ÔN tập PHẦN đọc HIỂU NGỮ văn 12 đầy đủ lý THUYẾT và bài tập có đáp án

162 3.7K 4
ÔN tập PHẦN đọc HIỂU NGỮ văn 12 đầy đủ lý THUYẾT và bài tập có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP PHẦN ĐỌC-HIỂU NGỮ VĂN 12 1- Các biện pháp tu từ *Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, phúng dụ, ngoa dụ, nói giảm, nhân hố, vật hóa, điệp ngữ, uyển ngữ, nhã ngữ, chơi chữ… *Các biện pháp tu từ cú pháp: Đảo ngữ, câu hỏi tu từ, lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen… * Các biện pháp tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tượng thanh, hài âm, tạo nhịp điệu, tạo âm hưởng… 2- Nghĩa tường minh hàm ý *Nghĩa tường minh: phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu * Hàm ý: phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ 3- Liên kết văn bản: Các câu, đoạn văn liên kết với nội dung hình thức: - Về nội dung: + Liên kết chủ đề: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn + Liên kết lô-gic: Các đoạn văn câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí - Về hình thức: + Phép lặp từ ngữ: cách dùng dùng lại yếu tố ngơn ngữ để tạo tính liên kết câu chứa yếu tố Có cách sử dụng phép lặp: Lặp từ vựng, lặp cấu trúc ngữ pháp, lặp ngữ âm Lặp tạo sắc thái tu từ nhấn ý, tạo nhịp điệu, nhạc điệu,… + Phép liên tưởng: cách dùng từ, tổ hợp từ có quan hệ liên tưởng câu giúp tạo liên kết câu chứa chúng + Phép thế: cách dùng từ, tổ hợp từ khác nhau, vật, việc để thay cho qua tạo nên tính liên kết câu chứa chúng + Phép nối: cách liên kết câu từ, tổ hợp từ có nội dung quan hệ Các phương tiện sử dụng phép nối quan hệ từ Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 (và, vì, nhưng, thì, mà, nếu, cho nên, rồi,…) từ ngữ chuyển tiếp (bởi vậy, thế, dầu vậy, thế, mà, vậy,…) phụ từ (lại, cũng, còn,…) + Phép tỉnh lược… 4- Các phương châm hội thoại: + Phương châm lượng + Phương châm chất + Phương châm quan hệ + Phương châm cách thức + Phương châm lịch 5- Phong cách chức ngôn ngữ: * Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức, dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm…đáp ứng nhu cầu sống - Đặc trưng: + Giao tiếp mang tư cách cá nhân + Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp - Nhận biết: + Gồm dạng: Chuyện trị, nhật kí, thư từ + Ngơn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương * Phong cách ngôn ngữ khoa học: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chun mơn sâu - Đặc trưng +Tính khái qt, trừu tượng +Tính lí trí, lơ gíc +Tính khách quan, phi cá thể * Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: - Khái niệm: Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 Là loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich) - Đặc trưng: + Tính thẩm mĩ + Tính đa nghĩa + Thể dấu ấn riêng tác giả * Phong cách ngôn ngữ luận: - Khái niệm: Là phong cách ngơn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội - Đặc trưng: + Tính cơng khai quan điểm trị: Rõ ràng, không mơ hồ, úp mở.Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý + Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngơn từ lôi để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết * Phong cách ngơn ngữ hành chính: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành - Là giao tiếp nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan nhà nước, quan với quan, nước nước khác - Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành có chức năng: + Chức thơng báo: thể rõ giấy tờ hành thơng thường Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 VD: Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… + Chức sai khiến: bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân * Phong cách ngơn ngữ báo chí (thơng tấn): - Khái niệm: Ngơn ngữ báo chí ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội Là phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất vấn đề thời sự: (thơng có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Một số thể loại văn báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo khuôn mẫu: Nguồn tin- Thời gian- Địa điểm- Sự kiện- Diễn biến-Kết + Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời 6- Phương thức biểu đạt: * Tự (kể chuyện, tường thuật): Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa * Miêu tả Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả * Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh * Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 *Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc , người nghe * Hành – cơng vụ: Văn thuộc phong cách hành cơng vụ văn điều hành xã hội, có chức xã hội Xã hội điều hành luật pháp, văn hành Văn qui định, ràng buộc mối quan hệ tổ chức nhà nước với nhau, cá nhân với khuôn khổ hiến pháp luật văn pháp lý luật từ trung ương tới địa phương 7- Phương thức trần thuật: - Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Lời trực tiếp) - Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu - Trần thuật từ ngơi thứ người kể chuyện tự giấu mình, điểm nhìn lời kể lại theo giọng điệu nhân vật tác phẩm (Lời nửa trực tiếp) 8- Các thao tác lập luận : * Giải thích: nguyên nhân, lí do, quy luật việc, tượng nêu luận điểm Trong văn nghị luận, giải thích làm sáng tỏ từ, câu, nhận định * Phân tích: Phân tích chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng * Chứng minh: CM đưa liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề * So sánh: So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà ḿnh quan tâm Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 * Bác bỏ: Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn 9- Kết cấu đoạn văn Trong văn bản, văn nghị luận, ta thường gặp đoạn văn có kết cấu phổ biến: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp; bên cạnh đoạn văn có kết cấu so sánh, nhân quả, vấn đáp, đòn bẩy, nêu giả thiết, hỗn hợp,… Đoạn diễn dịch Đoạn diễn dịch đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai ý tưởng chủ đề, mang ý nghĩa minh hoạ, cụ thể Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết Ví dụ: Đoạn văn diễn dịch, nội dung nói cá tính sáng tạo sáng tác thơ: “ Sáng tác thơ cơng việc đặc biệt, khó khăn, địi hỏi người nghệ sĩ phải hình thành cá tính sáng tạo(1).Tuy vậy, theo Xuân Diệu - không nên thổi phồng cá biệt, độc đáo lên cách đáng(2) Điều không hợp với thơ phẩm chất người làm thơ chân chính(3) Hãy sáng tác thơ cách tự nhiên, bình dị, phải đấu tranh để cải thiện việc tự sáng tạo không trở thành anh hùng chủ nghĩa(4) Trong sáng tác nhà thơ chăm chăm: phải ghi dấu ấn vào thơ này, tập thơ nọ(5) Chính trình lao động dồn tồn tâm tồn ý xúc cảm tràn đầy, nhà thơ tạo sắc riêng biệt cách tự nhiên, nhà thơ biểu cá biệt giây phút cầm bút”(6) Mơ hình đoạn văn: Câu câu mở đoạn, mang ý đoạn gọi câu chủ đề Bốn câu lại câu triển khai làm rõ ý câu chủ đề Đây đoạn văn giải thích có kết cấu diễn dịch Đoạn quy nạp Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 Đoạn văn quy nạp đoạn văn trình bày từ ý chi tiết, cụ thể nhằm hướng tới ý khái quát nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung Ví dụ: Đoạn văn quy nạp, nội dung nói đoạn kết thơ “Đồng chí” Chính Hữu “ Chính Hữu khép lại thơ hình tượng thơ: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo(1) Đêm khuya chờ giặc tới, trăng xế ngang tầm súng(2) Bất chiến sĩ ta có phát thú vị: Đầu súng trăng treo(3) Câu thơ tiếng reo vui hồn nhiên mà chứa đựng đầy ý nghĩa(4) Trong tương phản súng trăng, người đọc tìm gắn bó gần gũi(5) Súng tượng trưng cho tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lược(6) Trăng tượng trưng cho sống bình, yên vui(7) Khẩu súng vầng trăng hình tượng sóng đơi lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam bất khuất hào hoa muôn thuở(8) Chất thực nghiệt ngã lãng mạng bay bổng hoà quyện lẫn tạo nên hình tượng thơ để đời(9) Mơ hình đoạn văn: Tám câu đầu triển khai phân tích hình tượng thơ đoạn cuối thơ “Đồng chí”, từ khái qt vấn đề câu cuối – câu chủ đề, thể ý đoạn: đánh giá hình tượng thơ Đây đoạn văn phân tích có kết cấu quy nạp Đoạn tổng- phân- hợp Đoạn văn tổng phân hợp đoạn văn phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Ví dụ: Đoạn văn tổng phân hợp, nội dung nói đạo lí uống nước nhớ nguồn: Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 “ Lòng biết ơn sở đạo làm người(1) Hiện khắp đất nước ta dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ, bà mẹ anh hùng, gia đình có cơng với cách mạng(2) Đảng Nhà nước tồn dân thực quan tâm, chăm sóc đối tượng sách(3) Thương binh học nghề, trợ vốn làm ăn; gia đình liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng tặng nhà tình nghĩa, quan đồn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình(4) Rồi hành qn chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, nhắc nhở người, hệ nhớ ơn liệt sĩ hi sinh anh dũng độc lập, tự do…(5)Khơng thể kể hết biểu sinh động, phong phú đạo lí uống nước nhớ nguồn dân tộc ta(6) Đạo lí tảng vững vàng để xây dựng xã hội thực tốt đẹp(7) Mô hình đoạn văn: Đoạn văn gốm bảy câu: - Câu đầu (tổng): Nêu lên nhận định khái quát đạo làm người, lịng biết ơn - Năm câu tiếp ( phân): Phân tích để chứng minh biểu đạo lí uống nước nhớ nguồn - Câu cuối (hợp): Khẳng định vai trị đạo lí uống nước nhớ nguồn việc xây dựng xã hội Đây đoạn văn chứng minh có kết cấu tổng phân hợp Đoạn so sánh - So sánh tương đồng Đoạn so sánh tương đồng đoạn văn có so sánh tương tự dựa ý tưởng: so sánh với tác giả, đoạn thơ, đoạn văn,… có nội dung tương tự nội dung nói đến Ví dụ: Đoạn văn so sánh tương đồng, nội dung nói câu thơ kết “ Nghe tiếng giã gạo” Hồ Chí Minh: Ngày trước tổ tiên ta có câu: “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim”(1) Cụ Nguyễn Bá Học , nho sĩ đầu kỉ XX viết: “Đường không khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sông”(2) Sau này, vào đầu năm 40, bóng tối ngục tù Tưởng Giới Thạch, nhà thơ Hồ Chí Minh Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 đề cập tới tính kiên nhẫn, chấp nhận gian lao qua thơ “ Nghe tiếng giã gạo”, có câu: “ Gian nan rèn luyện thành công”(3) Câu thơ thể phẩm chất tốt đẹp, ý chí Hồ Chí Minh đồng thời cịn châm ngơn rèn luyện cho chúng ta(4) Mơ hình đoạn văn: Câu nói tổ tiên, câu nói Nguyễn Bá Học (câu 1,2) có nội dung tương đương với nội dung câu thơ Hồ Chí Minh (4) Đây đoạn văn mở đề giải thích câu thơ trích “ Nghe tiếng giã gạo” Hồ Chí Minh có kết cấu so sánh tương đồng - So sánh tương phản Đoạn so sánh tương phản đoạn văn có so sánh trái ngược nội dung ý tưởng: hình ảnh thơ văn, phong cách tác giả, thực sống,…tương phản Ví dụ: Đoạn văn so sánh tương phản, nội dung nói việc học hành : Trong sống, không thiếu người cho cần học tập để trở thành kẻ có tài, có tri thức giỏi người trước mà khơng nghĩ tới việc rèn luyện đạo đức, lễ nghĩa vốn giá trị cao quý giá trị người( 1) Những người ý ln hợm mình, không chút khiêm tốn, trở thành người vô lễ, có hại cho xã hội(2) Đối với người ấy, cần giúp họ hiểu rõ lời dạy cổ nhân: “ Tiên học lễ, hậu học văn”( 3) Mơ hình đoạn văn: Ý tưởng đoạn văn nói quan niệm việc học: học để làm người Câu 1,2 nêu nội dung trái ngược với ý tưởng; câu nêu ý tưởng Nội dung tương phản với ý tưởng đề cập trước, sau dẫn đến nội dung ý tưởng Đây đoạn văn mở bài, giải thích câu nói Khổng Tử “ Tiên học lễ, hậu học văn” Đoạn nhân - Trình bày nguyên nhân trước, kết sau Đoạn văn có kết cấu hai phần, phần trước trình bày nguyên nhân, phần sau trình bày kết việc, tượng, vấn đề,… Ví dụ: Đoạn văn nhân quả, nội dung nói tới lời khuyên lòng biết ơn với cha mẹ ca dao: Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 Núi Thái Sơn núi cao nhất, đồ sộ nhất, vững chãi Trung Quốc, tình cha mạnh mẽ, vững chắc(1) Chính người dạy dỗ hướng cho ta lẽ phải truyền thêm cho ta sức mạnh để bay vào sống(2) Và thơng qua hình tượng nước nguồn, dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhất, dạt chẳng cạn, ta cảm nhận ró tình u mẹ thật ngào, vơ tận lành nhiêu(3) Từ hình ảnh cụ thể mà ta thấy ðýợc ý nghĩa trừu tượng công cha nghĩa mẹ(4) Công ơn đó, ân nghĩa to lớn sâu nặng xiết bao; mà có hình tượng to lớn bất diệt thiên nhiên kì vĩ sánh bằng(5).Vì mà người xưa khuyên nhủ phải làm tròn chữ hiếu, để bù đắp phần nỗi cực nhọc, cay đắng cha mẹ phải trải qua ta”(6) Mơ hình đoạn văn: Ý tưởng đoạn văn giải thích ý nghĩa câu ca dao Sáu câu giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng hình ảnh câu ca dao, nêu ngun nhân Câu kết luận lời khuyên, nêu kết - Chỉ kết trước, trình bày nguyên nhân sau Đoạn văn có kết cấu hai phần Phần đầu nêu kết quả, phần sau nêu nguyên nhân Ví dụ: Đoạn văn nhân quả, nội dung nói lịng hiếu nghĩa Kiều lúc lưu lạc: Chính hoàn cảnh lưu lạc quê người nàng ta thấy hết lịng chí hiếu người gái ấy(1) Nàng biết bao “ cát dập sóng vùi” nàng lo canh cánh lo cho cha mẹ thiếu người đỡ đần phụng dưỡng hai em cịn “ sân h đơi chút thơ ngây”(2) Bốn câu mà dùng tới bốn điển tích “người tựa cửa”, “ quạt nồng ấp lạnh”, “sân lai”, “ gốc tử(3)” Nguyễn Du làm cho nỗi nhớ Kiều đậm phần trang trọng, thiết tha có chiều sâu không phần chân thực(4) Mô hình đoạn văn: Ý tưởng đoạn bình lịng hiếu Kiều Câu nêu kết quả, ba câu cịn lại nêu ngun nhân * Đoạn vấn đáp Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 - Phùng – người chiến sĩ thời chống Mĩ cứu nước năm xưa sau ngày thống đất nước, anh trở thành người nghệ sĩ nhiếp ảnh + Để xuất lịch nghệ thuật thuyền biển, “trưởng phòng đề nghị Phùng thực tế chụp bổ sung ảnh với cảnh biển buổi sáng có sương mù” + Sau tuần “phục kích” ngồi bờ biển, anh chụp ảnh thật ưng ý, đẹp “một tranh mực tàu danh hoạ thời cổ” - Đó cảnh thuyền lưới vó ngồi khơi tiến vào bờ buổi sáng mù sương có pha đơi chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào + Vài bóng người lớn trẻ em ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum + Tất hình ảnh nhìn qua mắt lưới nằm hai gọng vó cánh dơi → Đó vẻ đẹp “trời cho”, vẻ đẹp “thật đơn giản tồn bích” - Phát làm cho người nghệ sĩ cảm thấy thật xúc động + “trong trái tim có bóp thắt vào” + Anh nhận “khoảnh khắc ngần tâm hồn” + Điều cho thấy: người nghệ sĩ chân ln gắn bó với đời để tìm vẻ đẹp nghệ thuật phát nét đẹp nghệ thuật, họ cảm thấy hạnh phúc đỉnh cảm nhận “bản thân đẹp đạo đức” - đẹp chân có tác dụng lọc tâm hồn * Phát thứ hai: Cuộc sống gia đình hàng chài – thực nghiệt ngã đến xót xa số phận người - Phát thứ hai người nghệ sĩ nhiếp ảnh thật bất ngờ trớ trêu trò đùa quái ác sống - Anh chứng kiến từ thuyền ngư phủ đẹp mơ bước ra: + Một người đàn bà “trạc ngồi bốn mươi”, với “đường nét thơ kệch”, “rỗ mặt”, “khuôn mặt mệt mỏi”, “tấm lưng áo bạc Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 phếch có miếng vá”, “cặp mắt nhìn xuống chân”, tay “bng thõng xuống” vẻ nhẫn nhục, cam chịu + Một người đàn ông sau, “lưng rộng cong thuyền…mái tóc tổ quạ… chân chữ bát…hàng lơng mày cháy nắng rủ xuống…hai mắt đầy vẻ độc dữ” + Lão đàn ông đưa vợ lên bờ với dáng điệu “hùng hổ, mặt đỏ gay”, “rút người thắt lưng lính ngụy ngày xưa” “chẳng nói chẳng lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà”, vừa đánh “vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két” nguyền rủa giọng rên rỉ, đau đớn “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!” - Trước tình cảnh ấy, nghệ sĩ Phùng có thái độ kinh ngạc đến sững sờ, “cứ há mồm mà nhìn”, sau “vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” để cứu người đàn bà + Nhưng anh chưa kịp xơng thằng Phác lao tới để bảo vệ mẹ + Nó giật thắt lưng từ tay người cha đánh trả lại ông để bảo vệ mẹ + Người cha dùng lực tát “ngã dúi xuống cát” trở thuyền - Ba hôm sau, cảnh người đàn ông đánh vợ lại tái diễn + Khơng thể kìm nén nữa, Phùng xông buộc lão đàn ông phải chấm dứt hành động ác độc + Người đàn ông đánh Phùng bị thương, anh đưa trạm y tế tòa án huyện để điều trị 2.2 Tại tòa án huyện, câu chuyện người đàn bà hàng chài đem đến thay đổi nhận thức chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng: - Theo quan điểm Đẩu Phùng, muốn giải cảnh bạo hành gia đình người đàn bà hàng chài có cách tốt chị phải bỏ người chồng vũ phu tàn bạo - Vì vậy, họ mời người đàn bà lên tòa án để giải Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 + Nhưng chánh án Đẩu tỏ giận nghe người đàn bà yêu cầu: “Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” + Cịn nghệ sĩ Phùng, nghe câu nói người đàn bà, anh cảm thấy “ngột ngạt”, khó thở q bất ngờ trước định chị - Tuy nhiên, qua lời giãi bày chân tình người đàn bà hàng chài, Đẩu Phùng “vỡ ra” nhiều điều mà trước họ chưa biết chị : + Các anh nhận đằng sau vẻ cam chịu, nhịn nhục, đáng thương người đàn bà hàng chài lòng vị tha giàu đức hi sinh chị Chị nói: “đàn bà thuyền phải sống cho sống cho mình” + Các anh nhận lí chị bỏ người chồng vũ phu độc ác thật có lí Điều chứng tỏ chị người phụ nữ sâu sắc trải Chị cho anh biết “đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng sấp mà nhà chục đứa” + Chị cho anh biết thêm: đau khổ triền miên chị có niềm hạnh phúc nhỏ nhoi“Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…”, “trên thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hồ thuận, vui vẻ” - Sau buổi nói chuyện với người đàn bà hàng chài tòa án huyện, nhận thức Đẩu Phùng có nhiều thay đổi: + Với Đẩu, anh vỡ nhiều nghịch lí sống: lịng tốt đáng quý chưa đủ; luật pháp cần thiết phải vào đời sống, muốn người thoát khỏi cảnh đau khổ cần phải có giải pháp thiết thực li dị + Với Phùng, anh nhận điều vơ thấm thía người nghệ sĩ làm nghệ thuật, là: Đừng nghệ thuật mà quên đời, “nghệ thuật chân ln đời đời” Trước nghệ sĩ biết rung động trước đẹp, người biết yêu ghét, vui buồn trước lẽ đời thường tình, biết hành động để có sống xứng đáng với người Chính mà Phùng Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 xông buộc người đàn ông chấm dứt hành động độc ác với người vợ Anh suy nghĩ nhiều gia đình người đàn bà hàng chài, với Đẩu tìm cách giải bất cơng ngang trái gia đình chị Người nghệ sĩ khơng thể nhìn đời cách đơn giản, cần phải nhìn nhận sống người mối quan hệ đa dạng, nhiều chiều phản ánh người sống Kết bài: - “Chiếc thuyền ngồi xa” hình ảnh ẩn dụ mối quan hệ nghệ thuật đời: nghệ thuật phải gắn bó với đời, phải sâu vào đời khơng thể nhìn cách hời hợt bên ngồi, hay nhìn “ngồi xa” Ở xa nhìn thấy đẹp, đến gần, sâu vào bên phát điều ối oăm, ngang trái - Từ đó, tác giả muốn gởi gắm quan điểm nghệ thuật mình: người nghệ sĩ khơng thể nhìn đời cách đơn giản, cần phải nhìn nhận sống người cách đa dạng, nhiều chiều *Tích hợp NLXH: - Suy nghĩ thử nêu giải pháp nạn bạo lực gia đình? - Trăn trở nhân cách hệ trẻ qua nhân vật Phác? - Suy nghĩ lương tâm, trách nhiệm người nghệ sĩ với đời? THUỐC Lỗ Tấn Câu 1: Nêu nét đời nghiệp văn chương Lỗ Tấn? - Tên thật Chu Thụ Nhân (1881- 1936) nhà văn cách mạng tiếng văn học đại Trung Quốc nửa đầu kỉ XX - Ơng trí thức u nước có tư tưởng tiến bộ, người bỏ nghề thuốc để làm văn nghệ cho chữa bệnh thể xác khơng quan trọng chữa bệnh tinh thần Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 - Sáng tác Lỗ Tấn in thành tập: Gào thét, Bàng hồng, Chuyện cũ viết theo lối - Ơng xứng đáng nhà văn thực xuất sắc Trung Quốc, năm 1981 giới kỉ niêm 100 năm ngày sinh tôn vinh ông doanh nhân văn hóa giới Câu 2: Nêu hồn cảnh mục đích sáng tác tác phẩm? - Hồn cảnh sáng tác: Được viết vào tháng 4- 1919, vào thời điểm bùng nổ phong trào học sinh, sinh viên Bắc Kinh chống phong kiến đế quốc, đòi tự dân chủ, mở đầu vận động cứu vong, thường gọi Ngũ Tứ, đăng tạp chí Tân Thanh Niên số tháng 5- 1919, sau in tập Gào thét xuất năm 1923 - Mục đích: nhằm thực trạng: nhân dân đắm chìm mê muội, người cách mạng xa rời quần chúng Câu 3: Tóm tắt truyện “Thuốc” Lỗ Tấn Vợ chồng lão Hoa Thuyên – chủ quán trà có trai bị bệnh lao ( bệnh nan y thời giờ) Nhờ người giúp, lão Hoa mua bánh bao tẩm máu người tử tù cho ăn, tin ăn bánh bao tẩm máu người khỏi bệnh Sáng hôm sau, quán trà người bàn tán chết người tử tù vừa bị chém sáng Đó Hạ Du, nhà cách mạng kiên cường, chẳng hiểu việc làm Cách mạng anh Thế rồi, thằng Thuyên chết, bánh bao không trị bệnh lao Năm sau vào tiết Thanh minh, mẹ Hạ Du mẹ bé Thuyên đến bãi tha ma viếng mộ Gặp Hai người mẹ đau khổ, có đồng cảm với Họ ngạc nhiên, mẹ Hạ Du thấy mộ Hạ Du xuất vòng hoa trắng, hồng xen lẫn Mẹ Hạ Du “nói mình…Thế nào? bà ta khóc to…Oan lắm, Du ơi! Con nhắm mắt yên lòng” Câu 4: Đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn bản? Nghệ thuật: Hình ảnh, ngơn từ giàu tính biểu tượng Lối dẫn chuyện nhẹ nhàng, tự nhiên mà sâu lắng, lôi Ý nghĩa văn bản: Người Trung Quốc cần có thứ thuốc để chữa trị tận gốc bệnh mê muội tinh thần Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 Nhân dân không nên “ ngủ say nhà hộp sắt khơng có cửa sổ” người cách mạng khơng nên “ bôn ba chốn quạnh hiu”, mà phải bám sát quần chúng để vận động, giác ngộ họ Câu 5: Ýnghĩa hình tượng vịng hoa mộ Hạ Du? Hình ảnh tượng trưng bật truyện Thể niềm tiếc thương tưởng niệm người chiến sĩ cách mạng bị chết chém đồng thời thể lòng ngưỡng mộ khâm phục nhà văn dành cho Hạ Du Thể niềm tin vào thức tỉnh: có người hiểu được, tơn kính hi sinh Hạ Du tiếp bước người chiến sĩ cách mạng SỐ PHẬN CON NGƯỜI Sơlơkhơp Câu 1: Nêu nét đời nghiệp thơ văn Sôlôkhôp? - Mi- khai-in Sôlôkhôp (1905-1984), nhà văn Nga lỗi lạc, liệt vào hàng nhà lớn kỉ XX - Sinh gia đình nơng dân vùng thảo nguyên sông Đông, nước Nga - Cuối năm 1922 lên Mat-xcơ-va sống làm nhiều nghề: đập đá, khuân vác, kế toán học viết văn - 1925 trở quê bắt đầu viết tác phẩm tâm huyết đời – tiểu thuyết Sơng Đơng êm đềm - 1932 ông Đảng viên Đảng cộng sản Liên Xô - 1939 bầu làm viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Liên Xô - Trong thời gian chiến tranh vệ quốc, ông theo sát Hồng quân nhiều chiến trường với tư cách phóng viên báo Sự thật - 1965 tặng giải thưởng Noben văn học - Tác phẩm chính: Sơng Đơng êm đềm, Đất vỡ hoang, Số phận người… Câu 2: Tóm tắt đoạn trích “Số phận người” Chiến tranh kết thúc, Xô-cô-lôp giải ngũ không muốn trở lại quê nhà Anh đến chỗ người đồng đội cũ, xin làm lái xe cho đội vận tải Tình cờ anh gặp bé Va-ni-a mồ cơi, khơng nơi nương tựa bố mẹ em chết chiến tranh Ngay lập Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 tức, anh định nhận Va-ni-a làm Chú bé ngây thơ tin Xô-cô-lôp bố đẻ Xơ-cơ-lơp u thương, chăm sóc bé thật chu đáo xem niềm vui lớn, niềm an ủi Tuy nhiên, anh bị ám ảnh mát lớn chiến tranh Hằng đêm anh mơ thấy vợ Rồi chuyện rủi ro xảy ra: xe anh đụng phải bò anh bị thu hồi lái, phải chuyển sang làm thợ mộc để kiếm sống Theo lời mời người bạn khác Ka-sa-rư, anh dẫn bé Vani-a đến với hi vọng chừng nửa năm sau anh cấp lại lái Dù thế, anh cố trấn tĩnh, không muốn để bé Va-ni-a biết tâm trạng đau buồn Câu 3: Tựa đề “Số phận người” gợi lên cho em suy nghĩ gì? Mỗi người thường có số phận riêng, số phận người thường không phẳng mà gập ghềnh, trắc trở Con người cần phải có lịng nhân hậu nghị lực vững vàng để vượt qua số phận, hướng tới tương lai tốt đẹp Bài học cho thân: người vượt lên khó khăn để làm chủ số phận? Câu 4: Nghị lực vượt qua số phận nhân vật An-đrây Xôcô-lốp bé Va-ni a? An-đrây Xô-cô-lốp chấp nhận sống sau chiến tranh dù cô độc chịu nhiều đau thương, mát Anh dựa vào tình bạn, chọn sống xê dịch phương trời khác giúp hàn gắn vết thương lòng rỉ máu.Tự nhận bé Va-ni-a làm ni: đem tình thương ấp ủ bé Va-ni-a cơi cút, Xơ-cơ-lốp có niềm vui bất ngờ Bé Va-ni-a vô tư, hồn nhiên đón nhận cc sống chăm sóc tình u thương người mà ln nghĩ cha đẻ → Hai người cô đơn nương tựa vào nhau, sưởi ấm tâm hồn Hai trái tim đơn lạnh giá ấm lên chụm lại bên ấm áp tình người Và họ “có thể đương đầu với thử thách, vượt qua chướng ngại đường Tổ quốc kêu gọi” Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 Câu 5: Đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn bản? Đặc sắc nghệ thuật: + Miêu tả sâu sắc, tinh tế nội tâm diễn biến tâm trạng nhân vật + Lối kể chuyện giản dị, sinh động, giàu sức hấp dẫn lôi + Nhiều đoạn trữ tình ngoại đề gây xúc động mạnh cho người đọc Ý nghĩa văn bản: Con người ý chí nghị lực, lịng nhân niềm tin vào tương lai, cần vượt qua mát chiến tranh bi kịch số phận Câu 6: Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề? Đoạn trích ngoại đề cuối truyện: “Hai người côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phũ phàng bão tố chiến tranh thổi bạt tới miền xa lạ… Với nỗi buồn thấm thía… giọt nước mắt đàn ơng hoi nóng bỏng lăn má anh.” + Báo trước mn vàn khó khăn mà người phải đương đầu + Bày tỏ lịng khâm phục tin vào ý chí, nghị lực, niềm tin tương lai người dân Nga Xơ Viết sau chiến tranh ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ Hê-Minh- Câu 1: Trình bày nét đời nhà văn HêMinh-Uê? Hê-Minh-Uê (1899-1961), nhà văn lớn nước Mĩ kỉ XX, sinh trưởng gia đình giả, cha bác sĩ ham mê hoạt động thể thao, mẹ nghệ sĩ dương cầm, quê ngoại vi Chicago, nước Mĩ Học xong trung học, ông làm phóng viên tờ báo “Ngơi sao” Trong chiến tranh giới thứ (1918), ông nhập ngũ qua chiến đấu Ý Năm 1919 ông trở Mĩ viết tiểu thuyết lên án chiến tranh 1937, gia nhập quân đội tình nguyện Quốc tế sang Tây Ban Nha chống độc tài pranco Đến chiến tranh giới II (1939 - 1945) ông làm phóng viên cho lục quân Mĩ, gia nhập đội quân du kích Pháp đánh bọn phát xít ngoại ô Pari 1954, nhận giải Noben văn chương Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 1961, tiểu bang Aiđơhao Tác phẩm chính: Mặt trời mọc Gĩa từ vũ khí Chng nguyện hồn Ơng già biển cả… Nổi tiếng với nguyên lí “tảng băng trơi”; với hồi bão viết cho “một văn xuôi đơn giản trung thực người” Câu 2: Tóm tắt tác phẩm ? Nhân vật trung tâm tác phẩm Xan-ti-a-gô -một "ông già" đánh cá người Cuba, 74 tuổi Suốt 84 ngày liền, ông lão không bắt mống cá nào, dân làng chài cho lão “đi đứt” vận rủi Cậu bé Ma-nô-lin bị cha mẹ không cho câu chung với lão Vào ngày thứ 85, lão định khơi trước trời sáng Lần lão thật xa, đến tận vùng Giếng Lớn Khoảng trưa, cá lớn cắn câu, kéo thuyền hướng tây bắc Sáng ngày thứ hai, cá nhảy lên Đó cá kiếm, lớn trước lão chưa nhìn thấy Con cá lại lặn xuống, kéo thuyền chạy hướng đông Sang đến ngày thứ ba, cá bắt đầu lượn vòng Dù kiệt sức, lão kiên trì thu ngắn dây câu, dốc tồn lực phóng lao đâm chết cá, buộc vào mạn thuyền dong Nhưng chẳng nhiều đàn cá mập đánh lăn xả tới Từ đến đêm, lão lại đem tàn chống chọi với lũ cá mập- phóng lao, vung chày, chí dùng mái chèo để đánh- giết nhiều con, đuổi chúng đi, lão biết cá kiếm cịn trơ lại xương Đến khuya, đưa thuyền vào cảng, đến lều, lão vật người xuống giường chìm vào giấc ngủ, mơ sư tử Câu 4: Ngun lí tảng băng trơi? Ngun lí “tảng băng trơi” (1 phần nổi, phần chìm).Trong tác phẩm, xuất phần ngôn từ khơng nhiều, lối viết giản dị Song phần chìm lớn, gợi lên nhiều tầng ý nghĩa mà người đọc rút tuỳ theo thể nghiệm cảm hứng trước hình tượng - biểu ngun lí sáng tác nhà văn đề : tác phẩm nghệ thuật “ tảng băng trôi” Nguyên lý tảng băng trôi qua tác phẩm: Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 - Phần : hành trình theo đuổi, chiến đấu để bắt cá kiếm ông lão Xantiagô - Phần chìm tảng băng : + Hành trình theo đuổi thực ước mơ giản dị mà lớn lao người + Hành trình khám phá vẻ đẹp chinh phục thiên nhiên + Hành trình vượt qua thử thách dẫn đến thành công Những điều mà người đạt kết cố gắng, bền bỉ không ngừng nghỉ + Cần chinh phục thiên nhiên, không coi thường thiên nhiên Thiên nhiên kẻ thù số đồng thời người bạn thân + Niềm tin vào chiến thắng tin vào thân Câu 5: Đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn bản: Đặc sắc nghệ thuật: Lối kể chuyên độc đáo, kết hợp nhuyễn lời kể với văn miêu tả cảnh vật, đối thoại độc thoại nội tâm Ý nghĩa hàm ẩn hình týợng tính ða nghĩa ngơn từ Ý nghĩa văn bản: Cuộc hành trình đơn độc, nhọc nhằn người khát vọng lớn lao minh chứng cho chân lí: “Con người bị hủy diệt bị đánh bại” HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT Lưu Quang Vũ Câu 1: Nêu nét tác giả Lưu quang Vũ? - Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đình trí thức - Từ 1965 đến 1970: Lưu Quang Vũ vào đội biết đến với tư cách nhà thơ tài đầy hứa hẹn - Từ 1970 đến 1978: ông xuất ngũ, làm nhiều nghề để mưu sinh Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 - Từ 1978 đến 1988: biên tập viên Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch trở thành tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm 80 với đặc sắc như: “Sống tuổi 17”, “Hẹn ngày trở lại”, “Bệnh sĩ”, “Tôi chúng ta”, “Hai ngàn ngày oan trái”, “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”,… - Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… thành công kịch Ông nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại - Lưu Quang Vũ tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 Câu 2: Tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” vị trí đoạn trích? - Vở kịch Lưu Quang Vũ viết vào năm 1981, công diễn vào năm 1984 - Từ cốt truyện dân gian, tác giả xây dựng thành kịch nói đại, đặt nhiều vấn đề mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân văn sâu sắc - Đoạn trích thuộc cảnh VII đoạn kết kịch Câu 3: Tóm tắt tác phẩm? Trương Ba, gần 60 tuổi- người làm vườn tốt bụng, đặc biệt cao cờ Do tắc trách, Nam Tào gạch bừa tên Trương Ba, khiến ông phải chết oan Vợ Trương Ba lên Thiên đình kiện Theo gợi ý Đế Thích, để sửa sai, Nam Tào cho hồn Trương Ba nhập vào thể xác hàng thịt làng bên vừa chết, 30 tuổi, để sống lại Trú nhờ thể xác hàng thịt, hồn Trương Ba gặp nhiều phiền tối : lí trưởng sách nhiễu, chị hàng thịt địi chồng; gia đình Trương Ba ngày lủng củng Đặc biệt, sống thân xác hàng thịt, Trương Ba tiêm nhiễm số thói xấu nhu cầu vốn xa lạ với ông Gay chị hàng thịt đòi hỏi Trương Ba phải người đàn ơng thực chị Lí trưởng nhân sách nhiễu vòi tiền; trai Trương Ba ngày đắc ý, lấn lướt, coi thường bố Ngược lại, vợ, dâu, cháu nội Trương Ba chịu xa lánh Trương Ba vơ đau khổ Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 Trước nghịch cảnh ấy, Trương Ba định trả lại thân xác cho hàng thịt, không chấp nhận nhập vào xác cu Tị, kiên chấp nhận chết Câu 4: Nêu đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn đoạn trích? Đặc sắc nghệ thuật: Sáng tạo lại cốt truyện dân gian Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm Hành động nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình truyện…… Ý nghĩa văn bản: Một điều quý giá người sống mình, sống trọn vẹn với giá trị có đeo đuổi Sự sống thật có ý nghĩa người sống hài hòa tự nhiên thể xác tâm hồn TÍCH HỢP NLXH : - Suy nghĩ mục đích sống, lý tưởng sống - Suy nghĩ đấu tranh bảo vệ lẽ phải NHÌN VỀ VỐN VĂN HĨA DÂN TỘC Trần Đình Hượu Câu 1: Nêu ngắn gọn hiểu biết anh (chị) tác giả xuất xứ đoạn trích “Nhìn vốn văn hóa dân tộc”? a Tác giả: - Trần Đình Hượu (1926- 1995) quê xã Võ Liệt, Thanh Chương, Nghệ An - Là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa, văn học có uy tín - Ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa, tư tưởng có giá trị: “Đến đại từ truyền thống”, “Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại”, “Các giảng tư tưởng phương Đông”,… b Xuất xứ: Đoạn trích trích từ phần II, “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc”, in “Đến đại từ truyền thống” Câu 2: Giá trị nghệ thuật ý nghĩa đoạn trích “Nhìn vốn văn hóa dân tộc”? a Giá trị nghệ thuật: Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 Cách trình bày chặt chẽ, biện chứng, lơ gich, thể tầm bao quát lớn, khía cạnh quan trọng đặc trưng văn hóa dân tộc Thái độ khách quan, khoa học, khiêm tốn trách hai khuynh hướng cực đoan tìm nhược điểm để phê phán tìm ưu điểm để ca tụng b Ý nghĩa: Đoạn trích cho ta thấy quan niệm đắn nét đặc trưng vốn văn hóa dân tộc, sở để suy nghĩ, tìm phương hướng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Câu 3: Những luận điểm chủ yếu văn bản? Giới thuyết khái niệm “ vốn văn hóa dân tộc” Quy mơ ảnh hưởng văn hóa dân tộc Quan niệm sống, lối sống, khả chiếm lĩnh đồng hóa giá trị văn hóa bên ngồi người Việt Nam Câu 4: Các phương diện chủ yếu văn hóa Việt Nam - Tơn giáo - Nghệ thuật: kiến trúc, hội họa, văn học - Ứng xử: giao tiếp cộng đồng, tập quán - Sinh hoạt: ăn, ở, mặc Câu 5: Đặc điểm văn hóa Việt Nam: a Đặc điểm bật: giàu tính nhân bản, tinh tế, hướng tới hài hòa phương diện (tôn giáo, nghệ thuật, ứng xử, sinh hoạt) với tinh thần chung “thiết thực, linh hoạt dung hòa” Điều vừa biểu mặt tích cực vừa tiềm ẩn mặt hạn chế b Mặt tích cực: - Về tơn giáo: ko cuồng tín, ko cực đoan mà dung hịa tơn giáo khác để tạo nên hài hồ ko tìm siêu thốt, siêu việt tinh thần tôn giáo - Về nghệ thuật: khơng có quy mơ lớn, khơng mang vẻ đẹp kĩ vĩ, tráng lệ, phi thường sáng tạo tác phẩm tinh tế, chủ yếu lĩnh vực thơ ca - Về ứng xử: trọng tình nghĩa khơng ý nhiều đến trí, dũng; khéo léo; khơng kì thị cực đoan; thích n ổn Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 - Về sinh hoạt: ưa chừng mực, vừa phải => Tạo nên tính ổn định, nét riêng văn hóa truyền thống Việt nam: sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với vẻ đẹp dịu dàng, lịch, người sống có tình nghĩa, có văn hóa nhân c Mặt hạn chế: - Văn hoá Việt chưa có tầm vóc lớn lao, chưa có vị trí quan trọng, chưa bật chưa có khả tạo ảnh hưởng sâu sắc tới văn hoá khác - “Đối với dị kỉ, mới, khơng dễ hịa hợp khơng cự tuyệt đến cùng, chấp nhận vừa phải, hợp với chần chừ, dè dặt, giữ mình” => Gây sức ì, cản trở bước phát triển mạnh mẽ, cách tân táo bạo, khám phá phi thường - điều kiện để tạo nên tầm vóc lớn lao giá trị văn hóa Câu 6: Bản sắc văn hóa ? Các yếu tố tạo nên sắc văn hoá Việt Nam? a Bản sắc văn hóa: - Là riêng, độc đáo mang tính bền vững tích cực cộng đồng văn hóa - Bản sắc văn hóa dân tộc hình thành lịch sử tồn phát triển lâu đời dân tộc b Các yếu tố tạo nên sắc văn hoá Việt Nam: - Nội lực: Là vốn có dân tộc, thành sáng tạo riêng cộng đồng văn hóa, cộng đồng dân tộc Việt Nam - Ngoại lực: Q trình chiếm lĩnh, đồng hóa giá trị văn hóa từ bên ngồi, q trình tích tụ, tiếp nhận có chọn lọc giá trị văn hóa nhân loại TÍCH HỢP NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1.Trong đoạn trích Nhìn lại vốn văn học dân tộc, nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu có nêu nhận xét lối sống người Việt Nam truyền thống là: Khơng ca tụng trí tuệ mà ca tụng khơn khéo Khôn khéo ăn trước, lội nước theo sau, biết thủ thế, giữ mình, gỡ tình khó khăn Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 Từ nhận thức mặt tích cực tiêu cực lối sống trên, anh/chị bày tỏ quan điểm sống Trong đoạn trích Nhìn vốn văn hóa dân tộc , Trần Đình Hượu có viết: Con đường hình thành sắc dân tộc văn hóa khơng trơng cậy vào tạo tác dân tộc mà cịn trơng cậy vào khả chiếm lĩnh , khả đồng hóa giá trị văn hóa bên ngồi Từ nhận định trên, anh /chị trình bày suy nghĩ việc tiếp nhận giá trị văn hóa bên ngồi giới trẻ Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 ... đoạn văn chứng minh có kết cấu tổng phân hợp Đoạn so sánh - So sánh tương đồng Đoạn so sánh tương đồng đoạn văn có so sánh tương tự dựa ý tưởng: so sánh với tác giả, đoạn thơ, đoạn văn, … có nội... 2014- 2015 Đoạn văn vấn đáp đoạn văn có kết cấu hai phần, phần đầu nêu câu hỏi, phần sau trả lời câu hỏi Nội dung hỏi đáp chủ đề đoạn văn Trong kiểu kết cấu này, phần sau để người đọc tự trả lời... Hồ cán kháng chiến Bài thơ muốn nhắc nhở người đừng quên quê hương cách mạng, quên ngày tháng gian lao mà đầy niềm vui, đầy kỷ niệm ân tình Nhóm văn 12 - Năm học 2014- 2015 - Bài thơ có hai phần:

Ngày đăng: 21/02/2016, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan