Định hướng giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động đồng bằng sông hồng đến năm 2020

53 508 0
Định hướng giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động đồng bằng sông hồng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản Thảo Đề tài: Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu lao động đồng sông Hồng đến năm 2020 Lời mở đầu: Lý lựa chon đề tài: Việt Nam năm tăng tốc phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau Trong cấu kinh tế nước ta Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ Để đạt muc tiêu nhiệm vụ cấp bách phải đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa Cơ cấu lao động cấu kinh tế có quan hệ mật thiết với nhau, để thành công chuyển dịch cấu kinh tế thiết phải chuyển dịch cấu lao động cách phù hợp Do vấn đề chuyển dịch cấu lao động để đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng vấn đề quan trọng cần nghiên cứu giai đoạn Đồng sông Hồng khu vực có dân số đông, mật độ dân số cao với sức ép vấn đề việc làm lớn Vùng Đồng sông Hồng có khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt thủ đô Hà Nội- trung tâm kinh tế - văn hóa – trị - xã hội nước Do việc chuyển dịch cấu lao động Đồng sông Hồng quan trọng, có vai trò đầu tàu cho chuyển dịch cấu lao động nước Vì lí em chọn đề tài: “ Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu lao động đồng sông Hồng đến năm 2020.” Mục tiêu đề tài: Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động thời kì vừa qua vùng đồng sông Hồng, đề xuất mô hình chuyển dịch cấu lao động theo hướng thích hợp nhằm hướng tới mục tiêu chung đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề sử dụng phương pháp vật lịch biện chứng lịch sử để phân tích đưa nhận định Phương pháp phân tích chuỗi số liệu thời gian sử dụng chuyên đề để giúp ta thấy xu hướng tốc độ trình chuyển dịch cấu lao động Chuyên đề tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động theo ngành nội ngành khu vực đồng sông Hồng thời kì 2005 – 2011 Từ đưa số định hướng cho việc chuyển dịch cấu lao động tới năm 2020 cách phù hợp, nhằm hướng tới mục tiêu chung kinh tế Việt Nam 2020 Chương I: Cơ sở lý thuyết phương hướng phát triển chuyển dịch cấu lao động: 1.1 Lao động, cấu lao động chuyển dịch cấu lao động: 1.1.1 Lao động: Lao động hoạt động có mục đích người Lao động hành động diễn người giới tự nhiên Trong trình lao động, người vận dụng sức tiềm tàng thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy vật chất tự nhiên, biến đổi vật chất đó, làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống Lao động tiêu dùng sức lao động thực Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tọa sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống XH Lao động hoạt động đặc trưng nhất, hoạt động sáng taọ người Tính hai mặt lao động sản xuất hàng hoá mâu thuẫn chúng Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng giá trị lao động sản xuất hàng hoá có tính hai mặt Chính tính hai mặt lao động sản xuất hàng hoá định tính hai mặt thân hàng hoá C Mác người phát tính hai mặt lao động sản xuất hàng hoá Đó lao động cụ thể lao động trừu tượng Qua sở đó, lao động quan niệm nỗ lực vật chất tinh thần người, qua hoạt động lao động mình, sử dụng công cụ lao động tác động đến đối tượng lao động để đạt mục đích định 1.1.2 Cơ cấu lao động: Cơ cấu lao động hiểu phạm trù kinh tế, thể tỷ lệ phận lao động chiếm tổng số, thể so sánh phận lao động so với phận lao động khác Cơ cấu lao động thường dùng phổ biến là: Cơ cấu lao động phân theo thành thị - nông thôn, Cơ cấu lao động chia theo giới tính - độ tuổi, Cơ cấu lao động chia theo vùng kinh tế, Cơ cấu lao động chia theo ngành kinh tế, Cơ cấu lao động chia theo trình độ văn hoá - chuyên môn kỹ thuật, Cơ cấu lao động chia theo trình độ có việc làm - thất nghiệp thành thị, Cơ cấu lao động chia theo thành phần kinh tế Xét góc độ phân công sản xuất ta có cấu lao động theo ngành Theo đó, cấu lực lượng lao động theo ngành kinh tế mối quan hệ tỷ lệ số lượng lao động ngành kinh tế với tống số lao động địa phương, vùng lãnh thổ quốc gia Các quan hệ tỷ lệ hình thành điều kiện kinh tế - xã hội định, chúng vận động hướng vào mục tiêu cụ thể Cơ cấu kinh tế hiên chủ yếu biết đến với cấu tỷ trọng ngành là: Công nghiệp – Nông nghiệp – Dịch vụ 1.1.3 Chuyển dịch cấu lao động: Dầu tiên, hiểu theo nghĩa rộng chuyển dịch cấu lao động việc chuyển đổi cấu lao động từ trạng thái sang trạng thái khác, mà trạng thái định phận hợp thành quan hệ tỷ lệ phận cấu lao động Nội dung chuyển dịch cấu lao động cải tạo cấu lao động cũ lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cấu lao động tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu lao động cũ nhằm biến cấu lao động cũ thành cấu đại phù hợp với mục tiêu kinh tế- xã hội xác định cho thời kỳ phát triển Cơ cấu lao động hình thành đến lúc trở nên lỗi thời lạc hậu lại cần thay cấulao động Quá trình thay lặp lặp lại không ngừng theo thời gian 1.2 Xu hướng chuyển dịch cấu lao động: 1.2.1 Mô hình Fisher: Trong tác phẩm “Các quan hệ kinh tế tiến kỹ thuật”, nhà kinh tế học A.Fisher phân kinh tế thành khu vực, gồm: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Ông cho với tác động KH&CN tất yếu kéo theo trình chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ Quá trình thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng khối ngành công nghiệp dịch vụ, đồng thời tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm dần Như vậy, theo Fisher, chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế Khi đánh giá kết tính bền vững chuyển dịch lao động cần phải đánh giá tác động đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.2 Mô hình Lewis: Năm 1954, nhà kinh tế học W.Arthur Lewis tác phẩm “Lý thuyết phát triển kinh tế” đưa “Mô hình hai khu vực” lập luận mối quan hệ khu vực nông nghiệp khu vực công nghiệp trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời đưa lý thuyết chuyển dịch lao động hai khu vực sở lý luận tiền công lao động góc độ thu nhập Quá trình chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp thu nhập khu vực công nghiệp cao Mô hình Lewis giải thích tăng trưởng diễn thay đổi cấu kinh tế Một kinh tế ban đầu bao gồm khu vực nông nghiệp chuyển thành kinh tế bao gồm khu vực nông nghiệp công nghiệp, khu vực công nghiệp đóng vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.2.3 Mô hình Harris – Todaro: Mô hình Harris – Todaro , đặt tên sau John R Harris Michael Todaro , mô hình kinh tế phát triển vào năm 1970 sử dụng kinh tế phát triển kinh tế phúc lợi để giải thích số vấn đề liên quan đến di cư từ nông thôn thành thị Các giả thuyết mô hình định di cư dựa chênh lệch thu nhập dự kiến khu vực nông thôn đô thị chênh lệch tiền lương Điều ngụ ý di cư nông thôn-đô thị bối cảnh thất nghiệp thành thị cao kinh tế hợp lý thu nhập đô thị dự kiến vượt dự kiến thu nhập nông thôn Trong mô hình, trạng thái cân đạt đến mức lương dự kiến khu vực đô thị (thực tế tiền lương điều chỉnh tỷ lệ thất nghiệp ), sản phẩm cận biên công nhân nông nghiệp Mô hình giả định tỷ lệ thất nghiệp không tồn lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Nó giả định sản xuất nông nghiệp nông thôn thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo Kết là, mức lương nông nghiệp nông thôn suất cận biên nông nghiệp Trong trạng thái cân bằng, nông thôn tỷ lệ di cư đô thị số không kể từ thu nhập nông thôn dự kiến tương đương với thu nhập đô thị dự kiến Tuy nhiên, trạng thái cân có tỷ lệ thất nghiệp tích cực lĩnh vực đô thị 1.2.4 Mô hình Hary – T.Osima: Năm 1989, nhà kinh tế học người Nhật Bản – Harry T.Oshima – tác phẩm “Tăng trưởng kinh tế nước châu Á gió mùa” đưa lý thuyết tăng trưởng tạo việc làm nước châu Á với mô hình phát triển khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp theo giai đoạn Cơ sở xuất phát mô hình Dựa điểm khác biệt sản xuất nông nghiệp nước châu châu Âu, Harry T Oshima, nhà kinh tế học Nhật đưa mô hình phát triển hai khu vực nước châu Á, thể thông qua cuốn: “Tăng trưởng kinh tế châu Á gió mùa” Khác với Arthus Lewis số nhà kinh tế học phát triển khác, T Oshima cho nước phát triển, đặc biệt nước châu lúc có tình trạng dư thừa lao động nông thôn Sở dĩ có điều nông nghiệp lúa nước nước châu có tính thời vụ cao Ở đây, sản lượng nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào vụ thu hoạch – đó, dư thừa lao động, chí bị thiếu Tình trạng dư thừa lao động diễn vào lúc nông nhàn Chính theo ông áp dụng nguyên si mô hình chuyển dịch Lewis-Fei-Renis không thích hợp nước châu Á Nội dung mô hình Ông việc đầu tư nhiều vào nông nghiệp ngắn hạn không thực kinh tế nước phát triển thường tình trạng thiếu nguồn lực vốn khoa học công nghệ Do vậy, để khắc phục tình trạng lao động theo mùa vụ khu vực nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước phát triển, theo T Oshima, tiến hành theo ba bước sau: • Bắt đầu cho trình tăng trưởng: tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi Theo ông, giai đoạn đầu trình tăng trưởng kinh tế, tăng suất lao động nông nghiệp cách giảm thiểu số lao động dư thừa vào thời kỳ nông nhàn Do nước phát triển châu á, giới hóa chưa ứng dụng nhiều nên tăng công ăn việc làm mở rộng qui mô canh tác khó khăn Vì vậy, biện pháp tăng vụ, đa dạng hóa trồng trồng thêm rau, quả, lấy củ, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản, trồng lâm nghiệp Khi có nhiều việc làm hơn, thu nhập người nông dân tăng lên, họ chi tiêu nhiều cho giống mới, phân hóa học, thuốc trừ sâu công cụ lao động Bên cạnh đó, để nâng cao suất trồng hiệu việc làm khác, tăng tốc độ tiêu thụ nông sản khu vực nông nghiệp cần phải có hỗ trợ nhà nước mặt: xây dựng hệ thống kênh mương, đập tưới tiêu nước, hệ thống vận tải nông thôn, tăng cường mở rộng dịch vụ khuyến nông, nâng cấp hệ thống giáo dục điện khí hóa nông thôn Cải tiến hợp tác xã nông nghiệp, tổ chức dịch vụ nông thôn; hỗ trợ tổ chức tín dụng để nông dân mua giống áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật, cải cách ruộng đất để khắc phục tình trạng đất nông nghiệp manh mún, phân tán, giúp người nông dân phát huy cao độ nỗ lực Vào giai đoạn tất khoản đầu tư kể khu vực nông nghiệp không đáng kể so với đầu tư vào khu vực công nghiệp Cùng với việc gia tăng số lượng lao động khu vực nông nghiệp tăng sản lượng khu vực Điều dẫn tới nhu cầu nhập lương thực giảm xuống đồng nghĩa với việc tiết kiệm ngoại tệ, tạo khả xuất lương thực đồng nghĩa với việc tăng nguồn thu ngoại tệ Và kết nguồn ngoại tệ quốc gia dồi để nhập máy móc thiết bị cho ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động • Hướng tới việc làm đầy đủ Giai đoạn tiến hành đa dạng hóa nông nghiệp, tăng việc làm phi nông nghiệp đầu tư vào hoạt động chế biến lương thực, thực phẩm, đồ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ hoạt động dịch vụ Điều đòi hỏi hoạt động đồng từ sản xuất, vận chuyển, bán hàng dịch vụ hỗ trợ tài chính, tín dụng, ngành có liên quan công nghiệp phân bón, hóa chất, ngành cung cấp nguyên liệu công cụ sản xuất cho nông nghiệp Khi phát triển nông nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy mở rộng thị trường cho khu vực công nghiệp, tạo hội để tăng quy mô sản xuất công nghiệp hoạt động dịch vụ Khi nhu cầu thu hút lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ hỗ trợ tăng lên Quá trình diễn nhiều năm khả tăng việc làm vượt tốc độ tăng lao động, làm cho thị trường lao động bắt đầu thu hẹp, tiền lương thực tế tăng lên, trình phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng dân số khả giải việc làm nước • Sau có việc làm đầy đủ Như trình bày trên, trình công nghiệp hóa diễn qua nhiều bước, tiến hành liên tục, kéo dài nhiều năm, đồng thời với việc tiền lương thực tế nông nghiệp có xu hướng tăng dần với tốc độ ngày nhanh Khi xuất việc thay lao động chân tay máy móc lúc sử dụng máy móc rẻ sử dụng nhân công Trong điều kiện đó, nông nghiệp chuyển sang sản xuất giới hóa Các phương pháp sinh học ứng dụng rộng rãi để tăng sản lượng Các máy cày, máy đập, gặt, phun nước, máy bơm, làm cỏ, máy sấy phương tiện vận tải giới ngày mở rộng tiết kiệm thời gian cho nông dân đồng ruộng, giải phóng phần lớn lao động thời kỳ bận rộn nhất, tạo điều kiện cho việc thu hút lao động từ khu vực sang khu vực công nghiệp mà sản lượng khu vực nông nghiệp tăng lên Nhờ kinh nghiệm đúc rút trình sản xuất, ngành công nghiệp thay nhập bắt đầu tìm thị trường nước để tiêu thụ sản phẩm Do ngành ngành sử dụng nhiều lao động, vốn đầu tư ít, công nghiệp không phức tạp nên khả cạnh tranh sản phẩm chúng có xu hướng ngày tăng Việc mở rộng ngành đồng nghĩa với việc thiếu hụt cung lao động khu vực nông nghiệp cho khu vực công nghiệp thị trường nông thôn đạt đến trạng thái toàn dụng nhân công, tiền công tăng lên đồng thời khu vực dịch vụ mở rộng Sự tăng trưởng khu vực dịch vụ nhằm đáp ứng cho phát triển khu vực nông nghiệp công nghiệp thay nhập công nghiệp sản xuất hàng xuất Khi giai đoạn chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp hoàn thành kinh tế bước sang giai đoạn giai đoạn dịch chuyển từ công nghiệp sang dịch vụ Tóm lại, mô hình phát triển T Oshima tăng trưởng bắt đầu việc tăng công ăn việc làm cho tháng nông nhàn việc đa dạng hóa hoạt động nông nghiệp mà dịch chuyển lao động từ khu vực sang khu vực khác Tiếp thu hút lao động nhàn rỗi vào ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, mô hình Lewis-Fei-Ranis Điều làm cho thu nhập người nông dân tăng lên, tạo hội mở rộng thị trường cho ngành công nghiệp, dịch vụ Nền kinh tế độ từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp Khi thị trường lao động rơi vào tình trạng thiếu cung tiền công thực tế tăng nhanh, giới hóa sử dụng phổ biến nông nghiệp công nghiệp nhằm thay lao động chân tay lao động máy móc Việc sử dụng máy móc khoa học công nghệ sản xuất làm tăng nhanh suất lao động tổng sản phẩm quốc dân Khi đó, kinh tế độ từ công nghiệp sang dịch vụ 1.3 Những nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động 1.3.1 Các nhân tố khách quan: 1.3.1.1 Sự phát triển khoa học công nghệ: Ngày nay, khoa học công nghệ coi nhân tố tham gia tích cực vào trình sản xuất Đối với chuyển dịch cấu lao động, khoa học công nghệ có tác động theo hướng sau: Sự phát triển khoa học công nghệ dẫn đến đời ngành Theo cầu lao động ngành xuất gia tăng nhanh chóng Sự phát triển khoa học công nghệ tất yếu dẫn đến tăng nhu cầu lao động có trình độ đào thải số lượng người lao động trình độ cao Với trợ giúp máy móc đại, dây chuyền sản xuất hàng loạt, người ta có xu hướng tuyển lao động có tay nghề kỹ thuật cao Đó yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hướng gia tăng lao động kỹ thuật 1.3.1.2 Sự đòi hỏi kinh tế thị trường: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng Nhà nước ta xác định đường mà hướng tới kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi quan hệ kinh tế điều tiết quan hệ cung – cầu, lao động trường hợp ngoại lệ Thị trường lao động nơi diễn hoạt động mua bán sức lao động, nơi giá hàng hóa sức lao động hình thành Ngoài ra, kinh tế thị trường phát triển dẫn đến ngành phù hợp , thị trường chấp nhận tồn đồng thời ngành nghề lỗi thời, lạc Dịch vụ 2,30 1,53 1,06 1,67 1,78 1,24 Quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành chuyển dịch cấu lao động theo ngành: Ta thấy, trung bình năm tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp giảm 1,166%/năm, ngành công nghiệp giảm 1,498% ngành dịch vụ tăng 2,664% Mặt khác, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm 3,18%/năm, ngành công nghiệp tăng 1,51%/năm ngành dịch vụ tăng 1,67%/năm Đến năm 2010, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ là: 4,89% - 36,56% - 58,55% Trong đó, tỷ trọng lao động ngành là: 36,81% - 31,3% 31,89% Lao động ngành dịch vụ tăng 1,67%/ năm màlàm tăng đóng góp vào GDP ngành dịch vụ lên 2,664%/năm Tương tự, lao động ngành công nghiệp tăng dần tốc độ tăng đóng góp ngành công nghiệp vào GDP thấp có xu hướng giảm dần thời kì Điều cho thấy cấu lao động có dịch chuyển suất lao động nâng cao dần Năm 2010, xét mặt giá trị, cấu kinh tế vùng ĐBSH có dạng Dịch vụ - Công nghiệp – Nông nghiệp, nhiên xét mặt lao động lại có dạng Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ Từ ta thấy cấu ngành cấu lao động theo ngành vùng chưa hợp lý Như vậy, xu hướng cấu lao động theo ngành chuyển dịch phù hợp với cấu ngành Tỷ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng tỷ trọng ngành sản xuất có xu hướng giảm Bảng 10: GDP theo giá thực tế vùng ĐBSH theo ngành đơn vị: tỷ đồng Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2005 25099,2 2006 26008,3 2007 26813,1 2008 28296,3 2009 28446,9 152283,6 176474,9 192753,7 223179,1 102314,4 124618,3 106737,9 136853,8 171585,0 2010 29865,6 237424,5 282715,7 357475,4 Nguồn: tổng cục thống k Bảng 11: Cơ cấu GDP thực tế vùng ĐBSH theo ngành Đơn vị: % Năm ĐBSH Nông nghiệp 2005 100 10,72 2006 100 9,04 2007 100 7,65 2008 100 6,40 2009 100 5,64 2010 100 4,89 Công nghiệp 44,05 43,35 43,42 39,91 38,25 36,56 Dịch vụ 45,23 47,61 48,93 53,69 56,11 58,55 Nguồn: tổng cục thống kê Bên cạnh đó, tiêu quan trọng cần xem xét GDP bình quân đầu người Bởi mục tiêu cuối chuyển dịch cấu lao động hay chuyển dịch cấu kinh tế nhằm hướng tới người lao động tức tăng suất lao động đem lại đời sống tốt cho người lao động Bảng 12: GDP bình quân lao động vùng ĐBSH Đơn vị: triệu đồng GDP/lao động GDP/lao động nông nghiệp GDP/lao động công nghiệp 2005 19.65 5.49 35.60 2006 23.25 6.42 41.57 2007 27.47 7.56 47.36 2008 28.36 8.27 44.75 GDP/lao động dịch vụ 39.61 42.17 46.74 45.49 Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê tỉnh Nhìn bảng ta thấy thu nhập lao động vùng ĐBSH cải thiện đáng kể qua năm Năm 2005 19,65 triệu đồng/lao động, đến năm 2008là 28,36 triệu đồng/lao động Như vòng năm tăng gấp 1,44 lần, tính bình quân năm tăng 14,76% Thu nhập bình quân lao động ngành có chuyển biến tích cực Trong đó, tăng nhiều thu nhập bình quân lao động hoạt động ngành nông nghiệp, năm tăng 16,87%, tiếp đến thu nhập bình quân lao động công nghiệp tăng 8,57%/năm lao động dịch vụ có thu nhập bình quân tăng 4,95%/năm 2.3.2 Chuyển dịch cấu lao động nội ngành: 2.3.2.1 Nông nghiệp: Bảng 8: Số lượng lao động ngành Nông nghiệp vùng ĐBSH Đơn vị: người Nông nghiệp 2005 555979 2006 532383 2007 512507 2008 487782 516552 Nông – lâm nghiệp 5406391 Thủy sản 153404 158305 4968264 4718836 156813 158989 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng : Cơ cấu lao động ngành Nông nghiệp vùng ĐBSH Đơn vị: % Nông lâm thủy sản Nông nghiệp lâm nghiệp Thủy sản 2005 100 97,2 2,8 2006 100 97,0 3,0 2007 100 96,9 3,1 2008 100 96,7 3,3 Nguồn : Tổng cục thống kê Chuyển dịch cấu lao động Nông – Lâm nghiệp Thủy sản 2.3.2.2 Công nghiệp: Bảng 10: Số lượng lao động nội ngành công nghiệp giai đoạn 2000 – 2008 Đơn vị : người 2005 221405 2006 235899 2007 255742 2008 293107 CN - XD CN khai thác 135671 147785 136594 158129 137817 168585 147440 CN chế biến Sửa chữa điện 35350 41407 563173 600705 Xây dựng 1899541 51146 62987 691154 821107 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng 11: Cơ cấu lao động theo ngành vùng ĐBSH giai đoạn 2002 – 2008 Đơn vị: % Công nghiệp - Xây dựng Công nghiệp khai thác Công nghiệp chế biến Sửa chữa điện Xây dựng 2005 100 6,1 66,7 1,6 25,4 2006 100 5,8 67 1,8 25,5 2007 100 5,4 65,9 27 2008 100 65 1,9 28 Nguồn: Tổng cục thống kê Chuyển dịch cấu lao động CN- XD, CN khai thác, CN chế biến, Sửa chữa điện Xây dụng 2.3.2.3 Dịch vụ: Bảng 12: Quy mô lao động tiểu ngành thuộc ngành dịch vụ Đơn vị: người Dịch vụ Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Nhóm V 2005 2173548 130718 636206 292593 2006 2446955 137015 753340 288849 2007 2654712 161359 806417 328879 2008 2919100 188870 865479 391529 856589 943432 1000176 1092238 262904 333260 357881 396040 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng 13:Cơ cấu lao động nhóm ngành dịch vụ ĐBSH Đơn vị: % Dịch vụ Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Nhóm V 2005 100 6,01 29,27 13,46 2006 100 5,60 30,79 11,80 2007 100 6,08 30,38 12,39 2008 101 6,47 29,65 13,41 39,41 38,56 37,68 37,42 12,10 13,62 13,48 13,57 Nguồn: Tổng cục thống kê Chuyển dịch cấu lao động nhóm dịch vụ: Nhóm I: ngành Du lịch, khách sạn nhà hàng Nhóm II: ngành thương mại vật tư Nhóm III: ngành vận tải bưu điện Nhóm IV: ngành quản lý nghiệp Nhóm V: ngành dịch vụ khác 2.4 Đánh giá chuyển dịch cấu lao động vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2005 – 2011: 2.4.1 Những mặt đạt được: Vùng đồng sông Hồng phát huy lợi sẵn có nguồn lao động dồi dào, chi phí lao động thấp để thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển ngành công nghiệp dịch vụ sử dụng nhiều lao động Qua chuyển phận không nhỏ lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp thời gian qua Quá trình chuyển dịch cấu lao động ngành diễn tương đối ổn định thời kì nghiên cứu Đây dấu hiệu cho thấy trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành hướng tới tính bền vững Trong năm qua, khu công nghiệp tập trung vùng nhân tố động lực thúc đẩy quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng, biến đồng sông Hồng từ vùng đa phần nông nghiệp thành vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phổ biến 11%/năm Nhiều tỉnh nông thời gian trước nhờ phát triển khu công nghiệp nhanh trở thành tỉnh công nghiệp Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Bộ mặt nông thôn đổi theo hướng văn minh, đại Các khu công nghiệp thu hút hàng trăm nghìn lao động nông thôn, tạo thị trường sức lao động để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động xã hội vùng Hệ thống kết cấu hạ tầng nâng cấp xây dựng mới, khu vực nông thôn Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành nhìn tổng quan theo xu hướng Trong giai đoạn 2005 – 2011, tỷ trọng lao động nông nghiệp vùng giảm xuống, tỷ trọng lao động ngành phi nông nghiệp tăng lên Sự dịch chuyển lao động nội ngành có hợp lý, với gia tăng tỷ trọng lao động ngành tạo nhiều giá trị gia tăng như: Thủy sản (trong nông nghiệp); Công nghiệp chế biến xây dựng công nghiệp; ngành dịch vụ kinh doanh mang tính chất thị trường Sự chuyển dịch cấu lao động theo ngành tổng thể tương đối phù hợp Cùng với chuyển dịch cấu lao động suất lao động tăng, góp phần phát triển kinh tế vùng Quá trình chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp vùng đồng sông Hồng gắn chặt với tăng trưởng kinh tế cao ổn định đôi với chuyển dịch bước cấu kinh tế; GDP bình quân đầu người ngày tăng Tỷ lệ lao động qua đào tạo bước đầu tăng lên qua năm Đồng thời, tỷ lệ hộ nghèo, đói khu vực giảm xuống Điều góp phần vào cải thiên bước đầu chất lượng lao động vùng 2.4.2 Những mặt hạn chế: Quá trình chuyển đổi lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp chưa kềm với nâng cao suất lao động, hàm lượng giá trị gia tăng sức cạnh tranh chất lượng, hàm lượng côn nghệ sản phẩm công nghiệp dịch vụ Quá trình chuyển dịch cấu lao động có tác động tới quy mô GDP vùng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăn tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp chưa đẩy nhanh chuyển dịch cấu ngành nội khối ngành công nghiệp dịch vụ theo hướng đề Tốc độ tăng trưởng khối ngành dịch vụ thấp so với tiềm vùng chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng Quá trình chuyển dịch cấu lao động chưa kết hợp chặt chẽ với cải thiện thu nhập, đổi kịp thời chế độ sách tiền lương hợp lý, tương xứng với người lao động công nhân, đổi chế độ tiền lương cách kịp thời hợp lý khuyến khích người lao động làm việc Về việc tổ chức đào tạo nghề cho lao động khu vực nông nghiệp chuyển sang làm việc khu vực phi nông nghiệp yếu, chưa đáp ứng nhu cầu chuyển dịch nhanh lao động hai khu vực Lao động khu vực nông nghiệp có giảm lượng lao động không hẳn chuyển ngành mà phần dọ bị thu hồi đất tư liệu sản xuất, người chưa đào tạo lại để gia nhập vào ngành phi nông nghiệp Vì người tìm việc làm mới, có việc làm mang tính tạm thời.Theo nghiên cứu thời gian qua 1000 hộ đất nông nghiệp có 215 người tự bỏ tiền học nghề có 154 người làm lại 61 người thất nghiệp Quá trình chuyển dịch cấu lao động vùng nhiều địa phương man tính tự phát, thiếu tổ chức chặt chẽ, gắn kết với xây dựng kết cấu hạ tầng mở rộng dô thị,xây dụng nhà cho công nhân dẫn đến chưa đảm bảo điều kiện sống để người lao động yên tâm sản xuất Quá trình chuyển dịch cấu lao động thông qua phát triển công nghiệp, dặc biệt khu công nghiệp làng nghề chưa trú trọng đến vấn đề môi trường gây anh hưởng xấu đến chất lượng môi trường từ tác động ngược lại đến người lao động Môi trường sinh thái bị ảnh hưởng nghiêm trọng, vùng chật hẹp đất nông nghiệp bị giảm dần nhường đất cho phát triển công nghiệp, mật độ dân cư ngày đông, yếu tố có lợi cho môi trường chưa trú trọng ngày giảm dần số lượng, mặt khác đôi với trình công nghiệp hóa yếu tố gây ô nhiễm ngày gia tăng, rác thải chưa có nơi xử lý cách toàn diện, thường chôn lấp tạm bợ Mặc dù tỷ lệ lao động qua đào tạo vùng thuộc dạng cao nước dần tăng chưa tương xứng với tiềm mục tiêu phát triển vùng đến năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo vùng 50% Trình độ lao động vùng nâng cao mặt lý thuyết chưa đáp ứng thực tế yêu cầu số doanh nghiệp nước vào đầu tư 2.4.3 Nguyên nhân: Người lao động bị đất xây dụng KCN, CCN vùng bị thất nghiệp khả tìm việc làm để đảm bảo sống cách tối thiểu trình độ để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp tm việc KCN, CNN hay làng nghề Quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển chuyển dịch cấu lao động chưa kết hợp tốt bên tham gia hoạch đinh sách, ban ngành trình hoạch dịnh chưa đồng bộ, thiếu gắn kết, chồng chéo Người lao động có việc lại đủ đáp ứng cho nhu cầu sống tối thiểu thân gia đình Khi chuyển từ khu vưc nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp làm việc trình độ người lao động có hạn nên mức lương họ thấp, hoạc doanh nghiệp muốn làm ăn chuộc lợi cố tình trả mức lương thấp cho người công nhân nhằm bóc lột sức lao động họ, mức lương họ nhận không cân xứng với sức lao động họ bỏ ra…… Sự chuyển dịch cấu lao động nhanh, nhiều lao động chuyển từ lao động khu vực nông nghiệp sang lao động khu vực phi nông nghiệp, phần nhiều số đến làm việc KCN, CCN Nhu cầu nhà cho người lao động nơi tăng lên nhanh chóng, cung không đáp ứng đủ cầu gây thiếu hụt chỗ ăn cho người lao động Mà nơi người dám mạo hiểm đầu tư xây nhà cho người lao động thuê giá thành cao thu không đủ chi…… Nhiều lao động làm việc KCN, CNN nhận mức lương thấp, đủ điều kiện để mua nhà thuê nhà gần nơi làm việc, gay tâm lý bất ổn co người lao động Quá trình chuyển dịch cấu lao dộng vùng thiếu quản lý sát Nhà nước, vùng Khiến cho trình chuyển dịch cấu lao động nhiều không hướng, chậm Thiếu đạo từ bên trên, biện pháp áp dụng đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động bị chồng chéo, lỏng lẻo, không hiệu Quá trình chuyển dịch cấu lao động gây nhiều vấn đề môi trường Lao động chuyển từ khu vực nông nghiệp sang làm việc KCN, CCN, làng nghề Các khu vực sản xuất chủ yếu mục tiêu lợi nhuận nên có vấn đề gây tổn hại đến lợi ích kinh tế doanh nghiệp, doanh nghiệp không làm có làm se làm cho qua, hình thức Chưa nói đến lượng lớn lao động tập trung, sống sinh hoạt hàng ngày tạo không chất thải Nếu biện pháp xủ lý môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng Cùng với diện tích đất nông nghiệp cung giảm đi, diện tích xanh giảm nhằm nhường chỗ cho mục tiêu kinh tế vùng, nguyên nhân làm giảm chất lượng môi trường anh hưởng đến tính bền vững Chương III: Định hướng giải pháp cho vấn đề chuyển dịch cấu lao động đồng sông Hồng đến năm 2020 3.1 Định hướng chuyển dịch cấu lao động: Thời kỳ từ đến 2020, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 là: Tập trung đầu tư, xây dựng hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội đại, đáp ứng yêu cầu phát triển; tiếp tục khẳng định rõ vai trò vùng kinh tế động lực, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế nước, thúc đẩy hỗ trợ vùng khác, phấn đấu đạt mục tiêu trở thành vùng công nghiệp trước năm 2020 Để đáp ứng mục tiêu yêu cầu chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp thời kì tới, vùng cần lựa chòn đường phát triển ngành phi nông nghiệp cần kết hợp hài hòa gắn kết hai khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp nhằm đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực phát triển bền vững Gắn kết chặt chẽ giũa nông thôn thành thị vùng theo phương châm “ Nông nghiệp vồi dưỡng cho công nghiệp phát triển, công nghiệp hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển” Khu vực phi nông nghiệp đầu tàu lôi kéo tăng trưởng kinh tế, thuc đẩy trình công nghiệp hóa – đại hóa chuyển dịch cấu lao động Ngược lại, noogn nghiệp tảng cho phát triển công nghiệp, giúp ổn định xã hội, cung cấp nguyên liệu đồng thời khu vực tiêu thụ hàng hóa cho sản xuất công nghiệp Cần chuyển từ mô hình thu hút lao động ạt KCN chủ yếu sang mô hình đa dạng hóa hình thức tạo việc làm, kết hợp tạo việc làm chỗ nông thôn với tạo việc làm KCN đô thị, KCN nơi chủ yếu để thu hút lao động khu vực nông nghiệp Thu hút lao động từ khu vực nông nghiệp thông qua tạo việc làm phi nông nghiệp chỗ nông thôn có tác dụng quan trọng tăng cường phát triển kinh tế, xã hội môi trường trình chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp vùng Tạo việc làm phù hợp với đặc điểm lao động nông nghiệp địa phương phần nhiều chưa qua đào tạo, tránh cho lao động phải khu vực thành thị kiếm sống với hình thức lao động giản đơn, nghề nghiệp ổn định thu nhập thấp Giảm số lượng lao động chuyển khu vực đô thị, qua giảm bớt sức ép dân số đô thị vung tình trạng tải Tạo việc làm phi nông nghiệp cho lao động nông thôn góp phần thúc đẩy phát triển nông thôn, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo cho dân cư khu vực nông nghiệp, nông thôn qua giảm bớt mức độ gia tăng khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn, thành thị , vùng sau, vùng xa vùng trung tâm Tạo việc làm chỗ cho lao động khu vực nông nghiệp thông qua phát triển công nghiệp nông thông góp phần tổ chức, phân bố lại hợp lý công nghiệp vùng chuyển ngành công nghiệp không thích hợp đô thị nông thôn ngành công nghiệp sử dụng mặt lớn, nhiều lao động dễ gây ô nhiễm môi trường đồng thời khai thác lợi vùng nông thôn điều kiện tự nhiên, nguyên liệu, khoáng sản… Tạo việc làm owr nông thôn cho lao đông nông nghiệp thông qua phát triển ngành nghề phi nông nghiệp qui mô hộ gia đình, doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất làng nghề giảm sức ép cần thiết giải việc làm với ngành công nghiệp, tạo điều kiện để vào phát triển ngành công nghiệp tiên tiến, công nghệ cao sử dụng lao động đóng góp lớn vào GDP Đồng thời giảm sức ép lên môi trường Cần xác định rõ yêu cầu phát triển nguồn nhân lực định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSH thời kỳ 2011-2020 ĐBSH trung tâm giáo dục đào tạo nòng cốt nước, cần rà soát lại quy hoạch mạng lưới trường ĐH, CĐ, viện nghiên cứu, trường dạy nghề để phân bổ hợp lý địa phương vùng, ý trường ĐH, CĐ chuyên đào tạo nông, lâm nghiệp 3.2 Dự báo tình hình chuyển dịch cấu lao động 3.3 Giải pháp: 3.3.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Kinh nghiệm nhiều địa phương cho thấy, không tổ chức tốt đào tạo nghề cho lao động khu vực nông nghiệp nông thôn, tỷ lệ lao động thiếu việc làm nông thôn tăng lên, cấu lao động chuyển dịch chậm lại, nhiều mục tiêu kinh tế, xã hội khó lòng mà thực mục tiêu giảm nghèo Bởi vậy, cầ đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề gắn với nhu cầu trường lao động cho niên nông thông, đa dạng hóa loại hình đào tạo, trọng đào tạo lao động có chuyên môn kỹ thuật đáp ứng nhu cầu cho khu kinh tế, KCN đô thị vùng Nhanh chóng củng cố phát triển hệ thhoongs đào tạo nghề nông thôn, tập trung đầu tư cho mạng lưới trung tâm đào tạo thương xuyên giới thiệu việc làm cấp huyện, đưa dịch vụ đào tạo nghề, hướng nghiệp giới thiệu việc làm tổ chức hội chợ việc làm với gần người lao động tốt 3.3.2.Giải pháp quy hoạch: Vùng cần xây dùng chiến lược, quy hoạch với tầm nhìn dài hạn chueenr dịch cấu lao động từ ngành gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch KCN, quy hoạch làng nghề quy hoạch khác nhằm chủ động tổ chức chuyển dịch cấu lao động có phối hợp 3.3.3 Chính sách tiền lương người lao động: Ra soát, bổ sung sách tiền lương cho người lao động khu vực phi nông nghiệp, đặc biệt công nhân KCN đối tượng laao động nặng mức lương thấp Đổi sách tiền lương theo chaees thị trường, thực điều chỉnh mức lương tối thiểu bám sát tình hình thực tế cung – cầu lao động, suất lao động biến động ía hàng tiêu dùng vùng, mức lương sàn đảm bảo mức sông tối thiểu cho người lao động 3.3.4 Chính sách xây dựng nhà cho công nhân KCN Xây dụng nhà cho công nhân thuê với giá phù hợp với thu nhập thấp đa số công nhân, người lao động làm việc cac KCN điều kiện giá nhà đất ngày tăng cao, thực tế khó thu hút nhà đầu tư Để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dụng nhà cho công nhân thuê, nhà nước cần có sách cung cấp tín dụng ưu đãi cho vay dài hạn 510 năm với lãi xuất thấp đối tượng sách đồng thời miễn thuế, giảm thuế giá trị gia tăng cho nhà đầu tư Trường hợp nơi thục sách ưu đãi không thu hút nhà đầu tư tham gia xây dụng nhà giá rẻ cho công nhân thuê, quyền dịa phương cần có chương trình đầu tư từ nguồn vốn ngan sách phát triển quĩ nhà cho người lao động cho phép trích nguonf thu KCN địa bàn 3.3.5 Phát triển thị trường lao động kết hớp với tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, vùng: Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động có quản lý Nhà nước để lưu thông có định hướng lao động từ khu vực nông nghiệp, nông thôn sang khu vực phi nông nghiệp đô thị, sở giảm tác động tiêu cực làm ảnh hưởng dến phát triển từ trình di dân tư nông thôn đô thị vùng Rá soát, bổ sung chế, sách khuyến khiachs thành phần kinh tế tham gia vào trình chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp từ đào tạo nghề, tư vấn giới thiệu việc làm, sử dụng lao động đến phục vụ nhu cầu ăn sinh hoạt người lao động Tăng cường, mở rộng hệ thống giới thiệu việc làm, tổ chức nhiều hình thức thành phần kinh tế tham gia dịch vụ tư vấn giới thiệu việc làm bao gồm Nhà nước, tổ chức xã hội tư nhân 3.3.6 Phòng chống ô nhiễm moi trường từ phát triển KCN, làng nghề trình chuyển dịch lao động: Củng cố mở rộng mạng lưới quan trác phân tích môi trường khu vực tập trung KCN, CCN làng nghề Xây dụng, nâng cấp trung tâm quan trắc kỹ thuật môi trường tỉnh, thành phố Mở rộng phạm vi lấy mẫu, phân tích môi trường khu vực nông thôn để kịp thời cảnh báo ô nhiễm môi trường Tang cường kiểm tra giám sát xử lý chất thải, phòng chống ô nhiễm môi trường KCN, CNN làng nghề, kiên xử lý tạm dùng sản xuất trường hợp vi phạm Đối với KCN, CNN làng nghề yêu cầu phải có hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn, hệ thống xử lý nước thải, chất thải độc hại không để rò rỉ khu dân cư, giảm tác động đên môi trường Kết luận [...]... chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Vùng núi và trung du phía Bắc Từ những đặc điểm của đồng bằng sông Hồng nhà nước đã có những chính sách tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động của khu vực giai đoạn 2005 – 2011 như sau: 2.1.2 Các chính sách tác động đến chuyển dịch cơ cấu. .. đến thu nhập của lao động đó mà còn phải quan tâm đến thu nhập đầu người có được cải thiện hay không 1.5 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao động của một số địa phương: Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2005 – 2011 2.1.1 Khái quát về đồng bằng sông Hồng: Điều kiện tự nhiên, Nguồn lực, điều kiện kinh tế xã hội => Thích hợp phát triển…………… Đồng bằng sông Hồng. .. suất lao động sẽ tăng GDP/ lao động: Cho thấy đóng góp của một lao động vào GDP Một sự chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lý tất yếu sẽ dẫn đến sự cải thiện đời sống của người lao động, thể hiện gián tiếp qua sự gia tăng của GDP /lao động GDP/người: một lao động ngoài việc nuôi sống bản thân còn phải nuôi sống cả gia đình mình ( cha mẹ, con cái, vợ chồng…) Do đó, hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu lao động. .. trọng lao động trong ngành sản xuất cũng đã từng bước giảm dần, chuyển dần sang làm việc trong ngành phi sản xuất ( dịch vụ) Từ năm 2005 đến năm 2011, lao động đang làm việc của vùng đồng bằng sông Hồng liên tục tăng từ 10126,5 nghìn người ( năm 2005 ) lên 11335,1 nghìn người ( năm 2011 ) Số lượng lao động làm việc tăng thêm từ năm 2005 đến năm 2011 là 1208,6 nghìn người Từ 2005 đến 2011, số lượng lao động. .. 4.72 Đồng bằng sông Cửu Long 4.87 4.03 4.12 4.54 4.08 Vùng cũng luôn là một trong hai nơi đi đầu về tỷ lệ lao động qua đào tạo, tỷ lệ lao động qua dào tạo của vùng ngày càng tăng, từ 16,3% lao động qua đào tạo năm 2005 thì đến năm 2010 tỷ lệ này đã tăng lên 20,7% số lao động qua đào tạo Như vậy sau 5 năm thì tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên 4,4% Năm 2010 tỉ lệ lao động đã qua đào tạo của đồng bằng sông. .. sông Hồng đạt 20,7% cao nhất cả nước so với tỉ lệ trung bình là 14,6% Trong số lao động đã qua đào tạo, tỉ lệ lao động có bằng Đại học trở lên nhiều nhất, đạt 6,8% với 967.316 người Tiếp theo là lao động có bằng trung cấp với 6,5% (926.484 người) lao động có bằng sơ cấp chiếm 3,2% và thấp nhất là lao động có bằng cao đẳng - 2,2% với 316.209 người Tuy nhiên, cơ cấu lao động của khu vực đồng bằng sông Hồng. .. vùng đồng bằng sông Hồng đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế phi nông nghiệp, thời kì này vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao đi kèm với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động khá nhanh so với các vùng kinh tế khác trong cả nước, Về cơ bản tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành diễn ra khá nhanh và theo đúng hướng là giảm tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động. .. trương trên đã tạo những điều kiện kinh tế, pháp lý cho các hoạt động kinh tế vùng ĐBSH Nhờ đó đã tạo ra nhiều việc làm, thu hút lao động vào các ngành nghề, lĩnh vực 2.1.2.5 Chính sách về lao động: Nhóm chính sách tác động nhiều đến chuyển dịch cơ cấu lao động phải nói đến nhóm chính sách về lao động việc làm Mục tiêu và giải pháp cơ bản về nâng cao chất lượng lao động đã được đề cập tại Nghị quyết Hội... lên Mặt khác, lượng lao động đã qua đào tạo quay trở lại là một nguồn cung mới cho thị trường lao động Do đó, quy mô và số lượng cơ sở đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của lực lượng lao động thuộc mọi ngành nghề 1.4 Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu lao động: 1.4.1 Về tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động: Đây là chỉ tiêu về quy mô và tốc độ gia tăng lao động trong các ngành:... quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động là các chỉ tiêu về năng suất, tăng thu nhập, cải thiện mức sống dân cư và tình hình giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường…… Năng suất lao động theo ngành: Chi tiêu cho biết giá trị sản xuất do mỗi người lao động tạo ra trong một ngành nhất định Nó cho ta biết hiệu quả trong hoạt động của ngành đó Nếu cơ cấu lao động được chuyển dịch theo đúng hướng thì ... chuyển dịch cấu lao động Đồng sông Hồng quan trọng, có vai trò đầu tàu cho chuyển dịch cấu lao động nước Vì lí em chọn đề tài: “ Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu lao động đồng sông Hồng đến. .. hưởng đến tính bền vững Chương III: Định hướng giải pháp cho vấn đề chuyển dịch cấu lao động đồng sông Hồng đến năm 2020 3.1 Định hướng chuyển dịch cấu lao động: Thời kỳ từ đến 2020, mục tiêu, định. .. thuyết phương hướng phát triển chuyển dịch cấu lao động: 1.1 Lao động, cấu lao động chuyển dịch cấu lao động: 1.1.1 Lao động: Lao động hoạt động có mục đích người Lao động hành động diễn người

Ngày đăng: 26/02/2016, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3: Quy mô lao động vùng ĐBSH theo ngành giai đoạn 2005 – 20011.

  • Bảng 4 : Cơ cấu lao động vùng ĐBSH giai đoạn 2005 – 2011

  • Bảng 12: GDP bình quân một lao động vùng ĐBSH

  • Bảng 8: Số lượng lao động trong ngành Nông nghiệp của vùng ĐBSH

  • Bảng 9 : Cơ cấu lao động trong ngành Nông nghiệp của vùng ĐBSH

  • Bảng 10: Số lượng lao động nội bộ ngành công nghiệp giai đoạn 2000 – 2008

  • Bảng 11: Cơ cấu lao động theo ngành vùng ĐBSH giai đoạn 2002 – 2008

  • Bảng 12: Quy mô lao động các tiểu ngành thuộc ngành dịch vụ

  • Bảng 13:Cơ cấu lao động các nhóm ngành dịch vụ ĐBSH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan