Nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng ở vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (TT)

27 378 0
Nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng  kinh tế và bất bình đẳng ở vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THĂNG AN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRUNG BỘ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, 2016 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Bùi Quang Bình Người hướng dẫn khoa học 2: TS Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm thông tin học liệu – Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế hai tượng liền với trình phát triển quốc gia, nội dung quan trọng nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Nhiều nghiên cứu nước mối quan hệ thực Kết khác tùy theo bối cảnh, khoảng thời gian đặc điểm số liệu thu thập Nghiên cứu chủ đề Vùng Kinh tế trọng điểm Trung (VKTTĐTB) chưa đề cập, khoảng trống nghiên cứu khoa học Do đó, nghiên cứu phạm vi VKTTĐTB cho phép kiểm chứng kết công bố, đồng thời khác biệt có tính chất đặc thù đóng góp cho nghiên cứu chủ đề Kinh tế phát triển Theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, VKTTĐTB hình thành gồm thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định với mục tiêu nhằm đột phá, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực nước với tốc độ cao bền vững, tạo điều kiện nâng cao mức sống toàn dân nhanh chóng đạt công xã hội nước Từ VKTTĐTB thành lập nay, khả tìm hiểu tôi, chưa thấy có nghiên cứu để đánh giá tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập vùng thể mối quan hệ tác động qua lại, làm sở để kiến nghị sách có liên quan tới tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội VKTTĐTB Đó lý để chọn đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ” làm luận án nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Hoàn thiện khung lý thuyết phương pháp đánh giá; Phân tích thực trạng, xem xét tác động qua lại tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập VKTTĐTB; Đề xuất số hàm ý Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung chủ yếu tập trung vào mối quan hệ tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập Về không gian, bao gồm tỉnh, thành phố VKTTĐTB từ năm 2000 tới năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp đính tính định lượng Ý nghĩa khoa học luận án 5.1 Những đóng góp mặt học thuật, lý luận: Thứ nhất, kết nghiên cứu phạm vi VKTTĐTB cho phép kiểm chứng kết công bố, đồng thời khác biệt có tính chất đặc thù đóng góp luận án Thứ hai, góp phần củng cố lý thuyết mối quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập Thứ ba, làm phong phú thêm kết nghiên cứu, góp phần gia tăng tri thức khoa học lĩnh vực nghiên cứu Thứ tư, số nghiên cứu Việt Nam lượng hoá mối quan hệ tác động qua lại BBĐ thu nhập tăng trưởng kinh tế 5.2 Những đóng góp thực tiễn: Thứ nhất, ý tưởng xuyên suốt luận án cần có quan điểm toàn diện, nhận thức mối quan hệ tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập phát triển Thứ hai, đánh giá thực trạng BBĐ phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế VKTTĐTB với thành công nhiều bất cập Thứ ba, cảnh báo cần cải thiện sách xã hội để giữ ngưỡng hợp lý Thứ tư, khẳng định cần thiết xây dựng chế chế sách để tạo điều kiện cho người tài năng, giỏi kinh doanh doanh nhân làm giàu đáng Thứ năm, hàm ý trọng phát triển y tế, giáo dục đào tạo để giải mối quan hệ BBĐ thu nhập tăng trưởng kinh tế Thứ sáu, hàm ý sách gợi ý cho nhà hoạch định sách cho địa phương VKTTĐTB Thứ bảy, kết luận án tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh ngành Kinh tế Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm 05 chương Chương 1: Khung lý thuyết nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Tình hình tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Vùng kinh tế trọng điểm Trung Chương 4: Phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Vùng kinh tế trọng điểm Trung Chương 5: Bàn luận hàm ý sách CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập 1.1.1 Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế Có nhiều nghiên cứu bàn luận tới khái niệm tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu giới nước bàn tới tăng trưởng kinh tế thường tiếp cận nội dung quan trọng: Xu tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, yếu tố sản xuất tạo tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Cơ sở lý luận bất bình đẳng bất bình đẳng thu nhập Khái niệm bất bình đẳng có nhiều, khái niệm rộng, thường xuyên tồn quốc gia nhiều nguyên nhân khác nhau, song nhiều nghiên cứu Thế giới tập trung vào vấn đề lớn xem gốc rễ bất bình đẳng: hội sống, địa vị xã hội, ảnh hưởng trị Và vấn đề lớn có liên quan hay tạo thành bất bình đẳng thu nhập hay bất bình đẳng thu nhập xem sở quan trọng vấn đề bất bình đẳng xã hội nói chung Sự khác biệt thu nhập vừa nguyên nhân vừa kết dạng BBĐ khác Chính vậy, phân tích vấn đề BBĐ, phạm vi đề tài giới hạn nghiên cứu BBĐ thu nhập 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Tổng hợp nghiên cứu Thế giới Việt Nam tác động tăng trưởng kinh tế tới BBĐ thu nhập ngược lại cho thấy rằng: có mối quan hệ tăng trưởng BBĐ thu nhập; xu tác động dương tăng trưởng tới BBĐ thu nhập lúc đầu tăng dần sau giảm dần trình phát triển; có mối quan hệ tác động dương từ BBĐ thu nhập tới tăng trưởng kinh tế ước lượng theo cách ngẫu nhiên cố định Tuy nhiên, số nghiên cứu khác cho có tác động âm từ BBĐ thu nhập tới tăng trưởng kinh tế hay gọi mối quan hệ khác dấu Ngoài số nghiên cứu trình bày kết không rõ ràng Từ tổng quan nghiên cứu, luận án tổng kết kết nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập sở lý luận tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập cáccbảng 1.1, 1.2 1.3 1.3 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Tăng trưởng kinh tế làm tăng BBĐ thu nhập Vùng kinh tế trọng điểm Trung Giả thuyết 2: Bất bình đẳng thu nhập có tác động tới dương tới tăng trưởng kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm Trung 1.4 Mô hình kinh tế mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình Nhân tố kinh tế xã hội đặc trưng vùng + TĂNG TRƯỞNG BẤT BÌNH ĐẲNG KINH TẾ THU NHẬP + Nhân tố kinh tế xã hội đặc trưng vùng CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu sử dụng 2.1.1 Nghiên cứu định tính Phương pháp kế thừa: Tổng hợp kết nghiên cứu chủ đề xem xét điều kiện để vận dụng vào phân tích nghiên cứu, sử dụng để phân tích cho nhiều nội dung tăng trưởng kinh tế, BBĐ thu nhập mối quan hệ chúng Phương pháp vấn sâu: Là phương pháp thu thập xử lý đánh giá, dự báo, thông tin thông qua việc tập hợp hỏi ý kiến chuyên gia am hiểu lĩnh vực với hình thức trả lời bảng câu hỏi điều tra Đây phương pháp phổ biến nhằm xử lý thông tin định tính 2.1.2 Nghiên cứu định lượng 2.1.2.1 Phương pháp phân tích thống kê a Về phương pháp phân tích tăng trưởng kinh tế - Phân tích xu hướng tăng trưởng kinh tế Phương pháp phân tích xu hướng tăng trưởng kinh tế: So sánh GDP, GNP kinh tế theo phương pháp liên hoàn hay cố định kỳ gốc với quy mô, tốc độ tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Phương pháp phân tích đánh giá chuyển dịch cấu (CDCC) kinh tế: Đánh giá CDCC kinh tế theo mức trình độ chuyển dịch hay tỷ lệ % đóng góp ngành vào tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ phản ánh rõ chất cấu trúc kinh tế tác động CDCC đến tăng trưởng kinh tế Phương pháp phân tích yếu tố sản xuất tạo tăng trưởng: phân tích đánh giá vai trò vốn, lao động TFP b Về phương pháp phân tích BBĐ thu nhập Khi nghiên cứu BBĐ thu nhập, nghiên cứu thường sử dụng chi tiêu hệ số GINI, khoảng cách giàu nghèo 2.1.2.2 Mô hình kinh tế lượng - Phương pháp phân tích đánh giá tác động tăng trưởng kinh tế tới BBĐ thu nhập: kế thừa bổ sung từ phương pháp nghiên cứu Kuznets (1955), luận án tổng hợp việc lựa chọn sử dụng biến từ mô hình nghiên cứu tác động tăng trưởng kinh tế tới BBĐ thu nhập Thế giới Việt Nam Bảng 2.2 Từ đó, tác giả lựa chọn mô hình để phân tích nghiên cứu sau: lnginii,t= β0 + β1lnpergdpit-1+ βiZit + ui,t (30) Trong đó: lnginii,t: biến đại diện cho BBĐ thu nhập; lnpergdpit1: biến đại diện cho tăng trưởng kinh tế (pergdp thu nhập đầu người hay GDP/người); Z: biến đại diện cho đặc trưng kinh tế xã hội VKTTĐTB Việc lấy logarit (Ln) biến để giảm biến thiên quan sát số liệu không gian, nhằm tránh vi phạm giả thiết mô hình - Phương pháp phân tích đánh giá tác động BBĐ thu nhập tới tăng trưởng kinh tế: Luận án tổng hợp việc lựa chọn sử dụng biến từ mô hình nghiên cứu tác động BBĐ thu nhập tới tăng trưởng kinh tế Thế giới Việt Nam Bảng 2.4 Từ tác giả lựa chọn mô hình để phân tích nghiên cứu sau: lngdpit = β0 + β1lnkcgngheoit-1 + βiZit + ui, (39) Trong đó: lngdpit: biến đại diện cho tăng trưởng kinh tế; lnkcgngheoit-1: biến đại diện cho BBĐ thu nhập; Z biến đại diện cho đặc trưng kinh tế xã hội VKTTĐTB Việc lấy logarit (Ln) biến để giảm biến thiên quan sát số liệu không gian, nhằm tránh vi phạm giả thiết mô hình 2.2 Phương pháp thu thập thông tin số liệu 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: thực vấn sâu thông qua phiếu điều tra chuyên gia 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin số liệu thứ cấp Số liệu công bố hàng năm Cục Thống kê tỉnh VKTTĐTB Tổng cục Thống kê giai đoạn 2000- 2013 CHƯƠNG TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở VKTTĐTB 3.1 Giới thiệu chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội VKTTĐTB VKTTĐTB thành lập theo định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ số 1018/1997/QĐ-TTg ngày 29/11/1997, gồm thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Sau đó, quy mô vùng mở rộng thêm tỉnh Bình Định Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 Thủ tướng Chính phủ Từ thực trạng phát triển kinh tế, xã hội địa phương, tổng kết tổng điều tra dân số nhà số liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam, điều tra lao động việc làm Việt Nam., nghiên cứu lựa chọn số yếu tố mang tính đặc trưng kinh tế xã hội VKTTĐTB, sở để lựa chọn biến đặc trưng cho phân tích chương 3.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế VKTTĐTB 3.2.1 Xu tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, xu tăng trưởng kinh tế VKTTĐTB tỉnh thành phố thể (i) tích cực: dốc lên ổn định; (ii) khiếm khuyết: tăng trưởng kinh tế vùng tỉnh chậm lại, động lực tăng trưởng yếu dần cần phải có cú hích cho động lực kinh tế 3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy CDCCKT theo hướng CNH khu vực chưa thúc đẩy tăng suất khai thác tiềm lao động cho tăng trưởng kinh tế Ngành dịch vụ động lực cho tăng trưởng kinh tế, ngành công nghiệp bước khẳng định vai trò động lực chưa mạnh, tỷ trọng mức tăng trưởng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp thấp tăng trưởng thu nhập tăng thêm lao động nông nghiệp thấp Khu vực kinh tế tư nhân ngày có vai trò quan trọng kinh tế hạn chế, chưa với tiềm khu vực Kinh tế nhà nước đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng chung 3.2.3 Các yếu tố sản xuất tạo tăng trưởng kinh tế a Yếu tố vốn: Tổng số vốn đầu tư (theo giá hành) huy động vào tăng trưởng kinh tế VKTTĐTB lớn, từ 8.786,6 tỷ năm 2000 tăng lên 78.548 tỷ năm 2013 Trung bình 14 năm vốn đầu tư tăng khoảng 14,8% Hệ số ICOR VKTTĐTB từ năm 2000 đến năm 2010 có xu hướng tăng giảm giai đoạn 2011-2013 có mức trung bình thấp Việt Nam b Yếu tố lao động: Kết nghiên cứu cho thấy VKTTĐTB: (i) Tỷ lệ huy động lao động vào kinh tế cao; Năng suất lao động (NSLĐ) có mức tăng trưởng đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế; (ii) Tiềm lao động vùng lớn; 11 b Ước lượng tác động Các giả định nêu từ đầu chương Thống kê phân phối xác suất mô hình: Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến mô hình (30) (Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê tỉnh VKTTĐTB) Bảng 4.1 trình bày số thống kê biến mô hình Thực khảo sát đồ thị biến độc lập mô hình ước lượng, phân bố có dạng phân bố gần phân bố chuẩn, giá trị trung bình đại diện cho số đông nên sử dụng làm biến độc lập Mô hình ước lượng: lnginiit = β0 + β1lnpergdpit-1 + β2gbsodsit + β3giahoait + β4tylengheoit + ui,t (40) Phương pháp ước lượng Do số liệu theo tỉnh khoảng thời gian từ 2001-2013 nên nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng liệu mảng theo phương pháp tác động ngẫu nhiên cố định Kết ước lượng bảng 4.3 phụ lục Bảng 4.3 Kết ước lượng (với biến phụ thuộc lngini) Phương pháp Random effects Fixed effects (REM) (FEM) Biến phụ thuộc lngini lnpergdp2000 +0,4583808* (0,1875494) +0,4427293** (0,1228178) GBsoDS Tylengheo Giahoa Tung độ gốc R- sq Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity vif Durbin-Watson Tương quan chuỗi: Wooldridge test for autocorrelation in panel data N Prob>F Hausman test 12 -0,2263227*** ( 0,0616452) -0,0210468* ( 0,0120497) +0,0516782** (0,0166228) -13,11878*** 0,7669031 0,8828 -0,1954394** (0,0547561) -0,0278591* (0,0116567) +0,0593344** (0,017271) -13,34048*** (0,8034035) 0,8817 Điều chỉnh robust Prob>chi2 = 0,9320 chi2 = 0,0293 65 0,0000 0,0000 Ghi chú: () độ lệch chuẩn, ***,**,* mức ý nghĩa 1%, 5% 10% (Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê tỉnh VKTTĐTB ) Khi ước lượng REM FEM kết kiểm định có ý nghĩa thống kê mức < 0,05 cụ thể: Thứ nhất, qua kết phân tích sau P(F)= 0,000 chi2 >0,05 cho 13 phép kết luận mô hình không tồn tượng phương sai không đồng với FEM điều chỉnh khắc phục với REM Thứ tư, giá trị VIF gắn với biến giải thích (biến độc lập) nhỏ 10 cho thấy mô hình không tồn tượng đa cộng tuyến Thứ năm, hệ số Durbin-Watson nằm khoảng đến cho thấy mô hình tượng tự tương quan Thứ sáu, hệ số tương quan khoảng 0,88 cho biết thay đổi BBĐ thu nhập theo GINI giải thích từ tác động tăng trưởng nhân tố kinh tế xã hội khoảng 88% Thứ bảy, với kết kiểm định hausman test bảng 4.3 gợi ý sử dụng kết phương pháp FEM tốt Thứ tám, kiểm định tương quan chuỗi có Prob > F = 0,0293 nghĩa mô hình tượng tương quan chuỗi Hai kết có hệ số hồi quy tương đồng dấu, khác độ lệch chuẩn Như tăng trưởng kinh tế tác động dương tới BBĐ thu nhập kết nghiên cứu định tính Hệ số hồi quy +0,4427293 cho biết tăng trưởng GDP/ng tăng 1% GINI hay BBĐ thu nhập tăng 0,442% với giả định nhân tố khác không đổi Những kết dường thống với kết phân tích định tính Có thể kết luận tăng trưởng kinh tế có tác động dương tới BBĐ thu nhập 4.2 Phân tích tác động từ bất bình đẳng thu nhập tới tăng trưởng kinh tế VKTTĐTB 4.2.1 Phân tích định tính a Kết nghiên cứu nước: Nghiên cứu tác động BBĐ thu nhập tới tăng trưởng kinh tế có nhiều kết từ nghiên cứu khác 14 b Phân tích kết vấn sâu: Các chuyên gia khẳng định kinh tế địa phương họ tăng trưởng năm qua, tình trạng BBĐ thu nhập tồn diễn mạnh tình trạng BBĐ thu nhập lại có tác động thuận tới tăng trưởng kinh tế, phân hóa giàu nghèo diễn mạnh kéo theo nhiều người giàu lên họ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Có 60% ý kiến cho người giàu đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tạo việc làm 4.2.2 Phân tích định lượng a Phân tích thống kê Xử lý số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh VKTTĐTB số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam biểu diễn đồ thị để xem xu hướng thay đổi mối quan hệ BBĐ thu nhập qua số khoảng cách thu nhập yếu tố đặc trưng kinh tế xã hội khác với tăng trưởng GDP - lnGDP b Ước lượng tác động Các giả định cho phân tích nêu phần đầu chương nên không nhắc lại Phần giới thiệu nội dung kết ước lượng Từ số liệu thứ cấp thu thập hình thành Bảng thống kê mô tả đây: Bảng 4.6 Thống kê mô tả biến mô hình (39) (Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê tỉnh VKTTĐTB) Thống kê biến khác sử dụng mô hình thể bảng 4.6 Với mô hình hồi quy tuyến tính, phân bố xác suất sai số ngẫu nhiên phân bố xác suất biến độc lập, để sai số ngẫu nhiên có phân bố chuẩn biến độc lập phải có phân bố chuẩn Do thực khảo sát đồ thị biến dùng biến độc lập mô hình phân tích 15 Mô hình phương pháp ước lượng tác động BBĐ thu nhập tới tăng trưởng kinh tế sau: lngdpit = β0 + β1lnkcgngheoit-1 + β2tdcmnvit + β3tysuatxuatcuit + β4VLit + ui,t (41) Kết ước lượng Với số liệu theo tỉnh VKTTĐTB thời gian từ 2001-2013 nên nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng liệu mảng theo phương pháp tác động ngẫu nhiên cố định Bảng 4.8 Kết ước lượng (với biến phụ thuộc lnpergdp) Phương pháp Random effects (REM) Fixed effects (FEM) Biến phụ thuộc lnrgdp lnkcgngheo tdcmnv tysuatxuatcu VL Tung độ gốc +1,384478** (0,5652227) +0,4109874*** (0,1032015) -0,0289083*** ( 0,0062173) +0,0438201*** (0,0078907) +3,467172*** (0,7214664) 0,9559 Điều chỉnh robust +1,146857** (0,3353408) +0,6581259** (0,1186717) -0,0334418* (0,0156964) +0,0324603** (0,0094097) + 4,198554** (0,4171756) 0,9531 Điều chỉnh robust R- sq Breusch-Pagan / CookWeisberg test for heteroskedasticity vif F 0,0000 0,0000 Hausman test Prob>chi2 = 0,0000 Ghi chú: () độ lệch chuẩn, ***,**,* mức ý nghĩa 1%, 5% 10% (Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê tỉnh VKTTĐTB số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam) 16 Khi ước lượng REM FEM kết kiểm định có ý nghĩa thống kê mức < 0,05 cụ thể: Thứ nhất, qua kết phân tích sau P(F)= 0,000 chi2 F = 0,0117 nghĩa mô hình tượng tương quan chuỗi Như BBĐ thu nhập tác động dương tới tăng trưởng kinh tế kết nghiên cứu định tính Hệ số hồi quy +1,146857 cho biết khoảng cách thu nhập tăng 1% GDP tăng 1,14% với giả định nhân tố khác không đổi Những kết dường thống với kết phân tích định tính Có thể kết luận BBĐ thu nhập có tác động 17 dương tới tăng trưởng kinh tế 4.3 Những hạn chế phương pháp ước lượng Số quan sát ít, khoảng thời gian ngắn nên cho kết ngắn hạn Đồng thời chưa thể xác định tác động dài hạn tăng trưởng kinh tế tới BBĐ thu nhập phương pháp khác ví dụ phương pháp đồng kết hợp Ngoài tượng tương quan chéo đơn vị cá nhân thời điểm chưa xem xét CHƯƠNG BÀN LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Bàn luận kết 5.1.1 Về tăng trưởng kinh tế: Trong khoảng thời gian từ 2000-2013, kinh tế VKTTĐTB tỉnh có tăng trưởng nhanh ổn định, tốt với mặt chung miền Trung Tây Nguyên Quá trình CDCCKT tích cực hướng tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Trong kinh tế ngành công nghiệp, dịch vụ khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực cho trình tăng trưởng VKTTĐTB khai thác tốt nguồn lực cho phát triển đặc biệt vốn, đất đai, lao động thể chế Bên cạnh thành công nhiều vấn đề mà kinh tế cần phải giải Đó là: Đà tăng trưởng kinh tế có dấu chậm lại; động lực tăng trưởng yếu dần cần phải có cú hích cho động lực kinh tế; CDCCKT chưa thúc đẩy tăng suất khai thác tiềm lao động, chưa thúc đẩy phát triển khu vực nông thôn; Dấu ấn kinh tế tăng trưởng dựa vào yếu tố chiều rộng rõ nét chưa cho phép tạo gia tốc cho kinh tế Chưa tận dụng hội đổi thể chế kinh tế Việt Nam trình hội nhập Việt Nam 5.1.2.Về bất bình đẳng thu nhập: Tình trạng BBĐ thu nhập 18 VKTTĐTB tỉnh tăng liên tục từ năm 2001 tới năm 2013 khoảng cách BBĐ thu nhập ngày có xu hướng dãn rộng theo trình tăng trưởng BBĐ thu nhập tăng theo trình tăng trưởng kinh tế cảm nhận Tuy khoảng cách giàu nghèo có dãn thu nhập mức sống nhóm tăng cải thiện Cơ cấu thu nhập có chuyển biến tích cực tỷ lệ từ tiền công tiền lương từ khu vực phi nông nghiệp tăng dần Thực tế thu nhập nhóm giàu tăng mạnh nhiều so với nhóm nghèo mức chi tiêu cấu chi tiêu họ cao có chất lượng Người nghèo có khả tích lũy thấp chi tiêu thấp cho y tế giáo dục, nghĩa khả đầu tư cho vốn vật chất người họ thấp nên thu nhập tương lai hạn chế Dường BBĐ thu nhập thể kinh tế thị trường hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho người có tài năng, có trình độ biết nắm bắt hội để đầu tư ngày giàu Nhiều người đóng góp vào tăng trưởng tạo việc làm Nhưng bên cạnh phân hóa lớn để hình thành nhóm nghèo nhiều lý Đó tính hai mặt bất đình đẳng thu nhập 5.1.3.Về mối quan hệ tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập: a Tác động từ tăng trưởng kinh tế tới BBĐ thu nhập Tăng trưởng kinh tế có tác động dương tới BBĐ thu nhập Hệ số hồi quy +0,44 cho biết thu nhập bình quân đầu người tăng 1% GINI tăng 0,44% với giả định nhân tố khác không đổi Kết cho thấy nhân tố có mức độ tác động mạnh Về chiều hướng tác động ngắn hạn tương đồng với nhiều kết nghiên cứu Thế giới sử dụng số liệu ngắn hạn Có thể thấy tăng trưởng kinh tế VKTTĐTB làm cho BBĐ thu nhập tăng không lớn năm qua Điều cho thấy 19 sách Việt Nam xã hội phát huy tác dụng góp phần kìm hãm tác động tăng trưởng tới BBĐ thu nhập Đi với tăng trưởng kinh tế, yếu tố kinh tế xã hội khác có mức tác động khác tới BBĐ thu nhập mức độ không mạnh so với tác động từ tăng trưởng kinh tế b Tác động từ BBĐ thu nhập tới tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập – thông qua biến khoảng cách giàu nghèo có tác động dương tới tăng trưởng kinh tế Hệ số hồi quy biến +1,15 cho biết khoảng cách thu nhập tăng 1% GDP tăng 1,15% với giả định nhân tố khác không đổi Kết trùng với kết nghiên cứu khác Việt Nam có mức độ lớn việc sử dụng số liệu ngắn hạn Kết cho thấy BBĐ thu nhập VKTTĐTB ngưỡng chấp nhận Đồng thời BBĐ thu nhập kích thích người dân làm giàu vươn lên Các doanh nhân người giàu trực tiếp đóng góp vào tăng trưởng tạo nhiều việc làm thu nhập cho lao động Nói nghĩa không cần cải thiện tình trạng BBĐ thu nhập Bởi lẽ tình trạng vượt ngưỡng chấp nhận, tác động “xấu” mạnh lấn át tác động tốt tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế c Bàn mối quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Các kết từ mục 4.1.2 mục 4.2.2 cho thấy tồn tác động qua lại tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập hay tồn mối quan hệ nhân chúng Kết trùng với kết thực Việt Nam Ở sử dụng số liệu thống kê vòng 13 năm nên kết luận mối quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập VKTTĐTB tồn ngắn hạn Hàm ý kết nghiên cứu hữu ích cho nhà hoạch định 20 sách ngắn hạn khả để mở rộng hướng nghiên cứu dài hạn Và cho thấy để trì tính bền vững dài hạn sách liên quan tới mục tăng trưởng cần lồng ghép gắn liền với sách xã hội 5.2 Hàm ý sách Thứ nhất, (i) Lấy lại trì đà tăng trưởng kinh tế khoảng 8% năm tùy theo khả địa phương Tăng trưởng kinh tế VKTTĐTB phải thực trở thành động lực cho phát triển vùng miền Trung – Tây Nguyên (ii) Thực liên kết chặt chẽ phân công lao động hợp lý tỉnh vùng tạo hỗ trợ lẫn thay cạnh tranh (iii) Điều chỉnh cách thức tạo tăng trưởng theo hướng thúc đẩy chuyển từ chủ yếu gia tăng sản lượng kinh tế theo chiều rộng sang gia tăng sản lượng hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững (iv) Cần phải quan tâm tới sách phân phối từ bảo đảm yếu tố sản xuất để tạo việc làm tăng thu nhập giảm nghèo bền vững Thứ hai, (i) Xu BBĐ thu nhập tăng theo trình tăng trưởng ngắn hạn thường giai đoạn đầu trình công nghiệp hóa kinh tế thực tế khách quan cần nhận thức không né tránh Cần tránh tư tưởng sợ BBĐ thu nhập tăng mà hạn chế tăng trưởng kinh tế, kìm hãm khả làm giàu đáng người dân doanh nghiệp (ii) Trong bối cảnh tỉnh VKTTĐTB cần có sách kinh tế phù hợp để tiếp tục kích thích tăng trưởng kinh tế để trì tăng nhanh thu nhập tất nhóm dân cư (iii) Các tỉnh VKTTĐTB cần có sách xã hội phù hợp không để bảo đảm phân phối lại thu nhập tốt mà cải thiện giúp cho người nghèo nhiều hội để hưởng thụ dịch vụ xã hội với chất lượng ngày cao, 21 đặc biệt dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo an sinh xã hội (iv) Các tỉnh VKTTĐTB cần có phối hợp liên kết sách kinh tế xã hội để bảo đảm phát triển cao tất tỉnh Thứ ba, BBĐ thu nhập tăng nhanh năm qua Sự gia tăng tượng lại tác động thuận tới tăng trưởng kinh tế điều trùng với kết nghiên cứu khác giới Việt Nam Do đó, cần nhận thức tính hai mặt tượng Một mặt làm cho khoảng cách chênh lệch thu nhập nhóm dân cư cao hơn, phân hóa giàu nghèo lớn Mặt khác tạo khả tích lũy cao cho người có điều kiện khả trình độ cao mặt biết nắm bắt hội kinh doanh để tạo thu nhập cho công ăn việc làm đóng góp thuế cho kinh tế Thứ tư, cần có sách giải pháp cải thiện dịch vụ y tế tỉnh VKTTĐTB theo hướng phát triển ngành dịch vụ kinh tế bảo đảm cung cấp dịch vụ với chất lượng cao tạo nhiều giá trị gia tăng từ vừa đóng góp vào tăng trưởng vừa bảo đảm cung cấp dịch vụ cho nhóm yếu người nghèo Thứ năm, tạo điều kiện phát triển hệ thống giáo dục đào tạo theo hướng nâng cao hiệu hiệu hệ thống để đẩy nhanh trình tích lũy vốn nhân lực cho khu vực Tập trung đào tạo nghề cho lao động lao động nông thôn niên để tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề Thứ sáu, cần điều chỉnh chiến lược giảm nghèo theo hướng bền vững hơn, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận nguồn lực nâng cao khả sản xuất kinh doanh, giảm dần trợ cấp bảo trợ Cần có sách đặc thù với vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa phương Thứ bảy, quan tâm chăm sóc người già vùng nông 22 thôn, vùng sâu vùng xa Trong bối cảnh tượng già hóa ngày nhanh, mặt tổ chức thực tốt luật người cao tuổi xã hội, đồng thời với việc hoàn thiện sách an sinh xã hội Thứ tám, cần đẩy nhanh trình hoàn thiện sách an sinh xã hội đáp ứng với yêu cầu thực tế Việt Nam Chính sách cần hoàn thiện theo hướng đồng với tất phận khác lưới an sinh xã hội 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng khắc phục Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế nội dung lớn kinh tế phát triển nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Nghiên cứu tập trung vào làm rõ xu hướng tăng trưởng, thay đổi cấu trúc kinh tế tạo tăng trưởng, cách thức tạo tăng trưởng từ yếu tố sản xuất đề cập tới giải vấn đề xã hội tăng trưởng Một số nội dung chưa đề cập Thứ hai, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập phức tạp nghiên cứu cho dù nghiên cứu nhiều Nghiên cứu khó đề cập hết đặc thù địa phương trình nghiên cứu Ngoài ra, lực người trình “học” nghiên cứu nên việc giải vấn đề khó khiếm khuyết Thứ ba, Trong nghiên cứu liệu thu thập từ nhiều nguồn niêm giám thống kê tỉnh VKTTĐTB, Tổng cục Thống kê, tiêu thức mức độ đồng khó đảm bảo Khoảng thời gian liệu thống kê 13 năm nên không đủ dài để xem xét xu tác động tăng trưởng kinh tế tới BBĐ thu nhập ngược lại dài hạn Thứ tư, phương pháp ước lượng thực số nhược điểm Đó là: số quan sát ít, khoảng thời gian ngắn nên cho kết ngắn hạn; Đồng thời chưa thể xác định tác động dài hạn tăng trưởng kinh tế tới BBĐ thu nhập phương pháp khác ví dụ phương 23 pháp đồng kết hợp; Ngoài tượng tương quan chéo đơn vị cá nhân thời điểm chưa xem xét KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: Thứ nhất, Khung lý thuyết luận án làm rõ sở lý luận tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập khái quát kết nghiên cứu nước mối quan hệ Các kết nghiên cứu tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập có mối quan hệ với tùy theo bối cảnh trình độ phát triển kinh tế quốc gia Một nghiên cứu mối quan hệ vùng kinh tế cụ thể thiếu vắng Việt Nam Nhưng vận dụng kết nghiên cứu vào nghiên cứu cho vùng gắn với đặc thù vùng Thứ hai; Để chứng tỏ giả định đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án kết hợp nhiều phương pháp khác bao gồm định tính định lượng để phân tích từ nhiều nguồn liệu khác khác Thứ ba; Trong giai đoạn 2000 -2013, kinh tế VKTTĐTB tăng trưởng nhanh, ổn định, CDCCKT tích cực Thành tăng trưởng kinh tế giúp cải thiện không ngừng đời sống người dân Nhưng với trình tình trạng BBĐ thu nhập VKTTĐTB tỉnh tăng liên tục, khoảng cách BBĐ thu nhập có xu hướng dãn rộng theo thời gian Đi với trình nhiều vấn đề kinh tế xã hội lớn nảy sinh tình trạng di dân lớn, già hóa dân số cao, trình độ lao động thấp thiếu việc làm, yếu hệ thống cung cấp dịch vụ y tế… Thứ tư; Kết nghiên cứu cho phép khẳng định thời gian từ 2000- 2013, tăng trưởng kinh tế VKTTĐTB tác động dương hay làm tăng BBĐ thu nhập Cùng với đó, nhân tố đặc thù 24 VKTTĐTB có chiều hướng tác động tới BBĐ thu nhập khác nhau: việc cải thiện điều kiện y tế có tác động giảm bớt tình trạng BBĐ thu nhập, Tình trạng nghèo có tác động âm tình trạng già hóa VKTTĐTB lại có tác động làm tăng BBĐ thu nhập Thứ năm; Cũng giai đoạn 2000-2013, theo chiều ngược lại, kết phân tích BBĐ thu nhập tăng năm qua tác động thuận hay thúc đẩy tới tăng trưởng kinh tế VKTTĐTB Ngoài ra, nhân tố đặc thù VKTTĐTB có tác động tới tăng trưởng kinh tế khác trình độ chuyên môn lao động có tác động thuận tới tăng trưởng kinh tế; tình trang di dân có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế tình hình việc làm có tác động dương tới tăng trưởng kinh tế Thứ sáu; khẳng định mối quan hệ tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập VKTTĐTB mối quan hệ nhân Nhưng kết luận mối quan hệ có tính chất ngắn hạn Thứ bảy; Với đặc thù VKTTĐTB năm tới để tăng trưởng kinh tế nhanh, ổn định hạn chế BBĐ thu nhập cần phải thực sách đồng kinh tế xã hội đồng hiệu DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ Lê Văn Đính, Phan Thăng An (đồng chủ biên) (2015), Một số giải pháp phát triển bền vững Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Nhà xuất lý luận trị Phan Thăng An (2015), “Tăng trưởng kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 04(89).2015 Phan Thăng An (2015), “Bất bình đẳng thu nhập Vùng kinh tế trọng điểm trung bộ”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Học viện Chính trị khu vực III Đà Nẵng, số 4(131)/2015 Phan Thăng An (2015), “Tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng (BBĐ) thu nhập Vùng kinh tế trọng điểm trung bộ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 08(93).2015 Phan Thăng An (2013), “Giải tình trạng di dân tự đến Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 04(65).2013 [...]... nhưng tốc độ giảm đã chậm dần và vẫn cao hơn mức trung bình cả nước và việc giảm nghèo ngày khó khăn hơn nhiều CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRUNG BỘ Chương này sẽ tập trung vào phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và BBĐ thu nhập ở VKTTĐTB Việc phân tích sẽ kết hợp giữa phân tích định tính và định lượng nhằm làm rõ được... động tới tăng trưởng kinh tế khác nhau như trình độ chuyên môn của lao động có tác động thuận tới tăng trưởng kinh tế; tình trang di dân đi có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và tình hình việc làm có tác động dương tới tăng trưởng kinh tế ở đây Thứ sáu; khẳng định mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và BBĐ thu nhập tại VKTTĐTB là mối quan hệ nhân quả Nhưng kết luận về mối quan hệ này ở đây... tăng trưởng kinh tế c Bàn về mối quan hệ nhân quả giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập Các kết quả từ mục 4.1.2 và mục 4.2.2 đã cho thấy tồn tại sự tác động qua lại giữa tăng trưởng kinh tế và BBĐ thu nhập hay tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa chúng Kết quả này cũng trùng với kết quả đã thực hiện ở Việt Nam Ở đây sử dụng số liệu thống kê trong vòng 13 năm nên chỉ có thể kết luận mối quan. .. hạn chế của nghiên cứu và hướng khắc phục Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế là một nội dung lớn trong kinh tế phát triển và nó có thể được nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác nhau Nghiên cứu này chỉ tập trung vào làm rõ xu hướng tăng trưởng, thay đổi cấu trúc kinh tế tạo ra tăng trưởng, cách thức tạo ra tăng trưởng từ các yếu tố sản xuất và đề cập tới giải quyết các vấn đề xã hội trong tăng trưởng Một số... trọng điểm Trung bộ , Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 04(89).2015 3 Phan Thăng An (2015), Bất bình đẳng thu nhập ở Vùng kinh tế trọng điểm trung bộ , Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Học viện Chính trị khu vực III Đà Nẵng, số 4(131)/2015 4 Phan Thăng An (2015), “Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng (BBĐ) thu nhập ở Vùng kinh tế trọng điểm trung bộ , Tạp chí Khoa học Công nghệ,... tương quan chéo trong các đơn vị cá nhân trong cùng thời điểm cũng chưa được xem xét KẾT LUẬN Từ kết quả nghiên cứu có thể rút ra những kết luận như sau: Thứ nhất, Khung lý thuyết của luận án đã làm rõ cơ sở lý luận về tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập và khái quát kết quả các nghiên cứu trong và ngoài nước về mối quan hệ này Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tăng trưởng kinh tế và BBĐ... với kết quả phân tích định tính ở trên Có thể kết luận rằng tăng trưởng kinh tế có tác động dương tới BBĐ thu nhập ở đây 4.2 Phân tích tác động từ bất bình đẳng thu nhập tới tăng trưởng kinh tế ở VKTTĐTB 4.2.1 Phân tích định tính a Kết quả các nghiên cứu trong và ngoài nước: Nghiên cứu tác động của BBĐ thu nhập tới tăng trưởng kinh tế có nhiều kết quả từ các nghiên cứu khác nhau 14 b Phân tích kết... để tăng trưởng kinh tế nhanh, ổn định và hạn chế BBĐ thu nhập cần phải thực hiện các chính sách đồng kinh tế xã hội đồng bộ và hiệu quả DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ 1 Lê Văn Đính, Phan Thăng An (đồng chủ biên) (2015), Một số giải pháp phát triển bền vững Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Nhà xuất bản lý luận chính trị 2 Phan Thăng An (2015), Tăng trưởng kinh tế ở Vùng kinh tế trọng. .. trưởng kinh tế và BBĐ thu nhập có mối quan hệ với nhau và tùy theo bối cảnh và trình độ phát triển kinh tế của quốc gia Một nghiên cứu về mối quan hệ này ở vùng kinh tế cụ thể còn thiếu vắng ở Việt Nam Nhưng có thể vận dụng kết quả các nghiên cứu vào nghiên cứu cho vùng nếu gắn với đặc thù của vùng Thứ hai; Để chứng tỏ các giả định và đạt được mục tiêu của nghiên cứu, luận án đã kết hợp nhiều phương... hình thành nhóm nghèo do nhiều lý do Đó chính là tính hai mặt của bất đình đẳng thu nhập 5.1.3.Về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và BBĐ thu nhập: a Tác động từ tăng trưởng kinh tế tới BBĐ thu nhập Tăng trưởng kinh tế có tác động dương tới BBĐ thu nhập Hệ số hồi quy là +0,44 cho biết nếu thu nhập bình quân đầu người tăng 1% thì GINI sẽ tăng 0,44% với giả định các nhân tố khác không đổi Kết quả này ... nhiều CHƯƠNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRUNG BỘ Chương tập trung vào phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập VKTTĐTB... pháp nghiên cứu Chương 3: Tình hình tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Vùng kinh tế trọng điểm Trung Chương 4: Phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Vùng kinh tế. .. 1.4 Mô hình kinh tế mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình Nhân tố kinh tế xã hội đặc trưng vùng + TĂNG TRƯỞNG BẤT BÌNH ĐẲNG KINH TẾ THU NHẬP + Nhân tố kinh tế xã hội đặc trưng vùng CHƯƠNG

Ngày đăng: 18/02/2016, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan