Nghiên cứu khoa học: Phân tích rủi ro tài chính của các công ty gỗ tại Bình Định

162 534 3
Nghiên cứu khoa học: Phân tích rủi ro tài chính của các công ty gỗ tại Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ TỈNH BÌNH ĐỊNH Nhóm sinh viên thực hiện: PHAN QUANG HÙNG (TCDN 34A) TRƢƠNG CÔNG LÝ (TCDN 34B) ĐOÀN LÊ PHƢƠNG QUỲNH (TCDN 34A) PHAN THỊ LỆ THỨC (TCDN 34B) NGUYỄN NGỌC PHƢƠNG TRINH (TCDN 34B) Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ BÍCH LIỄU BÌNH ĐỊNH, 02/2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Tổng quan rủi ro rủi ro tài doanh nghiệp 1.1.1.1 Các vấn đề rủi ro 1.1.1.2 Các vấn đề rủi ro tài doanh nghiệp 10 1.1.2 Tổng quan phân tích rủi ro doanh nghiệp 19 1.1.2.1 Sự cần thiết việc phân tích rủi ro doanh nghiệp 19 1.1.2.2 Nguồn thông tin để phân tích rủi ro 20 1.1.2.3 Các phƣơng pháp phân tích rủi ro 23 1.2 KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 24 1.2.1 Khái niệm đặc điểm tài doanh nghiệp 24 1.2.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 24 1.2.1.2 Đặc điểm tài doanh nghiệp 25 1.2.2 Nội dung phân tích rủi ro tài 25 1.2.2.1 Phân tích rủi ro tài thông qua độ biến thiên tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu 26 1.2.2.2 Phân tích rủi ro tài thông qua cấu nguồn vốn 28 1.2.2.3 Phân tích rủi ro tài thông qua tỷ số hoạt động 35 1.2.2.4 Phân tích rủi ro tài thông qua khả toán 40 1.2.2.5 Phân tích rủi ro tài thông qua độ nhạy cảm với lãi suất, biến động giá tỉ giá 42 1.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 45 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ TỈNH BÌNH ĐỊNH 47 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP GỖ BÌNH ĐỊNH 47 2.1.1 Khái quát tình hình phát triển doanh nghiệp gỗ Bình Định 47 2.1.1.1 Số lƣợng doanh nghiệp 47 2.1.1.2 Quy mô cấu vốn doanh nghiệp 51 2.1.1.3 Nguồn nguyên liệu gỗ 52 2.1.1.4 Nguồn nhân lực 56 2.1.1.5 Thị trƣờng tiêu thụ 56 2.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành gỗ Bình Định 57 2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 58 2.1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 60 2.1.3 Thuận lợi khó khăn doanh nghiệp gỗ Bình Định 62 2.1.3.1 Thuận lợi 62 2.1.3.2 Khó khăn 63 2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ ĐÃ KHẢO SÁT TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH 65 2.2.1 Khái quát kết hiệu hoạt động kinh doanh công ty gỗ khảo sát Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 65 2.2.1.1 Khái quát kết kinh doanh công ty gỗ khảo sát Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 65 2.2.1.2 Khái quát hiệu kinh doanh công ty gỗ khảo sát Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 70 2.2.2.1 Khái quát tình hình tài sản biến động tài sản công ty 76 2.2.2.2 Khái quát về cấu tài sản cấu nguồn vốn 80 2.2.3 Phân tích rủi ro tài doanh nghiệp gỗ Bình Định 86 2.2.3.1 Phân tích rủi ro tài thông qua độ biến thiên ROE 86 2.2.3.2 Phân tích rủi ro tài thông qua cấu vốn 91 2.2.3.3 Phân tích rủi ro tài thông qua khả toán 99 2.2.3.4 Phân tích rủi ro tài thông qua tỷ số hoạt động 121 2.2.3.5 Phân tích rủi ro tài thông qua độ nhạy cảm với lãi suất, biến động giá tỷ giá 127 2.2.4 Đánh giá chung rủi ro tài doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 - 2013 135 2.2.4.1 Những kết đạt đƣợc 135 2.2.4.2 Những mặt tồn 135 2.2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 136 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ BÌNH ĐỊNH 138 3.1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ BÌNH ĐỊNH 138 3.1.1 Giảm tỷ trọng nhập gỗ từ bên ngoài, tăng cƣờng sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ nƣớc 138 3.1.2 Chuyển từ sản xuất đồ gỗ trời sang sản xuất đồ gỗ nội thất, thoát khỏi cảnh sản xuất theo mùa vụ 138 3.1.3 Các doanh nghiệp gỗ Tỉnh cần tìm cách nắm bắt kịp thời thông tin cần thiết, tìm hiểu kỹ đặc điểm, nhu cầu, xu hƣớng thị trƣờng 139 3.1.4 Các doanh nghiệp cần có chiến lƣợc kinh doanh, sách đầu tƣ hợp lí 139 3.1.5 Tăng cƣờng đào tạo lao động có tay nghề, trình độ quản lí cao từ giảm thất thoát trình sản xuất 140 3.1.6 Đẩy mạnh cải tiến công tác thiết kế sản phẩm, tạo cho sản phẩm khác biệt mang lại lợi cạnh tranh 140 3.1.7 Các doanh nghiệp nên mở rộng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác tỉnh nhƣ địa bàn nƣớc nƣớc 141 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ BÌNH ĐỊNH 141 3.2.1 Giải pháp vốn 141 3.2.2 Giải pháp cho sản phẩm đầu 142 3.2.3 Giải pháp cho công nhân 143 3.2.4 Giải pháp nâng cao sử dụng tài sản ngắn hạn 143 3.2.5 Giải pháp khả toán 144 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT DIỄN GIẢI TẮT CCDV Cung cấp dịch vụ CTCP Công ty cổ phần CTTNHH Đầu tƣ tài LNST Lợi nhuận sau thuế SXKD Sản xuất kinh doanh XNK Xuất nhập TS Tài sản TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn 10 VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1 Hệ thống tiêu đánh giá khả toán 41 Bảng 2.1 Các doanh nghiệp gỗ địa bàn tỉnh Bình Định năm 2014 48 Bảng 2.2 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp 51 Bảng 2.3 Diện tích rừng trồng tập trung tỉnh Bình Định 53 Bảng 2.4 Sản lƣợng khai thác gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 53 Bảng 2.5 Khối lƣợng trị giá nhập gỗ nguyên liệu tỉnh Bình Định Giai đoạn 2011-2014 54 Bảng 2.6 Doanh thu số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định Giai đoạn 2011 – 2013 66 Bảng 2.7 Biến động doanh thu số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 67 Bảng 2.8 Lợi nhuận sau thuế số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 68 Bảng 2.9 Biến động lợi nhuận sau thuế số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 69 Bảng 2.10 Doanh lợi doanh thu số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 71 Bảng 2.11 Sức sinh lời số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 72 Bảng 2.12 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) của số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 73 Bảng 2.13 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 75 Bảng 2.14 Tình hình nguồn vốn số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 76 Bảng 2.15 Biến động tài sản số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 79 Bảng 2.16 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 86 Bảng 2.17 Biến động ROE số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 87 Bảng 2.18 Các tiêu phân tích rủi ro tài thông qua độ biến thiên tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 90 Bảng 2.19 Độ lớn đòn bẩy tài số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 96 Bảng 2.20 Hệ số khả toán tổng quát số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 - 2012 100 Bảng 2.21 Hệ số toán hành số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 105 Bảng 2.22 Hệ số toán nhanh số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 - 2013 109 Bảng 2.23 Hệ số toán tiền số doanh nghiệp gỗ Bình Định năm 2011 - 2013 113 Bảng 2.24 Hệ số chi trả lãi vay công ty 118 Bảng 2.25 Biến động vay nợ ngắn hạn dài hạn năm 2012 so với năm 2011 số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định 128 Bảng 2.26 Biến động vay nợ ngắn hạn dài hạn năm 2013 so với năm 2012 số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định 128 Bảng 2.27 Chi phí lãi vay số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 129 Bảng 2.28 Biến động chi phí lãi vay số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 130 Bảng 2.29 Lãi (lỗ) tỷ giá đánh giá lại khoản mục có gốc ngoại tệ131 Bảng 2.30 Tỷ lệ giá vốn hàng bán doanh thu bán hàng 134 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu doanh nghiệp gỗ Bình Định theo loại hình doanh nghiệp năm 2014 47 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu doanh nghiệp gỗ Bình Định năm 2014 phân theo địa bàn kinh tế 48 Biểu đồ 2.3 Số lƣợng doanh nghiệp gỗ thành phố Quy Nhơn năm 2014 49 Biểu đồ 2.4 Số lƣợng doanh nghiệp gỗ Bình Định năm 2014 phân theo ngành nghề kinh tế 50 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu doanh nghiệp gỗ Bình Định năm 2014 phân theo ngành nghề kinh tế 50 Biểu đồ 2.6 Quy mô doanh nghiệp gỗ Bình Định năm 2014 51 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ khối lƣợng trị giá nhập gỗ nguyên liệu 54 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ thể xu hƣớng tăng trƣởng nhu cầu nhập gỗ nguyên liệu tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2014 55 Biểu đồ 2.9 Kim ngạch xuất từ năm 2011 – 2014 56 Biểu đồ 2.10 Cơ cấu KNXK gỗ sản phẩm gỗ tỉnh Bình Định sang số thị trƣờng năm 2014 57 Biểu đồ 2.11 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7/2014 hàng năm ngành kinh tế tỉnh Bình Định 60 Biểu đồ 2.12 Tình hình tài sản số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 77 Biểu đồ 2.13 Cơ cấu tài sản số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định năm 2011 80 Biểu đồ 2.14 Cơ cấu nguồn vốn số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định năm 2011 81 Biểu đồ 2.15 Cơ cấu tài sản số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định năm 2012 82 Biểu đồ 2.16 Cơ cấu nguồn vốn số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định năm 2012 83 Biểu đồ 2.17 Cơ cấu tài sản số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định năm 2013 84 Biểu đồ 2.18 Cơ cấu nguồn vốn số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định năm 2013 85 Biểu đồ 2.19 Hệ số nợ số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 92 Biểu đồ 2.20 Tỷ số nợ phải trả vốn chủ sở hữu số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 94 Biểu đồ 2.21 Biến động tổng tài sản nợ phải trả năm 2012 so với năm 2011 số công ty 101 Biểu đồ 2.22 Biến động tổng tài sản nợ phải trả năm 2013 so với năm 2012 số công ty 103 Biểu đồ 2.23 Biến động tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn năm 2012 so với năm 2011 số công ty 106 Biểu đồ 2.24 Biến động tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn năm 2013 so với năm 2012 số công ty 107 Biểu đồ 2.25 Tốc độ tăng hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn số doanh nghiệp 111 Biểu đồ 2.26 Biến động tiền nợ ngắn hạn số doanh nghiệp gỗ Bình Định năm 2012 so với năm 2011 115 Biểu đồ 2.27 Biến động tiền nợ ngắn hạn năm 2013 so với năm 2012 số doanh nghiệp 116 Biểu đồ 2.28 Số vòng quay hàng tồn kho số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 122 Biểu đồ 2.29 Kỳ thu tiền bình quân số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 125 Biểu đồ 2.30 Biểu đồ giá vốn hàng bán số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 - 2013 133 135 Kết luận: Các doanh nghiệp gỗ Bình Định có mức độ nhạy cảm với lãi suất, tỷ giá biến động giá cao Khi lãi suất, tỷ giá giá thay đổi theo chiều hướng bất lợi ảnh hưởng đến lợi nhuận, làm rủi ro tài doanh nghiệp tăng cao 2.2.4 Đánh giá chung rủi ro tài doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 - 2013 2.2.4.1 Những kết đạt Thứ nhất, tổng nguồn vốn công ty tăng qua năm, cho thấy công ty có mong muốn mở rộng quy mô sản xuất Thứ hai, công ty có chi phí lãi vay giảm, bên cạnh hệ số toán lãi vay có xu hƣớng tăng cho thấy công ty đủ khả chi trả lãi vay, không chịu áp lực bên phía ngân hàng Các khoản phải thu bình quân công ty có xu hƣớng giảm, điều có ích cho công ty công ty bị chiếm dụng vốn Thứ ba, hệ số toán tổng quát qua năm lớn có xu hƣớng tăng cho thấy khả đảm bảo nợ tài sản công ty gỗ Bình Địnhlà tốt Qua phân tích ta thấy ,áp lực toán tiền mặt việc đối mặt với rủi ro tài không đáng lo ngại khả toán tiền công ty 2.2.4.2 Những mặt tồn Các công ty có xu hƣớng mở rộng sản xuất, thay đổi phƣơng thức kinh doanh nhƣng vấn đề gia tăng nguồn vốn lại phụ thuộc nhiều vào vay nợ, bên cạnh nguồn nợ chủ yếu nguồn ngắn hạn dẫn đến cấu công ty không bền vững Tuy phụ thuộc nhiều vào nợ nhƣng hệ số chi trả lãi vay công ty lại mức không cao Hàng tồn kho công ty tăng cao, dẫn đến vòng quay hàng tồn kho công ty tăng giảm, khả luân chuyển vốn công ty thấp, sinh đƣợc lợi nhuận cho công ty 136 Hệ số toán tổng quát có biến động năm nhƣng nhìn chung hệ số toán giảm so với năm đầu nghiên cứu Hầu hết công ty có hệ số toán tổng quát thấp trung bình mẫu tỷ lệ công ty có hệ số toán tổng quát cao trung bình mẫu giảm hai năm gần Khi xét khả toán nhanh mức bình quân công ty giảm dần qua năm bên cạnh năm ta nhận thấy có hai công ty có hệ số toán nhanh lớn nên khả đảm bảo khoản nợ ngắn hạn kì công ty gỗ chƣa tốt Đối với hệ số toán tiền tỷ lệ công ty có hệ số toán cao mức bình quân không cao, dao động từ đến công ty tổng số công ty nghiên cứu Điều cho thấy lƣợng tiền dự trữ công ty đáp ứng chƣa tốt khoản nợ đến hạn 2.2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Trong năm 2012 gần 1/3 doanh nghiệp thiếu vốn, trƣớc khó khăn Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển (BIDV) đƣa gói vay trị giá 3.000 tỷ đồng tiếp sức cho ngành gỗ nƣớc có Bình Định, công ty đƣợc khuyến khích gia tăng nợ, nhiên việc doanh nghiệp gia tăng nợ đặt vai doanh nghiệp khoản toán đến hạn Lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay có xu hƣớng giảm nên khả toán lãi vay thấp, lƣợng hàng tồn kho tăng cao làm cho vòng quay khoản phải thu giảm vào năm công ty khó khăn không bán đƣợc hàng tình hình kinh tế khó khăn, ảnh hƣởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu nên hầu hết quốc gia thực sách “thắt lƣng buộc bụng”, cắt giảm chi tiêu, dẫn tới việc xuất mặt hàng đồ gỗ gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, năm 2012 với việc đƣa thêm vào hoạt động nhà máy chế biến dăm gỗ, làm cân đối lực sản xuất khả đáp ứng nguyên liệu phục vụ cho chế biến Mặt khác, kinh tế giới khó khăn nên nhà nhập nƣớc châu Âu thận 137 trọng việc ký kết hợp đồng, cách chia lẻ thành nhiều đơn hàng Điều gây ảnh hƣởng đến kế hoạch tập trung nguyên liệu, chuẩn bị sản xuất doanh nghiệp gỗ Bên cạnh đó, việc đào tạo nguồn nhân lực công ty chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển, nên chƣa làm đƣợc sản phẩm kỹ thuật cao, nên sản phẩm làm không đủ tiêu chuẩn nhƣ yêu cầu đối tác bị ứ đọng lại Hầu hết công ty có tốc độ tăng tổng tài sản nhỏ tốc độ tăng nợ phải trả nên khả toán tổng quát công ty giảm Bên cạnh tốc độ tăng tài sản ngắn hạn nhỏ tốc độ tăng nợ ngắn hạn nên tài sản kì công ty có gia tăng nhƣng khả toán kì công ty giảm sút Các công ty không cân đối đƣợc nợ, tài sản dự trữ tròng kì Nợ vay không đƣợc sử dụng có hiệu đủ để tạo tài sản bù đắp chƣa tính đến dự trữ kì Hầu hết công ty dự trữ tiền để toán cao nhiều so với khoản nợ phải toán kì nên khả cân đối nợ cần toán tiền mặt cần dự trữ công ty chƣa tốt 138 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ BÌNH ĐỊNH 3.1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ BÌNH ĐỊNH 3.1.1 Giảm tỷ trọng nhập gỗ từ bên ngoài, tăng cƣờng sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ nƣớc Không ngành gỗ Bình Định mà ngành gỗ Việt Nam nhập nhiều nguyên liệu gỗ từ bên ngoài, theo thống kê Bộ Nông nghiệp - phát triển nông thôn, năm Việt Nam nhập khoảng triệu m3 gỗ, chiếm 80% nguồn gỗ nguyên liệu cho chế biến hàng xuất khẩu, việc tạo phụ thuộc lớn doanh nghiệp gỗ gặp nhiều khó khăn nguyên liệu đầu vào tăng giá nhƣ Vì giảm tỷ trọng nhập gỗ từ bên ngoài, sử dụng nguồn nguyên liệu nƣớc mang lại lợi cho doanh nghiệp gỗ, chủ động nguồn nguyên liệu tiết kiệm chi phí 3.1.2 Chuyển từ sản xuất đồ gỗ trời sang sản xuất đồ gỗ nội thất, thoát khỏi cảnh sản xuất theo mùa vụ Nếu nhƣ đồ gỗ trời sản tập trung theo mùa vụ để khách hàng bán thời gian ngắn vào mùa nắng thị trƣờng tiêu thụ ổn định số nƣớc giàu có đồ gỗ nội thất nhà nhà cần, thị trƣờng tiêu thụ khắp giới nên sản xuất quanh năm Nhƣ doanh nghiệp tránh đƣợc áp lực nhà kho vốn liếng đầu tƣ cho hàng tồn kho, tiền trả lƣơng công nhân, Chuyển từ sản xuất đồ gỗ trời sang sản xuất đồ gỗ nội thất đƣờng sống doanh nghiệp yếu sở hạ tầng, trang thiết bị lực tài 139 Sản xuất đồ gỗ nội thất mang lại nhiều lợi cho doanh nghiệp nhƣ không phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết, chủ động kế hoạch sản xuất, thị trƣờng tiêu thụ ổn định Trong năm qua, nhiều doanh nghiệp chuyển mạnh từ sản xuất đồ gỗ trời sang sản xuất đồ nội thất nhƣ công ty: Tiến Đạt, Hồng Hữu Thịnh, Hồng Hạnh, Đại Thành, Hải Vy, Phƣớc Hƣng, Duyên Hải, Quốc Thắng 3.1.3 Các doanh nghiệp gỗ Tỉnh cần tìm cách nắm bắt kịp thời thông tin cần thiết, tìm hiểu kỹ đặc điểm, nhu cầu, xu hƣớng thị trƣờng Trong thị trƣờng đầy tiềm sản phẩm đồ gỗ xuất nƣớc ta nhƣ Mỹ, Nhật Bản, EU,… thị trƣờng có nét đặc trƣng riêng, khác biệt nhu cầu, thị hiếu, phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng hay môi trƣờng pháp lý Vì doanh nghiệp trƣớc thâm nhập thị trƣờng cần tìm hiểu kỹ thông tin cụ thể có liên quan đến việc sản xuất kinh doanh mình, việc tạo sở cho định, sách doanh nghiệp làm ăn với đối tác nƣớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi trình hợp tác 3.1.4 Các doanh nghiệp cần có chiến lƣợc kinh doanh, sách đầu tƣ hợp lí Để đáp ứng yêu cầu thực tế, gia tăng suất lao động, tăng chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành để tăng sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh dài hạn, phải có kế hoạch đầu tƣ cải tiến trang thiết bị, loại bỏ công nghệ lạc hậu, áp dụng phƣơng pháp sản xuất tiên tiến Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ theo hƣớng phát triển sản phẩm mới, sử dụng nguyên liệu mới, xử lý ô nhiễm môi trƣờng Bên cạnh sách đầu tƣ phải hợp lí, tránh đầu tƣ lãng phí, không phù hợp với phát triển ngành chế biến gỗ nƣớc giới 140 3.1.5 Tăng cƣờng đào tạo lao động có tay nghề, trình độ quản lí cao từ giảm thất thoát trình sản xuất Hiện thất thoát sản xuất đồ gỗ tồn nhiều khâu, khâu chế biến bảo quản nguyên liệu Nguyên nhân chủ yếu máy móc lạc hậu, trình độ tay nghề lao động, trình độ quản lí chƣa cao Nếu khắc phục đƣợc tình trạng thất thoát chi phí giảm đáng kể, giá thành giảm tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Muốn đƣợc doanh nghiệp gỗ cần tăng cƣờng đào tạo tay nghề cho lao động, tuyển lao động có tay nghề cao, có kinh nghiệm phân chia lao động cho phù hợp phát huy sở trƣờng lao động, nâng cao suất hiệu trình chế biến đồng thời nâng cao trình độ quản lí, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến trình bảo quản, vận chuyển nguyên liệu 3.1.6 Đẩy mạnh cải tiến công tác thiết kế sản phẩm, tạo cho sản phẩm khác biệt mang lại lợi cạnh tranh Các doanh nghiệp gỗ Bình Định cần thực quan tâm đến khâu thiết kế mẫu mã, doanh nghiệp nên phát triển phận thiết kế mẫu mã riêng đăng ký quyền sở hữu sản phẩm trí tuệ cho sản phẩm Điều gia tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp đồng thời nắm quyền chủ động mẫu mã sản xuất, giá Doanh nghiệp tạo khác biệt nhiều cách nhƣ: Đƣa vào sản phẩm nét đẹp thủ công (chạm trổ tỉ mỉ tay) làm toát lên vẻ đẹp văn hóa truyền thống Kết hợp nguyên liệu gỗ với nguyên liệu khác (nhôm, inox, nhựa, tre, kính vải,…), tiết kiệm đƣợc nguyên liệu gỗ, tận dụng nguyên liệu có sẵn, dòng sản phẩm đƣợc nhiều thị trƣờng lớn quan tâm giá cao đồ gỗ túy Còn có nhiều cách để tạo nên nét độc đáo cho sản phẩm gỗ nhƣng quan trọng mẫu mã sản phẩm phải mang nét đặc trƣng riêng, làm nên ấn tƣợng riêng biệt cho thƣơng hiệu Đồng thời doanh nghiệp cần nắm bắt 141 kịp thời nhu cầu thị trƣờng để sản phẩm không bị lạc hâu, lỗi thời 3.1.7 Các doanh nghiệp nên mở rộng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác tỉnh nhƣ địa bàn nƣớc nƣớc Không riêng doanh nghiệp gỗ địa bàn Tỉnh mà kể doanh nghiệp gỗ nƣớc đa số đầu tƣ từ đầu đến cuối để hoàn thiện nhiều sản phẩm, vốn đầu tƣ lớn mà sản phẩm làm lại không nhiều, giá cao, giảm tính cạnh tranh Do nên thành lập hiệp hội có sách liên kết doanh nghiệp, phân chia phía công đoạn sản xuất, điều giúp giảm vốn đầu tƣ, làm đƣợc nhiều sản phẩm mà giá thành lại hạ Ngoài doanh nghiệp gỗ có vốn đầu tƣ nƣớc ngày tăng, điều tạo nên áp lực cạnh tranh lơn doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Tỉnh Bình Định nói riêng nƣớc nói chung Để tồn phát triển lâu dài doanh nghiệp cần phải tìm kiếm đối tác phù hợp để cộng tác làm ăn với nhau, đầu tƣ mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật nhƣ công tác quản lý nhằm tăng lực cạnh tranh 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ BÌNH ĐỊNH 3.2.1 Giải pháp vốn a Lý đưa giải pháp  Các công ty gỗ Bình Định liên tục tăng nợ qua ba năm nghiên cứu, nợ vay chủ yếu dùng cho nguồn vốn ngắn hạn  Trong năm 2012 Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển (BIDV) đƣa gói trị giá 3.000 tỷ đồng, giảm lãi suất cho vay, điều khuyến khích công ty vay vốn 142 b Giải pháp thực  Chú trọng tích lũy vốn, bƣớc giảm dần tỷ trọng vốn vay tổng nguồn vốn  Điều chỉnh cấu nguồn vốn vay cách hợp ý thời gian tới để đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh công ty nên huy động nguồn dài hạn để đàu tƣ vào tài sản dài hạn  Bổ sung phần nguồn ngắn hạn mà trƣớc đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn đƣợc rút bổ sung vào tài trợ cho tài sản dài hạn Tuy nhiên để giảm áp lực trả lãi, công ty vừa huy động nguồn dài hạn nhƣng lại giảm bớt nguồn ngắn hạn để đƣa cấu nợ vay thích hợp  Các doanh nghiệp gia tăng nợ đặt vai doanh nghiệp khoản toán đến hạn, nguy hiểm doanh nghiệp không bán đƣợc hàng tình hình đƣa doanh nghiệp đến tình trạng bị phá sản Do công ty nên cân nhắc kĩ trƣớc vay vốn ngân hàng, công ty nên vay nợ đến mức mà lợi ích đồng vay thêm mang lại chi phí rủi ro tài tăng việc tăng vay nợ đồng c Hiệu giải pháp  Giúp công ty tăng khả độc lập kinh tế giảm áp lực toán khoản nợ đến hạn  Giúp doanh nghiệp không bị khốn khó vay nợ nhiều mà không bán đƣợc hàng, nâng cao lực hoạt động 3.2.2 Giải pháp cho sản phẩm đầu a Lý đƣa ra: Hàng tồn kho công ty tăng lên kinh tế giới khó khăn nên nhà nhập nƣớc châu Âu thận trọng việc ký kết hợp đồng, cách chia lẻ thành nhiều đơn hàng b Giải pháp thƣc hiện: Cần xây dựng chiến lƣợc phát triển toàn diện tập trung, hƣớng tới thị trƣờng nƣớc để phát triển bền vững Chuyển 143 dần sản xuất sản phẩm trời sang sản phẩm nội thất nhằm tăng giá trị sản xuất c Hiệu giải pháp: giảm hàng tồn kho cho công ty, thiểu rủi ro từ thị trƣờng xuất tìm kiếm hội kinh doanh từ thị trƣờng nƣớc 3.2.3 Giải pháp cho công nhân a Lý đƣa giải pháp: Công nhân công ty gỗ có tay nghề chƣa cao, chƣa làm đƣợc sản phẩm kỹ thuật cao, nên sản phẩm làm không đủ tiêu chuẩn nhƣ yêu cầu đối tác bị ứ đọng lại, nguyên nhân hàng tồn kho công ty tăng lên b Giải pháp thực hiện: Thực khóa học đào tạo để công nhân nâng cao trình độ, tay nghề công việc c Hiệu giải pháp: Ổn định đƣợc lao động có tay nghề cao Tạo sản phẩm có chất lƣợng cao thỏa mãn yêu cầu khách hàng khó tính, đẩy nhanh lƣợng hàng tiêu thụ, từ giúp giảm lƣợng hàng tồn kho 3.2.4 Giải pháp nâng cao sử dụng tài sản ngắn hạn a Lý đƣa giải pháp: Các công ty gỗ Bình Định trọng đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn nhƣng hiệu sử dụng chƣa tốt b Giải pháp thực hiện:  Quản lý sử dụng tốt hàng tồn kho - Thiết lập mối quan hệ thƣờng xuyên với nhà cung cấp để đảm bảo thời gian đặt hàng thời gian cung cấp chuẩn xác nhằm giảm lƣợng hàng tồn kho xuồng “ dự trữ tối thiểu” mà đảm bảo cho hoạt đông sản xuất kinh doanh - Thƣờng xuyên kiểm tra rà soát lại chất lƣợng hàng tồn kho - Trích lập dự phòng hợp lý để hạn chế rủi ro doanh nghiệp trƣớc biến động thị trƣờng 144  Quy định thời hạn toán hợp đồng yêu cầu bên chịu trách nhiệm đầy đủ nghiêm túc điều kiện quy định hợp đồng  Đôn đốc nhân viên bán hàng để tiến hành thu nợ kịp thời quản lý khoản nợ hạn 3.2.5 Giải pháp khả toán a Lý đƣa giải pháp: công ty gỗ Bình Định liên tục gia tăng nợ phải trả tài sản ngắn hạn song tỷ lệ nợ lại tăng nhanh tỷ lệ tài sản ngắn hạn b Giải pháp thực hiện: tăng cƣờng hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn, hiệu hoạt động kì giảm tốc độ tăng nợ ngắn hạn kỳ  Các tài khoản liên kết: Để nâng lực toán sử dụng dạng tài khoản liên thông ngân hàng Điều cho phép có đƣợc khoản lãi số dƣ tiền mặt vƣợt chuyển tiền từ tài khoản vốn không cần thiết sang tài khoản khác chuyển trở lại cần thiết Ngoài có đƣợc khả toán tiền mặt không thừa cố gắng trì tài khoản séc tài khoản tiền mặt ngân hàng  Đánh giá chi phí chung doanh nghiệp xem có hội để cắt giảm chúng hay không Việc cắt giảm chi phí không cần thiết tác động trực tiếp tới số lợi nhuận Các chi phí hoạt động nhƣ thuế mƣớn, quảng cáo, lao động gián tiếp hay chi phí văn phòng… chi phí gián tiếp mà doanh nghiệp phải chịu để vận hành hoạt động kinh doanh chi phí trực tiếp nhƣ nguyên vật liệu hay lao động trực tiếp Để thực nhiệm vụ này, doanh nghiệp cần xây dựng chế điều hành lý nguồn vốn chi phí sản xuất kinh doanh theo hƣớng cấu thu chi phù hợp với việc cắt giảm chi phí đầu vào Không vậy, hệ thống lý thu chi bƣớc thực tự động hóa, đẩy mạnh phân cấp nhằm cân đối tỷ lệ chi 145 phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh thời kỳ đảm bảo an toàn tài doanh nghiệp  Những tài sản không sản xuất: doanh nghiệp có tài sản không sử dụng cho mục đích sinh lời, phục vụ hoạt động kinh doanh nói chung dƣờng nhƣ thực việc lƣu kho cần phải tiến hành lý Lý od nên bỏ tiền cho nhƣng tài sản nhƣ nhà cửa, thiết bị dụng cụ… chúng phục vụ cho mục đích sinh lời  Giám sát hiệu khoản phải thu doanh nghiệp nhằm đảm bảo doanh nghiệp viết hóa đơn thu tiền khách hàng chuẩn xác doanh nghiệp nhận đƣợc khoản toán hẹn  Khuyến khích khách hàng toán sớm, đặn điều đảm bảo dòng tiền mặt ổn định doanh nghiệp  Các khoản chi: doanh nghiệp cần đàm phán với nhà cung cấp để có thời gian toán lâu tốt Điều giúp doanh nghiệp chiếm dụng đƣợc khoản vốn không nhỏ  Các khoản tiền không thực liên quan: doanh nghiệp cần giám sá chặt chẽ khoản tiền bị rút khỏi doanh nghiệp cho mục đích không liên quan tới kinh doanh Việc đƣa nhiều tiền khiến lƣu lƣợng tiền mặt doanh nghiệp bị tổn hại đáng kể  Lợi nhuận: doanh nghiệp cần định kỳ xem xét lại yếu tố lợi nhuận sản phẩm dịch vụ khác minh Không thể bỏ qua việc đánh giá xem nơi gia tăng sản phẩm dịch vụ nhằm trì nâng cao doanh số lợi nhuận Khi mà cac chi phí gia tăng thị trƣờng có thay đổi, giá cần đƣợc điều chỉnh để đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp Lựa chọn giải pháp nâng cao lực toán doanh nghiệp giai đoạn có biến động tài phức tạp có vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp Các doanh 146 nghiệp nên có cân nhắc kỹ lƣỡng trƣớc đƣa định tài chính, đầu tƣ c Hiệu giải pháp: Cải thiện lực toán doanh nghiệp, sách tài hợp lý đảm bảo cho doanh nghiệp có đƣợc lƣợng tiền mặt ổn định cho hoạt động kinh doanh phát triển mở rộng sau 147 KẾT LUẬN Rủi ro tài tồn suốt trình hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi công ty Các công ty tìm cách giảm thiểu rủi ro mà công ty phải gánh chịu xuống mức thấp để tồn phát triển thị trƣờng nƣớc khó khăn nhƣ Qua phân tích đánh giá rủi ro tài công ty gỗ khu công nghiệp Phú Tài thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định cho thấy rằng: Các công ty gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, nguyên vật liệu đầu vào khan hiếm, cấu nguồn vốn công ty chƣa hợp lí…do công ty tồn rủi ro tài mức cao, Vì vậy, công ty cần có sách biện pháp thích hợp để giảm rủi ro cho công ty đến mức tối thiểu, nhà nƣớc nhƣ quan hữu quan cần phải có giải pháp để giúp công ty vƣợt qua khó khăn Trong chƣơng 1, nghiên cứu hệ thống đƣợc sở lý luận vấn đề rủi ro, vấn đề rủi ro rủi ro tài doanh nghiệp, nhóm đƣa lí luận cần thiết việc phân tích rủi ro doanh nghiệp, nguồn thông tin để phân tích rủi ro đƣa yếu tố tác động đến rủi ro tài doanh nghiệp Đây sở lý luận quan trọng để phân tích đánh giá rủi ro tài công ty chƣơng Trong chƣơng 2, nghiên cứu phân rủi ro tài công ty gỗ khảo sát khu công nghiệp Phú Tài, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Từ số liệu thu thập khảo sát nhóm tiến hành phân tích thực trạng bao gồm: Khái quát tình hình phát triển doanh nghiệp gỗ, nhân tố ảnh hƣởng đến ngành gỗ, thuận lợi khó khăn doanh nghiệp gỗ Bình Định, sau nhóm vào phân tích mẫu 11 công ty khu công nghiệp Phú Tài, đƣa thực trạng rủi ro tài công ty gỗ giai đoạn 2011-2013, từ nêu thuận lợi khó khăn mà 148 công ty gỗ khu công nghiệp nói riêng công ty gỗ tỉnh Bình Định nói chung Đây sở khoa học vững để đƣa giải pháp cho công ty gỗ thời gian tới Trong chƣơng 3, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro cho công ty bao gồm giải pháp mang tầm vĩ mô nhóm biện pháp kinh tế cụ thể cho công ty Vì số lƣợng công trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến rủi ro tài ngƣời dân Việt Nam khiêm tốn nên nghiên cứu chƣa phân tích đƣợc sâu đƣợc ảnh hƣởng nhân tố đến rủi ro tài công ty Nhóm hy vọng đƣợc nghiên cứu tiếp công trình khoa học sau kính mong nhà khoa học quan tâm đến vấn đề tiếp tục nghiên cứu để có sở nghiên cứu chuyên sâu 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO John Edward Caldwell (2012), A framework for board oversight of enterprise risk, The Chartered Professional Accountants of Canada GS.TS Ngô Thế Chi – TS Nguyễn Trọng Cơ (Năm 2005), Giáo trình Phân tích Tài Chính Doanh nghiệp, Nhà Xuất Tài PGS.TS Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo Báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích Báo cáo tài chính, NXB Tài PGS.TS Phan Thị Cúc (2009), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài TS Nguyễn Minh Kiều (Năm 2009), Quản trị rủi ro tài (Lý thuyết – Bài tập Bài giải), Nhà xuất Thống Kê PGS.TS Nguyễn Minh Kiều (2013), Tài doanh nghiệp bản, NXB Lao động xã hội Dƣơng Hữu Hạnh (2008), Quản trị rủi ro xí nghiệp kinh tế toàn cầu, Nhà xuất Tài Th.S Nguyễn Tiến Hùng, Nguyên lý thực hành Bảo hiểm, Nhà xuất Trƣờng Đại học Kinh tế - Tài Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thanh Liêm – ThS Nguyễn Thị Mỹ Hƣơng (2009), Quản trị tài chính, Nhà xuất Thống Kê 10 PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính, NXB Đại học kinh tế Quốc dân 11 PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2013), Tài doanh nghiệp đại, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (Tài liệu lƣu hành nội bộ) 12 TS Trƣơng Bá Thanh (2001), Phân tích hoạt động kinh doanh phần II, Nhà xuất Giáo dục [tr149] 13 PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (Năm 2005), Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Thống Kê 14 TS Hà Thanh Việt (2013), Quản trị tài doanh nghiệp thực hành (Tập 1), Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân [...]... và phân tích rủi ro tài chính của doanh nghiệp Với ý nghĩa quan trọng của việc phân tích rủi ro tài chính và xuất phát từ thực tế trong quá trình nghiên cứu các doanh nghiệp gỗ Bình Định , cùng với sự hƣớng dẫn tận tình, chu đáo của cô Nguyễn Thị Bích Liễu, nhóm chúng em đã chọn đề tài “ Phân tích rủi ro tài chính của các doanh nghiệp gỗ Bình Định làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình 2 Mục đích nghiên. .. cứu đề tài: Mục đích của đề tài là nhằm đƣa ra những lý luận cơ bản nhất về phân tích rủi ro tài chính của các doanh nghiệp gỗ Bình Định và đƣa ra một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đối tượng của đề tài: Rủi ro tài chính của các doanh nghiệp gỗ Bình Định Phạm vi nghiên cứu: Do thời hạn nên đề tài chỉ tập trung vào việc phân. .. pháp phân tích nguồn số liệu chủ yếu lấy từ báo cáo tài chính Trong đó, đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích rủi ro tài chính thực tế phát sinh của các doanh nghiệp theo phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính và từ đó đƣa ra kết luận cùng một số giải pháp để hạn chế rủi ro tài chính 5 Kết cấu của đề tài nghiên cứu: Đề tài gồm 3 chƣơng: CHƢƠNG 1: Những lý luận cơ bản về rủi ro và phân tích rủi ro tài. .. trung vào việc phân tích rủi ro tài chính của các doanh nghiệp gỗ Bình Định thuộc khu công nghiệp Phú Tài, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Số liệu phân tích đƣợc thu thập từ năm 2011 đến năm 2013 của 11 doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định 4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Để nội dung phân tích đúng với tình hình thực tế của các doanh nghiệp gỗ, nhóm chúng em đã sử dụng kết hợp các phƣơng pháp phân tích sau: phƣơng...  Các chính sách hoạt động khác 1.1.2.3 Các phương pháp phân tích rủi ro Phân tích rủi ro doanh nghiệp cần xác định các chỉ tiêu phù hợp và so sánh giữa các thời kì, giữa các doanh nghiệp hoặc so sánh với các chỉ tiêu trung bình ngành Qua đó có thể đánh giá mức độ rủi ro của doanh nghiệp giữa các thời kì hoặc giữa các phƣơng án nghiên cứu khác nhau hoặc xu hƣớng rủi ro Trên cơ sở đó, ta thiết lập các. .. chúng em kính mong các thầy cô giáo trong khoa Tài chính – Ngân hàng và Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Quy Nhơn và đặc biệt là cô giáo hƣớng dẫn Nguyễn Thị Bích Liễu để bài nghiên cứu của chúng em đƣợc hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn! 1 CHƢƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP... rủi ro và phân tích rủi ro tài chính trong doanh nghiệp CHƢƠNG 2: Phân tích rủi ro tài chính của các doanh nghiệp gỗ Bình Định CHƢƠNG 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tài chính của các doanh nghiệp gỗ Bình Định Do kiến thức còn hạn hẹp, tài liệu còn nhiều thiếu sót và thời gian trải nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên dù đã cố gắng hết sức nhƣng đề tài không thể tránh khỏi những... tài chính cố định của doanh nghiệp Các chi phí này lại làm tăng mức lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) mà doanh nghiệp phải đạt đƣợc để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính và duy trì hoạt động Lý do một doanh nghiệp chấp nhận rủi ro của tài trợ có chi phí tài chính cố định là để tăng lợi nhuận có thể có cho các cổ đông [11, tr150] b Các loại rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp Rủi ro tài chính thƣờng... những rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải – kể cả rủi ro kinh doanh – sẽ dẫn đến làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về tài chính Rủi ro tài chính (Financial risk) là phần rủi ro mà các chủ sở hữu phải gánh chịu thêm do doanh nghiệp sử dụng các khoản nợ Rủi ro tài chính là các biến động thêm của tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) và lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS) do doanh nghiệp sử dụng các. .. xuất phòng ngừa, giảm thiểu rủi rotài chính trong kinh doanh của các doanh nghiệp một cách hữu ích và thiết thực hơn e Tác động của rủi ro tài chính  Tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Rủi ro tỷ giá làm ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ ở yếu tố “giá của sản phẩm trên thị trƣờng” Nếu doanh nghiệp chịu sự tác động của rủi ro tỷ giá dẫn đến tổn thất

Ngày đăng: 24/02/2016, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan