bài giảng những câu hát châm biếm

38 1.2K 0
bài giảng những câu hát châm biếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ NGỮ VĂN GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN Đọc thuộc lòng hai ca dao than thân cho biết nội dung, nghệ thuật Bài Bài NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I/ Tìm hiểu chung : Đây ca dao chủ đề châm biếm Bài : Cái cò lặn lội bờ ao Hỡi cô yếm đào lấy ? Chú hay tửu hay tăm Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa Ngày ước ngày mưa Đêm ước đêm thừa trống canh - Bài nhại lời nói với ? - Em có nhận xét lời thầy bói ? - Bài phê phán tượng xã hội ? 2/ Bài : - Bài nhại lời thầy bói nói với người xem bói - Thầy bói nói kiểu nước đôi, biết, có tác dụng lật tẩy mặt lừa đảo thầy - Bài phê phán kẻ hành nghề mê tín, lợi dụng lòng tin người khác để kiếm tiền Qua đó, châm biếm người hiểu biết, tin vào bói toán, phản khoa học Tìm ca dao khác có nội dung tương tự Một số có nội dung tương tự : - Tử vi xem số cho người Số thầy ruồi bâu - Số cậu số đào hoa Vợ cậu gái, đàn bà mà - Nhà bà có chó đen Người lạ cắn, người quen mừng … 3/ Ý nghĩa văn : Ca dao châm biếm thể tinh thần phê phán người thuộc tầng lớp bình dân III/Tổng kết : Ghi nhớ SGK/53 IV/ Luyện tập : 1/ Chọn ý c 2/ Những ca dao châm biếm giống truyện cười dân gian chỗ châm biếm, phê phán thói hư tật xấu, tượng đáng cười xã hội CỦNG CỐ Đọc lại ca dao châm biếm cho biết nội dung, nghệ thuật DẶN DÒ - Sưu tầm, phân loại học thuộc ca dao châm biếm - Viết cảm nhận ca dao châm biếm tiêu biểu học - Soạn : Đại từ Xem trả lời câu hỏi SGK/ 54  57 XIN CHÀO TẠM BIỆT [...]... phán của những con người thuộc tầng lớp bình dân III/Tổng kết : Ghi nhớ SGK/53 IV/ Luyện tập : 1/ Chọn ý c 2/ Những bài ca dao châm biếm trên giống truyện cười dân gian ở chỗ là châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu, các hiện tượng đáng cười trong xã hội CỦNG CỐ Đọc lại các bài ca dao châm biếm và cho biết nội dung, nghệ thuật ... - Bài 2 nhại lời của ai nói với ai ? - Em có nhận xét gì về lời của thầy bói ? - Bài này phê phán hiện tượng nào trong xã hội ? 2/ Bài 2 : - Bài 2 nhại lời của thầy bói nói với người xem bói - Thầy bói nói kiểu nước đôi, ai cũng biết, có tác dụng lật tẩy bộ mặt lừa đảo của thầy - Bài này phê phán những kẻ hành nghề mê tín, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền Qua đó, cũng châm biếm những. .. - Bài 1 giới thiệu về chú tôi như thế nào ? - Hai dòng đầu có ý nghĩa gì ? - Bài này châm biếm hạng người nào trong xã hội ? 1/ Bài 1 : - Bài này giới thiệu về chú tôi với ý giễu cợt, châm biếm : nghiện rượu, nghiện chè, nghiện ngủ, lười biếng - Hai dòng đầu có ý nghĩa sau : + Vừa bắt vần, vừa chuẩn... với chú tôi ( có nhiều tật xấu ) - Bài này châm biếm hạng người nghiện ngập và lười biếng trong xã hội Tìm những bài ca dao khác có nội dung tương tự Một số bài có nội dung tương tự : - Đời người có một gang tay Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang - Ăn no rồi lại nằm khoèo Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem - Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày … Bài 2 : Số cô chẳng giàu thì nghèo... biết, tin vào bói toán, phản khoa học Tìm những bài ca dao khác có nội dung tương tự Một số bài có nội dung tương tự : - Tử vi xem số cho người Số thầy thì để cho ruồi nó bâu - Số cậu là số đào hoa Vợ cậu con gái, đàn bà mà thôi - Nhà bà có con chó đen Người lạ nó cắn, người quen nó mừng … 3/ Ý nghĩa văn bản : Ca dao châm biếm thể hiện tinh thần phê phán của những con người thuộc tầng lớp bình dân III/Tổng ... lòng hai ca dao than thân cho biết nội dung, nghệ thuật Bài Bài NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I/ Tìm hiểu chung : Đây ca dao chủ đề châm biếm Bài : Cái cò lặn lội bờ ao Hỡi cô yếm đào lấy ? Chú hay... Đêm ước đêm thừa trống canh - Bài giới thiệu ? - Hai dòng đầu có ý nghĩa ? - Bài châm biếm hạng người xã hội ? 1/ Bài : - Bài giới thiệu với ý giễu cợt, châm biếm : nghiện rượu, nghiện chè,... dao châm biếm thể tinh thần phê phán người thuộc tầng lớp bình dân III/Tổng kết : Ghi nhớ SGK/53 IV/ Luyện tập : 1/ Chọn ý c 2/ Những ca dao châm biếm giống truyện cười dân gian chỗ châm biếm,

Ngày đăng: 18/02/2016, 07:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan