Tiểu luận Hiệp định đối tác kinh tế việt nam Nhật bản (VJEPA)

122 2.7K 32
Tiểu luận Hiệp định đối tác kinh tế việt nam  Nhật bản (VJEPA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu Nhật Bản 1.1 Một số thông tin Nhật Bản a Địa lý b Lịch sử c Xã hội- Văn hóa d Kinh tế e Chính trị 17 Lịch sử quan hệ Việt Nam- Nhật Bản 19 2.1 Quan hệ Chính trị 23 2.2 Quan hệ Kinh tế 26 2.2.1 Thương mại 26 2.2.2 Đầu tư 30 Giới thiệu nét Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEANs-Nhật Bản (AJCEP) 31 3.1 Bối cảnh hình thành AJCEP 31 3.2 Nội dung AJCEP 31 3.2.1 Danh mục cam kết Việt Nam AJCEP 32 3.2.2 Lựa chọn VJEPA AJCEP 35 Quá trình đàm phán 35 4.1 Tuyên bố chung Nhật Bản-Việt Nam: Hướng tới đối tác chiến lược hòa bình phồn vinh châu Á 35 4.1.1 Khuyến khích đối thoại 36 4.1.2 Hỗ trợ Nhật Bản Việt Nam 36 4.1.3 Quan hệ kinh tế 36 4.1.4 Hợp tác Khoa học Công nghệ 37 4.1.5 Hiểu biết lẫn nhân dân hai nước 37 4.1.6 Hợp tác quan hệ Quốc tế 38 4.2 Tóm tắt Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản 39 4.2.1 Tổng quan 39 4.2.2 Chi tiết 40 4.3 Tóm tắt Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản 40 4.3.1 Tổng quan 40 4.3.2 Chi tiết 41 4.4 Tóm tắt Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản 42 4.4.1 Tổng quan 42 4.4.2 Chi tiết 42 4.5 Tóm tắt Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản 42 4.5.1 Tổng quan 43 4.5.2 Chi tiết 43 4.6 Tóm tắt Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản 43 4.6.1 Tổng quan 44 4.6.2 Chi tiết 44 4.7 Tóm tắt Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản 44 4.8 Tóm tắt Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản 45 4.9 Tóm tắt Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản 46 4.10 Tóm tắt Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản 47 Nội dung Hiệp định VJEPA 47 5.1 Danh mục cam kết thương mại hàng hóa 48 5.1.1 Danh mục cam kết Việt Nam 48 5.1.2 Danh mục cam kết Nhật Bản 51 5.2 Các cam kết Thương mại dịch vụ 59 5.2.1 Nguyên tắc cam kết dịch vụ 59 5.2.2 Cấu trúc cam kết dịch vụ 60 5.2.3 Các mức độ cam kết biểu cam kết 61 5.2.4 Các phương thức cung cấp dịch vụ 62 5.3 Cam kết lĩnh vực lao động (di chuyển thể nhân) 64 5.4 Các quy định quy tắc xuất xứ 64 5.5 Quyền sở hữu trí tuệ 66 5.6 Các quy định khác 67 5.6.3 Các biện pháp vệ sinh kiểm dịch 68 5.6.4 Hàng rào kỹ thuật thương mại 69 5.6.5 Bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh 69 Quan hệ Thương mại – Đầu tư Việt Nam Nhật Bản 72 6.1 Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 72 6.1.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Nhật Bản 72 6.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập 81 6.1.3 Đánh giá hội thách thức quan hệ thương mại hai nước 89 6.2 Quan hệ đầu tư Nhật Bản – Việt Nam 90 6.2.1 Tình hình đầu tư FDI của Nhật Bản vào Việt Nam 90 6.2.2 Đánh giá khả đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam tương lai 100 Cơ hội thách thức thương mại Việt Nam tác động Hiệp định VJEPA 103 7.1 Cơ hội 103 7.1.1 Mở rộng thị trường xuất 103 7.1.2 Thanh lọc, phát triển doanh nghiệp có lực cạnh tranh 104 7.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm 104 7.2 Thách thức 104 7.2.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm dịch khắt khe 104 7.2.2 Sức ép cạnh tranh với thị trường nội địa 105 7.2.3 Nhận thức hiệp định lực hội nhập quốc tế doanh nghiệp hạn chế 105 7.2.4 Thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện 105 Điều kiện hưởng lợi Hiệp định VJEPA 106 8.1 Quy tắc xuất xứ hàng hóa quy tắc liên quan 106 8.1.1 Quy tắc hàng hóa có xuất xứ túy 106 8.2 Các biện pháp vệ sinh, kiểm dịch hàng rào kỹ thuật 109 8.3 Điều kiện hưởng lợi hàng hóa nhập Việt Nam Error! Bookmark not defined 8.3 Giải pháp 110 8.3.1 Giải pháp phía Chính phủ 110 8.3.2 Giải pháp phía doanh nghiệp 111 KẾT LUẬN 113 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, mở rộng tự hóa thương mại, sóng ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) trở nên mạnh mẽ khắp giới trở thành xu quan hệ kinh tế quốc tế Không nằm xu đó, năm qua Việt Nam nỗ lực, tích cực tham gia ký kết nhiều Hiệp định FTA, mở nhiều hội phát triển kinh tế - xã hội Trong số đó, đáng kể Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (gọi Hiệp định VJEPA) Nhật Bản thị trường đầy tiềm quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản phát triển mạnh mẽ 30 năm qua Việt Nam Nhật Bản hướng tới mục tiêu xây dựng quan hệ đối tác chiến lược hoà bình thịnh vượng châu Á theo chủ trương lãnh đạo hai nước thống từ năm 2006 Trên thực tế, quan hệ trị, ngoại giao hai nước phát triển tích cực Việt Nam nước tiếp nhận ODA lớn Nhật Bản Trong bối cảnh đó, Hiệp định VJEPA tạo khuôn khổ pháp lý chặt chẽ, toàn diện cho quan hệ kinh tế - thương mại hai nước, góp phần củng cố bước vị Việt Nam khu vực giới.Việc thực thi Hiệp định VJEPA góp phần phát huy tiềm năng, lợi hai nước Việt Nam Nhật Bản, nâng cao hiệu hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư hai bên, đáp ứng xu hội nhập kinh tế khu vực giới Với mong muốn tìm hiểu sâu điều kiện đặc thù hội đem lại cho phát triển kinh tế đầu tư Việt Nam từ Hiệp định VJEPA, hướng dẫn GS.TS Võ Thanh Thu, nhóm tiến hành nghiên cứu chi tiết cam kết điều kiện hưởng lợi Hiệp định Việt Nam Từ đó, nhóm nhìn nhận thời thách thức để có sở đề giải pháp nhằm tận dụng hội hạn chế thách thức Hiệp định đến thương mại Việt Nam Tuy nhiên, thời gian có hạn kiến thức hạn chế, đề tài nhóm chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong cô bổ sung góp ý để nhóm hoàn thiện 1 Giới thiệu Nhật Bản 1.1 Một số thông tin Nhật Bản Tên thức Diện tích Thủ đô Nhật Bản 377,915 km2 (Đất liền: 364,485 km2, Mặt nước: 13,430 km2) Tokyo (35°41′B 139°46′Đ) Người Nhật: 98.5% Dân tộc Người Nhật gốc Triều Tiên: 0.5% Người Nhật gốc Hoa: 0.4% Nguồn gốc khác: 0.6% Ngôn ngữ Tiếng Nhật Tôn giáo Thần Đạo, Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo GDP (PPP) 4,843 tỷ USD (ước lượng năm 2015) 4,767 tỷ USD (năm 2014) Tốc độ tăng trưởng -1.4 % (Quý IV-2015) GDP Dân số 126,919,659 người (tháng 07/2015) Lực lượng lao động 65,480,000 người (tháng 02/2015) Tỷ lệ thất nghiệp 3.3 % (năm 2015) Tỷ lệ lạm phát 0.7 % (năm 2015) Nợ công 227.9 % GDP (năm 2015) a Địa lý Hình 1.1: Vị trí Nhật Bản giới Hình1.2: Lãnh thổ Nhật Bản Nhật Bản quốc gia với nhiều đảo vùng Đông Á Tọa lạc Thái Bình Dương, nước nằm bên rìa phía đông Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, đảo Triều Tiên vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ biển Okhotsk phía bắc xuống Biển Hoa Đông đảo Đài Loan phía nam Nhật Bản biết đến với tên gọi “Đất nước Mặt Trời mọc” Diện tích Nhật Bản khoảng 378 nghìn km2, bao gồm nhiều quần đảo với khoảng 6,852 đảo lớn nhỏ, có đảo lớn Honshu, Hokkaido, Kyushu Shikoku chiếm đến 97% diện tích đất liền nước này, phần nhiều rừng núi với nguồn tài nguyên khóang sản hạn chế Nhật Bản nằm đường ranh giới bốn mảng kiến tạo địa chất Trái Đất nằm vành đai lửa Thái Bình Dương Vị trí Nhật Bản khiến nước quốc gia xảy nhiều thiên tai giới Hai mối đe dọa nghiêm trọng động đất sóng thần Mỗi năm Nhật Bản phải chịu 7,500 trận động đất nhẹ, riêng thủ đô Tokyo có đến 150 trận động đất năm Hầu hết trận động đất nhẹ, nhận ra, có trận động đất mạnh Từ trận động đất Kanto chết chóc năm 1923, tới Nhật Bản phải trải qua 16 vụ động đất lớn sóng thần Vụ sóng thần khủng khiếp gần xảy ngày 11/03/2011 hậu trận động đất ngầm khơi Tohoku Nhật Bản mạnh độ richte, sóng thần cao 39m, đánh vào ven bờ Sendai làm cho thành phố khu vực xung quanh bị thiệt hại nặng nề, làm gần 16,000 người chết, 6,000 người bị thương 2.600 người tích, làm hư hại số nhà máy điện hạt nhân b Lịch sử Từ 15,000 năm trước Công Nguyên, Nhật Bản có người sinh sống.Từ kỷ thứ đến kỷ thứ 6, nhà nước xuất Thần đạo phát triển khắp nước Nước Nhật bắt đầu có tên gọi Yamato Từ kỷ thứ đến đầu kỷ thứ 8, nhà nước tập quyền thành lập đóng đô Asuka (gần thành phố Nara ngày nay) Tên nước từ Yamato đổi thành Nhật Bản Từ kỷ thứ đến cuối kỷ 12, dòng họ quý tộc hùng mạnh Heian thay nắm sức mạnh trị đất nước, lấn át quyền lực Thiên hoàng Từ kỷ 14 đến cuối kỷ 16, nước Nhật tình trạng ổn định nội chiến chia rẽ, gọi Thời kỳ Chiến quốc Sau đó, nước Nhật có thời sách đóng cửa ổn định kéo dài ba kỷ cai trị Mạc phủ Tokugawa Kinh tế, văn hóa kỹ thuật có điều kiện phát triển mạnh mẽ Người phương Tây, khởi đầu người Hà Lan, phép giao thương với Nhật Bản thông qua thương cảng nhỏ Giữa kỷ 19, với Minh Trị Duy Tân Thiên hoàng Minh Trị đề xướng, Nhật mở cửa triệt để với phương Tây Nhật Bản mở cửa cảng sau ký kết Hiệp ước Kanagawa với Mỹ vào năm 1854 bắt đầu đại hóa công nghiệp hóa cách mạnh mẽ Trong thời gian cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, Nhật Bản trở thành cường quốc khu vực, Nhật Bản đủ sức mạnh để chiếm đóng bán đảo Triều Tiên, đảo Đài Loan, Mãn Châu (Trung Quốc), đảo miền nam Sakhalin (Nga) chiến thắng Nga chiến tranh Nga-Nhật Nhật Bản công lực lượng Mỹ vào năm 1941, mở đầu cho việc Mỹ tham gia vào chiến tranh giới thứ hai, sau Nhật nhanh chóng chiếm đóng nhiều nước Đông Nam Á Sau bại trận Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản hồi phục để trở thành cường quốc kinh tế đồng minh Mỹ ngày c Xã hội- Văn hóa - Xã hội: Dân số Nhật Bản 127 triệu người (tháng 07 năm 2015), đứng thứ 10 giới, có đến 98.5% người Nhật, 0.5% người Nhật gốc Triều Tiên, 0.4% người Nhật gốc Hoa 0.6% có nguồn gốc khác Ngôn ngữ Nhật Bản tiếng Nhật, 99% dân số Nhật Bản nói tiếng Nhật, có thiểu số ngôn ngữ khác Về tôn giáo, Nhật Bản có tôn giáo Thần Đạo (Sinto), Phật Giáo, Đạo Thiên Chúa tôn giáo khác, phần lớn người dân Nhật Bản theo Thần Đạo Đạo Phật Dân cư Nhật Bản phân bố không đồng nước Dân cư tập trung đông Vành đai Thái Bình Dương, có đến 93.5% dân số sống đô thị lớn, tốc độ đô thị hóa 0.56 %/năm (năm 2015) Có số lý giải thích mật độ dân cư Nhật Bản lại chênh lệch Chỉ có 15% đất đai phù hợp cho việc xây dựng, khu dân cư giới hạn khu vực tương đối nhỏ hẹp Đất nông nghiệp thiếu, việc canh tác tập trung vài đồng ven biển Ngoài ra, khí hậu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phân bố dân cư, miền Đông miền Nam ấm áp thích hợp cho việc định cư Các miền tiện lợi cho quan hệ thương mại với nước khác vùng Thái Bình Dương vùng công nghiệp tiếng Nhật Bản nước có tuổi thọ trung bình cao giới, trung bình 84.74 tuổi (năm 2015), tuổi trung bình nam giới 81.40 tuổi nữ giới 88.26 tuổi Tuy nhiên dân số Nhật Bản già hóa, có đến 26.59% dân số từ 65 tuổi trở lên Về cấu tuổi, độ tuổi từ 0-14 tuổi chiếm 13.11%, từ 15-24 tuổi chiếm 9.68%, từ 25-54 tuổi chiếm 37.87%, từ 55-64 tuổi chiếm 12.76% từ 65 tuổi trở lên chiếm 26.59% Biểu đồ 1.1: Biểu đồ phân bố dân số theo độ tuổi (năm 2015) “Nguồn CIA- The World Factbook” Thay đổi dân số tạo vấn đề xã hội, đặc biệt suy giảm lực lượng lao động đồng thời gia tăng chi phí cho phúc lợi xã hội vấn đề lương hưu Do vấn đề kinh tế xã hội, nhiều người trẻ Nhật Bản có xu hướng không kết hôn sinh trưởng thành, khiến tỉ suất sinh đẻ giảm mạnh, theo thống kê năm 2015, tốc độ tăng dân số Nhật Bản âm 0.16%, tỷ lệ sinh 7.93/ 1000 dân, tỷ lệ tử cao tỷ lệ sinh, mức 9.51/ 1000 dân Dân số Nhật Bản dự tính giảm xuống 100 triệu người vào năm 2050 64 triệu người vào năm 2100 Chính quyền nhà hoạch định dân số đau đầu để giải vấn đề Nhập lao động, khuyến khích nhập cư khuyến khích sinh đẻ xem giải pháp để cung cấp lực lượng lao động nhằm trì phát triển kinh tế khổng lồ lớn thứ hai giới Hiện Nhật Bản có xu hướng cha mẹ già lại nông thôn, thành thị tìm việc làm sau tốt nghiệp trung học Việc gây chia rẽ nơi cư trú cha mẹ cái, làm tan rã hạt nhân gia đình truyền thống Dân cư nông thôn Nhật ngày trở thành già nua, đồng thời kiêm thêm nhiều nghề khác Trong thành thị, nếp sống công nghiệp hóa cao độ, kết cấu gia đình ngày trở nên lỏng lẻo, quan hệ thành viên gia đình trở nên nhạt nhòa Dân cư thành thị Nhật bị ví người hy sinh niềm vui thú để chạy đua kiếm tiền đến mức gần điên cuồng Xã hội Nhật ngày có phân hóa sâu sắc tuổi tác, văn hóa thành thị nông thôn Do áp lực sống ngày lớn, tỷ lệ tự sát Nhật Bản thuộc mức cao giới Tự sát trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng Nhật Bản Trong năm 2014, trung bình có 70 người Nhật tự sát ngày, 71% vụ tự sát Nhật Bản nam giới, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nam giới độ tuổi 20-44 Các nguyên nhân gây tự sát bao gồm thất nghiệp (do suy thóai kinh tế năm 1990 năm cuối thập niên 2000, đầu năm 2010), trầm cảm áp lực xã hội - Văn hóa: Văn hóa Nhật Bản văn hóa đặc sắc giới, văn hóa Nhật phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jomon thời kỳ đương thời, mà chịu ảnh hưởng từ văn hóa châu Á, châu Âu Bắc Mỹ Nghệ thuật truyền thống Nhật Bản bao gồm ngành nghề thủ công Ikebana, Origami, Ukiyo-e, đồ chơi, đồ gỗ sơn mài gốm sứ; môn nghệ thuật biểu diễn Bunraku, nhảy, Kabuki, Rakugo, phải kể đến nét đặc sắc truyền thống khác trà đạo, Budo, kiến trúc, vườn Nhật gươm Nhật Ẩm thực Nhật Bản ẩm thực tiếng giới Sự kết hợp nghệ thuật in khắc gỗ truyền thống với văn hóa phương Tây dẫn đến đời Manga, thể loại truyện tranh tiếng nước Nhật Sự ảnh hưởng Manga đến thể loại hoạt hình dẫn đến phát triển thể loại hoạt hình đặc trưng Nhật có tên gọi Anime, nhờ phát triển vũ bão tiện dụng, dịch vụ hậu Hàng hóa Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn phép lưu thông Không vậy, sản xuất sang Nhật nhiều chi phí phải tăng khâu thiết kế, kỹ thuật, bảo quản, vận chuyển…Hạn chế việc hiểu biết quy định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thực tế kiểm dịch Nhật Bản gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam việc ổn định sản phẩm chất lượng, bị trả lại hàng thời gian kiểm dịch kéo dài 7.2.2 Sức ép cạnh tranh với thị trường nội địa Hệ thống phân phối Nhật Bản phức tạp, hàng hóa qua nhiều khâu trung gian nên đến tay người tiêu dùng giá cao so với giá nhập khẩu, doanh nghiệp phải chịu sức ép giá để đáp ứng yêu cầu nhà nhập khẩu, hầu hết chi phí đầu vào tăng Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam phải tính toán kỹ, tiết giảm chi phí cạnh tranh với nguồn cung cấp giá rẻ khác (từ Ấn độ, Pakistan, Bangladesh ) 7.2.3 Nhận thức hiệp định lực hội nhập quốc tế doanh nghiệp hạn chế Các doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm bắt thông tin hiểu biết rõ văn hóa tập quán kinh doanh người Nhật Bên cạnh đó, việc chuẩn bị thông tin khách hàng trước dự hội chợ ngành hàng Nhật Bản chưa trọng mức ảnh hưởng đến trình đàm phán phát sinh nhiều chi phí Việt Nam chưa có nhiều doanh nghiệp mang tầm quốc tế khu vực Năng lực hội nhập mở rộng thị trường nước yếu, nhiều thụ động hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa chủ động điều chỉnh theo yêu cầu đòi hỏi hội nhập kinh tế Nhận thức hiệp định FTA nói chung Hiệp định VJEPA nói riêng doanh nghiệp Việt Nam hạn chế, bất lợi lớn bối cảnh toàn cầu hóa 7.2.4 Thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện Việt Nam nước hội nhập muộn, kinh tế chuyển đổi, trình độ phát triển thấp, lực thực tế Việt Nam mức thấp, thể chế kinh tế thị trường dần hoàn thiện, khả hoạch định thực thi pháp luật 105 nhiều hạn chế Đây thách thức lớn Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Điều kiện hưởng lợi Hiệp định VJEPA - Quy định xuất xứ hàng hóa quy tắc liên quan đến xuất xứ hàng hóa: quy tắc tối thiểu, cộng gộp, … - Các biện pháp vệ sinh, kiểm dịch hàng rào kỹ thuật mặt hàng quy định cụ thể Hiệp định 8.1 Quy tắc xuất xứ hàng hóa quy tắc liên quan 8.1.1 Quy tắc hàng hóa có xuất xứ túy Như trình bày trên, theo quy định, hàng hóa hưởng ưu đãi hàng hóa có xuất xứ túy hàng hóa đáp ứng tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực không 40% thay đổi mã số hàng hóa cấp số (quy tắc chuyển đổi nhóm- CTC) Nhà xuất phép lựa chọn áp dụng hai tiêu chí nói để xin cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu VJ Theo điểm (a), Điều 24 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản, sản phẩm liệt kê xem có xuất xứ túy sản xuất toàn nước thành viên: (a) Cây trồng sản phẩm từ trồng trồng thu hoạch, hái thu lượm nước thành viên (b) Động vật sống sinh nuôi dưỡng nước thành viên đó; (c) sản phẩm thu từ động vật sống nước thành viên đó; (d) Sản phẩm thu từ săn bắn, đặt bẫy, đánh bắt, thu lượm săn bắt nước thành viên đó; (e) Khoáng sản chất sản sinh tự nhiên khác chưa liệt kê từ điểm (a) đến điểm (d), chiết xuất lấy từ đất, biển, đáy biển đáy biển nước thành viên đó; (f) Sản phẩm đánh bắt từ biển, đáy biển đáy biển bên lãnh hải nước thành viên đó, với điều kiện nước thành viên có quyền khai thác vùng biển, đáy biển đáy biển theo pháp luật nước thành viên theo pháp luật quốc tế; 106 (g) Sản phẩm đánh bắt sản phẩm biển khác lấy từ bên lãnh hải tàu nước thành viên đó; (h) Sản phẩm chế biến và/hoặc sản xuất tàu chế biến nước thành viên từ sản phẩm nêu điểm (g); (i) Các vật phẩm thu lượm nước thành viên mà không thực chức ban đầu sửa chữa hay khôi phục vứt bỏ, lấy làm phụ tùng dùng làm nguyên liệu thô, sử dụng vào mục đích tái chế; (j) Phụ tùng nguyên liệu thô thu nước thành viên từ sản phẩm không thực chức ban đầu sửa chữa hay khôi phục (k) Phế liệu phế thải có nguồn gốc từ trình sản xuất gia công, bao gồm việc khai thác mỏ, trồng trọt, chế tạo, tinh chế, thiêu đốt xử lý chất thải; có nguồn gốc từ việc tiêu dùng nước thành viên đó, vứt bỏ dùng làm nguyên liệu thô Theo Khoản (b) Điều 24, hàng hóa coi có xuất xứ từ nước thành viên nếu: (xuất xứ không túy) (a) Hàng hóa có hàm lượng giá trị nội địa (gọi “LVC”), không nhỏ bốn mươi (40) phần trăm công đoạn sản xuất cuối để tạo hàng hóa thực nước thành viên đó; (b) Tất nguyên liệu xuất xứ sử dụng trình sản xuất hàng hóa nước thành viên trải qua trình chuyển đổi mã số hàng hóa (gọi CTC) cấp độ số (chuyển đổi nhóm) theo Hệ thống hài hòa 8.1.2 Quy tắc tối thiểu (de minimis) Hàng hóa không đáp ứng quy định xuất xứ tiêu chí CTC quy định Phụ lục Hiệp định coi hàng hóa có xuất xứ nước thành viên nếu: (a) Đối với hàng hóa thuộc chương 16, 19, 20, 22, 23, từ chương 28 đến chương 49, từ chương 64 đến chương 97 thuộc Hệ thống Hài hòa, tổng giá trị nguyên liệu xuất xứ không đạt tiêu chí xuất xứ CTC sử 107 dụng để sản xuất hàng hóa không vượt 10% giá trị FOB hàng hóa đó; (b) Đối với hàng hóa thuộc chương 9, 18 21 thuộc Hệ thống Hài hòa, tổng giá trị nguyên liệu xuất xứ không đạt tiêu chí xuất xứ CTC sử dụng để sản xuất hàng hóa không vượt 10% 7% giá trị FOB hàng hóa, quy định Phụ lục 2; (c) Đối với hàng hóa thuộc chương 50 đến chương 63 thuộc Hệ thống hài hòa, trọng lượng nguyên liệu xuất xứ không đạt tiêu chí xuất xứ CTC sử dụng để sản xuất hàng hóa không vượt 10% phần trăm tổng trọng lượng hàng hóa Ngoài ra, hàng hóa phải đáp ứng tất tiêu chí khác quy định Chương để công nhận hàng hóa có xuất xứ Giá trị nguyên liệu xuất xứ quy định khoản tính vào giá trị nguyên liệu xuất xứ áp dụng tiêu chí LVC Theo quy tắc xuất xứ Hiệp định VJEPA, CTC chuyển đổi mã số HS hàng hóa (theo Hệ thống hài hòa) tạo nước thành viên trình sản xuất từ nguyên liệu không xuất xứ Theo tiêu chí này, sản phẩm hàng hóa có xuất xứ nước thực trình sản xuất làm thay đổi mã số HS nguyên liệu không xuất xứ đưa vào sản xuất sản phẩm đó, cấp độ chuyển đổi chương (CC)/chuyển đổi nhóm (CTH)/chuyển đổi phân nhóm (CTSH) 8.1.3 Quy định cộng gộp Nguyên liệu có xuất xứ nước thành viên sử dụng để sản xuất hàng hóa nước thành viên khác coi nguyên liệu có xuất xứ nước thành viên nơi diễn công đoạn gia công, chế biến hàng hóa 8.1.4 Quy định Nguyên vật liệu giống thay cho Việc xác định nguyên vật liệu giống thay có phải nguyên vật liệu có xuất xứ hay không thực cách áp dụng nguyên tắc kế toán quản lý kho sử dụng rộng rãi nước thành viên xuất 8.1.5 Quy định vận chuyển trực tiếp 108 Hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan đáp ứng quy định xuất xứ vận chuyển trực tiếp từ nước thành viên xuất tới nước thành viên nhập Các trường hợp sau coi vận chuyển trực tiếp từ nước thành viên xuất đến nước thành viên nhập khẩu: (a) Hàng hóa vận chuyển thẳng từ nước thành viên xuất tới nước thành viên nhập khẩu; (b) Hàng hóa vận chuyển qua hay nhiều nước thành viên, với điều kiện hàng hóa cảnh lưu kho tạm thời, dỡ hàng, bốc lại hàng, công việc khác nhằm bảo quản hàng hóa tình trạng tốt * Điều kiện hưởng lợi hàng hóa nhập vào Việt Nam Hàng hóa nhập áp dụng thuế suất VJEPA mặt hàng đáp ứng điều kiện quy định Điều Thông tư số 25/2015/TT-BTC ngày 14 tháng năm 2015 Bộ Tài “Ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 20152019", bao gồm :  Thuộc Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Thông tư 25/2015/TT-BTC  Được nhập từ Nhật Bản vào Việt Nam  Được vận chuyển trực tiếp từ Nhật Bản đến Việt Nam, theo quy định Bộ Công Thương  Thỏa mãn quy định xuất xứ hàng hóa Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản mẫu VJ (viết tắt C/O - Mẫu VJ) theo quy định Bộ Công Thương 8.2 Các biện pháp vệ sinh, kiểm dịch hàng rào kỹ thuật Như trình bày phần 5, Hiệp định VJEPA khẳng định lại cam kết Việt Nam Nhật Bản việc tuân thủ quy định vệ sinh kiểm dịch hàng rào kĩ thuật thương mại theo WTO Do đó, để giúp cho trình thương mại hàng hóa thuận lợi, doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản cần phải đáp ứng yêu cầu cụ thể vệ sinh 109 kiểm dịch loại mặt hàng quy định thời kỳ 8.3 Giải pháp 8.3.1 Giải pháp phía Chính phủ a Nâng cao hiệu triển khai Hiệp định VJEPA Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức Hiệp định đến cộng đồng doanh nghiệp để họ nắm nội dung, cam kết thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, ưu đãi cách thức hưởng ưu đãi từ Hiệp định hàng xuất sang Nhật Bản hàng nhập từ thị trường này; Đưa thông tin hướng dẫn cụ thể cách thức để hưởng ưu đãi từ Hiệp định đến doanh nghiệp; Đàm phán tiếp với phía Nhật Bản mở cửa thị trường mặt hàng “tiếp tục đàm phán Hiệp định VJEPA” để tạo thuận lợi cho mặt hàng thâm nhập vào thị trường Nhật Bản b Chú trọng phát triển ngành hàng xuất chủ lực sang thị trường Nhật Bản Chính phủ cần có sách cụ thể để phát triển ngành hàng xuất chủ lực sang Nhật Bản Thông qua hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế tạo điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, Việt Nam phát triển sản xuất nội địa (phát triển kinh tế ngành kinh tế vùng), đồng thời nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam thị trường Nhật Bản Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ: Chính phủ cần có chiến lược kế hoạch tổng thể, có sách đầu tư thỏa đáng để phát triển mạnh ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm đảm bảo nội địa hóa cho phần lớn linh phụ kiện cho ngành công nghiệp lắp ráp, đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày Phát triển ngành công nghiệp giúp cho nước ta nâng cao hiệu xuất số nhóm hàng mà Việt Nam phải nhập chủ yếu nguyên phụ liệu từ Trung Quốc, Nhật Bản nước ASEAN Chính sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo, chế biến hàng xuất công nghiệp hỗ trợ Chính phủ cần có sách ưu đãi dành riêng cho nhà đầu tư Nhật Bản 110 ưu đãi quyền lợi mà họ hưởng theo Luật Đầu tư nước Việt Nam Những ưu đãi ưu đãi thuế nhập công nghệ nguồn, thuế suất lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận, Thuế ưu đãi hàng nhập từ Nhật Bản theo cam kết Hiệp định VJEPA, đặc biệt thuế dành cho máy móc thiết bị, hàng chế tạo giảm mạnh (chỉ 0,5% vào năm 2024) Thực sách góp phần khai thác tối đa sóng đầu tư Nhật Bản vào ngành hàng xuất trọng điểm c Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại với thị trường Nhật Bản Thúc đẩy việc thực lộ trình cam kết tự hóa thương mại đầu tư song phương đa phương, đặc biệt Hiệp định VJEPA; Hỗ trợ doanh nghiệp việc tham gia Hội chợ triển lãm giao thương Nhật Bản; Nghiên cứu sâu sách kinh tế, thương mại Nhật Bản rào cản kỹ thuật họ hàng xuất Việt Nam nhằm giúp cho doanh nghiệp nắm bắt, chấp hành tốt không vi phạm quy định tiêu chuẩn chất lượng Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản ban hành Tiếp tục đàm phán với phía Nhật Bản số vấn đề liên quan đến việc thực thi Hiệp định VJEPA để cụ thể hóa (Nhật Bản hỗ trợ hợp tác phát triển công nghiệp hỗ trợ, hợp tác tăng cường lực kiểm dịch, hợp tác lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, ) d Nâng cao lực kiểm dịch động thực vật Nâng cấp trung tâm kiểm định có để đáp ứng tốt việc kiểm định hàng xuất khẩu; Xây dựng Việt Nam trung tâm kiểm định với hỗ trợ phía Nhật Bản cấp giấy chứng nhận sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng xuất vào thị trường Nhật Trung tâm sản phẩm hợp tác liên phủ chuyên gia hai nước Việt Nam Nhật Bản Chủ động tích cực việc phối hợp với phía Nhật Bản để xử lý vấn đề kiểm dịch động thực vật vệ sinh an toàn thực phẩm tạo điều kiện cho số mặt hàng nông sản Việt Nam nhập vào Nhật Bản thời gian tới 8.3.2 Giải pháp phía doanh nghiệp 111 a Tích cực, chủ động việc tìm hiểu thông tin Hiệp định VJEPA Để tận dụng cách hiệu ưu đãi Hiệp định, doanh nghiệp phải nhận thức rõ lợi ích yêu cầu vận dụng ưu đãi Hiệp định Trước hết, cần phải hiểu nội dung điều khoản lĩnh vực quan tâm, nắm ưu đãi Hiệp định, lộ trình giảm thuế Nhật Bản nhóm hàng yêu cầu để hưởng ưu đãi có liên quan đến mặt hàng ngành hàng mà kinh doanh Muốn làm điều này, doanh nghiệp cần chủ động việc tìm kiếm thông tin Hiệp định, Thông tư hướng dẫn Bộ, ngành chức liên quan đến việc thực thi Hiệp định b Chủ động nguồn nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất sang thị trường Nhật Bản Để hưởng ưu đãi từ Hiệp định VJEPA xuất hàng hóa sang Nhật Bản, doanh nghiệp ngành dệt may, da giày, đồ gỗ, nên chủ động tiến hành lập đề án xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu Từ đề án này, doanh nghiệp vay vốn ưu đãi từ ngân hàng để xây dựng trung tâm; Tích cực phối hợp với quan chức dự án phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ khuôn khổ dự án hỗ trợ Nhật Bản dành cho Việt Nam theo Hiệp định… Đẩy mạnh xuất sang Nhật Bản mặt hàng mà Việt Nam có lợi hưởng nhiều ưu đãi Hiệp định VJEPA Tận dụng ưu đãi Hiệp định để đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản hàng nông, thủy sản, giày dép, đồ gỗ, mặt hàng mà Việt Nam có lợi hưởng nhiều ưu đãi từ Hiệp định c Đa dạng hóa nâng cao chất lượng hàng xuất nhằm tăng khả cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường Nhật Bản Để tận dụng ưu đãi Hiệp định VJEPA phải tăng khả cạnh tranh cho hàng nông, thủy sản Việt Nam Muốn làm điều này, doanh nghiệp cần phải đa dạng hóa, nâng cao chất lượng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho hàng nông, thủy sản Doanh nghiệp phải nâng cao trách nhiệm tiêu chuẩn kỹ thuật, VSATTP xuất sang thị trường Nhật Bản 112 Đầu tư đổi công nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất sang Nhật Bản Nhìn chung nhiều mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường bị hạn chế lực cạnh tranh chất lượng, giá mẫu mã hàng hóa Để nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất khẩu, phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, song phải có chiến lược đầu tư, đổi công nghệ để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Công nghệ sản xuất tiên tiến giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm xuất Do đó, nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất thị trường giới nói chung, thị trường Nhật Bản nói riêng d Chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khoẻ, môi trường Trở ngại lớn hàng Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chặt chẽ Nhật Bản Để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp cần chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe môi trường Các doanh nghiệp cần thực quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn Nhật Bản đưa Doanh nghiệp nên xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000, HACCP, ISO 14000 SA 8000 để làm tảng cho việc vượt qua hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản e Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất sang thị trường Nhật Bản Xây dựng chiến lược marketing xúc tiến xuất hàng hóa sang Nhật Bản Nâng cao lực tiếp thị, tích cực thực hoạt động xúc tiến xuất sang thị trường này; Chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng thông qua việc tham gia hội chợ, triển lãm hội thảo chuyên đề tổ chức Việt Nam Nhật Bản, qua Thương vụ Việt Nam Nhật Bản qua đại diện Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) Việt Nam KẾT LUẬN 113 Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) hiệp định thương mại tự song phương kể từ Việt Nam gia nhập WTO Với nội dung toàn diện tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư , VJEPA mở cánh cửa cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản đánh giá mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập khẩu, dịch vụ logistics, sản xuất công nghiệp phụ trợ, chế tạo linh kiện, thiết bị Với hiệp định thương mại song phương đa phương ký kết với quốc gia khu vực giới, có Nhật Bản mở nhiều hội thị trường, thu hút đầu tư-công nghệ, mang lại động lực cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Song, cần nhìn nhận rõ hội, thách thức đặt cho Việt Nam cần hiểu rõ luật chơi hội nhập quốc tế; có việc chưa hình thành chuỗi giá trị, hay phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ chưa quan tâm Những năm tới, nhu cầu nhập Nhật Bản tăng cao Nhật Bản trở thành nước nhập siêu sau năm liên tục xuất siêu Hơn nữa, mặt hàng lâu Chính phủ Nhật Bản bảo vệ đứng trước xu hướng phải nới lỏng bảo hộ Đặc biệt, Nhật Bản xu hướng chuyển nhập nhiều loại mặt hàng từ Trung Quốc sang nhập từ Việt Nam nước Đông Nam Á khác Những thời với hai hiệp định VJEPA AJCEP, hàng Việt có “điều kiện đủ” tạo nên trợ lực mạnh để thâm nhập vào thị trường lớn Nhật Bản Tuy nhiên, để nắm bắt vận hội, DN Việt Nam cần tự nghiên cứu, cập nhật thông tin, nắm rõ lộ trình cam kết biểu thuế ưu đãi mặt hàng Bên cạnh cần phải chủ động nghiên cứu hàng rào kĩ thuật, điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm …để ứng phó tốt với tình xảy ra, tận dụng hiệu lợi ích mà hiệp định mang lại 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ GS.TS Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 2/ Bộ Ngoại Giao Việt Nam, Tài liệu Nhật Bản quan hệ Việt Nhật Nam- Bản, địa truy cập: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818111106/ns1407081 92556, [truy cập ngày 1-2-2016] 3/ Bộ Công Thương (2009), Những điều doanh nghiệp cần biết hiệp định đối tác kinh tế Việt – Nam Nhật Bản, http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/pham-nhung-dieu-doanh-nghiep-canbiet-ve-hiep-dinh-doi-tac-kinh-te-viet-nam-nhat-ban, [truy cập ngày 8-2-2016] 4/ Bộ Công thương, Thông tư số 10/2009/TT-BCT của: Thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản Đối tác Kinh tế, địa truy cập: http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page= 10&mode=detail&document_id=87244, [truy cập ngày 22-1-2016] 5/ Bộ Công Thương Việt Nam, Thông tư 28/2009/TT-BCT: Xác nhận hạn ngạch thuế quan mật ong tự nhiên nhập vào Nhật Bản theo Hiệp định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản Đối tác Kinh tế, địa truy cập: http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/ChiTietVanBan.aspx?vID=790, [truy cập ngày 18-02-2016] 6/ Bộ Tài chính, Thông tư 21/2012/TT-BTC biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản giai đoạn địa 2012-2015, truy cập: http://www.vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_ id=1&mode=detail&document_id=157293, [truy cập ngày 15-1-2016] 7/ Bộ Tài (14/2/2015), Thông tư số 25/2015/TT-BTC “Ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định đối tác kinh tế 115 Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2015-2019”, www.moit.gov.vn, [truy cập ngày 202-2016] 8/ Bộ Tài Chính, Giới thiệu chung AJCEP, địa truy cập: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/htqt/hnvhttc/fta/ajcep/acftagtc84 /dgtaseantq_chitiet582?dDocName=BTC318989&_afrLoop=11494319987846422# !%40%40%3F_afrLoop%3D11494319987846422%26dDocName%3DBTC318989 %26_adf.ctrl-state%3Dhogvnus0v_9, [truy cập ngày 14-2-2016] 9/ Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia), Nhật Bản, địa truy cập: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n, truy cập ngày [1-2-2016] 10/ Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia), Quan hệ Nhật Bản- Việt Nam, địa truy cập: https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_Nh%E1%BA%ADt_B%E1% BA%A3n_%E2%80%93_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cập ngày [2-2-2016] 11/ Báo online Eshuhai (6/5/2013), “ Nhật thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ hợp tác với Việt Nam” 12/ Báo Hải quan online (5/9/2013), Thúc đẩy xuất nhập Việt Nam – Nhật Bản 13/ Bộ ngoại giao Nhật Bản, Hiệp định Đối tác Kinh tế Nhật Bản-Việt Nam, địa truy cập:http://www.mofa.go.jp/policy/economy/fta/vietnam.html 14/ Central Intelligence Agency (CIA), The World Factbook: Japan, địa truy cập: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/ja.html, truy cập ngày [1-2-2016] 15/ Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2013), “Quan hệ đối tác Việt Nam – Nhật Bản từ khứ đến tương lai” 16/ Cục xúc tiến thương mại, Hồ sơ thị trường Nhật Bản, địa truy cập: http://viettrade.gov.vn 17/ Diễn đàn Doanh nghiệp (17/10/2015), “Việt Nam – Nhật Bản: chưa tận dụng hết hiệp định sẵn có” 116 18/ Diễn đàn doanh nghiệp (3/11/2010), Ưu đãi thuế quan từ hiệp định AJCEP VJEPA: hội gia tăng xuất vào thị trường Nhật Bản, địa truy cập: http://lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/34792_1710201213524316.pdf , truy cập ngày [14-2-2016] 19/ Đại Sứ Quán Nhật Bản Việt Nam, Quan hệ hai nước Nhật Bản- Việt Nam, địa truy cập: http://www.vn.emb-japan.go.jp/vn/relationship.html , truy cập ngày [2-2-2016] 20/ International Trade Center (ITC), Trade map, địa truy cập: http://www.trademap.org/Product_SelCountry_TS.aspx , truy cập ngày [3-2-2016] 21/ Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Hồ sơ thị trường Nhật Bản, địa truy cập: http://vcci-hcm.org.vn/ 22/ Tạp chí cộng sản (17/9/2015), “Việt Nam – Nhật Bản: thúc đẩy hợp tác song phương, làm sâu sắc thêm quan hệ chiến lược đối tác sâu rộng” 23/ Tạp chí tài chính, Tác động hiệp định AJCEP tới quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản, địa truy cập: http://www.tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/xuat-nhapkhau/tac-dong-cua-hiep-dinh-ajcep-toi-quan-he-kinh-te-viet-nam-nhat-ban54496.html , [truy cập ngày 20-2-2016] 24/ Thu Hà, Thị trường Nhật Bản - Cơ hội thách thức, http://vccinews.vn/news/6298/.html, [truy cập ngày 08-02-2016] 25/ Tổng cục Hải Quan (21/01/2016), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2015, địa truy cập:http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=914 &Category=Phân tích định kỳ&Group=Phân tích, truy cập ngày [31-01-2016] 26/ Trung tâm thương mại quốc tế (International Trade Centre), Số liệu thống kê xuất nhập Nhật Bản qua năm 2011-2015, địa truy cập:http://www.intracen.org/itc/market-info-tools/trade-statistics/ 27/ Trung tâm WTO, Hiệp định Đối tác Kinh tế Nhật Bản-Việt Nam, địa truy cập: http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/hiep-dinh-doi-tac-kinh-te-giua-vietnam-va-nhat-ban-vjepa 28/ Trading Economics, Japan, địa truy http://www.tradingeconomics.com/japan/gdp , truy cập ngày [4-2-2016] 117 cập: 29/ The World Bank, Japan, địa truy cập: http://data.worldbank.org/country/japan , truy cập ngày [1-2-2016] 30/ Viện nghiên cứu thương mại, Nghiên cứu đề xuất giải pháp tận dụng ưu đãi Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Nhật để đẩy mạnh XK hàng hoá VN sang thị trường Nhật Bản, địa truy cập: http://www.viennghiencuuthuongmai.com.vn/tapchi/NewDetails.aspx?Id=22 31/ World’s Top Exports, Japan’s top import partners, địa truy cập: http://www.worldstopexports.com/japans-top-import-partners/ , truy cập ngày [3-22016] 32/ World’s Top Exports, Japan’s top 10 exports, địa truy cập: http://www.worldstopexports.com/japans-top-10-exports/ , truy cập ngày [3-22016] 33/ World’s Top Exports, Japan’s top 10 imports, địa truy cập: http://www.worldstopexports.com/japans-top-10-imports/ , truy cập ngày [3-22016] 34/ Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), 2011, địa truy cập: http://trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/hiep-dinh-doi-tac-kinh-tetoan-dien-asean-nhat-ban-ajcep, truy cập ngày [15-1-2016] 35/ Hiệp định VJEPA đối tác toàn diện Việt Nam – Nhật Bản, http://ven.vn/vi-VN/vi/chuyen-muc-tin-tuc/thuong-mai/hieu-ve-fta/hiep-dinh-vjepava-doi-tac-toan-dien-viet-nam-nhat-ban_t114c604n6983, truy cập ngày [8-02-2016] 36/ Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), 2011, địa truy cập: http://trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/hiep-dinh-doi-tac-kinh-tetoan-dien-asean-nhat-ban-ajcep, truy cập ngày [15-1-2016] 37/ Tìm hiểu qui tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự Việt Nam tham gia, địa truy cập: http://www.hoinhap.org.vn/phan-tich-va-binhluan/8310-tim-hieu-ve-qui-tac-xuat-xu-trong-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-vietnam-tham-gia.html 118 38/ Tóm tắt cam kết Việt Nam Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản (EPA), http://www.trungtamwto.vn/node/4353, truy cập ngày [8-2-2016] 39/ Asean Secretariat, 2011, Asean Investment report 2011, địa truy cập: http://investasean.asean.org/files/upload/ASEAN%20Investment%20Report%2020 10-2011.pdf , [truy cập 15-1-2016] 40/ Asean Secretariat, 2014, Asean Investment report 2014, địa truy cập: http://www.asean.org/storage/images/pdf/2014_upload/AIR%2020132014%20FINAL.pdf, [truy cập ngày 15-1-2016] 41/ Asean Secretariat, 2015, Asean Investment report 2015, địa truy cập: http://www.asean.org/asean-investment-report-2015-infrastructure-investment-andconnectivity/, [truy cập ngày 15-1-2016] 42/ Cục đầu tư nước ngoài, địa truy cập: http://fia.mpi.gov.vn/chuyenmuc/91/Tinh-hinh-dau-tu-cac-nuoc, [truy cập ngày 151-2016] 43/ Japan External Trade Organization, địa truy cập: https://www.jetro.go.jp/en/reports/statistics/, [truy cập ngày 15-1-2016] 44/ Ministry of Partnership Foreign Affairs of Japan, Japan-Viet Nam Economic Agreement, địa http://www.mofa.go.jp/policy/economy/fta/vietnam.html truy cập: [truy cập ngày 20-1- 2016] 45/ Tổng cục thống kê, địa truy cập: http://www.gso.gov.vn, [truy cập ngày 15-1-2016] 46/ http://www.tradingeconomics.com/japan/indicators 119 [...]... dân Nhật từ 1977-1983 và chương trình vũ khí hạt nhân của nước này 2 Lịch sử quan hệ Việt Nam- Nhật Bản Bảng 2.1: Tóm lược quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 19 Nhật Bản Cho đến những năm 1970 Những năm 1980 Quan hệ Việt NamNhật Bản 1973: Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Nhật Bản 1975: Mở Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội 1977: Công bố Học thuyết Fukuda 1979: Nhật Bản tạm ngừng viện trợ ODA cho Việt Nam. .. những năm 2010 2003 : Ký kết Hiệp định Đầu tư Việt - Nhật 2003 : Khởi động "Sáng kiến chung Việt - Nhật" 2007 : Chủ tịch Nguyễn Minh Triết, nguyên thủ Nhà nước, đầu tiên của Việt Nam thăm chính thức Nhật Bản 2008 : Ký kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Nhật 2011 : Nhận hỗ trợ của Việt Nam sau thảm họa động đất sóng thần tại miền Đông Nhật Bản 2011 : Ký kết Hiệp định về hợp tác phát triển và sử dụng... ASEAN-Hàn Quốc, đó là được kết hợp giữa đàm phán song phương và đàm phán đa phương Việt Nam cùng với các nước ASEAN 6 đã tiến hành đàm phán với Nhật Bản trong cả hai khuôn khổ: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN -Nhật Bản (AJCEP) và Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản (VJEPA) Một số nét chính khi Nhật Bản thúc đẩy việc đàm phán trên cả hai kênh này: - Tiến tới thành lập một khu vực mậu... và Nhật Bản bắt đầu khởi động đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN -Nhật Bản (AJCEP) vào năm 2003 và kết thúc đàm phán vào 2008 ASEAN và Nhật Bản đã ký Hiệp định về Quan hệ Đối tác Kinh tế Toàn diện (AJCEP) vào tháng 4 năm 2008 Đây là thỏa thuận toàn diện trong nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và hợp tác kinh tế Hiệp định AJCEP cũng sẽ tăng cường các quan hệ kinh. .. nghị cấp cao Mekong -Nhật Bản lần thứ 7 và thăm làm việc tại Nhật Bản - Tháng 09/2015: Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đã có chuyến thăm chính thức Nhật Bản, theo lời mời của Thủ tướng Nội các Nhật Bản Shinzo Abe nhằm mục đích thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á giữa hai nước 25 2.2 Quan hệ Kinh tế Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam và là nước G7 đầu... chính trị, kinh tế, giao lưu văn hóa,…không ngừng được mở rộng Năm 2002, Lãnh đạo cấp cao hai nước thống nhất xây dựng quan hệ Việt Nam- Nhật Bản theo phương châm "đối tác tin cậy, ổn định lâu dài" Nhật Bản ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa của Việt Nam; hỗ trợ Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới (vào APEC, WTO, ASEM, ARF, vận động OECD giúp Việt Nam về kỹ thuật ); coi trọng quan hệ với Việt Nam, lấy... đạo và công chức “Nguồn: Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA)” 22 2.1 Quan hệ Chính trị Nhật Bản và Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 21/09/1973 Sau năm 1975, Việt Nam và Nhật Bản trao đổi Đại sứ quán, ký thỏa thuận về việc Chính phủ Nhật Bản bồi thường chiến tranh với danh nghĩa viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản đối với Việt Nam 13.5 tỷ Yên (tương đương 49 triệu... công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam (tháng 10/2011) Đến nay, Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, nhà đầu tư số một tại Việt Nam (cả về tổng vốn đầu tư và vốn đã giải ngân), đối tác thương mại lớn thứ tư của Việt Nam 2.2.1 Thương mại Hai nước đã dành cho nhau thuế suất tối huệ quốc từ năm 1999 Năm 2014, Nhật Bản là bạn hàng thương mại đứng thứ 4 của Việt Nam với kim ngạch... cho Nhật Bản, ODA của Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam tập trung vào 5 lĩnh vực cơ bản, cụ thể là: - Phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế - Xây dựng và cải tạo các công trình giao thông và điện lực - Phát triển nông nghiệp và xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn - Phát triển giáo dục và đào tạo y tế - Bảo vệ môi trường 3 Giới thiệu các nétcơ bản về Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEANsNhật Bản. .. (miền Nam) Ngoài ra, Việt Nam đã mở văn phòng lãnh sự danh dự thứ nhất ở thành phố Nagoya (Aichi) và ở thành phố Kushiro (Hokkaido) Lãnh đạo cấp cao hai nước duy trì thường xuyên các chuyến thăm và tiếp xúc tại các diễn đàn quốc tế và khu vực 23 Bảng 2.2: Các chuyến thăm gần đây giữa lãnh đạo hai nước Việt Nam và Nhật Bản Lãnh đạo Nhật Bản thăm Việt Nam - Tháng 08/1994: Thủ Lãnh đạo Việt Nam thăm Nhật Bản ... Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản 45 4.9 Tóm tắt Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản 46 4.10 Tóm tắt Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản. .. Tokyo, Nhật Bản Vòng Từ 17 đến 19/09/2008 Hà Nội, Việt Nam 4.2 Tóm tắt Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản tổ... phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản Các vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam- Nhật Bản tổ chức từ ngày 27 đến 30/3/2007 Hà Nội, Việt Nam Tham gia cho phía Nhật Bản có

Ngày đăng: 24/02/2016, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan