Tri thức khoa học trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay (tóm tắt)

26 384 0
Tri thức khoa học trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay (tóm  tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY TRI THỨC KHOA HỌC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC &CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 Công trình hoàn thành tại: Trường Đai hoc Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS.Vũ Văn Gầu Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biên 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vào hồi… giờ… ngày… tháng…năm… Có thể tìm luận án tại: Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Thư viện Khoa học tổng hợp, số Lý Tự Trọng Q.1 TP HCM Thư viện trường Đại học Quy Nhơn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở tất thời đại lịch sử xã hội, phương thức sản xuất định, trình độ phát triển lực lượng sản xuất - biểu thông qua trình độ người lao động, trình độ công cụ, phương tiện lao động - yếu tố định trình độ phát triển phương thức sản xuất nói riêng, sản xuất xã hội nói chung Tri thức khoa học luôn yếu tố định trình độ người lao động, công cụ lao động phương tiện lao động… Nếu công cụ, phương tiện lao động xem sức mạnh trí tuệ người vật chất hóa sản xuất, người lao động với lực trí tuệ họ khâu then chốt lực lượng sản xuất, tri thức khoa học tảng đầu tiên, đòn bẩy phát triển cho phận giữ vai trò định lực lượng sản xuất, tri thức khoa học vật chất hóa sản xuất, tạo thành công nghệ - kỹ thuật, ứng dụng để phát triển công cụ, phương tiện lao động; người lao động, dẫn dắt tri thức khoa học tạo nên lực trí tuệ, sức mạnh to lớn để làm biến đổi giới Cho nên, nói, phát triển sản xuất, thời đại kinh tế, xã hội loài người…phụ thuộc vào phát triển tri thức khoa học Từ thập niên 1990 đến nay, sau xóa bỏ chế bao cấp, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bản, kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý chặt chẽ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hướng tới mục tiêu chiến lược “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại” Bản chất kinh tế thị trường hoạt động xã hội hóa lao động ngày đẩy mạnh, chiều rộng chiều sâu, tác động cách mạng khoa học kỹ thuật Nền kinh tế thị trường đại phát triển đầy biến động với tốc độ nhanh, tạo lực lượng sản xuất để không ngừng phát triển, tiến lên giai đoạn cao - giai đoạn kinh tế tri thức Như vậy, tiến lên kinh tế tri thức xu phát triển tất yếu, khách quan kinh tế thị trường, để phát triển nhanh bền vững, Việt Nam cần nhanh chóng đầu tư cho tri thức khoa học để tạo động lực cho phát triển nhằm tất yếu hình thành phát triển kinh tế tri thức Trên thực tế, đồ kinh tế - trị giới có thay đổi phức tạp, thể thăng trầm chuyển đổi thứ bậc xếp hạng nhiều cường quốc, nhiều khu vực giới, nguyên nhân sâu xa tất thay đổi chắn nằm vị trí ưu tiên khoa học, kỹ thuật công nghệ chiến lược phát triển quốc gia Bước vào năm đầu kỷ XXI, để giành vị trí dẫn đầu lĩnh vực, nước phải trọng xây dựng, triển khai chiến lược sách khoa học công nghệ quốc gia có tính vĩ mô lâu dài Ngày nay, việc hợp tác quốc tế khoa học công nghệ nhằm phát triển tri thức khoa học đề cập phân tích chiến lược hội nhập quan trọng, mục tiêu hàng đầu quốc gia thời đại toàn cầu hóa kinh tế giới Kinh tế nước ta trình độ lạc hậu, phát triển, nhiên biết phát huy nguồn vốn trí tuệ, dựa vào tri thức khoa học có sách phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia– Sự thật, Hà Nội, tr.70 nguồn lực cách hiệu quả, tri thức khoa học trở thành lực đẩy vô to lớn làm chuyển biến xã hội hỗ trợ Việt Nam rút ngắn đường đến đích, so với nước trước trình xây dựng kinh tế tri thức Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Đảng ta đề triển khai thực từ sớm, Đại hội X, Đảng ta xác định rõ khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt đột phá mới, lần Nghị Đại hội Đảng, đề cập đến vấn đề đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thời gian tới Điều cho thấy, phát triển tri thức khoa học nhiệm vụ Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm Đại hội XI, Đảng ta khẳng định tiếp tục phát triển kinh tế tri thức sở phát triển giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ mấu chốt để phát triển quốc gia Vậy, phát triển tri thức khoa học coi điều kiện tiên để thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh bền vững quốc gia giai đọan lịch sử, đặc biệt, điều kiện phát triển tri thức khoa học yếu tố mang tính định để hoàn thành mục đích phát triển kinh tế tri thức, Đại hội XI khẳng định: cần nỗ lực “phát huy sử dụng có hiệu nguồn tri thức người Việt Nam khai thác nhiều tri thức nhân loại Xây dựng triển khai lộ trình phát triển kinh tế tri thức đến năm 2020”2 Việc phân tích vị trí, vai trò, vấn đề đặt tri thức khoa học, giải pháp phát triển tri thức khoa học trình phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thời kỳ chuyển đổi mô hình phát triển, thực sâu rộng tái cấu kinh tế, thành bước đầu, hạn chế phát triển tri thức khoa học, tác động đa chiều đến kinh tế tri thức giới phẳng, giới không biên giới phức tạp điều cần thiết Tìm hiểu tri thức khoa học vai trò to lớn giúp nhận thức xác định trọng tâm trình phát triển, tiến hành đầu tư, thúc đẩy triển khai hướng, đảm bảo rút ngắn trình xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam thời đại mới, nhằm định hướng triển khai hiệu trình xây dựng kinh tế tri thức, đáp ứng nhu cầu thời đại đặt Vì nghiên cứu sinh chọn đề tài “Tri thức khoa học trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Có thể khái quát công trình nghiên cứu tri thức khoa học trình xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam theo ba hướng sau: Hướng thứ nhất, công trình nghiên cứu tri thức khoa học vai trò tri thức khoa học Ở nước ngoài, tiêu biểu cho hướng nghiên cứu công trình công trình David – Clandes ( 1998), The wealth and Poverty of nation, USA (Sức mạnh lực quốc gia) Thomas Friedman (2005), The World is flat (Thế giới phẳng), Farrar, Straus v Giroux, New York, USA J D Bernal, (1944), The Social Function of Science (Chức xã hội khoa học), George Routledge, London; Word Bank Report (Asia – Paciffic Economic Cooperation) (2000), Knowledge for development (tri thức cho phát triển) Sách dịch sang tiếng Việt có nhiều công trình tác giả Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama Toru Hirata (2010), Quản trị dựa vào tri thức (Knowledge – based Management), Nhà xuất Thời đại, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia– Sự thật, Hà Nội, tr.78 Bộ ba tác phẩm: Alvin Toffler (1992) Cú sốc tương lai; Làn sóng thứ ba; Thăng trầm quyền lực, Nhà xuất Thông tin lý luận, Hà Nội Steven Benton and Melissa Giovagnoli (2008), Khám phá nguồn lực tiềm ẩn, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội Chính phủ Anh (2000), Sách Trắng khoa học đổi mới: Sự vượt trội hội, Anh Quốc Ở nước, có nhiều công trình liên quan đến vấn đề Bộ khoa học công nghệ môi trường, (1996), Chiến lược công nghiệp hóa đại hóa đất nước cách mạng công nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Hồng Lưu (2011), Vai trò tri thức khoa học nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Danh Sơn (2000), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế – xã hội công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Mạch Ngọc Thuỷ (2004), Góp phần tìm hiểu vai trò đội ngũ trí thức nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ, Tp Hồ Chí Minh Đặng Mộng Lân – Lê Minh Triết (1999), Công nghệ giới đầu kỷ XXI, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh Hoàng Đình Phu (1998), Khoa học công nghệ với giá trị văn hóa, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Các công trình tìm hiểu tri thức khoa học tầm quan trọng thời đại mới, sở liệu luận án kế thừa tiếp tục nghiên cứu vấn đề góc độ sâu hơn, gắn với bối cảnh thực tế Việt Nam, từ vận dụng vào giải nhiệm vụ luận án cách có hiệu Hướng thứ hai, công trình nghiên cứu kinh tế tri thức nói chung giới xu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Ở nước ngoài, liên quan đến vấn đề có nhiều tác giả với tác phẩm như: Admade M(2009), Knowledge – Based Economy and Local Innovative Network: Recent theoretical and Methodogical Trend, Glasgow, Scotland; APEC (1999), Toward knowledge – based economies in APEC, APEC Đặng Thị Việt Đức(2009), The emergence of knowledge economy through ICT in developing countries: the case of Vietnam, Luận án tiến sĩ Sách dịch có Ngô Quý Tùng (2001), Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ XX, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Ở nước có nhiều công trình công trình tiêu biểu Đặng Hữu (2001), Kinh tế tri thức, thời thách thức Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội GS TSKH Vũ Đình Cự – Trần Xuân Sầm (2006), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức, đẩy nhanh trình công nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội PGS, TS Trần Cao Sơn (2004), Môi trường xã hội kinh tế tri thức – nguyên lý bản, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội TS Trần Đình Thêm TS Trần Đức Ba (2011), Kinh tế tri thức khoa học, công nghệ cao, Nhà xuất Thanh Niên Tập thể tác giả GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền, PGS.TS Đào Duy Huân, TS Lương Minh Cừ (2005), Hướng đến kinh tế tri thức Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đặng Mộng Lân (2002), Kinh tế tri thức, khái niệm vấn đề bản, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ; Nguyễn Thị Ngọc Hương (2014), Phát triển Kinh tế tri thức Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, Luận án tiến sĩ Trên công trình tìm hiểu kinh tế tri thức: trình hình thành, phát triển kinh tế tri thức nước, Việt Nam, thực trạng xã hội Việt Nam đường tiến đến kinh tế tri thức giải pháp chủ yếu đảm bảo xây dựng thành công kinh tế tri thức Việt Nam, tài liệu tham khảo hữu ích cho luận án Hướng thứ ba, công trình nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển tri thức khoa học Việt Nam Liên quan đến nội dung này, có nhiều công trình nghiên cứu như: Ban Tuyên giáo Trung ương (Trung tâm tư liệu quốc gia) (2000), Nền kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam – Kỷ yếu Hội thảo (2 tập), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ môi trường (1996), Chiến lược công nghiệp hóa đại hóa đất nước cách mạng công nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ (2002), Khoa học công nghệ Việt Nam 2001, Hà Nội GS TSKH Vũ Đình Cự (2006), Khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất hàng đầu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Thuỵ (1994), Một số vấn đề sách phát triển khoa học công nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế tri thức Việt Nam - quan điểm giải pháp phát triển, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.TS Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nhà xuất Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài – kinh nghiệm giới, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội TS Hồ Đức Việt (2010), Xây dựng, phát triển thị trường khoa học công nghệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ, Nguyễn Thị Anh Thu (chủ biên) (2000), Đổi sách sử dụng nhân lực khoa học công nghệ quan nghiên cứu – phát triển, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Đó tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, nhiều công trình tìm hiểu đưa nhìn toàn diện tri thức khoa học, kinh tế tri thức, chưa công trình sâu nghiên cứu tác động to lớn vai trò hạt nhân tri thức khoa học kinh tế tri thức để xây dựng định hướng giải pháp phát triển tri thức khoa học nhằm hướng đến xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Tiếp biến cách nghiêm túc tất kết nghiên cứu nêu, luận án có điều kiện để tập trung giải mục đích nhiệm vụ đặt cho luận án cách toàn diện, đa chiều, sâu sắc có giá trị thiết thực Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích luận án Mục đích luận án từ nghiên cứu vấn đề lý luận chung tri thức khoa học kinh tế tri thức, luận án tập trung phân tích làm rõ thực trạng tính tất yếu việc phát triển tri thức khoa học trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay, để từ đề xuất định hướng giải pháp phát triển tri thức khoa học 3.2 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Phân tích làm rõ vấn đề lý luận chung tri thức khoa học, vai trò tri thức khoa học trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức điều kiện đặc thù Việt Nam nay; khái luận chung kinh tế tri thức môi trường phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tri thức khoa học Việt Nam điều kiện nay; tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia trước việc phát triển tri thức khoa học để phát triển kinh tế tri thức, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam phát triển tri thức khoa học để xây dựng phát triển kinh tế tri thức Thứ ba: Trình bày phân tích làm rõ định hướng bản, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển tri thức khoa học để thực trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu dựa nguyên tắc giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Tư tưởng Hồ Chí Minh, lập trường quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Ngoài để giải mục đích nhiệm vụ mang tính đặc thù luận án, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp logic – lịch sử, thống kê xã hội học, phân tích, xử lý số liệu, v v… Phạm vi nghiên cứu đề tài luận án Luận án tập trung nghiên cứu tri thức khoa học trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam góc độ luận án tiến sĩ triết học Do đó, tri thức khoa học xem yếu tố tiên lực lượng sản xuất, giữ vai trò định trình tri thức hóa kinh tế, động lực to lớn thúc đẩy trình hình thành phát triển kinh tế tri thức song song với trình công nghiệp hóa – đại hóa, chiến lược phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cái luận án Kết nghiên cứu luận án có đóng góp mặt học thuật, thể số điểm sau đây: Thứ nhất, luận án góp phần hệ thống hóa luận chứng vai trò hạt nhân tri thức khoa học việc xây dựng phát triển kinh tế tri thức điều kiện Việt Nam, nhìn tri thức khoa học không từ góc độ yếu tố bên mà “khách quan hóa” thành yếu tố tác động đến kinh tế tri thức Thứ hai, từ đánh giá, phân tích thực trạng, làm rõ mặt mạnh, mặt hạn chế phát triển tri thức khoa học Việt Nam, luận án gợi mở định hướng, nêu rõ mục tiêu giải pháp để phát huy vai trò tri thức khoa học trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức nước ta gắn với công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án Về mặt lý luận, luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tri thức khoa học thực trạng, tính tất yếu phải định hướng xây dựng, phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Về mặt thực tiễn, giải pháp để xây dựng phát triển thành công hệ thống tri thức khoa học mà luận án đề xuất góp phần vào trình xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam Ngoài ra, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên chuyên ngành triết học số ngành khoa học xã hội nhân văn khác Kết cấu luận án Để thực tốt mục đích nhiệm vụ xác định đây, kết cấu luận án gồm có phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận án cấu trúc thành ba chương, tiết, phần danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Chương KHÁI QUÁT LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRI THỨC KHOA HỌC VÀ KINH TẾ TRI THỨC 1.1 KHÁI LUẬN VỀ TRI THỨC KHOA HỌC VÀ KINH TẾ TRI THỨC 1.1.1 Khái niệm, cấu trúc phân loại tri thức khoa học Phần tập trung trình bày làm rõ vấn đề lý luận chung tri thức khoa học kinh tế tri thức sở lý thuyết cho luận án Thứ nhất, khái niệm tri thức khoa học Trên sở tổng kết kế thừa có chọn lọc tất kết nghiên cứu trên, luận án cho rằng: tri thức khoa học kết trình nhận thức có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp, hệ thống tri thức sâu phản ánh đắn chất, quy luật vật, tượng, trình giới thông qua hoạt động thực tiễn thực tiễn kiểm nghiệm Thứ hai, cấu trúc phân loại tri thức khoa học Về cấu trúc, xét mặt cấu trúc, tri thức khoa học bao gồm: tri thức kinh nghiệm, trình độ thấp, chủ yếu thu nhận thông qua quan sát thí nghiệm, phản ánh đơn nhất, cụ thể trực tiếp, bề vật; tri thức lý luận, trình độ cao tri thức khoa học, mặt chất, tri thức khoa học phản ánh thành hệ thống chỉnh thể khái niệm, phạm trù, quy luật, có liên hệ nội với Hai trình độ tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận có mối liên hệ gắn bó hữu không tách rời hoạt động nhận thức Về phân loại, có nhiều cách phân loại, luận án tán thành với cách phân loại dùng phổ biến báo cáo kinh tế tri thức OECD, chia tri thức khoa học thành loại bản: Tri thức vật, tri thức nguyên nhân, tri thức cách thức, tri thức người Cách mạng tri thức hứa hẹn phá vỡ nhanh chóng giới hạn tạm thời trình độ nhận thức người giới, mở đầu cho kỷ nguyên văn minh nhân loại – văn minh dựa vào tri thức 1.1.2 Khái niệm đặc trưng kinh tế tri thức Khái niệm kinh tế tri thức, tham khảo kết nhiều tác giả, luận án thống kinh tế tri thức là: Nền kinh tế mà tri thức khoa học thẩm thấu vào tất trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt sản sinh, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trưởng, tạo cải, tạo việc làm tất ngành kinh tế Về đặc trưng kinh tế tri thức luận án đến tổng kết thành năm đặc trưng bản: Thứ nhất, đặc trưng kinh tế tri thức kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức; thứ hai, kinh tế tri thức có tốc độ hoạt động biến đổi nhanh, sáng tạo trở thành động lực trực tiếp phát triển; thứ ba, mạng thông tin trở thành sở hạ tầng quan trọng xã hội kinh tế; thứ tư, tổ chức sản xuất trở nên linh hoạt hơn, sản phẩm có xu hướng phi trọng lượng doanh nghiệp nhân vật trung tâm toàn hệ thống; thứ năm, kinh tế tri thức kinh tế toàn cầu hóa Là kinh tế học hỏi, chủ trương xây dựng xã hội học tập Kinh tế tri thức làm xuất định hướng, mục tiêu kinh tế thị trường phát triển bền vững Ngày nay, cục diện mới, tri thức phát triển vượt bậc, kinh tế thị trường phải có thay đổi định hướng bảo đảm phát triển đồng thuận kinh tế với xã hội môi trường 1.1.3 Những điều kiện để tri thức khoa học trở thành yếu tố kinh tế tri thức Từ thực tiễn đời sống từ phân tích, lý giải khoa học khẳng định tri thức khoa học động lực giữ vai trò định, đầu tàu kéo theo phát triển kinh tế tri thức, nhiên, để tri thức khoa học thực thẩm thấu vào kinh tế trực tiếp chuyển thành hàng hóa, thành sản phẩm theo nghiên cứu đánh giá chuyên gia kinh tế học, cần có sáu điều kiện cụ thể, phát triển vượt bậc của: Cơ học lượng tử, cách mạng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ Nano, thị trường khoa học công nghệ khoa học xã hội nhân văn Toàn yếu tố liên kết với cách chặt chẽ phát triển lớn mạnh tạo nên tảng, giúp tri thức khoa học thực chuyển hóa vào kinh tế, bước làm lộ diện kinh tế tri thức 1.2 VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC ĐỐI VỚI KINH TẾ TRI THỨC 1.2.1 Tri thức khoa học sở, phương tiện để phát triển kinh tế tri thức Tri thức khoa học sở để phát triển kinh tế tri thức thực chất từ việc hình thành phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế tri thức bắt nguồn từ phát triển tri thức khoa học, nói tri thức khoa học tảng cho phát triển toàn diện kinh tế tri thức Vì Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta viết: “ Phát triển kinh tế tri thức sở phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ” Tri thức khoa học phương tiện để hoàn thành mục đích phát triển kinh tế tri thức Nền kinh tế giới chuyển đổi sang kinh tế thông tin, cạnh tranh tới chiếm hữu đất đai, tài nguyên, chiếm hữu người lao động công cụ sản xuất trước, mà quan trọng sở hữu tri thức Trình độ phát triển tri thức khoa học lực đổi mới, sáng tạo khoa học khả biến tri thức khoa học thành kỹ thuật – công nghệ xem phương tiện hỗ trợ hữu hiệu để kinh tế nhanh chóng tri thức hóa, thực thành công mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế tri thức thời đại 1.2.2 Tri thức khoa học động lực để phát triển kinh tế tri thức Tri thức khoa học động lực kinh tế tri thức tri thức khoa học yếu tố thúc đẩy, làm cho kinh tế tri thức biến chuyển, phát triển lên trình độ Tri thức khoa học với tiện ích mang lại, đặc biệt sau vật chất hóa kinh tế, phát minh, sáng chế thành kỹ thuật, công nghệ, trở thành nhân tố trực tiếp làm cho kinh tế nhanh chóng chuyển lên trình độ kinh tế tri thức Vai trò động lực tri thức khoa học kinh tế tri thức thể trước hết chỗ, đòn bẩy thúc đẩy tạo nên biến đổi mạnh mẽ trụ cột kinh tế tri thức, tri thức khoa học trực tiếp, gián tiếp tác động vào thành tựu kinh tế - xã hội tri thức khoa học xem lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế tri thức Tri Đảng Cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia– Sự thật, Hà Nội, tr.220 thức khoa học thấm vào tất lĩnh vực sản xuất xã hội, giải phóng người khỏi trình sản xuất trực tiếp, làm thay đổi tận gốc rễ yếu tố lực lượng sản xuất Ngày với trình độ phát triển cao, tri thức khoa học trước kỹ thuật hướng dẫn cho kỹ thuật phát triển làm biến đổi toàn lĩnh vực kinh tế - xã hội Kết luận chương Qua tìm hiểu vấn đề lý luận chung tri thức khoa học kinh tế tri thức, tác giả đến số kết luận sau: Thứ nhất, luận án nỗ lực góp phần đưa tranh toàn cảnh tri thức khoa học kinh tế tri thức thông qua việc phân tích làm rõ khái niệm, cấu trúc phân loại tri thức khoa học; tìm hiểu vấn đề lý luận chung kinh tế tri thức, khái niệm, đặc trưng tính chất đặc thù trình tiến lên kinh tế tri thức Việt Nam Thứ hai, luận án phân tích sáu điều kiện để tri thức khoa học chuyển hóa trở thành kinh tế tri thức là: phát triển học lượng tử, cách mạng thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano, thị trường khoa học công nghệ sôi động bùng nổ khoa học xã hội nhân văn Thứ ba, tri thức khoa học có tác động tích cực đến xã hội bình diện rộng, đặc biệt đến tiến trình phát triển kinh tế tri thức, đây, luận án khẳng định tri thức khoa học vừa sở, vừa phương tiện, lại vừa động lực bản, tác động đến hình thành phát triển kinh tế tri thức Những sở lý luận tảng nhận thức để luận án tiếp tục vào khảo sát thực trạng phát triển tri thức khoa học Việt Nam chương Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU KHÁCH QUAN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN TRI THỨC KHOA HỌC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRI THỨC KHOA HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học Việt Nam Thực trạng nghiên cứu khoa học, hoạt động trí tuệ đội ngũ nhà nghiên cứu để tạo thành tri thức khoa học Trước hết, luận án tập trung khái quát hoạt động nghiên cứu khoa học hai lĩnh vực khoa học xã hội - nhân văn khoa học tự nhiên Khoa học xã hội nhân văn có đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn đưa lại hệ thống tri thức khoa học đồ sộ, cung cấp sở lý luận cho chuyển biến trình công nghiệp hóa kiểu cũ, sang công nghiệp hóa gắn liền đại hóa, đặc biệt gắn liền với phát triển kinh tế tri thức Nghiên cứu khoa học tự nhiên có bước phát triển mạnh, tạo tiền đề hình thành phát triển số lĩnh vực khoa học công nghệ nano, vũ trụ, y sinh Trên nhiều lĩnh vực từ nông - lâm - ngư - nghiệp khí, máy móc, y học…kết hoạt động nghiên cứu khoa học nước ta có nhiều tiến bộ, cụ thể ngày 18/12/2012 Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Hội đồng giải thưởng cấp nhà nước trao giải thưởng Hồ Chí Minh cho 32 công trình thuộc lĩnh vực khoa học, có cụm công trình cụm công trình đặc biệt xuất sắc có giá trị ứng dụng cao cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước Năng lực chất lượng nghiên cứu khoa học Việt Nam bị xếp vào khu vực 10 đoạn 1991 – 1995 (Cụ thể giai đoạn 1991 – 1995 837; 2001 – 2005 2517; 2006 – 2010 5286; riêng năm 2011 1044, gấp lần giai đoạn 1991 – 1995, cao giai đoạn 1996 – 2000 (1420) Nguồn: Số liệu thu thập từ sở liệu ISI Web of Science Thomson Reuters, tra cứu ngày 1/03/2013 Biểu đồ 1: Tổng số báo lĩnh vực Việt Nam số nước năm gần (2008-2012) Nguyên nhân yếu hoạt động nghiên cứu khoa học: thứ nhất, nhiều nguyên nhân khác nhau, chế quản lý, sách đãi ngộ nhân tài khoa học, hoạt động, tổ chức nghiên cứu thiếu hiệu hầu hết thành tựu Việt Nam mặt yếu Thứ hai, Việt Nam mạnh nghiên cứu bản, nên ứng dụng giá trị thực tiễn không nhìn thấy rõ rệt Thứ ba, khâu đầu tư cho khoa học công nghệ yếu Thứ tư sách giữ chân thu hút nhân tài hiệ nên có tượng chảy máu chất xám nước sang khu vực tư nhân Thứ năm tách biệt đào tạo - nghiên cứu - ứng dụng không tạo nên động lực đủ mạnh để phát triển tri thức khoa học 2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ sở giáo dục – đào tạo Việt Nam Thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ sở giáo dục – đào tạo - điều kiện nguồn lực người tình hình giáo dục, đào tạo nguồn lực người – chủ thể hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm sáng tạo tri thức khoa học Thứ nhất, nguồn nhân lực khoa học công nghệ nước dồi dào, chất lượng Theo thống kê Bộ Khoa học Công nghệ, năm 2012, nước có 24.300 tiến sĩ 101.000 thạc sĩ, so với năm 1996, đội ngũ tăng trung bình 11,6 % / năm, tiến sĩ tăng 7% năm, thạc sĩ tăng 14% năm Độ tuổi bình quân 38.5, lực lượng nhân lực chất lượng cao giữ vai trị chủ chốt hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo hệ thống tri thức khoa học đất nước Riêng nhân lực cho khoa học công nghệ tính đến thời điểm năm 2012 Việt Nam có 62 nghìn người làm việc tổ chức nghiên cứu phát triển, nhân lực có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên khoảng 50 nghìn người (gần 5000 tiến sỹ 11000 thạc sỹ), số cán nghiên 11 cứu phát triển đạt người/ vạn dân, so với năm 1996, số tăng gần gấp lần, tỉ lệ phân bổ số lượng cán nghiên cứu phát triển Việt Nam là: khoa học xã hội nhân văn chiếm 10.6 %; khoa học tự nhiên chiếm 7,3 %; khoa học nông nghiệp chiếm 23.5 %; khoa y học – dược chiếm 10.8 %; khoa học kỹ thuật công nghệ chiếm tỉ lệ cao 45.9% Điều cho thấy, nhìn phương diện tổng thể, nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ Việt Nam gia tăng đáng kể có xu hướng phát triển thời gian gần Tuy nhiên, cấu nhân lực Việt Nam nhiều bất ổn, có tình trạng phân bố không đồng nguồn nhân lực có trình độ cao vùng miền lĩnh vực kinh tế, sản xuất Điểm đáng lưu ý dù số lượng nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tương đối thấp Nước ta thiếu chuyên gia có kinh nghiệm chuyên sâu, thiếu nhà khoa học có kinh nghiệm làm nghiên cứu tầm cỡ quốc tế Nguyên nhân thực trạng: Việc bồi dưỡng, đào tạo, chế độ trọng dụng đãi ngộ nhân tài nhiều bất cập; dù có nhiều nỗ lực đầu tư cho khoa học công nghệ nhìn chung thấp hiệu chưa cao so với quốc gia khác khu vực giới; chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu; thị trường khoa học công nghệ phát triển chậm… Thứ hai, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho khoa học – công nghệ có phát triển tích cực, nhìn chung thiếu yếu Những năm gần đây, giáo dục đào tạo có chuyển biến tích cực, chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao cho đất nước giai đoạn Tính đến cuối năm 2012, nước có 215 trường đại học, 187 trường công lập; 204 trường cao đẳng, 150 trường công lập; 295 trường trung cấp chuyên nghiệp Tổng số sinh viên đại học, cao đẳng nước xấp xỉ 2,2 triệu sinh viên; đạt tỉ lệ 270 sinh viên vạn dân (tỉ lệ năm 2002 118 sinh viên) số học sinh trung cấp chuyên nghiệp 623 nghìn học sinh Cả nước có 142 trường cao đẳng nghề, 316 trường trung cấp nghề, 850 trung tâm dạy nghề Số học sinh học nghề tuyển năm 1,9 triệu lượt người, cao đẳng nghề trung cấp nghề 0,4 triệu lượt người; sơ cấp nghề 1,5 triệu lượt người Nhưng thấy so với Trung Quốc có 4.000 trường Đại học, cao đẳng 1,3 tỉ dân, so với Singapore có khoảng 68 trường Đại học, cao đẳng triệu dân, so với Hoa Kỳ 4.495 trường Đại học, cao đẳng 314 triệu dân số lượng trường Đại học, cao đẳng mà Việt Nam có nhiều Qua năm, quy mô giáo dục tăng lên thường xuyên, cố gắng bước đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao trình độ nhân dân Giai đoạn 2001 -2010 tất bậc học gia tăng, mẫu giáo tăng 25%, tiểu học tăng 3%, trung học sở tăng 13%, trung học phổ thông tăng 17%, quy mô đào tạo nghề tăng 3,08 lần, trung cấp chuyên nghiệp tăng 2,69 lần, giáo dục đại học tăng 2,35 lần Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục liên tục tăng, năm 2010 so với năm, 2001 tỉ lệ giáo viên cấp tăng, giáo viên mầm non tăng lên 1.5 lần, giáo viên tiểu học ổn định, trung học sở tăng 0.5 lần, giáo viên trung học phổ thông tăng 1.9 lần, giáo viên dạy nghề tăng nhiều 3,6 lần, trung học chuyên nghiệp tăng 1,7 lần, cao đẳng 3,1 giảng viên đại học tăng 1,9 lần; đến năm 2010, 100% giảng viên trường cao đẳng nghề có trình độ từ đại học trở lên, 12% thạc sỹ, 16,8% tiến sỹ, giảng viên trường trung học chuyên 12 nghiệp có trình độ sau đại học 23,9%, giảng viên đại học có trình độ thạc sỹ 44,9%, tiến sỹ 14,4 % Chất lượng giáo dục ngành mũi nhọn nâng cao, tỉ lệ thuận với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiềm nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp phát triển khoa học công nghệ; chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu thị trường lao động ngành nghề, phát triển giáo dục ngày gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ Trong giai đoạn 2000 – 2010, tổng số nhân lực qua đào tạo trình độ tăng gấp 3,4 lần, từ 5,9 triệu người năm 2000 lên 20,1 triệu người năm 2010, tỉ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 đạt 40% Đội ngũ nhân lực đóng vai trò chủ yếu việc thực thành công chiến lược công nghiệp hóa đại hóa, bước hướng tới kinh tế tri thức Việt Nam lãng phí nghiên cứu, lãng phí nguồn lực chất xám trường đại học, nơi tập trung đông nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ giáo sư, tiến sĩ khoa học, chuyên gia đầu ngành…(theo số liệu thống kê năm 2012 Bộ Giáo dục – Đào tạo, Việt Nam có tất 9152 tiến sĩ 36360 thạc sĩ hệ thống trường đại học cao đẳng) Nguyên nhân yếu nguồn nhân lực sở giáo dục, đào tạo là: Ở Việt Nam, nhận thức hành động không việc xem trọng vai trò tri thức khoa học Các nước khu vực giới có thành tựu ấn tượng nhờ nước coi giáo dục, khoa học công nghệ phận thiếu chiến lược phát triển kinh tế, đại hóa quốc gia Đầu tư ngân sách cách thỏa đáng, quốc tế hóa nhân khoa học, quốc tế hóa tiêu chuẩn đánh giá khoa học, tập san khoa học đồng thời trọng cải thiện cấu tổ chức… Việt Nam nhận thức điều đó, biến nhận thức thành hành động chưa thành công, thành tựu đạt chưa tương xứng với chủ trương Đảng chưa tương xứng với tiềm lực sẵn có quốc gia theo đánh giá số chuyên gia có uy tín hoạt động nghiên cứu, thành khả sáng tạo khoa học Việt Nam thực không thua quốc gia khác Một nguyên nhân chính, gây nên thiếu hụt nhân tài khoa học sách đãi ngộ chưa thỏa đáng Điều này, dẫn đến kết học sinh, sinh viên giỏi chọn đường nghiên cứu khoa học Số người giỏi đam mê khoa học du học người chọn đường trở nước 2.1.3 Thực trạng sở vật chất - kỹ thuật - chế sách khoa học công nghệ Việt Nam Thực trạng nguồn lực sở vật chất – kỹ thuật khoa học công nghệ phương tiện hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo nên tri thức khoa học Luận án phân tích, thực trạng, thành tựu đạt hạn chế tri thức khoa học lĩnh vực cụ thể: thực trạng đầu tư sở vật chất – kỹ thuật cho khoa học; nguồn lực hệ thống tổ chức khoa học công nghệ nước Thứ nhất, thực trạng đầu tư sở vật chất – kỹ thuật cho khoa học, có 20 tỉnh, thành phố hàng trăm doanh nghiệp thành lập quỹ phát triển khoa học công nghệ tạo nguồn vốn lớn cho hoạt động nghiên cứu, sản sinh tri thức khoa học, xuất doanh nghiệp đầu tư thành lập viện nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp, có doanh nghiệp dành đến 5% thu nhập đầu tư cho hoạt động nghiên cứu sáng tạo ứng dụng tri thức khoa học Tổng đầu tư toàn xã hội cho khoa học công nghệ 13 đạt gần 1% GDP, cấu đầu tư cho khoa học dịch chuyển dần theo hướng tích cực (theo tỉ lệ 70/30), không lĩnh vực “riêng” nhà nước trước Nhà nước đầu tư xây dựng 17 phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia thuộc lĩnh vực công nghệ ưu tiên Tính đến nay, nước có Công viên phần mềm vào hoạt động, tập trung thành phố lớn Nhìn chung, lực tài cho KHCN có trọng chưa đáp ứng đủ nhu cầu, hạ tầng kỹ thuật phục vụ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ nâng cấp bản, nhiều phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia với trang thiết bị tương đối đại, đồng bộ, khu công nghệ cao công viên phần mềm, vườn ươm tạo công nghệ tiếp tục đầu tư bước đầu khai thác có hiệu Thứ hai, nguồn lực hệ thống tổ chức khoa học công nghệ nước có nâng cấp gia tăng số lượng, có cải thiện chất lượng hoạt động chưa cao Theo Bộ Khoa học Công nghệ 16 năm từ 1996 đến 2012, tổng số lượng tổ chức khoa học công nghệ tăng lên lần, tính đến tháng 9-2012, nước có 1.600 tổ chức KHCN, gồm 600 tổ chức công lập Đặc biệt, tổ chức công lập có xu hướng ngày tăng có khoảng 900 đơn vị Riêng tổ chức KHCN đăng ký Bộ KHCN 1.160 đơn vị, có hai viện quốc gia (Viện KHCN Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) gồm nhiều viện trực thuộc; 433 tổ chức thuộc bộ, ngành; 340 tổ chức KHCN thuộc hội Liên hiệp Các hội khoa học, kỹ thuật Việt Nam Các tổ chức KHCN tham gia 60 lĩnh vực với khoảng 140 ngành nghề, gần 1.000 chuyên ngành khác Đặc biệt, thời gian qua, nước ta hình thành loại hình tổ chức KHCN doanh nghiệp KHCN, có triển vọng trở thành lực lượng sản xuất đầu ứng dụng kết nghiên cứu KHCN ngành, lĩnh vực Mạng lưới tổ chức thông tin khoa học công nghệ triển khai rộng khắp với 500 quan thông tin khoa học từ trung ương đến địa phương Mạng nghiên cứu đào tạo Việt Nam (VinaREN) đầu tư, triển khai hoạt động quy mô quốc gia, đạt chuẩn tiên tiến giới, mạng kết nối hàng triệu cán 100 viện nghiên cứu, trường đại học tổ chức khác Nghĩa hoạt động nghiên cứu khoa học tăng lên cách đáng kể nhanh chóng, đặc biệt năm gần tốc độ gia tăng nhanh, chênh lệch số phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ qua năm lớn, cho phép lạc quan, tin tưởng vào tình hình phát triển khoa học công nghệ đất nước Nguyên nhân yếu sở vật chất, kỹ thuật cho khoa học công nghệ là: thứ nhất, dù Nhà nước nỗ lực gia tăng trì mức đầu tư hàng năm cho khoa học - công nghệ lên đến 2% tổng chi ngân sách, năm 2011 tương đương khoảng gần 700.000.000 USD Con số khiêm tốn nhìn nước khu vực giới Thứ hai, mặt dù tỉ lệ đầu tư so với nước ít, Việt Nam sử dụng nguồn vốn không hiệu quả, cách phân phối nguồn tài cho khoa học không hợp lý Thứ ba, số lượng tổ chức nghiên cứu khoa học nhiều tổ chức, tiêu chí, mục tiêu hoạt động….thiếu hợp lý nên hoạt động lại hiệu Các trang thiết bị có đầu tư chế rào cản hoạt động thực nghiệm khoa học yếu nên khả hiệu khai thác trang thiết bị chưa cao Nhìn chung khoa học kỹ thuật công nghệ có thành tựu bước đầu chưa cao Hệ thống tổ chức khoa học công nghệ gia tăng nhanh chóng 14 số lượng quy mô hoạt động thiếu hiệu quả, sở vật chất kỹ thuật dù quan tâm đầu tư trước, chưa thoát khỏi tình trạng lạc hậu, suất thấp; nhân lực cho khoa học dồi dào, nhiều điều kiện chủ quan, khách quan, chưa phát huy hết khả sáng tạo, tình trạng hẫng hụt đội ngũ chưa khắc phục; chế quản lý khoa học – công nghệ sách đãi ngộ chưa khích lệ sức sáng tạo tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học, qua thực trạng đó, luận án cố gắng đưa nguyên nhân yếu hạn chế trình phát triển tri thức khoa học công nghệ Việt Nam Thực trạng chế sách cho khoa học công nghệ Cơ chế quản lý khoa học công nghệ bước đổi nhiên chậm Hệ thống quản lý nhà nước khoa học công nghệ tổ chức từ trung ương đến địa phương đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Tuy nhiên hạn chế, rào cản định chế sách cần sớm khắc phục Thực Luật Khoa học công nghệ, chương trình, đề tài, dự án khoa học công nghệ bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quan tâm Cơ chế tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học công nghệ bước đầu thực theo nguyên tắc dân chủ, công khai hành lang pháp lý luật khoa học công nghệ Một số ngành khoa học xã hội nhân văn, tập trung giải vấn đề cụ thể xúc đất nước đường lối phát triển chung, góp phần đáng kể vào việc triển khai thực nhiệm vụ trị thời đại, tạo sở ban hành sửa đổi nhiều văn pháp luật, pháp lệnh, định, nghị quyết, góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Với định hướng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, Chính phủ phê duyệt chương trình quốc gia phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020, đồng thời đưa định hướng chuyển dịch cấu lao động công nghệ….đã làm cho hoạt động tổ chức khoa học công nghệ mở rộng từ nghiên cứu - phát triển đến sản xuất dịch vụ khoa học công nghệ Nguyên nhân yếu chế, sách Nhìn chung công tác quản lý điều hành hoạt động lĩnh vực khoa học – công nghệ chậm đổi mới, đổi không kịp với thay đổi thực tiễn Cơ chế quản lý khoa học, công nghệ không phù hợp với điều kiện làm việc sáng tạo đặc thù lĩnh vực hoạt động này, không phù hợp với động chế cạnh tranh chế thị trường Việc quản lý cán chế tài theo chế độ công chức làm cản trở, không tạo điều kiện để cán khoa học công nghệ phát huy tối đa khả sáng tạo Quan điểm xem khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu khẳng định liên tục kỳ Đại hội Đảng, nhiên quan, ban ngành từ nhận thức hành động tâm triển khai chưa liệt hiệu quả, nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước chậm thể chế hóa văn quy phạm pháp luật Điều kìm hãm phát triển thực tiễn xã hội mà cụ thể quan hệ sản xuất chậm đổi mới, cản trở phát triển lực lượng sản xuất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả, xu hướng, quy mô phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học, dẫn đến tình trạng yếu kém, lạc hậu khoa học tri thức khoa học, mà thực chất 15 yếu lạc hậu lực lượng sản xuất, yếu tố đóng vai trò động lực để giúp LLSX phát triển bị kìm hãm, tất yếu Việt Nam khó khăn trình phát triển để tiếp cận với kinh tế tri thức điều kiện tri thức khoa học nhiều yếu 2.2 PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC VÀ NHỮNG YÊU CẦU KHÁCH QUAN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRI THỨC KHOA HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1 Tính tất yếu trình xây dựng, phát triển kinh tế tri thức thời cơ, thách thức phát triển tri thức khoa học Việt Nam (1) Môi trường phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Việt Nam bước vào kinh tế tri thức điểm xuất phát thấp, xây dựng kinh tế tri thức từ kinh tế nông nghiệp từ kinh tế công nghiệp nước phát triển, môi trường cho phát triển kinh tế tri thức chưa thực thuận lợi, luận án tập trung khảo sát thực trạng môi trường phát triển kinh tế tri thức lĩnh vực: Thứ nhất, cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế năm gần Thứ hai, môi trường kinh tế lĩnh vực công nghệ thông tin công nghệ cao có chuyển biến tích cực Thứ ba, công nghệ thông tin truyền thông – ICT phát triển tương đối tốt; thứ tư, hệ thống sách cho CNTT nói chung, CNTTTT nói riêng đến bước cải thiện thiện chưa thực vào thực tiễn Nhìn chung, môi trường xã hội mặt tri thức chung xã hội Việt Nam chưa đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tri thức Ở Việt Nam đối lập trình công nghiệp hóa đại hóa với trình xây dựng kinh tế tri thức lên từ kinh tế nông nghiệp, có xuất phát điểm thấp, hoạch định biện pháp đắn, bỏ qua hệ công nghệ trung gian, vào công nghệ tiên tiến, sáng tạo công nghệ nội sinh, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm bắt kịp xu chung giới, rút ngắn trình phát triển công nghiệp hóa, đại hóa để tiến đến đỉnh cao kinh tế tri thức (2) Tính tất yếu phải phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Kinh tế tri thức quan niệm kinh tế có hiệu suất phát triển vượt bậc, không đơn kinh tế phát triển dựa vào tri thức mà kinh tế phát triển toàn diện ba lĩnh vực tri thức, công nghệ, thói quen lực kinh doanh điều tiết tổ chức quản lý hợp lý Nhà nước Sự đời kinh tế tri thức mang tính tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, kinh tế xuất tất yếu dựa điều kiện, môi trường hoàn cảnh tiến trình phát triển chung nhân loại, đường cho tất kinh tế thời đại bùng nổ thông tin, tri thức Việt Nam tiến lên kinh tế tri thức tất yếu vì: Một là, kinh tế tri thức nấc thang trình phát triển lịch sử tự nhiên phương thức sản xuất, thời đại kinh tế nối tiếp lịch sử nhân loại Hai là, đời phát triển kinh tế tri thức xu khách quan kinh tế thị trường Ba là, tri thức khoa học bước phát triển thâm nhập vào mặt đời sống xã hội, tri thức hóa, toàn cầu hóa đưa loài người thực bước chuyển biến sang thời đại kinh tế tri thức Xu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam tất yếu khách quan, điều đặt nhiều vấn đề khoa học Việt Nam Với lợi nước sau, Việt Nam có hội học hỏi quốc gia trước đường tiến vào kinh tế tri thức, kết hợp với lực nội sinh, kinh nghiệm thành tựu to lớn mà đạt lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học đại, công nghệ Nano… 16 khẳng định Việt Nam có đủ lực điều kiện để tiến vào kinh tế tri thức (3) Những vấn đề đặt trình phát triển tri thức khoa học điều kiện kinh tế tri thức Về thời Thuận lợi mà có là, với lợi nước sau, Việt Nam có hội thực bước phát triển rút ngắn lên kinh tế tri thức so với nước, nắm bắt hội, vượt qua thách thức mấu chốt cho thành công Việt Nam Hai là, xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế buộc phải đương đầu với nhiều nguy thách thức mới, mặt khác, sách mở cửa hội nhập quốc tế đưa đến phát triển mạnh mẽ cho tri thức khoa học, từ đẩy mạnh khoa học công nghệ quốc gia Ba là, cách mạng khoa học công nghệ đại cuối kỷ XX đầu kỷ XXI thời kỳ khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ từ trước đến nay, cách mạng với phát triển vũ bão tri thức khoa học đem lại nhiều thành tác động đến mặt đời sống xã hội làm biến đổi mặt kinh tế xã hội toàn cầu Bốn là, đội ngũ cán khoa học công nghệ, Việt Nam có nguồn lực người dồi hứa hẹn có chất lượng tốt đào tạo cách hệ thống Việt Nam có nhiều hệ nhân tài, người Việt Nam thông minh, nhiên điều kiện vật chất nên tình trạng chảy máu chất xám diễn nghiêm trọng Bối cảnh ngày nay, với việc đẩy mạnh tâm thực chiến lược giáo dục quốc sách hàng đầu, thời thuận lợi để Việt Nam đào tạo, sử dụng phát huy tiềm người để phát triển đất nước Ngoài ra, quan tâm Đảng ta Nhà nước động lực cho phát triển tri thức khoa học Với quan điểm cho khoa học công nghệ sức mạnh quốc gia, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Đảng ta cố gắng khả liên tục mở rộng ngân sách đầu tư cho khoa học công nghệ giáo dục đào tạo Song song với việc nâng cao ngân sách nhà nước Đảng trọng xây dựng chế, sách tạo hành lang pháp lý an toàn rộng mở cho khoa học phát triển Về số thách thức Những kết nghiên cứu sau hạn chế khó khăn, thách thức cho Việt Nam trình phát triển tri thức khoa học đóng góp để nâng cao nhận thức thách thức thời đại quốc gia dân tộc sẵn sàng chủ động vượt qua để tiến đến phát triển bền vững Luận án bốn thách thức bản: Một là, sử dụng công nghệ cũ từ nước làm nảy sinh nguy khả sáng tạo lực nội sinh, khoa học lại nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Hai là, đất nước có nhiều tiềm chưa khai thác triệt để hiệu tiềm Ba là, điều kiện vật chất – kỹ thuật để phát triển hoạt động nghiên cứu nhằm tạo hệ thống tri thức trình độ khoa học cao thiếu Bốn là, rào cản chế, sách Tóm lại, tìm hiểu thời cơ, thách thức trình phát triển tri thức khoa học Việt Nam phân tích vấn đề đặt cho trình phát triển tri thức khoa học Việt Nam điều kiện xây dựng phát triển kinh tế tri thức vấn đề cấp thiết, cần nghiên cứu cách nghiêm túc để giúp Việt Nam phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế, khó khăn để tiếp tục phát triển, 17 nâng khoa học nước nhà lên tầm cao chiến lược mới, thực thành công chiến lược Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức mà Đảng ta sớm đề 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển tri thức khoa học để thực mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức số nước phát triển học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam Luận án tìm hiểu kinh nghiệm phát triển tri thức khoa học để phát triển kinh tế tri thức số quốc gia phát triển giới Thụy Điển, Phần Lan, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Hoa, Singapore, Đại Hàn Dân Quốc… Tìm hiểu kinh nghiệm nước cho thấy để có thành tựu bật tri thức khoa học, hầu phát triển nêu có đặc điểm chung sau: là, tất nước trọng đầu tư cho giáo dục, đặc biệt giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực tài năng, tập trung mạnh cho chiến lược giáo dục, đào tạo, thu hút sử dụng hiệu nguồn tài trí tuệ Hai là, nước chủ trương lấy chế, sách quốc gia làm then chốt, đầu tư xây dựng sở pháp lý cho phát triển tri thức khoa học, có sách ưu tiên cho hoạt động khoa học công nghệ, thường xuyên cải cách, đổi mới, điều chỉnh chiến lược khoa học công nghệ cho phù hợp với tình hình thay đổi thực tiễn Thứ ba, nước phương tây phương đông có xu hướng tương đối khác biệt điểm nhấn chiến lược phát triển khoa học, công nghệ, nước phương tây kể Thụy Điển, Phần Lan, Hoa Kỳ quan tâm đến sách xã hội hóa, luật hóa hoạt động khoa học công nghệ để huy động nguồn lực xã hội cho mục đích phát triển khoa học công nghệ, làm giàu tri thức khoa học, tạo nên cú nhảy đột phá, bước ngoặt cách mạng tiến trình lịch sử, nước phương đông Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… lại quan tâm nhiều đến triết lý vay mượn tri thức chuyển giao khoa học - công nghệ Thứ tư, nước trọng đến việc đầu tư thu hút nguồn đầu tư mạnh cho hoạt động R&D, nhà nước đầu tư khuyến khích tổ chức tư nhân nguồn vốn nước tập trung cho đầu tư mạo hiểm, phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hội nhập quốc tế… Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam vận dụng trình phát triển tri thức khoa học để xây dựng phát triển kinh tế tri thức Qua tìm hiểu mô hình số nước, luận án rút ba học kinh nghiệm cho Việt Nam sau:Thứ nhất, đầu tư lớn cho giáo dục, đào tạo nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao;Thứ hai, tập trung đầu tư cho nghiên cứu phát triển, xã hội hóa hoạt động nghiên cứu khoa học;Thứ ba, cần đẩy mạnh việc xây dựng, kiện toàn chế, sách Ngoài ra, kinh nghiệm nước cần tập trung gắn kết nghiên cứu với thị trường, thương mại hóa sản phẩm tri thức, xây dựng lộ trình phát triển thị trường khoa học công nghệ gắn liền với thị trường lao động, xây dựng chế sách thật thông thoáng để huy động tốt sức mạnh đội ngũ trí thức nhà khoa học nước, kêu gọi, thu hút nhà khoa học Việt Nam sinh sống nước ngoài, chuyên gia quốc tế …để tạo nên tổng lực sức mạnh khoa học công nghệ nước nhà, tạo mũi nhọn cho sức mạnh kinh tế Việt Nam tiến sâu vào kinh tế tri thức với tốc độ nhanh bền vững Kết luận chương Qua nghiên cứu, khảo sát phân tích số liệu thực trạng phát triển tri thức khoa 18 học Việt Nam nay, trước hết, luận án làm rõ Việt Nam bước vào kinh tế tri thức điểm xuất phát thấp, tiến thẳng vào kinh tế tri thức từ kinh tế nông nghiệp từ kinh tế công nghiệp nước phát triển, môi trường cho phát triển kinh tế tri thức chưa thực thuận lợi phát triển đủ chất lượng Hơn nữa, chương hai, luận án phân tích để chứng minh tiến lên kinh tế tri thức xu tất yếu kinh tế Việt Nam thời đại ngày kinh tế tri thức thực chất nấc thang phương thức sản xuất, giai đoạn phát triển cao kinh tế thị trường Ngoài ra, luận án phân tích, thực trạng, thành tựu đạt hạn chế tri thức khoa học lĩnh vực cụ thể Kinh nghiệm phát triển tri thức khoa học số quốc gia trước học vận dụng cho Việt Nam nội dung quan trọng chương hai, sở xác thực sinh động, có giá trị định hướng để luận án tiếp tục hoàn thành chương ba luận án dựa thực trạng phát triển tri thức khoa học, đánh giá mặt tích cực, yếu kém, tìm kiếm học kinh nghiệm từ nước để sở đề giải pháp thiết thực khả thi nhằm phát triển hiệu tri thức khoa học để tiến lên kinh tế tri thức Việt Nam Chương PHƯỚNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRI THỨC KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRI THỨC KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển tri thức khoa học để xây dựng phát triển kinh tế tri thức Nhìn chung, quan điểm, dựa lập trường chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta hình thành chủ trương, quan điểm, sách phát triển đất nước dựa vào khoa học, coi khoa học động lực phát triển Đảng ta quán quan điểm coi trọng tri thức khoa học phát triển khoa học công nghệ Qua phân tích cho thấy, liên tục qua kỳ đại hội, Đảng xác định vị trí vai trò quan trọng khoa học, tri thức khoa học kỹ thuật, công nghệ nghiệp phát triển chung quốc gia dân tộc Từ Đại hội VI, Đảng ta coi khoa học công nghệ động lực thúc đẩy công đổi toàn diện đất nước Đại hội VII, Đại hội VIII Đại hội IX khẳng định khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực cho công nghiệp hoá, đại hoá Đại hội X nhấn mạnh vai trò động lực khoa học công nghệ phát triển kinh tế tri thức Đại hội XI tiếp tục đề đường lối đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt phát triển lực lượng sản xuất đại, động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững 3.1.2 Phương hướng phát triển tri thức khoa học để xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Trên sở định hướng chiến lược lâu dài Đảng, luận án cho rằng, Đảng ta xác định đổi mạnh mẽ chế quản lý hoạt động khoa học, công nghệ xem 19 khâu đột phá, thực tế cho thấy rào cản chế kìm hãm phát triển mạnh mẽ tri thức khoa học, luận án cho rằng, định hướng mang tính thiết thực thời gian tới phải sách lược tháo dỡ rào cản chế, sách, cởi trói cho khoa học, công nghệ, cho nhà khoa học tự sáng tạo tri thức, cụ thể : (1) Dân chủ hóa để kích thích hoạt động khoa học - công nghệ nhằm tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để hoạt động khoa học công nghệ diễn cách hiệu quả, đặc biệt hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm sáng tạo hệ thống tri thức khoa học (2) Xã hội hóa để huy động nguồn lực nhằm phát triển hiệu tri thức khoa học, huy động sức mạnh toàn xã hội vào mục tiêu phát triển khoa học công nghệ, có hoạt động nghiên cứu làm giàu tri thức khoa học (3) Đẩy mạnh luật hóa quyền sở hữu trí tuệ để tạo hành lang pháp lý bảo hộ cho hoạt động khoa học 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN TRI THỨC KHOA HỌC NHẰM THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.2.1 Nhóm giải pháp giáo dục – đào tạo Xã hội tri thức yêu cầu người phải có lực nhận thức trình độ định Đặc biệt nữa, chuyển giao cho loại tài sản này, lại phải thực thông qua phương thức đặc biệt, trình giáo dục đào tạo Do đó, thời đại mà tri thức khoa học phát triển nhanh vũ bão nay, tỉ lệ thuận với nó, giáo dục đào tạo phát triển trở thành ngành sản xuất đặc biệt, ngành sản xuất phát triển vốn tri thức Những phát triển to lớn, mạnh mẽ trình cải cách giáo dục đại học toàn diện, đòn bẩy giúp rồng giới có bước bay lên thần kỳ Nó cho thấy sách phát triển giáo dục khoa học kỹ thuật có định hướng rạch ròi tầm nhìn chiến lược bậc lãnh đạo nhân tố định cho phát triển Đầu tiên, phải tập trung mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho hoạt động nghiên cứu khoa học Tiếp theo, cần đào tạo theo yêu cầu xã hội hoạt động khoa học công nghệ, gắn đào tạo với nghiên cứu, gắn đào tạo với thị trường, tạo liên kết chặt chẽ nhà giáo dục, nhà khoa học, nhà kinh tế, nhà sản xuất, nhà hoạch định chiến lược chí với người tiêu dùng Đồng thời, nâng cao đầu tư cho giáo dục, chuẩn hóa giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế xây dựng chiến lược giáo dục hợp tác quốc tế cần thiết, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời… Những kinh nghiệm lịch sử cho thấy, việc tăng trưởng kinh tế dựa việc khai thác tài nguyên kéo dài không lâu, tăng trưởng kinh tế dựa kết hợp tài kinh nghiệm quản lý, trọng dụng nhân tài gắn với môi trường, gắn với thương mại quốc tế phát triển bền vững Do Chính phủ đóng vai trò then chốt phải tiến hành đạo, hướng dẫn hoạt động giáo dục đào tạo cho phù hợp, tạo đường thuận lợi cho người tài tiến thân khả thực lực 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ 20 Thị trường khoa học công nghệ phương tiện, môi trường thúc đẩy phát triển sôi động, nhanh chóng hiệu tri thức khoa học trình chuyển giao công nghệ, phát triển tốt thị trường khoa học công nghệ giải pháp quan trọng Một là, kiện toàn điều kiện, từ đội ngũ người đến lực khoa học công nghệ đến chế sách… đảm bảo hình thành phát triển thị trường khoa học lành mạnh, sôi động, có sức cạnh tranh cao, đảm bảo lực gia nhập sâu vào thị trường quốc tế điều kiện toàn cầu hóa Hai là, nắm rõ sở khoa học nhân tố thúc đẩy rút ngắn trình hình thành, phát triển thị trường khoa học công nghệ, thúc đẩy phát triển nhanh thị trường khoa học công nghệ đòi hỏi xúc Việt Nam Ba là, liên tục xây dựng đề án, ban hành định, thị, triển khai chương trình cụ thể quy mô quốc gia để thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ hoạt động, qua rút kinh nghiệm đổi chương trình, phương pháp, cách thức triển khai để phát huy tối đa sức mạnh hiệu thị trường khoa học công nghệ Tầm quan trọng thị trường KHCN công CNH, HĐH nước ta điều phủ nhận, tương lai không xa, thị trường KHCN hoạt động mạnh mẽ, góp phần quan trọng đưa nước ta tiến nhanh đến mục tiêu phát triển kinh tế tri thức 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông – ICT Tiến hành đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin truyền thông, tạo nên kết nối toàn cầu, tạo lan tỏa mạnh mẽ tri thức khoa học quy mô toàn giới, sở để phát triển công nghệ cao vào kinh tế tri thức Tập trung xây dựng xa lộ thông tin tốc độ cao, đẩy mạnh công tác số hóa, phát triển thương mại điện tử, phủ điện tử, giáo dục trực tuyến… tập trung mục tiêu làm cho tầng lớp nhân dân nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt sử dụng hiệu lợi ích công nghệ thông tin, truyền thông Khẩn trương xây dựng chương trình ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, kết hợp công nghệ thông tin với công nghệ sinh học để phát triển công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, đầu tư phát triển dự án nhằm phổ biến triển khai mạng thông tin vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, truyền bá tri thức cho nông dân giúp họ hiểu biết tác dụng công nghệ thông tin truyền thông sử dụng vào sản xuất, trao đổi, mua bán … nâng cao chất lượng sống Thực thành công giải pháp phát triển sở hạ tầng công nghệ ICT mục tiêu chiến lược phát triển tri thức khoa học nay, đồng thời cho mục tiêu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Tuy nhiên tất giải pháp lĩnh vực từ hoạt động giáo dục đào tạo thị trường khoa học, công nghệ, phát triển ICT… trở nên hiệu giải pháp chế sách thực hoàn thiện 3.2.4 Nhóm giải pháp chế - sách phát triển tri thức khoa học Kết nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, mức tăng trưởng kinh tế quốc gia nhờ tiến khoa học công nghệ đem lại, chúng góp phần làm tăng thêm hiệu nguồn vốn tăng suất lao động xã hội, tạo sản phẩm dịch vụ Vì vậy, sách thúc đẩy tiến khoa học công nghệ đóng vai trò đáng kể chiến lược tăng trưởng kinh tế 21 nước phát triển phát triển Các sách, chế bồi dưỡng, đào tạo, chế độ trọng dụng đãi ngộ nhân tài nhiều bất cập, chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu… đó, cải thiện liên tục đổi chế, sách cho khoa học công nghệ giải pháp mang tính thiết yếu Công tác quản lý khoa học công nghệ cần quan tâm tất phương diện, từ việc quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ, quản lý tài chính, quản lý hoạt động tổ chức khoa học công nghệ, trọng việc đổi mới, cải tạo công tác quản lý cho hiệu tích cực nhất, tâm đổi mạnh mẽ đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động, công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển khoa học công nghệ; đồng thời ưu tiên tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa học công nghệ Nhà nước có trách nhiệm đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển hạ tầng, nâng cao đồng tiềm lực khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ Chú trọng nghiên cứu ứng dụng triển khai; coi doanh nghiệp đơn vị dịch vụ công trung tâm đổi ứng dụng chuyển giao công nghệ, cầu nối quan trọng thị trường khoa học công nghệ Quan tâm mức đến nghiên cứu bản, tiếp thu, làm chủ công nghệ tiên tiến giới, phù hợp với điều kiện Việt Nam; Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức khoa học công nghệ tiên tiến giới Đặc biệt, đổi chế quản lý tài xem đòn bẩy quan trọng cho phát triển đột phá tri thức khoa học Quan điểm chung cần phải thực hiệu chế khoán khoa học công nghệ Mặt khác, Việt Nam cần tích cực tăng cường ngân sách huy động nguồn vốn tư nhân cho khoa học công nghệ Cơ chế tuyển dụng, đãi ngô nhân tài phải trọng Các viện nghiên cứu cần phải tuyển dụng chuyên gia, giáo sư, hay giảng viên trẻ có tài thật sự, tạo điều kiện cho họ (như thời gian phương tiện nghiên cứu) trao cho họ quyền tự theo đuổi ý tưởng nghiên cứu mà họ thích có khả thực Cần phải có hình thức khuyến khích tài cho nhà khoa học có công trình tập san quốc tế Thực biện pháp tạo lập sở pháp lý nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ thị trường khoa học công nghệ Tạo môi trường pháp luật thông thóang, thuận lợi, đảm bảo nhà khoa học, cho người lao động Việt Nam tiếp cận tri thức nhất, thu hút đầu tư quốc tế vào Việt Nam Đảng Nhà nước phải mạnh dạn kiên đầu công tác trẻ hóa đội ngũ cán Bổ sung hoàn thiện sách tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực trí thức, đặc biệt đội ngũ nhân lực tài năng, nhân lực chất lượng cao Về phương diện quản lý: Cần đổi quản lý tổ chức nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ ; xây dựng sách đầu tư xứng đáng cho hoạt động khoa học công nghệ; thiết lập chế độ khen thưởng kỷ luật cụ thể nhằm khích lệ kịp thời cho phát minh, sáng kiến khoa học mới, đảm bảo gắn kết lợi ích người sáng tạo lợi ích thành phần kinh tế tham gia vào trình hoạt động phát triển tri thức khoa học Kiên xử lý thích đáng vi phạm làm kìm hãm phát triển khoa học công nghệ Tích cực trình biến tri thức khoa học thành thành tựu công nghệ thực tiễn lao động sản xuất Kết luận chương 22 Kết nghiên cứu chương ba tập trung số vấn đề sau: Việt Nam hình thành quan điểm xem giáo dục, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu từ sớm, từ hoạch định chiến lược phát triển tri thức khoa học cụ thể cho quốc gia thời kỳ đường lối đạo đắn phù hợp với tình hình bối cảnh quốc tế mang tính thời đại sâu sắc Nhiều quốc gia phát triển khác có điểm xuất phát tương tự Việt Nam, chiến lược phát triển phù hợp, sách khoa học chế hợp lý, họ thành công việc nâng vị quốc gia đồ khoa học công nghệ giới bước tiến thẳng vào kinh tế tri thức Đó học, mô hình kiểu mẫu, tham khảo vận dụng tốt điều kiện lịch sử, cụ thể, Việt Nam hoàn toàn tắt, đón đầu cách mạng thông tin tri thức tiến trình tiến đến kinh tế tri thức Dựa nghiên cứu chiến lược phát triển tổng thể mục tiêu quốc gia khoa học, công nghệ; sở tìm hiểu kinh nghiệm số nước khảo sát thực trạng phát triển tri thức khoa học công nghệ Việt Nam, luận án gợi mở số định hướng chiến lược trình phát triển tri thức khoa học, đồng thời luận án cho rằng, định hướng cụ thể, thiết thực cần quán triệt thời gian tới cần dân chủ hóa, xã hội hóa luật hóa hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm thúc đẩy mạnh mẽ trình sáng tạo tri thức khoa học Luận án kiến nghị số giải pháp mang tính khả thi giáo dục đào tạo, thị trường khoa học công nghệ, phát triển ICT nhằm thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ, tiến tới phát triển hệ thống tri thức khoa học quốc gia, ứng dụng vào kinh tế, bước thiết lập kinh tế tri thức PHẦN KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, phân tích, làm rõ vấn đề “Tri thức khoa học trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay”, luận án rút số kết luận sau: (1)Tri thức yếu tố quan trọng, phương tiện vĩ đại để thúc đẩy xã hội phát triển Phát triển tri thức khoa học không nâng cao hiểu biết người giới, mà vấn đề trọng đại quốc gia, dân tộc tiến trình phát triển nhân loại.(2) Xây dựng phát triển kinh tế tri thức, xu tất yếu thời đại, không vấn đề quan tâm riêng lĩnh vực kinh tế, mà mối quan tâm nhiều lĩnh vực khác xã hội Việt Nam chưa có kinh tế tri thức theo nghĩa nó, đó, để hội nhập vào kinh tế tri thức, quốc gia phát triển Việt Nam phải có nổ lực cao (3) Luận án bước đầu cố gắng nghiên cứu, phân tích làm rõ vai trò thực tri thức khoa học kinh tế Trên thực tế, vị trí ưu tiên khoa học công nghệ chiến lược phát triển quốc gia làm nên thăng trầm biến đổi khác nhiều cường quốc, từ làm thay đổi đồ kinh tế – trị giới bản; nói lực cạnh tranh mạnh mẽ cần thiết cho tương lai quốc gia khả đổi mới, tri thức khoa học yếu tố cầm lái lộ trình đổi đó.(4) Qua khảo sát, phân tích thực trạng phát triển tri thức khoa học Việt Nam nay, luận án cho nhìn chung, thực trạng phát triển tri thức khoa học 23 Việt Nam chưa tương xứng với tiềm lực vốn có quan tâm, đầu tư Đảng, Nhà nước thời gian qua Vì cần nghiêm túc đánh giá lại thực trạng, nguyên nhân thành tựu, nguyên nhân hạn chế để tiếp tục điều chỉnh, đề biện pháp mục tiêu phát triển mang tính khả thi, hiệu quả, tương xứng với tầm vóc khoa học – công nghệ nước nhà, bước tiến tới xây dựng phát triển thành công kinh tế tri thức.(5) Để vững bước lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng ta lựa chọn, Việt Nam phải nắm bắt thời vận hội để tiến kịp trình độ tri thức nhân loại Đất nước nhiều khó khăn, nên chiến lược phát triển tri thức khoa học hai, mà trình dài hạn, phải thực nhiều đường, nhiều phương pháp khác nhau, quan trọng phải thực ý chí dân tộc Việt Nam Ở đây, tác giả mạnh dạn đề xuất bốn giải pháp chủ yếu góp phần phát triển tri thức khoa học nhằm xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam nay: giáo dục đào tạo; thị trường khoa học công nghệ, sở hạ tầng công nghệ thông tin ICT chế - sách Nhận thức để nhận thức, nghiên cứu để nghiên cứu mà quan trọng để ứng dụng vào thực tiễn khai thác hiệu nhằm phục vụ người, phục vụ mục tiêu phát triển an sinh xã hội Vì thế, việc tìm hiểu vấn đề lý luận, tìm kiếm giải pháp để phát triển tri thức khoa học, Việt Nam cần tích cực trình vật chất hóa tri thức khoa học đời sống thực tế Tích cực vận dụng hiểu biết trình độ khoa học giới, ứng dụng vào hoàn cảnh đặc thù xã hội Việt Nam nay, từ đưa sách phù hợp thích ứng với hoàn cảnh lịch sử Việt Nam DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay,Tạp chí Giáo dục Lý luận, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số tháng 10/ 2014, trang 50 – 52 Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Vai trò tri thức – Quan điểm C Mác thực tiễn kinh tế tri thức ngày nay, Tạp chí Khoa học trị, số tháng 1/ 2015 3.Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Phát triển tri thức khoa học Việt Nam – số thuận lợi thách thức, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số tháng 5/ 2014 Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Tư tưởng Khổng tử số vấn đề giáo dục, Đề tài KHCN cấp Khoa, 2005 Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Chủ nghĩa nghiệm Bacon Chủ nghĩa lý Descartes, Đề tài KHCN cấp khoa, 2007 Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Đại học Quy Nhơn, Đề tài KHCN cấp trường (MS: T2012 38960), 2012 Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Một số vấn đề hoạt động seminar đào tạo theo học chế tín chỉ, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học nâng cao chất lượng giảng dạy môn khoa học Mác – Lênin, 2013 [...]... nhằm phát tri n hiệu quả tri thức khoa học để tiến lên kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay Chương 3 PHƯỚNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRI N TRI THỨC KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRI N KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRI N TRI THỨC KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRI N KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phát tri n tri thức khoa học. .. PHÁT TRI N TRI THỨC KHOA HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1 Tính tất yếu của quá trình xây dựng, phát tri n kinh tế tri thức và những thời cơ, thách thức đối với phát tri n tri thức khoa học ở Việt Nam hiện nay (1) Môi trường phát tri n kinh tế tri thức ở Việt Nam Việt Nam đang bước vào kinh tế tri thức ở điểm xuất phát thấp, chúng ta xây dựng kinh tế tri thức từ nền kinh tế nông nghiệp chứ không phải từ kinh. .. lực của khoa học và công nghệ trong phát tri n kinh tế tri thức Đại hội XI tiếp tục đề ra đường lối đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong phát tri n lực lượng sản xuất hiện đại, động lực then chốt của quá trình phát tri n nhanh và bền vững 3.1.2 Phương hướng phát tri n tri thức khoa học để xây dựng và phát tri n kinh tế tri thức hiện nay ở Việt Nam Trên... tạo, về thị trường khoa học công nghệ, về phát tri n ICT nhằm thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ, tiến tới phát tri n hệ thống tri thức khoa học quốc gia, ứng dụng vào nền kinh tế, từng bước thiết lập kinh tế tri thức PHẦN KẾT LUẬN Trong quá trình nghiên cứu, phân tích, làm rõ vấn đề Tri thức khoa học đối với quá trình xây dựng và phát tri n kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay , luận án đã rút... tri n tri thức khoa 18 học ở Việt Nam hiện nay, trước hết, luận án làm rõ Việt Nam đang bước vào nền kinh tế tri thức ở điểm xuất phát thấp, chúng ta tiến thẳng vào kinh tế tri thức từ nền kinh tế nông nghiệp chứ không phải từ kinh tế công nghiệp như các nước phát tri n, vì vậy môi trường cho phát tri n kinh tế tri thức còn chưa thực sự thuận lợi và phát tri n đủ cả về chất và về lượng Hơn nữa, ở chương... nhằm phát tri n hiệu quả tri thức khoa học, huy động sức mạnh của toàn xã hội vào mục tiêu phát tri n khoa học công nghệ, trong đó có hoạt động nghiên cứu làm giàu tri thức khoa học (3) Đẩy mạnh luật hóa quyền sở hữu trí tuệ để tạo hành lang pháp lý bảo hộ cho hoạt động khoa học 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRI N TRI THỨC KHOA HỌC NHẰM THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRI N KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT... tục phát tri n, 17 nâng nền khoa học nước nhà lên tầm cao chiến lược mới, thực hiện thành công chiến lược Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa gắn với phát tri n kinh tế tri thức mà Đảng ta đã sớm đề ra 2.2.2 Kinh nghiệm phát tri n tri thức khoa học để thực hiện mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức ở một số nước phát tri n và bài học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam Luận án tìm hiểu kinh nghiệm phát tri n tri. .. những rào cản trong cơ chế, chính sách Tóm lại, tìm hiểu những thời cơ, những thách thức trong quá trình phát tri n tri thức khoa học ở Việt Nam và phân tích nó như là những vấn đề đặt ra cho quá trình phát tri n tri thức khoa học ở Việt Nam trong điều kiện đang xây dựng và phát tri n kinh tế tri thức là một vấn đề cấp thiết, cần nghiên cứu một cách nghiêm túc để có thể giúp Việt Nam phát huy những... đến đỉnh cao của nó là kinh tế tri thức (2) Tính tất yếu phải phát tri n kinh tế tri thức ở Việt Nam Kinh tế tri thức được quan niệm là nền kinh tế có hiệu suất phát tri n vượt bậc, nó không chỉ đơn thuần là kinh tế phát tri n dựa vào tri thức mà là một nền kinh tế phát tri n toàn diện trên cả ba lĩnh vực tri thức, công nghệ, thói quen và năng lực kinh doanh cũng như sự điều tiết và tổ chức quản lý hợp... của khoa học và tri thức khoa học, mà thực chất chính là sự 15 yếu kém và lạc hậu của lực lượng sản xuất, khi yếu tố đóng vai trò động lực để giúp LLSX phát tri n bị kìm hãm, tất yếu Việt Nam sẽ rất khó khăn trong quá trình phát tri n để tiếp cận với nền kinh tế tri thức trong điều kiện tri thức khoa học còn nhiều yếu kém 2.2 PHÁT TRI N KINH TẾ TRI THỨC VÀ NHỮNG YÊU CẦU KHÁCH QUAN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT ... ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRI N TRI THỨC KHOA HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1 Tính tất yếu trình xây dựng, phát tri n kinh tế tri thức thời cơ, thách thức phát tri n tri thức khoa học Việt Nam (1)... tế tri thức Việt Nam Chương PHƯỚNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRI N TRI THỨC KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRI N KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRI N TRI THỨC KHOA HỌC... THỨC KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRI N KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam phát tri n tri thức khoa học để xây dựng phát tri n kinh tế tri thức Nhìn chung,

Ngày đăng: 20/02/2016, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA TOM TAT

  • BIA TRONG TTAT

  • tóm tắt cap truong

    • 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN TRI THỨC KHOA HỌC NHẰM THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    • TRANG CUOI tom tat

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan