Bài giảng ngữ văn 7 bài 25 ôn tập văn nghị luận 2

17 1.4K 0
Bài giảng ngữ văn 7 bài 25 ôn tập văn nghị luận 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Ngữ văn lớp Tiết 100 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Hệ thống hóa văn nghị luận học (Bài 20,21,23,24 ) Điền vào bảng trống theo mẫu đây: Tên Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm Phương pháp lập luận Tên Tác giả Đề tài NLuận Luận điểm PP lập luận Tinh thần Hồ ChíTinh thần u Dân ta có lịng nồng nàn u nước nước nhân yêu nước Đó truyền thống Minh nhân dân ta quý báu ta dân ta Chứng minh Sự giàu đẹp tiếng Việt Chứng minh kết hợp giải thích Đức tính giản dị Bác Hồ Ý nghĩa văn chương Đặng Thai Mai Phạm Văn Đồng Hoài Thanh Sự giàu đẹp Tiếng Việt Đức tính giản dị Bác Hồ Ý nghĩa văn chương với ĐS người Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Sự quán đời hoạt động trị với đời sống bình thường vơ giản dị Bác : giản dị sinh hoạt , cách nói viết Nguồn gốc văn chương thương người Văn chương hình dung , sáng tạo sống bồi đắp tình cảm người CM (kết hợp GT bình luận) Giải thích (kết hợp bình luận ) Tiết 100 : ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Hệ thống hóa văn nghị luận học ( Bài 20,21,23,24 ) Điền vào bảng trống theo mẫu : Nêu tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật văn nghị luận học ? Bài tập : Hãy nối kiến thức cột A với cột B Phần Chúc Phần Phần thưởng bạn thưởng thưởng may nhận mắn danh bạn bạn lần bạn làhiệu sau làmột bắt cảm mộtđiểm tay thụ tràng văn 10pháo bạn chương bên tay cạnh tốt ABạn B 1.Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Kết hợp chứng minh với giải thích bình luận ngắn gọn A - Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục - Lời văn giản dị tràn đầy nhiệt tình, cảm xúc Sự giàu đẹp Tiếng Việt - Kết hợp giải thích với bình luận ngắn gọn B - Trình bày vấn đề phức tạp cách dung dị, dễ hiểu - Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh Đức tính giản dị Bác Hồ - Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn C - Luận luận chứng xác đáng toàn diện phong phú chặt chẽ Ý nghĩa văn chương - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc D - Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu xếp theo trình tự thời gian lịch sử, khoa học, hợp lý E - Kết hợp chứng minh, miêu tả, biểu cảm - Giải thích phức tạp, trình bày vấn đề đơn giản Đặc sắc nghệ thuật văn nghị luận Tên Tinh thần yêu nước nhân dân ta Đặc sắc nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc - Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu xếp theo trình tự thời gian lịch sử, khoa học, hợp lý Sự giàu đẹp Tiếng Việt - Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn - Luận luận chứng xác đáng toàn diện phong phú chặt chẽ Đức tính giản dị Bác Hồ - Kết hợp chứng minh với giải thích bình luận ngắn gọn - Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục - Lời văn giản dị tràn đầy nhiệt tình, cảm xúc Ý nghĩa văn chương - Kết hợp giải thích với bình luận ngắn gọn - Trình bày vấn đề phức tạp cách dung dị, dễ hiểu - Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh Tiết 100 : ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Hệ thống hóa văn nghị luận học ( Bài 20,21,23,24 ) Điền vào bảng trống theo mẫu : Nêu tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật văn nghị luận học ? * Ghi nhớ 1: Nghị luận hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến đời sống giao tiếp người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét bàn luận tượng vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay ý kiến người khác Tiết 100 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Hệ thống hóa văn nghị luận học (Bài 20,21,23,24 ) Điền vào bảng trống theo mẫu : Đặc sắc nghệ thuật văn nghị luận So sánh văn nghị luận với thể loại hình trữ tình tự Tiết 100 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Hệ thống hóa văn nghị luận học ( Bài 20,21,23,24 ) Điền vào bảng trống theo mẫu : Đặc sắc nghệ thuật văn nghị luận So sánh văn nghị luận với thể loại hình trữ tình tự Có lần cháu thiếu nhi đến thăm Bác Chú bảo vệ bảo Bác bận, tiếp cháu Bác biết chuyện liền đón cháu vào Bác trị chuyện vui vẻ, dặn dò cháu chăm ngoan, học giỏi, biết lời ông bà cha mẹ, thầy cô Khi cháu về, Bác tiễn đến tận ngõ Xe từ từ lăn bánh, ngối lại nhìn cháu cịn thấy cụ già hiền từ đứng nhìn theo vẫy chào tạm biệt (Chuyện đời thường Bác Hồ) - Phương thức biểu đạt: Tự - Căn xác định: Đoạn văn kể lại câu chuyện cháu thiếu nhi đến thăm Bác Hồ “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ ” Trước mắt tơi lên hình ảnh Bác thật hiền từ ông Bụt Nhưng Bác không mặc áo dài thụng, tay chống gậy trúc mà quần áo kaki bạc màu, miệng tươi cười , tay cầm đĩa kẹo để chia cho cháu thiếu nhi Hôm qua điểm mười, nên Bác chia kẹo Tôi háo hức mong chờ đến lượt Chao ơi, ánh mắt Bác nhìn tơi thật trìu mến ấm áp làm sao! Tơi ngỡ ơng ngoại nhìn tơi Ôi! Không lẽ lại giấc mơ sao? Một giấc mơ kỳ diệu mà tơi ước không kết thúc (Bài làm học sinh) - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm - Căn xác định: Đoạn văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc với Bác Hồ kính u Đêm Bác khơng ngủ Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng ( Minh Huệ ) - Đoạn thơ tự kể việc anh đội viên chứng kiến việc làm Bác vào đêm không ngủ - Anh bày tỏ kính trọng , ngưỡng mộ Bác - Đoạn thơ có nhịp điệu tha thiết cách gieo vần linh hoạt “ Con người Bác , đời sống Bác giản dị , người biết : bữa cơm , đồ dùng, nhà , lối sống Bữa cơm có vài ba giản đơn , lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm ,ăn xong bát thức ăn lại xếp tươm tất Ở việc làm nhỏ , thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ Giản dị đời sống ,trong quan hệ với người , tác phong , Hồ Chủ Tịch giản dị lời nói viết , muốn cho quần chúng nhân dân hiểu , nhớ làm Trích “ Đức tính giản dị Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng * Luận điểm : - Bác giản dị đời sống - Bác giản dị cách nói cách viết * Luận : Đời sống Bác giản dị , người biết : bữa cơm , đồ dùng, nhà , lối sống - Hồ Chủ Tịch giản dị lời nói viết , muốn cho quần chúng nhân dân hiểu , nhớ làm So sánh văn nghị luận với thể loại hình trữ tình tự TT Thể loại Tự (truyện ký) Trữ tình (thơ, tùy bút trữ tình) Nghị luận Yếu tố chủ yếu - Cốt truyện - Nhân vật - Nhân vật kể chuyện Tên ví dụ - Dế mèn phiêu lưu ký - Cuộc chia tay búp bê - Cô Tô - Tâm trạng, cảm xúc - Ca dao dân ca trữ tình - Hình ảnh,vần , nhịp , - Cảnh khuya , Một thứ quà lúa non : Cốm , Mùa xuân nhân vật trữ tình - Đêm Bác khơng ngủ - Luận đề - Luận điểm - Luận - Luận chứng - Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sự giàu đẹp Tiếng Việt - Đức tính giản dị Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương * Ghi nhớ 2: Văn nghị luận phân biệt với thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu chỗ nghị luận dùng lý lẽ, dẫn chứng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức người đọc Bài văn nghị luận có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, luận điểm, luận lập luận Các phương pháp lập luận thường gặp chứng minh, giải thích Tiết 100 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Hệ thống hóa văn nghị luận học ( Bài 20,21,23,24 ) Điền vào bảng trống theo mẫu : Nêu tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật văn nghị luận học ? So sánh văn nghị luận với thể loại hình trữ tình tự * Ghi nhớ SGK /67 II Luyện tập Bài : Trong phép lập luận đây, phép lập luận không dùng văn nghị luận ? A Chứng minh B Phân tích C Kể chuyện D Giải thích Tiết 100 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Hệ thống hóa văn nghị luận học ( Bài 20,21,23,24 ) Điền vào bảng trống theo mẫu : Nêu tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật văn nghị luận học ? So sánh văn nghị luận với thể loại hình trữ tình tự * Ghi nhớ SGK /67 II Luyện tập Bài 2: Văn văn nghị luận A Tinh thần yêu nước nhân dân ta B Sự giàu đẹp tiếng việt C Ý nghĩa văn chương D Sài Gòn yêu ... mẫu : Đặc sắc nghệ thuật văn nghị luận So sánh văn nghị luận với thể loại hình trữ tình tự Tiết 100 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Hệ thống hóa văn nghị luận học ( Bài 20 ,21 ,23 ,24 ) Điền vào bảng trống... : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Hệ thống hóa văn nghị luận học (Bài 20 ,21 ,23 ,24 ) Điền vào bảng trống theo mẫu đây: Tên Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm Phương pháp lập luận Tên Tác giả Đề tài NLuận... 100 : ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Hệ thống hóa văn nghị luận học ( Bài 20 ,21 ,23 ,24 ) Điền vào bảng trống theo mẫu : Nêu tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật văn nghị luận học ? So sánh văn nghị luận với

Ngày đăng: 23/02/2016, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 2. Đặc sắc nghệ thuật của các bài văn nghị luận.

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Bài 1 : Trong các phép lập luận dưới đây, phép lập luận nào không dùng trong văn nghị luận ?

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan