Một số giải pháp nân cao hiệu quả khai thác đội tàu vận tải thủy nội địa cho công ty cổ phần vận tải hà tiên giai đoạn 2015 2020

99 756 8
Một số giải pháp nân cao hiệu quả khai thác đội tàu vận tải thủy nội địa cho công ty cổ phần vận tải hà tiên giai đoạn 2015   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài (Sự cần thiết đề tài) Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên hình thành sở tách xí nghiệp Vật Tư Vận Tải đơn vị trực thuộc Công ty Xi Măng Hà Tiên để tiến hành cổ phần hóa Đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng năm 2000, với số vốn ban đầu 48 tỷ đồng Đến ngày 15 tháng 10 năm 2007 đồng ý Ủy ban Chứng Khoán nhà nước theo giấy chứng nhận số 194/UBCK – GCN, Công ty phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 100,8 tỷ đồng Công ty có nhiệm vụ chủ yếu vận chuyển nguyên liệu đầu vào gồm clinker, phụ gia puzolan, thạch cao, nguyên liệu khác phục vụ cho trình sản xuất xi măng, vận chuyển xi măng tới thị trường tiêu thụ cho Công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 1, chuyên chở hàng hóa cho khách hàng khác với sản lượng vận chuyển ngày tăng Trong năm gần tình hình sản xuất kinh doanh công ty có nhiều thay đổi Cuối năm 2010, Công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên Công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên hợp thành Công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên Công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên hai nhà máy Thủ Đức Kiên Lương đầu tư hàng loạt nhà máy xi măng Nhà máy Xi Măng Bình Phước, Trạm nghiền Xi Măng Phú Hữu Quận 9, Trạm nghiền Xi Măng Long An, Trạm nghiền Xi Măng Cam Ranh – Khánh Hòa Các nhà máy trạm nghiền vào hoạt động làm cho nhu cầu vận chuyển tăng lên liên tục đến năm 2014 sản lượng vận chuyển đạt gần triệu tấn/năm, tăng gấp đôi so với năm 2010 giao toàn cho Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên vận chuyển Đồng thời sản lượng vận chuyển cho khách hàng khác tăng số lượng khách hàng sản lượng vận chuyển Đội tàu Công ty vận chuyển khoảng 50% sản lượng vận chuyển lại thuê ngoài, Công ty tình trạng thiếu tàu Ngoài tăng trưởng nguồn hàng, điều kiện môi trường vận tải có nhiều thay đổi Tuyến đường, bến xếp dỡ nạo vét xây dựng ngày tốt hơn, trang bị loại cần cẩu đại, sức nâng phù hợp với loại phương tiện có trọng tải lớn, hầm hàng rộng Các đối thủ cạnh tranh Công ty vận tài Thủy Bộ Cần Thơ, Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải Vôi Thống Nhất, Tổng công ty Đường Sông Miền Nam, có đội tàu trọng tải lớn, chở nhiều hàng, tốc độ cao, bảo quản hàng tốt, giá cước rẻ cạnh tranh gay gắt với Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên Trong đó, đội tàu Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên với số lượng 34 chiếc, trọng tải 43.700 tấn, có 05 sà lan 600 sản xuất năm 2002 tàu cũ lại 29 tàu đóng từ năm 2006 đến có trọng tải từ 1000 – 2000 tương đối phù hợp với tuyến hoạt động Công ty có tính cạnh tranh cao Với tăng trưởng nguồn hàng, thay đổi điều kiện vận tải môi trường cạnh tranh khốc liệt từ doanh nghiệp khác theo chế thị trường, để tiếp tục tồn tại, phát triển việc đưa giải pháp để nâng cao khả khai thác đội tàu vận tải thủy vô cần thiết, mang ý nghĩa sống Công ty Đây vừa hội để phát triển mở rộng vừa thách thức ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên Công ty Là thành viên quản lý Công ty, chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu khai thác đội tàu vận tải thủy nội địa cho Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên giai đoạn 2015 - 2020 ” vừa mang ý nghĩa khoa học đồng thời có ý nghĩa thực tiễn cao Mục đích đề tài - Tổng hợp sở lý luận khai thác đội tàu vận tải thủy hiệu kinh doanh khai thác đội tàu vận tải thủy nội địa - Phân tích thực trạng việc tổ chức hoạt động hiệu kinh doanh khai thác đội tàu vận tải thủy Công ty giai đoạn 2012-2014 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh khai thác đội tàu cho giai đoạn 2015 – 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệu kinh doanh khai thác đội tàu vận tải thủy Phạm vi nghiên cứu: cho Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên giai đoạn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học có kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác Các phương pháp sử dụng là: phương pháp thống kê, quan sát, mô tả, phân tích, phương pháp định tính định lượng, tổng hợp phương pháp logic, tác giả trực tiếp thu thập ý kiến đóng góp thầy cô ban lãnh đạo Công ty để có giải pháp phù hợp khả thi thực tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phân tích làm rõ sở lý luận ngành vận tải thủy nội địa giai đoạn nay, đánh giá thực trạng đội tàu vận tải thủy nội địa Công ty Từ đưa giải pháp nâng cao hiệu khai thác đội tàu vận tải thủy nội địa cho Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên giai đoạn từ năm 2015 - 2020 để Công ty ngày phát triển có đội tàu vận tải thủy nội địa thuộc hàng lớn khu vực có đủ số lượng tính kỹ thuật phù hợp với luồng, lạch địa phương sở để Công ty trở thành đầu mối xây dựng thành công sàn giao dịch vận tải khu vực miền Nam nước Kết cấu đề tài Đề tài có 88 trang gồm nội dung sau: - Phần mở đầu - Phần nội dung gồm 03 chương: + Chương I: Cơ sở lý luận hiệu khai thác vận tải thủy nội địa + Chương II: Đánh giá thực trạng đội tàu Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên + Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu khai thác đội tàu giai đoạn 2015 – 2020 - Phần kết luận, kiến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KHAI THÁC VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA 1.1 Các khái niệm vận tải thủy nội địa 1.1.1 Khái niệm vận tải thủy nội địa - Là dịch chuyển hàng hóa , hàng khách không gian từ điểm đến điểm phương tiện thủy nội địa - Vận tải thủy nội địa bao gồm yếu tố phương tiện thủy nội địa, luồng tàu, bến cảng xếp dỡ, nhu cầu vận chuyển hàng hóa người thực 1.1.2 Vai trò vận tải thủy nội địa Giao thông vận tải có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân Tuy thân giao thông vận tải không tạo thêm giá trị vật chất, xong xúc tiến trình sản xuất, đưa nguyên liệu sản xuất sản phẩm đến người tiêu thụ Vận chuyển người từ nơi đến nơi khác theo nhu cầu Như giao thông vận tải thành phần quan trọng kinh tế quốc dân Sự phát triển giao thông vận tải thủy nội địa coi đặc trưng nước công nghiệp hóa đối tượng chủ yếu vận tải quặng, than, vật liệu xây dựng, lương thực, phân hóa học, nhiên liệu Đường thủy nội địa có vai trò phục vụ cho công nghiệp điện, vận chuyển than cho nhà máy, vận chuyển hàng rời, hàng Container, LASH đến vùng sâu, vùng xa Vận tải hàng nội liên vùng thay vận chuyển đường vận tải đường làm nhiệm vụ vận tải nội vùng vận tải thủy nội địa phát triển vai trò Vận tải hàng xuất nhập khẩu, đặc biệt việc tiếp nhận vận chuyển Container khâu quan trọng dây chuyền vận tải đa phương thức, bao gồm việc rút hàng từ cảng nội địa tầu biển, cảng biển lấy hàng từ tầu biển vào cảng nội địa Vận tải hàng hóa Bắc Nam quan trọng đời loạt khu công nghiệp, cụm công nghiệp có nhu cầu lưu thông hàng hóa cao Vận tải khu vực hồ, đặc biệt hồ Hòa bình phục vụ cho công trình thủy điện Sơn La, đáp ứng cho phát triển kinh tế, xã hội tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình Vận tải từ bờ đảo đảo Vận tải liên vận sang Trung Quốc, Campuchia, Lào tạo cầu nối cho việc phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam với nước 1.1.3 Ưu nhược điểm vận tải thủy nội địa 1.1.3.1 Ưu điểm vận tải thủy nội địa - Vốn đầu tư cho tuyến đường nhỏ: hầu hết tuyến đường thủy nội địa sử dụng dòng sông tự nhiên sau nạo vét, chỉnh trị đặt phao tiêu tín hiệu luồng Chi phí đầu tư thấp so với xây dựng đường sắt, đường bộ… - Giá thành vận chuyển thấp : chi phí đầu đơn vị cho phương tiện cho tuyến đường thấp, hao phí công suất nhỏ, hao phí nhiên liệu thấp tiết kiệm nhân công - Phương tiện vận tải đường thủy nội địa đa dạng : có nhiều loại trọng tải khác nhau, đóng vật liệu khác : vỏ thép, vỏ gỗ, vỏ hợp kim nhôm - Nhiều thành phần kinh tế tham gia: với đa dạng trọng tải vốn đầu tư cho phương tiện nên nhiều thành phần kinh tế (tư nhân, tập thể, nhà nước ) tham gia kinh doanh, góp phần lành mạnh hóa thị trường vận tải thuỷ nói riêng thị trường vận tải nói chung - Vận chuyển nhiều loại hàng hoá kể hàng siêu trường siêu trọng - Rất có ưu vận chuyển loại hàng khối lượng lớn: xăng dầu, vật liệu xây dựng, phân bón vật tư nông nghiệp ; mặt hàng truyền thống vận tải thuỷ nội địa - Giảm áp lực lên hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt: phương tiện thủy nội địa tập kết, rút hàng khỏi cảng đường thủy, sang mạn phao - Thúc đẩy lưu thông hàng hoá, giảm ô nhiễm môi trường, giảm tỷ suất tai nạn giao thông : phương tiện thuỷ nội địa có sức chở lớn, không phụ thuộc vào tải trọng cho phép cầu, đường bộ, hệ số tiêu hao công suất, tiêu hao nhiên liệu thấp 1.1.3.2 Nhược điểm vận tải thủy nội địa - Tốc độ vận chuyển thấp: đoàn tàu lai đạt tốc độ từ - 8km/h; tàu tự hành phổ biến từ - 15 km/h; tàu chuyên dụng chở container, tàu khách đạt tốc độ 20 - 25km/h, tàu khách cao tốc đạt tới 70km/h số - Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên: vận tải đường thủy nội địa phụ thuộc nhiều vào dòng chảy tự nhiên sông, mớn nước vận tải, an toàn chạy tàu phụ thuộc lớn vào chế độ thuỷ văn sông - Không phù hợp với vận chuyển hàng mau hỏng, độ an toàn thấp - Chịu ảnh hưởng giới hóa xếp dỡ đầu bến - Hướng đường mâu thuẫn với hướng luồng hàng luồng hành khách v.v 1.2 Yếu tố cấu thành vận tải thủy nội địa 1.2.1 Phương tiện thủy nội địa 1.2.1.1 Khái niệm: Phương tiện thủy nội địa tàu, thuyền cấu trúc khác, có động động (gọi tàu), chuyên hoạt động đường thuỷ nội địa Tàu có động gọi tàu tự hành, tàu động cơ, gọi tàu không tự hành 1.2.1.2 Phân loại: Không kể đến phương tiện thô sơ bè mảng, đò thuyền có mớn nước nhỏ phương tiện thủy nội địa phân loại sau: - Theo môi trường hoạt động: Tàu sông, tàu hồ, tàu pha sông biển, tàu Lash - Theo chức công tác chia ra: Tàu khách, tàu hàng, tàu lai dắt, tàu cá, tàu kỹ thuật (nạo vét, cứu hộ, thi công), tàu công vụ, tàu thể thao, tàu cấp cứu - Theo phương thức làm tàu chuyển động: Tàu tự hành, đoàn tàu lai dắt - Theo vật liệu chế tạo chia ra: Tàu thép, tàu gỗ, tàu xi măng lưới thép - Theo nhóm trọng tải, công suất chia ra: + Tàu loại (SI): Là tàu tự hành có trọng tải toàn phần 500 tấn, đoàn lai có trọng tải toàn phần 1000 tấn, tàu lai dắt có tổng công suất máy 400 mã lực + Tàu loại (SII): Là loại tàu tự hành có trọng tải toàn phần từ 150 đến 500 tấn, đoàn lai có trọng tải toàn phần từ 400 đến 1000 tấn, tàu lai dắt có tổng công suất máy từ 150 đến 400 mã lực + Tàu loại (SIII): Là tàu tự hành có trọng tải toàn phần từ 15 đến 150 tấn, đoàn lai có trọng tải toàn phần đến 400 tấn, tàu lai dắt có tổng công suất máy từ 15 đến 150 mã lực + Tàu loại nhỏ: Là loại tàu tự hành có trọng tải toàn phần đến 15 phương tiện có tổng công suất máy đến 15 mã lực 1.2.2 Luồng tàu thủy nội địa 1.2.2.1 Khái niệm: Luồng tàu thủy nội địa luồng, âu tàu, công trình đưa phương tiện qua đập, thác sông, kênh, rạch luồng hồ, đầm, phá, vụng, vịnh, ven bờ biển, đảo, nối đảo thuộc nội thuỷ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quản lý, khai thác giao thông vận tải 1.2.2.2 Phân loại chuẩn tắc luồng đường thủy nội địa a – Phân loại luồng đường thủy nội địa - Theo hình thành: luồng tự nhiên luồng nhân tạo - Theo cấp quản lý: Đường thủy nội địa quốc gia, địa phương chuyên dung - Theo vị trí địa lý: Luồng tàu nội địa, ven biển, đảo, nối đảo b – Chuẩn tắc luồng đường thủy nội địa Căn vào định số 3082/QĐ – BKHCN ngày 31 tháng 12 năm 2009 trưởng Khoa Học Và Công Nghệ việc công bố tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5664: 2009 phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa với bảy cấp sau: Bảng 1.1: Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa (áp dụng cho phía Nam) CẤP Đặc biệt Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV Cấp V Cấp VI KÍCH THƯỚC ĐƯỜNG THỦY CẦU B.kính Sông Kênh Khẩu độ cong Sâu Rộng Sâu Rộng Kênh Sông Tùy thuộc vào tàu thiết kế >4.0 > 125 >4.5 > 80 > 550 > 75 > 120 >3.5 > 65 >3.5 > 50 > 500 > 50 > 60 >2.8 > 50 >3.0 > 35 > 350 > 30 > 50 >2.6 > 35 >2.8 > 25 > 100 > 25 > 30 >2.1 > 25 >2.2 > 15 > 80 > 15 > 25 >1.3 > 14 >1.3 > 10 > 70 > 10 > 13 Nguồn: Quyết định số 3082/QĐ – BKHCN c – Vai trò chức luồng đường thủy nội địa theo cấp kỹ thuật Tĩnh không 11 9.5 12+∆H 12+∆H 12+∆H 7+∆H 7+∆H 7+∆H Bảng 1.2: Chức luồng đường thủy nội địa theo cấp kỹ thuật ( phía Nam) TT Cấp Kỹ Thuật Cấp đặc biệt Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV Cấp V Cấp VI Vai trò chức tuyến đường thủy nội địa Là phần đường thủy nội địa tuyến vận tải khai thác hiệu đoàn sà lan > 4x600 phương tiện thủy nội địa trọng tải >1 000 Là phần đường thủy nội địa tuyến vận tải khai thác hiệu đoàn sà lan đến 4x600 phương tiện thủy nội địa có trọng tải đến 1000 Là phần đường thủy nội địa tuyến vận tải khai thác hiệu đoàn sà lan 4x400 x 600 phương tiện thủy nội địa có trọng tải đến 600 Là phần đường thủy nội địa tuyến vận tải khai thác hiệu đoàn sà lan 2x400 phương tiện thủy nội địa có trọng tải đến 300t Là phần đường thủy nội địa tuyến vận tải khai thác hiệu đoàn sà lan 2x100 phương tiện thủy nội địa có trọng tải đến 100t Là phần đường thủy nội địa tuyến vận tải khai thác với cỡ phương tiện thủy nội địa có trọng tải đến 50 Là phần đường thủy nội địa tuyến vận tải khai thác với cỡ phương tiện thủy nội địa có trọng tải đến 10 Nguồn: Quyết định số 3082/QĐ – BKHCN 1.2.2.3 Quan hệ kích thước luồng kích thước phương tiện vận tải thủy Chiều sâu tuyến định mớn nước tối đa; chiều rộng bán kính cong tuyến định bề rộng tối đa, chiều dài tối đa tàu đoàn tàu; địa chất đáy luồng liên quan đến vấn đề an toàn vận hành, neo đậu tàu Theo giáo trình Tổ chức công tác đội tàu sông, kích thước tàu phụ thuộc kích thước luồng sau: - Về mớn nước đoàn tàu: Τcf = Η ll − Η dt ( m ) - Tcf : mớn nước tối đa đoàn tàu - Hll : chiều sâu luồng lạch vị trí cạn tuyến - Hdt : chiều sâu dự trữ tối thiểu đáy tàu, sà lan lấy từ (0,2-0,5)m - Về chiều rộng đoàn tàu Khi chạy chiều : Β max < (1 / 3) Βll ( m ) Khi chạy chiều : Bmax : Chiều rộng lớn đoàn tàu - Bll : Chiều rộng luồng vị trí hẹp tuyến Β max < ( / 3) Βll ( m ) - Về chiều dài đoàn tàu (Lđ ) Lđ ≤ Rdc ( Rdc + Bđ ).( Bc − Bđ ) Rdc + 0,436.( Rdc − Bc + Bđ ) - Trong đó: Lđ : chiều dài lớn đoàn sà lan đoàn tàu đẩy - Bđ : Chiều rộng đoàn sà lan đưa vào tính toán - Rdc : bán kính cong luồng lạch - Bc : Chiều rộng luồng chạy tàu chỗ có bán kính cong Rdc Sau tính toán chiều dài cho phép đoàn tàu tất khúc sông cong, chọn Lđ nhỏ để thành lập đội hình sà lan Ngoài phương pháp trên, tính toán theo “Hướng dẫn thiết kế kênh chạy tàu đường thuỷ nội địa” United Nation sau: Chiều sâu luồng chạy tàu: Η ll = (1,3 − 1,4 ) Τđk Chiều rộng luồng tàu chạy chiều: Βll = ( − 4) Β max Tđk - chiều chìm đăng kiểm tàu lai Bmax - chiều rộng lớn đoàn sà lan 1.2.2.4 Năng lực thông qua tuyến luồng vận tải thủy a – Khái niệm: Năng lực thông qua tuyến vận tải thủy đại lượng biểu thị số lượng tàu số hàng hóa lớn mà đội tàu chuyển qua tuyến đơn vị thời gian ( Một ngày đêm) Năng lực thông qua tuyến phụ thuộc vào yếu tố: - Đặc điểm đoạn khó nhất, bao gồm kích thước luồng lạch, lưu tốc dòng chảy công trình sông, tốc độ vận hành đoàn tàu - Kích thước đoàn tàu, chủ yếu chiều dài đoàn tàu Chiều dài đoàn tàu bao gồm chiều dài tàu, xà lan dây cáp: Lđ = ∑ Lsl = Lcm - Khoảng cách an toàn an toàn hai đoàn tàu chiều - Phương pháp vận hành phương pháp đưa đoàn tàu qua đoạn khó b – Phương pháp xác định lực thông qua tuyến 10 Hiện hầu hết tuyến vận tải thủy theo hai chiều xuôi ngược, tuyến thuộc loại nhiều , chỗ khó đi, không bị ràng buộc công trình sông lực thông qua xác định theo hai cách: - Theo chu kỳ biểu đồ: Số lượng tàu qua tuyến ngày đêm: 24 λ m= ( chiếc, đoàn) ton Trong λ hệ số thời gian sử dụng tuyến ton chu kỳ biểu đồ: theo chiều xuôi: Lxđ + Latx t x on = Vx Theo chiều ngược: Lngđ + Latng tngon = Vng Trong đó: Lngđ : Chiều dài tàu, đoàn tàu nước ngược tuyến Lxđ: Chiều dài tàu, đoàn tàu nước xuôi tuyến Lngat , Lxat: Khoảng cách an toàn hai tàu, đoàn tàu hoạt động tuyến thường tính Lngat = 300m Lxat = 500m Số tàu cho phép hoạt động tuyến xác định: 24 λ m= ∑ miti ( chiếc, đoàn) ti01(n ) ti01(n ) chu kỳ biểu đồ tàu hoạt động tuyến ∑ miti Tổng thời gian dành cho tàu khác hoạt động tuyến Tính lực thông qua tuyến: QTQ = mkQk + mhQh + mdQd (Tấn) Trong đó: mk, mh, md số tàu chở khách, tàu hàng tự hành, đoàn tàu lai qua tuyến ngày đêm Qk ,Qh , Qd Trọng tải bình quân tàu chở khách, tàu hàng qua tuyến 1.2.2.5 Mạng lưới đường thủy nội địa Miền nam 85 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Vận tải thủy đem lại doanh thu lợi nhuận cho Công ty, vấn đề tìm giải pháp nâng cao hiệu khai thác đội tàu vận tải thủy nội địa cho Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên giai đoạn 2015 – 2020 vô cấp thiết một yếu tố mang tính chất sống còn, giúp doanh nghiệp đạt hiệu cao nhằm đưa Công ty vượt qua giai đoạn khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng tài giới phát triển lớn mạnh tương lai Đội tàu Công ty đến cuối năm 2014 có 34 tàu với tổng trọng tải 43.700 tấn, không lớn số lượng tổng trọng tải đội tàu đứng hàng đầu khu vực miền Nam vận tải thủy nội địa chuyên chở hàng rời nguyên liệu cho nhà máy xi măng , tàu thiết kế chuyên vận chuyển clinker, than đá, thạch cao… Đây đội tàu trẻ có trọng tải từ 600 – 2000 có tốc độ khai thác tương đối cao Ngoài 05 tự hành 600 đóng năm 2002 lại 29 tự hành trọng tải từ 1000 trở lên sản xuất từ năm 2006 trang thiết bị thân sà lan tốt, độ an toàn cao, chi phí sửa chữa thường xuyên, sữa chữa lớn mức thấp, hầm hàng thiết kế phù hợp với cần cẩu bến xếp dỡ Sản lượng hàng hóa vận chuyển Công ty tăng liên tục ổn định , toàn nguyên liệu đầu vào Công ty Xi Măng Hà Tiên khoảng bốn triệu tấn/ năm giao cho Công ty vận chuyển Giá bán tôn thép đóng tàu thị trường xuống thấp vòng mười năm qua giá nhân công đóng nhà máy đóng tàu mức hợp lý hội lớn để Công ty xây dựng đội tàu có trọng tải lớn, đại phù hợp với tuyến hàng mà Công ty khai thác Tuyến đường bến xếp dỡ ngày đầu tư, nâng cấp phù hợp với phương tiện tải trọng lớn tạo điều kiện nâng cao suất vận chuyển, giảm giá thành Các khách hàng muốn Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên vận chuyển hàng hóa cho họ ngày nhiều Đây hội để mở rộng thị phần công ty 86 Đứng trước thách thức hội việc đưa giải pháp để nâng cao hiệu khai thác đội tàu vận tải thủy nội địa cho Công ty với 06 giải pháp để nâng cao hiệu khai thác đội tàu, giải pháp có mối liên kết mật thiết, hỗ trợ sau: - Giải pháp xếp loại phương tiện khai thác phù hợp với tuyến vào đặc tính kỹ thuật tuyến hàng để đưa tàu có kích thước tải trọng phù hợp với luồng bến xếp dỡ đảm bảo phương tiện vừa hoạt động an toàn, lâu dài vừa đem lại hiệu cao cho loại phương tiện Giải pháp tăng suất vận chuyển giảm giá thành - Giải pháp tăng cường số lượng tổng trọng tải đội tàu: tiến hành sau xếp loại phương tiện khai thác phù hợp với tuyến tính toán bổ sung lượng tàu đảm bảo phải vận chuyển tối thiểu 70% sản lượng vận chuyển tuyến Đảm bảo đội tàu Công ty chủ đạo dẫn dắt thị trường thu hút khách hàng, số lượng lại thuê để đảm bảo phương tiện Công ty có hàng sẵn nâng cao hiệu khai thác đội tàu phát triển bền vững - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản lý khai thác đội tàu: giải pháp tạo nguồn nhân lực trẻ, có lực nhiệt huyết để quản lý điều hành đội tàu đội ngũ thuyền viên có lực, cấp trình độ ngày nâng cao để điều khiển tàu an toàn, suất cao, hỏng hóc Giải pháp để nâng cao khả quản lý, khai thác đội tàu - Giải pháp phát triển thương hiệu Công ty: giải pháp yêu cầu Công ty phải xây dựng tất quy chế, quy trình, nội quy, quy định công ty phù hợp với quy định pháp luật động lực thúc đẩy Công ty vào nề nếp Xây dựng văn hóa giao tiếp, ứng xử để người hoàn thành tốt nhiệm vụ Thỏa mãn ngày tốt yêu cầu hợp lý khách hàng, khách hàng dễ dàng liên hệ với phận chuyên môn - Giải pháp sách hậu chăm sóc khách hàng: Giải pháp sách quan tâm, chăm sóc khách hàng, khách hàng lớn quyền cảng, bến xếp dỡ hàng hóa tặng quà vào dịp lễ tết, có sách trích thưởng hoa hồng cho người đưa mối hàng lớn có giá cước tốt cho Công ty 87 - Giải pháp làm đầu mối giao dịch vận tải thủy nội địa nguyên liệu sản xuất xi măng, để kết nối thông tin cung - cầu Vận tải thủy nội địa, Công ty CPVT Hà Tiên có hội tiếp cận, giao dịch với nhiều khách hàng tiềm thuận lợi thuê tàu, góp phần tăng doanh thu, giảm giá thành tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Kết hợp giải pháp nâng cao hiệu khai thác đội tàu, đưa Công ty trở thành doanh nghiệp vận tải hàng đầu khu vực với đội ngũ quản lý thuyền viên chuyên nghiệp có sách chăm sóc tốt khách hàng đầu mối gia dịch vận tải khu vực miền Nam Kiến nghị Để thực giải pháp tác giả có kiến nghị sau: - Bộ phận điều hành tàu phải nắm kế hoạch nạo vét luồng nhà nước tuyến đường khai thác để xếp loại tàu khai thác an toàn với độ sâu tuyến luồng - Việc đóng tàu phải tính toán kỹ luồng kế hoạch nạo vét mở rộng để đóng tàu có trọng tải phù hợp, tránh trường hợp năm sau lỗi thời Chuẩn bị đầy đủ nguồn vốn để đóng đủ số lượng chủng loại tàu theo yêu cầu - Thanh lý 03 tàu cũ loại 600 tấn, để lại 02 tốt để đa dạng hóa loại tàu - Thành lập ban quản lý đóng với thành viên trung thực, giàu kinh nghiệm, am hiểu kỹ thuật luật pháp, tìm kiếm thông tin đơn vị cung cấp tôn, thép, vật tư thiết bị sở đóng để đóng tàu với giá tốt - Có kế hoạch tuyển dụng cho thuyền viên đào tạo chuyên môn, nâng cao trình độ kịp thời phù hợp với phương tiện mới nhằm đáp ứng tình hình khai thác của phương tiện - Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị để tàu đóng xong hoạt động - Công ty cần khảo sát kỹ lại bến thương lượng với họ việc nâng cấp bến để đảm bảo đội tàu vào xếp dỡ nhanh chóng an toàn - Có mối quan hệ tốt với quan hữu quan tạo thuận lợi cho đội tàu hoạt động liên tục thông suốt 88 - Mua bảo hiểm đầy đủ cho tàu, người hàng hóa để phân tán rủi ro Các giải pháp kiến nghị cần thực nhanh chóng đồng để việc khai thác phát triển đội tàu ngày lớn mạnh hiệu KIẾN NGHỊ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên xây dựng thành công ty hàng đầu vận chuyển hàng hóa đường thủy Vì tác giả kiến nghị nghiên cứu để phát triển Công ty hoạt động vận tải thủy, tiến tới phát triển vận tải biển Nghiên cứu xây dựng đội xe tải: Vận chuyển phụ gia sản phẩm cho nhà máy thuộc Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên Nghiên cứu xây dựng đội tàu biển: Khai thác tuyến thành phố Hồ Chí Minh – Cam Ranh vận chuyển Clinker phụ gia cho nhà máy xi măng Hòn Quy thuộc Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên (Khoảng 400,000 tấn/năm) DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Không có 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, tạp chí [1] PTS Phạm Văn Cương (1995), Tổ chức khai thác đội tàu vận tải biển Trường đại học Hàng Hải [2] Lương Phương Hậu (1995) - Đường thủy nội địa Nhà xuất xây dựng [3] PGS.TS Phạm Lan Hương (2004) – Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường đại học Giao Thông Vận Tải TP Hồ Chí Minh [4] KS Nguyễn Xuân Hưởng (1997) – Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp vận tải biển - Trường đại học Hàng Hải Hải Phòng [5] PTS Vương Toàn Thuyên (1997) – Kinh tế vận tải biển - Trường đại học Hàng Hải [6] TS Lê Kinh Vĩnh (2003) – Quản trị dự án đầu tư - Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [7] KS Cao Kim Phụng, KS Phạm Ngọc Sang, KS Bùi Thiềm (2001) – Những điều cần biết cho thuyền trưởng hoạt động sông khu vực đồng sông cửu Long - Nhà xuất Giao thông vận tải [8] – Nguyễn Hải Sản (2011) Quản trị Tài Chính Doanh Nghiệp, Nhà xuất thống kê Luật văn pháp luật [9] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam : Luật giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11, ngày 15/6/2004 [10] Thủ tướng phủ: Nghị định số: 21/2005/NĐ-CP ngày 01/5/2005: Quy định chi tiết thi hành số điều luật giao thông đường thủy nội địa [11] Thủ tướng phủ: Quyết định số: 16/2000/QĐ-TTg ngày 03/2/2000: Về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sông Việt Nam đến năm 2020 [12] Thủ tướng phủ: Quyết định số: 206/2004/QĐ-TTg ngày 10 Tháng 12 năm 2004: Về việc phê duyệt chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 90 [13] Thủ tướng phủ: Quyết định số: 35/2009/QĐ-TTg Ngày 03/3/ 2009: Về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [14] Thủ tướng phủ: Quyết định số: 06/2011/QĐ-TTg Ngày 24/1/2011: Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [15] Thủ tướng phủ: Quyết định số: 11/2012/QĐ-TTg Ngày 10/2/2012: Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [16] Bộ Giao thông vận tải: Quyết định số: 639/QĐ-BGTVT Ngày 14/3/2006: Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển đội tàu vận tải thủy nội địa đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [17] Bộ Giao thông vận tải: Quyết định số: 2949/QĐ-BGTVT Ngày 27/12/2006: Về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết hệ thống cảng thủy nội địa khu vực phía Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [18] Bộ Giao thông vận tải: Quyết định số: 13/2008/QĐ-BGTVT Ngày 06/8/2008: Về việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 [19] Bộ Khoa học công nghệ: Quyết định số: 3082/QĐ-BKHCN Ngày 31/12/2009: Về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5664:2009 Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa [20] Bộ tài chính: Quyết định số 982008/QĐ-BTC ngày 04.11.2008: việc ban hành qui định phí, lệ phí hàng hải biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải Internet trang Web: [21] Bộ Giao thông vận tải: http://www.mt.gov.vn/ [22] Bộ Tài Chính: http://www.mof.gov.vn [23] Bộ Khoa học Công nghệ: http://www.most.gov.vn/ [24] Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn [25] Cục Đường thủy nội địa Việt Nam: http://www.viwa.gov.vn/ [26] Công ty cổ phần vận tải Hà Tiên: http://www.vantaihatien.com.vn [27] Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên 1: http//:www.hatien 1.com.vn [28] Trang tra cứu văn pháp luật: http://vbqppl.mt.gov.vn/ 91 [29] Trang tìm kiếm liệu : http://www.google.com.vn [30] Trang tìm kiếm vị trí địa lý : https://maps.google.com/ [31] Tổng công ty đường sông Miền Nam: http://www.sowatco.com.vn [32] Tổng công ty Xi măng Việt Nam: http://www.vicem.vn/ Các tài liệu số liệu : [32] Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên: Bảng kiểm kê tài sản ngày 31-12-2012, ngày 31-12-2013, ngày 31 – 12 - 2014 [33] Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên: Báo cáo tình hình hoạt động của Đội Vận năm 2013, 2014 [34] Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên: Hồ sơ kết hoạt động sản xuất kinh doanh tháng 12 – 2012, tháng 12 – 2013 tháng 12 – 2014 [35] Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên: số liệu Đội Vận Tải Thủy, Phòng kinh doanh phòng ban khác năm từ 2012 – 2014 92 PHỤ LỤC Thời gian chuyến bình quân loại tàu tuyến ĐVT: TT TUYẾN LOẠI CHIỀU TÀU HÀNG Cảng Sài Gòn – Thủ Đức, Phú Hữu 1700 TP Hồ Chí Minh – XM Kiên Lương 1000 XM Long An – XM Kiên Lương 1000 Bến Tân Uyên TP Hồ Chí Minh 2000 Bà Rịa Vũng Tàu Bến Cát, Bình Dương 1400 Bến Kéo TN – XM Fico Hiệp Phước 1400 Các tuyến khác 1500 Nguồn: Đội Vận Tải Thủy THỜI GIAN CHUYẾN ĐI Tchạy Txd chiều 25 chiều chiều 94 10 chiều 110 20 chiều 88 10 chiều chiều 22 16 chiều 25 32 chiều 72 24 chiều 84 48 chiều 56 10 chiều chiều 24 16 chiều 36 32 Tt.tục Tchờ Tch 59 96 4 4 84 192 106 240 90 192 10 4 4 66 83 92 104 62 4.5 10 5.5 4 100 144 120 192 108 144 192 240 132 93 PHỤ LỤC Khả vận chuyển tàu tuyến năm K.V Cảng Sài Gòn – Bến Thủ Đức, Phú TP Hồ Chí Minh – Xi măng Kiên Lương Xi măng Long An – Xi măng Kiên Lương Bến Tân Uyên TP Hồ Chí Minh Bà Rịa Vũng Tàu Bến Cát, Bình Dương Cảng Bến Kéo TN – XM Fico Hiệp Phước Các tuyến khác Nguồn: Đội Vận tải thủy chiều chiều chiều chiều chiều chiều chiều chiều chiều chiều chiều chiều chiều chiều 1700 340 85.00 144,500 1000 1000 1000 340 340 340 10 42.50 34.00 42.50 42,500 68,000 42,500 2000 2000 1400 1400 1400 340 340 340 340 340 4.5 10 5.5 75.56 56.67 42.50 34.00 61.82 151,120 226,680 59,500 95,200 86,548 1500 1500 340 340 56.67 42.50 85,000 127,500 94 PHỤ LỤC Nhu cầu tàu vận chuyển hết hàng tuyến năm K.V Cảng Sài Gòn – Bến Thủ Đức, Phú Hữu TP Hồ Chí Minh – Xi măng Kiên Lương Xi măng Long An – Xi măng Kiên Lương Bến Tân Uyên TP Hồ Chí Minh Bà Rịa Vũng Tàu Bến Cát, Bình Dương Cảng Bến Kéo TN – XM Fico Hiệp Phước Các tuyến vận chuyển khác Cộng loại tàu chiều 1700 chiều chiều 1000 chiều 1000 chiều 1000 chiều chiều 2000 chiều 2000 chiều 1400 chiều 1400 chiều 1400 chiều chiều 1500 chiều 1500 600 - 1000 1400 1500 - 1600 1700 2000 TỔNG CỘNG: Nguồn: Đội Vận tải thủy 150,000 144,500 1.04 440,000 560,000 430,000 42,500 68,000 42,500 10.35 8.24 10.12 1,070,000 460,000 80,000 80,000 90,000 151,120 226,680 59,500 95,200 86,548 7.08 2.03 1.34 0.84 1.04 1,000,000 300,000 85,000 127,500 11.76 2.35 28.71 3.22 14.12 1.04 9.11 56.21 4,660,000 95 PHỤ LỤC Bảng danh sách thuyền viên bố trí tàu ngày 31 – 12 - 2014 TT Tên PT 600 HT-601 600 HT-602 600 HT-603 600 HT-604 600 HT-605 1,000 HTV-01 1,000 HTV-02 1,000 HTV-03 1,000 Họ tên Nguyễn Tây Hồ Đào Đức Khoa Nguyễn Văn Mỹ Phạm Ngọc Sơn Trần Ngọc Tuấn Huỳnh Trúc Linh Bùi Ngọc Tuyên Phạm Văn Mười Nguyễn Hoàng Thịnh Trần Minh Trước Hoàng Văn Huân Triệu Tấn Bửu Nguyễn Văn Đức Nguyễn Văn Thảo Đoàn Tấn Sinh Quách Đức Tín Nguyễn Trường Giang Phạm Ngọc Chi Võ Văn Tùng Nguyễn Văn Nghĩa Nguyễn Thái Bình Nguyễn Thanh Nhật Lê Trung Võ Minh Duy Trịnh Văn Đủ Nguyễn Tuấn Quang Nguyễn Văn Châu Nguyễn Hoàng Phúc Lê Ngọc Tiến Lại Văn Minh Nguyễn Văn Minh (F) Hoàng Quốc Huân Nguyễn Hữu Thâm Bùi Hữu Hoàng Nguyễn Thanh Tuấn Trần Ngọc Thanh Tú Bằng chuyên môn Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Chức vụ TT TP MT Th.thủ TT TP MT Th.thủ TT TP MT Th.thủ TT TP MT Th.thủ TT TP MT Th.thủ TT TP MT Th.thủ Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT 96 HTV-04 1,000 10 HTV-05 1,200 11 HTV-08 1,300 12 HTV-07 1,200 13 HTV-121 1,400 14 HTV-131 1,300 15 HTV-132 1,300 16 HTV-133 Trần Văn Phước Trần Anh Tôn Ngô Quốc Vương Trần Hữu Long Ngô Văn Sên Trần Văn Tiệp Huỳnh Tấn Dũng Trần Quang Nhã Lê Thanh Sang Nguyễn Ngọc Thanh Nông Ngọc Quang Trần Văn Hùng Võ Văn Ngọc Phan Long Tín Trần Nam Cao Phan Thành Phú Trương Vĩnh Tấn Nguyễn Tiến Phước Huỳnh Công Danh Phạm Hùng Dũng Phan Thành Giúp Nguyễn Vũ Tâm Nguyên Phạm Minh Mến Nguyễn Văn Đặng Nguyễn Phan Tuấn Trần Quang Khải Nguyễn Duy Tiến Trần Khánh Thiện Trần Minh Đức Nguyễn Thanh Sơn Lại Việt Thanh Nguyễn Ngọc Triết Hoàng Đạt Trường Phạm Văn Bưởi Nguyễn Trọng Minh Trương Anh Tuấn Ngô Văn Đức Nguyễn Minh Trung Nguyễn Hồng Phúc Trịnh Văn Mười Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Tập máy H2 Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thuyền trưởng hạng TP MT MP Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT TP TP MT MP Th.thủ TT TP MT Th.thủ Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ 97 17 1,300 HTV-134 18 1,500 HTV-142 19 1,400 HTL-1 20 1,400 HTL-2 Hứa Hoàng Bé Nguyễn Trọng Thức Phạm Văn Buol Nguyễn Hồng Văn Lê Anh Quân Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Tập máy H2 TT TP MT MP Th.thủ Nguyễn Hùng Phi Nguyễn Văn Dũng Nguyễn Văn Huân Nguyễn Văn Phú Nguyễn Văn Hết Cao Huỳnh Hải Nguyễn Văn Tuấn Trương Quang Minh Nguyễn Khánh Toàn Nguyễn Thanh Nhân Nguyễn Thanh Phong Thái Công Kiệm Nguyễn Thanh Vũ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng TT TP MT MP Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT TP TP MT MP Th.thủ TT TP TP MT MP TT TP MT MP Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT TP TP MT MP Nguyễn Anh Hào 21 1,400 HTL-3 22 1,400 HTV-141 23 1,500 HTV-151 24 1,500 HTV-152 Nguyễn Thiện Khuyến Nguyễn Thanh Phương Lê Hùng Cọp Lê Hoàng Kiệt Nguyễn Minh Hải Lê Đức Tình Nguyễn Gia Dũng Đỗ Xuân Bách Trần Đại Dương Nguyễn Văn Hải (B) Đỗ Xuân Chiến Nguyễn Văn Phải Trần Trí Dũng Dương Thanh Liêm Nguyễn Văn Phước Phạm Minh Thế Nguyễn Ngọc Thái Lê Minh Vương Nguyễn Văn Liền Nguyễn Tấn Ngọc Huỳnh Văn Hiệp (A) Nguyễn Văn Sỹ 98 25 1,500 HTV-153 26 1,500 HTV-154 27 1,500 HTV-155 28 1,500 HTV-156 29 1,500 HTV-157 30 1,600 HTV-161 31 1,700 HTV-171 32 2,000 HTV-201 Hà Mạnh Hùng Trương Anh Dũng Huỳnh Văn Tài Thái Thanh Liêm Nguyễn Văn Phúc (B) Nguyễn Thanh Huy Nguyễn Văn Hùng Lê Ngọc Cường Nguyễn Hữu Đức Nguyễn Văn Long Lê Chí Danh Tống Văn Thiệt Lê Quyền Hưng Nguyễn Đình Cử Phan Thanh Việt Nguyễn Ngọc Phương Cao Văn Đức Trần Quốc Hùng Nguyễn Thuận Cao Văn Sang Lâm Minh Quí Lê Văn Oanh Hồ Văn Mẫn Bùi Văn Thọ Phạm Quang Tâm Lâm Quang Thông Lê Văn Chia Đặng Văn Long Trần Quốc Dũng Nguyễn Văn Thuận (B) Ngô Quang Vinh Nguyễn Tấn Thành Đỗ Minh Vạn Lê Ngọc Sơn Trần Duy Quý Huỳnh Chí Triều Nguyễn Văn Thành (B) Nguyễn Quốc Hùng Phan Ngọc Tý Phạm Trung Đạt Phan Thế Huy Trần Văn Hậu Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Tập máy H2 Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Tập máy H2 Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Tập TT H2 Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT TP MT MP Th.thủ TT TP TP MT MP Th.thủ 99 33 2,000 HTV-202 2000 34 HTV-203 Phạm Hoành Nhơn Ngô Đình Phát Chiêu Vĩnh Phương Lâm Thanh Xuân Nguyễn Hoàng Giang Trần Văn Phú Phan Văn Mau Lý Phát Nghĩa Trương Hữu Khánh Hạ Hữu Phước Nguyễn Khắc Đạt Đinh Văn Liền Nguồn: Đội Vận Tải Thủy Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thủy thủ Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Thuyền trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Máy trưởng hạng Thuyền trưởng hạng TT TP MT MP Th.thủ Th.thủ TT TP MT MP MP Th.thủ [...]... ra các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác đội tàu vận tải thủy nội địa cho Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên giai đoạn 2015 – 2020 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỘI TÀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀ TIÊN HIỆN NAY 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên 2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Công ty 2.1.1.1 Lịch sử ra đời của Công ty Công ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên được hình thành trên... đến hiệu quả kinh doanh khai thác đội tàu vận tải thủy nội địa 1.4.2 Tình trạng kỹ thuật đội tàu vận tải thủy nội địa Yếu tố tình trạng kỹ thuật của đội tàu vận tải thủy nội địa phản ánh loại tàu, các kích thước cơ bản của tàu bao gồm chiều dài, chiều rộng, chiều cao, các loại trọng tải của tàu, tình trạng trang thiết bị, máy móc trang bị theo tàu, tuổi tàu Các yếu tố trên quyết định đến năng suất khai. .. Nguồn: Tổ Quản lý Kỹ thuật – Vật tư Như vậy đội tàu của Công ty đa phần là tàu tốt chỉ có một số tàu gần hết hạn hoạt động chuẩn bị lên đà sửa chữa là có chất lượng trung bình 2.1.4.4 Phương thức khai thác tàu Công ty đang sử dụng Phương thức khai thác tàu Công ty đang sử dụng là khai thác tàu chuyến, theo từng lô hàng cụ thể, khách hàng chính là Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 Hàng hóa vận chuyển... hàng : 710A.09203, Ngân hàng công thương chi nhánh 14 2.1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty Công ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên được hình thành trên cơ sở tách xí nghiệp Vật Tư Vận Tải là đơn vị trực thuộc công ty Xi Măng Hà Tiên 1 để tiến hành cổ phần hóa Xí Nghiệp Vật Tư Vận Tải được thành lập theo quyết định số 145/TCT_TCLĐ của Tổng công ty xi măng Việt Nam, là đơn vị trực thuộc Công Ty Xi Măng Hà. .. của đội tàu 2.1.4.1 Giới thiệu chung đội tàu Công ty Tính đến ngày 31-12-2014 đội tàu của Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên gồm 34 tàu được chia ra làm 07 nhóm tàu khác nhau tổng trọng tải là 43.700 tấn Tàu có trọng tải nhỏ nhất là 600 tấn, tàu có trọng tải lớn nhất là 2000 tấn, trọng tải bình quân là 1.285tấn /tàu Tất cả các tàu của công ty đều được thiết kế dùng để chở hàng rời là nguyên liệu đầu vào cho. .. hàng hóa vận chuyển trong chuyến đi f: Giá cước đơn vị s: Giá thành đơn vị vận chuyển 20 - Lợi nhuận khai thác tàu trong năm: ký hiệu là Ln Ln = DTn - ∑Cn = Qn (f – s) (đồng) 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác đội tàu vận tải thủy nội địa 1.4.1 Nguồn hàng Nguồn hàng hay còn gọi là nhu cầu vận chuyển là khối lượng hàng hóa mà chủ hàng yêu cầu nhà vận tải vận chuyển cho họ trong một đơn... Vận Tải là đơn vị trực thuộc Công ty Xi Măng Hà Tiên 1 để tiến hành cổ phần hóa Công ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên được thành lập theo quyết định số 24/2000– 25 QĐ–TTg ngày 21.01.2000 của Thủ Tướng Chính Phủ, là doanh nghiệp được thành lập dưới hình thức chuyển một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần, được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công. .. khai thác đội tàu vận tải thủy nội địa 21 Phát triển đội tàu vận tải theo hướng trẻ hóa, tải trọng lớn, phù hợp với điều kiện luồng lạch và bảo đảm an toàn vận tải, đồng thời phát triển loại tàu chuyên dùng để vận tải một số loại hàng hóa nhất định phù hợp với thiết bị xếp dỡ là xu hướng phát triển chung của đội tàu thủy hiện nay 1.4.3 Tình trạng tuyến đường, bến Theo số liệu của Bộ Giao thông Vận tải. .. tranh trên thương trường Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng được nâng cao, phương tiện vận tải của công ty ngày càng được đầu tư và đổi mới có tải trọng lơn, hiện đại phù hợp với yêu cầu vận chuyển ngày càng cao của khách hàng 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 2.1.2.1 Nhiệm vụ của Công ty Công ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh... nhưng vốn đầu tư thấp, giá thành rẻ hơn nhiều so với các hình thức vận tải khác Vận tải thủy nội địa là sự kết hợp của phương tiện, luồng tàu, bến cảng xếp dỡ, nhu cầu vận chuyển hàng hóa và con người Trong giai đoạn hiện nay việc phát triển cơ 24 sở hạ tầng về giao thông thủy nội địa còn hạn chế và rất tốn kém Việc giới thiệu tổng quan về Vận tải thủy nội địa giúp cho nhà quản lý có cái nhìn sâu sắc ... ngành vận tải thủy nội địa giai đoạn nay, đánh giá thực trạng đội tàu vận tải thủy nội địa Công ty Từ đưa giải pháp nâng cao hiệu khai thác đội tàu vận tải thủy nội địa cho Công ty Cổ Phần Vận Tải. .. luận hiệu khai thác vận tải thủy nội địa + Chương II: Đánh giá thực trạng đội tàu Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên + Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu khai thác đội tàu giai đoạn 2015 – 2020. .. giới thiệu tổng quan Vận tải thủy nội địa giúp cho nhà quản lý có nhìn sâu sắc toàn diện đưa giải pháp nâng cao hiệu khai thác đội tàu vận tải thủy nội địa cho Công ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên giai

Ngày đăng: 20/02/2016, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khối lượng lưu bến từ 3 ngày trở lên tại các trạm nghiền của khách hàng chính đã giảm đáng kể do chính sách hậu mãi và chăm sóc khách hàng phát huy tác dụng làm giảm thời gian đậu, tăng vòng quay, tăng doanh thu và lợi nhuận khai thác đội tàu.

  • Lượng hàng từ nhà máy Xi măng Kiên Lương về các trạm nghiền khu vực TP. Hồ Chí Minh, Long An tăng lên đến 7.000 tấn/ngày. Công ty áp dụng chính sách thưởng thêm 5.000.000 đồng/chuyến cho các tàu thuê ngoài nếu từ lúc giao xong hàng tại khu vực Cảng TP. Hồ Chí Minh, Long An cho sà lan chạy rỗng về đến Nhà máy Kiên Lương với thời gian dưới 04 ngày.

  • Đến năm 2013 Công ty đã thực hiện thanh lý toàn bộ sà lan 300T, tàu kéo là các phương tiện cũ, hoạt động không có hiệu quả, đồng thời mua thêm 04 sà lan tự hành với tổng trọng tải 5.200 tấn phương tiện có hiệu quả cao.

  • Tính toán giảm định mức nhiên liệu, định mức cấp phát vật tư, trang thiết bị cho phương tiện;

  • Phối hợp tốt cùng các bên liên quan để đôn đốc tiến độ giải phóng phương tiện, rút ngắn thời gian hành thủy và tăng số vòng quay của phương tiện.

  • Từ tháng 5/2013, sản lượng tiêu thụ xi măng có dấu hiệu hồi phục, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2012 (chủ yếu do đẩy mạnh xuất khẩu) và nhu cầu vận chuyển của nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 bắt đầu tăng cao. Bên canh đó, nhu cầu Vận tải thủy nội địa tại khu vực miền Tây Nam bộ cũng bắt đầu có chuyển biến tốt khi một số dự án xây cầu, nâng cấp 2 tuyến đường sông, ... được khởi công xây dựng, trong khi khả năng đáp ứng phương tiện trên thị trường đang ở mức thấp, giúp cho Công ty tìm được được nhiều nguồn hàng mới. Ở các năm trước, một lượng lớn phương tiện đã được bán làm phế liệu, bị các ngân hàng xiết nợ do làm ăn thua lỗ hoặc được đưa sang một số quốc gia trong khu vực để kinh doanh vận chuyển với giá cước hấp dẫn hơn trong nước.

  • Bước sang năm 2014, hoạt động vận tải thủy nội địa trên thị trường ngày càng khởi sắc và phục hồi nhanh chóng do nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng cao. Sản lượng xi măng tiêu thụ bắt đầu có chuyển biến tích cực sau 03 năm giảm liên tiếp do các công trình giao thông được đẩy mạnh tiến độ và thị trường bất động sản, xây dựng có dấu hiệu ấm lên. Đặc biệt, từ ngày 01/4/2014, Bộ GTVT siết chặt kiểm tra xe quá khổ, quá tải đã chuyển một lượng lớn hàng hóa thay đổi phương thức vận chuyển từ đường bộ sang vận tải thủy nội địa . Các nhân tố nêu trên là điều kiện thuận lợi để Công ty CPVT Hà Tiên phát triển thị trường, thị phần, nâng cao được doanh thu và hiệu quả vận chuyển . Tuy thị trường đang thuận lợi nhưng nguồn hàng của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 giảm 163 nghìn tấn (-5,1%) so với năm 2013 do lò nung clinker tại 02 Nhà máy xi măng Kiên Lương, Bình Phước gặp sự cố nhiều lần, thời gian sửa chữa kéo dài; cùng với việc mức xuất clinker tại cảng Tuấn An Phú trong một thời gian dài bị giảm sâu do Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 không thống nhất được các điều kiện vận chuyển với đơn vị trung chuyển clinker từ Bình Phước đi Tân Uyên bằng xe tải.

  • Mặc dù nguồn hàng của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên1 trong năm 2014 bị sụt giảm nhưng Công ty CPVT Hà Tiên đã khai thác được nhiều nguồn hàng mới trên thị trường có giá cước khá tốt nên nâng cao được hiệu quả vận chuyển.

  • Nguồn hàng vận chuyển là yếu tố quyết định đến quy mô, hình thức khai thác , đặc tính kỹ thuật của đội tàu. Trong đó nguồn hàng cho Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên1 sản xuất xi măng là nguồn hàng chính quyết định đến các chỉ tiêu khai thác đội tàu của Công ty.

  • Tiếp tục thực hiện phương án tái cấu trúc phương tiện thủy đã được Hội đồng quản trị phê duyệt.

  • Tổ chức lại công tác quản lý, điều hành phương tiện khoa học hơn: Căn cứ đặc điểm từng tuyến để bố trí loại sà lan phù hợp mang lại hiệu quả vận chuyển cao nhất.

  • Tăng cường công tác giám sát chặc chẽ quá trình vận chuyển, bảo quản, giao nhận hàng hóa. Phối hợp tốt cùng các bên liên quan để đôn đốc tiến độ giải phóng phương tiện, rút ngắn thời gian hành thủy và tăng số vòng quay của phương tiện;

  • Quy định cụ thể tải trọng tối thiểu cho từng phương tiện trên từng tuyến vận chuyển. Kiểm tra, giám sát công tác giao nhận, nâng cao vai trò của các trực bến các nhân viên giao nhận, đảm bảo phương tiện phải chở đủ trọng tải qui định để tăng hệ số sử dụng trọng tải. Kiên quyết thực hiện các biện pháp chế tài đối với các phương tiện không thực hiện đúng quy định trọng tải tối thiểu.

  • Thực hiện sửa chữa lớn phương tiện khi áp lực vận chuyển không cao, giảm thời gian thi công sửa chữa tranh thủ sửa chữa thường xuyên trong những lúc phương tiện chờ giao nhận hàng;

  • Tính toán lại định mức cấp phát vật tư, trang thiết bị cho phương tiện để tránh lãng phí. Rà soát và định mức lại nhiên liệu cho từng loại sà lan phù hợp với tuyến vận chuyển giống như các phương tiện đang lưu hành trên thị trường.

  • Ban hành mới một số quy định, nội quy để nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển, tính kỷ luật lao động và cải tiến quy trình làm việc ngày một khoa học hơn.

  • Xây dựng lại tất cả nội quy, quy chế, quy trình, biểu mẫu báo cáo, mẫu văn bản, …trình Hội đồng quản trị phê duyệt để áp dụng trong Công ty nhằm chuẩn hóa công tác quản lý và nâng cao hiệu quả làm việc.

  • Hoàn chỉnh bảng qui định thời gian chạy tàu và mức chuyên chở làm cơ sở cho việc giám sát hoạt động của các phương tiện.

  • Tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng giải quyết các tình huống trong quá trình vận chuyển, bảo quản, giao nhận hàng hoá, ... cho các thuyền viên để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác vận chuyển, quan hệ tốt với khách hàng;

  • Đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng, quan hệ tốt với các chính quyền cảng bến xếp dỡ để giảm đến mức thấp nhất thời gian tàu đậu chờ xếp dỡ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan