Bài Giảng Chuẩn Đoán Bệnh Thú Y

114 1.8K 2
Bài Giảng Chuẩn Đoán Bệnh Thú Y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người biên soạn: ThS Nguyễn Thị Ngân Bài mở đầu Chương 1: Những vấn đề môn học Chương 2: Khám hệ tim mạch Chương 3: Khám hệ hô hấp Chương 4: Khám hệ tiêu hoá Chương 5: Khám hệ tiết niệu Chương 6: Khám hệ thần kinh Chương 7: Kiểm tra máu Bài mở đầu Khái niệm phạm vi nghiên cứu môn học Chẩn đoán bệnh thú y - môn học khám bệnh Môn học nghiên cứu chủ yếu phương pháp phát thu thập triệu chứng bệnh động vật nuôi, cách phân tích đánh giá triệu chứng bệnh để từ tới kết luận chẩn đoán gia súc mắc bệnh Nội dung nghiên cứu môn học: - Các phương pháp khám bệnh: + Các phương pháp khám (còn gọi khám thông thường, khám chung hay khám lâm sàng) + Các phương pháp khám chuyên biệt (còn gọi khám đặc biệt) - Cách thu thập đánh giá triệu chứng - Những lý luận tiên tiến kinh nghiệm chẩn đoán bệnh gia súc, gia cầm Mối quan hệ môn chẩn đoán với môn học khác Môn Chẩn đoán có quan hệ mật thiết với nhiều môn học khác, môn chuyên môn thú y Có thể nói, môn Chẩn đoán sở thực tiễn thú y - học chuyên môn - cầu môn khoa học sở chuyên môn thú y Nhiệm vụ môn học Nhiệm vụ môn Chẩn đoán vận dụng phư ơng pháp chẩn đoán khác để phát hết triệu chứng bệnh phân tích tổng hợp triệu chứng rút kết luận chẩn đoán Một chẩn đoán đúng, sớm điều kiện trước tiên để có biện pháp phòng điều trị bệnh có kết Phải nắm kỹ thuật chẩn đoán, đồng thời vào thực tế chẩn đoán điều trị bệnh, học tập kinh nghiệm thực tế sản xuất Chương Những vấn đề môn học Khái niệm triệu chứng, chẩn đoán, tiên lượng 1.1 Triệu chứng Một trình bệnh gây rối loạn năng, thay đổi hình thái tổ chức khí quan thể Những biểu bên thay đổi gọi triệu chứng Nhiệm vụ số chẩn đoán phát triệu chứng bệnh súc Trong ca bệnh có nhiều triệu chứng mà giá trị chẩn đoán không giống Mỗi triệu chứng giai đoạn bệnh khác nhau, ý nghĩa chẩn đoán khác * Phân loại triệu chứng : - Căn vào phạm vi biểu hiện, người ta chia triệu chứng thành hai loại : + Triệu chứng cục bộ: Là triệu chứng biểu khí quan thể (VD) Hình ảnh phổi bị gan hoá + Triệu chứng toàn thân: Là triệu chứng biểu toàn thể - Căn vào giá trị chẩn đoán, người ta chia triệu chứng thành năm loại: + Triệu chứng đặc thù: Là triệu chứng có bệnh vật có triệu chứng chẩn đoán vật mắc bệnh Tuy nhiên, bệnh có triệu chứng đặc thù + Triệu chứng chủ yếu: Là triệu chứng thể tương đối rõ vật bệnh 10 5.6 Đo thân nhiệt 5.6.1 Thân nhiệt : Một số động vật thân nhiệt thay đổi theo môi trường sống (như loài cá, bò sát), số khác, nhờ thần kinh phát triển, chức điều tiết nhiệt hoàn chỉnh thân thân nhiệt ổn định điều kiện môi trường sống thay đổi (động vật có vú, gia cầm) Trong điều kiện chăn nuôi giống nhau: thân nhiệt gia súc non cao gia súc trưởng thành gia súc già; thân nhiệt thường cao đực Trong ngày đêm, thân nhiệt thấp vào lúc sáng sớm (1-6h), cao vào buổi chiều (16-18h) Vào mùa hè trâu bò làm việc trời nắng gắt, thân nhiệt cao bình thường 1-1,80C.) 100 Thân nhiệt dao động vòng 0C nằm phạm vi sinh lý; thân nhiệt cao thấp 0C kéo dài ảnh hưởng xấu đến hoạt động thể Thân nhiệt bình thường số loài động vật Loài Bò Trâu Ngựa Cừu, dê Lợn Chó Mèo Thỏ (Theo Hồ Văn Nam cs, 1997) Thân nhiệt (0C) Loài Thân nhiệt (0C) 37,5 - 39,5 Gà 40,0 - 42,0 37,0 - 38,5 Vịt 41,0 - 43,0 37,5 - 38,5 Ngỗng 40,0 - 41,0 38,5 - 40,0 Ngan 41,0 - 43,0 38,0 - 40,0 La, lừa 37,5 - 38,5 37,5 - 39,0 Lạc đà 36,0 - 38,6 Chuột lang 38,0 - 39,5 37,8 - 38,5 38,5 - 39,5 101 5.6.2 Cách đo thân nhiệt : Dùng nhiệt kế có khắc "0C" theo cột thuỷ ngân - Trước dùng vẩy mạnh nhiệt kế cho thuỷ ngân tụt xuống vạch cuối - Vị trí đo: + Đối với gia súc, đo thân nhiệt trực tràng đo âm đạo Nhiệt độ trực tràng thấp nhiệt độ máu 0,5 - 10C, nhiệt độ âm đạo thấp nhiệt độ trực tràng 0,2 0,50C; lúc gia súc có chửa lại cao 0,50C Trường hợp trực tràng bị viêm hay bị lòi rom, đo thân nhiệt miệng, sát với niêm mạc má + Đối với gia cầm, đo thân nhiệt gốc cánh - Đo thân nhiệt hai lần ngày: sáng lúc 7-9 h; chiều: 16-18h 102 Đối với trâu bò: không cần cố định gia súc Một người giữ dây thừng, cột lại Người đo đứng sau gia súc, tay trái nâng đuôi lên, tay phải đưa nhẹ nhiệt kế vào trực tràng Đối với lợn, chó, mèo, dê, cừu : để đứng cho nằm Đối với gia cầm : giữ nằm để đo Đo thân nhiệt ngựa cần thận trọng ngựa mẫn cảm (phải cột ngựa vào gióng) * Cách đặt nhiệt kế: Với gia súc lớn cho gần ngập nhiệt kế vào trực tràng, với gia súc nhỏ khoảng 1/2 đến 1/3 Để nhiệt kế lưu lại trực tràng khoảng phút Sau lấy nhiệt kế lấy tẩm cồn lau để xem cho rõ 103 * ý nghĩa việc đo thân nhiệt: Đo thân nhiệt biện pháp thiếu chẩn đoán bệnh Thân nhiệt cao hay thấp bình thường coi triệu chứng bệnh quan trọng Có thể thân nhiệt để chẩn đoán bệnh cấp tính hay mãn tính, bệnh nặng hay nhẹ Dựa vào thân nhiệt để chẩn đoán phân biệt Dựa vào thân nhiệt hàng ngày để theo dõi kết điều trị tiên lượng: - Bớt sốt từ từ thường điều trị tiên lượng tốt - Nếu sốt cao, thân nhiệt hạ xuống đột ngột tiên lư ợng xấu 104 5.6.3 Thân nhiệt cao bình thường (sốt) : Sốt phản ứng toàn thân tác nhân gây bệnh mà biểu chủ yếu thân nhiệt không bình thường Quá trình tác động vi khuẩn, độc tố chất độc khác hình thành trình bệnh Những chất thường protein lạ hay sản phẩm phân giải Một số kích tố như: adrenalin, parathyroxin; số chất như: nước muối, glucoza ưu trương gây sốt Sốt thân nhiệt cao vượt phạm vi sinh lý gia súc 105 * Những biểu thường thấy lúc gia súc sốt: Run: Cơ co giật Lúc đầu run nhẹ, sau run toàn thân Triệu chứng run lúc gia súc sốt rõ lợn Rối loạn tiêu hoá: Gia súc bỏ ăn lúc sốt cao, phân tiết, vận động dày, ruột giảm thường gây táo bón Loài nhai lại bị sốt cỏ thường liệt, sách nghẽn Rối loạn tim mạch: Sốt cao, tim đập nhanh, mạch nẩy Sốt kéo dài gây suy tim, huyết áp hạ, ứ máu toàn thân Thường sốt cao 10C, mạch đập tăng khoảng 8-10 lần Sốt hạ mà mạch đập không giảm triệu chứng suy tim Rối loạn hô hấp: Khi sốt cao gia súc thở sâu nhanh Do máu nóng sản vật toan tính kích thích trung khu hô hấp hưng phấn 106 Hệ tiết niệu thay đổi: Lúc sốt, lượng nước tiểu tăng Về sau giai đoạn sốt cao, lượng nước tiểu ít, tỷ trọng cao, độ nhớt lớn, có có albumin niệu Hệ thần kinh: Gia súc sốt thường ủ rũ, thần kinh trạng thái ức chế Thành phần máu thay đổi: Khi sốt cao, bạch cầu tăng, có hồng cầu thay đổi hình dạng * Các loại hình sốt: Căn vào mức độ sốt, thời gian sốt, đư ờng biểu diễn sốt, để phân loại hình sốt: Theo mức độ sốt: + Sốt nhẹ: Thân nhiệt cao bình thường 10C, thấy bệnh nhẹ + Sốt trung bình: Thân nhiệt cao bình thường 20C, thấy bệnh viêm họng, viêm phế quản 107 + Sốt cao: Thân nhiệt cao bình thường 30C, thường thấy bệnh truyền nhiễm cấp tính: nhiệt thán, dịch tả trâu bò, đóng dấu lợn Theo thời gian sốt: + Sốt cấp tính: Sốt liền hai tuần đến tháng, thường thấy bệnh truyền nhiễm cấp tính + Sốt cấp tính: Sốt kéo dài tháng rưỡi Thấy bệnh tỵ thư, huyết ban ngựa; viêm phế quản, viêm phổi trâu, bò + Sốt mãn tính: Sốt kéo dài, có hàng năm Thấy bệnh truyền nhiễm mãn tính: lao, tỵ thư bệnh ký sinh trùng bệnh tiên mao trùng mãn tính + Sốt đoản kỳ: Sốt vài đến - ngày, thường tiêm huyết thanh, phản ứng lúc tiêm sinh hoá, rối loạn tiêu hoá 108 Theo tình trạng nhiệt độ lên xuống: + Sốt liên miên: Sốt cao, nhiệt độ lên xuống ngày không 10C Khi sốt thân nhiệt tăng nhanh, gia súc run; hạ sốt nhanh nhiều mồ hôi + Sốt lên xuống: Thân nhiệt sốt lên xuống ngày không 20C Lúc sốt hạ sốt thân nhiệt lên xuống chậm Các bệnh bại huyết sốt theo loại hình + Sốt cách nhật: Trong kỳ sốt có thời gian không sốt Kỳ không sốt có ngày, hai ngày, có bệnh hàng tháng sốt lại (Ví dụ: sốt bệnh tiên mao trùng trâu, bò) + Sốt hồi quy: Sốt vài ngày, sốt theo thể sốt liên miên, sốt lên xuống Khi sốt gia súc run rẩy, hạ sốt nhiều mồ hôi Sau thời gian không sốt - ngày lại sốt với tình trạng Ngựa bị thiếu máu truyền nhiễm thường sốt theo thể hồi quy 109 * Các giai đoạn sốt: + Kỳ thân nhiệt tăng: Thân nhiệt tăng nhanh, có chậm, vi huyết quản co thắt, da phân tiết giảm, mạch nẩy, run Kỳ thân nhiệt tăng từ nửa đến vài ngày + Kỳ sốt cao: Sốt cao thân nhiệt giữ theo loại hình sốt Trong kỳ sốt cao, vi huyết quản giãn, sinh thải nhiệt tăng, da niêm mạc đỏ ửng Kỳ sốt cao kéo dài từ vài đến hàng tuần + Kỳ hạ sốt: Chất sinh nhiệt bị phân giải, sinh nhiệt giảm; bên cạnh máu nóng kích thích trung khu nhiệt, vi huyết quản giãn mạnh, thải nhiệt tăng, mồ hôi nhiều, thân nhiệt hạ xuống mức bình thường 110 5.6.4 Thân nhiệt thấp : Thân nhiệt thấp mức bình thường khoảng 10C thư ờng gặp bệnh thần kinh ức chế nặng: bò liệt sau đẻ, chứng xeton huyết, viêm não tuỷ, số trư ờng hợp trúng độc, thiếu máu nặng, suy nhược Thân nhiệt thấp 2-30C có lúc đến 40C gặp trường hợp máu nhiều, vỡ dày, vỡ ruột Thân nhiệt thấp nhiều mồ hôi lạnh, tim đập yếu, tần số hô hấp giảm Thân nhiệt giảm đến 240C thường gia súc chết 111 Câu hỏi ôn tập chương 1 Khái niệm, nội dung nhiệm vụ môn học ? Khái niệm phân loại triệu chứng, chẩn đoán, tiên lượng ? Phương pháp tiếp cận cố định gia súc để khám bệnh ? Các phương pháp khám bệnh ? Điều tra bệnh sử lập bệnh án gia súc? Phương pháp khám thể cốt, khám dinh dưỡng, khám tư gia súc ? 112 Phương pháp khám niêm mạc mắt? Các triệu chứng khác thường ? Phương pháp khám hạch lâm ba? Những thay đổi hạch cần ý ? Phương pháp khám lông da ? Các triệu chứng khác thường? 10 Phương pháp đo thân nhiệt? Thân nhiệt bình thường số loài động vật? 11 Nguyên nhân gây sốt? Các biểu thường thấy lúc gia súc sốt? Các loại hình sốt? Các giai đoạn sốt? 12 Thân nhiệt thấp thường gặp trường hợp nào? 113 114 [...]... của tổ chức thay đổi thì âm thanh lúc gõ phát ra cũng thay đổi theo Tuỳ thể vóc của gia súc to hay nhỏ, có thể gõ theo các cách sau: - Gõ trực tiếp: Các ngón của tay phải co lại và gõ theo hư ớng thẳng góc với bề mặt của tổ chức hay khí quan cần khám Cách n y lực gõ không lớn, âm phát ra y u, trong thú y ít dùng 33 - Gõ gián tiếp: + Gõ qua các ngón tay: ngón giữa và ngón trỏ của tay trái đặt sát vào... mặt cơ thể, ngón giữa của tay phải gõ lên theo một góc vuông Chú ý: Tập gõ từ cổ tay, không gõ cả cánh tay Cách n y áp dụng đối với các gia súc nhỏ như: chó, mèo + Gõ có búa và bản gõ: tức là thay ngón tay bằng búa và đệm bằng bản gõ Phiến gõ bằng gỗ, sừng, nhựa hay kim loại, theo hình vuông, hình tròn, dài; có loại cong hai đầu, thẳng ở giữa, có loại bẻ gấp khúc ở giữa Y u cầu sao cho cầm dễ dàng,... độ, độ ẩm, độ cứng và độ nh y cảm của tổ chức cơ thể gia súc Sờ nắn để bắt mạch, đo huyết áp, khám trực tràng là những phương pháp thường dùng trong thú y Sờ nắn tổ chức hay khí quan, tuỳ theo cảm giác ở tay có thể có những trạng thái sau: - Dạng nhão bột: ấn vào mềm như ấn vào bao bột, để lại vết ấn Ví dụ: Sờ vào vùng th y thũng, dạ cỏ bội thực - Dạng cứng: ấn vào th y hơi cứng Ví dụ như sờ nắn vào... theo tổ chức cần gõ to hay nhỏ, ở nông hay sâu mà gõ mạnh hay y u Gõ mạnh có thể g y chấn động lan trên bề mặt cơ thể từ 4-6 cm, sâu đến 7 cm, gõ nhẹ chỉ g y chấn động lan 2-3 cm, sâu 4 cm Gõ để chẩn đoán bệnh ở trong phòng rộng vừa phải, cửa đóng là thích hợp nhất Gia súc to để đứng, loại nhỏ để nằm Phiến gõ phải đặt sát bề mặt cơ thể, không để khí lọt vào giữa làm âm thay đổi Phiến gõ và búa gõ phải... Một chẩn đoán đ y đủ cần phải làm rõ các nội dung sau đ y: - Vị trí có bệnh trong cơ thể - Tính chất của bệnh - Hình thức và mức độ rối loạn của cơ thể bệnh - Nguyên nhân g y bệnh 17 * Phân loại chẩn đoán: Căn cứ vào phương pháp chẩn đoán, người ta chia chẩn đoán thành ba loại : Chẩn đoán trực tiếp: Dựa vào những triệu chứng chủ y u để đi đến kết luận chẩn đoán Hình thức chẩn đoán n y chỉ có kết quả... âm y u và ngắn - Âm bùng hơi: Khi gõ vào vùng chứa nhiều khí thì có âm bùng hơi - Âm trống: Là âm nghe to nhưng không vang, như lúc gõ vào một túi không khí nằm trong tổ chức cơ thể 35 - Âm cao hay âm thấp phụ thuộc vào mức độ chấn động của tổ chức được gõ Chấn động càng nhiều, âm gõ càng cao; chấn động ít, âm gõ thấp - Âm dài hay ngắn lại do chấn động kéo dài hay tắt ngay Tính chất của âm dài hay ngắn... chứng ngẫu nhiên + Triệu chứng thường diễn: Là triệu chứng diễn ra trong suốt quá trình bệnh 15 * Hội chứng : Là triệu chứng do nhiều nguyên nhân khác nhau g y nên Tóm lại: Bệnh nặng hay nhẹ đều có nhiều triệu chứng, trong đó có triệu chứng chủ y u, triệu chứng thứ y u, có lúc triệu chứng điển hình, có lúc triệu chứng không điển hình Phải nắm vững phương pháp chẩn đoán để phát hiện triệu chứng, có tri...Lợn bị bệnh đóng dấu 11 Lợn bị bệnh Coli dung huyết 12 Lợn bị bệnh cúm 13 Gà bệnh thở bằng miệng do khó thở ứ thẩm dịch bã đậu trong xoang mắt Sưng phù mặt và ch y nước mắt BNH PH 14 U G + Triệu chứng điển hình: Là triệu chứng phản ánh rõ rệt quá trình tiến triển của bệnh Nếu triệu chứng lâm sàng thể hiện không hoàn toàn theo quy luật thường th y của bệnh, gọi là triệu chứng không điển hình + Triệu... Dạng rất cứng: ví dụ như sờ nắn vào xương 29 - Dạng ba động: Lúc sờ có cảm giác lùng nhùng, ấn vào giữa th y lõm xuống, có cảm giác dịch ở trong di động, đàn tính của tổ chức mất Ví dụ: sờ nắn vùng có ổ mủ lớn, vùng lâm ba ngoại thấm - Dạng khí thũng: Sờ nắn th y mềm và chứa đ y không khí, dùng tay ấn mạnh vào tổ chức có tiếng lép bép do khí lấn vào các tổ chức bên cạnh Dạng khí thũng có thể do tổ chức... có kết luận chẩn đoán ngay để làm cơ sở cho điều trị bệnh Sau đó cần phải tiếp tục theo dõi để bổ sung cho kết luận của chẩn đoán Chẩn đoán cuối cùng: Là kết luận chẩn đoán sau khi đã khám kỹ và phát hiện th y những triệu chứng rất đặc trưng của bệnh, hoặc sau khi dùng thuốc điều trị khỏi Chẩn đoán nghi vấn: Đó là những trường hợp thường th y trong chẩn đoán lâm sàng thú y khi có một ca bệnh mà triệu ... âm phát y u, thú y dùng 33 - Gõ gián tiếp: + Gõ qua ngón tay: ngón ngón trỏ tay trái đặt sát vào bề mặt thể, ngón tay phải gõ lên theo góc vuông Chú ý: Tập gõ từ cổ tay, không gõ cánh tay Cách... mật thiết với nhiều môn học khác, môn chuyên môn thú y Có thể nói, môn Chẩn đoán sở thực tiễn thú y - học chuyên môn - cầu môn khoa học sở chuyên môn thú y Nhiệm vụ môn học Nhiệm vụ môn Chẩn đoán... gia súc lớn 34 Tuỳ theo tổ chức cần gõ to hay nhỏ, nông hay sâu mà gõ mạnh hay y u Gõ mạnh g y chấn động lan bề mặt thể từ 4-6 cm, sâu đến cm, gõ nhẹ g y chấn động lan 2-3 cm, sâu cm Gõ để chẩn

Ngày đăng: 24/02/2016, 12:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Bài mở đầu

  • Bài mở đầu

  • 2. Mối quan hệ của môn chẩn đoán với các môn học khác

  • 3. Nhiệm vụ của môn học

  • Chương 1 Những vấn đề cơ bản của môn học

  • Nhiệm vụ số một của chẩn đoán là phát hiện triệu chứng của bệnh súc. Trong một ca bệnh có nhiều triệu chứng mà giá trị chẩn đoán của nó không giống nhau. Mỗi triệu chứng ở các giai đoạn bệnh khác nhau, ý nghĩa chẩn đoán cũng khác nhau.

  • Slide 9

  • - Căn cứ vào giá trị chẩn đoán, người ta chia triệu chứng thành năm loại:

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • * Hội chứng : Là triệu chứng do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên.

  • 1.2. Chẩn đoán

  • * Phân loại chẩn đoán:

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan