TIỂU LUẬN MÔN TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG

37 1.7K 1
TIỂU LUẬN MÔN TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA VĂN – XÃ HỘI  BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: SỰ TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT NHÂN QUẢ, NGHIỆP BÁO CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI QUAN NIỆM, THÁI ĐỘ SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Lớp học phần : Nhóm sinh viên thực hiện: STT Mã sinh viên DTZ1156140052 DTZ1156140033 DTZ1156140030 DTZ1156140048 DTZ0956130088 TS Phạm Thị Phương Thái L08 Tên sinh viên Dương Thị Huê Ngô Thị Hiền Nguyễn Thị Hoài Nguyễn Thị Lựu Giá Thị Loan Thái Nguyên, tháng năm 2013 MỤC LỤC Ngày sinh 04/05/1993 14/12/1993 13/03/1993 20/05/1992 26/02/1991 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài Ý nghĩa đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam 11 1.2.1 Quá trình Phật Giáo du nhập vào Việt Nam 11 1.2.3 Một số đặc điểm Phật giáo Việt Nam 12 Tiểu kết chương .15 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT NHÂN QUẢ, NGHIỆP BÁO CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI QUAN NIỆM, THÁI ĐỘ SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 16 2.1 Nội dung thuyết nhân Phật giáo 16 2.1.1 Khái niệm thuyết nhân 16 2.1.2 Nội dung thuyết nhân .16 2.1.3 Biểu thuyết nhân 17 2.2 Nội dung thuyết nghiệp báo 18 2.2.1 Khái niệm thuyết nghiệp báo 18 2.2.2 Nội dung thuyết nghiệp báo 19 2.2.3 Biểu nghiệp báo .20 2.3 Những tác động ảnh hưởng thuyết nhân quả, nghiệp báo quan niệm, thái độ sống người Việt Nam 21 2.3.3 Thể qua đời sống, lời ăn tiếng nói hàng ngày 23 2.3.4 Thể qua loại hình văn hóa nghệ thuật 26 2.4 Vai trò thuyết nhân quả, nghiệp báo thái độ sống người 31 Tiểu kết chương .34 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo tôn giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu thực sự đã trở thành góc đời sống tinh thần người dân Việt Nam Phật giáo biết đến tôn giáo phổ biến Việt Nam đồng thời số nước châu Á khác Với nội dung giáo lý đạo Phật lý giải nguyên nhân nỗi khổ người đường giải thoát nó, tư tưởng lòng nhân ái chia sẻ; tinh thần nhân văn, hướng thiện; lòng vị tha khoan dung; tinh thần đoàn kết, hợp tác lao động… Hơn nữa, Phật giáo đã để lại dấu ấn, ảnh hưởng sâu sắc đời sống tâm linh, văn hóa, đạo đức người Việt Đó quy tắc, chuẩn mực đạo đức Phật giáo có nét tương đồng với quy tắc, chuẩn mực nền đạo đức nhiều người tin theo, phát huy Họ lấy niềm tin vào Phật giáo làm lẽ sống mình, lấy triết lý Phật giáo làm chỗ dựa để điều chỉnh hành vi, hoàn thiện nhân cách, lành mạnh hóa cách ứng xử các mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với gia đình, cộng đồng xã hội Một nội dung thể rõ ảnh hưởng Phật giáo Thuyết Nhân Quả, Nghiệp Báo Vì vậy, chúng em chọn đề tài: “Sự tác động ảnh hưởng thuyết nhân quả, nghiệp báo Phật giáo quan niệm, thái độ sống người Việt Nam” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều công trình nghiên cứu về Phật giáo sự ảnh hưởng như: Cuốn : “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, năm 1997 Tác giả đã đề cập tập trung vào các khái niệm từ, bi, hỉ, xả các giá trị tư tưởng Phật giáo với tư tưởng người Việt Nam Cuốn “Đạo đức học Phật giáo” hòa thượng Thích Minh Châu giới thiệu Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm 1995 tham luận nhiều tác giả Các tác giả đã nêu sở nhiều phạm trù đạo đức Phật giáo phân tích rõ them số nội dung chúng Ngoài số viết : - “Nghiệp hay định luật đạo đức nhân quả” Thích Phước Sơn - “Nhận thức Nhân Nghiệp” tác giả Thích Giác Khang - “Nghiệp định luật luân lý đạo đức” Ni Sinh: Thích nữ Diệu Minh Nhìn chung các viết đều có khai thác cách khái quát, khía cạnh về các vấn đề liên quan đến Phật giáo Ở góc độ họ lại tiếp cận có quan điểm khác hướng khác Hiện, chưa thấy công trình hay viết có tính hệ thống về công việc mà tiến hành Xuất phát từ suy nghĩ phát trên, đã cho công việc cần phải làm Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung thuyết nhân quả, nghiệp báo Phật giáo, qua tìm ảnh hưởng, tác động quan niệm, thái độ sống người Việt Nam - Nghiên cứu đề tài nhóm góp phần làm tư liệu cho việc nghiên cứu sau nhóm muốn đóng góp phần nho bé vào việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo người Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiếp cận sở, đặc điểm, phạm trù Phật giáo - Tiếp cận tín ngưỡng, tâm lý, quan niệm sống người Việt Nam - Góp phần lý giải sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam, đặc biệt tác động, ảnh hưởng giáo lý Phật giáo người Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu: Thu thập thông tin, tìm các tài liệu có liên quan đến đề tài thông qua: sách, báo, internet… Phương pháp phân tích tổng hợp: Tiến hành phân chia vấn đề nghiên cứu thành các phận nho để thuận lợi việc tìm hiểu đảm bảo tính sâu sắc phận Sau phân tích xong, sử dụng phương pháp tổng hợp để hoàn thành báo Đóng góp đề tài Thông qua việc giải nhiệm vụ để đạt mục đích trên, đã khái quát nội dung nghiên cứu để xây dựng chúng theo hệ thống riêng Từ lý giải sự ảnh hưởng giáo lý Phật giáo tới người dân Việt Nam Ý nghĩa đề tài Đề tài làm sáng to tác động, ảnh hưởng thuyết nhân quả, nghiệp báo quan niệm, thái độ sống người Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo phần nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát Phật giáo trình phát triển Phật giáo Việt Nam Chương 2: Tác động ảnh hưởng thuyết nhân quả, nghiệp báo Phật Giáo quan niệm, thái độ sống người Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 Vài nét Phật giáo 1.1.1 Sự đời Phật Giáo Tôn giáo nhu cầu phận văn hóa tinh thần người, cộng đồng xã hội Trong Phật giáo trào lưu tôn giáo với cái đích hướng người tới sự giải thoát khoi nỗi thống khổ Nó xuất vào cuối kỉ thứ VI trước công nguyên Ấn Độ thuộc vùng đất Nêpan ngày Đạo Phật đời nền tảng nền văn hóa, văn minh lớn – Văn minh Vêđa với người sáng lập Thích Ca Mâu Ni Sự đời đạo Phật thể tinh thần phản kháng người nghèo chống lại thuyết bốn đẳng cấp đạo Bà la môn, tìm đường giải thoát người khoi nỗi thống khổ triền miên xã hội nô lệ Ấn Độ Theo đạo Bà la môn, người thuộc đẳng cấp định: Bà la môn, quý tộc, bình dân gồm người buôn bán, thợ thủ công, nông dân nô lệ… tức có bốn đẳng cấp Tăng lữ - đẳng cấp cao quý Bà la môn sinh từ miệng đấng tối cao thần Sáng Tạo Brahmâ thấp hèn nô lệ Người đẳng cấp mãi mãi thuộc đẳng cấp ấy, thay đổi Đạo Bà la môn chủ trương đại sát sinh hiến tế nên gia súc bị giết chết nhiều để hiến tế, chí tế người Đối với phụ nữ, chồng chết phải hoa thiêu vợ phải hoa thiêu theo… Chính từ bất bình đẳng việc phân chia đẳng cấp đã dẫn đến mâu thuẫn lớn xã hội, đã trở thành sở để Phật giáo đời Là đạo giáo hòa bình tràn đầy đức tính từ bi, trí tuệ dũng cảm, bình đẳng, vô ngã, vị tha,…hiện Phật giáo lan khắp năm châu bốn biển Không thu hẹp vùng Châu Á trước đây, mà truyền khắp các xứ lân cận với số tín đồ thức khoảng 300 triệu người 1.1.2 Tiểu sử Phật Thích Ca Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sinh miền Trung Ấn Độ mà gọi nước Nepal, nước ven sườn dãy Himalaya dãy núi cao giới tiếp giáp với nước Tây Tạng Thích ca họ ngài, theo tục lệ Ấn Độ người phải lấy họ mẹ Thích ca Mâu ni có nghĩa bậc thánh, Thích Ca Mâu Ni có nghĩa bậc thánh dòng họ Thích Ca Đức Phật Thích Ca xuất thân từ đẳng cấp thứ hai xã hội Ngài thía tử vua Tịnh Phạn thành Ca tì la vệ (Kapilavastu), mẹ ngài Hoàng hậu Ma da Nước Ca tỳ la vệ tức xứ Pipaova phía Bắc thành Ba la nại (Bénares) ngày Thái tử sinh lúc mặt trời vừa mọc, nhằm ngày trăng tròn tháng hai Ấn Độ, tức ngày mồng tám tháng tư lịch Tàu Ngài sinh vào khoảng 563 năm trước Tây lịch Hoàng hậu Ma da đường về về ngang qua vườn Lâm tỳ ni vua Thiện Giác sinh ngài vô ưu Khi sinh, ngài đứng hoa sen, tay trời, tay đất, miệng nói: “Thiên thượng, thiên hạ ngã độc tôn” (Trên trời, trời ta bậc tôn quý cả) Trước sinh Hoàng Hậu mộng thấy voi trắng sáu ngà chui qua hông phải Khi sinh ra, ngài có 32 tướng tốt 80 vẽ đẹp Một đạo sĩ danh tiếng thời A Tư Ðà đã đoán tướng ngài: “Nếu sau làm vua, trị thiên hạ, xuất gia chứng Vô Thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác” Vua cha mừng đã có người nối nghiệp Khi lớn lên ngài to xuất chúng, học biết mười, văn võ song tài Ngài thường trầm tỉnh suy tư có tình thương rộng lớn muôn loài Một ngày nọ, Thái tử thành dạo chơi lần đời tiếp xúc với sự thật đen tối đáng sợ: Thái tử gặp người già yếu, người bệnh tật, xác chết cuối vị tu sĩ với dung sắc giải thoát, khoan thai đường Thái tử nghiệm thấy dù Thái tử vua, thoát khoi cảnh già, đau, chết; hình ảnh siêu thoát vị Tu sĩ đã giúp Thái tử sớm thấy đường dẫn đến giác ngộ, vĩnh viễn khắc phục nỗi khổ đau bất hạnh đời người, đường dẫn tới cõi Niết bàn Vua cha sợ ngài xuất gia không nối nghiệp trị vì, nên tìm cách giữ chân ngài thú vui ngũ dục cưới vợ sớm lúc ngài 16 tuổi Vợ ngài công chúa Da Du Ðà La, gái vua Thiện Giác, nước láng giềng sinh trai đặt tên La Hầu La (có nghĩa sợi giây trói buộc) Tuy nhiên, mặt Thái tử luôn lộ nét buồn kín đáo và, ngài đã nói với vua cha xin xuất gia để tìm phương cứu mình, cứu đời không chấp thuận, sau đêm ngài bo hoàng cung với vị cao quý, bo người vợ đẹp trai, tầm sư học đạo Bấy giờ, thái tử vừa tròn hai mươi chín tuổi Đi sâu vào rừng đến bờ sông Anoma, ngài cắt tóc thay đổi y phục trao lại bảo Xa nặc đem về dâng Phụ hoàng to rõ sự tình Từ đây, Thái tử đã trở thành đạo sĩ dấn thân đường tìm đạo Ngài đến thành Vương xá (RajagrÌha) xứ Ma kiệt đà, tìm đến các vị Đạo sĩ Bà la môn mà tham khảo phương pháp tu hành Sau thời gian tu luyện, Ngài không thoa mãn Ngài liền vào rừng Ưu lâu tần loa xứ Phật đà già da (Bouddhagaya) tu hạnh ép xác, ngày ăn hạt mè, hạt gạo suy nghĩ sáu năm, song thấy vô hiệu Ngài nhận thấy lối tu khổ hạnh lối tu giải thoát Và sau nhận bát sữa nàng Tu xà đề dâng cúng, thân thể bình phục, tâm hồn sảng khoái, ngài đến gốc bồ đề ngồi thảm tọa nói rằng: "Nếu không tìm chân lý chết ta không rời thảm tọa này" Sau thiền định gốc Bồ đề 49 ngày, ngài chứng đắc vị Phật thấy rõ chân lý đời Khi ngài tròn 35 tuổi Từ thành đạo, ngài du hóa khắp nơi, thuyết pháp, giáo hóa độ sinh, đem lại lợi ích cho nhiều người tin theo đạo ngài Qua bốn mươi chín năm trải thân hành đạo không ngừng nghỉ, ngài nhập diệt rừng Sala song thọ, ngài tám mươi tuổi 1.1.3 Giáo lý Phật Giáo Giáo lý Phật giáo thể ở: Luật Nhân Quả, Luân Hồi, Vô Thường, Vô Ngã Tứ Diệu Đế Luật Nhân Quả: Đạo Phật chủ trương rằng, đời sống người tất sự vật tượng đều đấng sáng sinh mà tất đều nhân duyên Con người có sai khác hình hài, dáng vẻ, hoàn cảnh sống đã gieo “nhân” thiện ác khác Lý Luân Hồi: sự chuyển sinh, sự chuyển tiếp, sự diễn tiến liên tục kiếp sống sự chuyển sinh liên tục thường biểu thị bánh xe gọi bánh xe luân hồi Từ chỗ luận giải về Luật Nhân Quả, Đạo Phật chủ trương người nghiệp sinh ra, sinh lại tạo nghiệp nên trôi lăn mãi vòng luẩn quẩn không thoát Vô Thường: Soi xét đời, đạo Phật cho tất sự vật, sự việc, tượng tồn vĩnh viễn, bất biến mà tuân theo quy luật vô thường: Có sinh ra, có tồn tại, có biến đổi có diệt Tất sự sinh ra, tồn tại, biến hoại, đều Nhân Duyên mà Vô Ngã thực thể vật chất tồn cách cố định Con người sự tập hợp uẩn: sắc, thụ, tưởng, hành, thức thực thể lâu dài Cơ sở tư tưởng Phật pháp Tứ diệu đế, cốt lõi giáo pháp đạo Phật điều mà Phật đã chứng ngộ lúc đạt đạo Bốn chân lí câu trả lời cho câu hoi thời đại là: Tại người bị trói buộc luân hồi liệu người có hội thoát khoi hay không? Tứ diệu đế là: Bốn chân lí mà Đạo Phật khẳng định tuyệt đối nhận thức về đời Khổ đế : Chân lí về các nỗi khổ Chân lí thứ cho dạng tồn đều mang tính chất khổ não, không trọn vẹn Sinh, lão, bệnh, tử, xa lìa người yêu quý, gần người ghét bo, không đạt sở nguyện, điều khổ Sâu xa hơn, chất năm nhóm thân tâm Ngũ uẩn các điều kiện tạo nên cái ta, đều khổ Tập đế chân lý về nguyên nhân các nỗi khổ Nguyên nhân chủ yếu luân hồi, mà nguyên nhân luân hồi nghiệp, có nghiệp long ham muốn ham sống, ham lạc thú, ham giàu sang… Diệt đế chân lí về sự chấm dứt các nỗi khổ Đạo Phật cho rằng, người có khả thoát khoi sự khổ đau, ràng buộc gian để đạt tới sự giải thoát rốt ráo, tuyệt đối (Niết Bàn) Muốn đạt đến Niết Bàn phải chấm dứt luân hồi Đạo đế: chân lý về đường dẫn đến bất diệt khổ Phương pháp để đạt sự diệt khổ đường diệt khổ tám nhánh, Bát đạo Không thấu hiểu Tứ diệu đế gọi vô minh Phật xác nhận ba đắc tướng đời vô thường, vô ngã mà người phải chịu khổ Nhận thức ba dấu ấn, đặc trưng sự vật đồng nghĩa bước đầu vào đạo Phật Khổ giải thích xuất phát từ ái vô minh dứt nguyên nhân ta thoát khoi vòng sinh tử hữu luân Cơ chế làm cho chúng sinh vướng mãi vòng sinh tử đạo Phật giải thích thuyết Duyên khởi pi Chấm dứt hồi, vòng sinh tử đồng nghĩa với việc chứng ngộ Niết bàn Theo đường dẫn đến Niết-bàn Bát đạo Bát chính đạo bao gồm: Chính kiến: Gìn giữ quan niệm xác đáng về Tứ diệu đế giáo lí vô ngã Chính tư duy: Suy nghĩ hay có mục đích đắn, suy xét về úy nghĩa bốn chân lí cách không sai lầm Chính nghĩa: Không nói dối hay không nói phù phiếm Chính nghiệp: Tránh phạm giới luật Chính mệnh: Tránh các nghề nghiệp liên quan đến sát sinh (giết hại sinh vật) đồ tể Thợ săn, buôn vũ khí, buôn thuốc phiện Chính tinh tiến: Phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu Chính niệm: Tỉnh giác ba phương diện Thân, Khẩu, Ý Chính định: Tập trung tâm ý đạt bốn định xuất gia Con đường tám nhánh phân loại thành ba loại gọi là: Tam học tức tu học Giới Huệ Những tư tưởng cuả Phật - đà đều nhắc lại các kinh sách, có chúng luận giải nhiều cách khác 10 trở thành ngày hội văn hóa người dân Những ngày lễ lớn Phật giáo đã chất keo gắn người dân với nhau, ảnh hưởng ngày sâu đậm nhân dân Có thể nói phong tục tập quán Việt Nam quá trình tồn phát triển đã chịu tác động trào lưu văn hóa khác nhau, từ Trung Quốc, Phật giáo chiếm phần quan trọng việc định hình trì số tập tục dân gian tồn ngày Tuy nhiên tất các tập tục có sự ảnh hưởng Phật giáo đều tốt mà có tập tục phải chắt lọc lại tục xin xăm bói quẻ, cúng hạn, coi ngày giờ, đốt vàng mã để phù hợp với pháp Đó nhiệm vụ trách nhiệm nhà truyền giáo 2.3.3 Thể qua đời sống, lời ăn tiếng nói hàng ngày Đạo Phật đã đến với Việt Nam từ năm đầu Công nguyên Do vậy, tư tưởng, triết lý Phật giáo đã có ảnh hưởng to lớn đến đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam Giáo lý nhân Đạo Phật có ảnh hưởng sâu đậm vào đất nước người Việt Nam nhiều phương diện khác Giáo lý đã trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng to người Việt Nam Mọi người dù tín đồ Phật giáo hay đơn người cuộc, nói đến nhân dường tất đều tin tưởng chấp nhận Điều đã thể rõ nét qua lời ăn tiếng nói người dân Việt Trong sống xã hội ngày phát triển nay, đời sống ngày nâng cao lời ăn tiếng nói sức mạnh vô song Ta thấy có người nói dù lời nói nghe ưa, thương mến, có cảm tình, tin tưởng đều nghe làm theo Cũng có người nói làm cho người nghe khó chịu, bực bội Do lời ăn tiếng nói hàng ngày mang đạm tính chất nhân nghiệp báo Đạo Phật Lời ăn tiếng nói phải phép để tránh nghiệp lời nói gây 23 Lời nói có tác động lợi hoăc hại, tốt xấu sảy sau tức thì, để lại hậu cho sau kiếp sau Lời nói nghiệp lành lời nói gây hậu tốt làm lợi cho người khác cho cộng đồng Lời nói nghiệp ác lời nói gây hậu xấu làm hại cho người khác làm hại cho cộng đồng Lời nói thể các quan hệ giao lưu gia đình, bạn bè, hàng xóm, láng giềng, quan hệ làm ăn, buôn bán, quan hệ chủ tớ, quan hệ giao lưu với các tổ chức, đoàn thể quyền… Trong quan hệ đó, có cần lời nói mà làm hong việc lớn, có cần câu nói mà bị vạ lây, bị kiện tụng, chí bị tù tội người nghe không vừa tai, nên đặt điều vu cáo Tai họa xảy thường lời nói gây lên tác hại Trong quan hệ gia đình : Người không ăn nói hỗn láo với cha mẹ, không nặng lời, đôc ác với cha mẹ Đạo lý làm phải phụng dưỡng cha mẹ không hành động chăm sóc đời sống mà lời ăn tiếng nói hàng ngày tuân theo đạo lý làm Trong xã hội Việt nam nay, sống theo chế thị trường, đời sống người ngày nâng cao lối sống vô tâm, ích kỷ giới trẻ Người ngày quan tâm đến cha mẹ Nhiều vấn đề xã hội nảy sinh nghiện hút, trộm cướp, ăn chơi đua đòi, ảnh hưởng thói hư tật xấu … Do lời ăn tiếng nói họ đã làm tổn thương tình cảm lòng cha mẹ, chí có thái độ đuổi bố mẹ khoi nhà, đánh đập bố mẹ với lời nói độc ác, cay đắng Họ quên lời nói, hành động đã tạo cho họ báo từ người họ sau đã tạo cho họ nghiệp ác sâu nặng, tội ác lớn đời người Cha mẹ người sinh thành ta, bao công sức chăm lo, dạy bảo nên người, công ơn không trả hết Tội bất hiếu mà nhiều kinh Phật đã nói: tội đọa vào địa ngục Vô gián địa ngục A Tỳ nghìn đời, nghìn kiếp Con người sống với thường nói lời dối trá lẫn nhau, làm tổn thương gây hậu nghiêm trọng Luật nhân nghiệp báo đã phản ánh 24 sâu sắc lời nói dối Có nhiều loại nói dối : Nói dối đùa vui, nói dối với mục đích lừa phỉnh, nói dối để khoe khoang , nói dối sợ hãi khiếp nhược, nói dối để thu lợi bất chính… Tùy theo mục đích nói dối mà tạo nghiệp nặng nhẹ khác Những trường hợp nói dối với mục đích cứu khổ, độ sinh, giải cứu nguy nan tính mạng cho chúng sinh cho người vật không phạm tội Người hay nói dối không ác ý mà có tính đùa vui gây nghiệp không tốt làm cho họ quen với thói xấu làm cho người xung quanh không tin lời nói họ dù họ nói thật Người hay nói dối đùa vui tạo nghiệp ác Người nói dối sợ hãi khiếp nhược thường người thiếu lĩnh, chí khí, thiếu nghị lực, họ thường làm cho họ quen tính che giấu tội lỗi không chịu sửa chữa, làm cho người xung quanh không tôn trọng tin tưởng Người nói dối khoe khoang thường kẻ ham danh, thích địa vị, thích người nể phục mình, cho thông minh tài gioi người Người nói dối vụ lợi thường kẻ tham lam, thích tiền tài, ham giàu cách không đáng, làm giàu không sức lao động tài trí óc Họ ham lợi lợi nhuận mà mắc tội nói dối tội lừa lọc Mỗi lời nói nói kết mà nhận được.nếu nói đúng, giữ lời nói làm nói đã đạt kết cao đáng với sức lao động Luôn tôn trọng lời nói cha mẹ, người xung quanh tạo cho ta sống yên vui hạnh phúc người kính nể Lời nói nói cần phải có trách nhiệm Trong sống lời nói quan hệ ngoại giao bình thường người với người, có lời nói người có trách nhiệm vơi vận mệnh cá nhân tập thể, địa vị, với đất nước Những lời nói người phải có pháp đạt thành tựu mong 25 muốn, ngược lại lời nói không đắn không theo pháp gây nhiều hệ lụy khác Để giác ngộ chân lý Đạo Phật đã người phải thực Thập Thiện Nghiệp Đạo Đạo đường để giải trừ nghiệp, pháp tu mà ta cần phải thực hàng ngày để sửa mình, thể thay đổi người mình, theo đường giác ngộ, giải thoát mà Đức Phật đã đề Mỗi lời nói tạo nên cái nhân mà ta gây nên ta nên dùng lời nói hay không súc phạm người khác để tạo cho ta ngọt, người yêu quý 2.3.4 Thể qua loại hình văn hóa nghệ thuật * Trong câu chuyện kể dân gian cổ tích Trong chặng đường phát triển đất nước, Phật giáo đã hòa vào lòng dân tộc, dung hợp với tín ngưỡng địa với các tư tưởng khác tham gia vào việc xây dựng bảo vệ đất nước Từ đã hình thành cho nền văn hóa phong phú, sinh động, đậm đà sắc dân tộc Một triết lý ảnh hưởng lớn đến quan niệm, thái độ sống người Việt thuyết nhân quả, nghiệp báo Người Việt Nam thường nói : “Gieo nhân gặp ấy” tin “ở hiền gặp lành”,“gieo gió gặp bão” họ giàu thiện tâm chịu ảnh hưởng sâu sắc từ thuyết nhân nhà Phật Ảnh hưởng từ tưởng nhân Phật giáo đến nhân sinh quan người Việt biểu trước hết câu chuyện kể dân gian Bởi phản ánh nhiều mặt đời sống tinh thần nhân dân ta suốt hàng nghìn năm lịch sử dân tộc Đó sản phẩm sáng tạo quần chúng nhân dân, chủ yếu tầng lớp bình dân xã hội Nó đã đề cập đến cách đối nhân xử người sống đời thường Nhân dân ta đã tiếp thu Việt hóa triết lý nhà Phật “Người làm thiện, gặt tốt Kẻ gây tội, xấu” thành “thiện giả thiện báo, ác giả ác báo”, để phản ánh thực, để thể ước mơ, tư tưởng về xã hội công bằng, 26 hạnh phúc, mà cái thiện thắng cái ác, cái thiện hưởng hạnh phúc, cái ác tất yếu phải bị trừng trị Tất điều thể qua các câu chuyện cổ tích như: Tấm Cám, Thạch Sang, Cây Khế,… Ta dễ dàng nhận thấy các nhân vật các câu chuyện cổ tích đều có điểm chung người làm thiện, tức gieo trồng nhân tốt gặp kết tốt lành Ngược lại, người gây tạo nhân xấu, trái với luân thường đạo lý gặp phải kết cục khổ đau • Trong ca dao, tục ngữ Ca dao, tục ngữ sự kết tinh kinh nghiệm thiết thực sống Nó truyền tải cách trung thực sự vật, tượng xã hội từ hệ sang hệ khác Để nói đến tính nhân trực tiếp, văn học dân gian có nhiều câu ca dao tục ngữ nói lên điều đó: “ Nhân ấy’’ “ Không có mây có khói” Hay: “Đất Bụt mà ném chim trời, Chim trời bay bụi rơi vào đầu” Những câu nói ngắn gọn ý nghĩa nội dung mang tính giáo dục cao Nói “ nhân ấy” hàm chứa lời răn đe khuyên dạy người sống đời phải biết lấy cái thiện làm chất liệu để xây dựng hoàn thiện cho đời sống hướng thiện Nếu ta gieo nhân lành lành, ngược lại gieo nhân xấu, bất thiện tất phải nhận lấy kết bất hạnh khổ đau : “Gieo gió gặp bão” Hay: “Nhân mảy máy không sai” “ Ở hiền gặp lành” 27 Tất ý không hoàn toàn chuyển tải nội dung lẽ sống cách xác phản ánh khía cạnh, đặc tính quy luật nhân tác động đến sống người Nhân nói đến báo ứng, thưởng phạt cách tích cực, ca dao tục ngữ dân gian góp phần phản ứng sâu sắc như: “Ai mà phụ nghĩa quên ơn, Thì đeo trăm cánh hoa hồng chẳng thơm.” Hay: “ Đạo trời báo phúc chẳng lâu, Thế thiện ác đáo đầu chẳng sai” Hay: “Trồng chua ăn chua Trồng ăn Ở đây, chua cho nghiệp nhân bất thiện nên phải chiêu cảm nghiệp bất thiện (quả chua).Cây cho nghiệp nhân lành nên thọ nhận nghiệp lành (quả ngọt) Điều đã nói lên đặc tính nhân Tuy nhiên, sống đời thường ta chứng kiến bao cảnh trái ý nghịch lòng Trước hoàn cảnh ấy, xét góc độ gian ta vội vàng kết luận cho đời bất công vô lý, câu tục ngữ : “Ăn trộm ăn cướp thành phật thành tiên, Đi chùa chiền bán thân bất toại” Ý nghĩa câu tục ngữ nhằm phản ánh khía cạnh xã hội Ăn trộm, ăn cướp xem hành động xấu xa bất thiện mà lại gặp kết vô nghịch lý thành phật thành tiên Đi chùa chiền việc làm thánh thiện lại gặp phải kết cục bi thảm bán thân bất toại Tuy nhiên, thấu triệt các đặc trưng lý nhân quả, dễ dàng nhận thấy vấn đề giải cách hợp lý sáng to 28 Ca dao tục ngữ Việt Nam chuyên chở nội dung triết lý sâu sắc sống Có nhân nên có luân hồi, nhân luân hồi quy luật tất yếu nhân sanh vũ trụ Quy luật nhân học giáo dục có giá trị sâu sắc cho đời, không hệ mà trải qua nhiều hệ tiếp nối • Trong thơ chữ nôm Giáo lý nghiệp báo Đạo Phật đã truyền vào nước ta từ sớm.Giáo lý đương nhiên đã trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng to người Việt Nam Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu kết tự nhiên âm thầm giáo lý nghiệp báo, thích hợp với giới bình dân mà ảnh hưởng đến giới trí thức Có thể nói người dân Việt đều ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Vì thế, lý nghiệp báo đã in đậm văn học chữ nôm, chữ hán, từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào thuyết nhân quả, nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hòa bình an vui cho người Kết hợp từ quan niệm bình dân tín ngưỡng dân tộc, các nhà văn, nhà thơ đã khéo léo viết lên tác phẩm thơ ca bất hủ Văn thơ Hán Nôm đã phản ánh dường chịu sự tác động, ảnh hưởng từ triết lý nhân Đạo Phật thông qua tác phẩm có giá trị để đời như: tác phẩm “Quan Âm Thị Kính”, “Quan Âm Diệu Thiện” viết hai thể loại văn thơ, tác phẩm “Cung Oán Ngâm Khúc” Ôn Như Hầu đặc biệt tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du… Qua triết lý nhân quả, nghiệp báo Phật giáo, Nguyễn Du đã lấy để làm câu kết cho tác phẩm sự khẳng định, đề cao trách nhiệm người “ Đã mang lấy nghiệp vào thân, Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa Thiện lòng ta, Chữ tâm ba chữ tài.’’ 29 Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng tư tưởng triết lý nhân để mô tả nói đến số phận nàng Kiều, câu: “Sư rằng: Nhân với nàng “ Lâm truy buổi trước tiền đường buổi sau.” Hay câu: “Sống làm vợ khắp người ta Hại thay thác xuống làm ma không chồng.” Cặp lục bát về hình thức, sự đối lập lúc sống sau chết Nhưng sự đối lập hình thức, thực chất quan hệ nhân quả: sống sau chết phải Nhưng triết lý nhân Đạo Phật không chủ trương “Nghiệp định luận” mà hành động người làm thay đổi cái nghiệp bất thiện quá khứ Cho nên thông qua nhân vật nhà sư Tam Hợp, Nguyễn Du đã nói: “ Sư song chẳng chi, Nghiệp duyên cân lại nhắc nhiều” Thuyết nhân nghiệp báo Đạo Phật không phản ánh qua tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du mà phản ánh sâu sắc qua truyện Quan Âm Thị Kính, tác phẩm gần gũi quen thuộc người dân Việt Nam viết thể loại thơ Nôm Nhân vật Tiểu Kỉnh Tâm đã thể trọn vẹn đức tính cao quý tốt đẹp xã hội đương thời Tuy bị Thị Mầu vu oan, làng nước phỉ nhổ, bao tiếng thị phi Kỉnh Tâm kiên nhẫn chịu đựng Thấy điều sai điều quấy mà ăn năn hối cải hành động người ca ngợi trân trọng Bởi lẽ đời không hoàn thiện “Nhân vô thập toàn”, biết nhận để khắc phục sửa chữa nhân tố quan trọng sống Nét đặc sắc giáo lý Đạo Phật rầy la hay trừng phạt mà mở cho người hướng đi, hội để tự khắc phục hoàn thiện nhân cách cho Ảnh hưởng tinh 30 thần ấy, người dân Việt nam đã đúc kết cho quan niệm sống hết nhân từ độ lượng qua câu nói “Đánh kẻ chạy không đánh kẻ chạy lại” Hành động dĩ nhiên xã hội đón nhận trân trọng nền văn hóa truyền thống đạo đức dân tộc Việt nam hành động lại nâng cao khuyến khích • Nghệ thuật sân khấu Tác động ảnh hưởng thuyết nhân quả, nghiệp báo quan niệm, thái độ sống người Việt thể qua các ca tuồng, diễn phù hợp với nếp sống truyền thống dân tộc Ngoài ra, thể các cải lương như: “Quan Âm Thị Kính”, “ Kim Vân Kiều”… 2.4 Vai trò thuyết nhân quả, nghiệp báo thái độ sống người Ngày nay, xã hội phát triển đến mức độ cùng, sự vật tượng vũ trụ đều giải lăng kính khoa học Cuộc sống người bị hút dòng thác vật chất, sự bùng nổ khám phá phát minh nghành khoa học đại Con người dần lệ thuộc to tự mãn trước thành tựu mà họ đã đạt Trong xã hội lúc xuất quan điểm cho người cải tạo thiên nhiên buộc thiên nhiên quay lại phục vụ cho nhu cầu người Trước quan điểm ấy, liệu triết lý nhân Đạo Phật có ảnh hưởng mang giá trị cần thiết cho xã hội ngày hay không ? Trên phương diện vật chất, ta không phủ nhận thành tựu khoa học đạt đã mang lại cho người đời sống đầy đủ tiện ích Nhưng phương diện luân lý đạo đức xã hội, tính nhân mãi quy tắc chuẩn mực mà người trốn chạy hay vượt qua Dù người có thành công đến đâu không tránh khoi tác động âm thầm từ tính chất nhân Bởi lẽ, phải hiểu tính nhân sản phẩm Đạo Phật tạo ra, mà quy luật tất yếu vũ trụ Đức Phật người khám phá cho người nhận biết Cũng 31 chất Phật tánh người có, vô minh vọng tưởng ta không nhận điều Nên mục đích Đức Phật đời sáng tạo thêm cho người Phật tánh mới, mà nhằm mục đích cho chúng sanh nhận biết Phật tánh sẵn có người Thực tế cho thấy, tác động quá mức người vào môi trường tự nhiên, nên người phải gánh chịu trạng thảm khốc Nạn khai phá rừng bừa bãi, đốt phá co cây, săn bắn động vật quá mức nguyên nhân đưa đến các thảm họa thiên tai hạn hán, lũ lụt, động đất, sóng thần trạng đáng báo động xã hội ngày người phải đối mặt với chiến tranh, bệnh tật phát sinh từ hành động ghê sợ người chế tác vũ khí hạt nhân, bom nguyên tử, độc tố giết chết người phút chốc Sự bùng phát tình trạng người chưa nhận thức vai trò ý nghĩa quan trọng từ việc thực hành hiểu rõ tính chất nhân Đạo Phật đã khẳng định người trung tâm vũ trụ Do vậy, người tạo tác người phải gánh chịu kết từ hành động Vì “con người chủ nhân nghiệp, kẻ thừa tự nghiệp” Ngoài trạng trên, vấn đề luân lý đạo đức xã hội thực trạng mà cần nhìn nhận Đạo đức người ngày bị tha hóa trước lợi danh, vật chất Trong số gia đình truyền thống gia phong lễ giáo xưa niềm tự hào dân tộc đã bị đảo lộn Thật đau lòng hàng ngày phải chứng kiến bao cảnh trái ý nghịch lòng, xem thường đạo đức Trong cảnh giết cha, chồng giết vợ, trò đánh thầy không điều xa lạ với xã hội ngày Rồi lại tệ nạn mại dâm, ma túy, trộm cướp, giết người … ung nhọt, đau nhức, làm hủy hoại giá trị đạo đức người xã hội Ngay số người đại diện cho pháp luật, mặt cho xã hội bị tha hóa nạn tham ô hối lộ, khiến cho nền kinh tế trở nên chậm phát triển, bao người dân rơi vào hoàn cảnh khốn đốn 32 Tất tượng dấu hiệu cho thấy sự suy thoái giá trị luân lý đạo đức người Hệ đâu? Phải bàn tay vô hình chi phối làm thay đổi trật tự xã hội Không nói có lẽ biết, hệ không khác tự thân người tạo Qua ta thấy rõ quy luật xã hội sự tác động tiến trình nhân Một thoa mãn về nhu cầu vật chất đạt đến đỉnh yếu tố đạo đức người ngày suy thoái Làm để cân xã hội vừa đầy đủ nhu cầu vật chất, vừa không đánh giá trị nhân văn đạo đức người nhiên, lý nhân trở nên thiết thực cụ thể, đòi hoi người phải thật sự ứng dụng vào đời sống cách đắn, xây dựng xã hội hướng thượng tốt đẹp Trước đây, người trọng đến việc ứng dụng thực tiễn vào đời sống, từ đúc kết thành học có giá trị sâu sắc Ngược lại, ngày lại quá đam mê đặt nặng về học thuyết mà quên yếu tố quan trọng thực hành Tuy nhiên, dù xã hội trước hay người vượt quỹ đạo tiến trình diễn tiến lý nhân Bởi tính nhân quy luật khoa học khách quan, công bằng, cụ thể quy luật khác tự nhiên Sự khác biệt xã hội chẳng qua cách nhân thức bối cảnh thời đại nên có sự ảnh hưởng khác quan niệm sống Như lời nhận định giáo sư Nguyễn Khắc Thuần: “Tính triết lý sâu sắc thuyết nhân ai xã hội nhận thức được, xã hội cũng có cách ứng dụng thiết thực xã hội Trong quảng dân, dấu ấn thuyết nhân thể rõ quan niệm giáo dục đạo đức làm người” Qua lời nhận định trên, ta thấy triết lý nhân Đạo Phật nói đến học thuyết lý luận mang tính kinh điển mà đã phổ cập rộng rãi đời sống nhân dân Lý nhân mang đậm dấu ấn đời sống sinh hoạt, phong tục, tập quán dân tộc Việt Nam từ ngày đầu dựng nước Ảnh hưởng không đơn khái 33 niệm, định lý tất yếu Nội dung sâu xa bên giáo lý nhân học mang tính giáo dục nhân văn xã hội mang lại cho nền văn hóa dân tộc sắc túy Việt nam Đó học giáo dục đạo đức làm người Tiểu kết chương Có thể nói phong tục tập quán Việt Nam quá trình tồn phát triển đã chịu tác động trào lưu văn hóa khác nhau, từ Trung Quốc, Phật giáo chiếm phần quan trọng việc định hình trì số tập tục dân gian tồn ngày Phật giáo sự ảnh hưởng mạnh mẽ thuyết nhân đã có tác động không nho đến hoạt động đời sống người dân, quan niệm, ứng xử, từ phong tục tập quán các hình thức văn hóa nghệ thuật 34 KẾT LUẬN Qua điều trình bày trên, ta thấu hiểu giáo lý nhân cách thật sáng to, đời sống người định mệnh đã an nhiều người lầm tưởng Giáo lý nhân dạy cho ta học quý giá để tự cá nhân xây dựng cho đời sống an lành hạnh phúc dựa chất liệu tự thân Một tin hiểu sâu sắc về luật nhân người trở nên rộng lượng bao dung, ôn hòa, dễ mến Bấy người sẵn sàng động viên chia cho hoàn cảnh sống Họ hiểu đem đến cho người điều bất hạnh tự thân đón nhận nghiệp khổ đau Bằng ngược lại, mang đến cho người điều an vui hạnh phúc tự thân nhiều điều lợi lạc Như Nho gia có câu “Kỷ sở bất dục vật thi nhân” hàm chứa ý nghĩa Cái điều mà không muốn đừng mang đến cho người khác Giáo lý nhân dạy cho ta biết chế ngự bất hạnh, ngăn ngừa ác tâm sanh khởi, xua tan cái nghiệp oan oan týőng báo, đem lại niềm an lạc cho tự thân, cho tha nhân vŕ xã hội Trong gia đình bên cộng đồng xã hội ai tin hiểu sâu sắc về nhân người xã hội trở nên thánh thiện Một xã hội mà người lấy điều nhân nghĩa, chân thật đối xử với mực tinh thần đồng bào, đồng loại Sống hạnh phúc tha nhân tập thể nếp sống tối thượng người học phật Ngày nay, xã hội trở nên cân đối đời sống tinh thần vật chất Nền khoa học phát triển mạnh mẽ vũ bão, đời sống đạo đức người ngày trở nên suy thoái Tôn ty trật tự, luân lý đạo đức gia đình xã hội không nét đẹp truyền thống xưa, mà dường bị xem nhẹ Một phận giới trẻ ngày xem chuẩn mực đạo đức định kiến cổ hủ phong kiến Đó dấu hiệu rõ cho thấy sự suy thoái nền đạo đức thời đại Trước thực 35 trạng ấy, vấn đề giáo dục đạo đức thông qua giáo dục người nhận biết tin sâu giáo lý nhân trở nên quan trọng cấp thiết Thấy giá trị luật nhân nghiệp báo cần áp dụng vào đời sống cách thiết thực có ý nghĩa Trong cử nói hay hành động đều xuất phát từ suy nghĩ thiện Điều có nghĩa trước làm việc phải nghĩ đến hậu mang lại hạnh phúc hay khổ đau Không thể nói hết về luật nhân nhân tất đời sống trước mắt, quá khứ tương lai Học hoi nơi đời sống học hoi đời sống nhân Sống tác động lên hệ thống nhân lên cá nhân xã hội theo chiều hướng tốt hơn, hơn, đẹp Tạo cho người vẻ đẹp hoàn mỹ về nhân cách đạo đức sống 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cuốn “Tìm hiểu 531 câu hỏi đáp lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam ”, tập 1, Nhà xuất Lao Động, năm 2011 Giáo trình “Tôn giáo học”, Nhà xuất Đại học Sư phạm, năm 2007 Giáo trình “Lịch sử văn minh giới” Vũ Dương Ninh, Nhà xuất Giáo dục, năm 2005 Một số trang internet: - http://vanhoanghean.com.vn - http://doan.edu.vn - http://luanvan.net.vn - http://vi.wikipedia.org - http://phatgiao.org.vn 37 [...]... thịnh cùng đất nước Phật giáo Việt Nam có sự dung hòa giữa các tôn giáo Tín ngưỡng truyền thống đã tiếp nhận Phật giáo ngay từ đầu Công nguyên Sau đó Phật giáo cùng tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Đạo giáo Rồi tất cả cùng tiếp nhận Nho giáo để làm nên “Tam giáo đồng nguyên” (cả ba tôn giáo có cùng một gốc) và “Tam giáo đồng quy” (cả ba tôn giáo có cùng mục đích) Ba tôn giáo trợ giúp lẫn... hóa Thiền tông còn kết hợp với Tịnh Độ tông như là trong việc tụng niệm Phật A Di Đà và Bồ Tát Các điện thờ ở chùa miền Bắc vô cùng phong phú các loại tượng Phật, Bồ Tát, La Hán của các tông phái khác nhau Các chùa miền Nam còn có xu hướng kết hợp Tiểu thừa với Đại thừa Nhiều chùa mang hình thức Tiểu thừa (thờ Phật Thích Ca Mâu Ni, sư mặc áo vàng) nhưng lại theo giáo lý Đại thừa; bên... sâu vào trong tâm tức mọi người Việt Ngoài ra Phật giáo Việt Nam còn được hòa trộn với tất cả các tôn giáo khác để hình thành Đạo Cao Đài vào tháng 10 năm 1926 với quan điểm là “Thiên tân hợp nhất” và “Vạn giáo nhất lý” Phật giáo Việt Nam có sự dung hòa giữa các tông phái Các tông phái Phật giáo Đại thừa sau khi du nhập vào Việt Nam đã trộn lẫn với nhau Dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi pha trộn... biệt giữa Đại Thừa ở miền Bắc và Tiểu Thừa ở Miền Nam về giáo lý, giáo luật nhưng đều thóng nhất ở phương châm “ đạo pháp - dân tộc và chủ nghĩa xã hội ” góp phần giáo dục đạo đức con người, xây dựng đất nước hòa bình, phát triển.Phật giáo có khoảng 8 tín đồ Phật Tử - là tôn giáo có đông tín đồ nhất Việt Nam hiện nay 1.2.3 Một số đặc điểm của Phật giáo Việt Nam Tổng hợp giữa Phật giáo và... Việt Nam có thể dung hòa với các thể chế chính trị xã hội, Phật giáo Việt Nam dung hòa tín ngưỡng đa thần trong thờ Phật Tiểu kết chương 1 Tôn giáo là một nhu cầu của bộ phận văn hóa tinh thần của từng con người, từng cộng đồng xã hội Trong đó Phật giáo ra đời là một trào lưu tôn giáo tràn đầy đức tính từ bi, trí tuệ dũng cảm, bình đẳng, vô ngã, vị tha… Với giáo lí cơ bản của Phật giáo thể... khi xã hội phát triển đến một mức độ tột cùng, mọi sự vật hiện tượng trong vũ trụ đều được giải quyết dưới lăng kính khoa học Cuộc sống con người đang bị cuốn hút bởi những dòng thác vật chất, bởi sự bùng nổ của những khám phá và phát minh trong nghành khoa học hiện đại Con người đang dần lệ thuộc và to ra tự mãn trước những thành tựu mà họ đã và đang đạt được Trong xã hội lúc này xuất... vào đời sống, từ đó đúc kết thành những bài học có giá trị sâu sắc Ngược lại, ngày nay chúng ta lại quá đam mê và đặt nặng về học thuyết mà quên đi yếu tố quan trọng là thực hành Tuy nhiên, dù trong mọi xã hội trước hay nay thì con người vẫn không thể vượt ra ngoài quỹ đạo trong tiến trình diễn tiến của lý nhân quả Bởi tính nhân quả là một quy luật khoa học khách quan, công bằng, cụ thể cũng... từng bối cảnh của thời đại nên có sự ảnh hưởng khác nhau trong từng quan niệm sống Như lời nhận định của giáo sư Nguyễn Khắc Thuần: “Tính triết lý sâu sắc của thuyết nhân quả không phải ai ai trong xã hội nhận thức được, nhưng xã hội bao giờ cũng có cách ứng dụng thiết thực của xã hội Trong quảng đại nhân dân, dấu ấn của thuyết nhân quả thể hiện rõ nhất ở những quan niệm về giáo dục đạo đức làm... đến trong những học thuyết lý luận mang tính kinh điển mà nó đã được phổ cập rộng rãi trong đời sống nhân dân Lý nhân quả còn mang đậm dấu ấn trong đời sống sinh hoạt, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam ngay từ những ngày đầu dựng nước Ảnh hưởng ấy không còn đơn thuần là một khái 33 niệm, một định lý tất yếu Nội dung sâu xa bên trong của giáo lý nhân quả chính là những bài học mang tính... bào, đồng loại Sống vì hạnh phúc của tha nhân và tập thể chính là nếp sống tối thượng nhất của người học phật Ngày nay, xã hội trở nên mất cân đối giữa đời sống tinh thần và vật chất Nền khoa học thì phát triển mạnh mẽ như vũ bão, trong khi đó thì đời sống đạo đức con người ngày càng trở nên suy thoái Tôn ty trật tự, luân lý đạo đức trong gia đình cũng như ngoài xã hội không còn nét đẹp truyền ... các tôn giáo khác để hình thành Đạo Cao Đài vào tháng 10 năm 1926 với quan điểm “Thiên tân hợp nhất” “Vạn giáo lý” Phật giáo Việt Nam có dung hòa tông phái Các tông phái Phật giáo Đại. .. giáo Rồi tất tiếp nhận Nho giáo để làm nên “Tam giáo đồng nguyên” (cả ba tôn giáo có gốc) “Tam giáo đồng quy” (cả ba tôn giáo có mục đích) Ba tôn giáo trợ giúp lẫn nhau: Nho giáo lo tổ chức... sống người Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 Vài nét Phật giáo 1.1.1 Sự đời Phật Giáo Tôn giáo nhu cầu phận văn hóa tinh thần người,

Ngày đăng: 22/02/2016, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của đề tài

  • 7. Ý nghĩa của đề tài

  • 8. Bố cục của đề tài

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM

    • 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Phật giáo Việt Nam

    • 1.2.1 Quá trình Phật Giáo du nhập vào Việt Nam

    • 1.2.3 Một số đặc điểm của Phật giáo Việt Nam

    • Tiểu kết chương 1

    • CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT NHÂN QUẢ, NGHIỆP BÁO CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI QUAN NIỆM, THÁI ĐỘ SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

      • 2.1 Nội dung cơ bản của thuyết nhân quả của Phật giáo

      • 2.1.1 Khái niệm thuyết nhân quả

      • 2.1.2 Nội dung của thuyết nhân quả

      • 2.1.3 Biểu hiện của thuyết nhân quả

      • 2.2 Nội dung cơ bản của thuyết nghiệp báo

      • 2.2.1 Khái niệm thuyết nghiệp báo

      • 2.2.2 Nội dung thuyết nghiệp báo

      • 2.2.3 Biểu hiện của nghiệp báo

      • 2.3 Những tác động và ảnh hưởng của thuyết nhân quả, nghiệp báo đối với quan niệm, thái độ sống của người Việt Nam

      • 2.3.3 Thể hiện qua đời sống, lời ăn tiếng nói hàng ngày

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan