Nguyên nhân và thực trạng tình trạng trẻ em không đi học hoặc phải bỏ học sớm hiện nay

14 2.8K 1
Nguyên nhân và thực trạng tình trạng trẻ em không đi học hoặc phải bỏ học sớm hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục viết Trang A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát quyền học tập trẻ em theo pháp luật Việt Nam II Quyền nghĩa vụ giáo dục cha mẹ III Nguyên nhân thực trạng tình trạng trẻ em không học phải bỏ học sớm Nguyên nhân tình trạng trẻ em không học, bỏ học sớm Thực trạng trẻ em bỏ học, không học Nước ta IV Trách nhiệm cha mẹ người thân thích tình trạng trẻ em bỏ học C KẾT LUẬN A LỜI MỞ ĐẦU Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, quan Nhà nước, tổ chức xã hội Trẻ em sinh hưởng quyền quyền quyền chăm sóc, giáo dục, quyền thông tin, quyền vui chơi giải trí tham gia họat độn văn hóa, quyền phát triển sức khỏe thể lực …Trong quyền học tập quyền quan trọng mà trẻ em hưởng Quyền học tập trẻ em khẳng định Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Luật Giáo dục, Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học, Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em mà Việt Nam tham gia Tuy nỗ lực để đảm bảo quyền trẻ em, đạt nhiều thành tựu tình trạng trẻ em bỏ học sớm, không học xảy nhiều địa phương có xu hướng tăng nhanh số lượng Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác thu hút ý toàn xã hội Nó đòi hỏi phải có trách nhiệm với việc học tập em, đặc biệt cha, mẹ, người thân thích em Để hiểu thêm vấn đề này, em xin sâu vào vấn đề : “ Nêu trách nhiệm cha mẹ người thân thích tình trạng trẻ em không học phải bỏ học sớm” B NỘI DUNG I Khái quát quyền học tập trẻ em theo pháp luật Việt Nam Quyền học tập công dân ghi nhận văn luật Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 35 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Năm năm 1992 ( sửa đổi bổ sung năm 2001) có quy định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Nhà nước xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân; đào tạo người lao động có nghề, động sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc " Quyền công dân ghi nhân nhiều văn luật Như vậy, Đảng nhà nước ta trọng công tác giáo dục người, đảm bảo quyền học tập cho người Đặc biệt trẻ em- tương lai đất nước Quyền học tập trẻ em ghi nhận điều 16 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: “ Trẻ em có quyền học tập, trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục công lập trả học phí…” Luật HN & GĐ năm 2000 có quy định điều 34 : “ Cha mẹ có quyền nghĩa vụ….chăm lo việc học tập giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức…” Như vậy, trẻ em có quyền học tập : học độ tuổi, quyền tham gia đầy đủ chương trình giáo dục nhà nước, hành vi ngăn cấm quyền học trẻ em hành vi người lại với lợi ích em toàn xã hội… II Quyền nghĩa vụ giáo dục cha mẹ Để đảm bảo quyền học tập trẻ em đảm bảo thực tế pháp luật có nhiều quy định, có quy định quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan Đặc biệt cha, mẹ em Cụ thể, cha mẹ có quyền nghĩa vụ sau con: + Cha mẹ có nghĩa vụ quyền giáo dục con, chăm lo tạo điều kiện cho học tập Cha mẹ tạo điều kiện cho sống môi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận, làm gương tốt cho mặt, phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức xã hội việc giao dục (khoản điều 37 Luật HN & GĐ năm 2000) Học tập quyền quan trọng trẻ em Trong công ước quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, học tập xác định quyền, bổn phận trẻ em trẻ em tương lai đất nước Dưới góc độ quan hệ xã hội hay gia đình cha mẹ có nghĩa vụ quyền giáo dục con, chăm lo tạo điều kiện cho học tập Việc giáo dục nhiệm vụ hay bổn phận người mẹ hay người cha mà cần phải có phối hợp người cha người mẹ để người có giáo dục toàn diện Từ xa xưa ông cha ta có câu : “ Mẹ dạy khéo, bố dạy khôn ” Trẻ em tâm hồn sang, non nớt trí tuệ giáo dục giai đoạn quan trọng Các tiềm thể chất trí tuệ trẻ tạo dựng suốt thời kỳ trẻ trưởng thành phát triển Chính từ trẻ nhỏ bậc làm cha, làm mẹ nên tạo dựng cho tảng vững chắc, giúp trở thành người hiếu thảo gia đình, công dân tốt xã hội, niệm hạnh phúc lớn bậc làm cha, làm mẹ Giáo dục phải nhằm phát triển nhân cách, tài năng, khả tinh thần thể chất trẻ em đạt đến mức cao Giáo dục phải chuẩn bị cho trẻ em sống tích cực tuổi người lớn xã hội tự khuyến khích trẻ em long kính trọng cha mẹ, sắc, văn hóa, ngôn ngữ giá trị nguồn gốc văn hóa giá trị người khác Cha mẹ có nghĩa vụ có quyền tạo điều kiện cho sống môi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận, làm gương tốt cho mặt, phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức xã hội việc giáo dục con: Trẻ em sinh có quyền yêu thương, quyền chăm sóc, quyền sống chung với cha mẹ, không buộc em phải cách lý với cha mẹ trừ trường hợp lợi ích em mà phải cách ly em Trẻ em nhỏ dễ bị tổn thương tình cảm nên việc thiếu tình thương cha mẹ ảnh hưởng lớn đển phát triển tính cách trẻ em sau + Cha mẹ hướng dẫn chọn nghề, tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động xã hội ( khoản điều 37 Luật HN& GĐ năm 2000) Hơn hết, cha mẹ người theo dõi lớn lên trưởng thành ngày, thông qua tính cách , hành vi trẻ, cha mẹ nắm bắt điểm mạnh điểm yếu, khiếu, sở trường con, từ cha mẹ giúp đỡ cái, đưa lời khuyên bảo, dẫn cần thiết giúp trẻ định hướng tương lại Cha mẹ không ép buộc trẻ phải chọn nghề gì, tham gia hoạt động xã hội mà trẻ em tự định tương lại thân + Khi trẻ gặp khó khăn tự giải được, cha mẹ đề nghị quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực việc giáo dục ( khoản điều 37 Luật HN & GĐ năm 2000) Luật HN & GĐ năm 2000 không quy định trách nhiệm cha mẹ việc giáo dục mà quy định quyền nghĩa vụ quan hữu quan việc giáo dục trẻ em, Đó gặp khó khăn tự giải được, cha mẹ đề nghị quan, tổ chức xã hội giúp đở trẻ Cần có phối hợp chặt chẽ cha mẹ, nhà trường tổ chức xã hội để giáo dực trẻ cách tốt Các biện pháp áp dụng : Đưa vào trường giáo dưỡng để em học văn hóa, giáo dục hướng nghiệp, học nghề, lao động, sinh hoạt quản lý, giáo dục nhà trường Bên cạnh Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định trách nhiệm giao dục cho ông bà, anh, chị em quy định tạo điều 47 48 Việc quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ chủ thể khác hàm chứa tính dân chủ, tiến bộ, sâu sắc, vừa đề cao trách nhiệm cha mẹ việc đảm bảo tương laic ho con, vừa thể tôn trọng gia đình, xã hội lực, sở thích cá nhân người nghề nghiệp II Nguyên nhân thực trạng tình trạng trẻ em không học phải bỏ học sớm Nguyên nhân tình trạng trẻ em không học bỏ học sớm 1.1 Nguyên nhân từ cộng đồng- xã hội Trong năm gần đây, Việt Nam trình hội nhập với kinh tế giới, điều dẫn đến hậu tất yếu tình trạng phát triển kinh tế không đồng vùng, cách biệt lớn thu nhập khu vực thành thị nông thôn làm cho số lượng người di dân tự (trong có trẻ em) từ nông thôn đến đô thị ngày tăng Nền kinh tế phát triển kéo theo hệ lụy môi trường sinh thái bị huỷ hoại dẫn đến thiên tai thất thường (hạn hán kéo dài, bão lụt liên tiếp…) làm sống nông dân trở nên nghèo khó bấp bênh Việc học em mà bị ảnh hưởng nhiều Trong hoạch định sách, quan điểm đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển chưa nhận thức mức số quan chức địa phương Thiếu môi trường hỗ trợ khích lệ từ cộng đồng cho nhóm trẻ đặc biệt chịu nhiều thiệt thòi (đường phố, khuyết tật, mồ côi, HIV)…Vai trò quan, đoàn thể, tổ chức xã hội tham gia phát triển nghiệp giáo dục chưa phát huy mức, công tác xã hội hoá giáo dục lung túng, thiếu chế phối hợp, dẫn đến việc huy động trẻ em bỏ học học lại nhiều khó khăn, bất cập 1.2 Nguyên nhân từ nhà trường Nhà trường cầu nối giúp em tiếp xúc với kiến thức, trang bị cho em hành trang bước vào đời Tuy vậy, tình trạng trẻ em bỏ học hay không học xuất phát phần từ phía nhà trường Cụ thể Hiện nay, ngành giáo dục nước ta tiến hành nhiều cải cách, Tuy nhiên, nhìn chung mục tiêu giáo dục phủ dựa vào số lượng chưa đặt tiêu chất lượng Chương trình giáo dục không thiết thực, phù hợp, đơn điệu, nghèo nàn Chất lượng dạy học phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, thuyết phục tính sáng tạo để gây hứng thú học tập với học sinh Thiếu sở vật chất, cấu quản lý trường học yếu thiếu an toàn Ngôn ngữ sử dụng dạy học không phù hợp (với nhóm dân tộc người) Sự phối kết hợp nhà trường gia đình chưa chặt chẽ dẫn đến quyền học tập em bị hạn chế Đương cử vụ án huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, thầy giáo Đào Công Thọ tự xếp buổi học “ thực hành” hô hấp nhân tạo liên tiếp thực hành vi dâm ô với em học sinh, có em bị hiếp dâm Vụ án lần khẳng định quyền học tập trẻ em chưa đảm bảo, cần thắt chặt quan hệ nhà trường gia đình Hơn mối quan hệ thầy trò thân mật, học trò chủ động thiếu tự tin Tình trạng bạo lực lạm dụng học sinh phổ biến 1.3 Nguyên nhân từ gia đình Gia đình với chức nuôi dưỡng, quản lý, giáo dục em, nơi có nhiều thời gian nhất, có nhiều thuận lợi phương diện để giúp em học tập Gia đình có ảnh hưởng lớn đến việc học tập em Tuy nhiên, đại phận gia đình Việt Nam có kinh tế khó khăn, sống đói nghèo ( phổ biến nông thôn miền núi).Trẻ sớm phải tham gia lao động để phụ giúp gia đình Một thực trạng đáng buồn nay, tình trạng ly hôn cặp vợ chồng diễn phổ biến, nhiều gia đình không hạnh phúc, tình trạng bạo lực gia đình…gia đình có người đau ốm, bệnh tật….dẫn đến tình trạng trẻ em phải bỏ học không học Gia đình không nhận thức chưa đầy đủ giá trị học tập tương lai trẻ, đặc biệt với gái Gia đình truyền thống hiếu học nên không khuyến khích trẻ tiếp tục học 1.4 Nguyên nhân xuất phát từ thân em Một phần lớn em bỏ học xuất phát từ thân em Các em cảm thấy xấu hổ với bạn bè thầy cô vấn đề thân gia đình thời gian dành cho học tập (do nguyên nhân thân bị tác động xấu từ bạn bè, môi trường), thiếu kỉ luật, không đủ kiên nhẫn theo học, cảm thấy việc học buồn tẻ, học đuối so với bạn, kết học tập kém, sức khoẻ kém, bệnh tật khuyết tật… Có thể lấy ví dụ minh họa việc ông Chủ tịch huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) lệnh cho Phòng Giáo dục huyện tổ chức kiểm tra chất lượng cho HS để thực nghiêm túc vận động ngành giáo dục “chống ngồi nhầm lớp” Kết kiểm tra bất thường (lấy điểm thi kỳ kiểm tra thay điểm thi học kỳ tính lại điểm trung bình năm) buộc 900 HS có định lên lớp buộc lại lớp, 450 HS bậc trung học sở đã… không dám đến trường xấu hổ với bạn bè Thực trạng tình trạng trẻ em bỏ học, không học Nước ta Đến năm 2000, có 100% số tỉnh, thành phố hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ đến năm 2003, có 19 tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở Các cở sơ giáo dục trình kiên cố hoá, đội ngũ giáo viên dần tiêu chuẩn hoá, chương trình, nội dung giảng dạy có đổi mới, chất lượng giáo dục bước đầu cải thiện Trẻ em học mẫu giáo tăng số lượng tuyệt đối tỷ lệ Năm học 2003-2004 có 2,17 triệu trẻ em học mẫu giáo, đạt tỷ lệ 42% số trẻ em lứa tuổi từ đến tuổi Đến cuối năm 2008 trẻ từ 03 tuổi đến 05 tuổi học đạt 66,6% trẻ độ tuổi Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học năm 2002-2003 đạt 99,6% Đến năm 2003, có 90% trẻ em độ tuổi 14 tốt nghiệp tiểu học Tỷ lệ họ c sinh 15 tuổi hoàn thành bậc tiểu học tăng từ 54,5% năm học 1993-1994 lên 76% năm học 1999-2000 Tỷ lệ trẻ em 06 tuổi học lớp độ tuổi đạt 95% Số học sinh trung học sở tăng nhanh, từ 4,3 triệu học sinh năm học 1995-1996 lên 6,57 triệu học sinh năm học 2003-2004 Tỷ lệ nhập học trung học sở đạt khoảng 80% tỷ lệ tốt nghiệp trung học sở đạt 96,3% năm học 2002-2003 Đến cuối năm 2008 học sinh tiểu học học độ tuổi đạt 96,06%; học sinh trung học sở học độ tuổi đạt 82,69%; tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học giảm dần; trẻ em nghèo, trẻ em tuổi khám chữa bệnh miễn phí sở y tế công lập toàn quốc Tuy nhiên, tình trạng trẻ em bỏ học, không đến trường dần tăng Nó trở thành đề nhức nhối toàn xã hội Theo điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam (SAVY 2008) cho thấy 24% niên điều tra bỏ học chưa đến 15 tuổi, 16% bỏ học độ tuổi từ 20- 25 Tỷ lệ bỏ học sau học xong từ lớp đến lớp chiếm 12%, từ lớp đến lớp 21% riêng hết lớp tỷ lệ 27% số người bỏ học, có 46.3% niên Việt Nam học trung học Trong số lý khiến thiếu niên bỏ học, “phải làm việc cho gia đình” chiếm 19%, “không có tiền đóng học phí” chiếm 18%, “không muốn học thêm nữa” chiếm 17%, “không thi đỗ” chiếm 15% “sức học yếu” chiếm 9% So sánh tỉ lệ bỏ học năm học 2009 2010 với tỉ lệ bỏ học năm học 2005-2006 cấp tiểu học trung học sở giảm 1,8% Tính đến thời điểm tỉ lệ học sinh bỏ học đầu năm học 2010 - 2011 (cuối tháng 11/ 2010): 0,4% (tiểu học: 0,1%, Trung học sở: 1,1%), so với thời gian kỳ năm học 2009-2010 tỉ lệ bỏ học cấp tiểu học Trung học sở đảm bảo không vượt trội Riêng trường Trung học phổ thông tỉ lệ bỏ học năm học 2009-2010 so với tỉ lệ bỏ học năm học 2005-2006 giảm 3,1% Nhìn chung qua năm học tỉ lệ học sinh bỏ học giảm dần cấp học (nhất cấp Trung học sở) đạt tiêu hạn chế bỏ học đề lần hội thảo trước (tiểu học 0,2% Trung học 0,5%) Cũng theo số liệu thống kê, tỷ lệ học sinh bỏ học nhiều năm qua tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, học sinh bỏ học cao tỉnh Long An, Bạc Liêu Sóc Trăng Các tỉnh miền núi phía bắc tập trung chủ yếu huyện nghèo Còn tỉnh Trung Bộ, thường bị ảnh hưởng thiên tai khiến nhiều gia đình lâm vào cảnh nghèo đói, số học sinh bỏ học khu vực tăng TP Cần Thơ có học sinh bỏ học cao THPT chiếm tới 1,77%, tiếp TPHCM, 0,43% Về số lượng, dẫn đầu danh sách TPHCM có 1.800 học sinh bỏ học; Cần Thơ: 1.740 học sinh, Hà Nội 1.577 học sinh, Đà Nẵng, có 54 học sinh… Đây số đáng báo động cho ngành giao dục Việt Nam Chính thế, cấp ngành, gia đình, nhà trường cần nâng cao trách nhiệm việc học tập trẻ em III Trách nhiệm cha mẹ người thân thích tình trạng trẻ em bỏ học Chúng ta phải thừa nhận rằng, xã hội đóng vai trò quan trọng hình thành nhân cách trẻ Xã hội đại tạo muôn vàn mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ người với người Một số trẻ thóat khỏi tục lệ gia đình để hoà nhập vào xã hội Song hoà nhập theo chiều hướng xấu hay tốt phụ thuộc nhiều vào nếp sống, tục lệ giáo dục gia đình Tình trạng trẻ em bỏ học xuất phát chủ yếu từ nguyên nhân gia đình em Chính thế, cha mẹ người thân thích cần có trách nhiệm vấn đề học tập trẻ em Tại Chỉ thị số 55-CT/TW ngày 28/6/2000 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng sở công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có quy định rõ : “ Đề cao vai trò trách nhiệm gia đình, giúp đỡ tạo điều kiện cần thiết để gia đình thực trách nhiệm hệ trẻ, tạo môi trường lành mạnh cho phát triển trẻ em Tôn trọng bảo đảm cho trẻ em thực quyền bổn phận trước gia đình xã hội ” Gia đình thiết chế xã hội Gia đình thực nhiều chức khác nhau, chức giáo dục quan trọng Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI xác định : “ Gia đình tế bào xã hội, có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng chế độ xã hội mới, người Đảng, nhà nước đoàn thể quần chúng cần đề phương hướng sách, có biện pháp tổ chức thực xây dựng gia đình văn hóa mới, đảm bảo hạnh phúc gia đình, đảm bảo sinh để có kế hoạch nuôi dạy ngoan, tổ chức tốt sống vật chất văn hóa gia đình” Để đảm cho em đến trường, thực quyền học tập bậc làm cha, làm me, làm ông bà, anh chị….cần phải có trách nhiệm Cha mẹ cần giáo dục mặt sử dụng nhiều phương pháp khác : giáo dục lối sống, lý tưởng, đạo đức; giáo dục tri thức khoa học; giáo dục lao động, hướng nghiệp; chăm sóc sức khỏe, tạo môi trường sống học tập thoải mái cho trẻ cho em Cha mẹ cần giáo dục tình cảm: phương pháp vừa quyền uy vừa thể khoan dung Người cha dùng quyền uy để rèn luyện sống theo chuẩn mực, định hướng cho nên học học nào, người mẹ ân cần, bảo, khuyên nhủ con, anh chị em thường xuyên giúp đỡ nhau….Việc giáo dục làm cho trẻ cảm thấy thoải mái, dễ dàng tiếp thu Cha mẹ dạy biết sống người, kính trên, nhường dưới, bao dung, độ lượng, “ ăn nhớ người trồng cây’’; có trách nhiệm, bổn phận với thân, cha mẹ dòng họ, bà lối xóm…Tạo dựng cho trẻ biết tự chịu trách nhiệm trước đời biết tự lập không ỷ lại Biết tránh xa thói xấu, không bon chen, đố kỵ (Khi bạn 10 phải biết phấn đấu để vượt lên mà không nên dùng thủ thuật để “dìm’’ bạn xuống), Không bỏ bê việc học, bỏ học hay trốn học thân yếu bạn mà phải biết tự nhận khuyết điểm để từ phấn đấu Cha mẹ không nên đặt nhiều áp lực vào cái, điều làm cho trẻ cảm thấy không thoải mái, nặng nề…Khi bỏ học thay nặng lời, đánh đập cha mẹ nên hỏi lý sao, tìm cách khuyên nhủ, động viên tạo điều kiện cho đến trường Ông, bà, cha, mẹ, anh chị….là gương trẻ học tập Một gia đình có nề nếp gia phong, cha mẹ yêu thương, quan tâm, lắng nghe tôn trọng cái, thành viên gia đình yêu thương đùm bọc lẫn nhau… giúp em có tảng đạo đức vững Cha mẹ nên ý để hình thành nên phong cách sinh hoạt gia đình, biểu cụ thể nề nếp, vệ sinh, gọn gàng, ăn nói hòa nhã, văn minh, lịch sự… “Ở bầu tròn, ống dài”, lẽ dĩ nhiên, gia đình văn hóa, đạo đức, em có môi trường tốt trẻ học tập Cha mẹ cần quản lý cái: Khi trẻ dần lớn lên ý thức trẻ dần thay đổi, ý thức muốc khẳng định thân trẻ ngày thể cách rõ nét, mà phương pháp giáo dục trẻ phải thay đổi Thay theo sát, kèm chặt trẻ em gia đình nên quản lý trẻ cách tăng cường quản lý theo hướng: theo dõi lịch học, quản lý giấc, phối hợp với nhà trường chặt chẽ vận tạo cho trẻ cảm thấy thoải mái hơn, tự chủ được, giúp trẻ say mê với việc học tập học cách thích nghi với xã hội Bên cạnh cha mẹ người thân cần tạo điều kiện, chăm lo cần tạo môi trường học tập em hoàn cảnh cho phép gia đình Đảm bảo cho có đủ điều kiện vật chất để theo học Cha mẹ cần tạo môi trường thoải mái, không bị gò bó để trẻ tự học, phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em Trong học tập cha mẹ định hướng cho nên học trường nào, ngành theo khả con, không nên áp đặt theo suy nghĩ Cần biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến trẻ Nếu trẻ làm sai phải biết khuyên răn, dạy bảo trẻ Nếu trẻ cảm thấy chản nản với việc học hay cảm thấy việc học nặng nề cha mẹ, anh chị, ông bà 11 nên giúp đỡ trẻ, khuyên răn trẻ không nên dùng biện pháp mạnh mắng trẻ đánh đập trẻ Để giúp đỡ học tập cha mẹ cần phải nâng cao kiến thức cho học lớp học thêm, thuê gia sư….kèm cặp cho học Từ nâng cao kiến thức cho trẻ Đồng thời, cần tạo cho trẻ không gian tốt để trẻ tự tin giao tiếp, không xấu hổ hay e ngại trước đám đông… Trong trường hợp ly hôn trường hợp khác, người cha người mẹ không trực tiếp nuôi chưa thành niên có nghĩa vụ đóng góp để nuôi dưỡng, giáo dục con; có quyền nghĩa vụ thăm nom, chăm sóc theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh phối hợp quan hữu quan, giúp tăng cường việc thực quyền học tập em Chính phủ cần giao việc cụ thể cho bộ, ngành, ủy ban….thực thống việc quản lý việc học tập em theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quy định Đưa nội dung bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em vào hương ước, quy ước, tiêu chuẩn "gia đình văn hoá", "làng văn hoá", gắn hoạt động bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em với nội dung xây dựng khu dân cư Khen thưởng, biểu dương kịp thời tổ chức, gia đình, cá nhân có thành tích bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Xử lý thích đáng tạo dư luận xã hội nghiêm khắc lên án hành vi xâm hại trẻ em Bộ giáo dục đào tạo cần trọng công tác giáo dục em, khuyến khích em đến trường, tạo môi trường học tập lạnh mạnh, khoa học….chú trọng tuyên truyền, giáo dục cho em Cần tăng cường nguồn tài để trang bị sở hạ tầng, trang thiệt bị phục vụ cho việc học tập em Để em phát huy khả thân Đồng thời cần hoàn thiện quy định pháp luật hành để đảm bào quyền học tập em thực cách nghiêm chỉnh Tăng cường hợp tác quốc tế đảm bảo quyền trẻ em Nhà nước trọng việc thiết lập quan hệ với nước để liên kết đào tào… giúp trẻ em Việt Nam có nhiều hội học tập nữa… 12 C KẾT LUẬN “Trẻ em búp cành, Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” , mầm non tương lai cho đất nước Ngay từ lúc gia đình, toàn xã hội phải quan tâm nhiều tới trẻ em Cần ban hành văn pháp luật quy định quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em Đảng, Nhà nước, đoàn thể toàn xã hội gia đình hành động để bảo vệ trẻ thơ Tạo điều kiện cho em hưởng quyền mà em đáng hưởng Đặc biệt quan tâm đến việc học tập em, cho em môi trường học tập tôt Điều đòi hỏi phải nâng cao trách nhiệm để không em phải bỏ học, không đến trường Để em phát huy khả tư đóng góp sức vào nghiệp xây dựng đất nước sau 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Luật Hà Nội, Giáo trinh Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Nxb Công an nhân dân Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Chỉ thị số 55-CT/TW ngày 28/6/2000 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng sở công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Luật Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 25/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đại học Huế, Giáo trình luật hôn nhân gia đình Việt Nam, NXB, Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 Hiến pháp năm 1992 (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) 14 [...]...thì phải biết phấn đấu để vượt lên mà không nên dùng thủ thuật để “dìm’’ bạn xuống), Không bỏ bê việc học, bỏ học hay trốn học chỉ vì bản thân mình yếu kém hơn các bạn mà phải biết tự mình nhận khuyết đi m của mình để từ đó phấn đấu Cha mẹ không nên đặt nhiều áp lực vào con cái, đi u này sẽ làm cho trẻ cảm thấy không thoải mái, nặng nề…Khi con bỏ học thì thay vì nặng lời, đánh... nên giúp đỡ trẻ, khuyên răn trẻ chứ không nên dùng những biện pháp mạnh như là mắng trẻ hay là đánh đập trẻ Để có thể giúp đỡ con học tập thì cha mẹ cũng cần phải nâng cao kiến thức của mình hoặc là có thể cho con đi học các lớp học thêm, thuê gia sư….kèm cặp cho con học Từ đó có thể nâng cao kiến thức cho trẻ Đồng thời, cần tạo cho trẻ một không gian tốt để trẻ có thể tự tin giao tiếp, không xấu hổ... bản mà các em đáng được hưởng Đặc biệt là quan tâm đến việc học tập của các em, cho các em môi trường học tập tôt nhất Đi u này đòi hỏi trong mỗi chúng ta phải nâng cao trách nhiệm của mình để không còn một em nào phải bỏ học, không được đến trường Để các em phát huy được khả năng tư duy của mình và đóng góp sức mình vào sự nghiệp xây dựng đất nước sau này 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đại học Luật... KẾT LUẬN Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” , là những mầm non tương lai cho đất nước Ngay từ lúc này mọi gia đình, toàn xã hội chúng ta phải quan tâm nhiều hơn nữa tới trẻ em Cần ban hành các văn bản pháp luật quy định về quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em Đảng, Nhà nước, các đoàn thể và toàn xã hội và gia đình hãy hành động để bảo vệ trẻ thơ Tạo đi u kiện cho các em được hưởng... các em Để các em có thể phát huy khả năng của bản thân Đồng thời cần hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành để đảm bào quyền học tập của các em được thực hiện một cách nghiêm chỉnh Tăng cường hợp tác quốc tế về đảm bảo quyền trẻ em Nhà nước chú trọng hơn nữa việc thiết lập hơn nữa các quan hệ với các nước để liên kết đào tào… giúp trẻ em Việt Nam có nhiều cơ hội học tập hơn nữa… 12 C KẾT LUẬN Trẻ. .. cho trẻ cảm thấy thoải mái hơn, tự chủ được, giúp trẻ say mê với việc học tập hơn học cách thích nghi với xã hội hơn Bên cạnh đó thì cha mẹ và những người thân cũng cần tạo đi u kiện, chăm lo và cần tạo môi trường học tập của các em trong hoàn cảnh cho phép của gia đình Đảm bảo cho con cái có đủ đi u kiện vật chất để con có thể theo học Cha mẹ cũng cần tạo môi trường thoải mái, không bị gò bó để trẻ. .. đạo đức, các em sẽ có môi trường tốt để cho trẻ học tập Cha mẹ cần quản lý con cái: Khi trẻ dần lớn lên thì ý thức của trẻ cũng dần thay đổi, ý thức muốc khẳng định bản thân trẻ ngày càng thể hiện một cách rõ nét, vì thế mà phương pháp giáo dục đối với trẻ sẽ phải thay đổi Thay vì theo sát, kèm chặt trẻ em thì gia đình nên quản lý trẻ bằng cách tăng cường quản lý theo hướng: theo dõi lịch học, quản lý... chăm sóc và giáo dục trẻ em Xử lý thích đáng và tạo dư luận xã hội nghiêm khắc lên án những hành vi xâm hại trẻ em Bộ giáo dục và đào tạo cần chú trọng hơn nữa công tác giáo dục các em, khuyến khích các em đến trường, tạo môi trường học tập lạnh mạnh, khoa học .chú trọng tuyên truyền, giáo dục cho các em Cần tăng cường nguồn tài chính để trang bị cơ sở hạ tầng, trang thiệt bị phục vụ cho việc học tập... có thể tự học, có thể phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ của con em Trong học tập thì cha mẹ hãy định hướng cho con nên học trường nào, ngành nào theo khả năng của con, không nên áp đặt con theo suy nghĩ của mình Cần biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của trẻ Nếu trẻ làm sai thì phải biết khuyên răn, dạy bảo trẻ Nếu trẻ cảm thấy chản nản với việc học hay cảm thấy việc học quá nặng... ban… .thực hiện thống nhất việc quản lý việc học tập của các em theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn được quy định Đưa các nội dung về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vào các hương ước, quy ước, các tiêu chuẩn của "gia đình văn hoá", "làng văn hoá", gắn hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em với nội dung xây dựng khu dân cư Khen thưởng, biểu dương kịp thời những tổ chức, gia đình, cá nhân có

Ngày đăng: 17/02/2016, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan