Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi IIB tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên

57 269 1
Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi IIB tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIB TẠI XÃ HOÀNG NÔNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIB TẠI XÃ HOÀNG NÔNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : TS Đỗ Hoàng Chung ThS Trương Quốc Hưng Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIB TẠI XÃ HOÀNG NÔNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : TS Đỗ Hoàng Chung ThS Trương Quốc Hưng Thái Nguyên - 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi IIB xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên” công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực hướng dẫn TS Đỗ Hoàng Chung ThS Trương Quốc Hưng thời gian từ 5/1 – 5/4/2015 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu thô kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu hình thức kỉ luật khoa nhà trường đề XÁC NHẬN CỦA GVHD Thái Nguyên, ngày tháng năm (Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước hội đồng khoa học) Hoàng Văn Thịnh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm (Kí, họ tên) iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ TNTV: : Tài nguyên thực vật TNSV: : Tài nguyên sinh vật NCCT: : Người cung cấp tin TĐT: : Tuyến điều tra OTC: : Ô tiêu chuẩn ODB: : Ô dạng UBND: : Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan 2.1.1 Khái niêm TNTV 2.1.2 Tổng quan TNTV 2.1.3 Giá trị TNTV 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.3.1 Vị trí địa lý 12 2.3.2 Địa hình, địa chất – thổ nhưỡng 13 2.3.3 Điều kiện khí hậu 14 2.3.4 Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội 14 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 v 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Kế thừa tài liệu 17 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 17 3.4.2.1 Liệt kê tự 17 3.4.2.2 Xác định 18 3.4.2.3 Điều tra theo tuyến với người cung cấp tin quan trọng 18 3.4.2.4 Điều tra ô tiêu chuẩn 19 3.4.3.5 Phương pháp vấn thảo luận nhóm 19 3.4.4 Phương pháp ngoại nghiệp 20 3.4.5 Phương pháp nội nghiệp 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Thành phần loài thực vật rừng xã Hoàng Nông 23 4.2 Đánh giá đặc điểm mật độ trữ lượng số loài tài nguyên rừng 28 4.2.1 Đánh giá đặc điểm mật độ số loài tài nguyên rừng 28 4.2.2 Đánh giá trữ lượng nhóm tài nguyên 30 4.3 Tình hình khai thác sử dụng TNTV người dân địa phương 32 4.4 Các loại tài nguyên thực vật người dân khai thác 34 4.5 Những tài nguyên thực vật có giá trị làm dược liệu 37 4.6 Thực trạng quản lý TNTV Xã Hoàng Nông 40 4.6.1 Quá trình quản lý TNTV xã Hoàng Nông 40 4.6.2 Thuận lợi khó khăn việc quản lý TNTV xã Hoàng Nông 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước II Tài liệu nước vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Danh mục tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.2 Đánh giá mật độ số loài tài nguyên gỗ 28 Bảng 4.3 Trữ lượng nhóm tài nguyên gỗ 30 Bảng 4.4 Bảng thống kê dạng sống loại tài nguyên thực vật khai thác 34 Bảng 4.5 Một số loài thực vật người dân khai thác 35 i LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp bước cuối đánh dấu trưởng thành sinh viên giảng đường Đại học Để trở thành cử nhân hay kỹ sư đóng góp học cho phát triển đất nước Đồng thời hội để sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học chuyên nghiệp Được trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi IIB xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, có trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài Kết thu không nỗ lực cá nhân mà có giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Thầy giáo TS Đỗ Hoàng Chung ThS Trương Quốc Hưng hướng dẫn, hỗ trợ hoàn thành tốt đề tài phương pháp, lý luận nội dung suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp UBND xã Hoàng Nông tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Gia đình tạo điều kiện học tập tốt Trong trình thực trình bày khóa luận tránh khỏi sai sót hạn chế, mong nhận góp ý, nhận xét phê bình quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm Sinh viên thực tập Hoàng Văn Thịnh PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng phổi xanh nhân loại, rừng đóng vai trò quan trọng người, rừng điều hòa khí hậu, giảm thiên tai, bão lũ, hiệu ứng nhà kính…là nơi ẩn động vật, làm thức ăn cho động vật người Đặc biệt loài thực vật rừng có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người cung cấp nguyên liệu cho xây dựng, ngành công, nông nghiệp, cho chất tinh dầu, chất béo, thuốc, làm cảnh nhiều tác dụng khác Tuy sống có phần cải thiện rừng người bạn đem đến nét văn hóa, xã hội, kinh tế cho người dân nơi Những sản phẩm từ rừng nói chung lâm sản gỗ nói riêng, người dân thu hái có giá trị cao sống, đời sống văn hóa tinh thần người dân Ngoài lâm sản gỗ sản phẩm hàng hóa nhằm làm tăng thu nhập cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng Cuộc sống ngày phát triển nhận thức người lâm sản gỗ khác đi, họ chuộng sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên sản phẩm điều chế từ nguyên vật liệu khác, việc mua bán lâm sản thị trường trở nên mạnh mẽ sôi động Và thật lâm sản gỗ nguồn tài nguyên có giá trị việc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, nhu cầu sử dụng loài đặc sản ngày cao Trong bối cảnh nay, với hàng loạt sách bảo vệ rừng áp dụng vườn quốc gia, khu bảo tồn ngày nhiều, việc quản lý khai thác loại lâm sản cán kiểm lâm ngày chặt chẽ Việc 34 Bảng 4.4 Bảng thống kê dạng sống loại tài nguyên thực vật khai thác Dạng sống Thân gỗ Số loài Tên Tỉ lệ 19 Sến Mật, De Hương, Táu, Sồi, 56% Bồ Đề, Sau Sau, Bứa, Nhọc Lá Dài, Giổi, Trường, Kháo, Sơn, Màng Tang, Ngũ Gia Bì, Kim Giao, Trà Hoa Vàng, Táu Muối, Chò Nâu, Gáo Vàng Dây leo Củ Mài, Khúc Khắc, Giảo Cổ 20% Lam, Ba Kích, Củ Nâu Thân thảo Chuối Rừng, Hà Thủ Ô, Hoàng 9% Tinh Hoa Trắng Thân cột Song mây 3% Tre nứa Giang, Tre, Nứa 9% Ký sinh/bì Các loài phong lan 3% sinh Tổng 34 100% Qua bảng 4.4 cho thấy sản phẩm tài nguyên thực vật người dân chủ yếu lấy từ loại thân gỗ dây leo Đối với loại thân gỗ người dân chủ yếu khai thác gỗ, vỏ trái Các loại dây leo dùng để làm dược liệu dùng làm thực phẩm 4.4 Các loại tài nguyên thực vật người dân khai thác Một số loại TNTV người dân địa phương hay khai thác: 35 Bảng 4.5 Một số loài thực vật người dân khai thác Tên STT Bộ phận dùng Công dụng Bồ đề Thân Làm bột giấy, làm diêm, bút chì Bộp lông Quả Làm thuốc lấy tinh dầu Côm tầng Thân Gỗ gia dụng Gù hương Thân, lá, vỏ Gỗ xây dựng, gỗ gia dụng,thuốc lấy tinh dầu Chò xanh Thân, Gỗ xây dựng làm thuốc Sau sau Lá, rễ Rau ăn (lá non), gỗ gia dụng, thuốc Kháo Thân Gỗ xây dựng gỗ gia dụng Kháo vàng Thân, vỏ Gỗ gia dụng, thuốc, tinh dầu Kháo xanh Thân Gỗ xây dựng gỗ gia dụng 10 Táu muối Thân Gỗ xây dựng, gỗ gia dụng 11 Máu chó nhỏ Thân, rễ, Làm gỗ gia dụng làm thuốc 12 Trám Gỗ xậy dựng, cho quả, làm thức Thân, ăn (quả 13 Trám trắng Thân, Làm gỗ xây dựng, xẻ ván, làm gỗ dán, thường muối làm ô mai, làm thuốc 14 Sơn Lá, vỏ, thân Mủ làm sơn, vỏ chứa nhiều tannin, làm thuốc 15 Vối Rễ, Sắc nước uống (nụ lá), làm thuốc 16 Bứa Quả Rau ăn (quả) lấy quả, làm thuốc vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Danh mục tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.2 Đánh giá mật độ số loài tài nguyên gỗ 28 Bảng 4.3 Trữ lượng nhóm tài nguyên gỗ 30 Bảng 4.4 Bảng thống kê dạng sống loại tài nguyên thực vật khai thác 34 Bảng 4.5 Một số loài thực vật người dân khai thác 35 37 thác nghị định 32 phủ như: lan kim tuyến (cỏ nhung) lan hài, râu hùm, trà hoa đỏ Từ số liệu thu thập người thông qua bảng biểu vấn điều tra người dân, mức độ quan tâm người dân thể qua hình sau: Hình 4.1 Hình thể quan tâm người dân đến nhóm tài nguyên thực vật Qua thấy rằng: rau người dân ưu tiên chọn nhiều chiếm 100% lựa chọn, sử dụng cách thuận tiện cho việc cung cấp thức ăn hàng ngày Kế đến nhóm tài nguyên thực vật có mức thu nhập cao chiếm 86% tổng lựa chọn người dân cần cho việc gia công thành vật dụng nhà hàng rào, nhà cửa, chổi có giá trị buôn bán.Và tới dược liệu cảnh chiếm 56% chọn lựa 17 hộ Sau đứng vị trí thứ nhóm thực phẩm người dân khu vực nghiên cứu quan tâm chiếm 43% Và sau nhóm thấp 13%, nhóm vật dụng người dân quan tâm 4.5 Những tài nguyên thực vật có giá trị làm dược liệu Tại xã Hoàng Nông địa hình cách trở nên việc khám chữa bệnh Tây Y cho người dân gặp nhiều khó khăn Từ xưa có nhiều người dân sử dụng loại dược liệu lấy từ rừng 38 để chữa bệnh thầy lang Các dược liệu người dân thu hái đa số tài nguyên thực vật có giá trị làm thuốc Giảo cổ lam, Chuối rừng Tại dược liệu không dùng để chữa bệnh cho người mà mặt hàng có giá trị để buôn bán Hiện xu hướng người dân thích sử dụng thuốc Đông Y Tây Y người giàu có đáp ứng nhu cầu loại dược liệu quý lớn Bảng 4.6: Các loài tài nguyên thực vật có giá trị làm dược liệu STT Tên Hoàng Đằng Công dụng Cách chế biến Làm giảm viêm, viêm Phơi khô gan, ngủ Sa Nhân Giúp tiêu hóa, làm gia Phơi khô vị, cất tinh dầu Chuối Rừng Trị bệnh thận Thái lát, phơi khô ngâm rượu Giảo Cổ Lam Điều trị bệnh Dùng tươi phơi khô đái tháo đường Râu Hùm Hoa Thanh nhiệt, giải độc, Phơi khô Tím tiêu viêm thống, lương huyết tán u, trị tê thấp De Hương Trị ho Phơi khô Ba Kích Bổ thận Ngâm rượu, phơi khô Ngũ Gia Bì Mạnh gân cốt, đau Ngâm rượu, phơi khô nhức sương khớp Hà Thủ Ô Bổ máu, trị thần kinh Phơi khô suy nhược 10 Hoàng Hoa Trắng Tinh Chữa đau lưng, thấp Phơi khô khớp Từ điều tra cho thấy, Hoàng Nông có nhiều dược liệu quý có giá trị 39 kinh tế lẫn khoa học Người dân nhu cầu sử dụng dùng để bán cho người dân địa khác Các loại giảo cổ lam, hoàng tinh hoa trắng người dân thu hái lúc bán lại lúc Các loại chuối rừng, sa nhân người dân thu hái theo mùa Một số hình ảnh loài thực vật: Hình 4.2 Râu hùm hoa tím Hình 4.3 Giảo cổ lam 40 Hình 4.4 Sa nhân 4.6 Thực trạng quản lý TNTV Xã Hoàng Nông 4.6.1 Quá trình quản lý TNTV xã Hoàng Nông Hằng ngày người dân tự vào rừng để canh tác lúa rẫy thu hái sản phẩm từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sống ngày họ Họ dùng sản phẩm TNTV để làm gỗ củi để sưởi ấm, nấu ăn, làm nhà, làm vật dụng gia đình Các loại thuốc chữa bệnh lấy từ rừng để làm thuốc chữa bệnh Từ rừng xã Hoàng Nông giao cho chủ rừng cán Kiểm Lâm quản lý bảo vệ người dân không tự vào rừng Họ bị ngăn cấm vào rừng khai thác gỗ, khai thác sản phẩm rừng để bảo tồn đa dạng sinh học trạng Tuy nhiên việc ngăn cấm người dân gặp nhiều khó khăn tài nguyên rừng sinh kế họ Các cán Kiểm Lâm cấm xử lý hành vi khai thác gỗ săn bắn động vật cấm người dân vào rừng khai thác TNTV có nguồn gốc thực vật cắt đứt nguồn sống người dân Người dân lút vào rừng cán Kiểm Lâm tuyên truyền nhắc nhở Họ vào rừng để lấy củi, tìm loại thuốc chữa bệnh, 41 tìm loại thực phẩm phục vụ cho nhu cầu ngày Các TNTV phục vụ cho nhu cầu người dân mà đem bán để lấy tiền trao đổi vật dụng cần thiết gia đình 4.6.2 Thuận lợi khó khăn việc quản lý TNTV xã Hoàng Nông Qua gần tháng điều tra, thu thập số liệu tiếp xúc với cán Kiểm Lâm, chủ rừng người dân Hoàng Nông nhận thấy công tác quản lý bảo vệ loại TNTV xã Hoàng Nông có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Bước đầu có sách hỗ trợ người dân để giúp họ nâng cao đời sống giảm phụ thuộc sinh kế người dân vào TNTV từ để người dân vào rừng để thu hái TNTV - Người dân bước tuyên truyền sử dụng bền vững tài nguyên rừng để từ biết cách khai thác mức * Khó khăn: - Địa hình núi cao hiểm trở, diện tích quản lý rộng, giao thông lại khó khăn nên việc tuần tra kiểm soát hành vi khai thác khó khăn - Các loại TNTV phân bố rãi rác với việc khai thác nhỏ lẻ người dân nên khó quản lý, bảo vệ - Dưới tác động giá thị trường trình khai thác tiêu thụ loại TNTV mạnh loại TNTV có giá trị kinh tế cao - Ngôn ngữ bất đồng, trình độ người dân thấp nên hiệu công tác tuyên truyền cán quản lý chưa nâng cao Với thuận lợi khó khăn trên, nhận thấy cách thức quản lý TNTV gặp nhiều trở ngại Khó khăn loại TNTV thuộc nhóm ưu tiên phân bố rãi rác với việc khai thác nhỏ lẻ người dân nên khó quản lý, bảo vệ Vì công tác quản lý bảo vệ, bảo tồn loại TNTV thuộc nhóm ưu tiên chưa trọng quan tâm vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bố trí ô đo đếm 19 Hình 4.1 Hình thể quan tâm người dân đến nhóm tài nguyên thực vật 37 Hình 4.2 Râu hùm hoa tím 39 Hình 4.3 Giảo cổ lam 39 Hình 4.4 Sa nhân 40 43 - Tuyên truyền khuyến khích người dân gây trồng loại tài nguyên thực vật có giá trị kinh tế cao để nâng thêm thu nhập, ổn định đời sống hạn chế khai thác rừng - Có kế hoạch điều tra xác định trữ lượng, phân bố loại tài nguyên thực vật toàn diện tích rừng xã để thuận tiện cho việc có biện pháp quy hoạch bảo vệ loại tài nguyên thực vật TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng đặc sản dược liệu tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Ngô Quý công, Bruce Dunn (2005), “Đề xuất bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo” Bản tin Lâm sản gỗ, (5), trang 8-9 Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Viện Dược liệu (2002), Số liệu khai thác, thu mua dược liệu Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân, Thực trạng khai thác, sử dụng tiềm gây trồng thuốc vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản gỗ, (4), trang 8 Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản gỗ, (10/2006), trang 20-21 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam II Tài liệu nước 10 Queiroz Junior, O.S Tiena, S H Kakinamia, Reisb M.S (2001), Medicinal plants popularly used in the Brazilian Tropical Atlantic Forest, Catarina, Florianopolis, Santa Catarina, Brazil 11 WHO Regional Publications Western Pacific Series No (1985), Medicinal Plants in China, A Selction of 150 commonly used species PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT DÂN TỘC Tài Nguyên Thực vật A Sơ lược người cung cấp thông tin: - Họ tên: .Tuổi: Nam , Nữ - Dân tộc: - Địa chỉ: Bản (xóm): .,xã: ,huyện: , tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ): ……… - Trình độ văn hóa: ; chuyên môn (nếu có): - Hoàn cảnh có tri thức dân tộc: người dòng tộc truyền lại khác , tự tìm tòi phát , học từ người , cách khác: B Những thông tin cần biết loài cây: Xin bác (anh/chị/ông/bà) kể tên tất sử dụng có giá trị cao mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Stt Tên Bộ phận Giá trị sử dụng dùng Tỷ lệ … 20 Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết cách chế biến sử dụng loài kể mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Cách bảo quản sản phẩm? …………………………………………………………………………… … Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết mục đích việc khai thác cây? …………………………………………………………………………… … Ngày tháng .năm 20… Ngưòi thu thập thông tin PHIẾU ĐIỀU TRA LOÀI CÂY THEO TUYẾN Số hiệu tuyến:…………… Địa điểm điều tra: Tuyến điều tra: Độ cao (m): Độ dốc: Hướng dốc: Địa hình: Núi: Đỉnh [ ] Sườn [ ] Chân [ ] Thung lũng [ ] Đồi [ ] Đồng [ ] Khu Sông suối [ ] Đặc điểm đất: Người điều tra: Ngày điều tra: Ghi Tên Dạng sống Bộ phận dùng Giá trị sử Độ Sinh dụng nhiều cảnh (khả gây trồng, thị trường…) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng phổi xanh nhân loại, rừng đóng vai trò quan trọng người, rừng điều hòa khí hậu, giảm thiên tai, bão lũ, hiệu ứng nhà kính…là nơi ẩn động vật, làm thức ăn cho động vật người Đặc biệt loài thực vật rừng có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người cung cấp nguyên liệu cho xây dựng, ngành công, nông nghiệp, cho chất tinh dầu, chất béo, thuốc, làm cảnh nhiều tác dụng khác Tuy sống có phần cải thiện rừng người bạn đem đến nét văn hóa, xã hội, kinh tế cho người dân nơi Những sản phẩm từ rừng nói chung lâm sản gỗ nói riêng, người dân thu hái có giá trị cao sống, đời sống văn hóa tinh thần người dân Ngoài lâm sản gỗ sản phẩm hàng hóa nhằm làm tăng thu nhập cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng Cuộc sống ngày phát triển nhận thức người lâm sản gỗ khác đi, họ chuộng sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên sản phẩm điều chế từ nguyên vật liệu khác, việc mua bán lâm sản thị trường trở nên mạnh mẽ sôi động Và thật lâm sản gỗ nguồn tài nguyên có giá trị việc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, nhu cầu sử dụng loài đặc sản ngày cao Trong bối cảnh nay, với hàng loạt sách bảo vệ rừng áp dụng vườn quốc gia, khu bảo tồn ngày nhiều, việc quản lý khai thác loại lâm sản cán kiểm lâm ngày chặt chẽ Việc [...]... đánh giá được giá trị tài nguyên thực vật của một số trạng thái thảm thực vật và từ đó đề xuất được các hướng giải pháp sử dụng, bảo vệ và tái sinh phù hợp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau: • Đánh giá được hiện trạng, trạng thái rừng phục hồi tự nhiên và thực trạng sử dụng nguồn TNTV rừng tại xã Hoàng Nông • Đánh giá được các giá trị tài nguyên thực vật đem lại lợi... tốt nghiệp: Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi IIB tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Đỗ Hoàng Chung và ThS Trương Quốc Hưng trong thời gian từ 5/1 – 5/4/2015 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham... ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: chỉ nghiên cứu các loài thực vật mà được cộng đồng dân tộc sử dụng làm thuốc và phẩm màu, thực phẩm, vật liệu đốt… - Phạm vi nghiên cứu: Trạng thái rừng phục hồi IIB 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ ,tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: Từ 5 tháng 1 đến... gần rừng, họ phải khai thác, sử dụng các loại lâm sản như thế nào để lâm sản ngoài gỗ vừa có vai trò tích cực trong việc xóa đói giảm nghèo, vừa phải đảm bảo cho mục tiêu bảo vệ và bảo tồn được các cơ quan, ban, ngành đặt ra? Từ những yêu cầu đó tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi IIB tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên nhằm đánh giá. .. đến 5 tháng 4 năm 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Các loài tài nguyên thực vật được người dân sử dụng - Xác định các loài tài nguyên thực vật được người dân khai thác và sử dụng tại địa bàn - Xác định tên địa phương, tên dân tộc, tên khoa học của các loài tài nguyên đó - Mô tả một số đặc điểm hình thái, sinh thái và nơi sống của các loài tài nguyên thực vật Nội dung 2: Tri thức bản địa trong... có ở 4 rừng, đất rừng và cả các cây cối bên ngoài rừng 2.1.3 Giá trị của TNTV - Giá trị về mặt kinh tế: trên thế giới có khoảng 150 loài TNTV có giá trị kinh tế, giá trị trao đổi nằm khoảng 5 đến 10 tỷ đô la (1990) Giá trị về mặt kinh tế của TNTV không những thể hiện ở giá trị trao đổi hàng hoá mà TNTV còn là nguồn thu nhập, nguồn sống của các gia đình, cộng đồng sống gần rừng vàphụ thuộc vào rừng TNTV... người tại địa phương • Đề xuất được một số giải pháp bảo vệ, quản lí nguồn TNTV rừng có giá trị tại xã Hoàng Nông 1.3 Ý nghĩa khoa học của đề tài Về mặt khoa học: Bổ sung các thông tin khoa học và là cơ sở khoa học cho các nhà quản lý bảo tồn Về mặt thực tiến: góp phần xác định được sự đa dạng về khu hệ thực vật của rừng đặc dụng, là cơ sở cho việc xác định giá trị của các loài thực vật tai khu rừng. .. những người thu hái, thu mua nguồn tài nguyên rừng tại xã Hoàng Nông để biết tình hình thu mua các loại nguồn tài nguyên quý hiếm, trữ lượng của các loài đó và cách thức quản lý đối với việc thu mua các tài nguyên từ rừng - Điều tra cách thức quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng tại điểm nghiên cứu: + Phỏng vấn cán bộ quản lý rừng tại địa phương về nhân lực, tài chính, quy định quản lý, quyền hạn, yếu tố... phục những khó khăn, phát huy các mặt thuận lợi 23 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần loài thực vật rừng ở xã Hoàng Nông Trên cơ sở các số liệu thu được trong khu vực nghiên cứu, chúng tôi thống kê các loài TNTV và xây dựng danh mục được trình bày tại bảng 4.1 Bảng 4.1 Danh mục các tài nguyên thực vật tại khu vực nghiên cứu STT 1 2 3 4 5 6 Tên cây Tên khoa học Dạng sống 1 Họ Bồ Đề -... dạng thực vật tai khu vực nghiên cứu và sự suy giảm đó do sợ tác động của con người Từ đó đề xuất một số giải pháp giúp ban quản lý khu rừng đặc dụng tốt hơn các tài nguyên ở đây 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan 2.1.1 Khái niêm về TNTV Thực vật rừng là một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có một hệ thực vật

Ngày đăng: 24/02/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan