Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Kim ngân rừng (Lonicera Bournel Hemsl.) tại Khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Đén

76 524 2
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Kim ngân rừng (Lonicera Bournel Hemsl.) tại Khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Đén

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY KIM NGÂN RỪNG (LONICERA BOURNEL HEMSL.) TẠI KHU BẢO TỒN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên – năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY KIM NGÂN RỪNG (LONICERA BOURNEL HEMSL.) TẠI KHU BẢO TỒN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K43 - QLTNR - N01 : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : ThS Phạm Thu Hà Thái Nguyên – năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký ghi rõ họ tên) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học Th.S Phạm Thu Hà Lý Thị Thương ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy, cô giáo Để củng cố lại kiến thức học làm quen với công việc thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp cô giáo Th.S Phạm Thu Hà tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Kim ngân rừng (Lonicera Bournel Hemsl.) Khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Đén” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình cô giáo Th.S Phạm Thu Hà thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén người dân địa phương hoàn thành khóa luận thời hạn Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, cô giáo hướng dẫn Th.S PhạmThu Hà tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Do trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo toàn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2015 Sinh viên Lý Thị Thương iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thang đánh giá tiêu chí chất đa lượng, Mùn, N tổng số, Lâm kali 23 Bảng 4.1: Thống kê hiểu biết người dân loài Kim ngân rừng 29 Bảng 4.2: Thống kê sử dụng người dân loài Kim ngân rừng 30 Bảng 4.3: Kết đo đường kính thân Kim ngân rừng 32 Bảng 4.4: Kết trung bình đo 100 33 Bảng 4.5: Số liệu đo trung bình 100 34 Bảng 4.6: Công thức tổ thành tầng gỗ lâm phần có Kim ngân rừng phân bố 35 Bảng 4.7: Độ tàn che OTC có Kim ngân rừng 37 Bảng 4.8: Chỉ số mức độ thân thuộc loài kèm 38 Bảng 4.10: Tổng hợp tiêu tần suất xuất Kim ngân rừng 40 Bảng 4.11: Công thức tổ thành tái sinh khu vực có loài Kim ngân rừng phân bố tự nhiên 40 Bảng 4.12: Mật độ tái sinh loài Kim ngân rừng 42 Bảng 4.13: Chất lượng nguồn gốc tái sinh 42 Bảng 4.14: Độ che phủ bụi OTC nơi có Kim ngân rừng phân bố 43 Bảng 4.15: Độ che phủ thảm tươi OTC nơi có Kim ngân rừng phân bố 44 Bảng 4.16: Phân bố số theo độ cao 45 Bảng 4.17: Phân bố Kim ngân rừng theo trạng thái rừng 46 Bảng 4.18: Tổng hợp số liệu đất nơi phân bố loài Kim ngân rừng 47 Bảng 4.19: Kết phân tích đất khu vực có Kim ngân rừng 48 Bảng 4.20: Tổng hợp nhân tố sinh thái loài Kim ngân rừng 49 Bảng 4.21: Tổng hợp số liệu tác động người vật nuôi tuyến điều tra 49 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Thân trưởng thành 32 Hình 4.2: Ngọn 32 Hình 4.3: Lá mặt 33 Hình 4.4: Lá mặt 33 Hình 4.5: Hoa nở 34 Hình 4.6: Hoa nở sau ngày 34 Hình 4.7: Quả non 34 Hình 4.8: Quả chín 34 Hình 4.9: Hạt 35 Hình 4.10: KNR tái sinh hạt 41 Hình 4.11: KNR tái sinh chồi 41 Hình 4.13: Kim ngân rừng phơi khô 50 Hình 4.14: Chăn thả Dê 50 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT APG III CITES D00 D1.3 HVN IPNI IUCN KBT LCCTTT Lk LSNG LSNG N(cây) ODB OTC pHkcl PRCF RRA TB TCPH TS UBND UNEP WWF Hệ thống phân loại thực vật (Angiosperm Phylogeny Group) Convention on International Trade in EndangeredSpecies of Wild Fauna and Flora (Công ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp ) Đường kính gốc Đường kính ngang ngực Chiều cao vút International Plant Names Index International Union for Conservation of Nature and Natural Resources - Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN Khu bảo tồn Loài tham vào công thức tổ thành Loài khác Lâm sản gỗ Lâm sản gỗ Số Ô dạng Ô tiêu chuẩn Độ chua trao đổi People Resouces And Conservasion Foundation – Tổ chức người tài nguyên bảo tồn Rural Rapid Appraisal (Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn) Trung bình Tiêu chuẩn phân hạng Tổng số Ủy ban nhân dân United Nations Environment Programme (Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc) World Wide Fund For Nature (Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên) XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký ghi rõ họ tên) vii 3.2.3 Một số đặc điểm sinh học loài Kim ngân rừng 19 3.2.4 Tác động người tới KBT thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén loài nghiên cứu 20 3.2.5 Đề xuất số giải pháp phát triển bảo tồn loài Kim ngân rừng 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 20 3.3.2 Ngoại nghiệp 20 3.3.3 Nội nghiệp 27 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1 Sự hiểu biết người dân loài Kim ngân rừng giá trị sử dụng loài 29 4.1.1 Sự hiểu biết người dân loài Kim ngân rừng 29 4.1.2 Giá trị sử dụng Kim ngân rừng 30 4.2 Đặc điểm phân loại loài Kim ngân rừng 31 4.3 Một số đặc điểm sinh học loài Kim ngân rừng 32 4.3.1 Đặc điểm bật hình thái loài Kim ngân rừng 32 4.3.2 Một số đặc điểm sinh thái loài Kim ngân rừng 35 4.4 Sự tác động người đến khu vực nghiên cứu 49 4.5 Đề xuất số giải pháp phát triển bảo tồn loài Kim ngân rừng 50 4.5.1 Về kinh tế - xã hội 50 4.5.2 Về sách 51 4.5.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Kim ngân rừng 51 Phần KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 52 dân địa phương hiểu tầm quan trọng rừng loài quý, nói chung loài Kim ngân rừng nói riêng - Ngăn chặn xử lý kịp thời việc đốt rừng, khai thác trái phép tài nguyên rừng làm suy giảm vốn rừng loài Kim ngân rừng - Tăng cường hoạt động hỗ trợ cộng đồng địa phương nâng cao đời sống, làm giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức xã hội, tổ chức hội niên, hội phụ nữ phát động phong trào gây trồng Kim ngân rừng có sẵn địa phương - In ấn tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, đưa công tác bảo vệ rừng vào hệ thống giáo dục cách lồng ghép chương trình bảo tồn phát triển loài dược liệu nói chung Kim ngân rừng nói riêng - Xây dựng chương trình nghiên cứu bảo tồn loài Kim ngân rừng - Cần có kế hoạch điều tra chi tiết, cụ thể nhằm xác định điểm phân bố Kim ngân rừng sót lại để khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên cung làm nguồn giống 4.5.3.2 Đề xuất giải pháp phát triển loài - Thông qua chương trình dự án bảo tồn loài vào nghiên cứu để bảo vệ phát triển loài quý, Kim ngân rừng - Do nguồn hạt giống loài Kim ngân rừng chỗ ít, tiến hành nghiên cứu thử nghiệm giâm hom Kim ngân rừng khu vực xã Thành Công, nơi có loài Kim ngân rừng phân bố làm sở cho việc gây trồng hàng loạt quý, - Theo dõi vật hậu loài Kim ngân rừng để nắm thời kỳ chín, phục vụ cho việc thu hái tiến hành thu hái chủ động gieo ươm, gây trồng Để đạt hiệu chất lượng tốt - Mở lớp tập huấn kỹ thuật gây trồng Kim ngân rừng, để người 53 dân khu vực hiểu rõ cách trồng, chăm sóc bảo vệ Kim ngân rừng loài quý, cần bảo vệ khu vực xã KBT - Hướng dẫn thông tin thị trường có cách khai thác cách hợp lý loài Kim ngân rừng loài quý khác có khu bảo tồn cao công tác quản lý chưa chặt chẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến đa dạng sinh học, làm cho nhiều loài đứng trước nguy tuyệt chủng cao, chí số loài không khả tái tạo Đứng trước tình trạng Đảng Nhà nước ta có giải pháp bảo vệ phát triển rừng việc thành lập hệ thống Khu bảo tồn (KTB), khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đồng thời ban hành văn luật luật quy định nhằm bảo tồn loài động vật, thực vật quý, Mỗi loài sinh vật có chức định cho dù chúng có lợi hay chí có hại người cần trì nguồn tài nguyên sinh vật Những nguyên liệu, vật liệu để sản xuất sản phẩm khác Cũng bảo vệ chức sinh thái tự nhiên giới cần bảo tồn giá trị vốn có Tại KBT thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén có nhiều loài thực vật quý, đứng trước nguy tuyệt chủng Cây Kim ngân rừng loài thực vật có KBT đứng trước nguy tuyệt chủng cao, chưa có công trình nghiên cứu khoa học cụ thể nghiên cứu, bảo tồn loài Từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Kim ngân rừng (Lonicera Bournel Hemsl.) Khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Đén” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Tìm hiểu hiểu biết người dân địa phương loài Kim ngân rừng khu vực nghiên cứu - Xác định số đặc điểm sinh học phân bố Kim ngân rừng từ đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát triển loài Kim ngân rừng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học - Thông qua đề tài nghiên cứu tạo điều kiện để tìm hiểu, học hỏi kiến thức kinh nghiệm từ người dân địa phương, cán quản lý cán 55 - Cây Kim Ngân rừng thường phân bố nơi có độ tàn che 0,4 - Tổ thành dây leo nơi có Kim ngân rừng phân bố 2,79Lnhv+1,09Cv+0,85Knr+0,85Tp+0,79Sdr+0,54Btt+4,08Lk - Công thức tổ thành tái sinh chung dây leo OTC: 2Lnhv+1,81Knr+1,19Cv+0,97Tp+0,85Sdr+0,63Ttd+0,51Bt+1,99Lk Cây Kim ngân rừng tái sinh có mật độ thấp OTC, với 512 cây/ha - Cây Kim ngân rừng phân bố khu vực nghiên cứu từ độ cao 711 đến 1285 m so với mặt nước biển - Cây Kim ngân rừng có phân bố trạng thái rừng IIB, IIIA1, Vầu - Gỗ khu vực nghiên cứu - Đất nơi Kim ngân rừng sinh trưởng đất mùn thô núi, có tầng đất mỏng, tơi xốp tỷ lệ đá lẫn cao (30 %) - Đất nơi Kim ngân rừng sinh trưởng giàu mùn, đạm, lân, kali có độ pHkcl từ 5,5 – 6,9 * Về tác động người - Tác động trực tiếp: Người dân khai thác sử dụng Kim ngân rừng để làm thuốc chữa bệnh thông thường, sắc nước để tắm hay để bán Bộ phận sử dụng chủ yếu hoa khai thác theo mùa thân người dân khai thác sử dụng quanh năm - Tác động gián tiếp người dân đến Kim ngân rừng nhiều hoạt động khác nhau: Như phát quang luồng bụi, thảm tươi tầng gỗ phát triển, đốt nương làm rẫy theo mùa vụ chăn thả vật nuôi, 5.2 Kiến nghị - Cần thường xuyên tập huấn cho người dân kiến thức quản lý bảo vệ loài động, thực vật hoang dã quý, loài Kim ngân rừng - Cần điều tra nghiên cứu lâu dài phạm vi toàn KBT để có kết xác loài thực vật quý loài Kim ngân rừng 56 - Tăng cường kiểm tra giám sát khu rừng KBT, phối hợp lực lượng kiểm lâm địa bàn với quan chức để góp phần bảo vệ tài nguyên rừng nói chung loài Kim ngân rừng nói riêng để bảo tồn phát triển loài - Thử nghiệm gây trồng loài Kim ngân rừng khu vực KBT gieo hạt giâm hom cành 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNGVIỆT Báo cáo chuyển hạng Cao Bằng việc chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén thành Vườn quốc gia (2003) Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén (2000) Bộ y tế & Vụ khoa học đào tạo (2006), Dược học cổ truyền (Số 413/XB-QLXB ngày 10/1/2005) Bộ khoa học công nghệ - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật (2007), Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội Lê Mộng Chân (2000), Giáo trình Thực vật rừng, Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệpHà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc việt nam, NXB Y học, Hà Nội Cục kiểm lâm Viện điều tra quy hoạch rừng (2008), Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 74 /2008/QĐ-BNN ngày 20 tháng năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Đại học Quốc gia Hà Nội – Trung Tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, NXBNN, Hà Nội 10 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam trồng, hái, Chế biến trị bệnh ban đầu, NXBNN, Hà Nội 11 Nguyễn Công Hoan (2011), Bài giảng lâm sinh, Trường ĐH nông lâm thái nguyên 58 12 Trương Quang Học (2011), Phát triển bền vững – chiến lược phát triển toàn cầu kỉ XXI, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Cao Thị Lý cs, (2002): Bài giảng Bảo tồn đa dang sinh học, Chương trình hỗ trợ Lâm Nghiệp Xã Hội, Hà Nội 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gien rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam – NXB Nông nghiệp 15 Phạm Xuân Sinh (2006), Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền Trường Đại học dược Hà nội, NXB Y học 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các Phương Pháp Nghiên Cứu Thực Vật NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 17 Viện dược liệu (1993), chương trình tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (Kỳ-2), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học & Kĩ thuật II TIẾNG ANH 18 IUCN 2011, Red List of Threatened Species, http://www.iucnredlist.org/ the last accessed May 15th 2012 19 Gary K Meffe, C Ronald Carroll and Contributors (1997), Principles of Conservation Biology,Sinauer III WEBSITE 20 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Kim_ng%C3%A2n 21 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A1ch_%C4%91%E1%BB%8F_Vi %E1%BB%87t_Nam 22 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_APG_III 23 Bài giảng Khoa học đất - Tài liệu, ebook chuyên môn KTB giúp bổ sung kiến thức, nâng cao lực, kỹ năng, thái độ để hoàn thành tốt công việc làm sở để phục vụ công việc sau - Giúp cho thực hành kiến thức tiếp học để áp dụng vào thực tế (vào nghiên cứu bảo tồn nguồn gen rừng quý, hiếm) - Kết đề tài nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho việc bảo tồn nhân rộng loài Kim ngân rừng - Kết thực đề tài có sở cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu khoa học chuyên sâu loài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất - Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc xây dựng biện pháp bảo tồn phát triển Kim ngân rừng cách hợp lý - Giúp cho người dân địa phương cán kiểm lâm nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn vai trò loài Kim ngân rừng mang lại cho sống - Việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài Kim ngân rừng khu vực nghiên cứu sở cho việc áp dụng bệnh pháp kỹ huật gây trồng hợp lý loài - Thông qua kết nghiên cứu thấy đa dạng suy giảm loài nghiên cứu năm qua, từ đánh giá tác động người đến tài nguyên rừng 60 Phục lục Mẫu bảng 3.1: Phiếu vấn người dân tri thức địa loài Kim ngân rừng I- Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II- Thông tin người vấn: Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Số nhân .Lao động Địa chỉ: III- Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân xã? Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên địa phương phân bố khu vực nào? Các trạng thái rừng quản lý sử dụng? Hình thức quản lý có hiệu không? Trên trạng thái rừng trước rừng tự nhiên rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy/sau khai thác? Hiện trạng rừng có thay đổi so với 10 năm trước? Ông bà có dự đoán tương lai rừng 10 năm tới? 61 So với 10 năm trước đây, việc tìm kiếm loài/nguồn tài nguyên rừng có khó không? Mức độ? Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi không? Thay đổi nào? Nguồn thu nhập người dân khu vực từ nguồn nào? Việc sử dụng rừng địa phương từ trước tới có khác không? Khác nào? Gia đình có khai thác nguồn tài nguyên từ rừng tự nhiên không? Nếu có, ông bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? 10 Ai người sử dụng tài nguyên rừng thường xuyên nhất? (người nghèo/người giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? 11 Trong trạng thái rừng tự nhiên trạng thái bị tác động người dân nhiều nhất? Những tác động thường xuyên? Tại sao? Ai tác động? Mức độ tác động? Phạm vi tác động? 12 Sự hiểu biết ông (bà) loài Kim ngân: - Đặc điểm hình thái thân cây: - Đặc điểm hình thái cây: 62 - Đặc điểm hình thái thân - Đặc điểm hình thái hoa, quả, hạt Mầu sắc hoa Mầu sắc non chín Mùa hoa nở: Mùa chín: - Nơi phân bố chủ yếu loài Kim ngân: - Khai thác (sử dụng, bán): Bán (chợ, trao đổi) Giá bán: VND Sử dụng làm thuốc(thuốc chữa bệnh thông thường nào) Các phận kim ngân khai thác: Thân: Lá Hoa Quả Hạt Mùa thu hái - Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): Kỹ thuật gây Trồng - Thuận lợi khó khăn công tác bảo vệ: - Theo ông (bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài loài Kim ngân: Người vấn Ký ghi rõ họ tên) Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) 63 Mẫu bảng 3.2: Ô tiêu chuẩn 50 Mét ODB ODB 20 Mét Mét Mét ODB ODB ODB Mẫu bảng 3.3: Phiếu điều tra loài theo tuyến Tuyến số .Cự ly tuyến Khu vực Ngày điều tra Số hiệu Thứ tự tuyến Người điều tra Tọa độ Độ cao Chiều Đường cao kính Hvn (m) D1.3 Ghi Mẫu bảng 3.4: Phiếu điều tra tầng gỗ OTC số: Khu vực Trạng thái trừng Độ tàn che Tọa độ Độ cao Độ dốc .Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra STT Tên loài D1.3 Hvn Sinh (cm) (m) trưởng Ghi Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Các khái niệm Sinh thái học môn khoa học nghiên cứu điều kiện sống, tồn phát triển sinh vật quan hệ qua lại sinh vật với môi trường sinh vật với trinhf tồn phát triển tiến hóa chúng [14] Sinh học bảo tồn môn khoa học đa nghành xây dựng nhằm hạn chế mối đe dọa đa dạng sinh học với hai mục đích - Một là: Tìm hiểu tác động tiêu cực người gây đa dạng sinh học - Hai là: Xây dựng phương pháp tiếp cận để hạn chế suy thoái đa dạng sinh học [13] 2.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2.1 Về sở sinh học Trên giới Việt Nam đa dạng sinh học ngày suy giảm làm cho số lượng loài động, thực vật giảm ngày, đặc biệt loài thực vật quý, Nhiều hệ sinh thái môi trường sống ngày thu hẹp diện tích, nhiều Taxon loài loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng tương lai gần Do việc nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cần thiết quan trọng cho việc bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngăn ngừa suy thoái loài, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, làm sở khoa học xây dựng mối quan hệ người giới tự nhiên 2.2.2 Về sở bảo tồn Hiện số lượng loài động, thực vật bị suy giảm mạnh làm ảnh hưởng lớn đến đa dạng sinh học, sống loài động, thực vật 65 Mẫu bảng 3.7: PHIẾU ĐO ĐẾM CÂY BỤI OTC : .Khu vực: .Vị trí: Trạng thái rừng : Tọa độ : Độ cao : Độ dốc : .Hướng dốc : Tỷ lệ đá lộ đầu : Độ tàn che : .Ngày đo đếm: Người điều tra: TTODB Loài Cây Độ che phủ ( %) Chiều cao (m) 0-1 1-2 Ghi >2 Mẫu bảng 3.8: PHIẾU ĐO ĐẾM THẢM TƯƠI OTC : .Khu vực: .Vị trí: Trạng thái rừng : Tọa độ : Độ cao : Độ dốc : .Hướng dốc : Tỷ lệ đá lộ đầu : Độ tàn che : .Ngày đo đếm: Người điều tra: TT ODB Loài Cây Độ che phủ (%) Chiều cao (m) 0-5 0,5-1 >1 Ghi 66 Mẫu bảng 3.9: PHIẾU ĐIỀU TRA PHẪU DIỆN ĐẤT OTC : .Khu vực: .Vị trí: Trạng thái rừng : Tọa độ : Độ cao : Độ dốc : .Hướng dốc : Tỷ lệ đá lộ đầu : Độ tàn che : .Ngày đo đếm: Người điều tra: Độ dày TB tầng Màu sắc Độ ẩm đất (cm) ÔTC Ao A B Ao A B Ao A B Độ Tỷ lệ đá lộ xốp đầu, đá lẫn A B phần giới Đá Lộ đầu Thành lẫn A B A B … Mẫu bảng 3.10: Tổng hợp số liệu tác động người vật nuôi tuyến điều tra Tuyến Khoảng đo cách (m) TB Chặt/ cưa Khai thác Đốt/ phát Dấu vật LSNG quang nuôi Đặc điểm khác [...]... Hemsl.) tại Khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Đén 1.2 Mục tiêu yêu cầu của đề tài - Tìm hiểu sự hiểu biết của người dân địa phương về loài Kim ngân rừng trong khu vực nghiên cứu - Xác định một số đặc điểm sinh học và sự phân bố của cây Kim ngân rừng từ đó đề xuất một số giải pháp để bảo tồn và phát triển loài Kim ngân rừng 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học - Thông qua đề tài nghiên. .. nhiên Phia Oắc – Phia Đén có rất nhiều loài thực vật quý, hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng Cây Kim ngân rừng là một loài thực vật có tại KBT đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cao, nhưng chưa có công trình nghiên cứu khoa học cụ thể nào nghiên cứu, bảo tồn loài cây này Từ thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Kim ngân rừng (Lonicera Bournel Hemsl.). .. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Th.S Phạm Thu Hà tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Kim ngân rừng (Lonicera Bournel Hemsl.) tại Khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Đén Trong thời gian nghiên cứu đề tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo Th.S Phạm Thu... chi Kim ngân (Lonicera) thường gặp ở Việt Nam gồm 9 loài: Kim ngân hoa nhọn (Lonicera acuminata), Kim ngân trung bộ (Lonicera annamensis), Kim ngân lá to(Lonicera hildebrandia), Kim ngân (Lonicera japonica), Kim ngân dại (Lonicera daystyla), Kim ngân hoa to (Lonicera macrantha), Kim ngân lá mốc (Lonicera hypoglauca), Kim ngân lẫn (Lonicera confuse), Kim ngân lông (Lonicera cambodiana) Các loài cây Kim. .. thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén [2], đã xác định được một số loài cây có nguy cơ bị tuyệt chủng của KTB thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén đã được đề cập trong sách đỏ Việt Nam và trong Sách đỏ thế giới là 65 loài trong tất cả các phân hạng bảo tồn Loài cây Kim ngân rừng mới được phát hiện tại KTB thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu bảo vệ loài cây tại khu vực này... nhiên Phia Oắc – Phia Đén và loài cây nghiên cứu 3.2.5 Đề xuất một số giải pháp phát triển và bảo tồn loài cây Kim ngân rừng 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu - Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có về ðiều kiện tự nhiên, kinh tế Xã hội tại khu vực nghiên cứu - Kế thừa các tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan tới loài cây Kim ngân rừng ở trong và ngoài nước - Kế thừa... phân bố là điều cấp thiết nhất Tại KTB thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng tôi tìm hiểu một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của loài Kim ngân rừng (Lonicera bournei Hemsl) 2.3 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 2.3.1 Trên thế giới 2.3.1.1 Các nghiên cứu về sinh học trên thế giới Các nghiên cứu về sinh học và sinh thái học nhằm mục đích tìm hiểu sâu... lý - Giúp cho người dân địa phương và cán bộ kiểm lâm nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo tồn và vai trò của loài cây Kim ngân rừng mang lại cho cuộc sống - Việc nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học loài cây Kim ngân rừng tại khu vực nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc áp dụng các bệnh pháp kỹ huật gây trồng hợp lý loài cây này - Thông qua kết quả nghiên cứu thấy được sự đa dạng và sự suy giảm của. .. gen cây rừng quý, hiếm) - Kết quả của đề tài nghiên cứu sẽ làm tài liệu tham khảo cho việc bảo tồn và nhân rộng loài cây Kim ngân rừng - Kết quả thực hiện đề tài có sẽ cơ sở cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu khoa học chuyên sâu về loài cây này 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp bảo tồn và phát triển cây Kim ngân rừng một cách... Hệ số tổ thành loài thứ i Ni: Số cây của loài thứ i N: Tổng số cây của OTC 10: Là hệ số (chỉ tính cho nhưng OTC có Kim ngân rừng) - Mật độ cây tái sinh Mật độ cây tái sinh được tính theo công thức N/ha = n/Sdt x 10.000 ( 3-7 ) Trong đó: Sdt: Diện tích các ODB điều tra cây tái sinh (m2) n: Là số lượng cây tái sinh điều tra được - Chất lượng cây tái sinh Nghiên cứu tái sinh theo cấp chất lượng: Tốt, trung

Ngày đăng: 23/02/2016, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan