Đánh giá tính minh bạch và công khai của chương trình 135 giai đoạn II

49 359 0
Đánh giá tính minh bạch và công khai của chương trình 135 giai đoạn II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Qua 20 năm thực hiện quá trình đổi mới, Việt Nam đã có nhiều thành tựu ấn tượng về tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo Trong đó, vùng dân tộc và miền núi, nơi tập trung chủ yếu các hộ nghèo cũng đã có sự phát triển và giảm nghèo nhanh chóng Tuy nhiên, đói nghèo, tuổi thọ trung bình, tình trạng dinh dưỡng, việc tiếp cận với các dịch vụ y tế, giáo dục và các khía cạnh khác về mức sống của đa số các nhóm dân tộc thiểu số vẫn còn ở mức thấp so với các vùng khác Để giải quyết những vấn đề này, tiếp tục hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế – xã hội các xã, thôn bản đồng bào khó khăn vùng dân tộc và miền núi, từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền và đảm bảo mục tiêu công bằng xã hội quá trình phát triển, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thực hiện chương trình Phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, chia làm giai đoạn: Giai đoạn (2001 – 2005) và triển khai sang giai đoạn (2006 - 2010) Chương trình đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, tạo sự chuyển biến, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc các xã đặc biệt khó khăn một cách bền vững Chương trình đã được triển khai và hết chặng đường theo kế hoạch đề ra, là thời điểm cần thiết để tổng kết những thành tích đã đạt được, thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế, vướng mắc chưa được giải quyết để rút những bài học kinh nghiệm và giải pháp cho những thách thức mới đặt của chương trình giai đoạn tiếp theo, cũng quá trình thực thi các chính sách thu hẹp khoảng cách phát triển khác Dựa những số liệu thực thi chương trình thu thập được, kết hợp với những mục tiêu đã đề của chương trình và kiến thức của môn học Quản ly phát triển, nhóm chúng sâu vào phân tích sự tham gia của cộng đồng vào việc thực thi chương trình 135-II dựa tiêu chí minh bạch và công khai Chúng hi vọng rằng, qua báo cáo Đánh giá tính minh bạch công khai chương trình 135 giai đoạn II sẽ đưa được một bức tranh tổng thể về quá trình tham gia của người dân thực hiện chương trình, tìm những nguyên nhân và đưa được các khuyến nghị mang tính thực tế, có giá trị cho định hướng chính sách nhằm nâng cao tính minh bạch và tăng cường sự tham gia chủ động, tích cực của người dân vào quá trình xóa đói – giảm nghèo chứ không chỉ dừng lại khuôn khổ chương trình 135 Do những khó khăn việc thu thấp số liệu, hạn chế về thời gian và kiến thức có hạn, báo cáo này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được những y kiến phản hồi từ các bạn lớp KTPT 50A và các y kiến đóng góp của cô giáo Phí Thị Hồng Linh để chúng bổ sung và hoàn thiện đề tài PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH 135 Sự đời chương trình 135 Đây là chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi là một các chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Nhà nước Việt Nam triển khai từ năm 1998 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt thực hiện, chương trình này có số hiệu văn bản là 135/1998/QĐ-TTg Theo kế hoạch ban đầu, chương trình sẽ kéo dài năm và chia làm hai giai đoạn; giai đoạn từ năm ngân sách 1998 đến năm 2000 và giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 Tuy nhiên, đến năm 2006, Nhà nước Việt Nam quyết định kéo dài chương trình này thêm năm, và gọi giai đoạn 1997-2006 là giai đoạn I Tiếp theo là giai đoạn II (2006-2010) 2.1 Phạm vi đối tượng chương trình Phạm vi Chương trình: Chương trình 135 được thực hiện ở tất cả các tỉnh miền núi, vùng cao; vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh Nam Bộ 2.2 Đối tượng Chương trình: - Các xã đặc biệt khó khăn - Các xã biên giới, an toàn khu - Thôn, buôn, làng, bản, xóm ấp (gọi tắt là thôn,bản) đặc biệt khó khăn ở các xã khu vực II Từ năm 2006, xét đưa vào diện đầu tư Chương trình đối với các xã chưa hoàn thành mục tiêu Chương trình 135; xét bổ sung đối với các xã đặc biệt khó khăn và thôn, bản đặc biệt khó khăn Ở các xã khu vực II theo quy định tiêu chí phân định vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển và đưa vào diện đầu tư từ năm 2007 2.3 Phương pháp xác định xã thuộc khu vực khó khăn 2.3.1 Các tiêu chí đánh giá xã thuộc diện đối tượng chương trình  Dựa theo điều kiện tự nhiên, địa bàn cư trú, có thể phân thành: + Vùng cao, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới + Vùng ảnh hưởng của các trung tâm phát triển: thị xã, thị trấn, thị tứ +Vùng kinh tế hàng hoá phát triển, ven các quốc lộ, tỉnh lộ, đường ô tô liên huyện, liên xã, …hoặc ở các vùng đệm giữa các trung tâm phát triển và vùng sâu vùng xa  Dựa theo sở hạ tầng hiện có: Đường giao thông, điện và các nguồn lượng khác, thuỷ lợi phục vụ sản xuất và cấp nước sinh hoạt dân cư Trong đó đặc biệt quan tâm là: + Đường giao thông gồm có: đường bộ (quốc lộ, tỉnh lộ, đường liên huyện, liên xã); đường sắt và ga đường sắt tại khu vực; sân bay; đường thuỷ + Điện lưới quốc gia, thuỷ điện nhỏ, các nguồn lượng khác: Năng lực tưới tiêu cho diện tích lúa, công nghiệp… kết hợp thuỷ lợi với giả quyết vấn đề nước sạch: các công trình nước sạch, giếng khoan, bể chứa… + Các điều kiện hạ tầng được xem xét, đánh giá sở quy mô, cấp hạng kỹ thuật, lực của các công trình so với đò hỏi của yêu cầu sản xuất và đời sống của đồng bào khu vực  Các yếu tố xã hội: Trình độ dân trí, các vấn đề y tế, văn hoá, xã hội Quy mô và chất lượng các sở trường học, chữa bệnh, phát thanh, truyền hình, văn hoá…  Điều kiện sản xuất: + Diện tích đất cho sản xuất nông lâm nghiệp tính bình quân cho hộ gia đình hoặc cho đầu người + Công cụ phục vụ sản xuất, trình độ sản xuất, cấu ngành nghề; kết quả sản xuất và hoạt động kinh doanh trao đổi hàng hoá + Trình độ thâm canh trồng vật nuôi mức độ áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất + Cơ cấu sản xuất: nông-lâm-ngư nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ + Trình độ sản xuất hàng hoá, hình thành vùng hàng hoá với những sản phẩm hàng hoá chủ yếu, hình thành thị trường hàng hoá, trung tâm thương mại, chợ khu vực, khả giao lưu hàng hoá  Về đời sống Phân loại hộ đói nghèo "Chuẩn mực đói nghèo và mức độ đói nghèo ở Việt Nam" đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định tại báo cáo 13266/LĐ-TBXH ngày 29/8/1995: + Đơn vị để xác định chuẩn đói nghèo là: thu nhập của hộ quy đổi gạo bình quân đầu người/tháng + Hộ nghèo: là hộ có bình quân đầu người hàng tháng quy đổi gạo: • Dưới 25 kg gạo ở thành thị • Dưới 20 kg gạo ở nông thôn vùng đồng bằng và trung du • Dưới 15 kg gạo ở nông thôn miền núi + Hộ đói: là hộ có thu nhập quy đổi bình quân đầu người/tháng dưới 13 kg gạo 2.3.2 Phương pháp phân định - Đơn vị để xác định khu vực là xã, xã nào có 4/5 tiêu chí nói thì xếp vào khu vực khó khăn, từng xã cứ vào các tiêu chí nêu để tự bình chọn và đề nghị lên các cấp xét duyệt Các cấp huyện, tỉnh, trung ương thành lập hội đồng xét duyệt và thực hiện xét duyệt từ huyện lên trung ương - Hội đồng xét duyệt ở trung ương gồm: • Một đại diện lãnh đạo của UBDT miền núi và trung ương làm chủ tịch • Đại diện của các Bộ: Kế hoạch và đầu tư, Lao động – Thương binh và Xã hội, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ban tổ chức trung ương, Tổng cục địa chính là thành viên Hội đồng - Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh, cấp huyện chủ tịch UBND cấp tỉnh hoặc UBND cấp huyện quyết định thành lập gồm: • Một phó chủ tịch làm chủ tịch hội đồng cùng cấp • Các thành viên tương tự các thành viên hội đồng xét duyệt của các quan trung ương tham gia Mục tiêu 3.1 Mục tiêu tổng quát  Giai đoạn 1: + Phát triển sản xuất, nâng cao mức sống cho các hộ dân tộc thiểu số; + Phát triển sở hạ tầng; + Phát triển các dịch vụ công cộng địa phương thiết yếu điện, trường học, trạm y tế, nước sạch + Nâng cao đời sống văn hoá  Giai đoạn 2: + Tạo sự chuyển biến nhanh về sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường; cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn một cách bền vững, giảm khoảng cách phát triển giữa các dân tộc và giữa các vùng cả nước + Phấn đấu đến năm 2010, địa bàn bản không còn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống còn dưới 30% theo chuẩn nghèo quy định tại Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ 3.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể giai đoạn (2006-2010): - Về phát triển sản xuất: nâng cao kỹ và xây dựng tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc, tạo sự chuyển dịch về cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững - Phấn đấu 70% số hộ đạt được mức thu nhập bình quân đầu người 3,5 triệu đồng/năm vào năm 2010 - Về phát triển sở hạ tầng: các xã có đủ sở hạ tầng thiết yếu phù hơp quy hoạch dân cư và quy hoạch sản xuất bảo đảm phục vụ có hiệu quả nâng cao đời sống và phát triển sản xuất tăng thu nhập - Các chỉ tiêu cụ thể: phấn đấu 80% xã có đường giao thông cho xe giới (từ xe máy trở lên) từ trưng tâm xã đến tất cả thôn, bản; 80% xã có công trình thủy lợi nhỏ bảo đảm lực phục vụ sản xuất cho 85% diện tích đất trồng lúa nước; 100% xã có đủ trường, lớp học kiên cố, có lớp bán trú ở nơi cần thiết; 80% số thôn, bản có điện ở cụm dân cư; giải quyết và đáp ứng yêu cầu bản về nhà sinh hoạt cộng đồng; 100% xã có trạm y tế kiên cố đúng tiêu chuẩn - Về nâng cao đời sống văn hóa, xã hội cho nhân dân ở các xã đặc biệt khó khăn Phấn đấu 80% số hộ được sử dụng nước sinh hoạt hơp vệ sinh, 80% số hộ được sử dựng điện sinh hoạt; kiểm soát, ngăn chặn các bệnh dịch nguy hiểm; tăng tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh lên 50%; 95% số học sinh tiểu học, 75% học sinh trung học sở độ tuổi đến trường; 95% người dân có nhu cầu trợ giúp pháp ly được giúp đỡ pháp luật miễn phí - Về phát triển nâng cao lực: trang bị, bổ sung những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao nhận thức pháp luật, nâng cao kiến thức quản ly đầu tư và kỹ quản ly điều hành để hoàn thành nhiệm vụ cho cán bộ, công chức cấp xã và trưởng thôn, bản Nâng cao lực của cộng đồng, tạo điều kiện cộng đồng tham gia có hiệu quả vào việc giám sát hoạt động về đầu tư và các hoạt động khác địa bàn Nội dung chương trình - Hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản suất của đồng bào các dân tộc Đào tạo cán bộ khuyến nông thôn bản Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Xây dựng các mô hình sản xuất có hiệu quả, phát triển công nghiệp chế biến bảo quản Phát triển sản xuất: Kinh tế rừng, trồng có suất cao, chăn nuôi gia súc, gia cầm có giá trị - Phát triển sở hạ tầng thiết yếu ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn Làm đường dân sinh từ thôn, bản đến trung tâm xã phù hợp với khả nguồn vốn, công khai định mức hỗ trợ nhà nước Xây dựng kiên cố hóa công trình thủy lợi: Đập, kênh, mương cấp 1-2, trạm bơm, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp và kết hợp cấp nước sinh hoạt Làm hệ thống điện hạ thế đến thôn, bản; nơi ở chưa có điện lưới làm các dạng lượng khác nếu điều kiện cho phép Xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng Xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng thôn, bản (tùy theo phong tục tập quán) ở nơi cấp thiết - Đào tạo bồi dưỡng cán bộ sở, kiến thức kĩ quản ly điều hành xã hội, nâng cao lực cộng đồng Đào tạo nghề cho niên 16 - 25 tuổi làm việc tại các nông lâm trường, công trường và xuất lao động - Hỗ trợ các dịch vụ, nâng cao chất lượng giáo dục, đời sống dân cư hợp vệ sinh giảm thiểu tác hại môi trường đến sức khỏe người dân Tiếp cận các dịch vụ y tế, bảo hiểm và chăm sóc sức khỏe cộng động Nguồn vốn - Ngân sách Trung ương hỗ trợ cho các địa phương để thực hiện mục tiêu quy định tại khoản Điều của Quyết định này và được bố trí dự toán ngân sách nhà nước hàng năm của địa phương - Ngân sách địa phương hàng năm - Huy động đóng góp tự nguyện bằng nhiều hình thức của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức quốc tế, tổ chức và cá nhân và ngoài nước Nhận xét đánh giá 6.1 Những kết đạt được: 6.1.1 Từ năm 2006 đến năm 2009, việc thực hiện xóa đói giảm nghèo qua Chương trình 135 giai đoạn II và các chương trình mục tiêu quốc gia, các dự án khác địa bàn các xã đặc biệt khó khăn, bước đầu giải quyết được tương đối đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hệ thống giao thông nông thôn, thủy lợi nhỏ, điện, trường học, trạm y tế, nước sinh hoạt, phát truyền hình đáp ứng được nhu cầu tối thiểu cho phát triển sản xuất và ổn định đời sống nhân dân 6.1.2 Sản xuất nông nghiệp của vùng đặc biệt khó khăn có bước phát triển, nhờ áp dụng giống mới, đưa tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, suất trồng, vật nuôi tăng lên; nhiều nơi đồng bào dân tộc thiểu số đã từng bước tiếp nhận được kỹ thuật sản xuất mới, tiên tiến, thay thế dần cho tập quán sản xuất cũ, hiệu quả kinh tế thấp Qua giám sát cho thấy, tỉnh nào cũng có những điển hình nông dân sản xuất giỏi 6.1.3 Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế đã có bước chuyển biến tích cực Những nơi đoàn giám sát đến làm việc có đủ trường lớp cho học sinh học tập, các xã đều có 90% học sinh tiểu học độ tuổi đến trường Hầu hết các huyện, nơi Đoàn đến giám sát đều đạt phổ cập giáo dục trung học sở Cơ sở y tế các xã 135 được cải thiện đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân vùng Các công trình và thiết chế văn hóa ở thôn, bản đã góp phần làm sống động đời sống văn hóa, tinh thần cho đồng bào ở vùng đặc biệt khó khăn 6.1.4 Chính phủ, các Bộ, ngành quan tâm tìm kiếm, huy động được các nguồn lực, chỉ đạo việc lồng ghép các chương trình, dự án với Chương trình 135 giai đoạn II Các địa phương đã tích cực tiếp nhận, tổ chức triển khai các chương trình, dự án với Chương trình 135 và đã phát huy được hiệu quả tổng hợp, thiết thực Thu nhập của nhân dân khu vực đặc biệt khó khăn không ngừng được tăng lên Qua giám sát cho thấy đa số các xã đặc biệt khó khăn mà đoàn đến có thu nhập bình quân từ 3,5 triệu đồng/người/năm trở lên; tỷ lệ hộ nghèo các xã đặc biệt khó khăn hàng năm giảm 4%, cao bình quân cả nước lần 6.1.5 Trình độ, lực quản ly Chương trình 135 của cán bộ cấp xã và thôn bản được nâng lên một bước, lực của cộng đồng việc tham gia các hoạt động nói chung và hoạt động giám sát nói riêng được cải thiện đáng kể 6.1.6 Quá trình tổ chức thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II; QĐ 134 và một số chương trình, dự án khác được tài trợ của một số tổ chức quốc tế, các cấp, các ngành đã chú y công tác tuyên truyền, phổ biến công khai đến người dân về định mức đầu tư, hỗ trợ, đối tượng thụ hưởng tại trụ sở xã, thôn, bản Ý 10 không hướng tới nhu cầu, ước muốn của dân thì việc họ không quan tâm tới kết quả dự án cũng là điều dễ hiểu: Tìm hiểu huyện Lục Nam biết, hai năm 2006 2007, huyện phân cấp cho xã đặc biệt khó khăn xã khu vực nông thôn miền núi làm chủ đầu tư Căn vào điều kiện thực tế, hầu hết xã lựa chọn nâng cấp, xây hệ thống công trình thủy lợi để bảo đảm nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp Ông Vũ Văn Mạnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Vô Tranh, xã đặc biệt khó khăn cho biết: "Xét thấy nhiều thôn, khó khăn nước tưới phục vụ sản xuất nên sau bàn bạc dân chủ, công khai, xã ưu tiên đầu tư gần 1,3 tỷ đồng nâng cấp, cải tạo công trình thủy lợi đập Bãi Lác, thôn Đồng Mạ; trạm bơm Tranh Ry, thôn Ry đập Đá Dựng, thôn Mỏ Sẻ Đến nay, công trình thủy lợi bảo đảm nước tưới cho 80% diện tích đất nông nghiệp, suất lúa đạt 230-250 kg/sào, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo 33% năm 2010" Tuy nhiên, trình thực Chương trình 135, không xã lúng túng chọn đơn vị tư vấn, khảo sát, thiết kế, dẫn đến tình trạng dù biết sai nguyên tắc nhờ bên B (nhà thầu xây dựng) cán chuyên môn huyện làm hộ thủ tục ban đầu… Ví như, xã Phong Vân (Lục Ngạn) giao làm chủ đầu tư năm 2008 2009 chưa đáp ứng công việc giao Khi xây dựng trạm điện hạ thôn Vựa Trong với tổng kinh phí đầu tư gần tỷ đồng, cán xã không đảm đương nên phải nhờ cán kỹ thuật Ban quản lý dự án huyện thiết kế, dự toán công trình, thẩm định kỹ thuật giám sát Theo kế hoạch, công trình hoàn thành vào cuối năm 2009 đến chưa đưa vào sử dụng Hiện nay, xã nợ đọng 400 triệu đồng Không xã Phong Vân, lực chủ đầu tư hạn chế nên nhiều công trình xây dựng sở hạ tầng số xã khác không bảo đảm chất lượng, nghiệm thu sai đối tượng như: công trình nhà 35 sinh hoạt cộng đồng thôn Tân Lập thôn Đồng Phúc, xã Kim Sơn (Lục Ngạn); cứng hóa kênh mương thôn Hồ Sơn 1, xã Bảo Sơn thôn Chè Độ, Nhân Lý, xã Trường Sơn (Lục Nam); cứng hóa kênh mương thôn Nà Phai, thôn Lạnh: nhà chức trường tiểu học xã Lệ Viễn (Sơn Động)… Sau tra, quan chức thu hồi nộp ngân sách nhà nước, giảm trừ giá trị công trình toán gần 400 triệu đồng Không vậy, nhiều xã toán công trình chậm so với quy định, chí phải nhờ cán huyện làm thay thủ tục toán… Theo đánh giá Ban Dân tộc tỉnh, đến tháng năm nay, số công trình thuộc chương trình 135 hoàn thành giai đoạn 2006-2009 chưa toán 125/300 công trình, huyện Lục Ngạn 58/90, huyện Sơn Động 34/119; Lục Nam 23/69; Yên Thế 10/22 công trình Đối với dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, nhiều xã triển khai chậm muộn, không bảo đảm thời vụ sản xuất, mang tính bình quân chia như: hỗ trợ phân bón sai đối tượng xã Đông Hưng (Lục Nam); hỗ trợ gà Đồng Cốc, xã Giáp Sơn (Lục Ngạn) Thậm chí, nhiều cán chuyên môn không nắm bắt nhu cầu thực tế bà nông dân cần nuôi gì, trồng nên hỗ trợ giống vật nuôi không phù hợp, gây lãng phí Ví như, hai năm 20082009, 70 hộ dân xã Phong Vân hỗ trợ 240 triệu đồng gà giống nuôi theo phương pháp công nghiệp đến số gà chết gần hết.” + Một thực tế khác là người dân muốn đóng góp y kiến lại gặp phải sự tắc trách từ chính quyền huyện khiến cho người dân mất lòng tin vào chính quyền Nhiều lần vậy thì thái độ bàng quan của cộng đồng với các chương trình dự án của chính phủ là kết quả rất hiển nhiên Một ví dụ điển hình về việc này là dự án xây dựng đường ống dẫn nước ở Thanh Đức,Nghệ An 36 Đường ống dẫn nước xã Thanh Đức lắp đặt vào năm 2008, mục đích dẫn nước từ Khe Trải tưới tiêu cho hàng trăm chè thuộc cánh đồng Cây Mãn, Bình Chỉnh, Cây Vông đồng Cây Lợi thuộc xã Thanh Đức Công trình sử dụng nguồn vốn từ chương trình 135, với số tiền lên đến 1,3 tỷ đồng Toàn đường ống thiết kế với chiều dài khoảng 400m, chạy 37 vòng qua cánh đồng Cây Mãn, chất liệu ống sắt với bán kính 40cm nằm cách biệt với mặt đất khoảng 1,5m hệ thống chân trụ bê tông cốt thép vững Ngoài hệ thống ống sắt này, có đường mương dẫn nước bê tông chiều dài 300m, có nhiệm vụ dẫn nước từ đường ống vùng nguyên liệu chè thuộc cánh đồng nói Đồ sộ oăm thay, từ khánh thành đến nay, gần năm công trình chưa lần vận hành nguồn nước Dấu hiệu bỏ bê xuống cấp 38 Theo người dân xã Thanh Đức, từ bắt đầu tiến hành thực hiện, công trình gặp phải phản ứng liệt từ phía người dân cấp quyền bất chấp, đơn phương thực Ông Nguyễn Trọng Lệ xóm xúc, nhiều lần trước sau công trình thực hiện, bà nhân dân phản đối việc xây dựng quyền phớt lờ Hậu xây xong nằm đắp chiếu, chưa lần vận hành nước Khe Trảy (là nơi đặt trạm bơm đầu nguồn) vốn ít, ngày khô hạn chí giọt nước Bức xúc mà đường ống vắt ngang cánh đồng, chia cánh đồng thành hai nửa gây nhiều khó khăn cho việc lao động sản xuất bà Người dân xã Thanh Đức mỉa mai gọi “công trình kỷ” xã “con rồng khô” hay “con rồng lửa” từ ngày khánh thành đến nay, đất khô chè chết.” Trạm bơm đầu nguồn khe nhỏ 39 Trong diễn biến khác, qua khai thác thông tin từ Ban đạo chương trình 135 UBND huyện Thanh Chương, biết, công trình đường ống dẫn nước UBND xã Thanh Đức đề xuất thực để tận dụng nguồn vốn từ dự án mà chương trình 135 dành cho xã Do thời gian quy định để duyệt dự án không dài, không làm kịp bị rút vốn nên thời gian ngắn để khảo sát lập dự án, không hiểu lý mà dự án có nhiều bất cập từ đầu đường ống dẫn nước lại duyệt Và hậu công trình tiền tỷ nằm phơi sương để chờ ngày… dỡ bỏ!” + Thứ hai, về phía người dân, việc không được biết rõ về các nội dung cũng quyền hạn của mình về giám sát nên hầu hết các cộng đồng dân cư chỉ được giám sát ở các công trình được thực hiện dưới dạng nhà nước và nhân dân cùng làm, nó cũng thường tạo hiệu quả tốt Còn lại tất cả những dự án nguồn vốn của nhà nước hay của các tổ chức quốc tế thì người dân gần không được tham gia, dân chỉ có việc đợi công trình thực hiện xong và sử dụng còn chất lượng của nó thế nào thì không biết Mà nếu có được tham gia thì cũng chỉ mang tính hình thức, người dân đóng vai trò người bảo vệ, hàng ngày xem nguyên vật liệu có mất mát gì không “ Tôi thành viên ban giám sát công trình xây dựng trụ sở uỷ ban nhân dân xã, thông tin công trình liên quan đến công trình tài chính, kĩ thuật không biết….và thực chất”Giám sát bảo vệ để khỏi nguyên vật liệu”” - Cán thôn Tây Tân An, Hải An, Hải Lăng + Bên cạnh đó, bản thân người dân cũng không đủ trình độ kỹ thuật để giám sát công trình vậy mà chất lượng giám sát không đựợc đảm bảo Người 40 dân đa phần là làm nông nghiệp, chỉ có một vài người biết qua loa về xây dựng, chính họ cũng không biết làm thế nào để giám sát thì hỏi làm mà công trình xây dựng cho người dân được thực hiện tốt và chất lượng “Chúng tự bầu ban giám sát công trình nhà mẫu giáo thôn, song băn khoăn chất lượng hoạt động ban giám sát phần lớn người thôn kĩ thuật nhà thầu thuê thêm tư vấn kĩ thuật để giám sát công trình Tuy nhiên bà không thích anh giải thích không rõ ràng rành mạch” – Người dân thôn Tây Tân An, Hải An, Hải Lăng - Đương nhiên, không phải tất cả các dự án chương trình 135 đều vậy Mặc dù còn nhiều bất cập, chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu tuyệt vời mà 135 đem lại cho người dân, gia tăng lòng tin của người dân với chính quyền, thúc đẩy sự tham gia giám sát của cộng đồng “Bà Siu Puet (buôn Plei Tông Will, thị trấn Nhơn Hoà, huyện Chư Pưh) tâm sự: “Trước đây, địa bàn đầu tư nhiều chương trình, dự án, người dân biết công trình Nhà nước, xây, xây nào, người dân buôn không quan tâm nhiều (hoàn toàn thụ động) Nhưng CT135-II người dân biết đến, trước triển khai thực cán cho tổ chức họp dân, đưa bàn bạc cách sử dụng nguồn vốn để xây dựng vấn đề thiết yếu nhằm phục vụ buôn làng Được đóng góp công sức vào làm kiểm tra giám sát chất lượng công trình niềm vui dân để phục vụ nhu cầu cộng 41 đồng Ngoài ra, hỗ trợ tiền để chọn mua máy tuốt bắp, tuốt lúa, xạc tiêu thu hoạch sản phẩm có chất lượng cao” 42 PHẦN 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍNH MINH BẠCH TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 Tạo hội để người dân tham gia a Quan điểm mới: - Xây dựng lực là một quá trình lâu dài và bao gồm những nỗ lực khác nhau, đó các hoạt động đào tạo, tập huấn thường được sử dụng thích hợp Chính quyền cấp và các đoàn thể thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao kiến thức pháp luật, chính trị, xóa đói giảm nghèo, trang bị các kĩ quản ly và điều hành công tác cho cán bộ xã tại địa bàn, qua đó nâng cao tinh thần thái độ làm việc nhiệt tình, phục vụ người dân và cộng đồng - Lồng ghép các chương trình 135-II với các chương trình xóa đói giảm nghèo khác địa bàn b Cách làm mới: - Các công trình sở hạ tầng xã, bản được định hướng đầu tư, xây dựng nhằm nâng cao đời sống mọi mặt của cộng đồng dân cư Người dân trực tiếp tham gia cùng nhà nước từ phát triển, đầu tư xây dựng cho tới quản ly vận hành công trình - Tuyên truyền thông tin về chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước, nhằm giúp họ chủ động tham gia và kế hoạch, giám sát việc thực hiện các công trình cũng các hoạt động khác của chính quyền và người dân sở tại nhằm xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế hộ gia đình cũng địa phương 43 - Đối với cộng đồng, hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo – kết hợp khuyến công - khuyến nông – khuyến lâm – khuyến ngư • Nội dung hướng dẫn : -Tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người dân - Kĩ thuật và kinh nghiệm sản xuất trồng, vật nuôi - Hỗ trợ dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số - Những mô hình hộ gia đình xóa đói giảm nghèo hiệu quả - Hướng dẫn, phổ biến những tiến bộ kĩ thuật khoa học mới sản xuất giống mới lai ghép, cấy mô - Cách tiết kiệm chi tiêu gia đình • Phương thức hướng dẫn: - Thông qua công tác truyền thông, bồi dưỡng tại chỗ qua trung tâm giáo dục cộng đồng, câu lạc bộ khuyến nông – lâm, mô hình khuyến nông – lâm, hội nông dân… - Những lão nông có kinh nghiệm tham gia hướng dẫn sản xuất • Truyền thông công tác đặc biệt quan trọng chương trình 135-II - Trước hêt, truyền thông tập trung vào giới thiệu và giáo dục pháp luật cho đồng bào; tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nói chung và các vấn đề liên quan trực tiếp đến các khu vực thuộc chương trình 135-II 44 - Giới thiệu về kế hoạch tổ chức và thực hiện chương trình tại địa bàn; truyền bá các kĩ thuật và kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh của địa phương và các hộ gia đình - Nêu rõ vai trò của chính quyền và các tổ chức chính trị-xã hội và các đoàn thể việc quản ly và thực hiện chương trình, động viên, khuyến khích cộng đồng dân cư xóa đói giảm nghèo, tích cực tham gia vào giám sát các công trình sở hạ tầng thuộc chương trình - Tuyên truyền về các dịch vụ pháp ly hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi và vùng sâu, vùng xa - Phổ biến những điển hình, mô hình hộ gia đình làm kinh tế giỏi, vượt nghèo, tấm gương về các xã làm chủ đầu tư…… c Kĩ mới: Các hộ gia đình cần được phổ biến kĩ của việc lập kế hoạch đầu tư : sản xuất – tiêu thụ - tổ chức – tài chính d Tạo hội tiến trình: các hộ gia đình cần bàn bạc và trả lời những vấn đề sau : - Hộ gia đình nên chọn loại hình sản xuất nào? Trồng gì? Nuôi gì? - Có kĩ thuật thực hiện loại hình sản xuất này không? Nếu không có thì phải nhờ giúp hoặc chọn loại hình nào phù hợp với khả của gia đình mình ? - Có thời gian đầu tư vào loại hình này không ? - Sản phẩm làm sẽ được sử dụng hay đem bán ? Nếu bán thì bán ở đâu? Sự động viên cần thiết - Sự động viên vật chất: Người dân tham gia các hoạt động xây dựng sở hạ tầng được trả công theo quy định 45 - Sự động viên tinh thần Hiệu tham gia chứng minh, khẳng định - Cán bộ có kĩ lắng nghe, học hỏi - Phản hồi thông tin kịp thời tới người dân - Công khai, minh bạch - Dân tham gia và dân tự tham gia đánh giá kết quả tham gia Dưới là một số hoạt động, yêu cầu cụ thể đối với từng loại dự án cần có sự tham gia của người dân: Loại dự án Yêu cầu chương trình Hành động thực tế cần 135-giai đoạn II có tham gia người dân - Những hộ được thụ hưởng -Họp thôn và dùng công chính sách phải được bình cụ “phân loại hộ gia chọn công khai, dân chủ từ đình” để phân loại hộ Dự án hỗ trợ sở phát triển sản xuất - Dân được họp bàn để - Từng nội dung đầu tư phải xác định nhu cầu, đưa được xây dựng từ thôn bản, được danh mục các nội dân bàn bạc lựa chọn dung đầu tư - Dân làm chủ các dự án này 46 Dự án phát - Lập ban quản ly dự án xã Dân được họp để đưa triển sở hạ tầng - Lập ban giám sát xã danh mục các công trình (Những công trình - Sau nghiệm thu, chủ hạ tầng hạ tầng có quy mô đầu tư phải bàn giao công Dân sẽ xếp hạng ưu tiên, nhỏ, kỹ thuật đơn trình cho UBND xã để bàn đưa giải pháp và cách giản giao cho xã giao cho thôn bản, cá nhân, thức tiến hành làm chủ đầu tư) đơn vị có trách nhiệm quản Bầu ban giám sát ly, sử dụng, bảo trì Lập nhóm người hưởng - Những công trình và hạng lợi và đưa kế hoạch mục công trình phục vụ giảm sát, tu, quản ly kinh doanh dịch vụ hoặc và sử dụng phục vụ lợi ích cho hộ và nhóm hộ người sử dụng quản ly, tự tu bảo dưỡng Dự án đào tạo, nâng cao lực - Người có uy tín - Bầu những người có cán xã thôn cộng đồng thôn, bản cộng đồng uy tín và nhiệt tình để cử Những người sản xuất giỏi họ học , để họ trở có vai trò tích cực về phục vụ cho địa công tác xóa đói giảm phương mình nghèo, phát triển của xã và Theo dõi, đánh giá việc thôn bản học của họ, nếu họ không phải học vì cộng đồng thì phải có biện pháp thích hợp 47 Chính sách hỗ - Các chính sách phù hợp và Phản hồi chính sách nếu trợ dịch vụ, cải mang lại lợi ích phát triển thấy chưa phù hợp thiện nâng cao cho người dân và địa - Thực thi đúng chính đời sống nhân dân, phương sách trợ giúp pháp lý để Giám sát việc thực hiện nâng chính sách cao nhân thức pháp luật 48 MỤC LỤC I PHẦN I : TỔNG QUAN VÊ CHƯƠNG TRÌNH 135…… …… ……3 Sự đời của chương trình 135……………………………… …… Phạm vi và đối tượng chương trình ………………… …… 3 Mục đích…………………………………………………………… Nội dung chính chương trình……………………………………… Nguồn Vốn………………………………………………………… Nhận xét ,đánh giá ………………………………………………… II PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II: TÍNH MINH BẠCH VÀ CÔNG KHAI Tính minh bạch và công khai của chương trình…………………17 Đánh giá tính minh bạch của chương trình 135 – II……………18 III PHẦN 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍNH MINH BẠCH TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135……………….43 Tạo hội để người dân tham gia………………………………43 Sự động viên cần thiết………………………………………………45 Hiệu quả của sự tham gia được chứng minh, khẳng định………… 46 49 [...]... của các chương trình, dự án gặp nhiều khó khăn, hiệu quả đầu tư thấp 16 PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II: TÍNH MINH BẠCH VÀ CÔNG KHAI 1 Tính minh bạch và công khai của chương trình Minh bạch là một khái niệm khá trừu tượng Để đo lường tính minh bạch là một công việc hết sức khó khăn Nhiều người vẫn thường hiểu minh bạch... được hỏi ý kiến về các công trình cơ sở hạ tầng và các hoạt động hỗ trợ được thực thi tại địa phương họ (đơn vị %) Loại công trình và tên Tỷ lệ hộ được Các kênh cung cấp thông tin đầu vào 25 hỏi ý kiến trên số hoạt động hộ thông tin biết Tại các buổi họp và cộng đồng cấp các công trình, xã/thôn/ấp Công trình điện Công trình giao thông Trường học Công trình cấp nước Trạm y tế... nội dung Chương trình 135, tích cực tham gia thực hiện và giám sát các hoạt động của Chương trình với chất lượng ngày càng cao hơn - Thứ ba, về đóng góp của người dân trong quá trình triển khai chương trình 32 Chính quyền địa phương huy động người dân tham gia giám sát thi công các công trình hoặc đóng góp vào việc thi công công trình chủ yếu bằng ngày công lao... quá trình thực hiện, đánh giá, giám sát công tác truyền thông một cách có hiệu quả  Thực hiện chiến lược truyền thông Các Bộ, ngành Trung ương : • Thu thập thông tin cơ bản để đánh giá thực trạng trên cơ sở chỉ tiêu giám sát công tác truyền thông trên cơ sở Khung Lộ trình thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II • Giám sát và đánh giá thực hiện Chiến lược... giảm trừ giá trị các công trình trên khi quyết toán gần 400 triệu đồng Không chỉ vậy, nhiều xã thanh quyết toán công trình chậm so với quy định, thậm chí phải nhờ cán bộ huyện làm thay thủ tục thanh quyết toán… Theo đánh giá của Ban Dân tộc tỉnh, đến tháng 6 năm nay, số công trình thuộc chương trình 135 hoàn thành trong giai đoạn 2006-2009 nhưng chưa quyết toán là 125/300 công trình, trong đó huyện... của chương trình quốc gia Phát triển kinh tế – xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi này hướng đến là cải thiện, nâng cao đời sống cho người nghèo, tiêu chí minh bạch là yếu tố quyết định đến việc đảm bảo đúng đối tượng mong muốn được hưởng lợi ích mà chương trình mang lại 17 2 Đánh giá tính minh bạch của chương trình 135. .. tỉnh Quảng Trị: “Các chương trình như: Chuyển đổi cây trồng vật nuôi( ngô, lạc, đậu…); trồng rừng 661( thuộc chương trình 5 triệu ha rừng); chương trình khuyến nông; kế hoạch xây nhà trẻ; chương trình khuyến khích chăn nuôi; đường liên thôn; trồng rừng Việt-Đức thì lại không được sự tham gia đóng góp ý kiến của người dân mặc dù các chương trình này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của dân.” Sự tham gia... của cả Chương trình Kết quả, từ 2006 - 2009 đã triển khai đầu tư xây dựng 12.646/23.700 công trình đạt 53,4% so với kế hoạch, với giá trị đã thực hiện 7.892,737 tỷ đồng; trong đó: Đường giao thông 3.375 công trình, thủy lợi 2.393 công trình, trường học 2.478 công trình, nước sinh hoạt 1.573 công trình, điện 995 công trình, chợ 367 công trình, trạm y tế 489 công trình,... đoạn II trên điạ bàn 32 tỉnh 6.1.8 Tác động của các chương trình, dự án khác cùng với Chương trình 135 giai đoạn II đã tạo ra nguồn lực tổng hợp trên địa bàn xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn Triển vọng sau 5 năm thực hiện (2006-2010) có nhiều tỉnh sẽ đạt và vượt một số mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra của Chương trình 135 giai đoạn II 6.2 Nguyên nhân của những... nghĩa với công khai Thực ra, khái niệm minh bạch là khái niệm rộng hơn, nó bao gồm cả cơ hội, tính bình đẳng trong tiếp cận thông tin, tính tin cậy, nhất quán của thông tin, tính dự đoán trước được và sự cởi mở của cơ quan cung cấp thông tin Tính minh bạch và công khai trong thực hiện chương trình 135 yêu cầu sự cung cấp và công khai các thông tin về chương ... GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II: TÍNH MINH BẠCH VÀ CÔNG KHAI Tính minh bạch và công khai của chương trình…………………17 Đánh giá tính minh bạch của chương trình 135. .. việc thực thi chương trình 135- II dựa tiêu chí minh bạch và công khai Chúng hi vọng rằng, qua báo cáo Đánh giá tính minh bạch công khai chương trình 135 giai đoạn II sẽ đưa được... các chương trình, dự án gặp nhiều khó khăn, hiệu quả đầu tư thấp 16 PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II: TÍNH MINH BẠCH VÀ CÔNG KHAI Tính minh

Ngày đăng: 24/02/2016, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính minh bạch và công khai của chương trình

    • 2. Đánh giá tính minh bạch của chương trình 135 – II

    • PHẦN 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍNH MINH BẠCH TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135

      • 1 Tính minh bạch và công khai của chương trình…………………17

      • 2 Đánh giá tính minh bạch của chương trình 135 – II……………18

      • III. PHẦN 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍNH MINH BẠCH TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135……………….43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan