Thuyết trình học thuyết của mác về hình thái kinh tế xã hội

23 379 2
Thuyết trình học thuyết của mác về hình thái kinh tế xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm Lí luận Văn học Học thuyết Mác - Lênin hình thái kinh tế xã hội & đường lên CNXH Việt Nam “Tơi coi phát triển hình thái kinh tế xã hội q trình lịch sử - tự nhiên” (*) C.Mác (1818 - 1883) (*) C.Mác Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Hình thái kinh tế xã hội gì?  Một phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất  Bao gồm: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng hình thái kinh tế xã hội: - Cơng xã ngun thủy - Chiếm hữu nơ lệ - Phong kiến - Tư chủ nghĩa - Cộng sản chủ nghĩa Cơng xã ngun thủy - Là hình thái KTXH sơ khai lịch sử lồi người - Đặc điểm: ▪ Tư liệu lao động thơ sơ, chủ yếu sử dụng đồ đá, thân làm cơng cụ lao động ▪ Cơ sở kinh tế sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động ▪ Là xã hội chưa có giai cấp, nhà nước pháp luật ▪ Quan hệ sản xuất quan hệ bình đẳng, làm hưởng thụ Chiếm hữu nơ lệ ▪ Thay chế độ cơng hữu (sở hữu chung) từ liệu sản xuất sang chế độ tư hữu chủ nơ ▪ Thay xã hội khơng có giai cấp thành xã hội có giai cấp mâu thuẫn đối kháng (chủ nơ nơ lệ) ▪ Thay chế độ tự quản thị tộc trật tự có nhà nước giai cấp chủ nơ Giai cấp chủ nơ dùng máy cai trị bóc lột tàn nhẫn sức lao động nơ lệ ▪ Hình thái tạo kiểu nhà nước đầu tiên: Nhà nước chủ nơ Phong kiến - Giai cấp thống trị: giai cấp q tộc - địa chủ | Giai cấp bị trị: nơng nơ - Hình thức bóc lột địa tơ: người nơng dân giao đất đai canh tác ruộng mình, đến kì hạn nộp tơ thuế cho địa chủ - So với hình thái chiếm hữu nơ lệ, hình thức lao động thời kì phong kiến tiến nhiều, phải nộp tơ thuế nơng dân giữ lại phải cải dư thừa Đồng thời nhiều tầng lớp, giai cấp xuất xã hội Tư chủ nghĩa ▪ Quyền sở hữu tư nhân quyền tự kinh doanh pháp luật bảo vệ coi quyền thiêng liêng người ▪ Cá nhân dùng sở hữu tư nhân để kinh doanh điều kiện thị trường tự do: phân chia cải thơng qua q trình mua bán thành phần tham gia vào q trình kinh tế ▪ Gắn với sản xuất cơng nghiệp có suất lao động cao ▪ Bản chất “bóc lột” nằm giá trị thặng dư mà sức lao động tạo nhà tư th lao động sử dụng sức lao động Adam Smith (1723-1790) Cộng sản chủ nghĩa ▪ Cơ sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội sản xuất cơng nghiệp đại gắn liền với lực lượng sản xuất phát triển trình độ cao ▪ Thiết lập chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chủ yếu: xóa bỏ mâu thuẫn đối kháng xã hội, giúp gắn bó thành viên xã hội với lợi ích ▪ Tổ chức lao động kỷ luật lao động mới: phù hợp với địa vị làm chủ người lao động xóa bỏ tàn sư tình trạng lao động bị tha hóa xã hội cũ ▪ Thực ngun tắc phân phối theo lao động: sở cho cơng xã hội ▪ Xây dựng nhà nước kiểu mới, nhà nước mang chất giai cấp cơng nhân, mang chất nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc, thực quyền lực lợi ích nhân dân ▪ Giải phóng người khỏi áp bóc lột, thực cơng bằng, bình đẳng, tiến xã hội, tạo điều kiện để người phát triển Tính lịch sử - tự nhiên? Các hình thái kinh tế - xã hội vận động, phát triển theo quy luật khách quan, khơng phải theo ý muốn chủ quan người  Nguồn gốc sâu xa vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội phát triển lực lượng sản xuất  Lịch sử phát triển nhân loại vừa tn theo quy luật chung, vừa phong phú, đa dạng  Q trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội khơng tồn vĩnh viễn mà tồn giai đoạn lịch sử định Vai trò nhân tố chủ quan tiến trình lịch sử - Các nhân tố chủ quan: điều kiện địa lý, tương quan lực lượng giai cấp, tầng lớp xã hội, truyền thống văn hóa, điều kiện quốc tế Tiến trình phát triển cộng đồng người diễn với đường, hình thức phức tạp, đa dạng phong phú Tính chất phong phú đa dạng tiến trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội bao hàm bước phát triển “bỏ qua” hay vài hình thái kinh tế - xã hội định Tuy nhiên “bỏ qua” phải gắn với điều kiện khách quan chủ quan định Tính tất yếu đường lên CNXH Việt Nam? V.I Lênin hai đường q độ lên chủ nghĩa xã hội: Con đường thứ nhất: q độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội Đây đường tiến lên chủ nghĩa xã hội nước tư phát triển Con đường thứ hai: q độ lên chủ nghĩa xã hội thơng qua nhiều khâu trung gian, nhiều bước q độ Đây đường tiến lên chủ nghĩa xã hội nước lạc hậu, kinh tế phát triển V.I.Lê-nin (1870 - 1924) Đảng ta ln ln kiên định đường tiến lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu hướng thời đại điều kiện cụ thể nước ta Hồn cảnh lịch sử giới: Dù chủ nghĩa xã hội bị khủng hoảng sụp đổ, sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp, khơng phải chủ nghĩa xã hội với tính cách xã hội cao chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư chưa hết vai trò lịch sử, đạt nhiều thành tựu to lớn, khoa học cơng nghệ, thành tựu chủ nghĩa tư tạo ra, đến lượt lại trở thành phủ định chủ nghĩa tư Và vậy, lựa chọn đường tiến lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu hướng thời đại hồn cảnh cụ thể Việt Nam Hồn cảnh lịch sử nước: -Ngay từ thực dân Pháp xâm lược, năm 1858 - 1930, có hàng trăm phong trào khởi nghĩa sĩ phu u nước bị thực dân Pháp đàn áp tàn bạo Ngun nhân chưa có đường lối cứu nước đắn, hệ tư tưởng tiên tiến, khoa học cách mạng -Tháng 6/1911, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Bơn ba qua nhiều nước giới, vừa lao động, vừa học hỏi, Người tìm thấy đường đắn để cứu nước, giải phóng dân tộc Đó tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vơ sản, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH -Cách mạng tháng 10 Nga thành cơng mở thời đại - thời đại q độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn giới, mở đường cho dân tộc bị áp Việt Nam -Thực tiễn cách mạng nước ta 80 năm qua, tiêu biểu CMT thành cơng, thành lập nước VNDCCH tổng hợp cao trào cách mạng → thắng lợi có ý nghĩa lịch sử củng cố vững cho đường lên CNXH dân tộc Chủ nghĩa xã hội mà xây dựng: -Do nhân dân lao động làm chủ; - Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; - Có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; - Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân; - Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết, giúp đỡ lẫn tiến - Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới" Thời kì q độ lên CNXH Việt Nam? Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ q độ  Để có chủ nghĩa xã hội phải có sở vật chất kỹ thuật đại cách mạng khoa học cơng nghệ mang lại Do nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ cơng chủ yếu  phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa  Đây yếu tố có ý nghĩa định chống lại "nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới" Kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp thời kỳ q độ tiến lên chủ nghĩa xã hội  Sự phát triển lực lượng sản xuất phải gắn liền với việc xác lập quan hệ sản xuất phù hợp Đảng ta chủ trương sử dụng "nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế"  “Thực qn lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Kết hợp kinh tế với trị mặt khác đời sống xã hội thời kỳ q độ tiến lên chủ nghĩa xã hội  Khơng ngừng đổi hệ thống trị, nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân; nâng cao vai trò tổ chức quần chúng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc  Phát triển văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân; phát triển giáo dục, đào tạo nh ằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài; giải tốt vấn đề xã hội, thực cơng dân chủ đời sống xã hội Lời chào mừng Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, HN, 2001, tr.53 “Đường lối đổi kết hợp kinh tế thị trường với kế hoạch, tiến lên chủ nghĩa xã hội sở cơng nhận tồn nhiều thành phần kinh tế đường người mở đường mẻ lịch sử hi vọng Đảng cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam, chiến thắng đấu tranh đầy gian khổ trước đây, thành cơng trước thách thức chặng đường mà chưa qua.” [...]... hình thái kinh tế - xã hội vận động, phát triển theo các quy luật khách quan, chứ không phải theo ý muốn chủ quan của con người  Nguồn gốc sâu xa của sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là ở sự phát triển của lực lượng sản xuất  Lịch sử phát triển nhân loại vừa tuân theo những quy luật chung, vừa rất phong phú, đa dạng  Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội. .. Vai trò của nhân tố chủ quan đối với tiến trình lịch sử - Các nhân tố chủ quan: điều kiện địa lý, tương quan lực lượng giai cấp, tầng lớp xã hội, truyền thống văn hóa, điều kiện quốc tế Tiến trình phát triển của mỗi cộng đồng người có thể diễn ra với những con đường, hình thức phức tạp, đa dạng phong phú Tính chất phong phú đa dạng của tiến trình phát triển các hình thái kinh tế - xã hội có thể... chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Kết hợp giữa kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội  Không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và vì dân; nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng... triển “bỏ qua” một hay một vài hình thái kinh tế - xã hội nhất định Tuy nhiên sự “bỏ qua” đó phải gắn với những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định Tính tất yếu của con đường đi lên CNXH ở Việt Nam? V.I Lênin đã chỉ ra hai con đường cơ bản quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Con đường thứ nhất: quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội Đây là con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội đối với các nước tư bản phát... lên chủ nghĩa xã hội  Sự phát triển của lực lượng sản xuất phải gắn liền với việc xác lập quan hệ sản xuất phù hợp Đảng ta chủ trương sử dụng "nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế"  “Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa;... hai: quá độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua nhiều khâu trung gian, nhiều bước quá độ Đây là con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội đối với các nước lạc hậu, kinh tế kém phát triển V.I.Lê-nin (1870 - 1924) Đảng ta luôn luôn kiên định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu hướng của thời đại và điều kiện cụ thể ở nước ta Hoàn cảnh lịch sử thế giới: Dù chủ nghĩa xã hội bị khủng hoảng và sụp... vụ trung tâm của thời kỳ quá độ  Để có chủ nghĩa xã hội phải có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại do cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mang lại Do nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là chủ yếu  phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa  Đây cũng là yếu tố có ý nghĩa quyết định chống lại "nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều... tinh thần của nhân dân; phát triển giáo dục, đào tạo nh ằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng và dân chủ trong đời sống xã hội Lời chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, HN, 2001, tr.53 “Đường lối đổi mới trong đó kết hợp kinh tế thị trường với kế hoạch, tiến lên chủ nghĩa xã hội trên... lịch sử thế giới: Dù chủ nghĩa xã hội bị khủng hoảng và sụp đổ, nhưng đó là sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp, chứ không phải chủ nghĩa xã hội với tính cách là một xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa tư bản chưa hết vai trò lịch sử, và đang đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất là khoa học và công nghệ, nhưng những thành tựu chủ nghĩa tư bản tạo ra, đến lượt nó lại trở... tiễn cách mạng của nước ta hơn 80 năm qua, tiêu biểu là CMT 8 thành công, thành lập nước VNDCCH là tổng hợp của các cao trào cách mạng → thắng lợi có ý nghĩa lịch sử củng cố vững chắc cho con đường đi lên CNXH của dân tộc Chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng: -Do nhân dân lao động làm chủ; - Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản ... coi phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử - tự nhiên” (*) C .Mác (1818 - 1883) (*) C .Mác Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Hình thái kinh tế xã hội gì?  Một... đường, hình thức phức tạp, đa dạng phong phú Tính chất phong phú đa dạng tiến trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội bao hàm bước phát triển “bỏ qua” hay vài hình thái kinh tế - xã hội định... triển hình thái kinh tế - xã hội phát triển lực lượng sản xuất  Lịch sử phát triển nhân loại vừa tuân theo quy luật chung, vừa phong phú, đa dạng  Quá trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 18/02/2016, 10:25

Mục lục

  • Học thuyết Mác - Lênin về hình thái kinh tế xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan