Ảnh hưởng của tính bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền mặt được nắm giữ của các công ty việt nam

84 901 6
Ảnh hưởng của tính bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền mặt được nắm giữ của các công ty việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THÚY DIỄM ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH BẤT CÂN XỨNG TRONG ĐỘ NHẠY CẢM DÒNG TIỀN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI TRONG LƯỢNG TIỀN MẶT ĐƯỢC NẮM GIỮ CỦA CÁC CÔNG TY VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực Luận văn với đề tài “Ảnh hưởng tính bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ công ty Việt Nam”, vận dụng kiến thức học tập với trao đổi, hướng dẫn, góp ý Giáo Viên hướng dẫn để thực đề tài Luận văn Thạc sĩ Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu kết Luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Các kết Luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu Luận văn thực hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Người thực Luận văn VÕ THỊ THÚY DIỄM MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.5 Kết cấu đề tài CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Khung lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết đánh đổi 2.1.2 Lý thuyết trật tự phân hạng 2.1.3 Lý thuyết đại diện 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 16 3.2 Mô hình, mô tả biến phương pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Giai đoạn thứ 18 3.2.2 Giai đoạn thứ hai 23 3.2.3 Giai đoạn thứ ba 27 3.2.4 Cách thức thực 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Thống kê mô tả 33 4.2 Phân tích tương quan biến mô hình 37 4.3 Kiểm định khuyết tật mô hình phù hợp phương pháp GMM 40 4.3.1 Kiểm định khuyết tật mô hình 40 4.3.2 Kiểm định phù hợp phương pháp GMM 42 4.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 44 4.4.1 Giai đoạn thứ 44 4.4.2 Giai đoạn thứ hai 49 4.4.3 Giai đoạn thứ ba 53 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Khuyến nghị cho công ty Việt Nam 60 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BCTC Báo cáo tài CĐKT Cân đối kế toán HSX Sở Giao Dịch Chứng khoán TP.HCM HNX Sở Giao Dịch Chứng khoán Hà Nội GMM Generalized method of moments GMM4 Fourth-order generalized method of moments GTTT Giá trị thị trường GTSS Giá trị sổ sách KQKD Kết kinh doanh LCTT Lưu chuyển tiền tệ OLS Ordinary least squares TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VCP Vốn cổ phần VIF Variance Inflation Factor DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp kết nghiên cứu 14 Bảng 3.1 Bảng thống kê số lượng công ty mẫu nghiên cứu 17 Bảng 3.2 Bảng thống kê mô tả kỳ vọng biến giai đoạn 22 Bảng 3.3 Bảng thống kê mô tả kỳ vọng biến giai đoạn 26 Bảng 3.4 Bảng thống kê mô tả kỳ vọng biến giai đoạn 26 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp mô tả tóm tắt biến 29 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu 29 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến nghiên cứu 39 Bảng 4.3 Kết phân tích VIF 40 Bảng 4.4 Kết kiểm định Breusch-Godfrey 41 Bảng 4.5 Kết kiểm định White 41 Bảng 4.6 Kết kiểm định giới hạn xác định vượt 43 Bảng 4.7 Kết kiểm định tính dừng chuỗi liệu 43 Bảng 4.8 Kết hồi quy giai đoạn với biến theo phương pháp OLS GMM4 44 Bảng 4.9 So sánh kết kiểm định với nghiên cứu trước 47 Bảng 4.10 Bảng phân loại công ty bị hạn chế không bị hạn chế tài 49 Bảng 4.11 Bảng thống kê CashHoldings theo ba phương pháp phân loại 50 Bảng 4.12 Kết hồi quy theo phương pháp phân loại hạn chế tài 51 Bảng 4.13 Tính bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ xem xét vấn đề đại diện 53 Bảng 4.14 Tổng hợp kết nghiên cứu 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Tần suất thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ 34 Đồ thị 4.2 Tần suất dòng tiền 35 Đồ thị 4.3 Tần suất Tobin’s Q 36 TÓM TẮT Dựa nguồn liệu thu thập từ báo cáo tài 320 công ty phi tài niêm yết Sở giao dịch chứng khoán HSX (Thành phố Hồ Chí Minh) HNX (Thành phố Hà Nội) giai đoạn 2008-2014, nghiên cứu kế thừa nghiên cứu Bao cộng (2012) thực kiểm định ảnh hưởng tính bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ công ty Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, thứ nhất, có tồn ảnh hưởng tính bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ điều kiện dòng tiền Hay nói cách khác, tồn mối quan hệ ngược chiều thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ dòng tiền điều kiện dòng tiền dương chiều điều kiện dòng tiền âm, thứ hai, xét đến yếu tố hạn chế tài chính, tính bất cân xứng tồn phương pháp phân loại theo số WW index, cuối cùng, khác biệt độ lớn mối quan hệ thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ dòng tiền hai loại công ty có giám sát chặt chẽ từ bên công ty có giám sát chặt chẽ từ bên Từ khóa: Độ nhạy cảm dòng tiền (cashflow sensitivity), lượng tiền mặt nắm giữ (cash holdings), tính bất cân xứng (asymmetry) CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Tiền mặt nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến trình hoạt động kinh doanh hầu hết công ty Nhiều chứng thực nghiệm cho thấy việc trì tiền mặt cho phép công ty gia tăng tính linh hoạt tài chính, có đủ nguồn tài trợ cho hội đầu tư, giúp công ty giảm lệ thuộc vào nguồn tài trợ bên với chi phí sử dụng vốn cao công ty gặp khó khăn việc tiếp cận huy động nguồn tài trợ bên Nhưng, nghĩa công ty trì nhiều tiền mặt tốt Việc trì tiền mặt dư thừa có tác động đến định tài công ty bao gồm định đầu tư, định tài trợ định chi trả cổ tức để từ làm ảnh hưởng đến giá trị công ty Cụ thể, lượng tiền mặt dư thừa nhiều xung đột cổ đông quản lý cao, chi phí đại diện tăng có nhiều tiền tay, nhà quản lý dễ dàng việc đầu tư hàng loạt vào dự án kể dự án có rủi ro cao, mức sinh lời thấp nhằm trục lợi cho thân Điều gây thiệt hại cho công ty, giảm giá trị tài sản cổ đông Do đó, cổ đông mong muốn trì lượng tiền mặt nắm giữ tối ưu Vậy tìm lượng tiền mặt nắm giữ tối ưu cho công ty? Trên giới có nhiều nghiên cứu thực nghiệm kiểm định ảnh hưởng nhân tố đến việc nắm giữ tiền mặt công ty nhóm tác giả Opler cộng (1999), Ferreira MA cộng (2004), Almeida cộng (2004) Các nghiên cứu tạo bước đệm cho hàng loạt nghiên cứu thực liên tục sau Saddour (2006), Drobetz cộng (2007), Riddick Whited (2009) Đến nay, vấn đề nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền mặt nắm giữ công ty thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu giới Kim cộng (2011), Rizwan cộng (2011), Attaullah Shal (2011) Gần nhất, có nghiên cứu Bao cộng (2012) đề cập đến ảnh hưởng tính bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ công ty Mỹ đưa nhiều chứng quan trọng, vậy, tác giả đề tài kế thừa nghiên cứu Bao cộng (2012)) tiến hành lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng tính bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền đến thay dổi lượng tiền mặt nắm giữ công ty Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ kinh tế với mong muốn nới rộng phạm vi nghiên cứu chủ đề đến Việt Nam - quốc gia thuộc thị trường góp phần giúp công ty Việt Nam có sở để quản trị tiền mặt tốt nhằm tăng giá trị công ty 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài kiểm định ảnh hưởng tính bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ công ty Việt Nam Theo câu hỏi nghiên cứu đề tài đặt là: Thứ nhất, có tồn mối quan hệ thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ dòng tiền công ty Việt Nam hay không mối quan hệ chiều hay nghịch chiều? Thứ hai, có hay không tính bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền để từ ảnh hưởng đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ công ty Việt Nam? Thứ ba, liệu có khác ảnh hưởng tính bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ công ty bị hạn chế tài công ty không bị hạn chế tài chính? Cuối cùng, có hay không tác động vấn đề đại diện lên tính bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ công ty có kiểm soát chặt chẽ từ bên công ty có kiểm soát chặt chẽ từ bên ngoài? 1.3 Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu tác giả thu thập từ công ty phi tài niêm yết Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HSX) Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) năm từ năm 2008 đến năm 2014 Sau loại bỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Liên Hoa., 2008 Phân tích tài chính, Nhà xuất Lao động – Xã hội Trần Ngọc Thơ., 2005 Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất thống kê TIẾNG ANH Al-Najjar, B and Belghitar, Al-Najjar, B and Belghitar, y., 2011 Corporate cash holdings and dividend payments: evidence rom simultaneous analysis, Managerial and Decision Economics, 32: 231-241 Arellano M and Bond S.R., 1991 “Some tests of specification for panel data: Mone Carlo evidence and an application to employment equations”, Review of Economics Studies 58, 277-297 Arellano, M and Bover, O., 1995 Another look at the instrumental variable estimation of error-component models Journal of Econometrics, 68: 29-51 Attaullah Shal., 2011 The Corporate cash holdings: Determinants and implications, Institute of Management Sciences, Pes, Pakistan Research in Journal of Business Management Vol (34), pages 12939-12950 Acharya, V.V., Almeida, H., Campello, M., 2007 Is cash negative debt? A hedging perspective on corporate financial policies J Financ Intermed 16, 515– 554 Almeida, H., Campello, M., Weisbach, M.S., 2004 The cash flow sensitivity of cash J Finance 59, 1777–1804 Bao, D., Chan, K.C., Zhang, W., 2012 Asymmetric cash flow sensitivity of cash holdings J Finance 18, 690-700 Bates, T.W., Kahle, K.M., Stulz, R.M., 2001 Why U.S firms hold so much more cash than they used to? J Finance 64, 1985–2021 Cristina Martinez-Sola, Pedro J.Garcia – Terual, Pedro Martinez – Sola., 2011 Coporate cash holdins and firm value, from Fundation Seneca – Science and Technology Agency of Nurcia (Spain), pages 1-26 10 Drobetz W., Gruninger M., Hirschvogl, 2007 Information asymmetry and the value of cash FMA Conference, Turin 11 Dittmar, A., et al., 2003 International corporate governance and corporate cash holdings, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 38: 111-34 12 Dittmar, A and Mahrt-Smith, J., 2007 Corporate governance and the value o cash holdings Journal o Finance Economics, 83: 599-634 13 Ferreira M.A Vilela A.S., 2004 “Why firms hold cash? Evidence from EMU Countries”, European Financial Management 10, 295-319 14 Faulkender, M., Wang, R., 2006 Corporate financial policy and the value of cash J.Finance 61, 1957–1990 15 Hansen, L O., 1982 Large sample properties o Generalized Method of Moments estimators Econometrica, 50: 1029-1054 16 Jensen, M.C., 1986 Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers.Am Econ Rev 76, 323–329 17 Jensen, M.C., Meckling, W.H., 1976 Theory of the firm: Managerial behavior, agency cost and ownership structure J Financ Econ 3, 305–360 18 Kim, C.S., Mauer D.C., Sherman A E., 2011 The determinants of corporate liquidity: Theory and evidence Journal of Financial and Quantitative Analysis 33, 335-359 19 Kaplan, S.N., Zingales, L., 1997 Do investment-cash flow sensitivities provide useful measures of financing constraints? Q J Econ 112, 169–216 20 Keynes, J M., 1936 The General Theory of Employment Interest and Money London: Harcourt Brace 21 Khurana, I K., Xiumin M., Raynolde P., 2006, Financial development and the cashflow sensitivity of cash, Journal of Financialand Quantitative Analysis, forthcoming 22 Myers, S.C., 1977 The capital structure puzzle Journal of Finance 39, 575– 592 23 Myers, S.C., Majluf, N., 1984 Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of Financial Economics 13, 187–221 24 M Ishaq Nadiri., 1969 The Determinants of Real Cash Balances in the U.S Total Manufacturing Sector," Quarterly Journal of Economics, 83 (2) (1969): 173196 25 Nguyen P., 2005 How sensitive are Japanese firms to earnings risk? Evidence from holdings.cash 26 Opler, T., Lee P., Stulz R., and Williamson R., 1999 The determinants and implications of corporate cash holdings, Journal of Financial Economics 52, 3-46 27 Rizwan M.F and Javed T., 2011 Determinants of coporate cash holdings: Evidence from Pakistani public sector Economics, Management and Financial Market, 6(1): 344-358 28 Riddick, L.A., Whited, T.M., 2009 The corporate propensity to save J Finance 64, 1729–1766 29 Subba Reddy Yarram., 2012 Corporate Governance, Cash holdins and value of a firm: Evidence from Australian Firms., Research in Information Management and Business Review, Volume 4, No 12 pp 606-614 Dec 2012 (ISSN 2220-3796) 30 Saddour K., 2006 The deteminants and the value of cash holdings: Evidence from French firms CEREG, 1-33 31 Sola MC., Pedro J Pedro., 2011 Coporate cash holdings and firm value Spanish Association of Accounting and Administration 32 Titman, S and Wessels, R., 1988 The determinants o capital structure choice The Journal of Finance, 43: 1-19 33 Whited, T.M., Wu, G., 2006 Financial constraint risk Rev Financ Stud 19, 531–559 PHỤ LỤC Thống kê mô tả biến nghiên cứu Variable Obs Mean Deltacashh~s CashFlow Neg Q Size 1600 1600 1600 1600 1600 004584 1001477 074375 9205073 26.85734 Expenditure Acquisition DeltaNCWC Shortdebt 1600 1600 1600 1600 0643263 091875 -.014497 4080372 Std Dev Min Max 0907958 1081287 2624622 2322979 1.356707 -.5950284 -.1929195 5897285 23.17943 919031 731318 1.414658 31.47052 0711888 2889397 3602239 2483767 0012782 -6.611339 2583765 6.352723 4.535822 Ma trận hệ số tương quan Deltac~s CashFlow Deltacashh~s CashFlow Neg Neg Q Size Expend~e Acquis~n 1.0000 0.0824* 0.0010 1.0000 -0.0425* -0.2299* 0.0894 0.0000 0.2364* -0.0971* 0.0000 0.0001 1.0000 -0.0154 0.5394 -0.0641* -0.0479* 0.0103 0.0554 0.2545* 0.0000 1.0000 Expenditure -0.1166* 0.0000 0.0638* -0.0322 0.0107 0.1986 0.0456* 0.0683 0.0958* 0.0001 1.0000 Acquisition -0.0056 0.8239 0.0208 0.4060 -0.0159 0.5240 -0.0526* 0.0353 0.0132 0.5966 -0.0352 0.1592 DeltaNCWC -0.1852* -0.0234 0.0000 0.3486 -0.0159 0.5254 -0.0185 0.4608 -0.0271 0.2783 -0.0815* -0.0562* 0.0011 0.0247 Shortdebt -0.0182 0.4674 0.0377 0.1312 -0.0715* -0.0087 0.0042 0.7276 Q Size 0.0942* 0.0002 1.0000 -0.1059* 0.0000 DeltaN~C Shortd~t DeltaNCWC 1.0000 Shortdebt 0.0003 0.9903 1.0000 0.0470* -0.0511* 0.0601 0.0408 1.0000 Kết phân tích VIF Variable VIF 1/VIF CashFlow NegCashflow Q Size Neg Expenditure Shortdebt DeltaNCWC Acquisition 1.60 1.41 1.20 1.11 1.11 1.03 1.02 1.01 1.01 0.624608 0.711642 0.835738 0.900263 0.903800 0.972068 0.980272 0.987759 0.989716 Mean VIF 1.17 Kết kiểm định White Heteroskedasticity Test: White F-statistic 7.472814 Prob F(49,1550) 0.0000 Obs*R-squared 305.7501 Prob Chi-Square(49) 0.0000 Scaled explained SS 1851.470 Prob Chi-Square(49) 0.0000 Kết kiểm định Breusch-Godfrey Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.045770 Prob F(1,1589) 0.8306 Obs*R-squared 0.046086 Prob Chi-Square(1) 0.8300 Kết kiểm định tính dừng chuỗi liệu Null Hypothesis: DELTACASHHOLDINGS has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=24) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -40.34218 0.0000 Test critical values: 1% level -3.434234 5% level -2.863143 10% level -2.567671 Null Hypothesis: Q has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=24) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -13.54620 0.0000 Test critical values: 1% level -3.434244 5% level -2.863147 10% level -2.567673 Null Hypothesis: CASHFLOW has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=24) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -38.31575 0.0000 Test critical values: 1% level -3.434234 5% level -2.863143 10% level -2.567671 Null Hypothesis: NEG has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=24) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -40.83398 0.0000 Test critical values: 1% level -3.434234 5% level -2.863143 10% level -2.567671 Null Hypothesis: NEGCASHFLOW has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=24) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -39.92045 0.0000 Test critical values: 1% level -3.434234 5% level -2.863143 10% level -2.567671 Null Hypothesis: SIZE has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=24) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -39.57810 0.0000 Test critical values: 1% level -3.434234 5% level -2.863143 10% level -2.567671 Null Hypothesis: EXPENDITURE has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=24) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -38.75425 0.0000 Test critical values: 1% level -3.434234 5% level -2.863143 10% level -2.567671 Null Hypothesis: ACQUISITION has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=24) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -39.52008 0.0000 Test critical values: 1% level -3.434234 5% level -2.863143 10% level -2.567671 Null Hypothesis: DELTANCWC has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=24) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -40.11286 0.0000 Test critical -3.434234 1% level values: 5% level -2.863143 10% level -2.567671 Null Hypothesis: SHORTDEBT has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=24) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -38.53583 0.0000 Test critical values: 1% level -3.434234 5% level -2.863143 10% level -2.567671 Kết kiểm định giới hạn xác định vượt Sargan-Hansen J statistic: 3.063 (p=0.216, d=2) Kết ước lượng giai đoạn 4(1) EIV results N = 1600 Rho^2 = 0.190 (0.061) Deltacashh~s Coef Q _cons CashFlow Neg NegCashflow Size Expenditure Acquisition DeltaNCWC Shortdebt 7438579 3095906 -.4732466 -.0138269 56297 -.0350187 -.1609012 029458 -.046975 0138195 Tau1^2: 0.199 (0.035) Sargan-Hansen J statistic: Std Err .2617755 1504549 2199015 0152535 2606776 0126929 0835932 0208391 0273133 0359927 3.063 z 2.84 2.06 -2.15 -0.91 2.16 -2.76 -1.92 1.41 -1.72 0.38 P>|z| 0.004 0.040 0.031 0.365 0.031 0.006 0.054 0.157 0.085 0.701 (p=0.216, d=2) [95% Conf Interval] 2307873 0147044 -.9042456 -.0437232 0520514 -.0598964 -.3247409 -.0113858 -.1005081 -.0567249 1.256928 6044769 -.0422476 0160693 1.073889 -.010141 0029386 0703018 0065581 0843639 4(1) EIV results N = 1600 Rho^2 = 0.205 (0.127) Deltacashh~s Coef Q _cons CashFlow Size 1.002143 3960094 -.4777797 -.0471401 Source SS Std Err z 7467171 3233204 4097542 0348572 1.34 1.22 -1.17 -1.35 df 898794117 12.283178 1590 099866013 007725269 Total 13.1819721 1599 008243885 Coef Q CashFlow Neg NegCashflow Size Expenditure Acquisition DeltaNCWC Shortdebt _cons 0311875 0635915 -.0081943 -.0562892 -.0015996 -.1802288 -.0058587 -.0491961 -.0053947 026749 Source SS Std Err t 0103503 025721 0088091 0486789 0017075 0313164 0076466 0061395 0089382 0443949 df 3.01 2.47 -0.93 -1.16 -0.94 -5.76 -0.77 -8.01 -0.60 0.60 MS Model Residual 181515278 13.0004569 1596 060505093 00814565 Total 13.1819721 1599 008243885 Deltacashh~s Coef Q CashFlow Size _cons 0347261 0497246 -.0022868 0290567 Std Err .0104104 0216732 0017355 0451848 0.180 0.221 0.244 0.176 MS Model Residual Deltacashh~s P>|z| t 3.34 2.29 -1.32 0.64 [95% Conf Interval] -.4613953 -.2376869 -1.280883 -.115459 Number of obs F( 9, 1590) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.003 0.014 0.352 0.248 0.349 0.000 0.444 0.000 0.546 0.547 0.001 0.022 0.188 0.520 = = = = = = 1600 12.93 0.0000 0.0682 0.0629 08789 [95% Conf Interval] 0108858 0131408 -.0254729 -.1517708 -.0049488 -.2416546 -.0208572 -.0612385 -.0229265 -.0603297 Number of obs F( 3, 1596) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 2.465682 1.029706 3253237 0211788 = = = = = = 0514891 1140421 0090843 0391923 0017496 -.1188029 0091398 -.0371536 0121371 1138277 1600 7.43 0.0001 0.0138 0.0119 09025 [95% Conf Interval] 0143067 0072136 -.005691 -.0595711 0551456 0922356 0011173 1176845 SS Source df MS Model Residual 198900187 12.983072 1594 039780037 008144964 Total 13.1819721 1599 008243885 Deltacashh~s Coef Q CashFlow Neg NegCashflow Size _cons 0322014 0612731 -.0059673 -.0571765 -.002242 0295174 Source Std Err .0105988 026221 0090391 0499078 0017417 0454364 SS Number of obs F( 5, 1594) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t P>|t| 3.04 2.34 -0.66 -1.15 -1.29 0.65 df MS Model Residual 877638477 12.3043337 1592 125376925 007728853 Total 13.1819721 1599 008243885 Deltacashh~s Coef Q CashFlow Size Expenditure Acquisition DeltaNCWC Shortdebt _cons 0337419 0532825 -.0016253 -.1784976 -.0056725 -.0491914 -.0059346 0255497 0.002 0.020 0.509 0.252 0.198 0.516 Std Err .0101703 0212572 0017015 031302 0076475 0061369 0089342 0441522 = = = = = = [95% Conf Interval] 0114124 0098418 -.0236971 -.1550684 -.0056583 -.0596039 0529904 1127044 0117624 0407154 0011742 1186387 Number of obs F( 7, 1592) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t P>|t| 3.32 2.51 -0.96 -5.70 -0.74 -8.02 -0.66 0.58 1600 4.88 0.0002 0.0151 0.0120 09025 0.001 0.012 0.340 0.000 0.458 0.000 0.507 0.563 4(1) EIV results = = = = = = 1600 16.22 0.0000 0.0666 0.0625 08791 [95% Conf Interval] 0137933 0115873 -.0049626 -.239895 -.0206726 -.0612287 -.0234586 -.0610528 0536905 0949776 0017121 -.1171002 0093277 -.0371541 0115895 1121522 N = 1600 Rho^2 = 0.193 (0.080) Deltacashh~s Coef Q _cons CashFlow Neg NegCashflow Size 1.038974 4354697 -.7013571 -.0142733 8238242 -.0490269 Tau1^2: 0.186 (0.034) Sargan-Hansen J statistic: Std Err .4696195 2414262 3732116 0212467 4391024 0219845 3.409 z 2.21 1.80 -1.88 -0.67 1.88 -2.23 P>|z| 0.027 0.071 0.060 0.502 0.061 0.026 (p=0.182, d=2) [95% Conf Interval] 1185369 -.0377169 -1.432838 -.055916 -.0368007 -.0921157 1.959411 9086564 0301243 0273694 1.684449 -.0059381 Source SS df MS Model Residual 877638477 12.3043337 1592 125376925 007728853 Total 13.1819721 1599 008243885 Deltacashh~s Coef Q CashFlow Size Expenditure Acquisition DeltaNCWC Shortdebt _cons 0337419 0532825 -.0016253 -.1784976 -.0056725 -.0491914 -.0059346 0255497 Std Err t 0101703 0212572 0017015 031302 0076475 0061369 0089342 0441522 3.32 2.51 -0.96 -5.70 -0.74 -8.02 -0.66 0.58 Number of obs F( 7, 1592) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.001 0.012 0.340 0.000 0.458 0.000 0.507 0.563 = = = = = = 1600 16.22 0.0000 0.0666 0.0625 08791 [95% Conf Interval] 0137933 0115873 -.0049626 -.239895 -.0206726 -.0612287 -.0234586 -.0610528 0536905 0949776 0017121 -.1171002 0093277 -.0371541 0115895 1121522 Kết ước lượng giai đoạn 4(1) EIV results N = 1600 Rho^2 = 0.200 (0.059) Deltacashh~s Coef Q _cons CashFlow Neg NegCashflow Constraint1 CFConstrai~1 NegConstra~1 CFConst~1Neg Size Expenditure Acquisition DeltaNCWC Shortdebt 800647 0620581 -.6777918 -.0135659 7169284 0076386 5111147 -.0132467 -.4225117 -.0275761 -.1582697 0378324 -.0466088 0185098 Tau1^2: 0.223 (0.033) Sargan-Hansen J statistic: Std Err .188015 1657639 2344291 0223418 2508632 0211638 217887 0345712 2426871 0082015 0870567 0190492 0267259 0423617 2.538 z 4.26 0.37 -2.89 -0.61 2.86 0.36 2.35 -0.38 -1.74 -3.36 -1.82 1.99 -1.74 0.44 P>|z| 0.000 0.708 0.004 0.544 0.004 0.718 0.019 0.702 0.082 0.001 0.069 0.047 0.081 0.662 (p=0.281, d=2) [95% Conf Interval] 4321443 -.262833 -1.137264 -.0573551 2252456 -.0338416 084064 -.081005 -.8981696 -.0436508 -.3288978 0004967 -.0989906 -.0645176 1.16915 3869493 -.2183192 0302232 1.208611 0491189 9381653 0545117 0531463 -.0115013 0123583 0751682 0057731 1015373 4(1) EIV results N = 1600 Rho^2 = 0.193 (0.063) Deltacashh~s Coef Q _cons CashFlow Neg NegCashflow Constraint3 CFConstrai~3 NegConstra~3 CFConst~3Neg Size Expenditure Acquisition DeltaNCWC Shortdebt 8046737 3104524 -.4782556 -.0122128 5787072 0616187 -.1519692 0127308 1021903 -.0382479 -.1751471 0290208 -.0435452 0635413 Std Err .2618247 1572205 2003364 016658 2294781 0358547 1927114 0516236 2973635 0130533 0828128 020675 0260353 0445826 Tau1^2: 0.206 (0.034) Sargan-Hansen J statistic: 3.489 z 3.07 1.97 -2.39 -0.73 2.52 1.72 -0.79 0.25 0.34 -2.93 -2.11 1.40 -1.67 1.43 P>|z| 0.002 0.048 0.017 0.463 0.012 0.086 0.430 0.805 0.731 0.003 0.034 0.160 0.094 0.154 [95% Conf Interval] 2915067 002306 -.8709078 -.044862 1289384 -.0086553 -.5296767 -.0884497 -.4806314 -.063832 -.3374573 -.0115015 -.0945735 -.0238389 1.317841 6185989 -.0856034 0204364 1.028476 1318926 2257382 1139112 685012 -.0126638 -.0128369 0695431 0074831 1509215 (p=0.175, d=2) 4(1) EIV results N = 1600 Rho^2 = 0.221 (0.075) Deltacashh~s Coef Q _cons CashFlow Neg NegCashflow Constraint2 CFConstrai~2 NegConstra~2 CFConst~2Neg Size Expenditure Acquisition DeltaNCWC Shortdebt 9923033 3686299 -.6150867 -.0183488 7320982 0814507 -.4220471 -.0758456 1024113 -.0458692 -.1421869 0473257 -.0443093 0224119 Tau1^2: 0.203 (0.032) Sargan-Hansen J statistic: Std Err .3649268 1994357 2917423 0222489 3383005 0459985 3048751 0678889 4563868 017502 1089771 0292274 0283219 049519 3.824 z 2.72 1.85 -2.11 -0.82 2.16 1.77 -1.38 -1.12 0.22 -2.62 -1.30 1.62 -1.56 0.45 P>|z| 0.007 0.065 0.035 0.410 0.030 0.077 0.166 0.264 0.822 0.009 0.192 0.105 0.118 0.651 (p=0.148, d=2) [95% Conf Interval] 27706 -.0222569 -1.186891 -.0619559 0690414 -.0087048 -1.019591 -.2089053 -.7920904 -.0801724 -.355778 -.009959 -.0998192 -.0746435 1.707547 7595166 -.0432822 0252583 1.395155 1716062 1754971 0572141 9969131 -.011566 0714042 1046104 0112006 1194673 4(1) EIV results N = 1600 Rho^2 = 0.259 (0.099) Deltacashh~s Coef Q _cons CashFlow Size Expenditure Acquisition DeltaNCWC Shortdebt 1.041901 3979033 -.4912061 -.048707 -.1717887 044847 -.0434598 0275365 Tau1^2: 0.162 (0.034) Sargan-Hansen J statistic: Std Err z 5408615 2550719 2939513 025772 1089326 0345833 0289684 0510129 4.738 P>|z| 1.93 1.56 -1.67 -1.89 -1.58 1.30 -1.50 0.54 0.054 0.119 0.095 0.059 0.115 0.195 0.134 0.589 [95% Conf Interval] -.0181679 -.1020284 -1.06734 -.0992192 -.3852926 -.022935 -.1002368 -.0724469 2.10197 897835 084928 0018052 0417153 112629 0133172 1275199 (p=0.094, d=2) Kết ước lượng giai đoạn 4(1) EIV results N = 1489 Rho^2 = 0.267 (0.120) Deltacashh~s Coef Q _cons CashFlow Inst CashFlowInst Size Expenditure Acquisition DeltaNCWC Shortdebt 1.041169 4157368 -1.193769 -.0344145 7330927 -.0479223 -.2099586 0435441 -.0510837 0265646 Tau1^2: 0.176 (0.038) Sargan-Hansen J statistic: Std Err .7780259 3590316 1.03651 0549139 6813644 0361672 0730241 0453129 0306886 0538147 6.211 z 1.34 1.16 -1.15 -0.63 1.08 -1.33 -2.88 0.96 -1.66 0.49 P>|z| 0.181 0.247 0.249 0.531 0.282 0.185 0.004 0.337 0.096 0.622 (p=0.045, d=2) [95% Conf Interval] -.4837338 -.2879521 -3.225292 -.1420437 -.6023571 -.1188087 -.3530832 -.0452675 -.1112323 -.0789103 2.566072 1.119426 8377538 0732148 2.068542 022964 -.066834 1323558 0090648 1320394 4(1) EIV results N = 111 Rho^2 = 0.106 (0.148) Deltacashh~s Coef Q _cons CashFlow Inst CashFlowInst Size Expenditure Acquisition DeltaNCWC Shortdebt -.0757164 -.0948779 -.24577 0118716 4789186 0049555 -.1561296 -.0047629 -.1893497 0376711 Tau1^2: -0.686 (1.600) Sargan-Hansen J statistic: Std Err .1677323 1415213 4233702 0262577 5844385 006781 1320964 0444142 0864359 0296638 3.347 z -0.45 -0.67 -0.58 0.45 0.82 0.73 -1.18 -0.11 -2.19 1.27 P>|z| 0.652 0.503 0.562 0.651 0.413 0.465 0.237 0.915 0.028 0.204 (p=0.188, d=2) [95% Conf Interval] -.4044657 -.3722546 -1.07556 -.0395925 -.6665598 -.008335 -.4150339 -.0918132 -.358761 -.0204688 2530329 1824988 5840204 0633358 1.624397 018246 1027747 0822874 -.0199385 0958109 [...]... đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ trở nên ngược chiều Hay nói cách khác, các công ty có xu hướng giảm lượng tiền mặt nắm giữ trong điều kiện dòng tiền dương, ngược lại tăng lượng tiền mặt nắm giữ trong điều kiện dòng tiền âm Như vậy, rõ ràng có rất nhiều yếu tố liên quan đến nắm giữ tiền mặt như nắm giữ tiền mặt và giá trị công ty, các yếu tố ảnh hưởng đến nắm giữ tiền mặt và độ nhạy cảm dòng tiền. .. quan hệ giữa sự thay đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ và dòng tiền Trong bài nghiên cứu này, tác giả sẽ đi vào nghiên cứu ảnh hưởng của tính bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền đến sự thay đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ của các công ty phi tài chính Việt Nam để bổ sung vào các nghiên cứu của Việt nam về chủ đề tiền mặt, bằng chứng thực nghiệm qua các báo cáo tài chính của 320 công ty phi... động cùng chiều giữa độ nhạy cảm dòng tiền và sự thay đổi trong lượng tiền mặt nắm giữ Cụ thể hơn, khi công ty có dòng tiền âm thì công ty sẽ có xu hướng giảm lượng tiền mặt nắm giữ, ngược lại khi công ty có dòng tiền dương thì công ty sẽ có xu hướng tăng lượng tiền mặt nắm giữ Trong khi đó, Riddick và Whited (2009) lại tiếp cận xu hướng tại sao các công ty thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ dựa vào độ. .. ích to lớn của việc nắm giữ tiền mặt Đặc biệt bài nghiên cứu của nhóm tác giả Dichu Bao, Kam C.Chan và Weining Zhang (2012) đã chỉ ra rất rõ ràng ảnh hưởng của tính bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền đến sự thay đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ của các công ty Ở Việt Nam, hiện nay chủ đề về tiền mặt có rất nhiều người nghiên cứu nhưng chỉ dừng lại ở các yếu tố ảnh hưởng đến nắm giữ tiền và... dòng tiền (CashFlow) nhằm phân biệt tác động của các điều kiện dòng tiền lên sự thay đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ của công ty Trong các bài nghiên cứu có hai quan điểm khác nhau về dòng tiền tác động lên sự thay đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ, một quan điểm cho rằng trong điều kiện dòng tiền âm thì công ty có xu hướng tăng lượng tiền mặt được nắm giữ để đảm bảo khả năng thanh khoản (Riddick... tiền ảnh hưởng đến lượng tiền mặt được nắm giữ trong đó nổi lên vấn đề ảnh hưởng của tính bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền đến sự thay đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ 12 Bao và cộng sự (2012) khi nghiên cứu các công ty phi tài chính ở Mỹ từ năm 1972 đến năm 2006 đã sử dụng một mô hình thực nghiệm để bổ sung xác nhận lại kết quả của Riddick và Whited (2009) về sự thay đổi lượng tiền mặt được. .. công ty, chi trả cổ tức, dòng Attaullah Shal 2011 tiền và kỳ hạn thanh toán nợ có tác động đến xu hướng nắm giữ tiền mặt của công ty Almeida và cộng sự 2004 Riddick và Whited 2009 Môi trường dòng tiền tác động đến lượng tiền mặt được nắm giữ của công ty Gia tăng hay giảm lượng tiền mặt được nắm giữ phụ thuộc vào điều kiện dòng tiền Mối quan hệ giữa sự thay đổi trong lượng Bao và cộng sự 2012 tiền mặt. .. định ảnh hưởng của tính bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền đến sự thay đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ của các công ty phi tài chính Việt Nam trong các điều kiện khác nhau của dòng tiền, trong yếu tố hạn chế tài chính và trong vấn đề đại diện, bài nghiên cứu này sẽ được thực hiện theo ba giai đoạn: 3.2.1 Giai đoạn thứ nhất Tác giả tiến hành hồi quy mô hình (1) dựa trên nghiên cứu của Almeida... trị của công ty cần có vai trò trong việc kiểm soát, duy trì một mức tiền mặt thích hợp và sử dụng tiền mặt một cách hợp lý Như vậy, các bài nghiên cứu trên đã cho thấy nắm giữ tiền mặt có ảnh hưởng đến giá trị công ty Theo đó, việc nắm giữ tiền mặt của các công ty là rất quan trọng và quan trọng hơn hết là phải tìm ra được các yếu tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt Opler và cộng sự (1999) trong. .. cũng như phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu Trong chương này, tác giả trình bày kết quả kiểm định thực nghiệm cho 320 công ty Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014 về sự ảnh hưởng của tính bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền đến sự thay đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ của các công ty Việt Nam So sánh các kết quả thu được với các nghiên cứu thực nghiệm trước đó Chương 5: Kết luận Ở ... nắm giữ tiền mặt nắm giữ tiền mặt giá trị công ty, yếu tố ảnh hưởng đến nắm giữ tiền mặt độ nhạy cảm dòng tiền ảnh hưởng đến lượng tiền mặt nắm giữ lên vấn đề ảnh hưởng tính bất cân xứng độ nhạy. .. ảnh hưởng tính bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ công ty Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, thứ nhất, có tồn ảnh hưởng tính bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền. .. lượng tiền mặt nắm giữ công ty Việt Nam? Thứ ba, liệu có khác ảnh hưởng tính bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền đến thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ công ty bị hạn chế tài công ty không bị hạn

Ngày đăng: 18/02/2016, 12:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4. Ý nghia nghiên cứu của đề tài

    • 1.5. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1. Khung lý thuyết

        • 2.1.1. Lý thuyết đánh đổi

        • 2.1.2. Lý thuyết trật tự phân hạng

        • 2.1.3. Lý thuyêt d5i dien

        • 2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây

        • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. Dữ liệu nghiên cứu

          • 3.2. Mô hình, mô tả biến và phương pháp nghiên cứu

            • 3.2.1. Giai đoạn thứ nhất

            • 3.2.3. Giai đoạn thứ ba

            • 3.2.4. Cách thức thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan