Khảo sát khả năng sản xuất của gà lai (Trống Mía x Mái Lương Phượng) và KING 303 nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

52 880 7
Khảo sát khả năng sản xuất của gà lai (Trống Mía x Mái Lương Phượng) và KING 303 nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRẦN QUỐC ANH Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LAI (TRỐNG MÍA X MÁI LƯƠNG PHƯỢNG) VÀ KING 303 NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Chăn nuôi thú y : Chăn nuôi thú y : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRẦN QUỐC ANH Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LAI (TRỐNG MÍA X MÁI LƯƠNG PHƯỢNG) VÀ KING 303 NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Chăn ni thú y : Chăn ni thú y : 2011 - 2015 : PGS.TS Từ Trung Kiên Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRẦN QUỐC ANH Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LAI (TRỐNG MÍA X MÁI LƯƠNG PHƯỢNG) VÀ KING 303 NI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Chăn nuôi thú y : Chăn nuôi thú y : 2011 - 2015 : PGS.TS Từ Trung Kiên Thái Nguyên - 2015 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 16 Bảng 3.2: Lịch dùng vaccine cho gà thí nghiệm 17 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 25 Bảng 4.3: Tỷ lệ nuôi sống gà khảo nghiệm qua tuần tuổi (%) 27 Bảng 4.4 Sinh trưởng tích luỹ gà khảo nghiệm qua tuần tuổi (g) 29 Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối gà khảo nghiệm (g/con/ngày) 31 Bảng 4.6: Sinh trưởng tương đối gà khảo nghiệm qua 33 tuần tuổi (%) 33 Bảng 4.7: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg) 35 Bảng 4.8: Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm (g) 36 Bảng 4.9: Tiêu tốn lượng trao đổi/kg tăng khối lượng gà khảo nghiệm (Kcal) 37 Bảng 4.10: Chỉ số sản xuất gà khảo nghiệm 38 Bảng 4.11: Chi phí trực tiếp cho kg tăng khối lượng gà khảo nghiệm 39 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Sinh trưởng tích luỹ gà khảo nghiệm 30 Hình 4.2: Sinh trưởng tuyệt đối gà khảo nghiệm 32 Hình 4.3: Sinh trưởng tương đối gà khảo nghiệm 33 Hình 4.4: Chỉ số sản xuất gà khảo nghiệm 38 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng E.coli : Escherichia coli KHKT : Khoa học kỹ thuật NST : Nhiễm sắc thể Nxb : Nhà xuất TT : Tuần tuổi TTTA : Tiêu tốn thức ăn VNĐ : Việt Nam đồng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng cho thịt gia cầm 2.1.1 Khái niệm sinh trưởng 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng cho thịt gia cầm 2.1.3 Ưu lai - Bản chất di truyền ưu lai 2.1.4 Khả sử dụng chuyển hoá thức ăn 10 2.2 Nguồn gốc đặc điểm gà lai 11 2.2.1.Gà Mía 11 2.2.2 Gà Lương Phượng 12 2.2.3 Gà Mía lai Lương Phượng 12 2.2.4 Gà KING 303 13 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 vi PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.5 Các tiêu theo dõi 17 3.5.1 Tỷ lệ nuôi sống 17 3.5.2 Sinh trưởng 17 3.5.3 Khả chuyển hoá thức ăn 18 3.5.4 Chỉ số sản xuất 19 3.5.6 Chi phí trực tiếp 19 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 20 4.1.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 21 4.1.2 Kết luận công tác phục vụ sản xuất 25 4.2 Kết nghiên cứu 26 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống tình hình bệnh tật 26 4.2.2 Khả sinh trưởng 28 4.2.3 Khả chuyển hoá thức ăn 34 4.2.4 Chỉ số sản xuất 38 4.2.5 Chi phí trực tiếp cho kg gà thịt 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh i LỜI CẢM ƠN Sau học tập rèn luyện nhà trường, dìu dắt dạy bảo nhiệt tình thầy, giáo, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y, đến em thực tập xong hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo khoa Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Từ Trung Kiên tận tình giúp đỡ em q trình thực tập tốt nghiệp hồn thành tốt chương trình học tập rèn luyện nhà trường Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn trình độ thân cịn hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận đầy đủ hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Trần Quốc Anh Để phát huy ưu điểm giống, tạo tổ hợp lai có suất cao hơn, chất lượng thịt thơm ngon, màu sắc, hình dáng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: " Khảo sát khả sản xuất gà lai (Trống Mía x Mái Lương Phượng) KING 303 nuôi trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả sản xuất đối tượng gà KING 303 (♂ Mía x ♀ Lương Phượng) Rèn luyện tay nghề nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế Góp phần giúp sở nâng cao suất, chất lượng chăn nuôi 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đóng góp cho ngành chăn ni thú y thơng tin khả sản xuất đối tượng lai 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định lai có khả sản xuất cao từ khuyến cáo cho người chăn ni lựa chọn giống ni có hiệu kinh tế cao 30 Qua bảng 4.4 cho thấy gà lơ thí nghiệm có tốc độ lớn nhanh Song lơ khác tốc độ sinh trưởng khác Ở tuần tuổi sinh trưởng tích lũy gà Mía lai Lương Phượng đạt 80,35 g, gà King 303 đạt 102,61 g Điều cho thấy gà King 303 có khả sinh trưởng phát triển tốt gà Mía lai Lương Phượng Cùng điều kiện chăm sóc ni dưỡng, loại thức ăn mà có sai khác theo chúng tơi yếu tố di truyền quy định Hệ số biến dị tất lơ thí nghiệm biến thiên theo quy luật tăng dần theo tuổi, dao động khoảng từ 6,71% - 15,08% Sở dĩ thí nghiệm khơng tách riêng trống, mái mà gia cầm, trống sinh trưởng nhanh mái nên độ đồng thấp Tuy nhiên, hệ số biến dị chứng tỏ lai King 303 Mía lai Lương Phượng có độ đồng cao Kết nói tương đương với kết công bố tác giả Bùi Hữu Đồn (2010), gà lai F1(Hồ -LP) có khối lượng lúc 12 tuần tuổi 1997g Hình 4.1: Sinh trưởng tích luỹ gà khảo nghiệm Để thấy rõ sinh trưởng tích luỹ lơ gà thí nghiệm, minh hoạ đồ thị sinh trưởng tích luỹ Nhìn vào đồ thị sinh trưởng tích luỹ ta thấy tuần đầu gà sinh trưởng chậm, sau tăng nhanh từ tuần 31 thứ trở đến tuần thứ có xu hướng chậm lại Lơ gà King 303 ln có sinh trưởng tích lũy cao gà Mía lai Lương Phượng 4.2.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối Chúng tiến hành theo dõi diễn biến khối lượng thể gà theo tuần tuổi, sở tính tốn tiêu tăng khối lượng tuyệt đối lô thu kết thể qua bảng 4.5 Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối gà khảo nghiệm (g/con/ngày) Lô TN Tuần tuổi 0–1 1–2 2–3 3–4 4–5 5–6 6–7 7–8 8-9 - 10 10 – 11 11 – 12 12 – 13 – 13 Lô I Lô II 6,19 11,83 16,63 19,95 23,30 24,57 27,27 28,25 32,92 20,46 19,84 18,57 16,98 20,52 8,88 13,02 19,25 20,05 22,70 23,37 26,52 29,92 33,60 21,75 17,86 15,45 15,18 20,58 Số liệu bảng 4.5 cho thấy: nhìn chung gà lơ thí nghiệm có sinh trưởng tuyệt đối tăng dần Điều phù hợp với quy luật phát dục theo giai đoạn gia cầm Ở lơ gà thí nghiệm có sinh trưởng tuyệt đối cao tuần - Nhìn chung, sinh trưởng tuyệt đối gà khảo nghiệm biến thiên theo quy luật sinh trưởng gia cầm Để thấy rõ sinh trưởng tuyệt đối gà, chúng tơi minh hoạ hình 4.2 32 (g/con/ngày) 35 L« I L« II 30 25 20 15 10 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10- 11 - 12 11 12 13 Tuần tuổi Hình 4.2: Sinh trưởng tuyệt đối gà khảo nghiệm Số liệu bảng 4.5 hình 4.2 cho thấy xuất bán gà lơ vào tuần có hiệu kinh tế cao so với tuần 13 (vì lúc gà đạt sinh trưởng tuyệt đối cao nhất) Tuy nhiên thực tế thời điểm xuất bán phụ thuộc vào người tiêu dùng Người ta xuất bán gà 13 tuần tuổi, lúc gà có khối lượng lớn hơn, chất lượng thịt thơm ngon tuần 4.2.2.3 Sinh trưởng tương đối Sinh trưởng tương đối tỷ lệ phần trăm phần khối lượng tăng lên so với trung bình cộng khối lượng lần khảo sát Nó biểu tốc độ sinh trưởng đàn gà Kết sinh trưởng tương đối gà khảo nghiệm thể bảng 4.6 33 Bảng 4.6: Sinh trưởng tương đối gà khảo nghiệm qua tuần tuổi (%) Lô TN Tuần tuổi 10 11 12 13 90 Lơ I (Mía x Lương Phượng) Lô II (King 303) 73,79 68,01 52,58 39,98 32,51 25,78 22,45 18,94 18,30 9,93 8,76 7,56 6,44 86,91 61,53 51,60 35,19 28,98 23,06 20,99 19,36 18,03 10,16 7,64 6,18 5,71 % 80 70 L« I 60 L« II 50 40 30 20 10 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 1011 11 12 12 13 Hình 4.3: Sinh trưởng tương đối gà khảo nghiệm TuÇn tuæi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần ngành chăn nuôi gia cầm nói chung chăn ni gà nói riêng nước ta ngày phát triển (với tốc độ bình quân 5% năm) Trong chăn ni gà nơng hộ chiếm tỷ lệ xấp xỉ 80% Hiện nay, chăn nuôi gia đình cung cấp 70% lượng thịt gà thị trường với số giống gà địa phương số giống gà thả vườn gia đình ni theo phương pháp bán cơng nghiệp như: Tam hồng, Lương Phượng, Sasso, Kabir Đây giống gà lông màu có khối lượng vừa phải, thịt chắc, thơm ngon, hợp thị hiếu người tiêu dùng Hiện xu hướng chăn nuôi gà theo phương thức bán chăn thả ngày phát triển rộng khắp miền Đặc biệt trung du miền núi, góp phần đáng kể vào việc chuyển dịch cấu nông nghiệp tạo thêm việc làm bước nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi nông hộ Để đáp ứng nhu cầu nhân dân, năm 1995 nước ta nhập giống gà Lương Phượng từ Quảng Tây - Trung Quốc, năm 1997 nước ta lại nhập thêm giống gà Kabir từ Israel Gà Kabir có lơng màu nâu, có suất trứng, thịt cao, bệnh tật Gà thương phẩm có lông màu đỏ nhạt, chân da màu vàng, thịt chắc, đậm thơm ngon Gà Lương Phượng màu vàng tuyền, vàng đốm hoa đen đốm hoa, gà dễ nuôi, tính thích nghi cao, địi hỏi chế độ dinh dưỡng không cao Gà Ri giống gà địa phương nước ta có ưu điểm khả chống chịu tốt với điều kiện môi trường khắc nghiệt, sản phẩm thịt có chất lượng cao, vị đậm, thơm ngon Tuy nhiên, có nhược điểm chậm lớn, tầm vóc nhỏ bé, đẻ trứng, tính ấp bóng cao, hiệu kinh tế đem lại thấp chưa cải thiện thu nhập cho người dân 35 Trong chăn ni gia cầm, giảm chi phí thức ăn biện pháp nâng cao hiệu kinh tế lớn Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn khảo nghiệm thể qua bảng 4.7 Bảng 4.7: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg) Diễn giải Lơ I (Mía x Lương Phượng) TT Lơ II (King 303) Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 1,48 1,48 1,39 1,39 1,83 1,71 1,80 1,63 2,11 1,90 2,01 1,80 2,15 1,99 2,29 1,96 2,38 2,10 2,46 2,10 2,46 2,18 2,58 2,20 2,51 2,24 2,63 2,29 2,67 2,32 2,66 2,35 2,79 2,39 2,83 2,43 10 3,14 2,46 3,03 2,49 11 3,56 2,55 3,90 2,59 12 4,94 2,72 4,32 2,68 13 5,80 2,91 6,52 2,90 Kết bảng 4.7 cho thấy: tiêu tốn thức ăn cộng dồn gà thí nghiệm lơ tuần theo quy luật tăng dần theo tuổi, tỷ lệ thuận với khối lượng tăng thể So sánh khả tiêu tốn thức ăn lô ta thấy: Tiêu tốn thức ăn gà King 303 thấp so với gà Mía lai Lương Phượng, cụ thể kết thúc thí nghiệm tiêu tốn thức ăn lô King 303 2,90 kg TĂ/ kg tăng khối lượng, lơ Mía lai Lương Phượng 2,91 kg TĂ/ kg tăng khối lượng, thấp 0,01 kg 36 Theo tác giả Bùi Hữu Đồn(2010), gà F1(H-L P) thu nhận thức ăn trung bình 63,87g/con/ngày 4.2.3.2 Tiêu tốn protein/kg khối lượng (g/kg) Để thấy rõ khả chuyển hoá thức ăn, chúng tơi tính tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng gà khảo nghiệm Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm (g) Diễn giải Lơ I (Mía x Lương Phượng) Lô II (King 303) Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 266,96 266,96 249,76 249,76 328,63 307,23 323,30 293,06 379,90 342,07 361,17 324,88 354,70 328,48 377,64 323,78 393,36 346,53 406,56 346,15 405,13 359,08 425,64 363,37 414,02 370,30 433,72 377,23 44057 382,06 438,33 388,28 460,86 395,12 467,07 401,44 10 518,41 406,44 500,74 410,14 11 586,90 420,98 643,27 427,23 12 815,67 449,45 712,96 442,82 13 956,76 480,87 1075,96 478,32 Tuần tuổi Số liệu bảng 4.8 cho thấy: Tiêu tốn protein /kg tăng khối lượng hoàn toàn phụ thuộc vào mức tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng, kết tính tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng đến 13 tuần tuổi tăng dần theo chiều giảm mức protein giai đoạn khác Kết tiêu tốn protein lô không đáng kể 37 4.2.3.3 Tiêu tốn lượng trao đổi /kg tăng khối lượng Cùng với việc tính tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng, để thấy khả chuyển hố thức ăn, chúng tơi tiến hành tính tiêu tốn lượng trao đổi/ kg tăng khối lượng kết thể bảng 4.9 Bảng 4.9: Tiêu tốn lượng trao đổi/kg tăng khối lượng gà khảo nghiệm (Kcal) Diễn giải Lơ I (Mía x Lương Phượng) Lô II (King 303) Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 4449,34 4449,34 4162,63 4162,63 5477,20 5120,54 5388,34 4884,29 6331,74 5701,19 6019,54 5414,62 6234,18 5773,22 6637,36 5690,60 6913,53 6090,52 7145,52 6083,87 7120,40 6311,11 7481,02 6386,59 7276,63 6508,32 7622,99 6630,03 7743,40 6715,01 7703,92 6824,25 8099,93 6944,51 8209,11 7055,68 10 9111,50 7143,56 8800,95 7208,51 11 10315,30 7399,01 11305,91 7508,94 12 14336,00 7899,47 12530,80 7782,92 13 16815,80 8451,80 18910,85 8406,80 Tuần tuổi Số liệu bảng 4.9 cho thấy: mức tiêu tốn lượng/ kg tăng khối lượng tăng dần qua tuần tuổi Tiêu tốn lượng phụ thuộc vào tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng mức lượng cung cấp cho gà thí nghiệm qua giai đoạn Diễn biến tiêu tốn lượng qua tuần tuổi tương tự tiêu tốn thức ăn protein 38 Sự chênh lệch tiêu tốn lượng/ kg tăng khối lượng không đáng kể Cụ thể lô I 8451,80 kcal/ kg, lô II 8406,80 kcal/ kg 4.2.4 Chỉ số sản xuất Chỉ số sản xuất (Performance - Index) tiêu tổng hợp để đánh giá cách nhanh chóng xác hiệu kinh tế việc thực qui trình chăm sóc ni dưỡng gà thịt Chỉ số sản xuất gà khảo nghiệm thể bảng 4.10 Hình 4.4 Bảng 4.10: Chỉ số sản xuất gà khảo nghiệm Tuần tuổi 10 11 12 13 Lơ I (Mía x Lương Phượng) 81,67 82,45 83,66 81,04 77,80 72,17 66,50 Lô II (King 303) 82,68 85,04 88,11 86,17 80,41 73,14 66,26 Chênh lệch (I với II) 1,00 2,59 4,45 5,14 2,61 0,97 -0,24 120 100 80 60 L« I L« II 40 20 10 11 12 13 Hình 4.4: Chỉ số sản xuất gà khảo nghiệm 39 Kết bảng 4.10 cho thấy: Chỉ số sản xuất gà khảo nghiệm cao tuần 7- 8, sau giảm dần đến tuần 11 Chỉ số sản xuất lô I cao lô II từ 0,97 (tuần 12) đến 5,14 (tuần 10) điều chứng tỏ khả sản xuất hiệu kinh tế gà lai King 303 cao gà Mía lai Lương Phượng Khi kết thúc thí nghiệm (tuần 13) số sản xuất lô I 66,50 cao lơ II đạt 66,26 4.2.5 Chi phí trực tiếp cho kg gà thịt Chi phí trực tiếp cho kg tăng khối lượng tiêu kinh tế quan trọng chăn ni gà thịt, từ định đến hiệu kinh tế người chăn ni Chi phí trực tiếp/ kg tăng khối lượng gà khảo nghiệm ghi bảng 4.11 Bảng 4.11: Chi phí trực tiếp cho kg tăng khối lượng gà khảo nghiệm Diễn giải Tổng chi phí/ kg Lơ I (Mia x LP) Chi phí (đ) Tỷ lệ (%) 45517 100 Lơ II (KING 303) Chi phí (đ) Tỷ lệ (%) 46157 100 Giống 5775 12,69 6794 14,72 Thú y 2887 6,34 2875 6,23 Thức ăn 35280 77,51 34920 75,65 Chi phí khác 1575 3,46 1568 3,40 Chênh lệch 640 (đ) Số liệu bảng 4.11 cho thấy: Chi phí trực tiếp cho kg tăng khối lượng lô gà Mía lai Lương Phượng 45517,0 đ/kg; lơ gà King 303 46157,0 đ/kg; chênh lệch 640 đ Tỷ lệ khoản chi phí cấu thành nên giá thành hai lô nhau, sinh trưởng khả chuyển hóa thức ăn lô gà King 303 tốt dẫn đến chi phí thấp lơ gà Mía lai Lương Phượng Từ số liệu thu cho thấy nuôi gà lai King 303 cho hiệu kinh tế gà Mía lai Lương Phượng Để phát huy ưu điểm giống, tạo tổ hợp lai có suất cao hơn, chất lượng thịt thơm ngon, màu sắc, hình dáng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: " Khảo sát khả sản xuất gà lai (Trống Mía x Mái Lương Phượng) KING 303 nuôi trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả sản xuất đối tượng gà KING 303 (♂ Mía x ♀ Lương Phượng) Rèn luyện tay nghề nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế Góp phần giúp sở nâng cao suất, chất lượng chăn nuôi 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đóng góp cho ngành chăn nuôi thú y thông tin khả sản xuất đối tượng lai 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định lai có khả sản xuất cao từ khuyến cáo cho người chăn ni lựa chọn giống ni có hiệu kinh tế cao 41 5.2 Đề nghị - Cho phép ứng dụng công thức lai gà King 303 gà Mía lai Lương Phượng sở chăn nuôi trang trại nông hộ để sản xuất gà lai nuôi lấy thịt theo phương thức nhốt bán chăn thả - Do thí nghiệm tiến hành lần, quy mơ cịn nhỏ, chưa phản ánh đầy đủ, khách quan Đề nghị lặp lại thí nghiệm vụ khác để có số liệu xác TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Đại, Trần Thanh Vân, Trần Long, Đặng Đình Hanh (2001), Đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng, cho thịt gà lai F1 (Trống Mía x mái Kabir) nuôi nhốt bán chăn thả Thái Nguyên Tạp chí chăn ni số - 2001 Bùi Hữu Đoàn (2010), Đánh giá khả sản xuất chất lượng thịt gà lai F1 (Hồ -Lương Phượng) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn- 2010 Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chính (2000), “Dinh dưỡng gia súc gia cầm”, Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, Tr 336 – 425 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Tr 104 – 108 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), Nghiên cứu yêu cầu protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái gà HV 85 từ - 63 ngày tuổi, Thông tin gia cầm số tháng 3/1993, Tr 17, 29 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông Nghiệp Lê Thị Nga, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Trần Long, Đào Thị Bích Loan (2003), Nghiên cứu khả cho thịt tổ hợp lai giống gà Mía, Kabir Jiangcun, Tạp chí chăn ni số - 2003 Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, di truyền, giống chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp 10 Nguyễn Văn Thiện (2001), Sử dụng quỹ gen địa phương gây tạo gà có chất lượng thịt ngon Trung Quốc, Tạp chí chăn ni số - 2003 11 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn ni, Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh Nhà xuất Nông nghiệp 12 Bùi Quang Tiến (1993), “Phương pháp mổ khảo sát gia cầm”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, Số tháng 2/1993 13 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 2-40-77 (1997) 14 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN 2-39-77 (1997) 15 Trần Huê Viên (2001) Giáo trình di truyền học động vật, Nxb Nơng Nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 16 Brandsch H Biichell H (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Khoa học kỹ thuật Người dịch Nguyễn Chí Bảo 17 CernigliaJ.A, Herrtand A.B Walt (1983), The effect of coustan ambient temperature and ration on the per for mance of success broiler Poultly Science 62 18 Ing.J.E, Whyte M (1995), Poultry Administration, Barneveld college – the Netherlands, P 13 19 Jaap and Morris (1937), Genetic differences in eight weeks of weight, Poultry Science 16, Page 44, 48 20 Nir I (1992), Israel aptimization of poultry diets in hot climates, Proceedings world Poultry congress vol 2, P 71- 75 21 Pym R.A.E (1979), Selection for feed conversion in broiler direct and corre- lated responses to selection for body weight, feed conversion ratio, Poultry Science 20, P 165 22 Wash Bun K.W, et al (1992), Influence of body weight on response to a heat stress environment, 2/1992, P 53- 56 World's Poultry Congress No0 vol MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GÀ KHẢO NGHIỆM ... nghiên cứu khoa học với tên đề tài : “ Khảo sát khả sản xuất gà lai (Trống Mía x Mái Lương Phượng) KING 303 nuôi trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên? ?? *... " Khảo sát khả sản xuất gà lai (Trống Mía x Mái Lương Phượng) KING 303 nuôi trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRẦN QUỐC ANH Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LAI (TRỐNG MÍA X MÁI LƯƠNG PHƯỢNG) VÀ KING 303 NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA

Ngày đăng: 22/02/2016, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan