Vấn đề giới trong di cư tự do từ nông thôn đến thành thị hiên nay (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội)

138 400 1
Vấn đề giới trong di cư tự do từ nông thôn đến thành thị hiên nay (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ CÚC VẤN ĐỀ GIỚI TRONG DI CƢ TỰ DO TỪ NÔNG THÔN ĐẾN THÀNH THỊ HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội ) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ CÚC VẤN ĐỀ GIỚI TRONG DI CƢ TỰ DO TỪ NÔNG THÔN ĐẾN THÀNH THỊ HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội ) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS LÊ THỊ QUÝ Hà Nội, tháng - 2011 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Xã hội học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Thầy, Cô giáo Khoa Xã hội học, Thầy Cô giáo Bộ môn Giới Gia đình giúp đỡ Tôi trình học tập Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS.TS Lê Thị Quý Mặc dù phải đảm trách nhiều công việc nhƣng Bà dành thời gian tâm huyết hƣớng dẫn, đồng hành suốt trình kể từ bắt đầu đến hoàn thành Luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Viện Gia đình Giới, Ths Nguyễn Thanh Tâm giúp đỡ cho phép Tôi sử dụng Bộ số liệu đề tài để làm sở liệu viết Cuối xin đƣợc gửi lời tri ân đến tất bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Trân trọng Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Học viên VŨ THỊ CÚC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 10 Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu 15 Khung phân tích: 15 10 Đóng góp luận văn 16 11 Kết cấu luận văn 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ GIỚI TRONG DI CƢ TỰ DO 17 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 17 1.2 Hệ thống khái niệm sử dụng luận văn 18 1.3 Các lý thuyêt vận dụng nghiên cứu 25 1.4 Tổng quan nghiên cứu giới di cƣ tự nông thôn thành thị 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIỚI TRONG DI CƢ TỰ DO TỪ NÔNG THÔN ĐẾN HÀ NỘI HIỆN NAY 43 2.1 Một số phác hoạ ban đầu ngƣời di cƣ tự đến Hà Nội 43 2.2 Kết phân tích giới di cƣ tự từ nông thôn đến thành thị 48 2.3 Phân tích giới sách ngƣời di cƣ tự 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 DANH MỤC BẢNG, HỘP VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng Yếu tố tác động đến quan niệm vai trò kiếm tiền theo giới (%) .50 Hộp Kết thảo luận nhóm tiến hành phƣờng Phúc Xá .55 Bảng Lý ngƣời di cƣ định đến Hà Nội làm ăn (%) 56 Bảng Lý di cƣ theo giới tính ngƣời trả lời (%) 57 Bảng Các yếu tố tác động đến di cƣ nghèo túng, thu nhập thấp (%) 59 Bảng Lý chọn Hà Nội nơi di cƣ đến ngƣời lao động (%) 63 Bảng Lý chọn Hà Nội làm nơi di cƣ theo giới tính (%) 64 Hộp Ý kiến nguyên nhân đến Hà Nội làm ăn 66 Bảng Nghề nghiệp ngƣời di cƣ đến Hà Nội (%) .69 Bảng Các yếu tố ảnh hƣởng đến nghề nghiệp (%) 71 Bảng Thời gian chờ việc ngƣời lao động (%) 73 Bảng 10 Tƣơng quan thời gian chờ việc với giới tính (%) .74 Bảng 11 Ngƣời gợi ý di cƣ yếu tố tác động (%) 76 Bảng 12 Quyền định theo giới tính tình trạng hôn nhân (%) .78 Danh mục hộp Hộp Kết thảo luận nhóm tiến hành phƣờng Phúc Xá: 55 Hộp Ý kiến nguyên nhân đến Hà Nội làm ăn 66 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Hình thức di cƣ ngƣời di cƣ (%) 48 Biểu đồ Ngƣời định di cƣ (%) 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam với trình công nghiệp hoá, đại hoá phát triển mạnh mẽ đô thị tập trung đông đảo nhà máy, khu công nghiệp thu hút hàng loạt dòng di cƣ lao động nông thôn vào thành phố tìm việc làm Kết thống kê cho thấy, thời gian hai Tổng điều tra dân số năm 1989 1999 mức độ di chuyển dân cƣ từ nông thôn vào thành phố tăng lên khoảng phần ba Năm 1999 số ngƣời di cƣ từ nông thôn thành thị khoảng 1,6 triệu ngƣời [3, tr.28] Sau 10 năm, kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy, tƣợng di cƣ từ nông thôn đến đô thị diễn mạnh, biểu tỷ lệ dân số thành thị tăng 3,4%, dân số nông thôn tăng 0,4% Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu vùng có tỷ lệ dân số tăng nhanh, từ 2,9% - 3,5% Số liệu thống kê quy mô chuyển cƣ nội địa cƣờng độ di cƣ vùng tăng lên rõ rệt Trong thời kỳ 2004-2009, số ngƣời di cƣ tăng 2,2 triệu ngƣời so với thời kỳ 1994-1999 Trong thời gian từ 1999 -2009, dân số Việt Nam tăng 9,45 triệu ngƣời thành thị tăng triệu (chiếm tỷ lệ khoảng 70%), nông thôn tăng triệu (chiếm khoảng 30%) Điều cho thấy, thành phố lớn nơi có sức hút mạnh ngƣời di cƣ từ nông thôn theo dự báo Chính phủ tiếp tục tăng nhƣ đến năm 2020 có khoảng 45% dân số sống khu vực đô thị [9, tr.4] Khuôn mẫu di cƣ có nhiều thay đổi so với trƣớc đây, số lƣợng phụ nữ di cƣ ngày gia tăng, hầu nhƣ địa phƣơng có lao động nữ làm ăn xa Số liệu điều tra lớn cho thấy, quy mô di chuyển lao động nông thôn không gia tăng mà diễn dƣới nhiều hình thức khác với tham gia đông đảo phụ nữ [4, tr.16] Theo Tổng điều tra dân số 1989, nam giới chiếm tới 57,2% tổng số ngƣời di cƣ phụ nữ chiếm 42,8% Sau 10 năm Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 cho thấy số lƣợng phụ nữ di cƣ vƣợt qua nam giới chiếm 53% (nam 47%) Sau năm, đến Điều tra di cƣ năm 2004 tỷ lệ nữ di cƣ tăng lên 56,9% tổng số ngƣời di cƣ, nam giới chiếm 43% (ít 13,9%) Nhƣ vậy, năm 2004 tỷ lệ phụ nữ di cƣ so với tổng số ngƣời di cƣ gần giống nhƣ tỷ lệ nam giới di cƣ cách 15 năm [32, 35] Trong số thành phố lớn, Hà Nội địa bàn có số lƣợng ngƣời nhập cƣ cao thứ hai nƣớc sau thành phố Hồ Chí Minh Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2008, Hà Nội hàng năm thu hút 16,5 vạn lao động từ tỉnh, chiếm tỷ lệ 10% tổng số lao động phổ thông Hà Nội [34, tr.29] Trong thời gian từ 2004 - 2009, tỷ lệ số ngƣời di cƣ tự chiếm tới 8,9% dân số Hà Nội, di cƣ quận/huyện chiếm tới 7,07% dân số nội thành Trong số 145 phƣờng Hà Nội 42 phƣờng có lƣợng ngƣời di cƣ từ nông thôn chiếm 50% tổng số ngƣời nhập cƣ [9, tr.4, 14] Lao động nữ di cƣ Hà Nội hầu hết xuất thân từ gia đình nghèo, trình độ thấp nên nghề nghiệp họ chủ yếu lao động chân tay, làm thuê dựa thoả thuận cá nhân, hợp đồng lao động Phân tích số báo cáo gần di cƣ Việt Nam cho thấy đóng góp phụ nữ di cƣ cho gia đình lớn họ ngƣời trực tiếp chịu hậu việc di cƣ nhƣng lại không nhận đƣợc quan tâm tƣơng xứng công trình nghiên cứu di dân [29, tr.42, 14] Xét tƣơng quan giới trình di cƣ, phụ nữ gặp nhiều khó khăn so với nam giới tìm kiếm việc làm nhƣ tiếp cận dịch vụ xã hội bản, đặc biệt chăm sóc sức khoẻ Do vậy, việc nghiên cứu sách hỗ trợ thích hợp để ngƣời lao động nữ di cƣ có đóng góp tích cực cho nơi nơi đến, đảm bảo phát triển cân đối nguồn nhân lực vấn đề cấp thiết đặt Bên cạnh di cƣ nội địa, tình trạng di cƣ phụ nữ từ nƣớc nghèo đến nƣớc giàu dƣới hình thức hôn nhân có chiều hƣớng gia tăng châu Á, có Việt Nam Theo số liệu thống kê, có khoảng 191 triệu ngƣời di cƣ quốc tế, 95 triệu ngƣời phụ nữ trẻ em gái [40] Ở Việt Nam, bên cạnh dòng di cƣ tự phát nƣớc ảnh hƣởng chiến tranh, di cƣ xuất lao động kết hôn với ngƣời nƣớc ngày gia tăng Kết thống kê thu đƣợc, theo đƣờng hợp pháp từ năm 1995-2007 có khoảng 180.000 ngƣời Việt Nam kết hôn với ngƣời 60 nƣớc phụ nữ chiếm tới 80% Trong thời gian 2005 - 2007 có gần 32.000 phụ nữ Việt Nam lấy chồng Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Theo Cục Thống kê Hàn Quốc vòng năm từ 2001 đến 2005, tỷ lệ đàn ông Hàn Quốc lấy vợ Việt Nam tăng đến 43 lần, năm 2001 134 ngƣời đến 2005 5.822 ngƣời [27, tr.17] Kết nghiên cứu khác cho thấy số lƣợng cô dâu Việt nƣớc cao, Malaysia có 5000 ngƣời; Singapore 5.000; Trung Quốc 20.000 Đài Loan 110.000 Các cô dâu chủ yếu xuất phát từ gia đình nghèo nông thôn phổ biến đồng sông Mekong, học vấn thấp, tuổi đời trung bình 21 tuổi [36, tr.97] Những phụ nữ di cƣ lấy chồng nƣớc hầu hết mục đích kinh tế họ xuất thân từ vùng nông thôn nghèo khó, trình độ học vấn thấp nghề nghiệp Kết qủa nghiên cứu cho thấy, phụ nữ di cƣ quốc tế có nhiều đóng góp gia đình thông qua lƣợng tiền họ gửi nhà, kinh tế quốc dân, hàng năm họ đóng góp hàng tỷ đô-la tiền dịch vụ Trong trình di cƣ họ phải đối mặt với nhiều khó khăn hoà nhập xã hội, tiếp cận thông tin, việc làm, chăm sóc sức khoẻ, phúc lợi xã hội pháp luật khác biệt ngôn ngữ, văn hoá lối sống Tuy nhiên, giống nhƣ phụ nữ di cƣ tự nội địa, đóng góp phụ nữ di cƣ nƣớc ngoài, với nguy bị xâm hại họ phải đối mặt trình di cƣ chƣa đƣợc quan tâm đáng từ phía Các nhà hoạch định Chính sách [28, tr.40, 27, tr.19, 47, tr.16 ] Chính sách vấn đề di cƣ đƣợc Chính phủ quan tâm từ năm 1980 giai đoạn đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế Tuy nhiên phần lớn sách tập trung vào hình thức di cƣ di cƣ đến khu công nghiệp di cƣ đến vùng nông thôn (đi khai hoang xây dựng kinh tế nhƣ Lâm Đồng, Tây Nguyên ) Đối với dòng di cƣ tự do, họ gần nhƣ không nhận đƣợc chƣơng trình hỗ trợ đặc biệt tự Chính phủ, chí họ phải chịu nhiều áp lực từ sách cấm đoán hay chạn chế quyền đô thị [31, tr.40] Có thể thấy rõ ràng Chính sách quy định giới hạn việc đăng ký hộ Chính phủ hạn chế nhập ngƣời di cƣ, nhiên áp dụng cho thấy không thành công đến đƣợc sửa đổi Các nghiên cứu nhận thấy rằng, sách di cƣ nhân tố trƣớc hạn chế di cƣ từ nông thôn thành thị bị loại bỏ nới lỏng Hệ di cƣ từ nông thôn thành thị, đặc biệt di cƣ tự phát từ nông thôn thành phố lớn ngày tăng có khả tiếp tục tăng mạnh 10 năm tới [42] Nhìn chung có nhiều nghiên cứu vấn đề di cƣ, đƣợc thực trạng nhƣng dòng chảy di cƣ nông thôn đô thị tiếp tục diễn với qui mô tính chất ngày phức tạp Đặc biệt tham gia phụ nữ ngày nhiều họ chứng tỏ khả ƣu trình di cƣ so với nam giới Vì việc nghiên cứu di cƣ cần quan tâm nhiều đến đặc điểm giới dòng di cƣ hệ phát triển xã hội nông thôn [54] Xuất phát từ quan điểm trên, đề tài nghiên cứu "Vấn đề giới di cƣ tự từ nông thôn đến thành thị (Nghiên cứu trƣờng hợp Hà Nội)" góp phần phác hoạ tranh chung vai trò ngƣời phụ nữ nam giới di cƣ tự từ nông thôn đến thành thị Qua việc tìm hiểu vấn đề giới sách di cƣ giúp bạn đọc, ngƣời quan tâm có đƣợc nhận diện rõ ràng bảo vệ pháp luật nhóm xã hội đặc thù này, tiền đề cho việc xây dựng sách phát triển kinh tế xã hội cho hài hoà mặt lợi ích cƣ dân địa ngƣời di cƣ Việc nghiên cứu di cƣ dƣới góc độ giới góp phần rút ngắn khoảng cách phụ nữ nam giới trình di cƣ, đảm bảo bình đẳng tạo thuận lợi cho phụ nữ họ đối tƣợng phải di cƣ Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu vận dụng Lý thuyết lực hút lực đẩy Ravenstein Lý thuyết Giới di cƣ vào nghiên cứu vai trò phụ nữ nam giới vấn đề di cƣ nhƣ nghề nghiệp nơi đến, quyền định di cƣ, sách di cƣ Việc thực nghiên cứu trình vận dụng lý thuyết xã hội học vào lý giải vấn đề thực tiễn vấn đề di cƣ tự nông thôn thành thị, vấn đề đƣợc đông đảo tầng lớp, tổ chức xã hội quan tâm 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu cung cấp phân tích, đánh giá vai trò phụ nữ nam giới di cƣ tự từ nông thôn đến Hà Nội Qua việc phân tích vấn đề giới sách di cƣ, phần cung cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách sở thực tiễn cho việc điều chỉnh, bổ sung kịp thời sách, biện pháp ngƣời di cƣ tự do, góp phần cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới nâng cao vai trò phụ nữ di cƣ tự Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Nghiên cứu làm rõ vấn đề giới di cƣ tự do, thông tin bổ sung tƣ liệu cho việc nhận diện cách thấu đáo vấn đề liên quan đến phụ nữ nam giới di cƣ tự từ nông thôn đến thành thị Phân tích vấn đề giới sách Nhà nƣớc di cƣ góp phần cung cấp thông tin sở để thiết lập sách di cƣ nhằm khai thác tối đa lợi ích mà dòng di cƣ mang lại nhƣ hạn chế, khắc phục hệ luỵ mà thân gây 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Tìm hiểu quan niệm vai trò phụ nữ nam giới di cƣ tự - Phân tích khác biệt giới nghề nghiệp ngƣời di cƣ - Tìm hiểu vai trò phụ nữ nam giới quyền định di cƣ - Phân tích số vấn đề giới sách ngƣời di cƣ tự - Đề xuất giải pháp nâng cao bình đẳng giới vai trò ngƣời phụ nữ 10 Trả lời: Nói chung thoải mái, gia đình anh gia đình chi tiêu thoải mái Hỏi: Thế vợ chồng anh có thời gian sống ngƣời nơi, ngƣời làm Hà Nội, ngƣời quê, xong lại có thời gian sống với xong lại tách riêng, việc hai vợ chồng làm ăn xa với việc sống riêng nhƣ có thuận lợi khó khăn gì? Trả lời: Nói chung xa vợ có nhiều kho khăn rồi, vợ chồng chung khó khăn tiền Hỏi: Thế sống chung có thuận lợi gì? Trả lời: Sống chung hai vợ chồng với kiếm đƣợc tiền, sinh hoạt vợ chồng đƣợc thoải mái, Hỏi: Về mặt tình cảm có thuận lợi nhƣ nào? Trả lời: Thuận lợi nhiều Hỏi: Thế lúc trƣớc vợ quê mà nhớ vợ làm nào? Trả lời: Thì phải chịu Hỏi: Có có mối quan hệ bên không? Trả lời: Không Mình lấy vợ phải thu vén cho vợ mà có mối quan hệ bên chết Hỏi: Lần chị nhà anh sinh cháu việc quê anh có hay gọi điện không? Mức độ gọi nhƣ Trả lời: Có Tuần gọi đến hai lần Hỏi: Thế sau lần sinh cháu thứ hai lâu anh nhà lần? Trả lời: Vài lần Hỏi: Anh thƣờng thăm vợ phƣơng tiện gì? Trả lời: Đi xe máy Hỏi: Thế lần nhƣ có mang tiền giúp vợ không? Mỗi lần mang bao nhiêu? Trả lời: Có chứ, phụ thuộc vào số lần công việc có thu nhập đƣợc cao không Hỏi: Thế anh chị định sống nhƣ bao lâu? Trả lời: Anh mà sống nhƣ đến khoảng 50-60 tuổi Thì đến sống ổn định Vợ anh thế, nhà ông bà chăm gửi tiền về, thu vén gia đình đầy đủ, khang trang đầy đủ, cuối tuần lại chơi, vài ba ngày lại Hỏi: Nhƣng anh chị lại định sống xa con? Trả lời: Vì hai vợ chồng lên làm thu nhập hơn, trang trải sống đầy đủ cho cái, nhà sống có lợi gần bố mẹ con, nhƣng mà tiền lại không có, khổ Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 124 Hỏi: Thế tháng anh chị gửi ông bà tiền để nuôi con? Trả lời: trăm nghìn tháng, tiền ăn, tiền học riêng Hỏi: Thế tiền học tháng? Trả lời: Tiền học tháng độ khoảng 2, trăm Việc ăn nhà quê đơn giản không nhƣ này, bố mẹ lại lại mua tiếp Hỏi: Có anh chị bàn bạc với giải pháp chăm sóc không? Trả lời: Không, cân nhắc cả, nhà ăn học Hỏi: Có cân nhắc việc đƣa lên ăn học không? Trả lời: Cũng có ý định cho đứa nhƣng mà không tiện Ở với chi phí đắt nhƣ cho quê sống đàng hoàng Hỏi: Anh nói không tiện không tiện việc gì? Trả lời: Không tiện sáng phải đƣa học, mà sáng muốn làm sớm lại phải đƣa học không đƣợc tiện, nhà có khả bà đƣa di thuận lợi Hỏi: Theo nhƣ cách chăm sóc anh chị cảm thấy hàu lòng việc nuôi nấng chƣa? Trả lời: Hài lòng nói chung chƣa hài lòng xa nhớ, điều kiện dạy dỗ chăm sóc con, gửi lại cho ông bà quê nuôi nói chung yên tâm Con ngoan lắm, chăm học Hỏi: Anh chị quan tâm nhƣ đến sức khoẻ nhƣ việc học con? Trả lời: Thì nhờ bà quan tâm tho anhđi suốt tuần lần việc đành nhờ bà Hỏi: Mỗi lần hai vợ chồng à? Trả lời: Ừ,cả hai vợ chồng Hỏi: Thế việc thu xếp để ông bà chăm sóc thấy có thuận lợi khó khăn nhƣ nào? Trả lời: Thuận lợi nhà ông bà trông thoải mái, kiếm tiền không lo nghĩ cả, tháng đƣa tiền cho ông bà xong, bà lo hết ,đầy đủ, không khó khăn Hỏi: Thế thời gian anh chị làm xa nhƣ hai cháu nhà có ốm đau không? Trả lời: Các cháu trái nắng trở trời Hỏi: Những lúc cháu đau ốm, anh chị biết đƣợc thông tin cách nào? Trả lời: Ừ, ông bà điện Nói chung cháu khoẻ mạnh, viện, uống thuốc khỏi Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 125 Hỏi: Nhƣ anh nói tuần anh chị lại thăm con, anh lần lâu ạ? Trả lời: Anh có 12h đêm anh về, sáng lại đi, có sáng về, chiều lại Có 1,2 ngày Hỏi: Vì lại tranh thủ thời gian nhƣ vậy? Trả lời: Thì sống gọi nông thôn khác Hà Nội, chi tiêu nhƣ Hà Nội, vài ngày chi tiêu lại khó khăn Hỏi: Thế việc thăm anh chị liên hệ biết tin tức cách nào? Trả lời: Thì gọi điện thoại thôi, nhà anh đầy đủ, không thiếu Anh gọi gọi di động Hỏi: Thế mức độ thƣờng xuyên anh gọilà nhƣ nào? Trả lời: Anh thƣờng thƣờng anh gọi lần ngày, sáng gọi lần, tối gọi lần Hỏi: Nhƣ anh chị sống xa con, sống nhƣ có ảnh hƣởng đến vợ chồng anh chị nhƣ không? Trả lời: Trƣớc mắt cháu bé chƣa phải dạy dỗ mấy, có vài năm chúng lớn phải có biện pháp khác, chúng chƣa thành niên nói chung chƣa sợ Hỏi: Biện pháp mà anh nói biện pháp gì? Trả lời: Biện pháp lớn tức học cấp có lúc phải nhà 2-3 năm để xem học hành nào, xong lo công ăn việc làm xong khả lại đƣợc Hỏi: Thế anh xa nhƣ việc kèm cặp cháu nhà làm? Trả lời: Nhà anh chẳng có kèm cặp, toàn tự học hết, mà cháu học giỏi, toàn thi huyện Mình toán chẳng giải đƣợc kèm cặp (cƣời) Hỏi: Theo anh đánh giá việc hai vợ chồng làm ăn xa có ảnh hƣởng đến việc học không? Trả lời: Anh anh nghĩ chẳng ảnh hƣởng Hỏi: Chẳng hạn nhƣ anh nghĩ hai vợ chồng không làm ăn xa mà quê việc học nhƣ nào? Trả lời: Đi học học đƣợc nhƣng mà vấn đề sinh hoạt đàng hoàng đƣợc, nhiều, có bố mẹ làm ăn xa có tiền,còn bố mẹ nhà gần tiền đƣợc Hỏi: Theo em đƣợc thấy hầu hết cặp vợ chồng chọn giải pháp có chồng làm ăn xa, vợ quê nuôi dạy con, anh chị lại chọn giải pháp hai vợ chồng quê? Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 126 Trả lời: Thứ từ trƣớc đến hai vợ chồng sống gần quen rồi, xa không chịu đƣợc, tức ý anh nói không muốn đánh hạnh phúc, vợ chồng phải đƣợc gần nhau, vợ nàh đƣợc nhƣng chả làm đƣợc việc đilàm Hỏi: Thế gia đình anh khó khăn phải đối mặt không? Trả lời: Hiện anh khó khăn cả, nói chung ổn định, khó khăn Hỏi: Cái việc chăm sóc ông bà già nhà, mà ông bà già rồi, anh có suy nghĩ cho tƣơng lai không? Trả lời: Tƣơng lai cháu học cấp hai, vài năm ông bà già hẳn đƣợc, lúc anh trƣởng thành rồi, lúc vợ anh đƣợc Hỏi: Anh có nghĩ đem lên ăn học tốt không? Trả lời: Tốt tốt nhƣng mà sinh hoạt đắt đỏ nhiều., nhà hơn, đàng hoàng hơn, nhà trọ góc nhà đƣợc, đất thành phố mà trọ khổ sinh hoạt Hỏi: Nhƣng nhà anh nhà xây chƣa? Trả lời: Anh xây lâu rồi, xây nhà mà, anh xây năm 2000 Hỏi: Đấy vợ chồng anh xây ông bà xây? Trả lời: Vợ chồng anh xây Hỏi: Thế anh xây nhà hết đƣợc? Trả lời: Anh xây hai nhà nhƣng đồ đạc anh bầy nhiều lắm, chịu khó mua sắm đồ đạc bày biện cho đẹp, hai vợ chồng ngắm nghía lại Đồ đạc mua đồ đạc để ông bà cháu sử dụng Hỏi: Cái nhà anh xây từ năm 2000 có phải tiền vợ chồng anh không hay anh chi xoay sở nhƣ nào? Trả lời: Không, tiền chung Còn xây nhà khác tiền vợ chồng Hỏi: Nhà xây năm nào? Trả lời: Mới xây năm vừa qua, đầu năm 2008 Hỏi: Thế xây nhà có rộng không? Trả lời: Thì có 50 mét , nhà tầng 100 mét vuông Hỏi: Thế hai nhà có sát không? Trả lời: Sát khu đất ông bà Hỏi: Thế anh chị lại xây thêm đấy? Trả lời: Thì gia đình cho rộng rãi, thoải mái Hỏi: Thế ông bà với cháu nhà tầng à? Trả lời: Ở nhà tầng Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 127 Hỏi: Thế nhà không à? Trả lời: Không nhà dùng hết Hỏi: Thế nhƣng năm vừa anh chị xây nhà hết tiền? Trả lời: Hết mà, nói chung hết tầm khoảng 60 triệu Hỏi: Xây nhà cấp à? Trả lời: Không, xây mái Hỏi: Xây mái 50 mét mà có 60 triệu à? Trả lời: Thế Có chi phí đâu, không nhƣ thành phố, xây nhà rẻ mà Hỏi: Thế số tiền xây nhà anh chị dành dụm đƣợc à? Dành dụm bao lâu? Trả lời: Ừ Cũng không nhớ Hỏi: Ở nhà sắm sửa đồ đạc hay vật dụng ạ? Trả lời: Anh sắm đầy đủ hết: ti vi, tủ lạnh, dàn, bể cá, nồi cơm điện, bình nóng lạnh, v.v nói chung thiếu điều hoà thôi, chả thiếu Hỏi: Thế anh thử nghĩ xem anh chị không lên làm mà quê làm việc thật chăm liệu có đƣợc điều kiện nhƣ không? Trả lời: Không đƣợc Ở quê vất vả làm lụng nhƣng không đƣợc đây, em bảo quê có nghề gì, làm ngày vất vả đƣợc chục, có hôm kiếm đƣợc triệu, có hôm kiếm đƣợc 2-3 trăm nghìn điều bình thƣờng, có không đƣợc đồng nào, nhƣng quê không Ở quê có làm vất vả đủ nghề nhƣng ngày đuợc chục bạc, mà tiền lại ít, thiếu thốn đủ thứ Nói chung phải đát thành thị kiếm đƣợc tiền Hỏi: Thế nhà có nghề phụ không? Trả lời: Nhà đầy nghề phụ nhƣng mà lƣơng Hỏi: Thế nàh anh có ruộng không? Trả lời: Nhà anh có ruộng nhƣng cho hết 6-7 năm hai vợ chồng có cấy đâu Cho đứa em gái cấy Hỏi: À, Thế theo anh nghĩ anh chị lên làm ăn xa đẻ nhà anh cảm thấy chịu thiệt thòi nhữg lợi ích từ việc này? Trả lời: Thiệt thòi không đƣợc gần bố mẹ thôi, thực thiệt thòi Còn thuận lợ anh nên cháu đƣợc ông bà chiều lắm, có nghĩ đến cháu Hỏi: Anh thấy cặp vợ chồng lên làm nhƣ anh có đem lên học không? Trả lời: Có Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 128 Hỏi: Nhƣ anh thấy họ mang lên họ gặp khó khăn hay thuận lợi gì? Trả lời: Cái khó khăn tốn ví dụ nhƣ tháng tiền học 6-7 trăm, mà 6-7 trăm quê dùng đƣợc tháng Hỏi: Số tiền nuôi học cấp nào? Trả lời: Học mẫu giáo, mà tháng hết 5-6 trăm, tội mà đây, nhà cho thoải mái, phải thuê nhà, mà sƣớng ăn thôi, nhƣng mà bẩn thỉu, trật trội Hỏi: Thế cho lên học xin học có khó không? Trả lời: Không, dễ thôi, kinh phí đắt xinvào dễ mà Hỏi: Thế chi phí học cho anh học có đắt chi phí cho nhà không? Trả lời: Không, không tốn, anh nghe thấy bình thƣờng Hỏi: Anh cảm nhận nhƣ sống vợ chồng anh nay? Trả lời: Nói chung sống ngƣời di cƣ nhƣ anh làm có đồng đồng vào, quê tiện chỗ ở, nhƣng mà tiền tiêu không đƣợc thoải mái, mà muốn mua lại tiền bán tạ thóc mà tạ thóc 5-6 trăm nghìn mua đƣợc Mà có 5-6 trăm nghìn làm ngày, ngày có, mà nhàn nhã Hỏi: Anh vừa nói đến điều kiện ăn ở này, anh nói rõ đƣợc không? Trả lời: Điều kiện ăn trật trội, bẩn thỉu, không đạt tiêu chuẩn, nhƣng mà tiền thuê trọ thôi, muốn sang trọng, thuê chung cƣ nhƣng mà tháng vài triệu chục triệu có đƣợc Mình thuê nhà cho phù hợp với túi tiền mình, gọi tiền ngƣời lao động Hỏi: Thế anh phòng tháng anh chi trả tiền? Trả lời: Mỗi tháng trả khoảng trăm rƣỡi Hỏi: Giá thuê phòng trọ bốn trăm năm mƣơi nghìn đồng? Trả lời: Ừ, điện, phòng trăm Hỏi: Thế phòng trọ anh đắt nhà bên cạnh không? Trả lời: Đắt nhiều Trƣớc anh thuê nhà bên 600 nghìn Anh thuê nhà đắt, rộng thôi, không đẹp đẽ gì, có lúc phải để xe máy, có lại xe máy, nhà rộng nhƣ cho xe vào thuận tiện Phòng có mét vuông Hỏi: Thế tháng trăm nghìn tiền nhà 50 nghìn tiền điện à? Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 129 Trả lời: Tiền điện dùng trả nhiêu Hỏi: Thế anh có phải trả tiền điện theo giá cao không? Trả lời: Có chứ, 2.500đ/kw Hỏi: Thế tiện nghi nhà nhƣ quạt, bóng đèn phải tự lo à? Trả lời: Có chứ, phải tự lo hết, tất đồ đạc phải tự lo hết Hỏi: Thế nƣớc dùng anh? Trả lời: Nƣớc chỗ khác có nƣớc máy hết, nhƣng chỗ có giếng khoan Trƣớc rẻ nhƣng mà 10 nghìn, nƣớc giếng khoan nhƣng mà nói chung không nƣớc máy đƣợc, anh phải mua bình lọc anh lọc lấy nƣớc anh, có phải mua bình lọc khác lọc nƣớc nƣớc không đảm bảo an toàn Hỏi: Anh mua loại bình nào? Trả lời: Cái nƣớc khoáng tự nhiên mà đổi Còn nƣớc sinh hoạt dùng nƣớc giếng khoan nhƣng mà không an toàn, không đảm bảo Hỏi: Thế nƣớc lọc trực tiếp à? Trả lời: Ừ, gia đình toàn lọc trực tiếp thôi, nhà anh lọc qua này, ăn cho an toàn, phải chịu biết làm Hỏi: Thế bếp đun anh đun đâu? Trả lời: Đấy, bếp Trƣớc anh đun bếp ga cơ, nhƣng mà tháng trăm rƣỡi tiền gia đắt quá, trƣớc anh đun bếp củi này, nhƣng vào đƣợc đun bếp củi, tức dùng chung với nhà Hỏi: Thế củi phải mua gì? Trả lời: Không, củi kiếm đƣợc, anh làm thợ anh kiếm đƣợc đầy củi Hỏi: Thế công trình vệ sinh nhƣ nào? Trả lời: Công trình vệ sinh chung, nói chung công trình vệ sinh bẩn lắm, không đƣợc đâu Hỏi: Thế có dọn không? Trả lời: Chẳng dọn, trƣớc cử ngƣời dọn nhƣng chán rồi, chẳng dọn Hỏi: Tức trƣớc thay phiên dọn? Trả lời: Thay phiên nhua dọn nhƣng mà chẳng dọn Hỏi: Thế phòng chung nhà vệ sinh? Trả lời: Tất cả, chục phòng Nhƣng mà chủ yếu làm đêm, bọn anh làm ban ngày nên thoải mái, rộng rãi Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 130 Hỏi: Phòng tắm có rộng rãi, không? Trả lời: Không sẽ, nói chung bẩn Nói chung chỗ chỗ tập thể nên sẽ, chỗ chẳng qua chỗ để kiếm tiền mà Hỏi: Nói chung điều kiện ăn hay đời sống có khó khăn không? Trả lời: Nói chung ví dụ nguồn nƣớc nƣớc máy không có, nƣớc giếng khoan, mà nhà cửa đƣờng lối bẩn thỉu Thuận lợi gần chỗ làm, gần chỗ sinh hoạt tiện rồi, có nhà cửa, sinh hoạt không tiện Hỏi: Vậy cảm nhận chung anh ngƣời dân địa phƣơng có kỳ thị ngƣời từ xa đến làm thuê không? Trả lời: Nói chung phân biệt nông thôn với thành thị ngƣời ta phân biệt Hỏi: Phân biệt với thía độ nhƣ nào? Trả lời: Có nhà ngƣời ta tốt, coi ngƣời thợ nhƣ quần chúng chẳng hạn, nhƣng có nhà ngƣời ta khinh, kiểu nhƣ nông thôn kiếm tiền Nhƣng mà đa số ngƣời công chức ngƣời ta quý mến ngƣời lao động mình, ngƣời ta không phân biệt đối xử Còn ngƣời giàu theo kiểu từ gốc giầu lên, ngƣời buôn bán giàu có hay coi khinh dân ngoại tỉnh Hỏi: Họ tỏ thái độ nhƣ nào? Trả lời: Họ tỏ thái độ không đƣợc hay thôi, không nói không tốt Hỏi: Anh thử ví dụ lần bị họ tỏ thái độ nhƣ nào? Trả lời: Anh thực anh chƣa gặp đâu, có gặp nhƣng mà Thì không ăn nói mà để ngƣời ta nói lại, ngƣời ta khinh nhà quê lên tỉnh làm thuê, nói chung đất nƣớc ngƣời Việt Nam mà, ngƣời nghèo chẳng biết, có nhiều ngƣời giàu mình, nói chung chẳng biết đƣợc, nhƣng mà cho nhƣ hay Hỏi: Những ngƣời nơi khác làm ăn xa nhƣ anh có đƣợc tham gia sinh hoạt cộng đồng không? Ví dụ nhƣ họp tổ họp phƣờng ấy? Trả lời: Không Hỏi: Thế chị em phụ nữ chẳng hạn, chị mang thai nhƣ vợ anh có đƣợc mời khám thai lần không? Trả lời: Vợ anh không đƣợc mời Chính khám không tiền đâu nhƣng mà không khám Hỏi: Thế phƣờng có hoạt động để giúp đỡ ngƣời dân di cƣ không? Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 131 Trả lời: Bây trƣớc mắt chƣa có cần giúp đỡ nên chẳng biết ngƣời ta có tạo điều kiện thuận lợi không Hỏi: Thế có đợt hỗ trợ nhƣ khám chữa bệnh miễn phí chẳng hạn, khám cho phụ nữ chẳng hạn, khám sức khoẻ nam giới chẳng hạn? Trả lời: Có Những đợt có Hỏi: Thế anh có không? Trả lời: Không, vợ anh Hỏi: Vợ chồng anh có thẻ BHYT không? Trả lời: Không Hỏi: Thế ốm đaumà khám làm nào? Trả lời: Đi khám khám tƣ thôi, bị lại bệnh viện Hỏi: Thế họ có đợt khám miễn phí cho chị em phụ nữ không? Trả lời: Có Thỉnh thoảng anh thấy có Hỏi: Thế đợt tuyên truyền chăm sóc cho trẻ nhỏ? Trả lời: Có Hỏi: Anh thấy họ có hành động cụ thể nhƣ nào? Trả lời: Anh anh chƣa khám anh chƣa biết đƣợc, vợ anh khám vợ anh biết đƣợc Hỏi: Thế vợ anh không nói cho anh à? Trả lời: Không, nói chung chuyện phụ nữ không quan tâm Hỏi: Thế ví dụ nhà có cháu nhỏ mà bị ốm họ thƣờng khám đâu? Trả lời: Nói chung nhà có cháu nhỏ bị ốm họ thƣờng mua thuốc tƣ nhân uống thôi, nặng bệnh viện Hỏi: Hôm qua em có nghe nói khu có tổ chức ngƣời ta tài trợ tủ thuốc có thứ thuốc thông thƣờng nhƣ thuốc cảm, sổ mũi, nhức đầu… anh có đƣợc biết không? Trả lời: Chẳng có đâu Hỏi: Có tủ thuốc đầu dãy nhà trọ anh đấy, toàn thuốc đơn giản nhƣ ốm đau, cảm cúm … Trả lời: Không, chẳng thấy cả, ốm đau cảm cúm mua thuốc thôi, làm có, mà lấy đƣợc Nhƣ quê có bảo hiểm trẻ mà lên lấy thuốc lấy đƣợc, mà lần uống không khỏi, đến lần thứ tƣ lên xin đƣợc Cho nên thẻ bảo hiểm ngƣời ta không cần mua, ốm mua thuốc Thế hai anh ốm mà uống thuốc lần không khỏi, mà xin nhiều ngại, anh mua chỗ khác, đỡ phải thẻ Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 132 Hỏi: Thế theo anh thấy vào dịp tết thiếu nhi hay trung thu phƣờng có tổ chức đợt phát quà cho trẻ nhỏ phát quà trung thu không? Đ Anh rõ đâu anh cháu nhỏ nên không để ý Chứ nhà có, địaphƣơng cƣ trí có Hỏi: Nhƣ hoạt động tham gia cộng đồng chẳng hạn nhƣ bọn anh phải quê à? Trả lời: Bầu cử tham gia đƣợc, đƣợc, công dân đƣợc hết Hỏi: Thế anh có đóng góp ý kiến không? Trả lời: Không, hầu nhƣ anh làm ngày nên anh không để ý Hỏi: Thế nhƣng anh bình thƣờng lên làm ngƣời đâu? Trả lời: Lên hầu hết tỉnh nhƣ Hà Nam, Hƣng Yên, Vĩnh Phúc đa dạng nghề nghiệp Hỏi: Nhƣng mà cặp vợ chồng mà di cƣ lên giống nhƣ anh có nhiều không? Trả lời: Nhiều Còn ngƣời nhƣ goá chồng hay chƣa lập gia đình có, nhƣng mà không nhiều Hỏi: Nếu mà hai vợ chồng nhƣ vợ chồng anh thuê nhà nhƣ để không? Trả lời: Ừ, Hỏi: Thế ngƣời goá chồng hay độc thân sao? Trả lời: Thì ngƣời thuê với Hỏi: Thuê thuê theo tháng phải không? Trả lời: Ừ, thuê theo tháng Hỏi: Nhƣng mà lúc hai vợ chồng thuê nhà làm ăn xa dƣ luận quê hƣơng anh họ có bàn bạc hay đánh giá không? Trả lời: Không, đánh giá Hỏi: Ở quê anh có nhiều ngƣời lên làm nhƣ anh không? Trả lời: Thì đa số lên Ở quê anh đa số làm nhiều tiền nhà làm có tiền, phải lên đất Hà Nội vào Nam đất kiếm tiền làm ăn đƣợc Hỏi: Thế quê anh ngƣời chủ yếu lên Hà Nội hả? Trả lời: Quê anh lên Hà Nội nửa, vào Nam nửa Hỏi: Thế ngƣời làng anh vào làm ? Trả lời: Cũng làm mộc nhƣng có ông ngƣời làng anh ông làm chủ xƣởng mộc to lắm, có nhận hàng trăm công nhân Hỏi: Thế ông ngƣời làng anh ông thành phố Hồ Chí Minh à? Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 133 Trả lời: Không ông Quy Nhơn Hỏi: Thế anh không vào làm? Trả lời: Không, vào làm lƣơng thấp, nói chung nhiều so với nông thôn thôi, lƣơng thấp so với Hà Nội Với lại xa quê nữa, anh làm Hà Nội làm tự do, có ngày làm tiếng, có nửa tiếng Hỏi: Vậy em hỏi chút quan niệm anh, theo anh gọi sống tốt đẹp? Trả lời: Cuộc sống tốt đẹp sống vợ chồng vui vẻ hạnh phúc, bố mẹ bảo nghe vậy, ăn học tốt, Kinh tế gia đình thu nhập ổn định, Hỏi: Thế theo anh gia đình tốt gia đình nhƣ nào? Trả lời: Một gia đình tốt bố mẹ khoẻ mạnh, vợ chồng hạnh phúc, ngoan ngoãn, học giỏi, kinh tế gia đình ổn định, Hỏi: Thế nhà tốt nhà nhƣ nào? Trả lời: Thì nhà tốt nhà cao cửa rộng sẽ, điện nƣớc tốt, tiện nghi Hỏi: Theo anh nhƣ nhà quê anh tốt chƣa? Trả lời: Theo anh nhƣ tốt rồi, nhƣ trƣớc cách 15 năm mơ không đƣợc Hỏi: Theo anh nghĩ đâu mà có đƣợc nhƣ thế? Trả lời: Nói chung nhờ chế Đảng Nhà nƣớc, mở rộng phát triển kinh tế, nhƣ trƣớc sào ruộng có tạ thóc thôi, nhƣng sào ruộng có đến tạ thóc Hoặc lúc trƣớc anh làm có 40 nghìn công, nhƣng trăm rƣỡi, hai trăm nghìn công Hỏi: Theo anh thay đổi, khởi sắc sống gia đình vợ chồng anh có phải kết trình làm ăn xa không? Trả lời: Đúng rồi, kết hai vợ chồng làm ăn xa có điều kiện kinh tế Hỏi: Thế theo anh nhƣ hôn nhân tốt, hôn nhân hạnh phúc? Trả lời: Thì hôn nhân hạnh phúc bảo dƣới nghe này, hai vợ chồng định mua phải đem bàn bạc với nhau, tôn trọng lẫn nhau, không xảy chuyện “xã hội” Hỏi: Theo anh “trên bảo dƣới nghe” tức chồng bảo vợ phải nghe à? Trả lời: Chồng bảo vợ phải nghe, có vợ bảo chồng phải nghe Mình chồng mà cậy quyền không đƣợc, sống phải bình đẳng, không đƣợc cậy quyền, anh nghĩ nhƣ Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 134 Hỏi: Thế theo anh ngƣời chồng tốt, ngƣời cha tốt phải ngƣời nhƣ nào? Trả lời: Làm ngƣời cha phải sống đứng đắn thôi, không bó hẹp, phải sống thoáng bảo vợ nghe, vợ tôn trọng, làm đủ, không lẽ trái, hôm làm đƣợc triệu muốn mua mua, muốn làm làm, nhƣ không đƣợc, nghĩa bình đẳng Hỏi: Thế ngƣời mẹ tốt ngƣời mẹ nhƣ nào? Trả lời: Ngƣời mẹ tốt ngƣời biết tôn trọng gia đình nhà chồng, dạy bảo tốt, kính nhƣờng dƣới, ăn nói mực, tốt Hỏi: Thế theo anh đánh giá đời ngƣời tuổi thơ có quan trọng không? Trả lời: Cái thời quan trọng em, thời anh em trẻ, chơi bời bạn bè, chƣa có vợ gia đình, lo nghĩ gì, lấy vọ rồi, có phải thu vén cho gia đình, làm phải nghĩ đến vợ Hỏi: Và nhƣ anh trải qua thời thơ ấu anh thời thơ ấu anh cảm thấy nhƣ thời thơ ấu đẹp đứa trẻ? Trả lời: Thì chẳng qua đƣợc tự thoải mái vui chơi, Hỏi: Thế tình cảm bố mẹ vật chất? Trả lời: Về tình cảm bố mẹ nói chung vợ chồng làm xa, xa bố mẹ từ nhỏ mặt tình cảm thiệt thòi tý, vật chất bình thƣờng Hỏi: Vậy theo anh kinh tế đầy đủ nhƣng mà phải xa mẹ anh có cho tuổi thơ trọn vẹn không? Trả lời: Không, gọi trọn vẹn đƣợc, chủ yếu nhờ vào chăm sóc, dạy dỗ bố mẹ nhƣng mà bố mẹ lại làm ăn xa tình cảm bố mẹ không đƣợc tốt bằng, nhớ gọi điện hỏi thăm, Hỏi: Thế anh cảm thấy ảnh hƣởng từ việc hai vợ chồng di cƣ đến sống vợ chồng nhƣ sống nhƣ nào? Trả lời: Ảnh hƣởng đáng kể đâu, mang tiếng làm ăn xa nhƣng mà có 1-2 tiếng Hỏi: Vậy nhìn lại chặng đƣờng hai vợ chồng xa anh có cảm nhận gì? Trả lời: Nói chung chặng đƣờng xa vui vẻ, thoải mái có kinh tế sƣớng rồi, ngày kiếm đƣợc tiền chi tiêu, túng thiếu nhƣ hồi quê sƣớng Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 135 Hỏi: Bây hai vợ chồng kiếm đƣợc tiền quê anh chị có thấy tự tin không? Trả lời: Tất nhiên tự tin rồi, có tiền phải tự tin Hỏi: Vậy nhìn lại đời anh cảm thấy quãng đời anh tồi tệ nhất? Trả lời: Anh anh sinh gia đình khó khăn lắm, mà nhà anh đông con, có anh em thôi, anh vất vả Hỏi: Nhƣng mà lúc anh làm ăn xa có khó khăn không? Trả lời: Không Chẳng có khó khăn cả., bình thƣờng Vì mẹ anh gia đình anh xuất thân gia đình nông thôn, mà lƣời gặp khó khăn, mà chịu khó làm lụng bình thƣờng Hỏi: Anh nghĩ hai năm anh học đƣợc nghề làm mộc có nghề vững có ảnh hƣởng đến việc làm ăn anh sau này? Trả lời: Không ảnh hƣởng gì, đến anh thấy sống tốt đẹp Hỏi: Cái nghề cảu anh có thuận lợi không? Trả lời: Có, tất nhiên thuận lợi rồi, thuận lợi có nghề không sợ, có nghề vứt đâu sống đƣợc Hỏi: Anh làm làm công nhân à? Trả lời: Anh làm tƣ nhân thôi, có ngƣời gọi điện làm Hỏi: Thế có giới thiệu không? Trả lời: Có, quen biết có ngƣời giới thiệu cho, mối quan hệ quen biết Hỏi: Vậy trình làm nhƣ anh cảm thấy nào? Cái điều mà cảm thấy ấn tƣợng nhất, tốt đẹp nhất? Trả lời: Nói chung làm đa số tốt đẹp thôi, chẳng có ấn tƣợng mà khó chịu Hỏi: Nhƣng mà tốt đẹp có phải nhà cửa quê không? Trả lời: Nói chung tốt đẹp kiếm đƣợc tiền cho gia đình, sắm sửa nhà cửa, nuôi dƣỡng vợ con, Hỏi: Thế anh cảm nhận nhƣ hôn nhân hai anh chị?có phải hôn nhân hạnh phúc không? Trả lời: Nói chung anh cảm thấy hôn nhân bình thƣờng Hỏi: Thế có mãn nguyện không? Trả lời: Mãn nguyện Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 136 Hỏi: Thế anh có cảm thấy anh lấy vợ, vợ anh phải trải qua trình sinh con, chăm sóc con, anh phải trải qua giai đoạn chăm sóc vợ con, không nhiều, anh cảm thấy nhƣ nào? Trả lời: Anh có kinh nghiệm đâu, toàn vợ anh với mẹ anhlà chính, anh kinh nghiệm Hỏi: Nhƣng sống anh anh cảm thấy có điều lo lắng không? Trả lời: Bây anh cảm thấy ổn định rồi, phải lo lắng Hỏi: Nhƣng anh có mong muốn gì, hi vọng tƣơng lai không? Trả lời: Hi vọng sống nhƣ tốt, tốt rồi, “ chiến tranh” đƣợc Hỏi: Vậy sau vợ anh chăm anh đây? Trả lời: Ừ, anh Hỏi: Thế anh đến về? Trả lời: Thì đến trƣởng thành, lấy vợ lấy chồng hết rồi, có tý vốn Hỏi: Lúc bắt đầu “hƣởng thụ” ạ? Trả lời: Ừ, đến lúc trƣởng thành hết rồi, chúng có khả kiếm tiền về, tầm khoảng 50-60 tuổi có 40 tuổi Lúc kiếm đƣợc tý vốn Anh năm 33-34 Bọn anh quê bọn anh bì nhƣ bọn em thành phố đƣợc, bọn anh mong tháng làm ăn có khoản thu nhập, xong thừa thãi tý để nuôi con, xong dành dụm chút để quê sống, đƣợc Hỏi: Thế anh chị đây, ông bà nhà trông nom cái, anh chị làm để quản lý công việc nhƣ quản lý, nuôi dạy cho tốt? Trả lời: Cái cháu học việc trông nom, chăm sóc, đƣa chúng học bà lo hết, tất nhờ bà thôi, bọn anh làm xa mà quan tâm đƣợc, gọi điện hỏi thăm Hỏi: Thế động lực anh chị làm thu nhập đƣợc cao để kiếm tiền cho gia đình anh chấp nhận sống sống thiếu thốn điều kiện ăn thứ khác không, anh chấp nhận sống xa nhà lý nhƣ vậy? Trả lời: Thì nói chung phải hi sinh Mình phải hi sinh vấn đề để đƣợc nhiều vấn đề Hỏi: Thế theo anh quyền địa phƣơng có khó khăn, cản trở cho công việc sinh sống ngƣời lên làm ăn nhƣ anh không? Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 137 Trả lời: Có Đối với ngƣời bán hàng rong đƣờng phố hay ngƣời bán hàng rong ban đêm hay bị công an bắt phạt tiền thu giữ hết đồ nghề, nhƣng nói chung không nhƣ không đƣợc, sống đất thành phố không nhƣ không đƣợc Hỏi: Nhƣng mà làm nhƣ có mâu thuẫn, sách đề mà không làm theo không đƣợc Thế theo anh nên không nên có sách ấy? Trả lời: Vẫn có sách nhƣng mà nƣơng nhẹ cho ngƣời ta làm ăn, cho ngƣời ta dễ sống hơn, làm chặt lại không cấm đƣợc Là sách đề cấm, bán hàng dong Hỏi: Nhƣng công việc anh hay công việc vợ anh có bị cản trở không ạ? Trả lời: Không, chẳng bị cản trở Hỏi: Qua nhiều thông tin trao đổi vừa anh có muốn trao đổi thêm vấn đề không? Trả lời: Anh muốn ngƣời nhƣ em tiếp tục đƣa lên “lời ăn tiếng nói” ngƣời di cƣ nhƣ bọn anh để báo cáo lại với Nhà nƣớc để hiểu sống, công việc mong muốn ngƣời di cƣ nhƣ bọn anh Hỏi: Vâng, cảm ơn anh Vấn đề giới di cư tự từ nông thôn đến thành thị 138 [...].. .nông thôn trong quá trình di cƣ 4 Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề giới trong di cƣ tự do từ nông thôn đến thành thị 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể chính của nghiên cứu là ngƣời lao động di cƣ tự do trên địa bàn thành phố Hà Nội (chƣa mở rộng) Trong nghiên cứu của chúng tôi, ngƣời di cƣ chủ yếu xuất phát từ nông thôn, nghề nghiệp chính là nông dân,... thôn ngày nay sự bình đẳng trong quyền quyết định di cƣ tự do của vợ và chồng ở mức độ nào? - Vấn đề giới đƣợc đề cập đến trong các chính sách về di cƣ hiện nay ra sao? 7 Giả thuyết nghiên cứu - Trong di cƣ tự do từ nông thôn ra thành thị hiện nay nam giới thƣờng dễ dàng di cƣ nhiều hơn nữ giới do đƣợc coi là ngƣời trụ cột trong gia đình - Trong di cƣ tự do nam giới thƣờng thuận lợi hơn nữ giới trong các... vi nghiên cứu 4.3.1 Phạm vi nội dung Nghiên cứu làm rõ những vấn đề giới trong di cƣ tự do nông thôn thành thị trên các khía cạnh: khác biệt giới trong nghề nghiệp tại nơi di cƣ đến; khác biệt giới trong quyền quyết định di cƣ; vấn đề giới trong chính sách di cƣ 4.3.2 Phạm vi thời gian Nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 7/2009 đến tháng 7 năm 2010 4.3.3 Phạm vi không gian Nghiên cứu đƣợc tiến hành... trạng vấn đề giới trong di cƣ tự do nông thôn đô thị hiện nay Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm rõ thực trạng giới trong di cƣ hiện nay và khẳng định đƣợc vai trò của phụ nữ trong quá trình di cƣ và đi xa hơn nữa là hy vọng làm thay đổi quan điểm xã hội về sự thụ động của phụ nữ trong di cƣ Lý thuyết giới trong nghiên cứu về di cư: Tiếp cận giới trong nghiên cứu di cƣ tự do là một trong những... cho nghiên cứu 6 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu này hƣớng đến trả lời câu hỏi thực trạng vấn đề giới trong di cƣ tự do nông thôn thành thị hiện nay nhƣ thế nào? Các câu hỏi cụ thể nhƣ sau: - Quan niệm về vai trò của phụ nữ và nam giới trong di cƣ tự do hiện nay nhƣ thế nào? - Sự khác nhau giữa phụ nữ và nam giới trong các cơ hội việc làm tại nơi di cƣ hiện nay nhƣ thế nào? - Trong gia đình nông thôn. .. nhau Chính từ những yếu tố giới mà nam nữ có sự khác biệt khi di cƣ 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu: - Phân tích tài liệu thứ cấp + Tổng quan các nghiên cứu đã có về vấn đề giới trong di cƣ tự do từ nông thôn đến thành thị + Các văn bản, chính sách liên quan đến vấn đề di cƣ + Các báo cáo, nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nƣớc về vấn đề di cƣ nói... thành thị Vấn đề giới trong chính sách di cƣ tự do Quyền quyết định trong di cƣ Quan niệm về vai trò giới trong di cƣ 9 Đóng góp của luận văn - Bổ sung thêm những thông tin hữu ích cho những khoảng trống trong nghiên cứu đã có về vấn đề giới trong di cƣ tự do - Gợi mở hƣớng nghiên cứu tiếp theo cho chủ đề này, cung cấp những cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách liên quan đến vấn đề di cƣ - Kết... tính (phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm) từ đề tài “Sự thích ứng của ngƣời di cƣ tự do từ nông thôn vào đô thị và các vùng phụ cận - nghiên cứu trƣờng hợp Hà Nội” Đây là những phỏng vấn có liên quan trực tiếp đến vấn đề khác biệt giữa phụ nữ và nam giới trong di cƣ tự do Đối tƣợng của phỏng vấn sâu bao gồm những ngƣời di cƣ tự do và cán bộ phƣờng tại một số địa bàn phƣờng Trong phạm vi nghiên cứu này, dữ... đoán đến sự trở về của ngƣời di cƣ, di cƣ theo mùa, vấn đề quan hệ cộng đồng và tiền gửi về để đầu tƣ Vận dụng lý thuyết hành vi và lý thuyết chiến lƣợc tiếp cận trên quan điểm giới vào nghiên cứu Vấn đề giới trong di cư tự do từ nông thôn đến thành thị giúp ta hiểu sâu hơn về thực trạng sự bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới trong các nguyên nhân di cƣ cũng nhƣ những yếu tố thu hút họ tại nơi họ di cƣ đến. .. quan cả đến bộ phận dân cƣ và cộng đồng dân cƣ nơi các cá nhân di cƣ đi và đến vì vậy nó mang tính xã hội to lớn và sâu sắc Nghiên cứu này đề cập đến loại hình di dân tự do từ nông thôn tới đô thị Khái niệm di cư tự do: Di cƣ tự do đƣợc hiểu là là việc ngƣời dân di cƣ một cách tự phát, không phụ thuộc vào một chính sách, quy định của cơ quan nhà nƣớc Ngƣời di cƣ tự do có thể thay đổi chỗ ở đi đến bất ... quan nghiên cứu giới di cƣ tự nông thôn thành thị 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIỚI TRONG DI CƢ TỰ DO TỪ NÔNG THÔN ĐẾN HÀ NỘI HIỆN NAY 43 2.1 Một số phác hoạ ban đầu ngƣời di cƣ tự đến Hà. .. nông thôn đến thành thị (Nghiên cứu trƣờng hợp Hà Nội)" góp phần phác hoạ tranh chung vai trò ngƣời phụ nữ nam giới di cƣ tự từ nông thôn đến thành thị Qua việc tìm hiểu vấn đề giới sách di cƣ... nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề giới di cƣ tự từ nông thôn đến thành thị 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu ngƣời lao động di cƣ tự địa bàn thành phố Hà Nội (chƣa mở rộng) Trong

Ngày đăng: 19/02/2016, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • Lời cảm ơn

  • DANH MỤC BẢNG, HỘP VÀ BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

  • 2.1. Ý nghĩa khoa học

  • 2.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu chung

  • 3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

  • 4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Khách thể nghiên cứu

  • 4.3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4.3.1. Phạm vi nội dung

  • 4.3.2. Phạm vi thời gian

  • 4.3.3. Phạm vi không gian

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Phương pháp luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan