Đề cương ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

94 912 2
Đề cương ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 7 1.1. TỔNG QUAN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 7 1.1.1. Định nghĩa về công nghệ thông tin và phần mềm dạy học 7 1.1.2. Khả năng ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học 7 1.1.3. Công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học 9 1.2. TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC 9 1.2.1. Tương tác là gì 9 1.2.2. Dạy học tương tác 10 1.3. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 12 1.3.1. Học liệu điện tử 12 1.3.2. Các mức độ của bài giảng điện tử 12 1.4. MỘT SỐ LƯU Ý THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BẰNG POWERPOINT 13 1.4.1. Yêu cầu chung 13 1.4.2. Cấu trúc thể hiện bài dạy 14 1.4.3. Nội dung thông tin 14 1.4.4. Thể hiện nội dung bài giảng 15 1.5.4. Sử dụng bài dạy bằng Powerpoint trong giờ học 18 1.4.6. Điều khiển khi trình chiếu Powerpoint 19 Chương 2: SỬ DỤNG VISUAL BASIC APPLICATION (VBA) TRONG POWERPOINT THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 21 2.1. TỔNG QUAN VỀ VBA TRONG POWERPOINT 21 2.1.1. Giới thiệu về VBA trong powerpoint 21 2.1.2. Thiết lập ban đầu 21 2.1.3. Cách sử dụng chung 23 2.1.5. Tóm tắt 25 2.2. CÁC ĐỐI TƯỢNG CƠ BẢN CỦA VBA TRONG POWERPOINT 26 2.2.1. Giới thiệu chung 26 2.2.2. Lable và button 27 2.2.3. opption boxcheck box 31 2.2.4. Textbox 33 2.2.5. Image 35 2.2.7. Spin button 38 2.3. CÁC ĐỐI TƯỢNG NÂNG CAO 41 2.3.1. Giới thiệu chung 41 2.4.2. Windows Media Player (WMP) 41 2.3.3. Shockware flash (SWF) 43 2.3.4. Spreadsheet 11 (SPS) 45 2.4. THỜI GIAN TRONG VBA 49 2.4.1. Giới thiệu chung 49 2.4.2 Nguyên tắc quản lý thời gian trong VBA 49 2.4.3. Xây dựng đồng hồ 49 2.5. SLIDE VÀ SHARP 53 2.5.1. Giới thiệu chung 53 2.5.2. Đọcđổi tên ShapeSlide 53 2.5.3. Truy xuất đến SlideShape 53 2.5.4. Viết Macro cho Shape 54 2.5.5. Điều hướng Slide 54 2.5.6. Thay đổi nội dung Text bên trong Shape 55 2.5.7. Ứng dụng thực tiễn của Shape 55 Chương 3: NGÔN NGỮ HTML VỚI VIỆC XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỌC TẬP 58 3.1. HTML LÀ GÌ? 58 3.2. SỨC MẠNH VÀ THÀNH PHẦN CỦA TÀI LIỆU HTML 58 3.3. CẤU TRÚC CỦA MỘT TÀI LIỆU HTML 59 3.4. MỘT SỐ CÔNG CỤ HỖ TRỢ THIẾT KẾT VÀ XUẤT BẢN WEB 60 3.5. QUY TRÌNH THIẾT KẾ TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ BẰNG HTML 61 3.6. MỘT SỐ THẺ HTML 62 3.6.1. Các thẻ dùng để trình bày trang 62 3.6.2. Các thẻ trình bày chữ 62 3.6.3. Các thẻ tạo danh sách và bảng 63 3.6.4 Chèn hình ảnh 64 3.6.4 Chèn hình ảnh và chèn phim 64 3.6.5. Tạo các mối liên kết 64 3.7. MỘT SỐ TÍNH NĂNG KHÁC CHO TÀI LIỆU HTML 65 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ ELEARNING TRONG DẠY HỌC 67 4.1. TỔNG QUAN VỀ ELEARNING 67 4.1.1. ELearning là gì? 67 4.1.2. Đặc điểm của ELearning 67 4.1.3. Ưu điểm của ELearning 68 4.1.4. Nhược điểm của ELearning 69 4.1.5. Bài giảng ELearning 69 4.1.6. Cấu trúc của một chương trình đào tạo ELearning 69 4.1.7. Kiến trúc trong chương trình đào tạo ELearning 71 4.1.8. Chuẩn SCORM của ELearning 71 4.2. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 72 4.2.1. Giới thiệu về Adobe Presenter 72 4.2.2. Powerpoint khác Presenter thế nào? 72 4.2.3. Cài đặt Adobe Presenter 73 4.2.4. Các bước để sử dụng Adobe Presenter 73 4.2.5. Thiết lập thông số ban đầu của giảng viên và hướng dẫn sử dụng phần mền 73 4.2.6. Tạo câu hỏi trắc nghiệm, tương tác và vấn đáp 74 4.2.7. Các bước sử dụng Adobe Presenter tạo bài giảng ELearning từ Powerpoint 76 4.3. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LECTURE MAKER 78 4.3.1. Giới thiệu về LectureMaker 78 4.3.2 Ưu điểm và hạn chế của LectureMaker 78 4.3.3 Cài đặt LectureMaker 78 4.3.4 Các chức năng chính của LectureMaker 80 4.3.5 Một số tính năng đặc biệt 80 4.3.6 Thiết kế bài giảng ELearning với Lecture Maker 80 4.4. TỔNG QUAN VỀ VIOLET 86 Chương 5: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VÀ SỬ DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH TRONG DẠY HỌC 86 5.1. ĐẶC TRƯNG CỦA BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH 87 5.1.1. Màn hình phía trước bảng 87 5.1.2. Bút điện tử 88 5.1.3. Kết nối elite Panaboard tới máy tính sử dụng cáp USB 88 5.1.4. Kết nối với các thiết bị ngoại vi 88 5.2. PHẦN MỀM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC 89 5.2.1. Cài đặt phần mềm elite Panaboard 89 5.2.2. Cài đặt máy chiếu 89 5.2.3. Starting the elite Panaboard software 90 5.2.4. Sử dụng Desktop Drawing Tool 91 5.2.5. Elite Panaboard Book 92 5.2.6. Sử dụng elite Panaboard Book 93  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Giảng viên: Nguyễn Văn Hạnh Hưng Yên, tháng 07 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Giảng viên: Nguyễn Văn Hạnh Hưng Yên, tháng 07 năm 2012 MỤC LỤC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 1.1 TỔNG QUAN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 1.1.1 Định nghĩa công nghệ thông tin phần mềm dạy học a) Công nghệ thông tin Khái niệm công nghệ thông tin thể nhiều định nghĩa, vài số là: - Xử lý thông tin máy tính - Sự phát triển, cài đặt thực thi hệ thống máy tính ứng dụng - Là công nghệ dùng để xử lý thông tin Cụ thể việc sử dụng máy tính điện tử phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền nhận thông tin từ nơi đâu lúc b) Phần mềm dạy học Phần mềm: Thuật ngữ Software sử dụng lần John Ư Tukey năm 1957 hiểu chương trình, đoạn chương trình điều khiển chức phần cứng định hướng hoạt động Có thể phân chia thành hai loại phần mềm phần mềm hệ thống (system software) phần mềm ứng dụng (application software) Phần mềm hệ thống chương trình điều khiển hệ điều hành hệ thống quản lý cơ liệu Phần mềm ứng dụng chương trình xử lí liệu cho người sử dụng Phần mềm máy tính: ám hay nhiều chương trình máy tính quản lí nhớ máy tính với mục đích định Phần mềm thể chức chương trình, thực thi cách trực tiếp cung cấp hướng dẫn cho phần cứng máy tính phục vụ đầu vào đoạn khác chương trình Phần mềm dạy học: phần mềm máy tính với mục đích dạy học Nó bao gồm từ chương trình cho học sinh mẫu giáo với hàng loạt thành phần có chức giải trí tới chương trình dạy đánh máy dạy tiếng nước mục đích dạy học khác 1.1.2 Khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Trong năm gần đây, CNTT coi ngành khoa học phát triển với tốc độ nhanh Được ngành khoa học phục vụ mang lại hiệu rõ rệt cho hầu hết ngành nghề khác xã hội Tuy vậy, Việt Nam, tiềm to lớn mà CNTT mang lại cho giáo dục chưa khai thác cách thỏa đáng Xét cho trình giáo dục, với đa dạng phong phú phần mền dạy học, CNTT hoàn toàn trợ giúp cho trình dạy học lý đây: Thứ nhất, việc ứng dụng CNTT dạy học khiến máy tính trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho trình dạy học, cụ thể là:  Khả biểu diến thông tin: Máy tính cung cấp thông tin dạng văn bản, đồ thị, hình ảnh, âm Sự tích hợp máy tính cho phép  mở rộng khả biểu diễn thông tin, nâng cao trực quan hóa tài liệu dạy học Khả giải khối thống trình thông tin, giao lưu điều khiển dạy học: Dưới góc độ điều khiển học trình dạy học trình điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Với chương trình phù hợp, máy tính điều khiển điều khiển hoạt động nhận thức học sinh việc cung cấp thông tin, thu nhận thông tin ngược, xử lý thông tin đưa cách giải pháp cần thiết giúp hoạt động nhận thức học sinh đạt kết cao  Tính lặp lại dạy học: Khác với giáo viên, máy tính lưu trữ thông tin đó, cung cấp lặp lại cho học sinh đến đạt mục đính sư phạm cần thiết Trên sở này, phát triển cá thể học sinh trình dạy học trở thành thực Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc cá thể hóa trình dạy học  Khả mô hình hóa đối tượng: Đây khả lớn máy tính Nó mô hình hóa đối tượng, xây dựng phương án khác nhau, so sánh chúng từ tạo phương án tối ưu Thật vậy, có nhiều vấn đề tượng truyền tải mô hình thông thường, ví dụ trình xảy lò phản ứng hạt nhân, tượng diễn xilanh động đốt trong, từ trường quay động không đồng ba pha, chuyển động điện tử xung quanh hạt nhân máy tính hoàn toàn mô chúng  Khả lưu trữ khai thác thông tin: Với nhớ có dung lượng lớn nay, máy tính lưu trữ lượng lớn liệu Điều cho phép thành lập ngân hàng liệu Các máy tính liên kết với tạo thành mạng cục hay kết nối với mạng thông tin toàn cầu Internet Đó tiền đề giúp giáo viên học sinh dễ dàng chia sẻ khai thác thông tin xử lý chúng có hiệu Thứ hai, ứng dụng CNTT dạy học hỗ trợ cho nhiều hình thức dạy học khác dạy học giáp mặt (face to face); dạy học từ xa (distance learning); phòng đào tạo trực truyến (online training lab); học dựa công nghệ web (web based training); học diện tử (e-learning) đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao thành phần khác xã hội Thứ ba, ứng dụng CNTT dạy học dẫn đến việc giao cho máy tính thực số chức người thầy giáo khâu khác trình dạy học Nhờ xây dựng chương trình dạy học mà máy tính thay số công việc giáo viên Cách dạy thể nhiều ưu điểm mặt sư phạm khuyến khích làm việc độc lập học sinh, đảm bảo mối liên hệ ngược cá biệt hóa trình học tập 1.1.3 Công nghệ thông tin truyền thông dạy học - Thảo luận 1.2 TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC 1.2.1 Tương tác Tương tác từ ghép, xuất phát Anh ngữ với từ “Interactive” ghép từ hai từ đơn: Inter Active Trong “Inter” mang nghĩa là: liên kết nhau, nối liền với nhau, nối liền; “Active” có nghĩa là: tiến hành làm điều đó, hoạt động, hành động; ảnh hưởng, tác động Mặc khác, “Interactive” có nghĩa: hợp tác, ảnh hưởng qua lại, phối hợp Theo từ điển mở Online (Bách khoa toàn thư mở) Wikipedia, định nghĩa tương tác (Interactive): - Là hành động tương hỗ đối tượng hành động dựa đối tượng khác; - Một thảo luận trao đổi người với người khác Tôi cho rằng: tương tác trình tác động qua lại yếu tố với nhằm tạo trao đổi biến đổi yếu tố 1.2.2 Dạy học tương tác Tổ chức trình dạy học theo tiếp cận tương tác không phụ thuộc vào “thành tố”; vào “môi trường” dạy học mà phụ thuộc vào “cách thức tác động qua lại” (hay tương tác) thành tố tham gia trình Bộ ba yếu tố: Môi trường – Thành tố - tương tác phải phù hợp với quy luật nhận thức người Làm rõ thành tố môi trường nêu phải tiếp cận dạy học quan điểm tương tác hệ thống; để làm rõ tính quy luật việc kích thích, hình thành, trì điều chỉnh tác động qua lại (hay tương tác) thành tố cần tiếp cận dạy học từ quan điểm tương tác chức quy luật nhận thức người Dưới quan điểm dạy học tiếp cận tương tác hệ thống, nhà nghiên cứu nhìn nhận dạy học hệ thống cấu trúc gồm nhiều kiểu tương tác thành phần khác nhau, vậy, tương tác biểu đạt theo thuật ngữ: “Interactive in Teaching and Learning” (tương tác dạy học) Dưới cách tiếp cận này, Trmond (2003) định nghĩa sau: Tương tác dạy học cam kết người học trước nội dung, bạn học, người dạy phương tiện công nghệ sử dụng chương trình dạy học Những tương tác theo nghĩa người học với người học, với người dạy với công nghệ tạo trao đổi lẫn thông tin Sự trao đổi nhằm mở rộng phát triển tri thức môi trường học tập Tuỳ thuộc vào nội dung khoá học, trao đổi lẫn không xuất – trường hợp nội dung in sẵn giấy Cần khẳng định mục tiêu cuối tương tác nhằm tăng cường hiểu biết nội dung khoá học nắm vững mục tiêu khoá học Trong định nghĩa này, Thrmond kiểu tương tác dạy học: Người học – Người học, Người học – Nội dung; Người học – Người dạy; Người học – Phương tiên công nghệ Tương tự vậy, Andreson & Elloumi (2002) kiểu tương tác chức dạy học là: Người dạy – người học; Người học – Nội dung; ; Người dạy – Nội dung; Người dạy – Người dạy; Người học – Người học; Nội dung – Nội dung Dạy học theo tiếp cận tương tác chức năng: Cách tiếp cận nhìn nhận dạy học trình thực logic chức loại tương tác tương tác quy định tính chất, nhiệm vụ mục tiêu Do vậy, tương tác biểu đạt với thuật ngữ: “Instructional interactive” (tương tác chức dạy học) Theo quan điểm này, nhà nghiên cứu Wagner (tạp trí giáo dục từ xa Mĩ, số 8, kì năm 1994) định nghĩa: tương tác tình tương hỗ mà có hai đối tượng hai hành động tham gia Các tương tác diễn đối tượng tình ảnh hưởng lẫn đến đối tượng người khác Tương tác chức dạy học tình đưa đến nhiệm vụ người học môi trường học tập thực nhiệm vụ giúp người học có phản hồi để điều chỉnh hành vi phù hợp với mục tiêu giáo dục Các tương tác chức dạy học cần thỏa mãn hai mục đích: kích thích điều chỉnh người học nhằm đạt mục tiêu học tập họ Theo ThS Tạ Quang Tuấn, dạy học theo tiếp cận tương tác trình tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác thông qua việc thực tương tác chức dạy học để kích thích điều chỉnh tác động qua lại thành tố trình DH nhằm đạt mục đích dạy học ( Nguồn trích: tạp chí giáo dục số 210 – kì 2-3/2009 ) Quá trình nhận thức người theo tiếp cận tương tác: Trước hết trình cần phải phù hợp với quy luật nhận thức; quy luật phản ánh công thức tiếng V.I Leenin: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan” (trích V.I Lênin Bút kí triết học NXB Sự thật, 1963, tr 189) Từ lí luận nhận thức Leenin, nhận thấy người học muốn thực trình nhận thức trước hết họ phải thực tương tác với thực tiễn, với đối tượng cụ thể để tìm kiếm thông tin đối tượng Các đối tượng cụ thể phản ánh vào não thông qua biểu tượng trí nhớ biểu tượng chất liệu để chủ thể người học thực thao tác trừu tượng hóa, khái quát hóa Các thao tác thực nhờ thao tác so sánh, phân tích, tổng hợp hai hệ thống biểu tượng trí nhớ: Hệ thống biểu tượng tiềm thức hệ thống biểu tượng phản ánh Nói khác thao tác thực nhờ tương tác hai hệ thống biểu tượng Sự tương tác tạo biểu tượng mới, đồng thời hình thành ý nghĩa khái niệm cho biểu 10 Thực qua chức Slide Master với font, menu, hình ảnh, xuất tất trang trình diễn giảng Chọn View\View Slide Master, gồm slide: Đối với slide đầu tiên: vào Design\Template làm trang bìa Với Slide Body master: chọn template làm mẫu trang nội dung Để quay hình soạn thảo nội dung, cần phải đóng khung hình slide master lại để trở khung hình soạn thảo slide Click menu View\Close Slide Master Bước 2: Đưa nội dung có Powerpoint vào giảng Vào Insert\Document\PowerPoint, cửa sổ Import PowerPoint File xuất hiện, bạn lựa chọn Slide đưa vào Nếu muốn giữ nguyên ứng file PowerPoint mục Type ô Insert, chọn As PowerPoint Document không đồng với video Nếu muốn lấy nội dung, chèn Slide tĩnh, không hiệu ứng chọn As Image đồng với video 80 Bước 3: Đưa nội dung vào giảng công cụ soạn thảo Chọn Insert\Text Box nhập văn vào Chọn Home, dùng chức tương ứng để định dạng cho văn màu sắc, lề, Hiệu ứng textbox: Click phải vào dòng chữ, chọn object property/Output effect, chọn hiệu ứng phù hợp: Nếu chọn Manually fit (show scrollbar), Run in Edit Mode chỉnh sữa đoạn văn trình chiếu Bước 4: Đưa công thức toán học vào giảng Từ menu Insert\ Equation, xuất hộp thoại, chọn ký tự công thức 81 Soạn thảo xong, chọn Apply để công thức chèn vào giảng Bước 5: Dựng đồ thị hàm số Từ menu Insert\ Graph, cửa sổ Dual Graph xuất cho phép thao tác đồ thị Chọn New Graph, xuất hộp thoại Graph, phần Equation, nhập đồ thị hàm số VD: y=X^2-2*x, vào line style để chọn màu … vẽ xong nhấn Apply để đồ thị vào slide 82 Bước 6: Đưa hình vẽ vào giảng Từ menu Insert/Diagram, sử dụng công cụ để vẽ hình dùng biểu đồ vẽ phần mền để chèn vào nhanh Vẽ hình phải nằm vùng soạn thảo (Có thể mở rộng thu nhỏ vùng soạn thảo nút ô Canvas Vẽ xong kích chọn nút apply để chèn hình vẽ vào giảng Bước 7: Đưa video thực đồng nội dung giảng với video Từ menu Insert\Video, chọn file, di chuyển video tới vị trí bạn mong muốn Click phải vào Video/Object Property, chọn Sync with Slide\Sync Setup: Khi kích nút play video chạy, theo nội dung video chạy tương ứng với slide cần kích nút Sync bên Khi đó, cột Sync Time thể 83 thời gian bắt đầu xuất Slide nội dung video chạy tới Bước 8: Đưa câu hỏi kiểm tra vào giảng Từ menu Insert ô Quiz chọn Multiple Choice Quiz Click chọn text box để điền câu hỏi phương án trả lời, sau click chọn phương án (bằng cách click vào số) chọn nháy chuột phải lên đối tượng chọn Object Properties để hiệu chỉnh lựa chọn Có thể thay đổi nút Submit thành nút “Trả lời” cách click phải nút/Object Properties/submit button, nhập chữ trả lời vào ô button name Bước 9: Kết xuất giảng Save as: lưu với tên khác Save as Web: lưu giảng dạng website Save as SCO: lưu dạng chuẩn SCO Save as SCORM Package: lưu dạng chuẩn quốc tế Save as Exe: lưu với file tự chạy, không cần cài Lecture Maker 84 Kết xuất định dạng SCO (Sharable Content Object): Là đơn vị lưu trữ thông tin học tập( đoạn văn, hình ảnh, video… Kết xuất giảng dạng SCO để phục vụ cho hệ thống học tập trực tuyến (LMS) mức độ cao Kết xuất file chạy EXE dùng cho học tập giảng dạy theo hình thức offline Ở định dạng này, giảng mang nơi nào, không yêu cầu máy phải cài đặt phần mền Lecture Maker 4.4 TỔNG QUAN VỀ VIOLET - Tự nghiên cứu phần mềm 85 Chương 5: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VÀ SỬ DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH TRONG DẠY HỌC Có nhiều bảng tương tác thông minh dùng dạy học, đề cương giảng giới thiệu cấu tạo cách sử dụng bảng tương tác UB-T781 hãng Panasonic chế tạo 5.1 ĐẶC TRƯNG CỦA BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH 5.1.1 Màn hình phía trước bảng Lưu ý: - Phần mềm elite Panaboard thiết kế sử dụng cho máy chiếu Projector Không viết lên bảng với loại bút không xóa 86 - Sự hoạt động thiết bị ngoại vi kết nối qua cổng USB không đảm bảo - Các thiết bị ngoại vi kết nối qua cổng USB cần phải có nguồn cấp đủ công suất, máy Scan CD-Rom 5.1.2 Bút điện tử Lưu ý: - Sử dụng bút điện tử cách giữ góc nghiêng bên phải bảng - Không sử dụng nhiều bút thời điểm, gây lỗi hệ thống 5.1.3 Kết nối elite Panaboard tới máy tính sử dụng cáp USB Lưu ý: - Không kết nối elite Panaboard qua UBS hub Có thể gây lỗi hoạt động - Cần kết nối máy tính với máy chiếu Projector 5.1.4 Kết nối với thiết bị ngoại vi Có thể kết nối Panaboard với thiết bị ngoại vi thông qua cable USB 87 Một vài lưu ý sử dụng bảng tương tác thông minh - Không đặt bảng tương tác nơi có ánh nắng, nhiệt độ cao, độ ẩm cao có gió mạnh - Không sử dụng bảng nơi có nhiệt độ nhỏ 10 độ C (50 độ F) nơi có nhiệt độ thay đổi lớn 5.2 PHẦN MỀM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC 5.2.1 Cài đặt phần mềm elite Panaboard Bạn cần cài đặt phần mềm elite Panaboard máy tính sử dụng bảng tương tác Phần mềm thiết kế chuyên dụng cho bảng thông minh Lưu ý, không kết nối cable USB cài đặt hoàn thành Các bước cài đặt phần mềm: Mở máy tính khởi động hệ điều hành Windows Cài đĩa CD-ROM vào ổ CD-ROM driver Khi hình Welcome xuất hiện, bạn click Next Khi Model Selection xuất hiện, bạn chọn loại bảng từ sử dụng Click Intall elite Panaboard Nếu bạn đồng ý sử dụng License Agreement, click Next Khi cài đặt hoàn thành, click finish 5.2.2 Cài đặt máy chiếu Khi bạn chiếu hình ảnh, khung hình máy chiếu tạo phải nhỏ mm (1/4 in) từ cạnh bảng Bút điện tử chức góc cảm biến cách 50 mm (2 in) 88 Điều chỉnh vị trí máy chiếu phù hợp với bảng elite Panaboard Nếu vị trí hình ảnh không cân đối, bút điện tử không đọc xác Khi cần điền chỉnh máy chiếu để thu khung hình hình chữ nhật bảng Điều chỉnh độ phân giải máy tính máy chiếu mức độ tương thích hai thiết bị Nếu độ phân giải không thích hợp, hình ảnh khó đọc Nếu độ phân giải máy chiếu nhỏ máy tính, cần điều chỉnh lại độ phân giải máy tính cho phù hợp với máy chiếu 5.2.3 Starting the elite Panaboard software Mở elite Panaboard kết nối với máy tính thông qua cable UBS 89 Xác định kích cỡ hình ảnh - Ấn giữ bút điện tử vào góc bên phải bảng - Khi bạn nhấn xuống để tạo điểm, bút điểm tử tạo âm buzzing - Khi vị trí cho biết điểm xác định xác, kích cỡ tự động di chuyển tới điểm - Khi kích thước hoàn thành thường lệ, hộp thoại xuất bạn click vào OK Sau kích cỡ hoàn thành, biểu tượng phần mềm xuất vùng thông báo Desktop Drawing Tool tự động hiển thị 5.2.4 Sử dụng Desktop Drawing Tool Công cụ xuất bạn bắt đầu khởi động phần mềm elite Panaboard software Bằng cách sử dụng Desktop Drawing Tool, bạn viết xóa ký tự ảnh hình Bạn chuyển đổi chức công cụ cách sử dụng bút điện tử 90 Arrow: Sử dụng giống chuột - Left click: ấn thả điểm bảng - Right click: nhấn thả điểm bảng giữ nút bút - Double click: nhấn thả lần bảng - Drag & Drop: giữ chọn đối tượng Eraser: sử dụng giống tẩy cách ấn di chuyển bút điện tử bảng để xóa đối tượng Marker (Red, Black, Blue, Green): tạo ký tự với màu sắc khác Refresh: Nếu ký tự viết bút không xuất hiện, bạn sử dụng chức để xuất trở lại All Clear: Bạn xóa tất vẽ marker Setting: Bạn cài đặt độ lớn, màu sắc Marker kích thước Eraser Capture: Chụp lại lưu trữ hình ảnh desktop tất viết bút điện tử Powerpoint Slide Show: Bạn bắt đầu Powerpoint Desktop Drawing Tool thị trình diễn On Screen Keyboard: Hiển thị sử dụng bàn phím máy tính Elite Panaboard Book: Phần mềm thiêt kế giảng Magnifier: Bạn phóng lớn đối tượng bảng Screen Shade: bạn giấu vùng hình ảnh công cụ Spotlight: Bạn cho hiển thị phần hình ảnh công cụ Recorder: Bạn ghi lại thước phim hình ảnh bảng hoạt động bạn 91 Print: Bạn in hình ảnh bảng với máy in Desktop info Camera: bạn khởi động camera đối tượng 5.2.5 Elite Panaboard Book a) Giao diện phần mềm - Title bar: hiển thị tên giảng thiết kế - Menu bar: thực đơn phần mềm - Toolbar: hiển thị lệnh bạn sử dụng thiết kế - Side Window Automatic Minimize: cửa sổ thu nhỏ - Main Window: hiển thị trang trình diễn thiết kế, nơi thông tin hiển thị bảng - Side Pane: chứa button cho page, gallery and attachment hoạt động b) Giới thiệu Toolbar Buttons 92 5.2.6 Sử dụng elite Panaboard Book Trên Toolbar, click vào New để tạo file 93 94 [...]... hiệu ứng đặc biệt như ân thanh, hoạt hình… • Khai thác tối đa các biện pháp dạy học tích cực: Ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ không mang lại hiệu quả cao nếu trong giờ dạy không khai thác được các phương pháp dạy học tích cực Cần quán triệt tư tưởng này ngày từ khi thiết kế bài dạy Cụ thể hơn, trong trường hợp này,CNTT chỉ đóng vai trò là phương tiện hỗ trợ để thực hiện thuận lợi các phương pháp dạy học. .. trên màn chiếu • Tư thế và chỉ dẫn thông tin: Cần phải di chuyển, sử dụng que chỉ, đèn rọi một cách hợp lý Với hình thức dạy học này, cần tránh đi lại quá nhiều trong lớp khi trình bày • Không đọc nguyên văn các thông tin trình chiếu: Bài dạy sẽ phản tác dụng nếu người trình bày chỉ đọc nguyên văn nội dung thông tin trình chiếu Chú ý là những thông tin trình chiếu cho học sinh chỉ là những ý ngắn gọn,... người học tập trung vào nội dung trình bày, cần sử dụng hoạt hình đơn giản, chân phương - Nhấn mạnh các thông tin trong slide Nhấn mạnh nội dung thông tin nào đó là một sức mạnh của PP và cũng là yêu cầu quan trọng khi thể hiện thông tin trong giờ dạy Có nhiều cách thức để nhấn mạnh một nội dung nào như sử dụng chức năng hoạt hình (animation) Với chức năng này, có thể tác động các đối tượng thông tin trong. .. sắc và cấu trúc thông tin trong slide nhất quán: Không nên sử dụng quá nhiều màu sắc trong một trình diễn (không quá 3 màu), điều này có thể khiến người học mệt mỏi Cách bố trí các nội dung trong slide, mầu nền, mầu chữ nên trình bày đồng bộ - Hoạt hình các đối tượng trong slide: Hoạt hình các đối tượng trong slide là cách thức làm cho từng thông tin hiển thị phù hợp với tiến trình dạy học của người... kinh doanh); Brainstorming (phương pháp công não)  Sử dụng lưu đồ 1.4.3 Nội dung thông tin Không thể và không nên đưa tất cả các thông tin cần trình bày với học sinh trên slide mà dựa trên cơ sở những thông tin trình chiếu, giáo viên và học sinh trao đổi, đàm thoại và hoạt động để hiểu sâu, hiểu rõ vấn đề Do vậy trên một slide không trình bày quá nhiều ý, sử dụng các câu ngắn gọn, súc tích, đơn giản,... đổi TxtIn1 hoặc TxtIn2 ta đều thay đổi giá trị của txtOut, chính vì vậy ta sẽ viết một thủ tục riêng (ThiNghiem) đề tính giá trị của txtOut từ 2 giá trị nhập vào txtIn1 và txtIn2 Sau đó sẽ gọi sự kiện này trong sự kiện change của txtIn1 và txtIn2 Cần lưu ý rằng cả hai txtIn1 và txtIn2 chỉ nhận 2 giá trị 0 và 1, do đó nếu người dùng nhập giá trị khác ta quy ước là 0 Private Sub ThiNghiem() If txtIn1.value... Private Sub lblotrong1_Click() lblotrong1.Caption = lbltemp.Caption End Sub Private Sub lblotrong2_Click() 28 lblotrong2.Caption = lbltemp.Caption End Sub Private Sub lblotrong3_Click() lblotrong3.Caption = lbltemp.Caption End Sub Private Sub lblotrong4_Click() lblotrong4.Caption = lbltemp.Caption End Sub Private Sub lblotrong5_Click() lblotrong5.Caption = lbltemp.Caption End Sub Private Sub lblotrong6_Click()... tiếp theo (a) (b) (d) (c) Hình 1.3: Nhấn mạnh các đối tượng trong Slide 1.5.4 Sử dụng bài dạy bằng Powerpoint trong giờ học - Luyện tập cách trình bày: Để đảm bảo thành công khi sử dụng trình diễn, cần thiết phải tập trình bày trước về mặt lí thuyết, số luyện tập trình bày là 4 • Nhập đề thu hút sự chú ý: Yêu cầu này đúng trong mọi trường hợp dạy học với việc trình diễn bài giảng điện tử này càng cần thiết... and txtIn1.value 1 then txtIn1.value = 0 If txtIn1.value 0 and txtIn1.value 1 then txtIn1.value = 0 IftxtIn1.value = txtIn2.Value and txtIn1.value = 1 then txtOut.value = 1 else txtOut.value = 0 End if 33 End Sub Private Sub txtIn1_change() ThiNghiem End Sub Private Sub TxtIn2_change() ThiNghiem End Sub Bước 3: Khi người dùng click làm lại Private Sub lblLamlai_Click() txtOut.Text = "" txtIn1.Text... hiển thị thông tin quan trọng - Đảo bảo yếu tố ngắt dòng: Việc ngắt dòng không đúng sẽ làm cho người học rất khó đọc và ghi nhớ thông tin trình bày.Ví dụ dưới đây sẽ minh họa điều này: Ngắt dòng không đúng PowerPoint là một phần Ngắt dòng đúng PowerPoint là một phần mềm ứng dụng mềm ứng dụng cho cho phép thiết kế và xây dựng trình diễn phép thiết kế và xây 15 dựng trình diễn Bảng 1.3: Vấn đề ngắt dòng ... VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 1.1 TỔNG QUAN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 1.1.1 Định nghĩa công nghệ thông tin phần mềm dạy học a) Công nghệ thông. .. trình dạy đánh máy dạy tiếng nước mục đích dạy học khác 1.1.2 Khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Trong năm gần đây, CNTT coi ngành khoa học phát triển với tốc độ nhanh Được ngành khoa học. .. tin Khái niệm công nghệ thông tin thể nhiều định nghĩa, vài số là: - Xử lý thông tin máy tính - Sự phát triển, cài đặt thực thi hệ thống máy tính ứng dụng - Là công nghệ dùng để xử lý thông tin

Ngày đăng: 24/02/2016, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC

  • 1.1. TỔNG QUAN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC

    • 1.1.1. Định nghĩa về công nghệ thông tin và phần mềm dạy học

    • 1.1.2. Khả năng ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học

    • 1.1.3. Công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học

    • 1.2. TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC

      • 1.2.1. Tương tác là gì

      • 1.2.2. Dạy học tương tác

      • 1.3. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

        • 1.3.1. Học liệu điện tử

        • 1.3.2. Các mức độ của bài giảng điện tử

        • 1.4. MỘT SỐ LƯU Ý THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BẰNG POWERPOINT

          • 1.4.1. Yêu cầu chung

          • 1.4.2. Cấu trúc thể hiện bài dạy

          • 1.4.3. Nội dung thông tin

          • 1.4.4. Thể hiện nội dung bài giảng

          • 1.5.4. Sử dụng bài dạy bằng Powerpoint trong giờ học

          • 1.4.6. Điều khiển khi trình chiếu Powerpoint

          • Chương 2: SỬ DỤNG VISUAL BASIC APPLICATION (VBA) TRONG POWERPOINT THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

          • 2.1. TỔNG QUAN VỀ VBA TRONG POWERPOINT

            • 2.1.1. Giới thiệu về VBA trong powerpoint

            • 2.1.2. Thiết lập ban đầu

            • 2.1.3. Cách sử dụng chung

            • 2.1.5. Tóm tắt

            • 2.2. CÁC ĐỐI TƯỢNG CƠ BẢN CỦA VBA TRONG POWERPOINT

              • 2.2.1. Giới thiệu chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan