Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai triển vọng tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

134 166 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai triển vọng tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI ĐÌNH THIỆN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thị Nguyên CHỮ KÝ PHÒNG ĐÀO TẠO CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN Thái Nguyên - 2015 CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả Vi Đình Thiện ii LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: - Phòng Đào tạo, Khoa Nông học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo tham gia quản lý, công tác, giảng dạy, cán Viện nghiên cứu ngô cung cấp vật liệu nghiên cứu, hướng dẫn trình nghiên cứu học tập khóa học Thạc sĩ K21 trường - TS Dương Thị Nguyên, giảng viên Khoa Nông học - Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn - Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Bắc Sơn tạo điều kiện cho tham gia khóa học để nâng cao trình độ chuyên môn Cảm ơn quyền địa phương nơi thực đề tài, quan chuyên môn huyện Bắc Sơn tạo điều kiện cung cấp thông tin, số liệu giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu - Bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả Vi Đình Thiện iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích .2 2.2 Yêu cầu .3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất ngô Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất ngô giới 1.2.2 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 1.2.3 Tình hình sản xuất ngô tỉnh Lạng Sơn 10 1.3 Tình hình nghiên cứu giống ngô giới Việt Nam 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô giới 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô Việt Nam 16 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 24 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu .25 2.3.1 Nội dung nghiên cứu .25 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 iv 3.1 Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển tổ hợp lai triển vọng vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2014 huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 31 3.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát dục tổ hợp lai thí nghiệm 31 3.1.2 Một số đặc điểm hình thái, sinh lý tổ hợp lai thí nghiệm 37 3.1.3 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ che kín bắp tổ hợp lai thí nghiệm.43 3.2 Khả chống chịu tổ hợp lai thí nghiệm 46 3.2.1 Khả chống chịu sâu bệnh tổ hợp lai thí nghiệm .47 3.2.2 Đánh giá khả chống đổ tổ hợp lai thí nghiệm 53 3.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai thí nghiệm .55 3.3.1 Số bắp 57 3.3.2 Chiều dài bắp 57 3.3.3 Đường kính bắp .58 3.3.4 Số hàng hạt bắp 58 3.3.5 Số hạt hàng .59 3.3.6 Khối lượng 1000 hạt .60 3.3.7 Năng suất thực thu (NSTT) .61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .63 Kết luận 63 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 v NHỮNG CỤM TỪ, CHỮ VIẾT TẮT CV: Hệ số biến động CCC: Chiều cao CCĐB: Chiều cao đóng bắp CIMMYT: Trung tâm cải tạo giống ngô lúa mì quốc tế CT: Công thức Đ/c: Đối chứng ĐK: Đường kính FAO: Tổ chức nông lương giới KL1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt LAI: Chỉ số diện tích LSD0,05: Sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 0,5 NS: Năng suất NSTT: Năng suất thực thu NXB: Nhà xuất QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TB: Trung bình TGST: Thời gian sinh trưởng TT: Trạng thái THL: Tổ hợp lai vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngô giới giai đoạn 2004 - 2013 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngô châu lục giới năm 2013 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất ngô số nước tiêu biểu giới năm 2013 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 2004 - 2013 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất ngô Lạng Sơn năm 2006 - 2013 11 Bảng 1.6 Tình hình sản xuất ngô huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 2006 - 2014 12 Bảng 2.1 Tên nguồn gốc tổ hợp ngô lai 24 Bảng 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2014 huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 32 Bảng 3.2 Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2014 huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 37 Bảng 3.3 Số cây, số diện tích tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2014 huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 40 Bảng 3.4 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2014 huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 44 Bảng 3.5 Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2014 huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 47 Bảng 3.6 Khả chống đổ tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2014 huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 54 Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2014 huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn 56 Bảng 3.8 Năng suất thực thu tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2014 tỉnh Lạng Sơn 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ngô (Zea mays L.) ba ngũ cốc quan trọng cung cấp lương thực cho loài người, đứng thứ ba sau lúa mì lúa gạo Là lương thực, góp phần nuôi sống gần 1/3 dân số toàn giới, nước Trung Mỹ, Nam Mỹ Châu Phi ngô sử dụng làm lương thực Trên giới sản lượng ngô làm lương thực chiếm 17%, nước phát triển sản lượng chiếm 30%, nước phát triển chiếm 4% (Ngô Hữu Tình, 2003) [16] Do có tính đa dạng sinh học khả thích ứng cao, hiệu suất quang hợp lớn có tiềm năng suất cao nên ngô trồng trồng phổ biến nhiều quốc gia giới Ngoài việc sử dụng ngô làm lương thực cho người thức ăn cho chăn nuôi, ngô nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, làm hàng hóa xuất Tại số nước phát triển giới dùng ngô để chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) thay phần nguồn lượng không tái tạo trái đất Ngoài việc sử dụng làm lương thực, thức ăn chăn nuôi nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, ngô dùng làm thực phẩm, nghề trồng ngô rau ngày phát triển nhiều nước như: Thái Lan, Đài Loan… Do có vai trò quan trọng kinh tế nên sản xuất ngô giới phát triển mạnh diện tích, suất sản lượng Sản xuất ngô giới có phát triển mạnh, vượt bậc vào đầu kỷ XX nhờ có việc áp dụng thành nghiên cứu chọn tạo giống, đặc biệt nhà khoa học ứng dụng ưu lai để lai tạo giống ngô lai có suất cao, khả chống chịu tốt tạo bước nhảy vọt suất sản lượng, đáp ứng nhu cầu lương thực ngày tăng giới Năm 2013, diện tích ngô giới 184,2 triệu ha, suất 55,2 tạ/ha, sản lượng 1.016,7 triệu tấn; so với năm 2010 diện tăng 13,5%, sản lượng tăng 23,6% (FAOSTAT, 2015) [29] Ở Việt Nam, ngô lương thực đứng hàng thứ hai sau lúa đem lại suất cao ổn định Diện tích gieo trồng, suất sản lượng ngô tăng mạnh từ 912,7 nghìn ha, với suất 34,4 tạ/ha, sản lượng 3.136,3 (năm 2003), đến năm 2013 diện tích ngô nước đạt 1.172,6 nghìn ha, suất 44,3 tạ/ha sản lượng đạt 5.193,5 (FAO, 2003) Với đặc tính thích ứng cao, sống nhiều vùng sinh thái, kể điều kiện đất đai nghèo dinh dưỡng, khí hậu khắc nghiệt trình độ canh tác hạn chế, ngô thích hợp với điều kiện canh tác đất dốc vùng đồi núi, vùng sâu vùng xa nước ta nay, đặc biệt số địa phương miền núi vùng sâu, vùng xa tỉnh Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Quảng Nam, Lâm Đồng… Hiện nay, suất ngô Việt Nam thấp so với trung bình giới số quốc gia Theo số liệu thống kê Tổ chức nông lương giới (FAO, 2013), năm 2013 suất ngô Việt Nam 80,3% suất trung bình giới, 71,7% suất trung bình Trung Quốc 44,4% suất trung bình Mỹ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, nguyên nhân quan trọng sản xuất chưa có giống tốt, biện pháp kỹ thuật áp dụng đồng ruộng chưa khoa học, hợp lý, việc sản xuất ngô chủ yếu trồng khu vực có điều kiện khó khăn, trình độ canh tác người dân bị chi phối tập quán canh tác lạc hậu, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế Vì vậy, để nâng cao hiệu sản xuất ngô Việt Nam cần thay đổi cấu giống tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giống yếu tố quan trọng tạo nên suất chất lượng trồng Với thành tựu nghiên cứu chọn tạo giống, nhà khoa học nước ta chọn tạo nhiều giống ngô có ưu điểm như: Năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận Tuy nhiên, giống phát huy hết tiềm trồng điều kiện sinh thái thích hợp Vì vậy, trước đưa sản xuất cần đánh giá tính thích nghi, ổn định suất Xuất phát từ thực tế tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số tổ hợp ngô lai triển vọng huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định tổ hợp ngô lai có khả sinh trưởng, phát triển tốt, có tiềm năng suất cao, chống chịu tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, góp phần bổ sung thêm vào tập đoàn giống ngô lai, chuyển đổi cấu trồng địa phương ii LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: - Phòng Đào tạo, Khoa Nông học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo tham gia quản lý, công tác, giảng dạy, cán Viện nghiên cứu ngô cung cấp vật liệu nghiên cứu, hướng dẫn trình nghiên cứu học tập khóa học Thạc sĩ K21 trường - TS Dương Thị Nguyên, giảng viên Khoa Nông học - Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn - Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Bắc Sơn tạo điều kiện cho tham gia khóa học để nâng cao trình độ chuyên môn Cảm ơn quyền địa phương nơi thực đề tài, quan chuyên môn huyện Bắc Sơn tạo điều kiện cung cấp thông tin, số liệu giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu - Bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả Vi Đình Thiện The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 18 Error Mean Square 0.35961 Critical Value of t 2.10092 Least Significant Difference 1.0287 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A A A B A B B C C D C D C D C D C D C D D D B C C D Mean N T 16.2000 16.1333 15.4933 15.0667 3 14.3933 14.2667 10 14.1333 13.8000 15.0667 13.3800 3 16 Việc ứng dụng công nghệ sinh học đại vào công tác chọn tạo giống ngô nhà khoa học giới gặt hái thành công lớn tạo dòng phương pháp nuôi cấy bao phấn Thụ tinh ống nghiệm thành công việc khôi phục nguồn gen tự nhiên Hiện kỹ thuật nuôi cấy bao phấn hướng nghiên cứu tạo dòng invitro có nhiều triển vọng Hiện có 29 quốc gia giới với 14 triệu nông hộ trồng biến đổi gen với diện tích 130 triệu ha, nhờ sử dụng trồng biến đổi gen, giới cắt giảm khoảng 0,39 triệu thuốc trừ sâu giảm khoảng 17,1% chất độc hại phát thải môi trường liên quan đến sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (Graham Brookes, 2011) [30] Công nghệ sinh học đại áp dụng vào công tác chọn giống ngô nên giống ngô ngày trồng rộng rãi phổ biến Gần 80% diện tích trồng ngô giới trồng giống ngô cải tiến Ngô biến đổi gen đưa vào canh tác đại trà từ năm 1996, mang lại lợi ích ổn định, đóng góp sản lượng ngô đáng kể làm lương thực, nhiên liệu sinh học thức ăn gia súc Mỹ Đặc biệt giai đoạn điện tích canh tác bị thu hẹp, việc sử dụng ngô biến đổi gen góp phần đáp ứng nhu cầu ngô toàn cầu Graham Brookes (2011) [30] cho không sử dụng giống ngô biến đổi gen diện tích trồng ngô giới phải tăng thêm 5,63 triệu đáp ứng nhu cầu xã hội, toán khó khăn cho nhà khoa học nhà quản lý Ngô loại trồng đầy triển vọng loài người kỷ 21 Hiện nay, công tác nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai giới ý phát triển để tạo giống ngô có đặc điểm mong muốn đáp ứng nhu cầu ngày cao người 1.3.2 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô Việt Nam Ở Việt Nam ngô trồng nhập nội nên nguồn gen hạn hẹp, công tác nghiên cứu ngô nước ta chậm so với nước giới Giai đoạn 1955 - 1970 nhà khoa học điều tra thành phần loài giống ngô địa phương Các chuyên gia Việt Nam thời gian dài nỗ lực thu SO HANG TREN BAP VU HE THU 19:50 Thursday, September 11, 2015 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 18 Error Mean Square 0.153926 Critical Value of t 2.10092 Least Significant Difference 0.673 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A B A B B B B C B C B C C E C E E E E E E E E Mean 16.2000 N 15.5333 15.4667 15.2000 D D D D D T 3 3 15.0667 14.6667 14.4667 14.2667 14.1333 10 14.0000 SO HAT TREN HANG VU XUAN 19:50 Thursday, September 11, 2015 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels R T 10 Values 123 10 Number of Observations Read Number of Observations Used SO HAT TREN HANG VU XUAN 19:50 Thursday, September 11, 2015 30 30 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Source DF Model 11 Error 153.9340533 18 Corrected Total 13.9940048 21.1120267 29 11.93 175.0460800 Coeff Var Root MSE 0.879392 3.589423 1.083001 DF F Anova SS 10.0570400 143.8770133 30.17200 Mean Square 5.0285200 15.9863348 Y Mean F Value Pr > F 4.29 0.0300 13.63 F 8.1258485 Root MSE 0.667039 4.948355 1.574402 0.0125 134.0016667 Coeff Var DF 3.28 2.4787407 R-Square Source R T Mean Square Anova SS 2.24266667 87.14166667 Mean Square 1.12133333 9.68240741 Y Mean 31.81667 F Value Pr > F 0.45 0.6431 3.91 0.0067 17 thập nguồn vật liệu khởi đầu nước, hợp tác với trung tâm cải tạo giống ngô lúa mỳ quốc tế (CIMMYT) việc thu thập đánh giá, phân loại nguồn nguyên liệu đào tạo cán chuyên môn lĩnh vực nghiên cứu ngô, đặt tảng cho hoạt động nghiên cứu chuyển giao tiến sản xuất ngô Việt Nam Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho ngô sinh trưởng phát triển Trên nước có vùng trồng ngô chính, vùng với đặc trưng riêng vị trí ngô hệ thống trồng trọt, thời vụ khả kinh tế cho sản xuất ngô, tựu chung Việt Nam ngô giữ vị trí màu số lương thực thứ hai sau lúa Song với canh tác quảng canh chủ yếu trồng giống có dạng hạt đá ngô địa phương suất thấp nên đến đầu năm 1980 - 1990, thông qua hợp tác với CIMMYT, Việt Nam chọn tạo đưa vào sản xuất giống ngô thụ phấn tự cải tiến VM1, HSB1, MSB2649, TSB2, TSB1, ngô lai chưa ứng dụng sản xuất Nguyên nhân ngô lai không phát triển sớm là: - Giá thành hạt giống cao, sản xuất không chấp nhận - Điều kiện đầu tư thâm canh sản xuất thấp, ngô lai phát huy ưu - Thiếu sở vật chất, thiếu vốn cho sản xuất hạt giống Từ năm 2001 - 2005, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên phối hợp với Viện nghiên cứu ngô tiến hành khảo nghiệm số giống ngô chất lượng Protein cao thu kết sau: Thí nghiệm vụ Xuân vụ Thu Đông 2002 cho kết giống QP2 QP3 đồng ổn định qua vụ, có thời gian sinh trưởng ngắn, có khả chống chịu sâu bệnh tốt, có suất thực thu tương đương với giống đối chứng (Q2 HQ2000) Đặc biệt, hai giống có hàm lượng Protein đạt 11,1 11,4% tương đương HQ2000 (11,3%) cao hẳn Q2 (8,2%); hàm lượng Lysine/Protein đạt 4,1 4,3% cao hẳn hai đối chứng (2,6 3,9%) (Phan Xuân Hào, Trần Trung Kiên, 2004) [5] Kết khảo nghiệm giống QPM với đối chứng Q2 (giống ngô thường) HQ2000 (giống QPM) Thái Nguyên vụ Xuân Thu Đông (20042005) chọn lọc giống QP4 đồng ổn định qua vụ thí nghiệm, KHOI LUONG 1000 HAT VU XUAN 19:50 Thursday, September 11, 2015 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels R T 10 Values 123 10 Number of Observations Read Number of Observations Used KHOI LUONG 1000 HAT VU XUAN 19:50 Thursday, September 11, 2015 30 30 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Source Sum of DF Squares Model 11 Error 22610.83333 18 Corrected Total 2306.66667 29 F Value Pr > F 2055.53030 F 7.26 0.0049 17.99 F 1393.67452 7412.28752 29 22742.70720 Coeff Var Root MSE 0.674081 5.358799 20.29270 DF R T 0.0107 411.79375 R-Square Source 3.38 Anova SS 1784.13408 13546.28560 Mean Square 892.06704 1505.14284 Y Mean 378.6800 F Value Pr > F 2.17 0.1435 3.66 0.0093 KHOI LUONG 1000 HAT VU HE THU 19:50 Thursday, September 11, 2015 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 18 Error Mean Square 411.7938 Critical Value of t 2.10092 Least Significant Difference 34.81 Means with the same letter are not significantly different t Grouping B B B B B B B B B A A A A A A D A D A D A D D E D E D E D E D E D E D E E E Mean 410.27 N 406.46 C C C C C C C C C C C 398.67 T 388.94 376.51 10 373.19 366.69 3 366.67 360.63 338.77 3 18 có thời gian sinh trưởng trung bình, thấp cây, chống chịu sâu bệnh khá, cho suất ổn định cao tương đương đối chứng Q2 HQ2000 (đạt 53,7 tạ/ha vụ Xuân 63,3 tạ/ha vụ Thu Đông) Đặc biệt, hàm lượng Protein đạt 11,06% tương đương HQ2000 (11,05%) cao hẳn Q2 (8,65%) Hàm lượng Lysine Protein đạt 3,89% cao so với Q2 tương đương HQ2000 (2,50 3,89); Methionine Protein đạt 3,00% cao so với Q2 tương đương với HQ2000 (1,92 3,01%) (Phan Xuân Hào cs, 2008) [4] Kết so sánh giống ngô TPTD QPM với đối chứng Q2 (giống TPTD thường) HQ2000 (giống lai QPM) vụ Thu Đông 2004 Thái Nguyên chọn giống QP4 có độ đồng tốt, thời gian sinh trưởng trung bình, thấp cây, chống chịu bệnh khá, chịu hạn tốt, cho suất tương đương đối chứng (đạt 67,3 tạ/ha) Đặc biệt, QP4 có hàm lượng Protein đạt 10,76% tương đương HQ2000 (10,88%) cao hẳn Q2 (8,29%) QP4 có hàm lượng Lysine/Protein đạt 3,77%, Methionine/Protein đạt 2,89% tương đương HQ2000 (3,84%, 2,96%) cao Q2 (2,71%, 1,98%) (Đỗ Tuấn Khiêm, Trần Trung Kiên, 2005) [7] Theo tác giả Trần Trung Kiên cs, (2013), kết khảo nghiệm giống ngô lai nhập nội từ Trung Quốc với giống đối chứng NK4300 vụ Xuân Đông năm 2011, vụ Xuân 2012 số tỉnh Trung du miền núi phía Bắc chọn giống GY135 có suất đạt cao ổn định thời vụ (82,7 tạ/ha vụ Xuân 2011 67,8 tạ/ha vụ Đông 2011) Khảo nghiệm sản xuất điểm tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang Yên Bái vụ Đông 2011 vụ Xuân 2012 cho thấy giống GY135 đạt suất 61,7 tạ/ha (vụ Đông 2011) đạt từ 57,8 - 73,4 tạ/ha (vụ Xuân 2012) cao đối chứng NK4300 từ 101,1 - 105,5% Giống GY135 người dân lựa chọn để mở rộng diện tích gieo trồng vụ sau (Trần Trung Kiên cs, 2013) [8] Giai đoạn 2011 - 2013 có 14 giống ngô công nhận, có 04 giống công nhận thức LVN146, LVN66, LVN092, SB099; 10 giống công nhận sản xuất thử: LVN154, LVN111, LVN81, LVN102, VS36, LVN152, LVN62, Nếp lai số 5, Nếp lai số Đường lai 20 Đặc điểm chung giống NANG SUAT THUC THU VU XUAN 19:50 Thursday, September 11, 2015 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 18 Error Mean Square 6.949981 Critical Value of t 2.10092 Least Significant Difference 4.5223 Means with the same letter are not significantly different t Grouping B B B B B B B B B B B B B B B B B A A A A A A A A A A A A A A A A A Mean 85.330 N 85.107 84.547 84.497 10 84.310 84.247 83.430 82.790 80.917 3 80.807 T NANG SUAT THUC THU VU HE THU 19:50 Thursday, September 11, 2015 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels R T 10 Values 123 10 Number of Observations Read Number of Observations Used 30 30 NANG SUAT THUC THU VU HE THU 19:50 Thursday, September 11, 2015 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Source Sum of DF Squares Model 11 Error 18 Corrected Total 145.1377833 159.2900467 29 13.1943439 304.4278300 Coeff Var Root MSE 0.476756 3.566610 2.974802 DF Anova SS 12.1836200 132.9541633 1.49 8.8494470 R-Square Source R T Mean Square F Value Pr > F 83.40700 Mean Square 6.0918100 14.7726848 Y Mean F Value Pr > F 0.69 0.5151 1.67 0.1695 0.2182 NANG SUAT THUC THU VU HE THU 19:50 Thursday, September 11, 2015 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 18 Error Mean Square 8.849447 Critical Value of t 2.10092 Least Significant Difference 5.103 Means with the same letter are not significantly different t Grouping B B B B B B B B B A A A A A A A A A A A A A A A A A Mean N 85.483 10 85.313 85.313 85.160 83.703 83.550 83.177 82.593 81.317 78.460 3 T [...]... bắp của các tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2014 tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 44 Bảng 3.5 Mức độ nhiễm sâu bệnh của các tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2014 tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 47 Bảng 3.6 Khả năng chống đổ của các tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2014 tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 54 Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành năng suất của. .. trưởng, phát triển của các tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2014 tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 32 Bảng 3.2 Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của các tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2014 tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 37 Bảng 3.3 Số lá trên cây, chỉ số diện tích lá của các tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2014 tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 40... phận của cây và kỹ thuật nuôi cấy mô phụ thuộc vào đối tượng mục đích của các nhà nghiên cứu iv 3.1 Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp lai triển vọng trong vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2014 tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 31 3.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng và phát dục chính của các tổ hợp lai trong thí nghiệm 31 3.1.2 Một số đặc điểm hình thái, sinh lý của các tổ hợp lai. .. cây, trạng thái bắp, độ che kín bắp của các tổ hợp lai thí nghiệm.43 3.2 Khả năng chống chịu của các tổ hợp lai thí nghiệm 46 3.2.1 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các tổ hợp lai trong thí nghiệm .47 3.2.2 Đánh giá khả năng chống đổ của các tổ hợp lai thí nghiệm 53 3.3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai thí nghiệm .55 3.3.1 Số bắp trên cây 57 3.3.2... nghiên cứu của đề tài 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của 08 tổ hợp ngô lai mới triển vọng do Viện nghiên cứu ngô lai tạo và 02 giống ngô lai NK67, NK4300 có nguồn gốc của Công ty Syngenta Thái Lan dùng làm giống đối chứng Bảng 2.1 Tên và nguồn gốc của các tổ hợp ngô lai STT Tên tổ hợp, giống Nguồn gốc 1 VN 2 - TB1425 Viện nghiên cứu Ngô 2... xuất ngô của một số nước tiêu biểu trên thế giới năm 2013 8 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 2004 - 2013 9 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất ngô tại Lạng Sơn năm 2006 - 2013 11 Bảng 1.6 Tình hình sản xuất ngô tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 2006 - 2014 12 Bảng 2.1 Tên và nguồn gốc của các tổ hợp ngô lai 24 Bảng 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát. .. xử lý số liệu 30 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 12 ngô đã trở thành cây trồng góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt là đối với đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xã của tỉnh * Tình hình sản xuất ngô tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Bảng 1.6 Tình hình sản xuất ngô tại huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn 2006 - 2014 Năm Diện tích (ha) Năng suất... chọn được giống ngô lai mới để bổ sung vào cơ cấu giống của tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi đã tiến hành đề tài này Việc đánh giá các đặc tính sinh học, tiềm năng năng suất, khả năng chống chịu… của giống mới sẽ là cơ sở khoa học xác định được giống phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh Lạng Sơn 1.2 Tình hình sản xuất ngô trên Thế giới và Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới Ngô là cây ngũ... Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp lai - Nghiên cứu khả năng chống chịu của các tổ hợp lai - Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3.2.1 Thí nghiệm so sánh giống * Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) gồm 10 công thức với 3 lần nhắc lại - Số ô thí nghiệm:... 4.174,65 41,98 17.524,06 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn 2014)[14] Bắc Sơn là một huyện miền núi vùng cao nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Lạng Sơn, với diện tích tự nhiên 69.942,56 ha chiếm 8,4% tổng diện tích của tỉnh Qua bảng số liệu 1.4 ta thấy diện tích sản xuất ngô của huyện tăng dần theo các năm, năm 2006 diện tích ngô là 2.992,70, đến năm 2012 đạt 4.120,80 ha; năng suất tăng dần từ 37,75 tạ/ha

Ngày đăng: 22/02/2016, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan