Những vấn đề lý luận về hoạt động xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa của Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN

14 325 2
Những vấn đề lý luận về hoạt động xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa của Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC: I MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… II NỘI DUNG………………………………………………………………2 Những vấn đề lý luận hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa Cộng đồng trị - an ninh ASEAN ………………………… .2 Những vấn đề pháp lý hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa Cộng đồng trị - an ninh ASEAN .4 Các sáng kiến, biện pháp, liên kết chương trình triển khai VE hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa thực tiễn………6 3.1 Các biện pháp xây dựng lòng tin…………………………………… 3.2 Chiến lược ngoại giao phòng ngừa…….……………………… ……7 Mối quan hệ hai hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa………………………………………………………… ……………… 10 Đánh giá vai trò triển vọng hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa năm 2015 ………………………………… 11 III KẾT LUẬN…………………………………………………………… 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………14 I MỞ ĐẦU Trong năm qua, với nỗ lực cac nước thành viên xây dựng Cộng đồng ASEAN lĩnh vực trị - an ninh, kinh tế văn hoá - xã hội, ASEAN tiếp tục đẩy mạnh hợp tác có nhiều đóng góp quan trọng vào việc củng cố tăng cường môi trường hoà bình, an ninh, ổn định hợp tác khu vực, việc ứng phó hiệu với thách thức đặt Đối với vấn đề phức tạp nảy sinh quan hệ nước, ASEAN quán chủ trương đối thoại, xây dựng lòng tin, ngoại giao phòng ngừa giải tranh chấp biện pháp hoà bình, sở luật pháp quốc tế, Hiến Chương Liên Hợp Quốc Hiến Chương ASEAN Cùng sâu tìm hiểu hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa Cộng đồng trị - an ninh ASEAN cho ta thấy rõ hợp tác trị - an ninh ASEAN, ASEAN với đối tác bối cảnh khu vực có diễn biến phức tạp II NỘI DUNG Những vấn đề lý luận hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa Cộng đồng trị - an ninh ASEAN Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum; viết tắt: ARF) định hình thông qua việc định dựa nguyên tắc đồng thuận giảm thiểu trình thể chế hoá Năm 1995, ARF vạch giai đoạn phát triển tiến trình xây dựng ARF Theo đó, ARF chuyển dần từ việc xây dựng lòng tin đến thiết lập chế ngoại giao ngăn ngừa, dài hạn hướng đến khả giải xung đột Trong mười năm đầu hoạt động mình, ARF dường không đạt kết đáng kể việc xây dựng cộng đồng chiến lược Gần hơn, diễn đàn có đóng góp định vào chương trình chống khủng bố khu vực Tuy nhiên, nỗ lực nhằm triển khai biện pháp xây dựng chế ngoại giao ngăn ngừa điều hoà xung đột giai đoạn trứng nước Trong ARF tiếp tục tập trung vào biện pháp xây dựng lòng tin diễn đàn thành viên trí với chế ngoại giao ngăn ngừa nên xúc tiến theo Đặc biệt lĩnh vực chồng chéo, đan xen hai giai đoạn Thuật ngữ ngoại giao phòng ngừa (preventive diplomacy - PD) Tổng Thư ký thứ hai Liên hợp quốc, ông Dag Hammaskols sử dụng lần năm 1960 Khái niệm ngoại giao phòng ngừa (NGPN) đề cập Hiến chương Liên hợp quốc vận dụng thường xuyên vào năm 60 kỉ 20 hoạt động Liên hợp quốc nhằm ngăn không cho xung đột khu vực dính vào đối đầu hai siêu cường Xô, Mĩ Sau chiến tranh lạnh, khái niệm NGPN hiểu rộng hơn, hành động ngăn chặn tranh chấp, ngăn chặn tranh chấp chuyển thành xung đột ngăn không cho xung đột lan rộng xảy Khái niệm NGPN gắn với phát biểu khác ông Boutros Ghali, cựu Tổng Thư ký Liên hợp quốc, “hành động để ngăn ngừa tranh chấp nổ bên, ngăn ngừa tranh chấp leo thang thành xung đột hạn chế xung đột lan rộng xảy ra”(1) Trong “Chương trình nghị hòa bình”, xuất năm 1992, ông Boutros Ghali đưa điểm khác biệt ngoại giao phòng ngừa với dạng hoạt động ngoại giao khác (như xây dựng hòa bình, gìn giữ hòa bình, kiến tạo hòa bình), là: ngoại giao phòng ngừa thể chủ động bị động việc đối phó với tình đe dọa hòa bình Còn theo nhà nghiên cứu Amitav Acharya, NGPN hoạt động ngoại giao, trị, quân sự, kinh tế nhân đạo phủ, tổ chức đa phương, tổ chức quốc tế nhằm mục đích: ngăn chặn tranh chấp xung đột nghiêm trọng nổ quốc gia hay quốc gia; ngăn xung đột tranh chấp leo thang thành đối đầu vũ trang; hạn chế mức độ bạo lực xung đột gây ngăn không cho lan rộng mặt địa lý; ngăn chặn xử lý khủng hoảng nhân đạo; phận phản ứng tức trước khủng hoảng tình hình tiền khủng hoảng, đưa biện pháp giúp giải tranh chấp Ông Amitav Acharya cho biện pháp đa dạng từ “cuộc nói chuyện qua điện thoại đơn giản thời điểm khủng hoảng” “việc triển khai đơn vị quân sự” Nhìn chung, học giả thống nhất, chất NGPN ngăn ngừa xung đột Những vấn đề pháp lý hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa Cộng đồng trị - an ninh ASEAN Các biện pháp xây dựng lòng tin việc tiến hành sở kinh nghiệm ASEAN việc xây dựng khu vực hòa bình, tự trung lập, khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân kinh nghiệm việc thiết lập chế tham vấn, tăng cường hiểu biết lẫn thông qua chuyến thăm trao đổi thường xuyên đại diện cấp cao nước ASEAN, đồng thời khuyến khích bên tham gia Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á theo nguyên tắc láng giềng thân thiện NGPN áp dụng dựa nguyên tắc quan hệ quốc tế như: xử lý mối quan hệ quốc gia triển khai hợp tác lĩnh vực xây dựng lòng tin; tôn trọng chủ quyền, độc lập toàn vẹn lãnh thổ; kiềm chế tránh không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác hay hợp tác an ninh nhằm trực tiếp chống lại nước hay bên thứ ba; coi trí bên trực tiếp liên quan đến vấn đề điều kiện tiên để triển khai NGPN; giải tranh chấp quốc tế thông qua biện pháp hòa bình tránh sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực; thực hiện, trì sách quốc phòng với chất phòng vệ, không đe dọa hay làm phương hại đến an ninh ổn định quốc gia khác lực lượng quân đội; tăng cường hợp tác có lợi quốc gia giao lưu hữu nghị dân tộc… Ở châu Á, NGPN sử dụng chậm so với khu vực khác, song lại phát huy tính hiệu cao, bật vai trò ASEAN Diễn đàn An ninh khu vực (ARF) mà tổ chức đứng thành lập năm 1994 Hội nghị ARF lần thứ họp Hà Nội (tháng 7-2001) thông qua văn kiện NGPN Theo đó, NGPN hiểu hành động ngoại giao, trị quốc gia có chủ quyền trí với đồng ý bên liên quan nhằm giúp ngăn chặn tranh chấp, xung đột quốc gia đe dọa tiềm tàng hòa bình ổn định khu vực; ngăn chặn tranh chấp xung đột leo thang thành đối đầu vũ trang; hạn chế tối thiểu ảnh hưởng tranh chấp xung đột khu vực Văn kiện đề nguyên tắc NGPN, “hoạt động ngoại giao, không ép buộc, phù hợp thời gian, có lòng tin, tham khảo ý kiến đồng thuận, tự nguyện, áp dụng xung đột quốc gia, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, luật quốc tế, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á” Mặc dù thực tế, NGPN ASEAN áp dụng từ thành lập phải tới năm 1995 khái niệm NGPN thức công nhận đưa vào tài liệu khái niệm (Concept Paper) ARF Hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa ASEAN nhấn mạnh hiến chương ASEAN phần mục tiêu nguyên tắc… điều chứng tỏ ASEAN quan tâm, mà trú trọng đến vấn đề này, với mục đích xây dựng khu vực ASEAN ngày phát triển Các sáng kiến, biện pháp, liên kết chương trình triển khai VE hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa thực tiễn Hội nghị ARF lần thứ tổ chức vào tháng năm 1995 xác định thách thức mà ARF phải đối mặt hoạt động ARF triển khai qua ba giai đoạn tăng cường biện pháp xây dựng lòng tin, thúc đẩy biện pháp ngoại giao phòng ngừa thúc đẩy chế giải xung đột 3.1 Các biện pháp xây dựng lòng tin Biện pháp xây dựng lòng tin chia làm nhóm sau: + Nhóm thứ biện pháp tiến hành ngay; + Nhóm thứ hai đề xuất thực tương lai dài hạn thông qua Kênh II Trong thực tiễn hàng loạt đề nghị CBMs đưa ra, có nhiều nội dung thực dựa kinh nghiệm ASEAN việc xây dựng khu vực hòa bình tự trung lập, khu vực Đông Nam Á vũ khí hạt nhân kinh nghiệm việc thiết lập chế tham vấn, tăng cường hiểu biết lẫn thông qua chuyến viếng thăm trao đổi thường xuyên đại diện cấp cao nước ASEAN, hợp tác Đông Nam Á theo nguyên tắc láng giềng thân thiện Qua tám năm đầu thành lập, có 80 biện pháp xây dựng lòng tin thực hiện, đóng vai trò quan trọng việc trì hòa bình ổn định khu vực, đó, chủ yếu tập trung vào vấn đề an ninh Đông Nam Á Đông Bắc Á Các biện pháp cụ thể để xây dựng lòng tin mà CBMs đề cập đến trao đổi phái đoàn quân sự, thành lập trung tâm phòng ngừa xung đột khu vực, thỏa thuận biện pháp kiềm chế, giảm bớt diện quân khu vực tranh chấp Bên cạnh đó, vấn đề mang tính thời tranh chấp biển Đông, tình hình bán đảo Triều Tiên, quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan, chống khủng bố quốc tế tội phạm xuyên quốc gia, phu hạt nhân hóa Đông Nam Á, vấn đề an ninh hàng hải xây dựng lực an ninh hàng hải, chương trình đào tạo, tăng cường an ninh hàng hải cho thành viên ARF đề cập tới Tại Hội nghị Bộ trưởng Diễn đàn an ninh khu vực ASEANARF-8 thông qua tài liệu: Khái niệm nguyên tắc ngoại giao phòng ngừa; Quy chế hoạt động chuyên gia ARF Tăng cường vai trò Chủ tịch ARF Đây văn kiện sở cho tiến trình xây dựng lòng tin, để bước đầu độ chuyển sang ngoại giao phòng ngừa Diễn đàn an ninh ARF Văn kiện Tăng cường vai trò Chủ tịch ARF tập trung vào điểm chính: ARF đóng vai trò trung gian để phối hợp với họp ARF; tăng cường tin cậy nước ARF cách trao đổi thông tin thực tiếp xúc ARF, đồng thời tổ chức họp vấn đề liên quan; đẩy mạnh quan hệ ARF, thúc đẩy lĩnh vực tiềm năng, thực thảo luận xây dựng tiêu chuẩn để hiểu biết lẫn nhau; trao đổi thông tin nêu rõ vấn đề tác động để nước ARF xem xét; giữ vững vai trò trung tâm để tham khảo ý kiến nước sở nước thành viên 3.2 Chiến lược ngoại giao phòng ngừa NGPN chủ yếu sử dụng biện pháp hoà bình mang tính ngoại giao thương thuyết, điều tra hoà giải, không ép buộc, hành động quân hay sử dụng vũ lực, phải kịp thời, hành động phải mang tính phòng ngừa, khắc phục Các biện pháp PD hiệu giai đoạn đầu mâu thuẫn hay khủng hoảng Cần phải có tin tưởng PD thực có tảng tin tưởng mạnh mẽ bên liên quan thực sở trung lập, công vô tư Các cố gắng phải thông qua đồng thuận, sau tham khảo cẩn thận nước thành viên ARF, đồng thời cân nhắc đến tính kịp thời Áp dụng xung đột nước thành viên NGPN sử dụng ngày phổ biến khuôn khổ số tổ chức khu vực Trong hoạt động Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu (OSCE), NGPN trở thành hoạt động thường xuyên, thực chủ yếu thông qua phái đoàn dài hạn cao ủy viên nhóm kiều dân thiểu số Phái đoàn đưa vào hoạt động vào năm 1992, đóng góp OSCE vào việc giải xung đột Nam Tư Hai phái đoàn ngăn chặn xung đột Nam Tư không lan sang Ma-xê-đô-ni-a khu vực người Xéc-bi-a Cô-xôvô Trong năm 1998, OSCE triển khai 10 phái đoàn dài hạn khu vực có xung đột giới, đảm nhiệm chức kết hợp kiến tạo xây dựng hòa bình - hay gọi chức gìn giữ hòa bình “gián tiếp”, chức NGPN tập trung vào biện pháp cảnh báo sớm, tạo điều kiện thương lượng bên tranh chấp trung gian hòa giải Trong Tổ chức Thống châu Phi (OAU), NGPN ưu tiên trị quan trọng OAU nỗ lực phát triển hệ thống cảnh báo sớm có hiệu nhằm giải xung đột phát sinh khu vực Nghị OAU thông qua năm 1993 phòng ngừa, xử lý giải xung đột tạo sở pháp lý cho hoạt động trung tâm Tổ chức Các nước châu Mỹ (OAS), tổ chức khu vực đời sớm giới, từ lâu có nhiều hoạt động tích cực lĩnh vực giải xung đột, chủ yếu thông qua phòng ngừa trung gian hòa giải Đây khu vực thường xuyên có xung đột cục bộ, tranh chấp hay nội chiến Một bước tiến NGPN khu vực năm 90, đặc biệt từ năm 1995, nước thành viên OAS định tiến hành số nỗ lực xây dựng lòng tin dựa trao đổi thường xuyên thông tin quân an ninh, dựa tham khảo ý kiến lẫn số lĩnh vực Những biện pháp xây dựng lòng tin tạo sở quan trọng cho NGPN OAS tiến hành khu vực Trung Đông, Liên đoàn A-rập thực NGPN năm 1991, tránh nổ xung đột vũ trang I-rắc Cô-oét Một đặc điểm NGPN ASEAN diện lợi ích ảnh hưởng nước lớn thường trực Điều khiến ASEAN trình thực NGPN phải cân bằng, điều hòa lợi ích nước lớn khu vực thành công Hiệp hội Trên giới có tới 50 tổ chức khu vực với tầm cỡ khác nhau, có ASEAN, với hoạt động linh hoạt có xu hướng "mở" thiết lập quan hệ đối thoại với tất nước lớn Có thể nói, ngoại giao đương đại, liên kết phụ thuộc lẫn tăng cao mặt đời sống, việc giữ gìn hòa bình an ninh cho phát triển, bảo đảm lợi ích quốc gia trở nên cấp thiết khó khăn trước Điều khiến cho NGPN áp dụng ngày nhiều, khẳng định vị trí hiệu bên cạnh hoạt động ngoại giao khác Tuy nhiên, nay, dù chấp nhận sử dụng rộng rãi, đặc biệt kể từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc, việc triển khai NGPN bộc lộ hạn chế định Việc sử dụng tràn lan khái niệm “phòng ngừa” trào lưu gắn khái niệm phòng ngừa với điều chỉnh vũ trang (giải giáp mang tính phòng ngừa), cứu trợ khẩn cấp (viện trợ nhân đạo mang tính phòng ngừa), hay chí với trừng phạt kinh tế (như trường hợp khái niệm Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) đưa năm 1996 phòng ngừa giải xung đột) Về thực tiễn, “các quốc gia tổ chức khu vực vốn phải dồn nỗ lực giải vấn đề họ gặp phải nên khó hướng tâm cống hiến nguồn lực cho việc phòng ngừa xung đột chưa xảy ra, việc phòng ngừa có giá trị cho dù NGPN không tốn nhân lực, tài nguồn lực khác Thêm vào đó, có thực tế làm trầm trọng thêm vấn đề này, thất bại ngoại giao thường bị để ý thành công lại không biết đến Hơn nữa, thật khó xác định thành công NGPN, nên khó có ủng hộ cộng đồng quốc tế cần thiết phải tiến hành NGPN”(4) Mối quan hệ hai hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa Hiện nay, ARF tập trung thực CBMs không mà việc thực biện pháp PD bị bỏ ngỏ, mà ngược lại biện pháp đan xen CBMs PD lại tăng cường thực Ví dụ tăng cường vai trò Chủ tịch ARF, xuất Bối cảnh an ninh hàng năm, tự nguyện thông báo vấn đề ảnh hưởng đến an ninh khu vực Có thể nói, xây dựng lòng tin giai đoạn đầu tiên, làm sở tảng cho đối thoại cách giảm căng thẳng, tăng cường lòng tin hiểu biết lẫn nhau, tạo bầu không khí thuận lợi cho đối thoại Tiếp đó, NGPN coi giai đoạn “giữ nguyên trạng”, không xung đột hay tranh chấp vốn có lên leo thang thành đối đầu vũ trang Trong ngoại giao đương đại, liên kết phụ thuộc lẫn tăng cao mặt đời sống, việc giữ gìn hòa bình an ninh cho phát triển, bảo đảm lợi ích quốc gia trở nên cấp thiết khó khăn trước Điều khiến cho NGPN áp dụng ngày nhiều, khẳng định vị trí hiệu bên cạnh hoạt động ngoại giao khác Trong NGPN, điều quan trọng ngừa, chữa Nghĩa cần thực tốt trước xảy xung đột Để làm điều này, cần có chế cảnh báo sớm thường 10 xuyên thực bước xây dựng lòng tin NGPN trở thành vấn đề quan tâm đặc biệt khu vực tính hiệu tính cần thiết việc bảo đảm an ninh hòa bình ổn định Đông Nam Á Quá trình hình thành phát triển NGPN ASEAN, vận dụng NGPN phương cách ASEAN hoạt động ARF kinh nghiệm thực tiễn cần nghiên cứu, có mối liên hệ trực tiếp tới Việt Nam, đặc biệt bối cảnh Việt Nam đã, tiếp tục khẳng định vị tích cực, có trách nhiệm Hiệp hội Đánh giá vai trò triển vọng hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa năm 2015 Uy tín ảnh hưởng ARF ngày lớn, khiến số nước muốn tham gia vào diễn đàn này, ARF chưa xem xét kết nạp thêm thành viên Điều phần phản ánh hiệu từ hoạt động ARF thời gian qua, đồng thời qua thấy vai trò xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa thời gian vừa qua triển vọng tới năm 2015: ARF ghi nhận hàng chục đề nghị xây dựng lòng tin để xem xét triển khai, biện pháp đề cập bình diện rộng: Từ vấn đề chung tăng cường củng cố hoà bình an ninh khu vực, tới vấn đề cụ thể giảm nhẹ thiên tai, chống tội phạm xuyên quốc gia Các biện pháp xây dựng lòng tin nhằm chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, tăng cường hiểu biết hỗ trợ huấn luyện, đào tạo Nhưng đơn với hoạt động xây dựng lòng tin chưa đủ để đảm bảo hòa bình – an ninh khu vực mà cần phải chuyển biến đến giai đoạn để phù hợp với hoàn cảnh thời ASEAN tình trạng khủng bố ngày diễn biến cách phức tạp Đứng trước tình thực tế này, diễn đàn an ninh khu vực ASEAN chuyển dần sang giai đoạn mới, giai đoạn 11 ngoại giao phòng ngừa; nhiên, trình lâu dài, đòi hỏi nhiều nỗ lực quan trọng lòng tin nước phải đề cao không ngừng củng cố; vậy, biện pháp xây dựng lòng tin tiếp tục đóng vai trò chủ đạo xuyên suốt tiến trình Từ sau Hội nghị lần thứ 10-năm 2003, ARF bắt đầu triển khai biện pháp đan xen xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa như: Chủ tịch ARF tiến hành tiếp xúc với bên với kênh II (kênh phi phủ) sở không thức, đồng thời đóng vai trò đầu mối thông tin; Các thành viên ARF tự nguyện xuất ấn phẩm quan điểm an ninh hàng năm nước kênh I (kênh phủ); Bắt đầu tập hợp danh sách chuyên gia nhân vật lỗi lạc nước thành viên; Một số nước tự nguyện thông báo tình hình họp ARF Công việc chuẩn bị để ARF bước sang giai đoạn ngoại giao phòng ngừa thực Trong thời gian gần đây, nhờ biện pháp từ hoạt động mà thời gian gần tình hình cẳng thẳng quốc gia ASEAN có Việt Nam với Trung Quốc vấn đề tranh chấp biển Đông phần giai ổn thỏa Cụ thể, năm 2011, chủ tịch Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) – diễn Bali (Indonesia) tuyên bố từ ngày 16 đến 23-7/2011, dự kiến kêu gọi thúc đẩy ngoại giao phòng ngừa để giải tranh chấp lãnh thổ biển Đông Như vậy, thấy rõ vai trò quan trọng hoạt động bình ổn an ninh khu vực Qua đây, ta thấy biện pháp xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa công cụ quan trọng nhằm ngăn ngừa xung đột, chúng làm giảm tình trạng căng thẳng ngăn chặn tranh chấp nảy sinh nước ASEAN như nước ASEAN với quốc gia bên ngoài, đồng thời góp phần ngăn chặn tình trạng leo thang xung đột 12 Với vai trò quan trọng qua thời kỳ ARF, Hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa tiếp tục tồn song hành với trình hoạt động diễn đàn ARF nhằm hướng tới mục tiêu đảm bảo hòa bình – an ninh khu vực ASEAN, qua hướng tới thành công Cộng đồng Chính trị an ninh ASEAN 2015 nói riêng, Cộng đồng ASEAN 2015 nói chung Và tương lai ARF hướng đến bàn luận giải bất đồng thành viên diễn đàn, để đưa ARF chuyển sang giai đoạn thứ Giải xung đột III KẾT LUẬN Với ASEAN làm nòng cốt nắm vai trò lãnh đạo, đến Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF) thu hút 27 thành viên tham gia bao gồm 10 nước ASEAN nước Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản… tổ chức khu vực mạnh giới Liên minh Châu Âu (EU) Với tư cách diễn đàn đối thoại hợp tác nước thành viên vấn đề trị an ninh khu vực, ARF chứng tỏ sức sống giá trị thực tiễn, việc tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn nước khu vực thông qua hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa Cộng đồng trị - an ninh ASEAN biện pháp hợp tác cụ thể nhiều lĩnh vực khác 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: (1) Boutros Ghali: Chương trình nghị hòa bình: Ngoại giao phòng ngừa, kiến tạo hòa bình gìn giữ hòa bình (Liên hợp quốc, 1992) (2) TS Nguyễn Phương Bình (chủ biên): Ngoại giao phòng ngừa Đông Nam Á, Học viện Quan hệ quốc tế, tr 20 (3) Sđd, tr 28 (4) Sđd, tr 54 Theo http://www.tuyengiao.vn/Home/diendan/2010/7/22026.aspx - Cac website: - http://bee.net.vn/channel/1987/201108/aSeaN-tiep-tuc-day-manh-hop-tac-chinh- tri-an-ninh-1807737/ - http://nld.com.vn/2011071611206948p0c1006/arf-thuc-day-ngoai-giao-phong- ngua.htm -http://vietbao.vn/Xa-hoi/ARF8-nhat-tri-tang-cuong-an-ninh-khu vuc/10732467/157/ http://tintuc.xalo.vn/00135743527/ARF_va_dong_gop_cua_Viet_Nam.html? id=fea8b5&o=0 14 ... http://www.tuyengiao.vn/Home/diendan/2010/7/22026.aspx - Cac website: - http://bee.net.vn/channel/1987/201108 /aSeaN- tiep-tuc-day-manh-hop-tac-chinh- tri-an-ninh-1807737/ - http://nld.com.vn/2011071611206948p0c1006/arf-thuc-day-ngoai-giao-phong-... http://nld.com.vn/2011071611206948p0c1006/arf-thuc-day-ngoai-giao-phong- ngua.htm -http://vietbao.vn/Xa-hoi/ARF8-nhat-tri-tang-cuong-an-ninh-khu vuc/10732467/157/ http://tintuc.xalo.vn/00135743527/ARF_va_dong_gop_cua_Viet_Nam.html?... lan sang Ma-x - ô-ni-a khu vực người Xéc-bi-a Cô-xôvô Trong năm 1998, OSCE triển khai 10 phái đoàn dài hạn khu vực có xung đột giới, đảm nhiệm chức kết hợp kiến tạo xây dựng hòa bình - hay gọi

Ngày đăng: 17/02/2016, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan