Bài giảng ngữ văn 7 bài 29 quan âm thị kính 4

24 644 0
Bài giảng ngữ văn 7 bài 29 quan âm thị kính 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 118: Quan Âm Thị Kính *Tóm tắt trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”: - Đêm buồng riêng vợ chồng Thiện Sĩ - Thị Kính - Thiện Sĩ học khuya, mỏi mệt thiếp ngủ; Thị Kính quạt cho chồng, dùng dao cắt sợi râu mọc ngược má chàng - Thiện Sĩ giật la hoảng Vợ chồng Sùng ông – Sùng bà chạy vào - Sùng bà đạo diễn biểu diễn lớp kịch đặc sắc vu oan dâu - Sùng ông lừa Mãng ông sang để bắt nhận gái - Thị Kính giả trai lên chùa tu I/ Tiếp xúc văn bản: Đọc: Tìm hiểu thích: Bố cục: II/ Phân tích văn bản: Trích đoạn: “Nỗi oan hại chồng” II/ Phân tích văn bản: Nhân vật Sùng bà: - Xuất thân: giàu có, đầy quyền uy - Lời buộc tội: + Cái mặt sứa gan lim này! Mày định giết bà à? -> Khép Thị Kính vào tội giết chồng + Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ + Mày có trót say hoa đắm nguyệt Đã dâu bộc hẹn hò -> Cho Thị Kính loại đàn bà hư đốn phụ bạc chồng + Chém bổ băm vằm xả xích mặt! Gái say trai lập chí giết chồng? + Con gái nỏ mồn với cha + Gọi Mãng tộc phó cho rảnh -> Có tâm địa xấu xa, phải bị đuổi Sùng bà: Vai mụ ác II/ Phân tích văn bản: Nhân vật Sùng bà: Ngôn ngữ nói nhà mình: Ngôn ngữ nói nhà Thị Kính: + Giống nhà bà giống phượng, giống công + Nhà bà cao môn lệnh tộc + Trứng rồng lại nở rồng + Mày nhà cua ốc + Liu điu lại nở dòng liu điu + Đồng nát cầu Nôm -> Giọng kiêu kì dòng giống -> Khinh bỉ nhà Thị Kính thấp hèn II/ Phân tích văn bản: Nhân vật Sùng bà: - Hành động: + Dúi đầu Thị Kính xuống đất + Bắt Thị Kính ngửa mặt lên, không cho phân bua + Dúi tay ngã khuỵ xuống -> Hành động: tàn nhẫn, độc ác, thô bạo Ngôn ngữ: đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả -> Lời lẽ phân biệt đối xử qua điệu: Hát sắp, nói lệch, múa hát => Là người tàn nhẫn, độc đoán, bất nhân, khinh bỉ người nghèo khó Vai: mụ ác II/ Phân tích văn bản: Nhân vật Thị Kính: - Xuất thân: Nghèo Tính cách đức hạnh, đoan trang, thương yêu chồng - Lời nói: lần kêu oan + Lần 1: Giời ơi! Mẹ Oan cho -> bị vu thêm tội mẹ ơi! + Lần 2: Oan cho mẹ ơi! -> bị sỉ vả + Lần 3: Oan thiếp chàng ơi! -> thờ ơ, bỏ mặc + Lần 4: Mẹ xét tình cho con, oan -> bị đẩy ngã cho mẹ ơi! + Lần 5: Cha ơi! Oan cho cha ơi! -> cảm thông bất lực - Cử chỉ: Vật vã khóc, ngửa mặt rũ rượi, chạy theo van xin ->Tình cảnh: bị hắt hủi, hành hạ, đơn độc, đau khổ => Nhẫn nhục, oan ức chân thật, hiền lành, giữ > Vai: nữ phép tắc gia đình II/ Phân tích văn bản: Nhân vật Thị Kính: * Sự việc Sùng bà gọi Mãng ông đến trả Thị Kính: + Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu + Sùng ông dúi Mãng ông bỏ vào nhà Thị Kính chạy vôị lại đỡ cha Hai cha ôm than khóc -> Xung đột kịch tập trung cao nhất: - Thị Kính bị đẩy vào cực điểm nỗi đau: + Nỗi đau oan ức, nỗi đau tình vợ chồng tan vỡ, + Thị Kính bị đuổi khỏi nhà chồng + Nỗi đau cảnh cha già bị khinh bỉ, hành hạ -> Bộc lộ cực điểm tính cách bất nhân, bất nghĩa Sùng bà nỗi bất hạnh lớn Thị Kính => Từ xung đột gia đình chuyển sang xung đột gay gắt xã hội phong kiến (kẻ giàu – người nghèo) II/ Phân tích văn bản: Nhân vật Thị Kính: * Sau bị oan: + Thị Kính quay vào nhà nhìn từ kỉ, đến sách, đến thúng khâu, cầm áo khâu dở, bóp chặt tay - Lời hát sử rầu : “Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịch hảo làm chăn gối lẻ loi ” Bỗng >< >< Thời gian gắn bó, hoà hợp đầm ấm, hạnh phúc Khoảnh khắc chớp nhoáng đổ vỡ, chia lìa, dang dở -> Tâm trạng: Nỗi tiếc nối đau đớn, xót xa cho hạnh phúc bị tan vỡ => Kết cục: bế tắc không lối thoát II/ Phân tích văn bản: Nhân vật Thị Kính: - Thị Kính giả trai tu: Phải sống đời mong tỏ rõ người đoan -> Đi tu cầu Phật Tổ chứng minh => Phản ánh số phận bế tắc người phụ nữ xã hội cũ Lên án thực trạng xã hội vô nhân đạo người lương thiện ** Tổng kết: * Nghệ thuật: - Đoạn trích tiêu biểu cho sân khấu chèo truyền thống - Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính a) Nhân vật Sùng bà: - Xuất thân : giàu - Lời nói : đay nghiến, xỉ vả … - Hành động: tàn nhẫn, thô bạo, độc ác… -> Là người tàn nhẫn, độc ác, hợm hĩnh, khinh rẻ coi thường người lao động nghèo khổ b) Nhân vật Thị Kính: - Xuất thân : nghèo - Tính cách: đức hạnh, đoan trang, yêu chồng… - Tình cảnh: bị hắt hủi, hành hạ, cô độc - Tâm trạng: -> bàng hoàng, đau đớn xút xa, luyến tiếc, nhục nhã -> Kết cục: bế tắc không lối thoát Vai: mụ ác Vai: nữ ** Tổng kết: * Nghệ thuật: * Nghệ thuật: - Đoạn trích tiêu biểu cho sân khấu chèo truyền thống - Đoạn trích tiêu biểu cho sân khấu chèo truyền thống - Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính - Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính - Xây dựng nhân vật tiêu biểu, điển hình cho số vai chèo (Thị Kính – vai nữ chính, Sùng bà – vai mụ ác) - Những điệu chèo phù hợp diễn tả nội tâm, tính cách nhân vật - Nhân vật mang tính qui ước thiện – ác * Nội dung: - Thể phẩm chất tốt đẹp nỗi oan bi thảm, bế tắc người phụ nữ xã hội phong kiến - Sự đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân xã hội phong kiến - Thể cách nhìn nhận, thái độ nhân dân ta + Cảm thông, thương xót người phụ nữ người lao động nghèo khổ + Lên án, tố cáo giai cấp phong kiến III/ Luyện tập: * Bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng: Câu 1: Nhận định chèo? A Chèo loại kịch hát, múa dân gian B Chèo nảy sinh phổ biến rộng rãi Bắc Bộ C Chèo kể chuyện, diễn tích hình thức sân khấu D Cả A, B, C III/ Luyện tập: * Bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng: Câu 2: Nhận định nội dung chèo? A Chú ý giới thiệu mẫu mực đạo đức tài để người noi theo B Cảm thông với số phận bi kịch người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất tài họ C Châm biếm, đả kích điều bất công, xấu xa xã hội phong kiến D Cả A, B, C III/ Luyện tập: * Bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng: Câu 3: Tình tiết không với nội dung chèo “Quan Âm Thị Kính”? A Thị Kính bị đổ oan gái giết chồng B Bị oan ức, Thị Kính tìm đến chết C Bị oan ức, Thị Kính giả trai vào chùa D Oan tình giải, Thị Kính lên sen III/ Luyện tập: * Bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng: Câu 4: Vở chèo “Quan Âm Thị Kính” chia làm phần? A Một phần B Hai phần C Ba phần D Bốn phần CỦNG CỐ : TIẾT 117, 118:QUAN ÂM THỊ KÍNH (Chèo cổ) I/ Tiếp xúc văn bản: Đọc: Chú thích: Bố cục: II/ Phân tích văn bản: Trước bị oan Trong bị oan: Sau bị oan: **Tổng kết: - Nghệ thuật: - Nội dung: III/ Luyện tập: Bài tập trắc nghiệm khách quan Thị màu: Vai nữ lệch Mẹ đốp: Vai Thị Kính: Vai nữ Thiện Sĩ: Vai thư sinh Sùng bà: Vai mụ ác Dặn dò: - Học bài: Nắm vững giá trị nghệ thuật nội dung trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” - Tóm tắt chèo “Quan Âm Thị Kính” - Soạn bài: Dấu chấm lửng dấu chấm phảy [...]... năng của họ C Châm biếm, đả kích những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến D Cả A, B, C III/ Luyện tập: * Bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng: Câu 3: Tình tiết nào không đúng với nội dung của vở chèo Quan Âm Thị Kính ? A Thị Kính bị đổ oan là gái giết chồng B Bị oan ức, Thị Kính tìm đến cái chết C Bị oan ức, Thị Kính giả trai vào chùa D Oan tình được giải, Thị Kính lên toà... tập: * Bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng: Câu 4: Vở chèo Quan Âm Thị Kính chia làm mấy phần? A Một phần B Hai phần C Ba phần D Bốn phần CỦNG CỐ : TIẾT 1 17, 118 :QUAN ÂM THỊ KÍNH (Chèo cổ) I/ Tiếp xúc văn bản: 1 Đọc: 2 Chú thích: 3 Bố cục: II/ Phân tích văn bản: 1 Trước khi bị oan 2 Trong khi bị oan: 3 Sau khi bị oan: **Tổng kết: - Nghệ thuật: - Nội dung: III/ Luyện tập: Bài tập... **Tổng kết: - Nghệ thuật: - Nội dung: III/ Luyện tập: Bài tập trắc nghiệm khách quan Thị màu: Vai nữ lệch Mẹ đốp: Vai hề Thị Kính: Vai nữ chính Thiện Sĩ: Vai thư sinh Sùng bà: Vai mụ ác Dặn dò: - Học bài: Nắm vững giá trị nghệ thuật và nội dung của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” - Tóm tắt vở chèo Quan Âm Thị Kính - Soạn bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phảy ... Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính - Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính - Xây dựng nhân vật tiêu biểu, điển hình cho một số vai trong chèo (Thị Kính – vai nữ chính, Sùng bà – vai mụ ác) - Những làn điệu chèo phù hợp diễn tả nội tâm, tính cách nhân vật - Nhân vật mang tính qui ước thiện – ác * Nội dung: - Thể hiện phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ trong... Hành động: tàn nhẫn, thô bạo, độc ác… -> Là người tàn nhẫn, độc ác, hợm hĩnh, khinh rẻ coi thường những người lao động nghèo khổ b) Nhân vật Thị Kính: - Xuất thân : nghèo - Tính cách: đức hạnh, đoan trang, yêu chồng… - Tình cảnh: bị hắt hủi, hành hạ, cô độc - Tâm trạng: -> bàng hoàng, đau đớn xút xa, luyến tiếc, nhục nhã -> Kết cục: bế tắc không lối thoát Vai: mụ ác Vai: nữ chính ** Tổng kết: * Nghệ... động nghèo khổ + Lên án, tố cáo giai cấp phong kiến III/ Luyện tập: * Bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng: Câu 1: Nhận định nào đúng về chèo? A Chèo là một loại kịch hát, múa dân gian B Chèo nảy sinh và phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ C Chèo kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu D Cả A, B, C III/ Luyện tập: * Bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng: Câu 2: Nhận định ... Quan Âm Thị Kính ? A Thị Kính bị đổ oan gái giết chồng B Bị oan ức, Thị Kính tìm đến chết C Bị oan ức, Thị Kính giả trai vào chùa D Oan tình giải, Thị Kính lên sen III/ Luyện tập: * Bài tập... án trả lời đúng: Câu 4: Vở chèo Quan Âm Thị Kính chia làm phần? A Một phần B Hai phần C Ba phần D Bốn phần CỦNG CỐ : TIẾT 1 17, 118 :QUAN ÂM THỊ KÍNH (Chèo cổ) I/ Tiếp xúc văn bản: Đọc: Chú thích:... bất hạnh lớn Thị Kính => Từ xung đột gia đình chuyển sang xung đột gay gắt xã hội phong kiến (kẻ giàu – người nghèo) II/ Phân tích văn bản: Nhân vật Thị Kính: * Sau bị oan: + Thị Kính quay vào

Ngày đăng: 24/02/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan