Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các DNNN ở việt nam hiện nay

35 146 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các DNNN ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Đảng ta rõ “Chính sách tài quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội; phân phối lợi ích công .” Sử dụng vốn có hiệu vấn đề Chính phủ, Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đánh dấu bước ngoặt đổi sách chế kinh tế nói chung, thị trường sản xuất kinh doanh nói riêng Các DNNN quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, với nó, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt thị trường Trong cạnh tranh DNNN có vị bất lợi thiếu vốn, máy chậm thích ứng với biến đổi thị trường, tầng nấc trung gian, nhiều ràng buộc lẫn nhau, phần lớn đội ngũ cán thụ động DNNN phận quan trọng kinh tế quốc gia, có ý nghĩa định nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước trình hội nhập Tuy nhiên DNNN phải đối đầu với nhiều vấn đề nan giải, vốn hiệu sử dụng vốn toán hóc búa với hầu hết DNNN Vậy vốn đưa vào sử dụng nào? Đó câu hỏi không DNNN quan tâm, mà vấn đề thiết với hầu hết doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường Do tìm lời giải vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn cho khu vực DNNN vấn đề mang tính thời thiết thực Qua nghiên cứu hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Mai Văn Bưu, em định chọn đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn cho DNNN Việt Nam nay” Do thời gian hạn chế,kinh nghiệm thực tế chưa nhiều Do đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến quý báu thầy giáo để việc nghiên cứu em ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 1.Vốn vai trò vốn DNNN kinh tế thị trường 1.1.Khái quát vốn Từ trước đến có nhiều quan điểm khác vốn, quan điểm có cách tiếp cận riêng Nhưng nói, thực chất vốn biểu tiền, giá trị tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ Trong kinh tế thị trường, vốn quan niệm toàn giá trị ứng ban đầu trình sản xuất doanh nghiệp Như vốn yếu tố số hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn có đặc trưng là: thứ nhất, vốn phải đại diện cho lượng tài sản định, có nghĩa vốn biểu giá trị tài sản hữu hình vô hình doanh nghiệp Thứ hai, vốn phải vận động sinh lời, đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Thứ ba, vốn phải tích tụ tập trung đến lượng định, có phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh Thứ tư, vốn phải gắn liền với chủ sở hữu định, có đồng vốn vô chủ không quản lý Thứ năm, vốn quan niệm hàng hóa đặc biệt, mua bán quyền sử dụng vốn thị trường 1.2.Phân loại vốn Hiện nay, có nhiều cách phân loại vốn theo giác độ tiếp cận khác Theo nguồn hình thành có vốn chủ sở hữu vốn huy động doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp hình thành từ vốn pháp định vốn tự bổ sung từ nhiều nguồn lợi nhuận giữ lại từ quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính.…Ngoài ra, DNNN để lại toàn khấu hao sử dụng tài sản cố định để đầu tư, thay thế, đổi tài sản cố định Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường vốn chủ sở hữu có vai trò quan trọng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng nguồn vốn Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tăng cường huy động nguồn vốn khác hình thức vay nợ, liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu hình thức khác Trên giác độ phương thức chu chuyển vốn, người ta chia thành vốn cố định (VCĐ) vốn lưu động (VLĐ) VCĐ phận vốn đầu tư ứng trước tài sản cố định Nó luân chuyển dần dần, phần nhiều chu kỳ sản xuất Hiện Nhà nước quy định VCĐ phải có thời gian sử dụng năm có giá trị triệu đồng VCĐ đóng vai trò quan trọng sản xuất kinh doanh, đặc biệt với DNNN hoạt động lĩnh vực sản xuất VLĐ doanh nghiệp số tiền ứng trước tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất doanh nghiệp thực thường xuyên, liên tục 1.3.Vai trò vốn doanh nghiệp nhà nước Tất hoạt động sản xuất kinh doanh, dù quy mô cần phải có lượng vốn định, tiền đề cho đời phát triển doanh nghiệp Về mặt pháp lý: DNNN muốn thành lập, điều kiện doanh nghiệp phải có lượng vốn định, lượng vốn tối thiểu phải lượng vốn pháp định (lượng vốn tối thiểu mà pháp luật qui định cho loại DNNN) Khi địa vị pháp lý doanh nghiệp xác lập Ngược lại, việc thành lập doanh nghiệp thực Theo điều 4- chương II Quy chế quản lý Tài Hạch toán kinh doanh DNNN, trình hoạt động kinh doanh, vốn điều lệ doanh nghiệp không đạt điều kiện mà pháp luật quy định, tức thấp tổng mức vốn pháp định ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh quan có thẩm quyền định thành lập doanh nghiệp phải cấp bổ sung vốn điều lệ cho doanh nghiệp, giảm ngành nghề kinh doanh cho doanh nghiệp phải tuyên bố chấm dứt hoạt động như: phá sản, giải thể, sát nhập(2)…Như vậy, vốn xem điều kiện tiên đảm bảo tồn tư cách pháp nhân doanh nghiệp trước pháp luật Về mặt kinh tế: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp Vốn đảm bảo khả mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ để phục vụ cho trình sản xuất mà đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên liên tục Vốn yếu tố quan trọng định lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xác lập vị doanh nghiệp thương trường Điều thể rõ kinh tế thị trường với cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đầu tư đại hóa công nghệ tất yếu tố muốn đạt đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn đủ lớn Vốn yếu tố định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động doanh nghiệp Có vốn giúp doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, thâm nhập vào thị trường mới, từ mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín doanh nghiệp thương trường Nhận thức vai trò quan trọng vốn vậy, doanh nghiệp cần phải có biện pháp hữu hiệu đảm bảo việc sử dụng vốn cho doanh nghiệp đạt hiệu cao Hiệu sử dụng vốn 2.1.Quan điểm hiệu sử dụng vốn Để đánh giá trình độ quản trị điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, người ta sử dụng thước đo hiệu sản xuất kinh doanh Hiệu sản xuất kinh doanh đánh giá hai góc độ : hiệu kinh tế hiệu xã hội.Trong phạm vi quản trị doanh nghiệp, người ta chủ yếu quan tâm đến hiệu kinh tế Đây phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực doanh nghiệp để đạt kết cao với chi phí hợp lý Do nguồn lực kinh tế đặc biệt nguồn vốn doanh nghiệp có tác động lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì việc nâng cao hiệu sử dụng vốn yêu cầu mang tính thường xuyên bắt buộc doanh nghiệp Đánh giá hiệu sử dụng vốn yêu cầu mang tính thường xuyên bắt buộc doanh nghiệp Đánh giá hiệu sử dụng vốn giúp ta thấy hiệu hoạt động kinh doanh nói chung quản trị sử dụng vốn nói riêng Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng quản trị vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm mục tiêu cuối doanh nghiệp tối đa hoá giá trị tài sản chủ sở hữu Hiệu sử dụng vốn lượng hoá thông qua hệ thống tiêu khả hoạt động, khả sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn… Nó phản ánh quan hệ đầu đầu vào trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền tệ hay cụ thể mối tương quan kết thu với chi phí bỏ để thực sản xuất kinh doanh Kết thu cao so với chi phí bỏ hiệu sử dụng vốn cao Do nâng cao hiệu sử dụng vốn điều kiện quan trọng để doanh nghiệp phát triển vững mạnh Nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp phải đảm bảo điều kiện sau: - Phải khai thác nguồn vốn cách triệt để nghĩa không để vốn nhàn rỗi mà không sử dụng, không sinh lời - Phải sử dụng vốn cách hợp lý tiết kiệm - Phải quản trị vốn cách chặt chẽ nghĩa không để vốn bị sử dụng sai mục đích, không để vốn thất thoát buông lỏng quản trị Ngoài doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục mặt hạn chế phát huy ưu điểm doanh nghiệp quản trị sử dụng vốn 2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn 2.2.1.Các tiêu đánh giá tổng hợp Để đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cách chung người ta thường dùng số tiêu tổng quát như: hiệu sử dụng toàn vốn, doanh lợi vốn, doanh lợi vốn chủ sở hữu Trong đó: Hiệu sử dụng toàn vốn = Chỉ tiêu gọi vòng quay toàn vốn, cho biết đồng vốn đem lại đồng doanh thu, lớn tốt Doanh lợi vốn = Chỉ tiêu gọi tỷ suất lợi nhuận vốn Nó phản ánh khả sinh lợi đồng vốn đầu tư Nó cho biết đồng vốn đầu tư đem lại đồng lợi nhuận Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời vốn chủ sở hữu, trình độ sử dụng vốn người quản trị doanh nghiệp Chỉ tiêu lớn tốt Tuy nhiên tiêu có hạn chế phản ánh cách phiến diện Do mẫu số đề cập đến vốn chủ sở hữu bình quân kỳ, hầu hết doanh nghiệp nguồn vốn huy động từ bên chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng nguồn vốn Do nhìn vào tiêu nhiều đánh giá thiếu xác Ba tiêu cho ta nhìn tổng quát hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Ngoài người ta sử dụng số tiêu khác tỷ suất toán ngắn hạn, số vòng quay khoản phải thu… Tuy nhiên ta đă biết nguồn vốn doanh nghiệp phân làm hai loại vốn cố định(VCĐ) vốn lưu động(VLĐ) Do đó, nhà phân tích không quan tâm đến việc đo lường hiệu sử dụng vốn tổng nguồn vốn mà trọng đến hiệu sử dụng phận cấu thành nguốn vốn doanh nghiệp VCĐ VLĐ 2.2.2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Để đánh giá hiệu sử dụng VCĐ người ta sử dụng tiêu sau: Hiệu suất sử dụng VCĐ = Chỉ tiêu cho biết đồng vốn cố định tạo đồng doanh thu năm Sức sinh lợi vốn cố định = Chỉ tiêu cho biết trung bình đồng VCĐ tạo đồng lợi nhuận.Chỉ tiêu lớn chứng tỏ việc sử dụng VCĐ có hiệu Ngoài hai tiêu người ta sử dụng nhiều tiêu khác để đánh giá hiệu sử dụng VCĐ : hệ số đổi tài sản cố định, hệ số loại bỏ tài sản cố định… 2.2.3.Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Khi phân tích đánh giá hiệu sử dụng VLĐ người ta thường dùng tiêu sau: Hiệu suất sử dụng VLĐ = Chỉ tiêu cho biết đồng VLĐ Sử dụng bình quân kỳ tạo đồng doanh thu Sức sinh lợi VLĐ = Chỉ tiêu cho biết đồng VLĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ tạo đồng lợi nhuận, Chỉ tiêu lớn tốt Đồng thời, để đánh giá hiệu sử dụng VLĐ người ta đặc biệt quan tâm đến tốc độ luân chuyển VLĐ, trình sản xuất kinh doanh,VLĐ không ngừng vận động qua hình thái khác Do đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ góp phần giải nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Để xác định tốc độ luân chuyển VLĐ người ta sử dụng tiêu sau: Số vòng quay VLĐ = Chỉ tiêu gọi hệ số luân chuyển VLĐ, cho biết VLĐ quay vòng kỳ Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu sử dụng VLĐ tăng ngược lại Thời gian vòng luân chuyển= Chỉ tiêu thể số ngày cần thiết cho VLĐ quay vòng, thời gian vòng luân chuyển nhỏ tốc độ luân chuyển VLĐ lớn làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu 2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNN chế thị trường Các doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh thường đặt nhiều mục tiêu tuỳ thuộc vaò giai đoạn hay điều kiện cụ thể mà có mục tiêu ưu tiên thực hiện, tất nhằm mục đích cuối tối đa hoá giá trị tài sản chủ sở hữu, đạt mục tiêu doanh nghiệp tồn phát triển Một doanh nghiệp muốn thực tốt mục tiêu phải hoạt động kinh doanh có hiệu Trong yếu tố tác động có tính định đến hiệu sản xuất kinh doanh hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Do doanh nghiệp cần phải có biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, đặc biệt điều kiện Trước chế tập trung quan liêu bao cấp, DNNN coi nguồn vốn cấp phát từ ngân sách nhà nước đồng nghĩa với “cho không”, nên sử dụng nhiều doanh nghiệp không cần quan tâm đến hiệu quả, kinh doanh thua lỗ có Nhà nước bù đắp Điều gây tình trạng vô chủ quản trị sử dụng vốn dẫn đến lãng phí vốn hiệu kinh doanh thấp Theo số liệu thống kê cho thấy việc sử dụng tài sản cố định đạt 50%- 60% công suất thiết kế, phổ biến hoạt động ca ngày, hệ số sinh lời đồng vốn thấp Khi nước ta chuyển sang chế kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệp buộc phải chuyển theo chế mới, tồn phát triển Cạnh tranh DNNN với thành phần kinh tế khác trở lên gay gắt Bởi vậy, nâng cao hiệu sử dụng vốn có vị trí quan trọng hàng dầu doanh nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng vốn đảm bảo an toàn tài cho doanh nghiệp Hoạt động chế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải đề cao tính an toàn, đặc biệt an toàn tài Đây vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển doanh nghiệp Việc sử dụng vốn có hiệu giúp doanh nghiệp nâng cao khả huy động vốn, khả toán doanh nghiệp bảo đảm… Nâng cao hiệu sử dụng vốn giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh Để đáp ứng yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm… doanh nghiệp phải có vốn, vốn doanh nghiệp có hạn, nâng cao hiệu sử dụng vốn cần thiết Nâng cao hiệu sử dụng vốn giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu tăng giá trị tài sản chủ sở hữu mục tiêu khác doanh nghiệp nâng cao uy tín doanh nghiệp thị trường , nâng cao đời sống người lao động Vì hoạt động kinh doanh có hiệu doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động mức sống người lao động ngày cải thiện Đồng thời làm tăng khoản đóng góp cho ngân sách Nhà nước Như vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp đem lại hiệu thiết thực cho doanh nghiệp người lao động mà ảnh hưởng đến phát triển kinh tế toàn xã hội Do đó, doanh nghiệp phải tìm biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn DNNN 3.1 Nhóm nhân tố khách quan 3.1.1 Nhân tố kinh tế Yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, tổng hợp yếu tố tốc độ tăng trưởng nên kinh tế đất nước, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, mức độ thất nghiệp tác động đến tốc độ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, qua tác động đến hiệu sử dụng vốn 3.1.2 Nhân tố pháp lý Là hệ thống chủ trương, sách, hệ thống pháp luật nhà nước đặt nhằm điều chỉnh hoạt động kinh doanh 10 khả đầu tư đổi trang thiết bị, đại hóa công nghệ, khả cạnh tranh 2.2.Thực trạng hiệu sử dụng vốn DNNN Để hiểu rõ thực trạng hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước,trước hết ta xem xét thực trạng nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước *Về vốn đầu tư: Theo Trung tâm thông tin dự báo kinh tế-xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch đầu tư, 4-2008, vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng cao tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Từ năm 2000 đến năm 2003, tỷ trọng chiếm 50%, cụ thể, năm 2000, vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước chiếm 59,14%; năm 2001 chiếm 59,81%; năm 2002 chiếm 57,33% năm 2003 chiếm 52,9%, có giảm năm (năm 2004: 48,06%; năm 2005: 47,11% năm 2006: 46,4%) chiếm phần lớn tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Số vốn đầu tư thực tế thực diễn biến qua bảng sau: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo thành phần kinh tế( Đơn vị: Tỷ đồng) (Nguồn: Trung tâm Thông tin dự báo, MPI.8) 21 Tổng lượng vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2007 theo giá thực tế ước tính đạt 461,9 nghìn tỷ đồng, vốn khu vực Nhà nước 200 nghìn tỷ đồng, chiếm 43,3% tổng vốn; vốn khu vực Nhà nước 187,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 40,7% ; vốn đầu tư trực tiếp nước 74,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 16% tăng 17,1%.Có thể nói, số vốn đầu tư huy động hàng năm chiếm tỷ trọng cao GDP chủ yếu khu vực kinh tế nhà nước *Vốn kinh doanh Theo nghiên cứu Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), tổng số vốn kinh doanh (theo giá ghi sổ) doanh nghiệp Việt Nam tăng nhanh thời gian qua; tổng số vốn năm 2006 3062,7 nghìn tỷ đồng, tăng gấp lần so với năm 2000 Về thành phần kinh tế, thời gian, số vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tăng gần 2,4 lần (từ khoảng 670 ngàn tỷ đồng lên 1601 ngàn tỷ đồng); số vốn doanh nghiệp tư nhân nước tăng khoảng 8,7 lần, từ 98,4 ngàn tỷ lên 857 ngàn tỷ VNĐ Số vốn doanh nghiệp FDI tăng lên khoảng 2,6 lần, từ 229,8 lên 604,6 ngàn tỷ VNĐ Như vậy, đến năm 2006, số lượng DNNN giảm mạnh, số vốn DNNN lớn gần gần lần số vốn doanh nghiệp tư nhân nước Cơ cấu vốn doanh nghiệp theo thành phần kinh tế thay đổi đáng kể Tỷ trọng vốn kinh doanh DNNN giảm xuống từ khoảng 67% vào năm 2000 xuống khoảng 53% năm 2006; tỷ trọng doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI tăng lên tương ứng từ khoảng 10 23% vào năm 2000 lên 28 19,7% năm 2006 Như vậy, DNNN tiếp tục nắm giữ ½ tổng số vốn doanh nghiệp kinh tế 22 Nguồn: Báo cáo CIEM * Về tài sản cố định Về giá trị tài sản cố định doanh nghiệp, tổng giá trị tài sản cố định doanh nghiệp tăng lên 3,51 lần thời kỳ 2000-2006, DNNN tăng 3,53 lần, doanh nghiệp tư nhân nước tăng 8,8 lần doanh nghiệp FDI tăng gần 2,3 lần Tuy vậy, giá trị tăng thêm tài sản cố định DNNN thời kỳ nói chiếm nửa số giá trị tăng thêm tài sản cố định doanh nghiệp cao gấp lần so với doanh nghiệp tư nhân nước thấy bảng đây: Tài sản cố định đầu tư tài dài hạn 31-12 hàng năm (Tỷ đồng) 2000 Tổng số 411713 DNNN 229856 DN 33916 2001 476515 263153 51049 2002 552326 309084 72663 2003 645505 332077 102945 2004 744573 359988 147222 2005 952437 486561 196200 2006 1429782 794194 298296 2007 1882000 900600 591200 147941 162313 Cơ cấu (%) Tổng số 100.00 100.00 DNNN 55.83 55.23 DN 8.24 10.71 170579 210483 237363 269676 337292 390200 100.00 55.96 13.16 100.00 51.44 15.95 100.00 48.35 19.77 100.00 51.09 20.60 100.00 55.55 20.86 100.00 47.90 31.40 NN DN FDI 23 NN DN FDI 35.93 34.06 30.88 32.61 31.88 28.31 23.59 20.70 Nguồn: GSO- Điều tra doanh nghiệp & Niên giám Thống kê 2008 Qua số liệu kể trên, ta thấy nguồn vốn khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng cao kinh tế.Vậy hiệu sản xuất kinh doanh nói chung hay hiệu sử dụng nguồn vốn nói riêng đạt mức độ nào?Ta xem xét số tiêu để có câu trả lời xác.Thứ tỷ lệ đóng góp vào GDP thành phần kinh tế nhà nước,được thể qua bảng sau: Tỷ lệ đóng góp vào GDP thành phần kinh tế (%) Năm: 2000 Khu vực 38,52 2001 38,40 2002 38,38 2003 39,08 2004 39,10 2005 38,40 2006 37,39 2007 35,93 2008 34,35 nhà nước Khu vực 48,20 47,84 47,86 46,45 45,77 45,61 45,63 46,11 46,97 13,76 13,76 14,47 15,13 15,99 16,98 17,96 18,68 nhà nước Khu vực 13,28 FDI (Nguồn: GSO- Điều tra doanh nghiệp & Niên giám Thống kê 2008) Có thể thấy đóng góp vào GDP khu vực kinh tế nhà nước không tương xứng với nguồn lực (vốn đầu tư, vốn kinh doanh, tài sản cố định) mà sử dụng Chúng sử dụng nhiều nguồn lực song tạo giá trị Khu vực tư nhân nói chung (trong nước FDI) tạo gần 2/3 GDP Cũng nên lưu ý đóng góp khu vực kinh tế nhà nước cho GDP, theo Tổng cục Thống kê, bao gồm đóng góp nhà nước lĩnh vực: quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng (đóng góp 3,28% năm 1998 2,77% năm 2008); giáo dục đào tạo (3,66% năm 1998 2,61% năm 2008); y tế cứu trợ, văn hoá thể thao, đảng đoàn thể (2,11% năm 1998 1,8% năm 2008) [tổng cộng 9,05% năm 1998 7,18% năm 2008] Nếu trừ phần đóng góp khỏi thành 24 tích khu vực nhà nước, có ước lượng cho đóng góp khu vực doanh nghiệp nhà nước vào GDP sau: Ước lượng đóng góp doanh nghiệp nhà nước vào GDP Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 % 30,35 30,31 30,42 30,74 31,29 31,33 2006 2007 2008 29,46 28,15 27,17 GDP Nhìn chung, tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước thời gian qua đạt kết định, song bên cạnh có nhiều yếu việc sử dụng hiệu nguồn vốn Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2009, doanh nghiệp nhà nước phải sử dụng 2,2 đồng vốn để tạo đồng doanh thu, doanh nghiệp quốc doanh cần 1,2 đồng vốn doanh nghiệp FDI 1,3 đồng vốn.Xét phương diện kinh tế túy, hiệu đầu tư doanh nghiệp nhà nước thấp so với doanh nghiệp khác 2.3.Những kết tồn 2.3.1 Những kết đạt Từ đổi kinh tế đến hệ thống DNNN đạt số kết sau: Một là, giảm gần 71% số DNNN từ 12.080 DNNN vào năm 2000 xuống 3.471 DNNN(theo số liệu tổng hợp Chính phủ, tính đến ngày 31/12/2010) Số doanh nghiệp giảm chủ yếu sáp nhập giải thể Trong giải thể hầu hết DNNN cấp huyện, quy mô nhỏ bé, điều kiện tồn chế thị trường Điều góp phần tăng tích tụ tập trung vốn , tăng quy mô doanh nghiệp Hai là, nâng cao rõ rệt trình độ tích tụ tập trung, tăng qui mô DNNN Số DNNN có vốn tỷ đồng giảm từ 50% (năm 1994) xuống 26% (năm 2009) Đến năm 2010 số DNNN có vốn 10 tỷ đồng tăng lên gần 21% Vốn bình quân DNNN tăng từ 3,3 tỷ đồng năm 1994 lên gần 45 tỷ đồng Hình thành DNNN dạng tổng công ty 90,91 Tính đến cuối 25 tháng 12/2010 nước có 76 tổng công ty 90 20 tổng công ty 91 Các tổng công ty Nhà nước nắm giữ 66% vốn.Trong riêng tổng công ty 91 chiếm tới 56% tổng số vốn kinh doanh, bình quân số vốn tổng công ty 91 lên đến gần 3900 tỷ đồng( tương đương 280 triệu USD).Một số tổng công ty 90,91 phê duyệt chuyển sang thành tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động ngành kinh tế trọng điểm có tính chất chi phối tới kinh tế, bao gồm tập đoàn Dầu khí Việt Nam, tập đoàn Điện lực Việt Nam, tập đoàn Bưu chính-Viễn thông, tập đoàn Dệt may Việt Nam, tập đoàn Cao su Việt Nam, tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam, tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam tập đoàn Bảo hiểm Việt Nam Ba là, tổng số lượng DNNN giảm gần 71%, song hệ thống DNNN phát triển ổn định thích nghi dần với chế thị trường, góp phần quan trọng việc phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Tỷ trọng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) DNNN tạo 34.35% vào năm 2010, tỷ lệ nộp ngân sách vốn Nhà nước tăng từ 14.7% (năm 1991) lên gần 35% (năm 2008) Bốn là, tính đến đầu năm 2010 cổ phần hóa 4496 DNNN Hầu hết DNNN sau cổ phần hóa, hoạt động có hiệu Tính đến năm 2009, 3.854 DNNN cổ phần hóa thu hút thêm từ xã hội gần 12.432 nghìn tỷ đồng, 111% tổng số vốn có thời điểm cổ phần hóa DNNN để mở rộng sản xuất kinh doanh Năm là, hiệu sản xuất kinh doanh nói chung, hiệu sử dụng vốn nói riêng tăng lên rõ rệt Tỷ suất lợi nhuận vốn nhà nước năm 1993 6.8% tăng lên 14% năm 2009 Tuy nhiên DNNN có tồn định 2.3.2 Những tồn DNNN Thứ nhất, qui mô DNNN bé dàn trải, trùng chéo ngành nghề đến vốn bình quân DNNN khoảng 45 tỷ đồng (tương 26 đương gần 2.5 triệu USD) Đây số vốn nhỏ bé so với vai trò DNNN so với DNNN nước khu vực Số DNNN có vốn tỷ đồng trở xuống chiếm tới 26%, số DNNN có vốn 10 tỷ đồng chiếm 21% Các DNNN dàn trải tất ngành nghề từ sản xuất đến thương mại, dịch vụ gây tình trạng phân tán manh mún vốn, vốn đầu tư nhà nước hạn chế, không tập trung vào ngành, lĩnh vực chủ yếu, then chốt Thứ hai, trình độ kỹ thuật, công nghệ DNNN lạc hậu, lực cạnh tranh kém, hạn chế thua thiệt hội nhập thị trường quốc tế Hầu hết DNNN trang bị máy móc, thiết bị từ nhiều nước khác thuộc nhiều hệ, chủng loại Theo kết khảo sát Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường nhiều DNNN thuộc ngành dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị ta lạc hậu so với giới từ 10 đến 20 năm, mức độ hao mòn hữu hình từ 30%-50%, có tới 38% dạng phải lý Thời hạn khấu hao tài sản cố định kéo dài bình quân từ 10 đến 12 năm, mức khấu hao bình quân khu vực Thế giới từ đến năm Báo cáo điều tra Hà nội TP HCM cho biết số máy móc có tuổi trung bình 10 năm, chiếm tới 40% có 30% năm Thiết bị cũ kỹ, lạc hậu ảnh hưởng lớn đến chất lượng, giá hạn chế lực canh tranh sản phẩm tạo Điều đòi hỏi phải có lượng vốn đủ lớn để đầu tư đổi trang thiết bị, đại hoá công nghệ nhằm tăng khả cạnh tranh DNNN thị trường Thứ ba, nợ DNNN lớn Theo báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tính đến 31-12-2008, tổng dư nợ nội địa tập đoàn, tổng công ty nhà nước 287.000 tỉ đồng Nếu tính nợ nước đến cuối 2008, tổng nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) xấp xỉ 23,9% GDP Trong năm 2009, theo báo cáo Chính phủ gửi Quốc hội ngày 1-11-2010 nợ 81/91 tập đoàn, tổng công ty nhà nước (chưa tính Vinashin) 813.435 tỉ đồng, tương đương với 49% GDP Nếu tính nợ Vinashin, theo báo cáo Bộ Tài 86.000 tỉ, nợ khu vực DNNN đến cuối năm 2009 (không kể tập đoàn, tổng công ty chưa có số liệu) lên tới 54,2% GDP năm 2009 Rõ ràng 27 nợ DNNN Chính phủ tăng nhanh thời gian ngắn, mức tăng nợ khu vực DNNN thật đáng lo ngại Nợ hạn khó đòi chiếm tỷ lệ không nhỏ gánh nặng DNNN Ngoài phần vốn đầu tư ban đầu thành lập, hàng năm DNNN phải vay tới 85% vốn từ nhà nước với lãi suất ưu đãi Trong ngân sách thiếu hụt Nhà nước phải giành tỷ lệ đáng kể để hỗ trợ cho số DNNN III.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CHO CÁC DNNN 1.Một số giải pháp tổng quát Một là:Tiếp tục xếp lại DNNN nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp thị trường Cần xác định chủ sở hữu đích thực tài sản thuộc DNNN, để việc sử dụng chúng có hiệu tránh lãng phí Cần tiếp tục đẩy nhanh việc chuyển đổi số DNNN không thiết yếu sang hình thức đa sở hữu sang hình thức kinh tế khác như: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,….Nhà nước cần tạo môi trường pháp luật thể chế thuận lợi cho cổ phần hoá DNNN coi giải pháp để tạo vốn doanh nghiệp Hai là: thực liên doanh liên kết DNNN với thành phần kinh tế khác Nhờ thu hút nguồn vốn, trình độ quản trị, công nghệ đối tác Song nhà nước cần quan tâm đến quyền lợi DNNN liên doanh Hiện tại, hình thức liên doanh triển khai với đối tác nước ngoài, quyền lợi phía bên Việt nam nhỏ, bị đối tác liên doanh chèn ép Hình thức liên doanh, liên kết DNNN với thành phần kinh tế khác nước chưa phát triển Đây vấn đề cần phải trọng thời gian tới Bên cạnh giải pháp Nhà nước cần phải có sách tạo thuận lợi cho việc huy động vốn DNNN Trước hết, Nhà nước cần đưa giải pháp tháo gỡ vướng mắc tài sản chấp, cầm cố quyền vay vốn 28 DNNN Hiện nay, tài sản chấp DNNN nhỏ nhiều so với nhu cầu vay vốn, dẫn đến doanh nghiệp thiếu vốn, ngân hàng thừa vốn không cho vay Một mặt, nhà nước cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý để tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động Mặt khác, ngân hàng nên xem xét đến yếu tố lực quản trị doanh nghiệp, khả sinh lời khả đối phó với bất lợi doanh nghiệp, cuối xem xét đến tài sản chấp doanh nghiệp Nhà nước nên kiểm kê, đánh giá lại tài sản DNNN để thấy thực trạng tài sản doanh nghiệp Đồng thời nhà nước nên dành tỷ lệ vốn ngân sách để đầu tư thêm vốn điêu lệ cho DNNN tương xứng với quy mô nhiệm vụ sản xuất kinh doanh giao Nhà nước cần cải tiến, đơn giản hoá thủ tục cho vay, bãi bỏ chế độ xin phép quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận quan quản trị vốn đưa tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn ngân hàng Nhà nước nên bãi bỏ chế độ công chứng Nhà nước lần vay vốn mà thực lần công chứng, công chứng lại doanh nghiệp thay đổi tài sản chấp Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cho DNNN 2.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng VCĐ Đánh giá đánh giá lại tài sản cố định: Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nay, tài sản cố định thường xuyên phải đối mặt với nguy hao mòn vô hình Do đó, để có sở cho việc tính toán khấu hao thu hồi vốn đầy đủ, doanh nghiệp cần phải giảm thiểu chênh lệch giá trị thực tế giá trị sổ sách tài sản Muốn vậy, doanh nghiệp phải có kế hoạch biện pháp đánh giá đánh giá lại tài sản cách thường xuyên, xác Nhờ mà doanh nghiệp xác định giá trị thực tài sản cố định, từ xác định mức khấu hao hợp lý để thu hồi vốn kịp thời xử lý tài sản cố định bị giá để chống lại thất thoát vốn Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định: doanh nghiệp cần tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, giảm thời gian tác nghiệp, hợp lý hoá dây 29 chuyền công nghệ, đảm bảo nghiêm ngặt chế độ tu bảo dưỡng máy móc thiết bị, áp dụng chế độ khuyến khích vật chất trách nhiệm quản trị sử dụng tài sản cố định Đồng thời doanh nghiệp cần tổ chức tốt trình sản xuất theo nguyên tắc cân đối, nhịp nhàng liên tục Kiểm tra tài hiệu sử dụng VCĐ doanh nghiệp: Sau kỳ kế hoạch, nhà quản trị phải tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định thông qua tiêu phân tích hiệu sử dụng vốn Từ đó, doanh nghiệp đưa định đầu tư, điều chỉnh lại quy mô, cấu sản xuất cho phù hợp, khai thác tiềm sẵn có khắc phục tồn quản trị Ngoài biện pháp trên, doanh nghiệp sử dụng số biện pháp khác sử dụng quỹ khấu hao hợp lý, kịp thời xử lý máy móc thiết bị lạc hậu, giá, giải phóng máy móc thiết bị không cần dùng, mua bảo hiểm tài sản để đề phòng rủi ro… 2.2.Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Để đảm bảo trình sản xuất kinh doanh diễn liên tục, VLĐ thay đổi giá trị vận động theo chu kỳ sản xuất từ cung ứng đến sản xuất lưu thông Cứ VLĐ tiếp tục tuần hoàn chu chuyển theo chu kỳ sản xuất Do phương thức vận động có tính chu kỳ trên, nên để nâng cao hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp cần phải áp dụng biện pháp sau: Xác định xác VLĐ khâu luân chuyển Đây nhiệm vụ trọng tâm công tác quản trị VLĐ nhằm: - Tiết kiệm VLĐ sử dụng sản xuất kinh doanh - Thông qua việc xác định VLĐ khâu để nắm lượng VLĐ cần phải vay, tránh ứ đọng Đảm bảo đủ VLĐ cần thiết cho sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục, thúc đẩy tốc độ luân chuyển VLĐ nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn - Tổ chức khai thác tốt nguồn VLĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh Trước hết doanh nghiệp cần phải khai thác triệt để nguồn vốn nội nguồn 30 vốn chiếm dụng cách thường xuyên (nợ định mức), sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn vốn Nếu thiếu doanh nghiệp phải tìm đến nguồn vốn từ bên vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng, vốn liên doanh liên kết, vốn phát hành cổ phiếu trái phiếu… Tuy nhiên, doanh nghiệp cần cân nhắc, tính toán, lựa chọn phương thức huy động cho chi phí thấp - Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng VLĐ: Tăng cường việc kiểm tra tài việc sử dụng VLĐ, thực công việc thông qua phân tích số tiêu : Vòng quay VLĐ, sức sinh lợi VLĐ….Trên sở biết rõ tình hình sử dụng VLĐ doanh nghiệp, phát vướng mắc sửa đổi kịp thời, nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Ngoài biện pháp nêu doanh nghiệp cần áp dụng số biện pháp tổng hợp : đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hoá, xử lý kịp thời vật tư, hàng hoá chậm luân chuyển để giải phóng vốn Thường xuyên xác định phần chênh lệch giá mua ban đầu với giá thị trường thời điểm kiểm tra tài sản cố định tồn kho để có biện pháp xử lý kịp thời, hiệu Thực nghiêm túc, triệt để công tác toán công nợ, chủ động phòng ngừa rủi ro, hạn chế tình trạng chiếm dụng vốn mà từ làm phát sinh nhu cầu VLĐ dẫn đến doanh nghiệp phải vay kế hoạch, tăng chi phí vốn mà đáng Vốn bị chiếm dụng ngày trở thành gánh nặng cho doanh nghiệp trở thành nợ khó đòi, gây thất thoát vốn doanh nghiệp Bởi để chủ động hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp nên lập quỹ dự phòng tài để bù đắp vốn bị thiếu hụt 31 KẾT LUẬN Trong chế thị trường nay, doanh nghiệp phải tự định đường phát triển mình, tiến lên doanh nghiệp tụt hậu trượt khỏi quỹ đạo kinh doanh dẫn đến thất bại, phá sản Để tồn phát triển doanh nghiệp phải tạo cho lượng vốn định Đồng thời đồng vốn tạo phải sử dụng cho có hiệu Đó mục tiêu doanh nghiệp Qua nghiên cứu tình hình sử dụng vốn DNNN cho thấy việc sử dụng vốn đă trọng đạt số kết định, song nhiều tồn tại, khó khăn thực tế Với thời gian có hạn, với kiến 32 thức hạn chế, viết không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong góp ý chân thành thầy giáo Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với thầy giáo Mai Văn Bưu hết lòng bảo, giúp đỡ em hoàn thành đề án TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Khoa học quản lý tập tập 2, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân,2010 Giáo trình Tài doanh nghiệp,NXB Đại học Kinh tế Quốc dân,2010 Giáo trình Chính sách kinh tế- xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân,2010 Kinh tế xã hội Việt nam – thực trạng, xu giải pháp –PTS Lê Mạnh Hùng Tạp chí kinh tế phát triển Tạp chí Tài doanh nghiệp Quy chế quản trị tài DNNN 33 Nghị định 338/HĐBT, Quyết định 315/HĐBT, Chỉ thị 500/Ttg, Nghị định 59/CP Chính phủ Luật Doanh nghiệp Nhà nước 10 Các tạp chí báo khác 34 35 [...]... thuật quản trị… tạo cơ sở cho sự phát triển kinh tế Thông qua các DNNN cho phép Nhà nước thực hiện các chính sách, các giải pháp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế 18 Thứ ba, các DNNN tham gia tích cực và có hiệu quả vào sự phát triển kinh tế bằng kết quả sản xuất kinh doanh của mình Đối với nước ta hiện nay đóng góp của các DNNN trong GDP đang ở mức khá cao thì hiệu quả hoạt động của các DNNN có... phẩm được thực hiện cho phép cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng hợp lý nguồn vốn sản xuất, tránh ứ động vốn và nhanh chóng thực hiện quá trình tái sản xuất Thực hiện tiêu thụ nhanh chóng và kịp thời sản phẩm làm ra còn rút ngắn được thời gian lưu kho, lưu thông và chu kỳ sản xuất kinh doanh sản phẩm 17 II.Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN ở Việt nam hiện nay 1.Vai trò của DNNN trong nền... kết quả lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi Do đó hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng thay đổi Sự cạnh tranh trên thị trường là nhân tố ảnh hưởng lớn tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp từ đó làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn Đây là một nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Trong điều kiện đầu ra không đổi, nếu giá cả của các. .. trang thiết bị, hiện đại hóa công nghệ, không có khả năng cạnh tranh 2.2.Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn của các DNNN hiện nay Để hiểu rõ thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nước,trước hết ta sẽ xem xét thực trạng các nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước hiện nay *Về vốn đầu tư: Theo Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế-xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch đầu tư, 4-2008, vốn đầu tư của... của các DNNN này để mở rộng sản xuất kinh doanh Năm là, hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung, hiệu quả sử dụng vốn nói riêng tăng lên rõ rệt Tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước năm 1993 là 6.8% đã tăng lên 14% năm 2009 Tuy nhiên các DNNN vẫn có những tồn tại nhất định 2.3.2 Những tồn tại trong các DNNN hiện nay Thứ nhất, qui mô của các DNNN còn bé và dàn trải, trùng chéo về ngành nghề đến nay vốn. .. 85% vốn từ nhà nước với lãi suất ưu đãi Trong khi ngân sách luôn thiếu hụt nhưng Nhà nước vẫn phải giành một tỷ lệ đáng kể để hỗ trợ cho một số DNNN III.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CHO CÁC DNNN 1.Một số giải pháp tổng quát Một là:Tiếp tục sắp xếp lại DNNN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường Cần xác định chủ sở hữu đích thực đối với những tài sản thuộc DNNN, ... tốt nguồn VLĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh Trước hết doanh nghiệp cần phải khai thác triệt để các nguồn vốn nội bộ và các nguồn 30 vốn có thể chiếm dụng một cách thường xuyên (nợ định mức), sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nhất nguồn vốn này Nếu còn thiếu doanh nghiệp phải tìm đến các nguồn vốn từ bên ngoài như vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, vốn liên doanh liên kết, vốn phát hành cổ phiếu... ty làm tốt các công tác quản lý, tổ chức trong quá trình này thì sẽ làm cho các hoạt động của mình diễn ra thông suốt, giảm chi phí tăng hiệu quả Một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao khi mà đội ngũ cán bộ quản lý cuả họ là những người có trình độ và năng lực , tổ chức huy động và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp một cách có hiệu quả 4 Ảnh hưởng của quá trình quản lý,tổ... tính chất chi phối tới nền kinh tế, bao gồm tập đoàn Dầu khí Việt Nam, tập đoàn Điện lực Việt Nam, tập đoàn Bưu chính-Viễn thông, tập đoàn Dệt may Việt Nam, tập đoàn Cao su Việt Nam, tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam, tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam và tập đoàn Bảo hiểm Việt Nam Ba là, tổng số lượng DNNN giảm gần 71%, song hệ thống DNNN vẫn phát triển ổn định thích nghi dần với cơ chế thị trường,... ra các cơ hội cũng như nguy cơ với tất cả các ngành công nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nói riêng Công nghệ mới ra đời làm cho máy móc đã được đầu tư với lượng vốn lớn của doanh nghiệp trở nên lạc hậu So với công nghệ mới, công nghệ cũ đòi hỏi chi phí bỏ ra cao hơn nhưng lại đạt hiệu quả thấp hơn làm cho sức cạnh tranh của doanh nghiệp giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh hay hiệu quả sử dụng vốn ... hiệu sử dụng vốn giúp ta thấy hiệu hoạt động kinh doanh nói chung quản trị sử dụng vốn nói riêng Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng quản trị vốn. .. Kết thu cao so với chi phí bỏ hiệu sử dụng vốn cao Do nâng cao hiệu sử dụng vốn điều kiện quan trọng để doanh nghiệp phát triển vững mạnh Nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp phải đảm bảo điều... trị sử dụng vốn 2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn 2.2.1 .Các tiêu đánh giá tổng hợp Để đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cách chung người ta thường dùng số tiêu tổng quát như: hiệu sử dụng

Ngày đăng: 25/02/2016, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan