Kỹ năng viết bài báo khoa học

41 645 10
Kỹ năng viết bài báo khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KỸ NĂNG VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC PGS.TS VÕ TRUNG HÙNG BAN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG vthung@dut.udn.vn, Tel (84)511-847373/841292 NỘI DUNG • Báo cáo – Một số thông tin chung – Cách viết báo khoa học – Hệ thống quản lý tạp chí ĐHĐN • Phương pháp – Nắm vấn đề – Thực hành • Trao đổi LÝ DO CÔNG BỐ BÁO CÁO KHOA HỌC ? • Vai trò quan trọng báo khoa học – Tổng kết công trình nghiên cứu – Chia sẻ thông tin khoa học – Góp phần làm khoa học phát triển • Nghĩa vụ bắt buộc • Tiêu chuẩn đánh giá người làm khoa học LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ BÀI BÁO KHOA HỌC ? • Phải trải qua trình nghiên cứu – Chọn đề tài – Tổ chức nghiên cứu – Tổng kết, đánh giá • Chọn tạp chí, hội thảo khoa học • Viết  chờ phản biện  hiệu chỉnh Để có báo tạp chí uy tín trình gian khổ hạnh phúc PHÂN LOẠI TẠP CHÍ KHOA HỌC VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC CÁCH ĐẶT TIÊU ĐỀ BÀI BÁO • Tiêu đề báo quan trọng • Nên – Hấp dẫn, lôi cuốn, thể nội dung – Tựa đề báo nên có yếu tố – Cần phải để ý đến từ khóa • Không nên – Không sử dụng viết tắt – Không nên đặt tựa đề mơ hồ – Không nên đặt tựa đề dài – Không nên đặt tựa đề phát biểu BỐ CỤC MỘT BÀI BÁO • Các nội dung chủ yếu – Dẫn nhập (introduction) – Phương pháp (methods) – Kết (results) – Bàn luận (discussion)  Cấu trúc gọi tắt cấu trúc IMRAD  Đây cấu trúc phổ biến • Tùy theo báo có thêm phần khác cần TÓM LƯỢC • Các nội dung chủ yếu – Câu hỏi mục đích nghiên cứu • Câu 1: mô tả vấn đề mà tác giả quan tâm tình trạng • Câu 2: mô tả mục đích nghiên cứu cách gọn, rõ ràng – Phương pháp nghiên cứu (2-5 câu) – Kết  trả lời cho mục đích đặt – Kết luận: câu văn kết luận ý nghĩa kết nghiên cứu • Chú ý giới hạn số lượng từ DẪN NHẬP • Mục đích: trả lời câu hỏi “Tại làm nghiên cứu này?” • Nội dung – Định nghĩa vấn đề – Những làm để giải vấn đề – Tóm lược kết công bố – Mục đích nghiên cứu – Giới thiệu nội dung phía sau 10 THẾ TH Ế NÀO LÀ MỘT BÁO CÁO HAY? • • • • • • Thu hút người nghe Hấp dẫn người nghe Bố cục báo cáo chặt chẽ Dễ hiểu Nội dung truyền đạt rõ ràng Tập trung vào nội dung Không nên nói nhiều tâm niệm nơi để phô diễn uyên thâm mà nơi cung cấp thông tin cho người nghe 27 THẾ NÀO LÀ MỘT BÁO CÁO THÀNH CÔNG • • • • • Thu hút người nghe Ngắn gọn đầy đủ thông tin Rõ ràng Có điểm nhấn Thực có ích cho người nghe 28 ĐỂ CÓ MỘT BÁO CÁO HAY • Chọn cách báo cáo phù hợp – Cách đặt vấn đề – Phân phối thời gian hợp lý – Sử dụng nhiều ví dụ • Tạo giữ ý người nghe • Bố cục tốt để người nghe hiểu ghi nhớ thông tin quan trọng sau nghe báo cáo 29 SỰ CHÚ Ý CỦ CỦA NGƯỜ NGƯỜII NGHE BÁO CÁO • Bắt đầu báo cáo – Sự ý CAO người nghe muốn biết nội dung báo cáo • Giữa báo cáo – Sự ý THẤP người nghe suy nghĩ hay thiếu tập trung • Cuối báo cáo – Sự ý CAO người nghe muốn biết kết luận báo cáo 30 ĐẦU BÁO CÁO • Tựa báo cáo – Thu hút – Hấp dẫn – Hàm chứa thông tin (informative) • Nêu cấu trúc báo cáo – Giới thiệu mục tiêu – Nội dung – Kết luận – Cảm tạ 31 PHẦ PH ẦN GIỮ GIỮA BÁO CÁO • • • • Trình bày báo cáo mạch lạc Đoán trước câu hỏi người nghe Có thể hỏi giải đáp báo cáo Dùng tương đồng giải thích khái niệm khó hiểu • Sử dụng ví dụ tương đồng • Nói ý nghĩa kết 32 CUỐ CU ỐI BÁO CÁO • Tóm lại kết tìm • Nêu ý nghĩa kết • Giải thích ý nghĩa thực tiễn • Nêu đề xuất • Nêu vài điểm để thảo luận • Những điều người nghe cần nhớ 33 LÀM SAO THU HÚT SỰ SỰ CHÚ Ý GIỮ GIỮA BÁO CÁO? • Một số thủ thuật – Thay đổi giọng nói (lên hay xuống giọng) – Thay đổi cách nói (đọc, dẫn chứng, đặt câu hỏi, di chuyển,…) – Thay đổi hình thức trình bày (chữ, bảng, công thức, biểu đồ,…) –… 34 CÁCH TRÌNH BÀY HÌNH THỨ THỨC CỦ CỦA BÁO CÁO 35 YÊU CẦ CẦU CỦ CỦA BÁO CÁO • Thời gian: – Báo cáo đề dẫn (keynote speak): 20-30’ – Báo cáo thường 15 (12+3‘) – Không báo cáo thời gian • Bình quân slide/phút • Cài đặt chế độ kiểm soát thời gian – Slide show -> Slide translation -> Advance slide – Slide Show -> Rehearse Timings 36 NỘI DUNG • Cấu trúc – slide trình bày: • Tựa • Tác giả • Địa – slide trình bày cấu trúc báo cáo (4-6 dòng) – Các slides trình bày nội dung – slide trình bày kết luận – slide trình bày cảm tạ (nếu có) 37 HÌNH THỨ THỨC • Cỡ chữ – Tựa: cỡ chữ min=32 ppt (tốt nhất: 36-40 ppt) – Nội dung: Cỡ chữ tối thiểu 24 ppt Không 8-10 dòng chữ viết /slide Không 8-10 từ/dòng Nên sử dụng hình, bảng hay đồ thị (nhưng tránh phức tạp) • In đậm/nghiên cho phần nhấn mạnh • Không nên kết hợp video • Không nên dùng chữ có chân • • • • 38 HÌNH THỨC • Hình chụp/vẽ – Dùng dạng *.jpg hay *.gif giảm dung lượng • Bảng sơ đồ (chart) phải đơn giản – Dùng 2-3 hàng, cột hay dòng – Cỡ chữ lớn (min = 24 ppt) – Làm tròn số để rõ – Nêu ý nghĩa từ bảng hay sơ đồ 39 HÌNH THỨ THỨC • Hình (đồ thị) – Dạng điểm (scatter)  số liệu có tính phân bố – Dạng đường  biểu tương quan số liệu – Dạng cột (bar)  để so sánh với số liệu không tương quan (x,y) – Dạng bánh (Pie)  tỉ lệ (%) – Dạng kết hợp  biểu xu hướng 40 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 41 [...]... dụng – Viết đúng qui định • Phụ lục (nếu có) 14 MỘT SỐ KHUYẾN CÁO • Nên có định hướng rõ ràng và tổ chức nghiên cứu bài bản để có các kết quả tốt  bài báo tốt • Nên xác định các tạp chí, hội thảo để chuẩn bị viết bài cho phù hợp • Nên nghiên cứu theo nhóm • Nên nhờ đồng nghiệp đọc, góp ý để hoàn thiện bài báo trước khi gửi công bố • Cần kiên trì và liên tục hoàn thiện các bài báo 15 TẠP CHÍ KHOA HỌC... ngữ học 15 Kinh tế học 8 Sinh học 16 Toán THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG BÀI BÁO Tháng Thống kê số lượng bài báo Cán bộ ĐHĐN Ngoài ĐHĐN Tổng nhận được Được in 2 1 01/2012 2 02/2012 16 2 18 17 03/2012 20 8 28 22 04/2012 14 7 21 17 05/2012 22 4 26 23 06/2012 45 7 52 45 07/2012 27 9 36 28 08/2012 81 17 98 84 09/2012 25 11 36 29 10/2012 163 47 210 49 11/2012 325 77 402 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG BÀI BÁO SO SÁNH SỐ BÀI BÁO TRONG... CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 16 GIỚI THIỆU CHUNG • Danh sách các Hội đồng chức danh GS Ngành/Liên ngành công nhận Tạp chí KH&CN STT Tên Hội đồng STT Tên Hội đồng Đại học Đà Nẵng 1 Cơ học 9 Tâm lý học – Giáo dục học 2 Cơ khí – Động lực 10 Thủy lợi 3 Điện – Điện tử - Tự động hóa 11 Triết học – Xã hội học – Chính trị học 4 Giao thông vận tải 12 Vật lý 5 Hóa học – Công nghệ thực phẩm 13 Xây... 29 SỰ CHÚ Ý CỦ CỦA NGƯỜ NGƯỜII NGHE BÁO CÁO • Bắt đầu báo cáo – Sự chú ý CAO vì người nghe muốn biết nội dung báo cáo • Giữa báo cáo – Sự chú ý THẤP vì người nghe sẽ suy nghĩ hay thiếu tập trung • Cuối báo cáo – Sự chú ý CAO vì người nghe muốn biết kết luận của báo cáo 30 ĐẦU BÁO CÁO • Tựa báo cáo – Thu hút – Hấp dẫn – Hàm chứa thông tin (informative) • Nêu cấu trúc báo cáo – Giới thiệu và mục tiêu –... TRƯỚC C KHI BÁO CÁO? • Xác định đối tượng – Người nghe là ai? – Chuyên môn của người nghe? – Sở thích và mối quan tâm của họ? • Xác định thông tin chủ yếu • Chuẩn bị nội dung của báo cáo • Chuẩn bị slides • Tập cách trình bày 24 CÁC LOẠ LOẠI HÌNH TRÌNH BÀY BÁO CÁO • Thuyết trình • Hội thảo • Hội nghị – Trong nước – Quốc tế • Bảo vệ đề tài nghiên cứu khoa học 25 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘI NGHỊ KHOA HỌC • Người... NĂM Thống kê số lượng bài báo Năm ĐHĐN Ngoài ĐHĐN Tổng Được in 2008 161 19 180 157 2009 170 14 184 168 2010 352 19 371 330 2011 322 93 415 357 2012 325 77 402 315 MỘT SỐ CẢI TIẾN TRONG QL TẠP CHÍ • Xây dựng hệ thống quản lý một cửa trực tuyến – Tác giả: gửi và xem thông tin về tình trạng bài báo – Phản biện: nhận và phản biện trực tuyến – Quản lý: nhận bài, kiểm tra hình thức bài báo, trả lời tác giả,... mời phản biện, tổng hợp lên số báo, thống kê,… tự động qua hệ thống phần mềm  Tiện lợi cho tác giả, phản biện, quản lý  Thu hút được nhiều tác giả ở ngoài ĐHĐN, cán bộ đi học xa  Minh bạch trong công tác quản lý http://tapchikhcn.udn.vn  Tăng chất lượng và uy tín Tạp chí TRÌNH BÀY BÁO BÁO CÁO 22 YÊU CẦU CHUNG • Nội dung – Thông tin đầy đủ – Độ xác thực – Hàm lượng khoa học cao • Hình thức – Bố cục... CHÚ Ý GIỮ GIỮA BÁO CÁO? • Một số thủ thuật – Thay đổi giọng nói (lên hay xuống giọng) – Thay đổi cách nói (đọc, dẫn chứng, đặt câu hỏi, di chuyển,…) – Thay đổi hình thức trình bày (chữ, bảng, công thức, biểu đồ,…) –… 34 CÁCH TRÌNH BÀY HÌNH THỨ THỨC CỦ CỦA BÁO CÁO 35 YÊU CẦ CẦU CỦ CỦA BÁO CÁO • Thời gian: – Báo cáo đề dẫn (keynote speak): 20-30’ – Báo cáo thường 15 (12+3‘) – Không được báo cáo quá thời... ĐIỂM CỦA HỘI NGHỊ KHOA HỌC • Người nghe có trình độ cao • Khả năng tiếp cận vấn đề nhanh • Nhưng… – Quan tâm của người nghe khác nhau – Ngôn ngữ khác nhau (HT/HN quốc tế) – Người nghe chưa đọc tóm tắt trước • Yêu cầu chính xác về thời gian báo cáo 26 THẾ TH Ế NÀO LÀ MỘT BÁO CÁO HAY? • • • • • • Thu hút được người nghe Hấp dẫn người nghe Bố cục báo cáo chặt chẽ Dễ hiểu Nội dung truyền đạt rõ ràng Tập trung... cáo – Giới thiệu và mục tiêu – Nội dung – Kết luận – Cảm tạ 31 PHẦ PH ẦN GIỮ GIỮA BÁO CÁO • • • • Trình bày báo cáo mạch lạc Đoán trước câu hỏi của người nghe Có thể hỏi và giải đáp trong báo cáo Dùng sự tương đồng giải thích khái niệm khó hiểu • Sử dụng các ví dụ tương đồng • Nói được ý nghĩa của kết quả 32 CUỐ CU ỐI BÁO CÁO • Tóm lại các kết quả tìm được • Nêu ý nghĩa của kết quả • Giải thích các ... khổ hạnh phúc PHÂN LOẠI TẠP CHÍ KHOA HỌC VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC CÁCH ĐẶT TIÊU ĐỀ BÀI BÁO • Tiêu đề báo quan trọng • Nên – Hấp dẫn, lôi cuốn, thể nội dung – Tựa đề báo nên có yếu tố – Cần phải để... trọng báo khoa học – Tổng kết công trình nghiên cứu – Chia sẻ thông tin khoa học – Góp phần làm khoa học phát triển • Nghĩa vụ bắt buộc • Tiêu chuẩn đánh giá người làm khoa học LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ BÀI...NỘI DUNG • Báo cáo – Một số thông tin chung – Cách viết báo khoa học – Hệ thống quản lý tạp chí ĐHĐN • Phương pháp – Nắm vấn đề – Thực hành • Trao đổi LÝ DO CÔNG BỐ BÁO CÁO KHOA HỌC ? • Vai

Ngày đăng: 23/02/2016, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan