Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Lát hoa (Chukrasia tabularis) tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai

64 718 1
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Lát hoa (Chukrasia tabularis) tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI LÁT HOA (CHUKRASIA TABULARIS) TẠI HUYỆN BẮC HÀ TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI LÁT HOA (CHUKRASIA TABULARIS) TẠI HUYỆN BẮC HÀ TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 GV hướng dẫn: TS Hồ Ngọc Sơn Đơn vị công tác: Hạt kiểm lâm huyện Bắc Hà Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI LÁT HOA (CHUKRASIA TABULARIS) TẠI HUYỆN BẮC HÀ TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 GV hướng dẫn: TS Hồ Ngọc Sơn Đơn vị công tác: Hạt kiểm lâm huyện Bắc Hà Thái Nguyên - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thân bao bạn sinh viên khác quan tâm dạy bảo thầy cô giáo Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Lát hoa (Chukrasia tabularis) huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên sau trình học tập Đây khoảng thời gian sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đồng thời giúp cho sinh viên củng cố hệ thống lại kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn nghiên cứu công việc thực tế, từ nâng cao lực tri thức sáng tạo thân nhằm phục vụ tốt cho công việc Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, thầy giáo hướng dẫn Hồ Ngọc Sơn, cán hạt kiểm lâm huyện Bắc Hà, trạm kiểm lâm Nậm Lúc, người dân xã Nậm Lúc giúp đỡ trình thực đề tài Nhân dịp chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Để hoàn thành đề tài không nói đến động viên, giúp đỡ nhiều mặt bạn bè người thân gia đình Mặc dù cố gắng, thời gian có hạn cộng với vốn kiến thức thân nhiều hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi sai sót Vì mong bảo góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Mạnh Hùng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tổ thành rừng tầng gỗ có Lát hoa .38 Bảng 4.2: Mật độ tầng gỗ 39 Bảng 4.3: Mức độ thường gặp tầng gỗ .39 Bảng 4.4: Tổ thành tái sinh 40 Bảng 4.5: Chất lượng nguồn gốc tái sinh 41 Bảng 4.6: Phân bố tái sinh 43 Bảng 4.7: Điều tra bụi thảm tươi 44 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Thân Lát hoa .31 Hình 4.2 : Cành Lát hoa .32 Hình 4.3: Lá Lát hoa 32 Hình 4.4: Hoa Lát hoa 33 Hình 4.5: Quả Lát hoa 34 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ D1.3 Đường kính ngang ngực Ha Hecta Hvn Chiều cao vút N Số ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn T Tốt TB Trung bình TT Thứ tự 10 X Xấu vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước .4 2.1.1.Tình hình nghiên cứu giới .4 2.1.2.Tình hình nghiên cứu nước .6 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Thực trạng kinh tế - xã hội 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Lát hoa 18 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố Lát hoa huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 18 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Lát hoa huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai .18 3.2.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài .19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung 19 3.3.2 Phương pháp điều tra cụ thể 19 Kết nghiên cứu thảo luận .31 4.1 Đặc điểm hình thái loài Lát hoa Huyện Bắc Hà Tỉnh Lào Cai .31 4.1.1 Đặc điểm hình thái Lát hoa 31 4.2 Đặc điểm phân bố Lát hoa Huyện Bắc Hà 36 i Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực, không chép Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo XÁC NHẬN CỦA GVHD Giáo viên hướng dẫn Tác giả khóa luận TS Hồ Ngọc Sơn SV Lê Mạnh Hùng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng giá trị kinh tế mà có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hoà khí hậu, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hoá, chống sói mòn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) gỗ lớn thuộc họ Xoan (Meliaceae Juss), gỗ lớn mọc nhanh Gỗ có màu hồng nhạt, có ánh vân đẹp, cứng nặng trung bình, dễ làm, co giãn, không bị mối mọt, thường dung để đóng đồ đạc, làm gỗ dán lạng trang sức bề mặt Dễ gây trồng phát triển diện rộng tỉnh Bắc Trung Bộ Lát hoa có nhiều tên gọi khác nhau, vào vân gỗ màu sắc gỗ xẻ Nghe bà người Tày Nùng nói, có lẽ Lát da đồng khác giống, Lát hoa, Lát chun, Lát mặt quỷ có lẽ giống, mọc nơi tốt đất hay nơi khô cằn, tuỳ theo xẻ chiều khác mà có vân khác Ngày nay, trồng thế, non đặt tảng đá chết Lát hoa ta trồng lên tốt, to, gỗ mềm, vân, Lát hoa tự nhiên vân đẹp Lát hoacàng già vân rõ Cây Lát hoa gỗ quý, gỗ có độ cứng nặng trung bình, dễ làm bị co dãn, không mối mọt, thường dùng để đóng đồ đạc quý, làm gỗ, tán lạng, trang sức bề mặt Hiện người lạm dụng Lát hoa để làm đồ thủ công Vì Lát hoa mọc tự nhiên Lát hoa mọc tự nhiên có vân thớ đẹp trồng 41 e chất lượng nguồn gốc tái sinh Bảng 4.5: Chất lượng nguồn gốc tái sinh Loài Chiều cao(m) Chất lượng sinh Nguồn gốc tái sinh trưởng 2 T TB Ngái 1 Vối thuốc 1 Sâng 1–2 X Hạt Thẩu tấu 1 Lát hoa 1 Phay 1 1 Chò Bã đậu Kháo 1 Kháo Chẩn Sến đỏ 1 1 5 Phay 1 Lát hoa 1 Kháo Sâng Sp3 Sp4 Kháo 1 Lát hoa Sp1 1 1 1 1 1 1 1 Chồi 1 42 Sp3 Kháo 1 1 3 Phay 1 Lát hoa 1 Phay 1 Lát hoa 4 sau sau 1 Sp3 1 Thị rừng 1 1 sau sau 1 Sp3 1 Lát hoa 1 Chò 1 1 Kháo 1 Sp5 1 sau sau Sp4 Chò Sp3 1 1 1 1 1 *Nhận xét : Cây tái sinh tự nhiên chủ yếu tái sinh hạt tượng tái sinh chồi Cây tái sinh thường tập trung vào độ cao mét mét thường đạt mức chất lượng tái sinh trung bình PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng giá trị kinh tế mà có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hoà khí hậu, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hoá, chống sói mòn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) gỗ lớn thuộc họ Xoan (Meliaceae Juss), gỗ lớn mọc nhanh Gỗ có màu hồng nhạt, có ánh vân đẹp, cứng nặng trung bình, dễ làm, co giãn, không bị mối mọt, thường dung để đóng đồ đạc, làm gỗ dán lạng trang sức bề mặt Dễ gây trồng phát triển diện rộng tỉnh Bắc Trung Bộ Lát hoa có nhiều tên gọi khác nhau, vào vân gỗ màu sắc gỗ xẻ Nghe bà người Tày Nùng nói, có lẽ Lát da đồng khác giống, Lát hoa, Lát chun, Lát mặt quỷ có lẽ giống, mọc nơi tốt đất hay nơi khô cằn, tuỳ theo xẻ chiều khác mà có vân khác Ngày nay, trồng thế, non đặt tảng đá chết Lát hoa ta trồng lên tốt, to, gỗ mềm, vân, Lát hoa tự nhiên vân đẹp Lát hoacàng già vân rõ Cây Lát hoa gỗ quý, gỗ có độ cứng nặng trung bình, dễ làm bị co dãn, không mối mọt, thường dùng để đóng đồ đạc quý, làm gỗ, tán lạng, trang sức bề mặt Hiện người lạm dụng Lát hoa để làm đồ thủ công Vì Lát hoa mọc tự nhiên Lát hoa mọc tự nhiên có vân thớ đẹp trồng 44 i bụi thảm tươi Bảng 4.7: Điều tra bụi thảm tươi ÔDB Tên loài chủ yếu Dương xỉ Dương xỉ Rong riềng Cỏ gấu Dương xỉ Dương xỉ Lấu Dương xỉ Lấu Dương xỉ Lấu Rong riềng Tình hình sinh trưởng Độ che phủ tb(%) Htb(m) 10% 70% 0.5 0.5 x x 20% 50% 0.5 0.5 x x 50% 0.4 x 50% 0.4 x T 10 11 12 Dương xỉ Lấu Rong riềng Dương xỉ Sp1 Dương xỉ Dây leo Dương xỉ Sp2 Cỏ seo gà Dương xỉ Cỏ seo gà Rong riềng Nấu Dương xỉ Thài lài 20% 0.2 10% 60% 0.1 0.5 50% 0.6 x 60% 0.8 x 90% x TB X x x x 45 13 14 15 16 17 18 19 20 ∑ tb Dương xỉ Lấu Rong riềng Lấu Dương xỉ Dương xỉ Rong riềng Cỏ seo gà Dương xỉ Cỏ seo gà Rong riềng Dương xỉ Rong riềng Dương xỉ Rong riềng Lấu Rong riềng Dương xỉ 80% 0.7 x 70% 0.5 x 70% 0.5 x 50% 70% 0.3 0.6 x 70% 0.6 x 80% 0.6 x 90% 0.8 x x 10.6 56% 0.53 Qua bảng cho thấy rừng bụi thảm tươi chiếm phần không nhỏ hệ sinh thái rừng khu vực có Lát hoa sinh sống tạ khu vực nghiên cứu Chúng có ảnh hưởng tốt xấu tới trình sinh trưởng triển Lát hoa nhiều Thậm chí tới tái sinh - Xác định khu vực có loài Lát hoa phân bố huyện để tiến hành khoanh vùng đồ thực địa, đóng biển cấm kết hợp với việc tuần tra, giám sát để ngăn chặn hành vi xâm phạm trái phép vào tài nguyên rừng * Nhóm giải pháp kỹ thuật 46 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Lát hoa huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai - Lát hoa tái sinh tự nhiên cần có nghiên cứu tái sinh và biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh nhân tạo Do vậy, áp dụng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, phát luỗng dây leo bụi rậm tạo điều kiện thuận lợi để mẹ gieo giống tái sinh - Thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh tạo điều kiện cho Lát hoa tái sinh phát triển thành tái sinh có triển vọng nhanh chóng tham gia vào tán rừng - Cần có hợp tác nghiên cứu: Bên cạnh cần phải hợp tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học với quan khoa học nước tổ chức Phi Chính phủ thực - Lát hoa có khả tái sinh chồi hạt tự nhiên nên thực đề tài nghiên cứu sâu kỹ thuật nhân giống gây trồng Lát hoa Trong điều kiện định chuyển vùng sinh thái tái sinh tự nhiên nuôi dưỡng vườn ươm để nghiên cứu làm nguồn giống trồng rừng - Thiết lập chương trình điều tra giám sát đa dạng sinh học dài hạn, thường xuyên có hệ thống 47 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Các đặc điểm hình thái loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) mô tả từ điều tra toàn diện phân bố cá thể loài khu vực nghiên cứu Cụ thể gỗ lớn cao tầm 30m đươcngf kính 100 cm thân thẳng vỏ màu xám tro, nhiều đốm dài vòng quanh thân lớn vỏ bị nứt dọc bị bong thành mảng, vỏ màu nâu đỏ Cành già màu nâu xẫm, cành non phủ lông vàng, cành xếp tầng, kép lông chim lần chẵn mọc cách, non sẻ thùy làm thành kép lông chim lần giả Gân lõm trên, rõ mặt lá, nách gân thường có túm lông Lát hoa gỗ lớn cao khoảng 20m, đường kính 100cm, đường kính ngang ngực tới 1.2 – 1.3 m Thân thẳng, vỏ màu xám tro, nhiều đốm dài vòng quanh thân Cụm hoa xim viên chùy đầu cành Hoa lưỡng tính dài 1,5 cm đài hình đĩa phía phủ lông hình Cánh tràng màu vang nhạt phớt tím Nhị 10 hợp thành ống hình trụ, bao phấn đính mép ống bầu ô phía phủ lông dài ô 20-40 noãn đính thành hàng Quả nang hóa gỗ hình trái xoan, đường kính 3-3.5 cm, chí màu nâu đen Hạt dẹt hình quạt có cánh mỏng, xếp chông chất ngang ô Lát hoa mọc tương đối nhanh, nơi có điều kiện sống thích hợp tăng trưởng chiều cao đạt 1m/năm, đường kính đạt 2cm/năm Mùa hoa tháng 6-7 chín tháng 10-2 năm sau Cây thường rụng vào cuối đông đầu xuân Cây ưa sáng lúc nhỏ sinh trưởng nhanh lại chịu bóng, từ 10 tuổi trở sinh trưởng chậm Vấn đề đặt làm để có đầy đủ thông tin cách phát triển sử dụng Lát hoa cách hợp lý, có hiệu cao Có Lát hoa cho vân thớ đẹp đáp ứng nhu cầu sử dụng người mà khai thác tự nhiên tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Lát hoa (Chukrasia tabularis) làm đề suất phát triển khu vực huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai” thực nhằm bảo tồn Lát hoa tự nhiên mà đáp ứng nhu cầu sử dụng người 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định đặc điểm hình thái vật hậu loài Lát hoa - Xác định số đặc điểm sinh thái phân bố, đặc điểm tái sinh loài Lát hoa khu vực nghiên cứu - Bước đầu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài tỉnh Lào Cai Việt Nam 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Qua việc thực đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế; biết thu thập, phân tích xử lý thông tin kỹ tiếp cận làm việc với cộng đồng thôn người dân - Bổ sung thông tin khoa học sở khoa học cho nhà quản lý - Học tập hiểu biết thêm kinh nghiệm, kỹ thuật thực tiễn địa bàn nghiên cứu 49 Đề tài đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Lát hoa huyên Bắc Hà, tỉnh Lào Cai là: nhóm giải pháp kỹ thuật Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật : + Tăng cường hệ thống thông tin, nâng cao lực, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thường xuyên cập nhật tình hình bảo vệ rừng + Lồng ghép giải pháp kỹ thuật với kỹ tiếp cận xã hội nhằm với quyền động viên người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn + Thực giao khoán bảo vệ rừng, tăng thu nhập cho người dân; + Xây dựng chế chia sẻ lợi ích, trọng quyền lợi tham gia người dân, động viên tầng lớp nhân dân, đoàn thể xã hội tham gia công tác bảo vệ rừng 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, để góp phần bảo tồn phát triển loài Lát hoa huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, đề tài có số khuyến nghị sau: - Đây lần làm đề tài, thân lại chưa có nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế nên điều tra sơ số đặc điểm lâm học Lát hoa - Thời gian theo dõi vật hậu Lát hoa việc đánh giá dựa tài liệu tham khảo công trình nghiên cứu khác Chưa nghiên cứu sâu đặc điểm vật hậu Lát hoa - Lát hoa thích ứng tốt với biến đổi khí hậu, cần quan tâm phát triển Vì cần tiếp tục điều tra mở rộng nghiên cứu Lát hoa, nghiên cứu đầy đủ đặc điểm vật hậu Lát hoa từ xác định chu kì sai quả, chu kì chín để tiến hành thu hái phục vụ cho mục đích trồng rừng huyện Bắc Hà 50 - Tiến hành nuôi cấy gây trồng thử nghiệm loài chồi, hạt, nuôi cấy mô đồng thời tiến hành nghiên cứu biện pháp gây trồng loài Lát hoa địa phương sau phát triển rộng khu vực khác - Lấy giải kỹ thuật chủ đạo bảo tồn đa dạng sinh học loài Lát hoa, kết hợp chặt chẽ giải pháp kinh tế - xã hội giải sinh kế cho người dân thông qua sách phát triển kinh tế vùng đệm, tạo công ăn việc làm, bước tuyên truyền vận động người dân tham gia vào công tác bảo vệ, phát triển rừng huyện Bắc Hà nói riêng tỉnh Lào Cai nói chung - Phát triển trồng thêm Lát hoa có giá trị kinh tế cao, với loài có nguy tuyệt chủng địa bàn huyện Bắc Hà Cũng tạo thêm đa dạng sinh học cho quần thể rừng địa phương 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lương Thị Anh (2007), Bài giảng Lâm sinh, Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang 325 Đỗ Hoàng Chung (2006), Bài giảng Phân loại thực vật học, Khoa lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Đăng Cường (2011), Bài giảng Thống kê ứng dụng lâm nghiệp, Khoa lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 28 – 42 Triệu Văn Hùng (1996), Đặc tính sinh học số loài làm giàu rừng (Trám Trắng, Lim Xẹt), Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1996 Bảo Huy (2009), Bài giảng Thống Kê Tin học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh, Cây gỗ kinh tế, NXB Nông nghiệp Hà Nôi, trang 706 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1, NXB nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Mai (2012), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật học, sinh thái học loài Tiêu huyền (Platanus kerrii Gagnep), từ đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn nguồn gen quý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng – huyện Võ Nhai Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Lê Văn Phúc (2012), Bài giảng Môn điều tra rừng, Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 52 12 Nguyễn Xuân Quát, Ngô Nhật Tiến (1967), Giáo trình đất, Trường Đại học Lâm nghiệp 13 Đoàn Đình Tam (2012), Nghiên cứu biện pháp kĩ thuật gây trồng vối thuốc (schima wallichii Choisy) số tỉnh vùng núi phía Bắc, luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam 14 Đỗ Đình Tiến (2002), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái Camelia hoa vàng vườn quốc gia Tam Đảo Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây 15 Hoàng Xuân Tý, Nguyễn Đức Minh (2005), nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái Huỷnh Giổi xanh làm sở xây dựng giải pháp kỹ thuật gây trồng, tài liệu hội nghị khoa học công nghệ Lâm nghiệp tháng 4, tr 457-462 16 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên cảu Dẻ Gai Ấn Độ (Castanopsis Indica A.D.C) vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội II Tiếng Anh 18 Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Dịch dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 19 P Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20 P.W Richards (1952), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Dich dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 23 Website: http://Kiemlamkiengiang.gov.vn http://laocai.gov.vn 53 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BIỂU MẪU ĐIỀU TRA Mẫu bảng 01: Điều tra phân bố loài theo tuyến Ngày điều tra………………………… Nơi điều tra……………………… Người điều tra ……………………… Số hiệu Thứ Tọa Độ cao tuyến tự độ (m) Loài cây: Cây Lát hoa Chiều cao (m) HVN D1.3 Ghi HDC Mẫu bảng 02: Điều tra tầng cao Số OTC: Hướng dốc: Người điều tra: Độ cao: Độ dốc : Ngày điều tra: Tọa độ: Độ tàn che: Trạng thái rừng: TT Tên Chu vi D1.3 Hvn Hdc loài (cm) (cm) (m) (m) Dtan Chất Ghi lượng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu loài Lát hoa (Chukrasia tabularis) làm sở đề xuất hướng bảo tồn phát triển loài Huyện Bắc Hà Tỉnh Lào Cai - Trang bị cho sinh viên cách tiếp cận với thực tiễn sản xuất - Qua trình thực đề tài tạo hội cho sinh viên tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học, giải vấn đề khoa học thực tiễn 55 Mẫu bảng 05: Điều tra bụi, thảm tươi tán rừng Số OTC: Hướng dốc: Người điều tra: Độ cao: Độ dốc : Ngày điều tra: Tọa độ: Độ tàn che: Trạng thái rừng: OD Tên B loài Chiều Độ che cao phủ (cm) (%) Số bụi Bộ Tình Dạng phận hình sống sử sinh dụng trưởng Mẫu bảng 06: Điều tra ô hình tròn OTC Địa danh: Người điều tra: Vị trí: Độ tàn che: Ngày điều tra: Trạng thái rừng: TT Trung tâm TT Khoảng D1.3 Hvn cách (cm) (m) xung đến quanh TrT (m) Tên loài D1.3 Hvn Chất lượng [...]... ở Huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tiến hành nghiên cứu tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Lát hoa - Đặc điểm hình thái thân, cành - Đặc điểm hình thái tán cây, lá - Đặc điểm hình thái hoa, quả 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố Lát hoa tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai - Phân bố loài theo đai cao, phân bố loài. .. biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính xác, đòi hỏi phải nghiên cứu cấu trúc rừng một cách đầy đủ và phải đứng trên quan điểm tổng hợp về sinh thái học, lâm học và sản lượng * Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây rừng: Đặc điểm lâm học của các loài cây bản địa ở nước ta chưa được nghiên cứu nhiều, một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm lâm học thường được đề cập trong các báo cáo khoa học và một phần công bố... dụng của con người 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Xác định được những đặc điểm cơ bản về hình thái và vật hậu của loài Lát hoa - Xác định được một số đặc điểm sinh thái và phân bố, đặc điểm tái sinh của loài Lát hoa tại khu vực nghiên cứu - Bước đầu đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở tỉnh Lào Cai và Việt Nam 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu. .. đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Lát hoa (Chukrasia tabularis) tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi sinh viên sau quá trình học tập Đây là khoảng thời gian để cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đồng thời giúp cho sinh viên củng cố và hệ thống lại những kiến thức đã học để áp dụng vào thực tiễn nghiên cứu cũng... Đặc điểm cấu trúc quần xã nơi có loài Lát hoa phân bố • Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây cao quần xã thực vật rừng • Mức độ thường gặp của loài Lát hoa trong quần xã thực vật rừng • Mức độ thân thuộc của các loài cây với Lát hoa trong quần xã thực vật rừng - Một số đặc điểm về hoàn cảnh rừng (khí hậu, đất đai) nơi có loài Lát hoa phân bố 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của Lát hoa tại. .. sử dụng cây Lát hoa một cách hợp lý, có hiệu quả cao Có được cây Lát hoa cho vân thớ đẹp đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người mà không phải khai thác những cây trong tự nhiên vì thế tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Lát hoa (Chukrasia tabularis) làm đề suất phát triển cây ở khu vực huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai được thực hiện nhằm bảo tồn những cây Lát hoa trong tự... trong thực tiễn tại địa bàn nghiên cứu 3 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn - Nghiên cứu loài Lát hoa (Chukrasia tabularis) làm cơ sở đề xuất hướng bảo tồn và phát triển loài tại Huyện Bắc Hà Tỉnh Lào Cai - Trang bị cho sinh viên cách tiếp cận với thực tiễn sản xuất - Qua quá trình thực hiện đề tài tạo cơ hội cho sinh viên tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học, giải quyết vấn đề khoa học ngoài thực tiễn... tình nghiên cứu riêng về cây Lát hoa chưa nhiều, phần lớn các tác giả mới chỉ nghiên cứu về lĩnh vực phân loại mô tả phát hiện, giám định tên loài cây Lát hoa Như vậy cho đến nay các công trình nghiên cứu về cây Lát hoa chưa nhiều và chưa tương xứng với giá trị của nó Tuy nghiên những công trình đã nghiên cứu này là cơ sở để xác định nội dung nghiên cứu của đề tài này 2.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu. .. thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tới sinh trưởng phát triển của cây Lát hoa -Thuận Lợi Bắc Hà là nơi phân bố tự nhiên của Lát hoa với các đặc điểm về đất đai, khí hậu phù hợp cho sự phát triển của loài cây này Lát hoa mới được phát hiện tại Bắc Hà, là một trong những loài cây có giá trị kinh tế cao, mặt khác tài nguyên rừng của Bắc Hà phong phú, đa dạng, nhiều loài động thực vật... tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai - Đặc điểm tái sinh (mật độ, chất lượng, phân bố cây tái sinh trên mặt đất…) - Đặc điểm tái sinh loài Lát hoa theo độ cao, trạng thái rừng… 19 3.2.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển các loài cây - Thực trạng công tác bảo tồn và phát triển loài cây - Đề xuất giải pháp kỹ thuật trong bảo tồn và phát triển loài cây này 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 23/02/2016, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan