năm đẻ rộ từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng cá đẻ trứng thành đợt đẻ lần mùa đẻ, cá tái phát dục mùa đẻ Ngoài tự nhiên cá thường đẻ trứng lúc chiều tối (18-22 giờ) trùng với thời kỳ nước lên vào đầu tuần trăng Cá thuộc loại sinh sản biến tính, trưởng thành khó phân biệt đực Thời gian ấp nở trứng 18 điều kiện nhiệt độ từ 28 – 30 0C, độ mặn 30 - 32‰ 12 – 17 nhiệt độ 29 – 320C II THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG AO NUÔI Ao nuôi cá Chẽm thường có dạng hình chữ nhật hình vuông với kích cỡ từ 1.000m2 đến để dễ chăm sóc, quản lý thu hoạch, độ sâu ao thường dao động từ 1.21.5m, đảm bảo lượng nước ao mức từ 90-120cm Mỗi ao lên có cống cấp thoát nước riêng để thuận tiện cho việc thay đổi nước Đáy ao phẳng dốc phía cống thoát nước Ao xây dựng gần bờ biển, phù hợp vùng trung cao triều, thuận lợi cho việc cấp thoát nước III CẢI TẠO AO Tháo cạn nước, kiểm tra lại bờ ao, lấp chỗ rò rỉ hang hốc quanh bờ ao, sau tiến hành bón vôi diệt tạp với liều lượng 10-15kg/100m2, phơi khô đáy ao thấy mặt đáy ao nứt chân chim khoảng từ 3-7 ngày tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết Nước lấy vào ao qua lưới lọc để ngăn chặn rác cá tạp Bón phân gây màu nước để tạo nguồn thức ăn tự nhiên, đồng thời giữ cho môi trường nước ổn định Loại phân thường sử dụng gây màu nước phân N.P.K kết hợp với phân Ure theo tỷ lệ 3:1, liều lượng 20kg N.P.K/ha 7kg Ure/ha Khi nước có màu xanh nhạt, sinh vật phù du phát triển mạnh tiến hành thả giống IV HÌNH THỨC NUÔI VÀ CHỌN GIỐNG Chuẩn bị cá giống: Cá chẽm loài cá yêu cầu quan trọng giống phải có kích cỡ đồng nhằm hạn chế tối đa hao hụt cá ăn lẫn nhau, không bị xây xát, có màu sắc tự nhiên không bị dị tật Cá giống khoẻ mạnh thường bơi lội nhanh nhẹn có phản xạ tốt có tác động từ bên Có hai hình thức nuôi: nuôi đơn nuôi ghép Với hình thức nuôi đơn, sau bón vôi lấy nước vào đầy ao thả cá nuôi Cá chẽm giống có kích thước từ - 5cm - 7cm tiến hành thả vào ao nuôi thương phẩm với mật độ 10.000 - 20.000 con/ha Nên thả giống vào lúc sáng sớm chiều mát, tránh thả giống vào ngày mưa lớn Trước thả giống phải ngâm túi chứa cá giống xuống ao để khoảng 15-30 phút cho chúng quen dần với điều kiện ao nuôi, tránh gây sốc cá nhiệt độ môi trường nước ao thay đổi Đối với hình thức nuôi ghép, sau bón vôi cần bón phân hữu (phân gà), lượng bón tấn/ha Tiếp nâng dần mực nước ao lên để thức ăn tự nhiên phát triển, thức ăn phong phú thả cá rô phi bố mẹ, mật độ thả 0.5 - 1con/ m2, tỷ lệ đực/cái 1/3 Cá rô phi nuôi – tháng xuất nhiều cá rô phi thả cá chẽm giống vào nuôi Cỡ cá chẽm giống – 10cm, mật độ – 2con/m2 (nuôi đơn), 0.3 – 0.5 con/m2 (nuôi ghép) Trước thả cá giống phải hóa với điều kiện môi trường ao nuôi Cỡ giống phải đồng thả trời mát V QUẢN LÝ AO Do cần trì nguồn thức ăn tự nhiên nên cần hạn chế việc thay đổi nước cho ao nuôi, chế độ thay nên ngày/lần, lần thay 20 – 30% lượng nước ao Riêng ao nuôi đơn cung cung thức ăn nên có thức ăn dư thừa làm nhiễm bẩn nước cần cấp thêm nước ngày Phải quan sát ghi nhật ký hàng ngày yếu tố môi trường ao nuôi như: nhiệt độ, oxy hoà tan, độ mặn pH Trong ao nuôi tốt phải có thiết bị cung cấp khí máy quạt nước hay máy sục khí, để kịp thời cung cấp khí cho ao nuôi đặc biệt có cố xảy ra, bên cạnh có tác dụng thu gom chất thải ao nuôi, thuận lợi cho việc vệ sinh đáy ao Định kỳ xác định tốc độ tăng trưởng cá, theo dõi diễn biến môi trường, tình trạng bắt mồi tình trạng hoạt động cá để tính toán điều chỉnh lượng thức ăn cho thích hợp VI THỨC ĂN VÀ CÁCH CHO ĂN Ao nuôi ghép không cần bổ sung thức ăn, ao nuôi đơn cấp thức ăn ngày Phương pháp cho ăn: Cá tạp tươi băm nhỏ, cho ăn lần/ngày vào buổi sáng (8 giờ) buổi chiều (17 giờ) với 10% trọng lượng cá ao tháng đầu Sau cho ăn lần/ngày vào buổi chiều với 5% trọng lượng cá ao Chỉ nên cho cá ăn cá bơi gần mặt nước Cá chẽm loài cá có tập tính theo đàn, cá thường bắt mồi tầng cho cá ăn cá bơi lội gần mặt nước Cho cá ăn phải cố định vị trí định ao nuôi Hiện thị trường có bán thức ăn công nghiệp cho cá chẽm Có thể sử dụng kết hợp thức ăn công nghiệp cá tạp dùng hoàn toàn thức ăn công nghiệp VII PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Phòng bệnh - Giữ chất lượng môi trường nước tốt - Giảm bớt việc làm cá bị “sốc” môi trường Ôxy hòa tan thấp, nhiệt độ cao hay thấp, tích tụ chất thải - Cá giống khoẻ mạnh, kích cỡ đồng đều, màu sắc tươi sáng, không dị hình dị tật - Thường xuyên theo dõi, chăm sóc cá nuôi để chuẩn đoán tình trạng sức khoẻ cá - Mật độ thả nuôi vừa phải, không thả dày - Không cho cá ăn thừa thiếu, thức ăn phải tươi, mầm bệnh - Ngăn ngừa địch hại vệ sinh dụng cụ thường xuyên Trị bệnh * Bệnh vi khuẩn: - Vi khuẩn Aeromonas sp Khi nuôi cá chẽm mật độ cao nồng độ muối thấp kéo dài, cá bị bệnh vi khuẩn Aeromonas punctata Dấu hiệu thông thường cá bị xuất huyết vây đuôi Trường hợp cá bị nặng thấy rõ ăn mòn vây đuôi - Bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn Streptococcus gây xuất huyết da Vi khuẩn Streptococcus gây xuất huyết da - Vi khuẩn Vibrio Bệnh vi khuẩn vibiro sp gây cho cá bị nhiễm trùng máu lở loét Triệu chứng đặc trưng bệnh bao gồm: xung huyết vây, có đốm xuất huyết bề mặt thể, đặc biệt xuất huyết lở loét mô da Phần mô xung quanh hậu môn bị nhiễm trùng ửng đỏ viêm Trong nội quan gan, lách thận bị xung huyết xuất huyết kèm theo hoại tử Ruột đặc biệt trực tràng bị sưng lên chứa đầy dịch nhờn suốt Tác nhân vibiro phân lập từ cá chẽm bao gồm Vibiro parahaemolyticus, Vibiro anguillarum, Bệnh vi khuẩn, cách chữa trị: dùng Erythromycine liều lượng - 5g/40 – 50kg cá/ngày Cho ăn liên tục từ 7- 10 ngày * Bệnh gan mủ: Mẫu gan cá chẽm bệnh gan mủ * Bệnh nguyên sinh động vật: Gây hại cá chủ yếu tổn thương học, tiết chất độc, làm tắt nghẻn mạch máu, hút dưỡng chất làm cá mẫn cảm với nhiễm trùng thứ cấp Dấu hiệu bệnh bơi lội bất thường thăng bằng, da rướm máu xây xát, cá bỏ ăn, máu sắc không bình thường, ăn mòn mô, cá tiết nhiều nhớt, xuất huyết thân bị trương lên hay mắt sưng phồng Sử dụng Formol tạt xuống ao với liều lượng 20 – 25ml/m3 * Bệnh sán gan ký sinh mang: Sán gan với cặp mắt đen bám vào mang cá chẽm * Bệnh đĩa cá ký sinh cá: Những đĩa cá to đen ký sinh bên miệng cá chẽm * Bệnh ghẻ (lở loét) Tác nhân: vi khuẩn công gây lở loét da, vây Đây tác nhân hội gây bệnh cho cá sức khoẻ cá bị suy yếu thiếu chăm sóc hay môi trường biến động lớn Dấu hiệu: Các vây bị thối rữa, xuất huyết da gây lở loét Trị: - Tắm cá nước 15 -20 phút, có sục khí tắm cá dung dịch Oxytetracyline 30g/1000 lít nước có sục khí - Trộn kháng sinh Oxytetracyline vào thức ăn: 2g/kg thức ăn - Trộn vitamine C: 2g/kg thức ăn - Cho cá ăn liên tục – ngày VIII THU HOẠCH Sau thời gian nuôi 10 – 12 tháng trọng lượng cá đạt từ 0,8 – 1kg tiến hành thu hoạch Dùng lưới kéo thu toàn QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHẼM I KỸ THUẬT NUÔI VỖ THÀNH THỤC CÁ BỐ MẸ Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ khâu quan trọng qui trình sản xuất giống, cá bố mẹ có chất lượng tốt cho tỷ lệ sống cao tốc độ tăng trưởng nhanh Cá bố mẹ đưa vào nuôi vỗ thường có trọng lượng từ 3-4kg, tuổi cá từ 1.5-3 năm tuyển chọn từ nguồn cá nuôi thương phẩm cá đánh bắt tự nhiên Sau tuyển chọn, cá bố mẹ vận chuyển trại sản xuất để dưỡng trước đưa cá vào nuôi vỗ Kỹ thuật vận chuyển cá bố mẹ Cá chẽm loài cá dữ, kích thước lớn nên việc vận chuyển sống gặp nhiều khó khăn Cá thường bị sốc, giãy giụa mạnh thường dẫn đến nhớt, xây xát ảnh hưởng đến sức khoẻ, nguyên nhân dẫn tới số bệnh hội xâm nhập vào thể cá Tùy vị trí trại sản xuất mà chọn cách vận chuyển khác vận chuyển hở nguồn cá bố mẹ gần trại sản xuất, vận chuyển phương pháp gây mê trại sản xuất xa nguồn cung cấp cá bố mẹ, thông thường nhiệt độ vận chuyển nên trì mức 1820oC, hạn chế đến mức tối đa yếu tố gây ảnh hưởng đến sức khỏe cá bố mẹ trình vận chuyển Thuần dưỡng cá bố mẹ Cá bố mẹ trước đưa vào nuôi vỗ cần có thời gian dưỡng để cá thích nghi với điều kiện sống nhân tạo đặc biệt cá có nguồn gốc tự nhiên Cá dưỡng bể ximăng có dung tích từ 10–20m3, nước biển bể nuôi dưỡng cần điều chỉnh độ mặn tương đồng với môi trường tự nhiên, trình dưỡng khí cung cấp đầy đủ, hàng ngày nước thay 100 - 200% phương pháp cho nước chảy vào thường xuyên theo dõi sức khỏe cá Mật độ nuôi dưỡng con/m3 Hàng ngày cho cá ăn loại cá tạp có chất lượng tốt Khi cá hồi phục sức khoẻ thích nghi với điều kiện nuôi nhân tạo tắm cá nước vòng 10–15 phút để phòng bệnh trước chuyển sang bể nuôi vỗ cá bố mẹ Thông thường thời gian dưỡng cá bố mẹ khoảng 7-15 ngày tùy theo nguồn cá tuyển chọn Nuôi vỗ cá bố mẹ Nuôi vỗ cá bố mẹ khâu quan trọng định thành công sản xuất giống nhân tạo 3.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ lồng biển Vị trí đặt lồng Lồng nuôi vỗ cá bố mẹ thường đặt nơi kín gió, có dòng chảy nhẹ liên tục, xa nguồn nước thải, mực nước thuỷ triều lên xuống ổn định gần trại sản xuất giống Ngoài ý đến vị trí thuận tiện giao thông để thuận tiện trình vận chuyển Hình dạng kích cỡ lồng nuôi Lồng có hình vuông, tròn thông thường sử dụng lồng có kích thước: 3x3x3m, 4x4x4m, 5x5x5m, kích thước mắt lưới 2a = 4cm, mật độ nuôi vỗ 1–2 con/m3 Quản lý chăm sóc Thức ăn: Tốt sử dụng loại thức ăn cá tạp, mực tươi, định kỳ bổ sung vitamin khoáng chất, hàng ngày cho ăn lần vào buổi chiều Khẩu phần cho ăn 3-5% trọng lượng thân Theo dõi hoạt động cá hàng ngày để kịp thời xử lý có dấu hiệu bất thường, cho cá ăn phải kiểm tra đáy lồng để loại bỏ thức ăn dư thừa Định kỳ kiểm tra lưới lồng vệ sinh xung quanh lồng, đảm bảo nước lưu thông Khi có gió bão cần di chuyển lồng đến nơi an toàn, kín gió Phòng bệnh: Thường xuyên theo dõi hoạt động cá trình nuôi vỗ để biết tình trạng sức khoẻ cá, định kỳ tháng tắm cá nước để phòng bệnh Khi phát cá có dấu hiệu bất thường phải bắt xử lý riêng, xác định rõ nguyên nhân gây bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời, sau cách ly cá bệnh cá hoàn toàn khoẻ mạnh 3.2 Nuôi vỗ bể ximăng Nguồn nước Nguồn nước cung cấp vào bể cá bố mẹ lọc qua hệ thống lọc học, sinh học để loại bỏ chất bẩn mầm bệnh Nước cung cấp vào bể phải đảm bảo thông số môi trường như: Nhiệt độ 27 – 28oC, độ mặn 30 - 32‰, NH3 < 0,1mg/l, NO2< 0,05mg/l , pH 7,5 - 8,2 Chuẩn bị bể nuôi vỗ Bể nuôi vỗ thường có kích thước lớn, hình tròn hình vuông tuỳ theo thiết kế Dung tích bể thường từ 100 – 200m3 Bể vệ sinh sạch, khử trùng chlorine nồng độ 40ppm sau rửa lại nước trước cấp nước biển vào Mật độ nuôi vỗ thông thường từ 1-2kg/m3 con/2m3 Quản lý chăm sóc Hàng ngày cho cá ăn loại thức ăn cá trích, cá nục, cá ngân, mực… có bổ sung vitamin chất khoáng Khẩu phần cho ăn hàng ngày khoảng từ 3-5% trọng lượng thân Cho ăn vào chiều muộn (16 -17h) Sau cho ăn tiến hành kiểm tra, thức ăn thừa bể phải vớt để đảm bảo cho môi trường nuôi thường xuyên sạch, không gây dịch bệnh cho đàn cá bể Hàng ngày thay từ 100-200% nước bể phương pháp cho nước chảy vào Định kỳ 15 ngày vệ sinh bể nuôi vỗ cách chà rửa, mục đích loại bỏ mầm bệnh từ bên Phòng bệnh trị bệnh: Thường xuyên theo dõi tình trạng sức khoẻ cá, phát cá có dấu hiệu bị bệnh, phải cách ly để xử lý kịp thời, sau cá khoẻ mạnh chuyển cá lại bể nuôi vỗ Trong phải phòng bệnh cho lại cách tắm cá nước ngọt, thời gian tắm cá khoảng từ 10-15 phút Kiểm tra thành thục cá Định kỳ 15 ngày kiểm tra thành thục tuyến sinh dục que thăm trứng (đường kính 0.8-1.2mm) cá vuốt tinh dịch cá đực Khi cá đạt tiêu chuẩn thành thục tiến hành kích thích sinh sản II KỸ THUẬT TUYỂN CHỌN CÁ BỐ MẸ VÀ CHO ĐẺ Kỹ thuật tuyển chọn cá bố mẹ cho đẻ khâu quan trọng sản xuất giống nhân tạo, việc tuyển chọn cho đẻ cần phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu kỹ thuật để tạo giống có chất lượng tốt Hiện nay, việc sinh sản cá Chẽm thực nhiều cách khác tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật mức độ đầu tư trại sản xuất giống Kỹ thuật tuyển chọn cá bố mẹ Khi chọn cá cho đẻ dựa tiêu chí sau: cá khoẻ mạnh linh hoạt, đủ phần phụ, thân hình cân đối không bị dị tật, không bị xây xát thương tật Khi cá thành thục tốt, cá nhìn bên bụng to mềm, thành bụng cá mỏng, vùng chung quanh lỗ sinh dục có màu hồng tươi, cương phồng Lấy ống thăm trứng có đường kính 1,2mm dài khoảng 30cm, đưa sâu vào lỗ sinh dục khoảng từ 5-10cm sau hút nhẹ đưa quan sát 10 Trứng cá thành thục phải có đặc điểm sau: trứng phải có đường kính nhau, trứng rời, tròn có màu vàng nhạt, đường kính trứng từ 0.4-0.5mm tiến hành cho tham sinh sản Đối với cá đực vuốt nhẹ phần bụng từ xuống thấy tinh có màu trắng sữa đặc chảy cá thể thành thục tốt tham gia sinh sản Kỹ thuật cho cá đẻ Việc sinh sản cá Chẽm số loài cá khác kiểm soát vùng đồi tuyến yên Các yếu tố môi trường khác ảnh hưởng trực tiếp lên trình thành thục sinh dục, sinh sản tạo tinh cá Cho cá Chẽm đẻ thực theo cách 2.1 Kỹ thuật cho cá đẻ tự nhiên bể Bể đẻ thường có dạng hình tròn mục đích để tạo dòng chảy tròn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu trứng Tuỳ theo số lượng cá cho đẻ mà chọn kích thước bể đẻ khác nhau, thông thường bể đẻ tích 15-30m3 Nguồn nước cung cấp cho bể đẻ phải sạch, đảm bảo yếu tố môi trường thích hợp Phương pháp cá đẻ tự nhiên nhờ vào cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cá bố mẹ tác động điều kiện môi trường nhân tạo điều khiển bể đẻ, đặc biệt tỷ lệ thay đổi nước khoảng ngày trước thời kỳ trăng non trăng tròn, nước bể đẻ thay đổi từ sáng sớm, trì nước chảy vào liên tục dừng lại mặt trời lặn Sự thay đổi nước nhiệt độ nước nước chảy kích thích cá đẻ trứng phóng tinh Tuỳ theo mức độ thành thục cá mà cá đẻ trước sau thời kỳ trăng non trăng tròn 2.2 Kỹ thuật cho cá đẻ theo phương pháp thụ tinh tự nhiên Đôi cá chẽm không đẻ đẻ với số lượng trứng không đáp ứng nhu cầu biện pháp nhằm làm cho đàn cá đẻ đồng loạt để thu số lượng trứng lớn Ngày nay, việc kích thích cá đẻ kích dục tố sử dụng rộng rãi đối tượng cá nước mặn Một số loại kích dục tố thường dùng Puberogen, HCG não thuỳ thể cá chép, LH-RHa Dom Thành phần Puberogen gồm 63% kích thích tố kích thích trứng chín FSH (Follicle stimulating hormone) 37% LH (leutinizing hormone) có tác dụng gây rụng trứng, liều lượng sử dụng cho cá từ 20– 200UI/kg cá liều lượng tiêm cho cá đực khoảng từ 20–50UI/kg cá 11 Sử dụng LH-RHa (Luteinizing Hormone-Releasing Hormone analog) có tác dụng chuyển hoá buồng trứng, đồng thời gián tiếp gây rụng trứng Khi sử dụng phải dùng kèm thêm Domperidone Trước tiêm hormone, cần phải kiểm tra phát triển buồng trứng cá phát triển giai đoạn chất lượng tinh cá có đảm bảo cho tham gia sinh sản không ? Cá gây mê để thực thao tác Sau sử dụng LH-RHa + Domperidone với liều lượng từ 20-100µg LH-RHa + 30-100 mg DOM/kg cá cái, cá đực liều lượng tiêm ½ cho cá Thời điểm tiêm tốt 8-9h sáng tiêm liều Trong trường hợp cá không đẻ tiến hành tiêm lần với liều lượng gấp đôi Thường tiêm vào phần xoang gốc vây ngực, tiêm phần gốc vây lưng Khi tiêm đặt mũi kim nghiêng góc 450 so với thân cá, bơm thuốc nhanh rút kim từ từ để tránh thuốc trào Sau tiêm kích dục tố tiến hành kết hợp cấp nước chảy vào để tạo dòng chảy tự nhiên đậy bạt kín tránh tiếng động ồn cá đẻ Thời gian hiệu ứng tuỳ thuộc vào môi trường bể đẻ loại hormone khác thông thường khoảng 33–36 cá đẻ Tỷ lệ đực 1:1 2:1 2.3 Kỹ thuật cho đẻ theo phương pháp thụ tinh nhân tạo Khi tiến hành thụ tinh nhân tạo nên vào đặc điểm sinh lý trứng tinh trùng để tiến hành lấy tinh trùng trứng lúc thành thục tốt tỷ lệ thụ tinh cao Chọn cá bố mẹ thành thục tốt, có kích thước đường kích trứng trung bình khoảng 0.40-0.50mm, đực vuốt bụng có tinh dịch chảy Tiến hành tiêm hormone, phương pháp tiêm hormone liều lượng sử dụng đề cập Sau tiêm kích dục tố, tuỳ theo mức độ thành thục cá, điều kiện môi trường bể đẻ để tiến hành thời gian vuốt trứng Thông thường sau tiêm cá khoảng 24 tiến hành vuốt trứng Trong trình thụ tinh nhân tạo chuẩn bị tinh dịch cá trước sau, cách tốt thường sử dụng tiến hành vuốt trứng cá trước sau vuốt trực tiếp tinh dịch cá đực vào, dùng lông gà khuấy để trứng tinh trùng tiếp xúc nhằm tăng tỷ lệ thụ tinh Bên cạnh tiến hành theo cách vừa vuốt tinh dịch vừa vuốt trứng, phương pháp cần nhiều nhân công có trình độ kỹ 12 thuật cao Sau trộn trứng với tinh dịch, thêm nước biển vô trùng vào để khoảng phút, sau rửa tinh dịch dư thừa chuyển trứng thụ tinh vào bể ấp Kỹ thuật thu, ấp trứng nở cá bột Kỹ thuật thu ấp trứng xem khâu quan trọng bắt đầu định tỷ lệ nở chất lượng ấu trùng sau nở qui trình sản xuất giống Vì vậy, muốn ấp nở trứng cá Chẽm đạt kết tốt điều kiện sinh sản nhân tạo, cần phải nắm đặc điểm sinh lý, sinh thái phôi cá điều kiện môi trường ảnh hưởng đến để từ tạo điều kiện thích hợp cho phôi cá phát triển 3.1 Kỹ thuật thu trứng Cá Chẽm thường đẻ trứng vào ban đêm vào khoảng 20.00 đến 24.00 Trứng cá Chẽm sau thụ tinh trương nước lư lửng gần mặt nước, có đường kính khoảng 0.8-0.9mm Sau đẻ trứng cá thu chuyển sang bể ấp cách sau: • Cấp nước biển liên tục vào bể đẻ sau cá đẻ để tạo dòng nước chảy tràn thông qua ống thu trứng bể thu trứng, có gắn sẵn giai thu trứng bể thu, giai thu trứng có mắt lưới 200-300µ • Sử dụng vợt thu trứng lưới mềm, mịn, có kích thước mắt lưới 200300µ, thu trực tiếp trứng bể đẻ vào sáng sớm ngày hôm sau Thao tác trình thu trứng phải nhanh cẩn thận tránh làm trứng bị tổn thương dẫn đển ảnh hưởng đến tỷ lệ nở chất lượng ấu trùng sau Trứng sau thu xong phải loại bỏ chất bẩn bám vào trứng sau tiến hành định lượng trứng trước chuyển vào bể ấp 3.2 Kỹ thuật ấp trứng Bể ấp thường có dạng hình tròn, hình nón thể tích thường 300 - 500lít, tuỳ điều kiện trại sản xuất Bể vệ sinh khử trùng chlorine trước đưa vào ấp trứng Trước chuyển trứng sang bể ấp, trứng cá cần phải lọc qua lưới lọc có đường kính 1mm để loại bỏ chất bẩn Xử lý trứng trước đưa vào bể ấp iodine với nồng độ 20ppm tia cực tím để ngăn chặn loại mầm bệnh Nguồn nước cung cấp vào bể ấp phải xử lý tia cực tím chlorine đảm bảo yếu tố môi trường thích hợp như: độ mặn khoảng 3032‰, nhiệt độ khoảng 27-29oC, hàm lượng oxy hoà tan nước trì 13 khoảng 4mg/l Đây nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển phôi cá Chẽm Bể cần trì sục khí vừa để đảm bảo cung cấp đủ lượng oxy hoà tan, đồng thời làm cho nước bể ấp chuyển động giúp trứng phân tán đảo Chuyển trứng sang bể ấp với mật độ 1.000-1.200 trứng lít nước biển Sau thời gian 14-19 trứng nở ấu trùng Định lượng tỷ lệ bột để định số lượng cá bột cần chuyển sang hệ thống bể ương nuôi Thường trứng sau đưa vào bể ấp lẫn trứng hư số chất bẩn, cần phải loại bỏ Sau nở, ấu trùng mặt nước trứng ung vỏ trứng chìm đáy bể ấp, lúc tiến hành siphon để loại bỏ chúng ngoài, sau chuyển ấu trùng sang bể ương nuôi 3.3 Phương pháp chuyển cá sang bể ương nuôi Bể ương nuôi sau chuẩn bị, tiến hành định lượng số lượng ấu trùng bể ấp sau chuyển ấu trùng sang bể ương nuôi theo mật độ thích hợp xô nhựa cách nhẹ nhàng, thu toàn ấu trùng chuyển sang hệ thống bể ương nuôi phương pháp siphon Tuy nhiên phương pháp chuyển ấu trùng sang hệ thống bể ương nuôi phương pháp siphon dùng phổ biến hơn, phương pháp ảnh hưởng tới sức khoẻ ấu trùng cá Thao tác kỹ thuật trình chuyển ấu trùng nở sang hệ thống ương nuôi cần phải cẩn thận, tránh tình trạng làm cá bị sốc Kỹ thuật ương nuôi cá chẽm từ cá bột lên cá hương Trong năm gần đây, nghề nuôi cá biển có bước phát triển đáng kể Các đối tượng nuôi đa dạng phong phú cá Mú, cá Chẽm, cá Giò, cá Hồng… đó, cá Chẽm (Lates calcerifer) đối tượng nuôi chủ yếu Cá Chẽm có kích thước thể lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh, thịt cá thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao ăn ưa thích nhân dân nhiều nước giới Một số nước thuộc vùng Đông Nam Á Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippin, Singapo, Đài Loan Thái Lan quốc gia nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Chẽm vào năm 1971 họ thành công vào năm 1973 phố biến sang Châu Úc Ở Việt Nam, nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Chẽm phát triển Tuy nhiên, để phát triển nghề nuôi cá Chẽm mang tính ổn định, số trung tâm nghiên cứu tập trung nghiên cứu 14 biện pháp kỹ thuật giai đoạn ương nuôi nhằm nâng cao tỷ lệ sống mang lại hiệu kinh tế sản xuất giống nhân tạo loài cá 4.1 Chuẩn bị hệ thống bể ương Các bể ương nuôi cá Chẽm thường có dung tích – 15m3, hệ thống bể ương tất trang thiết bị dụng cụ trại sản xuất phải tẩy trùng chlorine với nồng độ 40ppm, để khô 1–2 ngày sau rửa lại nước trước đưa vào sử dụng Hệ thống sục khí bố trí tuỳ theo thể tích bể ương, giai đoạn ấu trùng nở phải sục khí nhẹ nhằm hạn chế sốc gây stress cho cá, sau tăng mạnh dần giai đoạn sau Sau hệ thống sục khí lắp đặt đưa nước biển vào bể ương khoảng 50% thể tích bể ương, nước phải lọc qua túi lọc có kích thước mắt lưới 50µm Sau tảo xanh (Nannochloropsis oculata) cung cấp vào bể ương với mật độ tảo bể ương ban đầu khoảng 0,5 triệu tế bào/ml Mật độ tảo giữ ổn định qua giai đoạn ấu trùng 4.2 Chuyển ấu trùng Ấu trùng sau nở hệ thống bể ấp chọn lọc chuyển sang bể ương ống dây nhựa có đường kính 27-32mm để tránh ảnh hưởng đến ấu trùng tác động học Ấu trùng khoẻ thường bơi lội nhiều bề mặt xung quanh thành bể cần thiết chọn lọc siphon trứng ung ấu trùng yếu lắng đáy 4.3 Ương nuôi ấu trùng a Mật độ ương Trước chuyển ấu trùng sang bể ương cần thiết phải định lượng ấu trùng bể ấp, mật độ ấu trùng ban đầu 30-90 con/lít Trong trình ương nuôi cá san thưa dần với mật độ 10-20 con/lít b Thức ăn cách cho ăn Ấu trùng cá nuôi môi trường nước xanh Trong ngày đầu, cá sử dụng toàn noãn hoàng, sang ngày thứ ấu trùng bắt đầu ăn thức ăn Luân trùng xem thức ăn cho giai đoạn sau noãn hoàng, mật độ luân trùng bể ương phải đảm bảo trì từ 15 – 20 ct/ml nước bể 15 ương nuôi Đến ngày thứ 12 ấu trùng có khả ăn nauplius artermia, trình cho ấu trùng ăn Nauplius Artemia tiếp tục bổ sung luân trùng vào bể ương Mật độ artermia nauplius trì bể từ 3- ct/ml, cấp lần/ ngày Thức ăn tổng hợp sử dụng cho ấu trùng cá Chẽm thường dùng INVE loại: 3/5, 4/6, 5/8 G8 (loại chuyên dùng cho cá biển) Trong tự nhiên cá ăn thức ăn tươi sống, nên sản xuất giống cần phải tập cho cá ăn dần thức ăn công nghiệp chúng có khả bắt mồi chủ động Cho ăn theo nhu cầu sử dụng cá, ngày cho ăn 6lần, thời gian lần cho ăn cách 4.4 Quản lý bể ương a Môi trường bể ương Cá biển nói chung nhạy cảm với môi trường nuôi, giữ cho môi trường bể ương ổn định nhằm giảm stress cho cá, stress kéo dài tăng hội mầm bệnh xuất hiện, yếu tố môi trường phải theo dõi hàng ngày, có dấu hiệu khác thường phải kịp thời xử lý b Siphon thay nước Thao tác siphon bắt đầu vào ngày thứ thu hoạch, nhằm loại bỏ trứng ung, xác tảo vụn hay số chất lắng đáy bể ấu trùng nhằm giữ môi trường nước ổn định hạn chế mầm bệnh Thường siphon vào buổi chiều sau cho ăn thức ăn tổng hợp, tần số siphon tuỳ thuộc vào tình trạng sức khoẻ cá môi trường bể ương Thay nước cần thiết nhằm ổn định chất lượng nước nuôi cho ấu trùng, hạn chế mầm bệnh Bắt đầu từ ngày thứ đến ngày thứ 14 sau ương ấu trùng, nước thay từ 15-50% lượng nước bể, từ ngày 15 đến ngày 30 sau ương thay nước khoảng 50-80% lượng nước bể, sau hàng ngày nước thay 100% thu hoạch, cách cho nước chảy vào Trong trình thay nước, nước từ bể ương chảy qua ống thoát nước có lưới bao bọc, kích thước mắt lưới thay đổi theo giai đoạn ấu trùng c Màu nước Tảo đơn bào Nannochoropsis cấp vào bể nuôi ấu trùng từ ngày thứ nhằm mục đích ổn định môi trường nuôi làm thức ăn cho luân trùng Nếu bể ương có biến động lớn mật độ tảo ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước bể ương Vì vậy, cần phải quản lý mật độ tảo thông qua màu nước 16 bể ấu trùng, trì mật độ thích hợp khoảng 0,5 x 106tb/ml,ổn định bể ương d Phòng trị bệnh Chủ yếu phòng bệnh, dựa nguyên tắc phòng bệnh chung vệ sinh dụng cụ trại sản xuất, hạn chế mầm bệnh từ nguồn thức ăn sống Định kỳ bổ sung vitamin nguyên tố vi lượng, giúp cá tăng sức đề kháng, chống lại tác nhân gây bệnh e Phân cỡ cá Nhằm hạn chế tối đa tỷ lệ hao hụt cá ăn lẫn nên việc phân cỡ cá cần thiết sản xuất giống Ấu trùng cá chẽm đạt 30 ngày tuổi, khoảng 3040% cá bể chuyển sang màu trắng vàng tiến hành phân cỡ cá, sau định kỳ từ 7-10 ngày lần, tuỳ vào tỷ lệ phân đàn để xác định thời điểm phân cỡ phù hợp Trong trình phân cỡ cá, tiến hành rút nước bể cá, sử dụng vợt vớt cá, chuyển cá sang bể chuẩn bị lưới lọc cá dụng cụ phân cỡ cá chuyên dụng Dụng cụ để phân cỡ lưới có kích thước mắt lưới khác nhau, lần phân cỡ dùng cỡ mắt lưới để phân loại kích cỡ cá lớn, trung bình nhỏ 4.5 Kỹ thuật thu hoạch cá giống Cá sau 50 ngày tuổi có kích cỡ trung bình 2-3cm, thu hoạch tuỳ theo nhu cầu thị trường Khi thu hoạch phải hạ mức nước bể ương xuống thấp, cá thu vợt chuyển xô nhỏ, thao tác nhẹ nhàng tránh gây sốc cho cá Trước thu hoạch nên phân cá kích thước để hạn chế tỷ lệ chết trình ăn Đồng thời không nên cho cá ăn no để tránh trường hợp cá bị chết nhiều trình vận chuyển Nếu thực yêu cầu kỹ thuật sau thời gian ương nuôi khoảng 40-50 ngày, cá đạt cỡ 2-3cm, tỷ lệ sống ấu trùng lớn 25% Sau thu hoạch cá bán thị trường, chuyển sang ương nuôi tiếp Kỹ thuật ương từ cá hương lên cá giống Ương nuôi từ giai đoạn cá hương (2-3cm) lên lên cá giống (5-7cm) cần thiết nhằm mục đích nâng cao tỷ lệ sống, tạo đàn cá đồng kích cỡ có sức khoẻ tốt trước chuyển cá sang nuôi thương phẩm Trong giai đoạn cá ăn lẫn nên tỷ lệ 17 hao hụt chuyển sang nuôi thương phẩm giảm, tăng hiệu kinh tế Có nhiều hình thức ương nuôi cá Chẽm như: ương nuôi bể ximăng, ao đất lồng, công nghệ ương nuôi cá Chẽm mương ứng dụng rộng rãi Thời gian ương nuôi khoảng tuần 5.1 Chuẩn bị thiết bị ương nuôi a Chuẩn bị bể ương Bể ương nuôi thường có dạng hình tròn chữ nhật, kích cỡ bể thường dao động từ 5-15m3 tuỳ theo nhu cầu sản xuất Bể cần vệ sinh xà phòng nước sau xử lý Chlorine với nồng độ 30ppm Để ngày rửa lại nước trước cấp nước vào Nguồn nước cung cấp cho hệ thống ương nuôi phải đảm bảo số lượng chất lượng Nước xử lý hệ thống lọc học sau qua hệ thống tia cực tím sử dụng hệ thống lọc sinh học để cung cấp nước cho hệ thống ương nuôi Không nên sử dụng hoá chất Chlorine, Formol, thuốc tím để xử lý nguồn nước sau xử lý tồn lượng hoá chất định ảnh hưởng tới sức khoẻ cá nuôi Hệ thống cung cấp khí cho bể ương nuôi phải đảm bảo cung cấp đầy đủ khí cho bể Điều chỉnh khí bể ương phải hợp lý tránh tình trạng mạnh yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng sức khoẻ cá Ánh sáng hệ thống bể ương nuôi lên kiểm soát để tránh tình trạng ánh sáng chiếu mạnh trực tiếp lên hệ thống, làm biến động yếu tố môi trường dẫn đến ảnh hưởng sức khoẻ cá Hệ thống ương nuôi lên xây dựng nhà, bên hạn chế ánh sáng cách cấp tảo vào hệ thống ương có lưới che b Chuẩn bị lồng ương Hệ thống lồng ương nuôi phải đặt vùng kín sóng gió, xa nguồn nước thải công nghiệp nguồn nước thải sinh hoạt, nơi có lưu tốc dòng chảy nhẹ ổn định, thuận lợi giao thông, đồng thời nơi có biên độ thuỷ triều ổn định Lồng ương nuôi thường có dạng hình tròn hình vuông, kích thước lồng thông thường 2×1×1m 5×2×1m Sử dụng lưới mềm, kích thước mắt lưới nhỏ 0.1-0.2cm Lưới lồng gắn vào khung gỗ tre hệ thống phao nâng 18 Đối với lồng cũ trước đưa vào ương nuôi phải vệ sinh sẽ, kiểm tra lồng nuôi thật kỹ tránh tình trạng lưới lồng rách làm cá thất thoát c Chuẩn bị ao ương Trước ương phải chọn ao tốt đạt số tiêu chuẩn sau: Nguồn nước phải đầy đủ chất lượng số lượng, chủ động việc cấp thoát nước Chất đáy ao phải đất pha sét, chất đáy có tác dụng điều chỉnh độ béo nước, đáy có độ pH trung bình dễ dàng tạo nguồn nước tốt ngược lại chất đáy có độ pH cao thấp ảnh hưởng đến môi trường nước nuôi, bên cạnh phải tốn nhiều chi phí cho việc gây màu nước ao ương Diện tích ao thường từ 300-1000m2, độ sâu ao từ 1-1.2m Đắp lại bờ thấp rò rỉ, ý đến mực nước cao để hàng năm đắp thêm đoạn bờ thấp bị sạt lở, lấp hang hốc quanh bờ san phẳng đáy ao nghiêng phía cống thoát Bón vôi với liều lượng 10-15kg/100m2, sau phơi khô đáy ao khoảng 3-5 ngày lấy nước qua lưới lọc vào ao, bón phân trước nhằm mục đích tăng cường chất dinh dưỡng cho đáy ao, gây nuôi loại sinh vật phù du phát triển làm thức ăn cho cá để sau thả cá có sẵn thức ăn tự nhiên ao, cá mau lớn hao hụt Phân thường sử dụng gây màu nước phân chuồng với liều lượng 30-50kg/100m2 phân N.P.K Ure với tỷ lệ 3:1, liều lượng 20kg N.P.K/ha 7kg Ure/ha Khi nước có màu xanh nhạt, sinh vật phù du phát triển mạnh tiến hành thả giống 5.2 Chọn giống thả giống a Chọn giống Cá giống phải có nguồn gốc rõ ràng, loài cá dữ, ăn thịt đồng loại mà yêu cầu kích cỡ quan trọng, định tỷ lệ sống giai đoạn ương, ta đưa cá vào ương nuôi phải tiến hành phân loại cá Chọn kích cỡ để hạn chế ăn cá lớn cá nhỏ, mặt khác kích cỡ cá đồng đảm bảo bắt mồi đồng cá thể, đảm bảo đồng trình phát triển, giảm tỷ lệ phân đàn Tiêu chuẩn cá thả phải khoẻ mạnh, đồng kích cỡ, không bị xây xát, không bị dị hình phải đạt kích cỡ cá hương b Thả giống Cá giống vận chuyển từ trại sản xuất giống khu vực ương nuôi phương pháp vận chuyển hở kín có bơm oxy, trước thả phải kiểm tra 19 môi trường nước bể, ao ương, sau tiến hành ngâm túi bên đựng cá vào hệ thống ương nuôi để khoảng 15-30 phút cho cá thích nghi dần với điều kiện nuôi mới, sau từ từ thả cá tránh tượng cá bị sốc môi trường Thả giống vào lúc sáng sớm (6-8h) chiều tối (18-20h) Mật độ ương nuôi thông thường từ 500-1000 con/m3 mô hình ương bể ximăng ương lồng, từ 500-1000 con/m2 mô hình ương ao đất 5.3 Chăm sóc quản lý a Thức ăn phương pháp cho ăn Thức ăn Thức ăn nguồn cung cấp lượng quan trọng đảm bảo cho trình sinh trưởng phát triển thể cá Cá Chẽm loài cá dữ, thích ăn thức ăn tươi sống bắt mồi động, nhu cầu hàm lượng protein thức ăn tương đối cao (≥43%) Trong trình ương nuôi cá Chẽm từ cá hương lên cá giống thường sử dụng thức ăn công nghiệp với thông số hàm lượng dinh dưỡng sau: Protein ≥43%, Lipid ≥7%, Carbohydrate ≤16%, N-3 HUFA ≤2%, H2O ≤11% Định kỳ bổ sung thêm vitamin ngày lần, để tăng sức đề kháng cho cá Vitamin hoà tan nước sau trộn vào thức ăn cho ngấm kết hợp trộn với dầu mực, dầu mực cung cấp thêm hàm lượng lipid số acid béo không no có tác dụng làm màng bao viên thức ăn, tránh trường hợp vitamin bị thất thoát môi trường, dầu mực có tác dụng tạo mùi vị hấp dẫn kích thích cá bắt mồi Phương pháp cho ăn Phương pháp cho ăn quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng cá môi trường nuôi, cần phải cho ăn cách hợp lý, tránh tình trạng thức ăn thừa thiếu cho ăn Giai đoạn đầu cá chưa quen với môi trường mới, số lần cho cá ăn không hạn chế, thời gian khoảng 1-2 ngày, sau cho cá ăn ngày lần (7h, 13h, 17h), cá đạt kích cỡ 3-5cm cho ăn ngày lần (8h, 17h) Khẩu phần thức ăn trung bình hàng ngày cá Chẽm giảm dần theo thời gian nuôi, giai đoạn đầu cho cá ăn 10% trọng lượng thể giảm dần xuống 5% trọng lượng thể 20 Trong cho ăn, cần tập cho cá có phản xạ cách tạo tiếng động cho cá ăn, cho ăn vị trí cố định, sau thời gian cá hình thành phản xạ Đây kỹ thuật cần thiết cho cá ăn cá Chẽm có tập tính bắt mồi động cá không tập trung lại chỗ để bắt mồi thức ăn không sử dụng hết, gây lãng phí ô nhiễm môi trường nuôi, cá bắt mồi không dẫn đến phát triển không đồng đều, tỷ lệ phân đàn cao hao hụt lớn Khi cho cá ăn phải rải thức ăn phù hợp với tốc độ bắt mồi cá, cá ăn no bỏ dừng (Nguồn: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III ) 21 [...]... ương nuôi cần phải cẩn thận, tránh tình trạng làm cá bị sốc 4 Kỹ thuật ương nuôi cá chẽm từ cá bột lên cá hương Trong những năm gần đây, nghề nuôi cá biển đã có những bước phát triển rất đáng kể Các đối tượng nuôi đa dạng và phong phú như cá Mú, cá Chẽm, cá Giò, cá Hồng… trong đó, cá Chẽm (Lates calcerifer) là đối tượng nuôi chủ yếu Cá Chẽm có kích thước cơ thể lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh, thịt cá. .. ngặt các yêu cầu kỹ thuật để tạo ra những con giống có chất lượng tốt Hiện nay, việc sinh sản cá Chẽm có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật và mức độ đầu tư của trại sản xuất giống 1 Kỹ thuật tuyển chọn cá bố mẹ Khi chọn cá cho đẻ dựa trên các tiêu chí sau: cá khoẻ mạnh linh hoạt, đủ các phần phụ, thân hình cân đối không bị dị tật, không bị xây xát thương tật Khi cá. .. lại bằng cách tắm cá trong nước ngọt, thời gian tắm cá khoảng từ 10-15 phút 4 Kiểm tra sự thành thục của cá Định kỳ 15 ngày kiểm tra sự thành thục của tuyến sinh dục bằng que thăm trứng (đường kính 0.8-1.2mm) đối với cá cái và vuốt tinh dịch đối với cá đực Khi cá đạt tiêu chuẩn về sự thành thục thì tiến hành kích thích sinh sản II KỸ THUẬT TUYỂN CHỌN CÁ BỐ MẸ VÀ CHO ĐẺ Kỹ thuật tuyển chọn cá bố mẹ... ăn no để tránh trường hợp cá bị chết nhiều trong quá trình vận chuyển Nếu thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật thì sau thời gian ương nuôi khoảng 40-50 ngày, cá đạt cỡ 2-3cm, tỷ lệ sống của ấu trùng lớn hơn 25% Sau khi thu hoạch cá có thể bán ra thị trường, hoặc chuyển sang ương nuôi tiếp 5 Kỹ thuật ương từ cá hương lên cá giống Ương nuôi từ giai đoạn cá hương (2-3cm) lên lên cá giống (5-7cm) là rất cần... đầu tiên nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Chẽm vào năm 1971 và họ đã thành công vào năm 1973 và phố biến sang Châu Úc Ở Việt Nam, các nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá Chẽm đã và đang phát triển Tuy nhiên, để phát triển nghề nuôi cá Chẽm và mang tính ổn định, một số trung tâm nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu các 14 biện pháp kỹ thuật của từng giai đoạn ương nuôi nhằm nâng cao tỷ lệ sống và mang lại... Đối với cá đực vuốt nhẹ phần bụng từ trên xuống thấy tinh có màu trắng sữa và hơi đặc chảy ra đó là cá thể thành thục tốt có thể tham gia sinh sản 2 Kỹ thuật cho cá đẻ Việc sinh sản của cá Chẽm cũng như một số loài cá khác đều được kiểm soát bởi vùng dưới đồi tuyến yên Các yếu tố môi trường khác nhau đều ảnh hưởng trực tiếp lên quá trình thành thục sinh dục, sinh sản và tạo tinh của cá Cho cá Chẽm đẻ... cao tỷ lệ sống, tạo ra đàn cá đồng đều về kích cỡ và có sức khoẻ tốt trước khi chuyển cá sang nuôi thương phẩm Trong giai đoạn này cá ít ăn lẫn nhau hơn nên tỷ lệ 17 hao hụt khi chuyển sang nuôi thương phẩm sẽ giảm, tăng hiệu quả kinh tế Có nhiều hình thức ương nuôi cá Chẽm như: ương nuôi trong bể ximăng, trong ao đất và trong lồng, ngoài ra hiện nay công nghệ ương nuôi cá Chẽm bằng mương nổi cũng đang... giảm dần theo thời gian nuôi, giai đoạn đầu cho cá ăn 10% trọng lượng cơ thể và tiếp theo đó giảm dần xuống 5% trọng lượng cơ thể 20 Trong khi cho ăn, cần tập cho cá có phản xạ bằng cách tạo tiếng động mỗi khi cho cá ăn, cho ăn ở một vị trí cố định, sau một thời gian cá sẽ hình thành phản xạ Đây là kỹ thuật cần thiết khi cho cá ăn vì cá Chẽm có tập tính bắt mồi động vì thế nếu cá không tập trung lại... mọi điều kiện thích hợp cho phôi cá phát triển 3.1 Kỹ thuật thu trứng Cá Chẽm thường đẻ trứng vào ban đêm vào khoảng 20.00 giờ đến 24.00 giờ Trứng cá Chẽm sau khi thụ tinh thì trương nước và nổi lư lửng gần mặt nước, có đường kính khoảng 0.8-0.9mm Sau khi đẻ trứng cá được thu chuyển sang bể ấp bằng một trong các cách sau: • Cấp nước biển liên tục vào bể đẻ ngay sau khi cá đẻ để tạo dòng nước chảy tràn... của buồng trứng cá cái đang phát triển ở giai đoạn nào và chất lượng tinh cá có đảm bảo cho tham gia sinh sản được không ? Cá được gây mê để thực hiện các thao tác trên Sau đó sử dụng LH-RHa + Domperidone với liều lượng từ 20-100µg LH-RHa + 30-100 mg DOM/kg cá cái, đối với cá đực liều lượng tiêm bằng ½ cho cá cái Thời điểm tiêm tốt nhất 8-9h sáng tiêm 1 liều duy nhất Trong trường hợp cá không đẻ tiến ... ương nuôi cần phải cẩn thận, tránh tình trạng làm cá bị sốc Kỹ thuật ương nuôi cá chẽm từ cá bột lên cá hương Trong năm gần đây, nghề nuôi cá biển có bước phát triển đáng kể Các đối tượng nuôi. .. cá từ 1.5-3 năm tuyển chọn từ nguồn cá nuôi thương phẩm cá đánh bắt tự nhiên Sau tuyển chọn, cá bố mẹ vận chuyển trại sản xuất để dưỡng trước đưa cá vào nuôi vỗ Kỹ thuật vận chuyển cá bố mẹ Cá. .. phú thả cá rô phi bố mẹ, mật độ thả 0.5 - 1con/ m2, tỷ lệ đực/cái 1/3 Cá rô phi nuôi – tháng xuất nhiều cá rô phi thả cá chẽm giống vào nuôi Cỡ cá chẽm giống – 10cm, mật độ – 2con/m2 (nuôi đơn),

Ngày đăng: 26/02/2016, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan