Đánh giá tình hình thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

96 521 2
Đánh giá tình hình thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Mỹ Hạnh Sinh viên thực : Lữ Thị Anh Thư MSSV: 1154020966 Lớp: 11DTDN1 TP Hồ Chí Minh, 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, tự thân thực hiện, không chép công trình nghiên cứu người khác để làm đồ án riêng Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng nội dung đồ án trung thực, thực Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh Đồng thời cam kết kết trình nghiên cứu báo cáo thực tập tốt nghiệp chưa công bố công trình nghiên cứu Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam doan TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 08 năm 2015 Tác giả Lữ Thị Anh Thư iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phan Mỹ Hạnh quan tâm, dành thời gian hướng dẫn tận tình, chu đáo giúp đỡ nghiên cứu hoàn thành đề tài Đồng thời, đặc biệt cảm ơn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp tư liệu để hoàn thành cách nhanh chóng Hơn nữa, xin chân thành cám ơn chuyên viên Nguyễn Trung Hậu Phạm Xuân Tiến góp ý giúp hoàn thiện báo cáo Ngoài ra, xin gửi lời cám ơn chân thành đến ba mẹ tạo động lực đốc thúc để hoàn thành đề tài chọn thời gian sớm Cuối cùng, xin cám ơn tất bạn bè người thân nhiệt tình việc cung cấp thông tin quý báu, giúp đỡ, động viên, ủng hộ chỗ dựa tinh thần cho tôi, giúp tập trung nghiên cứu hoàn thành đồ án TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Lữ Thị Anh Thư iv MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.1.1 Tổng quan rủi ro 1.1.1.2 Phân loại rủi ro 1.1.2 Rủi ro quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.1.2.1 Rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.1.2.1.1 Khái niệm 1.1.2.1.2 Phân loại 1.1.2.2 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.1.2.2.1 Nhận dạng rủi ro 1.1.2.2.2 Phân tích rủi ro 1.1.2.2.3 Đo lường rủi ro 1.1.2.2.4 Kiểm soát phòng ngừa rủi ro 1.1.2.2.5 Tài trợ rủi ro 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến ro kinh doanh ngân hàng 1.1.3.1 Nhóm nguyên nhân thuộc lực quản trị ngân hàng 1.1.3.2 Nhóm nguyên nhân thuộc phía khách hàng 1.1.3.3 Nhóm nguyên nhân khách quan có liên quan đến môi trường hoạt động kinh doanh 10 1.1.4 Ảnh hƣởng rủi ro đến hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế xã hội 10 1.2 Tổng quan quản trị rủi ro khoản ngân hàng 11 1.2.1 Bản chất rủi ro khoản 11 1.2.1.1 Các khái niệm khoản 11 1.2.1.1.1 Thanh khoản: 11 1.2.1.1.2 Rủi ro khoản 11 1.2.1.1.3 Quản trị khoản: 11 1.2.1.1.4 Cung khoản: 11 v 1.2.1.1.5 Cầu khoản nhu cầu vốn cho mục đích ngân hàng làm giảm quỹ ngân hàng 12 1.2.1.1.6 Trạng thái khoản ròng: 12 1.2.1.2 Nguyên nhân rủi ro khoản 13 1.2.1.2.1 Nguyên nhân tiền đề: 13 1.2.1.2.2 Nguyên nhân từ hoạt động 14 1.2.1.3 Sự cần thiết quản trị rủi ro khoản 14 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro khoản 15 1.2.2.1 Đường lối chung quản trị khoản 16 1.2.2.2 Dấu hiệu thị trường nhận biết rủi ro khoản 16 1.2.2.2.1 Lòng tin dân chúng: 16 1.2.2.2.2 Sự biến động thị giá cổ phiếu: 16 1.2.2.2.3 Áp dụng mức lãi suất huy động cao thị trường: 16 1.2.2.2.4 Chịu lỗ bán tài sản: 16 1.2.2.2.6 Vay Ngân hàng Trung Ương (NHTW): 17 1.2.2.3 Các phương pháp quản lý rủi ro khoản 17 1.2.2.3.1 Phương pháp 1: Duy trì tỷ lệ hợp lý vốn dùng cho dự trữ vốn dùng cho kinh doanh 17 1.2.2.3.2 Phương pháp 2: Đảm bảo tỷ lệ khả chi trả (QĐ457/2005/QD – NHNN) 17 1.2.2.3.3 Phương pháp 3: Dự báo nhu cầu khoản: 17 1.2.2.4 Biện pháp quản trị rủi ro khoản 22 1.2.2.4.1 Quản trị khoản “Có” 22 1.2.2.4.2 Quản trị khoản nợ 22 1.2.2.4.3 Quản trị khoản phối hợp 23 1.2.2.4.4 Biện pháp chung 23 1.3 Các băn pháp quy RRTK 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 25 2.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 25 vi 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 25 2.1.2 Bộ máy tổ chức ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển VN 28 2.1.3 Tình hình nhân sự;đánh giá đáp ứng với tình hình hoạt động, kinh doanh ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 30 2.1.4 Doanh số ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 31 2.1.5 Địa bàn kinh doanh ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển VN 34 2.2 Thực trạng khoản quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam từ 2011 đến 2014 36 2.2.1 Tình hình nguồn vốn tài sản Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam 36 2.2.1.1 Tình hình nguồn vốn 36 2.2.1.2 Tình hình tài sản 37 2.2.2 Tình hình cung khoản cầu khoản Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam 40 2.2.3 Các hệ số ảnh hưởng đến tính khoản rủi ro khoản tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam 42 2.2.3.1 Vốn điều lệ tỷ lệ an toàn vốn (hệ số CAR) 42 2.2.3.2 Hệ số H1 H2 43 2.2.3.3 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3 45 2.2.3.4 Chỉ số lực cho vay H4 46 2.2.3.5 Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng H5 47 2.2.3.6 Chỉ số chứng khoán khoản H6 48 2.2.3.7 Chỉ số trạng thái ròng TCTD H7 49 2.2.3.8 Chỉ số (Tiền mặt + tiền gửi TCTD)/tiền gửi khách hàng H8 50 2.3 Đánh giá tình hình quản lý rủi ro khoản ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 52 2.3.1 Ƣu điểm 54 2.3.2 Nhƣợc điểm 56 vii CHƢƠNG : GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 58 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao tính khoản hiệu quản trị rủi ro ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 58 3.2 Định hƣớng phát triển ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam đến 2020 66 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển BIDV Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc VN Việt Nam TMCP Thƣơng mại cổ phần TP Thành phố KHDN Khách hàng doanh nghiệp RRTK Rủi ro khoản NHTW Ngân hàng trung ƣơng HĐKD Hoạt động kinh doanh DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các yếu tố cung cầu khoản………………………………….11 Bảng 2.1 Tình hình nguồn vốn BIDV năm 2011 – 2013…………………… 35 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn BIDV năm 2011 – 2013……………………… 36 Bảng 2.3 Tình hình tài sản BIDV năm 2011 – 2013…………………………37 Bảng 2.4 Cung – cầu khoản BIDV năm 2011 – 2013……………… 39 Bảng 2.5 Cung – cầu khoản BIDV năm 2011 – 2013……………… 41 Bảng 2.6.Hệ số H1và H2 BIDV năm 2011 – 2013……………………………42 Bảng 2.7.Hệ số H3 BIDV năm 2011 – 2013………………………………… 44 Bảng 2.8.Hệ số H4 BIDV năm 2011 – 2013………………………………… 45 Bảng 2.9 : Hệ số H5 BIDV năm 2011 – 2013……………………………… 46 Bảng 2.10 Hệ số H6 BIDV năm 2011 – 2013……………………………… 48 Bảng 2.11 Hệ số H7 BIDV năm 2011 – 2013……………………………… 49 Bảng 2.12 Hệ số H8 BIDV năm 2011 – 2013……………………………… 50 ix DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ cấu máy quản lý ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam………………………………………………………………………27 Hình 2.2: Sơ đồ cấu bộmáy tỏ chứcquản lýcủa ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam……………………………………………………………… 28 Hình 2.3 Địa bàn kinh doanh ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển VN.33 DANH SÁCH ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng…………………………….5 Sơ đồ 1.2 Các bƣớc quản trị rủi ro ngân hàng………………………………6 Sơ đồ 1.3: Các phƣơng pháp dự báo RRTK……………………………………… 17 Biểu đồ 2.1 Sự phát triển nhân BIDV giai đạn 2011-2013……………….29 Biểu đồ 2.2 Các hệ số BIDV giai đoạn 2011 – 2013………………… 30 Biểu đồ 2.3 Chênh lệch gi a cung khoản cầu khoản BIDV giai đoạn 2011 – 2013 …………………………………………………………… 40 Biểu đồ 2.4 Hệ số CAR BIDV giai đoạn 2011 – 2013……………………… 42 Biểu đồ 2.5 Hệ số H1 H2của BIDV giai đoạn 2011 – 2013………………… 43 Biểu đồ 2.6 Hệ số H3 BIDV giai đoạn 2011 – 2013…………………………45 Biểu đồ 2.7 Hệ số H4 BIDV giai đoạn 2011 – 2013…………………………46 Biểu đồ 2.8 Hệ số H5 BIDV giai đoạn 2011 – 2013…………………………47 Biểu đồ 2.9 Hệ số H6 BIDV giai đoạn 2011 – 2013…………………………48 Biểu đồ 2.10 Hệ số H7 BIDV giai đoạn 2011 – 2013…………………………49 Biểu đồ 2.11 Hệ số H8 BIDV giai đoạn 2011 – 2013…………………………50 x LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh khoản quản trị rủi ro khoản yếu tố định an toàn hoạt động ngân hàng thương mại Trong giới ngày nay, nhiều ngân hàng phải đối mặt với tình trạng căng thẳng khoản, mà cạnh tranh khốc liệt thu hút tiền gửi buộc ngân hàng phải tìm kiếm nguồn tài trợ khác Khả khoản không hợp lý dấu hiệu tình trạng bất ổn tài Cùng với phát triển thị trường tài chính, hội rủi ro quản trị khoản ngân hàng thương mại gia tăng tương ứng Điều cho thấy tầm quan trọng việc kế hoạch nhu cầu khoản phương pháp mang tính ổn định chi phí thấp để tài trợ cho hoạt động ngân hàng thương mại giới cạnh tranh ngày gia tăng Với tốc độ tăng trưởng cao vị ngày khẳng định trường quốc tế, Việt Nam điểm đến dòng vốn đầu tư nước Đóng góp vào thành công đó, không kể đến ngành ngân hàng, xem “mạch máu kinh tế” Tuy nhiên, với xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, với diễn thị trường tiền tệ Việt Nam tháng cuối năm 2013 cho thấy vấn đề khoản quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn Vì việc lựa chọn đề tài “ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM” cần thiết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng khoản rủi ro khoản Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, tồn tại, hạn chế lĩnh vực đề số biện pháp để nâng cao tính khoản Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Phụ lục B TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Hữu Hạnh (2013).Quản trị rủi ro ngân hàng.Lao động xã hội Rudolf Duttweiler (2012) Quản trị khoản ngân hàng.Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh http://www.bidv.com.vn/ [...]... VÊ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM 1.1 Quản trị rủi ro trong kinh... CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Lịch sử hình thành của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam - Từ 1990 đến... cứu Đề tài được thực trên cơ sở số liệu của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 3 Mục tiêu đề tài Phân tích tình hình nguồn vốn và tài sản tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2013 Phân tích tình hình cung – cầu thanh khoản, đánh giá rủi ro thanh khoản của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu như: chỉ số trạng... Phân tích rủi ro 1.1.2.2.1 Nhận Đo lường rủi rorủi dạng 7 ro Kiểm soát & phòng ngừa rủi ro Tài trợ rủi ro Để quản trị rủi ro trước hết phải nhận dạng rủi ro Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của tổ chức Hoạt động định dạng rủi ro nhằm phát triển các thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, đối tư ng rủi ro và các loại... Xây dựng Việt Nam - Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất,... năng lực quản trị, kiện tụng hay chính sách điều tiết của chính phủ Vì hầu hết các nhà đầu tư có hiểu biết tối thiểu đều có thể loại bỏ rủi ro có thể phân tán đường bằng cách nắm giữ một danh mục đầu tư đủ lớn từ vài chục đến vài trăm 1.1.2 Rủi ro và quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 1.1.2.1 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 1.1.2.1.1 Khái niệm Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro là... loại, các bước quản trị rủi ro nói chung đến các dấu hiệu nhận biết RRTK, Phương pháp quản trị RRTK và các văn bản pháp qui về quản trị RRTK tại Việt Nam Đây là cơ sở tiền đề cho nghiên cứu chương 2 về thực trạng quản trị RRTK tại các NHTM Việt Nam nói chung và quản trị RRTK tại ngân hàng BIDV nói riêng Từ đó đưa ra được những giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị RRTK tại ngân hàng BIDV trong chương 3... tại Mỹ (2008) 1.2 Tổng quan về quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng 1.2.1 Bản chất của rủi ro thanh khoản 1.2.1.1 Các khái niệm về thanh khoản 1.2.1.1.1 Thanh khoản: Thanh khoản là khả năng tiếp cận các khoản tài sản hoặc nguồn vốn có thể dùng để chi trả với chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu vốn phát sinh 1.2.1.1.2 Rủi ro thanh khoản RRTK là rủi ro khi ngân hàng thiếu ngân quỹ hoặc tài sản ngắn hạn... đồng thanh toán 1.2.1.1.3 Quản trị thanh khoản: Quản trị thanh khoản là việc quản lý có hiệu quả cấu trúc tính thanh khoản (tính lỏng) của tài sản và quản lý tốt cấu trúc danh mục của nguồn vốn 1.2.1.1.4 Cung thanh khoản: Cung thanh khoản là các khoản vốn làm tăng quỹ của ngân hàng, là nguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng 11 1.2.1.1.5 Cầu thanh khoản là nhu cầu vốn cho các mục đích của ngân hàng. .. vốn  Rủi ro khác bao gồm thay đổi thuê đột ngột, chiến tranh, trộm cắp, lừa đảo… 1.1.2.2 Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn điện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát nhưng ảnh hưởng bât lợi của rủi ro Sơ đồ 1.2 Các bƣớc quản trị rủi ro trong ngân hàng Nhận dạng rủi ro Phân ... QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM 1.1 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân. .. SỞ LÝ LUẬN VÊ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chƣơng 3:... QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 25 2.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 25 vi 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân

Ngày đăng: 25/02/2016, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan