Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại trại lợn hùng chi xã lương sơn tp thái nguyên tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

71 615 4
Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại trại lợn hùng chi xã lương sơn   tp  thái nguyên   tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN DƯƠNG Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN HÙNG CHI XÃ LƯƠNG SƠN - TP THÁI NGUYÊN - TỈNH THÁI NGUN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN DƯƠNG Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN HÙNG CHI XÃ LƯƠNG SƠN - TP THÁI NGUYÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K43 CNTY - N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Quốc Tuấn Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN DƯƠNG Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN HÙNG CHI XÃ LƯƠNG SƠN - TP THÁI NGUYÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K43 CNTY - N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Quốc Tuấn Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 34 Bảng 4.1 Tình hình phát triển chăn nuôi trại qua năm 35 Bảng 4.2 Chế độ phần ăn lợn nái (kg/con/ngày) 38 Bảng 4.3 Chế độ ăn lợn nái nuôi con(kg/con/ngày) 38 Bảng 4.4 Lịch tiêm phòng vaccine cho đàn lợn trại 41 Bảng 4.5 Kết phục vụ sản xuất 46 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn nhiễm Hội chứng tiêu chảy theo cá thể 46 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh theo lứa tuổi 48 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn nhiễm Hội chứng tiêu chảy theo tính biệt 50 Bảng 4.9 Tỷ lệ lợn mắc Hội chứng tiêu chảy lợn qua tháng năm 50 Hình 1.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn qua tháng 51 Bảng 4.10 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc Hội chứng tiêu chảy 53 Bảng 4.11 Đánh giá hiệu phòng hội chứng tiêu chảy 54 Bảng 4.12 Tỷ lệ lợn chết hội chứng tiêu chảy (%) 54 Bảng 4.13 Kết điều trị bệnh 55 iii DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng KgTT : Kilogam thể trọng Kcal/TA : Kilo calo/ Thức ăn Nxb : Nhà xuất TB : Trung bình Tr : Trang SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ii DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Hiểu biết Hội chứng tiêu chảy 2.1.2 Những nguyên nhân gây tiêu chảy 2.1.3 Cơ chế gây tiêu chảy 12 2.1.4 Hậu hội chứng tiêu chảy 15 2.1.5 Triệu chứng bệnh tích Hội chứng tiêu chảy 15 2.1.6 Các biện pháp phòng bệnh 19 2.1.7 Điều trị Hội chứng tiêu chảy 21 2.1.8 Đặc điểm sinh lý lợn 26 2.2 Tình hình nghiên cứu Hội chứng tiêu chảy lợn nước 31 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 31 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 32 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 v 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Phương pháp tiến hành 33 3.4.2 Các tiêu theo dõi 34 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 35 4.1.1 Tình hình sản xuất trang trại 35 4.1.2 Nội dung phục vụ sản xuất 36 4.2 Kết nghiên cứu 46 4.2.1 Kết theo dõi tình hình mắc hội chứng tiêu chảy theo cá thể 46 4.2.2 Xác định tỷ lệ nhiễm Hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi 48 4.2.3 Xác định tỷ lệ Hội chứng tiêu chảy lợn theo tính biệt 50 4.2.4 Xác định tỷ lệ Hội chứng tiêu chảy lợn qua tháng năm 50 4.2.5 Một số triệu chứng lâm sàng lợn mắc Hội chứng tiêu chảy 53 4.2.6 Đánh giá hiệu phòng hội chứng tiêu chảy 54 4.2.7 Đánh giá kết điều trị bệnh 55 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần chăn ni lợn giữ vị trí quan trọng ngành nông nghiệp Việt Nam Con lợn xếp hàng đầu số vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho người tiêu dùng phân bón cho sản xuất nông nghiệp Ngày chăn nuôi lợn làm tăng kim ngạch xuất nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn ni trang trại nơng hộ việc phát triển đàn lợn việc làm cần thiết Nói đến ngành chăn nuôi phải kể đến chăn nuôi lợn vai trị ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế xã hội nhân dân Chăn ni lợn góp phần giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hội làm giàu cho nông dân Tuy nhiên để chăn ni lợn có hiệu quả, cần phải giải nhiều vấn đề, vệ sinh phịng bệnh cần đặc biệt quan tâm Bởi dịch bệnh xảy nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến chi phí chăn ni giá thành sản phẩm Trong chăn ni lợn, ngồi bệnh lợn nái hội chứng tiêu chảy lợn đáng lo ngại, làm ảnh hưởng đáng kể tới tỷ lệ nuôi sống sức sinh trưởng lợn Trong hội chứng tiêu chảy lợn bệnh thường xuyên xảy nhiều trại lợn giống hộ gia đình ni lợn nái nước ta Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phịng trị bệnh tính chất phức tạp ngun nhân gây bệnh Nên có nhiều loại thuốc hóa dược sử dụng để phòng, trị bệnh kết thu lại không mong muốn, lợn khỏi bệnh thường còi cọc chậm lớn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất sở thừa kế kết tác giả i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhận dạy bảo tận tình thầy giáo, cô giáo Nhờ vậy, thầy giáo, cô giáo trang bị cho kiến thức khoa học kỹ thuật, đạo đức người cán tương lai Thầy, cô trang bị cho đầy đủ hành trang lòng tin vững bước vào đời, vào sống vào nghề nghiệp sau Để hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân Tơi nhận bảo tận tình thầy, giáo khoa Chăn nuôi Thú y, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Quốc Tuấn, với giúp đỡ bác Nguyễn Ngọc Hùng chủ trang trại lợn Hùng - Chi xã Lương Sơn - Tp Thái Nguyên - Thái Nguyên giúp hồn thành khóa luận Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo, cô giáo tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, quan tâm giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Quốc Tuấn trực tiếp hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bác Nguyễn Ngọc Hùng chủ trang trại lợn tập thể cán công nhân viên trại chăn nuôi Hùng - Chi, xã Lương Sơn - Tp Thái Nguyên - Thái Nguyên Những người tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập sở Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân tơi hết lịng động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập để tơi hồn thành tốt khóa luận này./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Dương Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Hiểu biết Hội chứng tiêu chảy Hội chứng tiêu chảy lợn có nhiều ngun nhân như: kí sinh trùng, vi khuẩn, virus… gây Hội chứng tiêu chảy thường thấy giai đoạn sau cai sữa Nguyên nhân cấu tạo quan nội tạng thể lợn chưa hoàn chỉnh, lợn dễ bị tác động yếu tố bên Lợn loài gia súc dày trung gian có điều khác biệt với lồi gia súc dày đơn khác chúng lại ăn tạp Vì q trình tiêu hóa lợn cần phần ăn cân đối chất lượng lẫn số lượng Chỉ cần phần cân đối, thiếu chất dinh dưỡng, vitamin, nguyên tố đa lượng, vi lượng q trình tiêu hóa hấp thu bị ảnh hưởng dẫn tới rối loạn trình tiêu hóa gây nên ỉa chảy mà hay gặp lợn sau cai sữa Mặt khác, cấu tạo thể lợn chưa hồn chỉnh, mơi trường ngoại cảnh có ảnh hưởng lớn thể lợn chịu tác động mạnh mẽ điều kiện ngoại cảnh Khi thể lợn chịu tác động bất lợi, sức đề kháng thể giảm sút tạo điều kiện cho vi sinh vật có hại cư trú đường tiêu hóa gây bệnh Bình thường điều kiện cân hệ vi sinh vật đường tiêu hóa vi khuẩn, virus khơng tự gây nên bệnh Tuy nhiên yếu tố khí hậu, thức ăn, nước uống, điều kiện chăm sóc ni dưỡng khơng hợp lí tác động mạnh mẽ đến thể lợn chưa hoàn chỉnh Cơ quan chịu tác động lớn máy tiêu hóa dẫn đến q trình loạn khuẩn đường tiêu hóa, hậu cuối ỉa chảy Hai loại vi khuẩn hội thường gặp gây nên hội chứng tiêu chảy E coli Salmonella 50 4.2.3 Xác định tỷ lệ Hội chứng tiêu chảy lợn theo tính biệt Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn nhiễm Hội chứng tiêu chảy theo tính biệt Lợn đực Dãy chuồng Số lợn theo dõi (con) Lợn Số lợn mắc Tỷ lệ bệnh (con) (%) Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc Tỷ lệ bệnh (con) (%) Dãy 110 61 55,45 105 74 70,47 Dãy 98 39 39,79 117 37 31,62 Dãy 87 47 54,02 123 40 32,52 Tính chung 295 147 49,83 345 151 43,76 Bảng 4.8 cho thấy số 295 lợn đực theo dõi có 147 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 49,83%; số 345 lợn theo dõi có 151 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 43,76% Tính chung, 640 lợn theo dõi tỷ lệ mắc bệnh 46,56% Như tỷ lệ mắc Hội chứng tiêu chảy lợn lợn đực cao lợn song chênh lệch không đáng kể so với tỷ lệ chung Do kết luận tỷ lệ mắc Hội chứng tiêu chảy lợn khơng phụ thuộc vào tính biệt lợn 4.2.4 Xác định tỷ lệ Hội chứng tiêu chảy lợn qua tháng năm Bảng 4.9 Tỷ lệ lợn mắc Hội chứng tiêu chảy lợn qua tháng năm Tháng theo dõi 10 11 Tính chung Lợn mắc bệnh theo đàn Số đàn Số đàn mắc theo dõi bệnh (đàn) (đàn) 15 13 11 11 10 60 28 Tỷ lệ (%) 53,33 46,15 27,27 36,36 70,0 46,67 Lợn mắc bệnh theo cá thể Số lợn Số lợn mắc theo dõi bệnh (con) (con) 160 86 131 65 125 32 118 42 106 73 640 298 Tỷ lệ (%) 53,75 49,62 25,6 35,59 68,87 46,56 51 80 70 70 60 53.33 53.75 46.15 50 68.87 49.62 36.36 35.59 40 27.27 25.6 30 20 10 Jul-14 Aug-14 Sep-14 Mắc bệnh theo đàn Oct-14 Nov-14 Mắc bệnh theo cá thể Hình 1.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn qua tháng Kết bảng 4.9 thấy: Tỷ lệ mắc bệnh lợn qua theo dõi 60 đàn với 640 cá thể có 28 đàn mắc bệnh (chiếm tỷ lệ 46,67%) 298 cá thể mắc bệnh (chiếm tỷ lệ 46,56%) Tỷ lệ nhiễm bệnh có chênh lệch qua tháng thời gian theo dõi sở cụ thể: - Về số lượng đàn: + Tháng có tỷ lệ đàn mắc bệnh cao là: Tháng 7/2014 với số đàn nhiễm chiếm 53,33% Và tháng 11 với số đàn nhiễm chiếm 70,0% + Tháng có tỷ lệ mắc bệnh trung bình tháng với số đàn nhiễm chiếm 46,15% + Tháng có tỷ lệ đàn mắc bệnh thấp tháng tháng 10 với tỷ lệ mắc 27,27% 36,36% - Về số lượng con: + Tháng có tỷ lệ cá thể mắc bệnh cao là: Tháng chiếm 53,75% Tháng 11 chiếm 68,87% + Tháng có tỷ lệ cá thể mắc bệnh trung bình tháng chiếm 49,62% Phạm Sỹ Lăng (2009)[14] tiêu chảy lợn biểu lâm sàng nhiều tác nhân gây bệnh khác virus, vi khuẩn, ký sinh trùng, thời tiết, mơi trường ngoại cảnh, độc tố Tình trạng hội chứng tiêu chảy nói chung chủ yếu nước chất điện giải làm cho vật suy kiệt sức chết Vì vậy, điều trị bệnh tiêu chảy thường bổ sung nước chất điện giải Những lợn khỏi bệnh thường bị còi cọc, chậm lớn, lơng xù, thiếu máu, làm cho hiệu ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng khơng cao 2.1.2 Những nguyên nhân gây tiêu chảy 2.1.2.1 Nguyên nhân nội ∗ Do chăm sóc ni dưỡng lợn nái khơng kỹ thuật Q trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái đẻ không đảm bảo kỹ thuật: Nghèo dinh dưỡng, thức ăn bị ôi thiu, nấm mốc, chứa nhiều aflatoxin Orchatoxin, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, thiếu không cân loại Axit amin, Vitamin nguyên tố vi lượng, Fe, Co, Ca, Vitamin B12… làm bào thai phát triển kém, lợn sinh dễ bị bệnh tiêu chảy Do rối loạn trao đổi chất lợn bú sữa mẹ phẩm chất, thiếu chất dinh dưỡng thiếu Fe Khi bú mẹ, lợn cần nước, thiếu nước chúng uống nước bẩn… Người ta chứng minh nái chửa nuôi điều kiện ẩm thấp, thiếu ánh sáng tự nhiên, thiếu vận động sinh lợn dễ mắc bệnh phân trắng lợn nái nuôi điều kiện chuồng trại tốt hơn, chúng ăn loại thức ăn Cũng kết tương tự vậy, nái hậu bị thường hay bị phân trắng lợn nhiều nái 53 4.2.5 Một số triệu chứng lâm sàng lợn mắc Hội chứng tiêu chảy Chúng tiến hành theo dõi biểu lâm sàng lợn bị bệnh Kết theo dõi thể bảng 4.10: Bảng 4.10 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc Hội chứng tiêu chảy Số lợn Số lợn theo dõi mắc bệnh (con) 640 Biểu triệu chứng lâm sàng (con) 298 Số lợn có triệu chứng lâm sàng (con) Tỷ lệ (%) Gầy yếu, cịi cọc, lơng xù 298 100 Niêm mạc nhợt nhạt 267 89,59 Bụng tóp, da nhăn nheo 189 63,42 Ủ rũ, xiêu vẹo 123 41,27 Phân dính quanh hậu môn 298 100 Bỏ ăn 267 89,59 Qua theo dõi, thấy 100% số lợn mắc bệnh có triệu chứng gầy yếu, cịi cọc, lơng xù phân dính quanh hậu mơn; 89,59% niêm mạc nhợt nhạt bỏ ăn; 63,42% biểu bụng tóp, da nhăn nheo; 41,25% ủ rũ, xiêu vẹo Từ kết trên, chúng tơi có nhận xét sơ sau: Mặc dù với số mẫu cịn phản ánh ảnh hưởng bệnh tiêu chảy tới thể lợn thông qua triệu chứng lâm sàng Khi lợn bị bệnh thể nặng triệu chứng lâm sàng thể rõ rệt: lợn gầy yếu, cịi cọc, lơng xù, niêm mạc nhợt nhạt, ủ rũ, xiêu vẹo phân dính quanh hậu mơn Cịn lợn bị thể nhẹ chớm bị bệnh thấy có triệu chứng: giảm ăn bỏ ăn, gầy yếu, lơng xù, ỉa chảy Vì vậy, để phát lợn bị bệnh người chăn nuôi nên vào biểu trên, từ có biện pháp điều trị nhanh thích hợp, tránh để lợn mắc bệnh kéo dài ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển lợn 54 4.2.6 Đánh giá hiệu phòng hội chứng tiêu chảy Bảng 4.11 Đánh giá hiệu phòng hội chứng tiêu chảy Số lợn Số lợn mắc phòng bệnh sau (con) phòng 215 215 23 10,69 Dãy 215 215 31 14,42 Dãy 210 210 16 7,62 Tính chung 640 640 70 10,94 Dãy Số lợn theo chuồng dõi (con) Dãy Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.11 cho thấy số lợn phịng 640 số mắc tiêu chảy sau phòng bệnh 70 chiếm tỷ lệ 10,94% số lợn phịng việc phịng bệnh biện pháp chủ động khơng để bệnh xảy ra, biện pháp phòng bệnh xoay quanh vấn đề môi trường, vật chủ mầm bệnh Chính vậy, yếu tố phịng bệnh công việc hàng đầu ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng Tỷ lệ lợn chết hội chứng tiêu chảy Để đánh giá tỷ lệ chết mắc bệnh điều tra số lợn chết qua tháng từ tháng 7/2014 đến tháng 11/2014 Kết điều tra trình bày bảng 4.13 Bảng 4.12 Tỷ lệ lợn chết hội chứng tiêu chảy (%) Tháng 10 11 Tổng Số lợn mắc bệnh (con) 86 65 32 42 73 298 Số lợn chết (con) 21 17 53 Tỷ lệ chết (%) 24,41 6,15 9,37 19,04 23,28 17,78 55 Qua bảng số liệu cho thấy: Trong qua trình theo dõi 640 thấy mắc bệnh 298 có 53 chết, tỷ lệ chết 17,78% Tỷ lệ lợn chết khác tháng , cao tháng thấp tháng Qua tháng thực tập trại nhận thấy chăm sóc, ni dưỡng cơng nhân trại quan tâm đến cơng tác tiêm phịng chữa trị bệnh cán thú y sát Tuy nhiên tháng thời tiết không thuận lợi, có nắng mưa thất thường độ ẩm cao Độ ẩm cao làm trở ngại đến trình điều hòa thân nhiệt lợn con, dẫn đến giảm sức đề kháng lợn con, khả nắng chống chịu bệnh tật Kết nghiên cứu lần khẳng định chăn nuôi việc giữ ấm chống ẩm cho lợn sơ sinh lợn theo mẹ quan trọng, làm giảm tỷ lệ tiêu chảy cách đáng kể 4.2.7 Đánh giá kết điều trị bệnh Khi lợn mắc hội chứng tiêu chảy, trang trại dùng số loại thuốc như: + Atropin ml/10 -15 kg TT/ngày + Tylo D.C ml/10kgTT + Ampicoli 1ml/10kgTT + Tiêm Vitamin ADE thuốc trợ sức B Complex: Tiêm bắp ml/10kgTT Kết điều trị thể bảng sau: Bảng 4.13 Kết điều trị bệnh STT Phác đồ điều trị Số lợn Liều Số lợn điều trị lượng khỏi bệnh (con) (ml/con) (con) Tỷ lệ (%) Tylo – D.C 149 63 42,28 Ampicoli 149 82 55,04 56 Qua bảng 4.13, thấy tỷ lệ lợn khỏi bệnh phác đồ điều trị chênh lệch không đáng kể dung phác đồ tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn: Trong số 149 chữa có 82 khỏi chiếm 55,04% cịn phác đồ có 63 khỏi 149 chữa chiếm 42,28% Tỷ lệ khỏi chênh lệch phác đồ với thuốc Ampicoli có thành phần gồm Ampicilin Colistin Trong Ampicoli kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn cao, vi khuẩn gram ( - ) vi khuẩn gram ( + ) Chính diệt E coli, Salmonella clostridium Cịn phác đồ với thuốc Tylo – D.C có thành phần Tylosin Colistin, có tác dụng diệt vi khuẩn gram ( + ) nên diệt Clostridium Do ta kết luận dung phác đồ điều trị cho lợn bị tiêu chảy tốt phác đồ 57 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập, nghiên cứu làm việc Trại lợn Hùng - Chi, với đề tài: “Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn trại Lợn Hùng Chi xã Lương Sơn - Tp Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên biện pháp phịng trị”, tơi rút số kết luận sau: - Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo cá thể : Việc theo dõi cá thể với 640 lợn theo dõi số mắc bệnh 298 chiếm tỷ lệ 46,56% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo lứa tuổi: Tỷ lệ mắc tiêu chảy tương đối cao, tính chung qua 640 lợn theo dõi có 298 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 46,56%; tỷ lệ lợn tuần tuổi thứ (từ sơ sinh đến ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh trung bình 10,15% 640 có 73 bị mắc bệnh, bước sang tuần thứ hai (từ - 14 ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh cao 22,11% 615 có 136 mắc bệnh, tiếp đến tuần thứ ba ( từ 15 – 21 ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh giảm dần 15,16% 587 có 89 mắc bệnh - Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo tính biệt: Trong số 295 lợn đực theo dõi có 147 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 49,83%, số 345 lợn theo dõi có 151 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 43,76% Tính chung 640 lợn theo dõi tỷ lệ mắc bệnh 46,56% - Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy qua tháng: • Về số lượng đàn: + Tháng có tỷ lệ đàn mắc bệnh cao là: Tháng 7/2014 với số đàn nhiễm chiếm 53,33% Và tháng 11 với số đàn nhiễm chiếm 70,0% 58 + Tháng có tỷ lệ mắc bệnh trung bình tháng với số đàn nhiễm chiếm 46,15% + Tháng có tỷ lệ đàn mắc bệnh thấp tháng tháng 10 với tỷ lệ mắc 27,27% 36,36% • Về số lượng con: + Tháng có tỷ lệ cá thể mắc bệnh cao là: Tháng chiếm 53,75% Tháng 11 chiếm 68,87% + Tháng có tỷ lệ cá thể mắc bệnh trung bình tháng chiếm 49,62% + Tháng có tỷ lệ cá thể mắc bệnh thấp tháng tháng 10 với 25,6% 35,59% - Triệu chứng lâm sàng lợn mắc Hội chứng tiêu chảy: Lợn mắc Hội chứng tiêu chảy có biểu triệu chứng lâm sàng chủ yếu rõ rệt: 100% số lợn mắc bệnh có triệu chứng gầy yếu, cịi cọc, lơng xù phân dính quanh hậu mơn; 89,59% niêm mạc nhợt nhạt bỏ ăn; 63,42% biểu bụng tóp, da nhăn nheo; 41,25% ủ rũ, xiêu vẹo - Đánh giá hiệu phòng hội chứng tiêu chảy: Số lợn phịng 640 số mắc tiêu chảy sau phòng bệnh 70 chiếm tỷ lệ 10,94% số lợn phòng việc phịng bệnh biện pháp chủ động khơng để bệnh xảy ra, biện pháp phịng bệnh xoay quanh vấn đề môi trường, vật chủ mầm bệnh - Kết điều trị hội chứng tiêu chảy: Tỷ lệ lợn khỏi bệnh qua sử dụng phác đồ điều trị có khác Lợn bị bệnh sử dụng phác đồ cao phác đồ 1: 82 khỏi 149 chữa chiếm 55,04% Cịn phác đồ có 63 khỏi 149 chữa chiếm 42,28% 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập Trại lợn Hùng - Chi, mạnh dạn đưa số đề nghị sau: Do lợn mẹ trước sinh bị nhiễm bệnh thương hàn (mặc dù điều trị khỏi) vi trùng tồn thể, có thai vi trùng xâm nhập qua màng vào thai, lợn đẻ bị nhiễm vi trùng nên gây tiêu chảy Không cho lợn bú sữa đầu đầy đủ: Sữa đầu thành phần dinh dưỡng cao, chứa kháng thể từ mẹ truyền sang, giúp lợn phòng chống bệnh - tuần lễ đầu Lợn phải bú sớm tốt nhiều tốt, sau 24 kháng thể sữa đầu giảm thấp, đồng thời lúc men tiêu hóa chất đạm bắt đầu hoạt động phá hủy hết kháng thể sữa đầu Vệ sinh rốn không tốt: Lợn bị viêm rốn tiêu chảy, sau sinh phải dùng dây dụng cụ cột cắt rốn, sát trùng Iodine sau cắt sau tiếp tục sát trùng rốn ngày lần rụng Nhiều trường hợp lợn bị bệnh phân trắng lợn mẹ sữa sữa buộc lợn phải gặm mút lung tung có chất thải lợn mẹ xuất có sẵn E coli gây bệnh Cũng khơng trường hợp lợn nái sau sinh bị viêm vú (đặc biệt viêm vú E coli), viêm tử cung viêm bàng quang E coli lợn nái bị tiêu chảy phân trắng từ ngày đầu sinh, tức bệnh truyền lây từ mẹ ∗ Do đặc điểm sinh lý lợn Trong thời kỳ sinh trưởng phát triển, lợn gặp phải hai thời kỳ khủng khoảng lúc tuần tuổi lúc cai sữa Lúc tuần tuổi nhu cầu sữa cho lợn tăng, trái lại lượng sữa mẹ bắt đầu giảm, số chất thể lợn giảm dần, đặc biệt Fe - thành phần cấu tạo Hemoglobin Nhu cầu sử dụng sắt lợn ngày từ - 11mg, mà lượng sắt cung cấp từ sữa mẹ ít, khoảng mg Fe/ngày, lượng sắt dự trữ lợn đến ngày thứ 18 tiêu hết ngày thể lợn thiếu từ - mg Fe để tạo 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Chung (2008a), “Đặc tính sinh học vi khuẩn E coli bệnh phân trắng lợn số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV (4), tr 54-59 Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Chung (2008b), “Hiệu vaccine chuồng (auto vaccine) thử nghiệm phòng bệnh phân trắng lợn thực địa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV (6), tr 50-55 Lê Minh Chí (1995), “Bệnh tiêu chảy gia súc”, Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 20 - 22 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1985), Bệnh đường tiêu hoá lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng Lê Ngọc Mỹ (1996), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho (2009), “Nghiên cứu bào chế thử nghiệm cao mật bò ứng dụng phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (2), tr 57 - 60 Nguyễn Ngọc Hải (2010), “Vaccine chuồng (autovaccine) phòng bệnh tiêu chảy E coli heo theo mẹ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII (2), tr 47- 52 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004), "Xác định vai trò vi khuẩn E coli Cl.perfringens bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ, chế tạo sinh phẩm phòng bệnh”, Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 393 - 405 61 10 Bùi Quý Huy (2003), Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang người - Bệnh E coli, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 30 - 34 11 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Cơng, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (1), tr 36- 41 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Chương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh lợn, Nxb Lao động - Xã hội, tr 42- 50 14 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (6), tr 80- 85 15 Nguyễn Đức Lưu Nguyễn Hữu Vũ (2003), Thuốc thú ý cách sử dụng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, Tập 3, Số 18 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phòng điều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phịng trị bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội (1991 - 1993), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trị E coli bệnh phân trắng lợn vaccine dự phòng, Luận án PTS khoa học, Hà Nội 62 21 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà (1989), “Nghiên cứu vaccine đa giá Salco Phòng bệnh ỉa chảy cho lợn con”, Kết nghiên cứu KHKT thú y 1985 - 1989, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 58 22 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh tiêu chảy heo, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 23 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thuý, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo (2004), “Lựa chọn chủng E coli để chế tạo Autovaccine phòng bệnh tiêu chảy cho lợn theo mẹ”, Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển (1969 - 2004), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 25 Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008b), “Nghiên cứu biến động hiệu giá kháng thể thụ động thể lợn sử dụng kháng thể dạng bột dạng đơng khơ phịng trị bệnh E coli tụ huyết trùng lợn”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XV số 6, tr 56-59 26 Hồ Soái, Đinh Thị Bích Lân (2005), “Xác định nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy lợn xí nghiệp lợn giống Triệu Hải - Quảng Trị thử nghiệm phác đồ điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tr 26 - 34 27 Lê Thị Tài (1997), “Ô nhiễm thực phẩm với sức khoẻ người gia súc Những thành tựu nghiên cứu phịng chống bệnh vật ni”, Viện Thú y quốc gia, tr 65 - 66 28 Lê Văn Tạo (1993) “Nghiên cứu chế tạo vaccine E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, tháng 9/ 1993, Hà Nội, tr 324 - 325 29 Lê Văn Tạo (1996), “Xác định yếu tố di truyền Plasmid vi khuẩn E coli phân lập từ lợn bệnh phân trắng để chọn chủng sản xuất vaccine”, Hội nghị trao đổi khoa học REIHAU, Hà Nội 63 30 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22 - 23 31 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng trâu viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, tr 20 - 32 32 Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn ni lợn (Dành cho cao học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 33 Trịnh Văn Thịnh (1985a), Bệnh nội khoa ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 - 82 34 Trịnh Văn Thịnh (1985b), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 90 - 95 35 Lê Văn Thọ (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động xã hội 36 Trung tâm Unessco phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cộng đồng (2005), Nxb văn hóa dân tộc 37 Tạ Thị Vịnh, Đặng Thị Hoè (2002), “Một số kết sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn con”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX (4), tr 54 - 56 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Fairbrother J.M (1992), Enteric colibacillosis Diseases of swine IOWA State University Press/AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, 1992, pp 489-496 39 Ketyle I.Emodyl, Kentrohrt (1975), Mouse lang Oedema caused by atoxin substance of Escherichia coli strains Acta Mcrobiol,A cadSci.Hung-25, pp 307- 317 40 Smith H.W & Halls S (1967), Observations by the ligated segment and oral inoculation methds on Escherchia coli infections in pigs,calves’lambs and rabbits Journal of Pathology and Bacteriology 93, pp 499-529 Hemoglobin số men chun hóa, hơ hấp như: Cytochrome, Cytochromoxdase, Catalase, Peroxydase Nếu tuần đầu mà khơng bổ sung sắt kịp thời xuất hội chứng thiếu máu thiếu sắt gây rối loạn chuyển hóa sinh học chu trình Kreb dễ phát sinh bệnh tiêu chảy phân trắng Bộ máy tiêu hóa lợn theo mẹ phát triển chưa hồn chỉnh, chức tiêu hóa lợn sơ sinh chưa cao, axit HCl tiết không đáng kể nhanh chóng bị liên kết với niêm dịch thức ăn dày, hàm lượng HCl tự dày gần khơng có Axit HCl tự bắt đầu xuất từ 25 - 30 ngày tuổi phát huy khả tiêu hóa, diệt khuẩn rõ 40 - 50 ngày tuổi HCl dịch vị làm trương nở protit, hoạt hóa pepsinogen tạo men tiêu hóa protein có khả diệt khuẩn Tuy nhiên, sữa bị kết tủa dạng Cazein, khơng tiêu hóa gây rối loạn tiêu hóa dẫn đến lợn bị ỉa chảy Lợn sơ sinh có lớp vỏ đại não chưa phát triển hồn chỉnh, nên khả điều hòa thân nhiệt chúng Đồng thời, mỡ dự trữ lớp mỡ da lợn mỏng, chiếm khoảng 1% khối lượng thể, làm khả giữ nhiệt cho thể lợn bị hạn chế, lợn dễ nhiễm lạnh dễ phát sinh bệnh phân trắng 2.1.2.2 Nguyên nhân ngoại cảnh Môi trường ngoại cảnh ba yếu tố gây bệnh dịch, mối quan hệ Cơ thể - Mầm bệnh - Môi trường nguyên nhân không ổn định sức khoẻ, đưa đến phát sinh bệnh (Nguyễn Như Thanh, 2001) [30] Môi trường ngoại cảnh bao gồm yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng trại, di chuyển, thức ăn, nước uống… ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN DƯƠNG Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN HÙNG CHI XÃ LƯƠNG SƠN - TP THÁI NGUYÊN - TỈNH THÁI NGUN VÀ BIỆN PHÁP... đề số biện pháp như: ngồi nước, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : ? ?Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn trại Lợn Hùng Chi xã Lương Sơn - Tp Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị? ?? 1.2... Lâm Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN DƯƠNG Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN HÙNG CHI XÃ LƯƠNG SƠN - TP THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 19/02/2016, 12:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan