Điều chỉnh pháp luật đối hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam

49 345 0
Điều chỉnh pháp luật đối hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Mai Tô Thị Thanh Lời mở đầu Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu đòi hỏi khách quan trình hợp tác phân công lao động quốc tế Xu dần bao trùm lên hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực tài chính, ngân hàng Cũng nh tợng khác, xu toàn cầu hoá có tính hai mặt Một mặt, có tác dụng thúc đẩy trình hợp tác phụ thuộc lẫn lĩnh vực kinh tế Mặt khác, làm gia tăng cạnh tranh đặt thách thức lực trình độ quốc gia Chính điều đòi hỏi quốc gia phải có chủ trơng, sách phù hợp để tham gia vào trình Không để lỡ hội tham gia vào trình toàn cầu hoá, Việt Nam liên tiếp ban hành văn pháp luật tất lĩnh vực với nỗ lực cải thiện môi trờng pháp lý cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế theo hớng thị trờng Sự đời Luật tổ chức tín dụng Quy chế mua bán nợ tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 140/QĐ-NHNN14 nỗ lực đáng kể quyền việc đa hình thức tín dụng vào phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân Với tính cách hình thức tín dụng đợc du nhập vào Việt Nam, vấn đề mua, bán nợ tổ chức tín dụng cần đợc quan tâm nghiên cứu để sở góp phần xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ Nhằm góp phần làm rõ chế điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ, mạnh dạn chọn vấn đề: Điều chỉnh pháp luật đối hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Trong khuôn khổ hạn chế khoá luận tốt nghiệp, công trình tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận hoạt động mua, bán nợ; nội dung quy định pháp luật hoạt động mua, bán nợ; thực tiễn áp dụng hoạt động mua, bán nợ để sở đa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ thời gian tới Ngoài lời mở đầu kết luận, khoá luận đợc bố cục gồm chơng: Chơng 1: Tổng quan hoạt động mua bán nợ vai trò pháp luật Chơng 2: Điều chỉnh pháp luật đối hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai Tô Thị Thanh Chơng 3: Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Khi nghiên cứu đề tài này, khoá luận vận dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử phơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nh phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp quy nạp nhằm làm sáng tỏ nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Do tính chất phức tạp đề tài, hạn chế thời gian, t liệu nh điều kiện làm quen với công tác nghiên cứu, chắn khoá luận không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong muốn nhận đợc đóng góp chân thành thiện chí quý Thầy, cô giáo bạn quan tâm tới đề tài để tác giả có điều hoàn thiện lần nghiên cứu Chơng Tổng quan hoạt động mua bán nợ vai trò pháp luật 1.1 tổng quan hoạt động mua, bán nợ 1.1.1 Bối cảnh đời hoạt động mua, bán nợ Trong năm gần đây, chủ thể tham gia thị trờng tài quốc tế sử dụng rộng rãi nghiệp vụ mua, bán nợ Nghiệp vụ có công dụng làm tăng tính khoản tính hiệu việc đầu t vốn thị trờng nhà đầu t Ngoài ra, nghiệp vụ mua, bán nợ đợc xem công cụ để Nhà nớc tiến hành điều tiết, kiểm soát hoạt động tài chính, tiền tệ kinh tế nhằm hớng tới kinh tế cờng thịnh phát triển ổn định1 Lý cho tồn nghiệp vụ mua, bán nợ điều kiện nhu cầu đa dạng hoá hoạt động kinh TS Nguyễn Nh Minh Mua, bán nợ sản phẩm tất yếu kinh tế thị trờng Tạp chí ngân hàng số 3/2000 Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai Tô Thị Thanh doanh, xử lý thua lỗ, yếu cách tích cực cách dịch chuyển nhanh chóng vốn đầu t vào lĩnh vực vừa an toàn, vừa mang lại lợi nhuận cao Cùng với phát triển ngày cao hoạt động kinh tế, việc mua, bán nợ nói chung nghiệp vụ mua, bán khoản nợ thơng mại nói riêng ngày gia tăng nhiều nớc giới, với tham gia định chế trung gian tài mà điển hình ngân hàng Nghiệp vụ tham gia tích cực định chế tài trung gian mà thực tế, quyền tỏ quan tâm đến hoạt động này, đặc biệt quan có chức quản lý tài tiền tệ đất nớc nh Bộ Tài Chính Ngân hàng Trung ơng Ban đầu, hoạt động mua bán nợ xuất nh cần thiết phải giải khoản nợ có vấn đề, nợ hạn nhằm xử ký hậu kinh doanh yếu bớc lành mạnh hoá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, chủ yếu ngân hàng Tuy nhiên, với thời gian, nhu cầu luân chuyển vốn kinh tế, khoản nợ nh tài sản có doanh nghiệp ngân hàng đợc đem bán trở thành rộng rãi thị trờng, bao gồm khoản nợ có mức độ rủi ro cao chí khoản nợ lành mạnh Thực tiễn mua, bán nợ giới cho thấy khoản nợ đợc giao dịch thị trờng đa dạng, bao gồm khoản nợ Chính phủ dới dạng trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nớc; khoản nợ doanh nghiệp cá nhân phát sinh đời sống dân thơng mại; khoản nợ định chế tài trung gian; khoản nợ ngoại tệ có liên quan đến chủ nợ tổ chức cá nhân nớc nh nợ Tổ chức quốc tế, nợ Chính phủ nớc nợ tổ chức kinh tế, cá nhân nớc Có thể nhận thấy gia tăng hoạt động mua, bán nợ thị trờng tài lâu gặp gỡ tự nhiên nguồn cung khoản nợ cần bán từ phía doanh nghiệp nhu cầu mua nợ nh hội kinh doanh tổ chức kinh doanh dịch vụ tài chuyên nghiệp nh ngân hàng Mặt khác, kinh nghiệm điều hành kinh tế thị trờng làm thay đổi cách nhìn nhận Chính phủ việc xử lý khoản nợ có vấn đề theo xu hớng nới rộng khả linh hoạt hoạt động đầu t doanh nghiệp định chế tài chính2 Ngày nay, việc mua, bán nợ lúc thay đổi tuỳ theo nhu cầu phát triển thị trờng chứa đựng tính chất khác hẳn so với giao dịch ban đầu thị trờng mua, bán nợ TS Nguyễn Nh Minh Mua, bán nợ sản phẩm tất yếu kinh tế thị trờng Tạp chí ngân hàng số 3/2000 Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai Tô Thị Thanh 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Trên thị trờng mua, bán nợ nớc ta nay, nghiệp vụ mua, bán nợ đợc thực tổ chức tín dụng số chủ thể khác nh công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp; công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thơng mại; tổ chức, cá nhân nớc Tuy nhiên, khuôn khổ hạn chế luận văn này, ngời viết đề cập đến khái niệm, đặc điểm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng để thông qua làm rõ chất giao dịch hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.2.1 Khái niệm mua, bán nợ tổ chức tín dụng Trên thực tế, đạo luật quan trọng lĩnh vực ngân hàng nh Luật ngân hàng nhà nớc năm 1997, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật ngân hàng nhà nớc (năm 2003), Luật tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng (năm 2004) văn hớng dẫn thi hành đạo luật cha có định nghĩa thức hoạt động mua, bán nợ Tuy nhiên, thuật ngữ mua, bán nợ cuối đợc đề cập nh định nghĩa thức Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 140/1999/QĐNHNN14, mua, bán nợ hoạt động mua, bán theo bên bán chuyển giao khoản nợ mà bên nợ nợ bên bán nợ (bao gồm nợ gốc, lãi, lãi phạt) cho bên mua nợ nhận tiền toán, bên mua nợ có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán nợ tiếp nhận quyền chủ nợ khoản nợ theo thoả thuận hai bên Nhìn góc độ kinh tế, quan niệm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng nh phần hoạt động kinh doanh tiền tệ, tổ chức tín dụng đóng vai trò ngời huy động vốn (khi tổ chức tiến hành bán nợ sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác) đóng vai trò ngời cấp tín dụng (trong trờng hợp tổ chức tín dụng tiến hành mua nợ tổ chức, cá nhân khác kinh tế) Suy cho cùng, chất kinh tế hoạt động mua, bán nợ nói chung mua, bán nợ tổ chức tín dụng nói riêng thực chất hoạt động tín dụng với đầy đủ ý nghĩa đích thực nó, nội dung công dụng Điều đợc nhà làm luật gián tiếp thừa nhận Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN14 ngày 19 tháng năm 1999 Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai Tô Thị Thanh Ngân hàng nhà nớc3 Xét từ góc độ pháp lý, quan hệ mua, bán nợ tổ chức tín dụng với khách hàng đợc quan niệm nh giao dịch hợp đồng mua, bán mà đối tợng mua, bán quyền đòi nợ, với t cách loại quyền tài sản Trong giao dịch này, bên bán thoả thuận với bên mua việc mua bán khoản nợ mà hệ cuối việc mua, bán có chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ từ bên bán sang cho bên mua bên mua có nghĩa vụ trả tiền mua nợ cho bên bán 1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Về lý thuyết, hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng có điểm giống so với hoạt động mua, bán nợ nói chung, chẳng hạn nh chủ thể bên mua nợ bên bán nợ; đối tợng mua bán khoản nợ quyền tài sản; hình thức pháp lý quan hệ mua, bán nợ hợp đồng mua bán nợ Tuy nhiên, điểm giống nêu trên, hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng có đặc điểm riêng sau đây: Thứ nhất, mua, bán nợ tổ chức tín dụng hình thức, chế xử lý tài tổ chức tín dụng trình kinh doanh Thực vậy, tổ chức tín dụng cần thu hồi khoản vốn cho vay để tiếp tục đầu t cho dự án cho vay nhng đòi tiền từ phía khách hàng vay việc bán khoản nợ cho tổ chức, cá nhân khác giải pháp hiệu để lu hoạt hoá nguồn tín dụng cung cấp cho khách hàng Mặt khác, nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng từ tổ chức cá nhân dồi nhng cho vay đợc gặp phải sách tiền tệ thắt chặt Ngân hàng Trung ơng việc tổ chức tín dụng đứng mua lại khoản nợ tổ chức, cá nhân khác kinh tế đợc xem giải pháp tốt để xử lý vấn đề cân đối tài tổ chức tín dụng Thứ hai, mua, bán nợ tổ chức tín dụng có đối tợng khoản nợ phát sinh từ hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh khác tổ chức tín dụng Các khoản nợ nợ hạn, nợ hạn có tài sản bảo đảm tài sản bảo đảm Thực tiễn giao dịch mua, bán nợ giới cho thấy việc phân tích cách khách quan tình trạng thực tế khoản nợ đợc mua bán yếu tố vô quan trọng, có ảnh hởng trực tiếp đến định mua nợ bên mua khả bán nợ bên bán Điều Quy chế nói khẳng định: quy chế quy định nội dung liên quan đến hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng nhằm đa dạng hoá hoạt động tín dụng, mở rộng khả cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai Tô Thị Thanh Đôi khi, quyền lợi bên mua nợ, pháp luật quy định bên không đợc phép đa vào giao dịch khoản nợ có vấn đề khoản nợ khả toán Thứ ba, giao dịch mua, bán nợ tổ chức tín dụng đợc xác lập dựa giao dịch sở đợc thực (đó hợp đồng cho vay hợp đồng cấp tín dụng tổ chức tín dụng với khách hàng) Các giao dịch sở có hệ xác lập quyền đòi nợ tổ chức tín dụng bên nợ giao dịch đợc xem nhân tố tạo hàng hoá (các khoản nợ) cho thị trờng mua, bán nợ Thực tế cho thấy giao dịch sở đa dạng, giao dịch mua bán hàng hóa, giao dịch cho vay, giao dịch cho thuê tài chính, giao dịch bảo lãnh Tuy nhiên, theo Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 140/1999/QĐ NHNN14 đối tợng đợc mua bán (các khoản nợ) hẹp nhiều, bao gồm khoản nợ tổ chức tín dụng cho tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, cá nhân vay khoản nợ tổ chức tín dụng với Do quyền đòi nợ phát sinh từ giao dịch trớc nên thực hoạt động mua, bán nợ, bên mua nợ phải tiến hành kiểm tra phân tích toàn diện giao dịch sở làm phát sinh quyền đòi nợ để đánh giá tính hợp pháp giao dịch này, sở xác định tính hợp pháp khoản nợ đ ợc mua bán Thứ t, giao dịch mua, bán nợ giao dịch chứa đựng rủi ro cao Khi bên bán nợ bán khoản nợ phải thu cho bên mua nợ, họ chuyển giao quyền sở hữu toàn giấy tờ tài liệu có liên quan tới khoản nợ sang cho bên mua nợ điều có nghĩa rủi ro từ khoản nợ đợc chuyển giao sang cho bên mua nợ Bên mua nợ phải chịu tất rủi ro phát sinh từ khoản nợ Hơn khoản nợ đuợc mua, bán đa dạng mà khoản nợ lành mạnh mà bao gồm khoản nợ có vấn đề Nhng mục tiêu lợi nhuận mà bên mua nợ chấp nhận rủi ro Đây đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động cấp tín dụng nói riêng có mua, bán nợ 1.1.2.3 So sánh hoạt động mua, bán nợ hoạt động bao toán Bao toán mua, bán nợ hai loại hình hoạt động tín dụng đợc thực Việt Nam vài năm gần Hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng đợc thực theo Quy chế mua, bán nợ tổ Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai Tô Thị Thanh chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN14 Còn hoạt động bao toán đợc thực theo Quy chế hoạt động bao toán ban hành kèm theo Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN Hai hoạt động có nhiều điểm tơng đồng khác biệt tồn độc lập với nh hai hình thức cấp tín dụng độc lập Vì thế, để nhận diện chất hoạt động mua, bán nợ, thiết nghĩ cần phải xem xét điểm tơng đồng khác biệt hai loại hình hoạt động tín dụng - Sự giống Thứ nhất, hai hoạt động đợc xác lập sở giao dịch xác lập từ trớc (còn gọi giao dịch sở) Trong hoạt động bao toán đợc xác lập sau hoạt động mua bán hàng hoá bên bán hàng bên mua hàng thông qua hợp đồng mua bán hàng hoá Sau hợp đồng mua bán hàng hoá đợc thực tổ chức tín dụng nhận bao toán mua lại khoản phải thu phát sinh từ giao dịch mua bán hàng hoá Nh hiểu trớc có hoạt động bao toán (thực chất việc mua lại khoản phải thu từ giao dịch mua bán hàng hoá) trớc phải có hợp đồng mua bán hàng hoá bên mua bên bán Còn giao dịch mua, bán nợ bên bán nợ phải thực giao dịch trớc để có đợc quyền đòi nợ đem bán quyền đòi nợ cho tổ chức, cá nhân mua nợ Giao dịch sở để làm phát sinh khoản nợ đợc mua bán giao dịch cho vay, giao dịch bảo lãnh ngân hàng, giao dịch cho thuê tài Thứ hai, giao dịch mua, bán nợ bao toán có dịch chuyển quyền nghĩa vụ bên Sự dịch chuyển quyền nghĩa vụ hợp đồng mua, bán nợ dịch chuyển quyền nghĩa vụ hợp đồng bao toán diễn theo nguyên lý chung nh sau: Bên bán thực việc chuyển giao đối tợng hợp đồng (thực chất chuyển giao quyền, nghĩa vụ liên quan đến khoản nợ đợc mua bán) cho bên mua; bên mua thực nghĩa vụ toán tiền cho bên bán để xác lập quyền sở hữu khoản nợ hay khoản phải thu đợc mua bán (thực chất tiếp nhận quyền, nghĩa vụ nói bên mua chuyển giao) Thứ ba, mua bán nợ bao toán đợc thực thông qua quan hệ mua bán tài sản mà chất giao dịch mua bán quyền đòi nợ Điều dẫn tới hệ là, bên mua nợ có quyền sở hữu khoản nợ đợc mua bán có quyền đòi nợ trực tiếp bên có trách nhiệm hoàn trả Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai Tô Thị Thanh - Sự khác Thứ nhất, đối tợng hợp đồng bao toán khoản nợ (khoản phải thu) cha đến hạn toán khoản nợ phải phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hoá bên bán với bên mua Còn khoản nợ đợc mua bán hoạt động mua, bán nợ nợ cha đến hạn toán (khoản nợ hạn) nợ hạn toán khoản nợ phát sinh từ quan hệ cấp tín dụng bên bán nợ (chính ngời cấp tín dụng) với bên nợ (chính ngời hởng tín dụng) Thứ hai, bao toán hình thức cấp tín dụng ngắn hạn khoản nợ đợc bao toán khoản nợ phải thu không 180 ngày Còn mua, bán nợ hình thức cấp tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn khoản nợ đợc mua, bán nợ hạn (khoản nợ thời hạn trả dới 12 tháng; từ 12- 60 tháng, từ 60 tháng trở lên) khoản nợ hạn toán cha xác định đợc xác thời gian thu hồi lại khoản nợ 1.1.3 Các hình thức mua, bán nợ Mua, bán nợ trở thành loại hình giao dịch phổ biến thị trờng Các ngân hàng thực hoạt động cho vay, nợ cha đến hạn, nhng nhu cầu thu hồi vốn trớc hạn để có tiền vốn đầu t cho thơng vụ khác có lợi hơn, họ sẵn sàng chào bán số nợ Trong ngân hàng khác có vốn nhàn rỗi, cha sử dụng lại sẵn sàng mua nợ, họ tính toán việc mua nợ có lợi để vốn nhàn rỗi không sử dụng Nh hình thành quan hệ cung cầu cho thị trờng mua, bán nợ Việc mua, bán nợ đợc thực theo hai hình thức sau đây4: - Mua, bán nợ theo hình thức mua đứt, bán đoạn Mua, bán nợ theo hình thức quyền nghĩa vụ chủ nợ (bên bán nợ) đợc chuyển hẳn sang cho ngời mua nợ Nói cách khác, bên bán nợ sau hoàn tất thủ tục mua bán không quyền nghĩa vụ khoản nợ bán Việc mua, bán nợ theo hình thức thờng đòi hỏi hợp đồng mua bán nợ phải có chấp thuận bên mắc nợ Quy tắc đợc xây dựng nhằm bảo đảm quyền lợi cho bên mua nợ gắn trách nhiệm bên mắc nợ việc toán tiền cho bên mua nợ khoản nợ đến hạn toán Việt Nam trớc vietcombank phải ký vào hợp đồng mua, bán nợ nhóm ngân hàng Anh Quốc với nhóm ngân hàng Trần Quốc Quýnh Giải pháp xử lý nợ khó đòi công ty quản lý tài sản (AMC) trở thành phổ biến Thị trờng tài tiền tệ số 24/2004 Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai Tô Thị Thanh LUXEMBOURG , vietcombank bên vay nợ4 - Mua, bán nợ theo hình thức mua bán quyền đòi nợ Việc mua, bán nợ thực theo hình thức nghĩa mua, bán quyền đòi nợ mà thôi, nghĩa vụ bên bán nợ không thay đổi không thực việc chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ từ bên bán nợ sang cho bên mua nợ Bên bán nợ chủ sở hữu khoản nợ đó, bên mua nợ thực quyền đòi nợ thu nợ từ bên nợ dựa uỷ quyền ngời bán nợ, tức ngời chủ nợ ban đầu Việc mua, bán nợ trờng hợp không cần thiết phải có thoả thuận với bên vay nợ, hợp đồng tín dụng ban đầu có hiệu lực Về chất pháp lý, mua bán nợ theo hình thức không hoàn toàn nghĩa quan hệ mua, bán nợ (vì việc chuyển giao quyền sở hữu vật bán nợ từ ngời bán sang cho ngời mua) mà có phần thiên chất quan hệ dịch vụ thu hộ (uỷ quyền đại diện thu hộ) Sở dĩ cần phân biệt hai hình thức mua, bán nợ nói hai hình thức mua, bán nợ dẫn tới hai hệ pháp lý khác Mua, bán nợ theo hình thức mua đứt, bán đoạn quan hệ bên bán nợ bên nợ chấm dứt, hình thành quan hệ pháp luật bên mua nợ bên nợ, bên mua nợ đợc vào vị trí bên bán nợ để thực quyền đòi tiền bên nợ với t cách chủ sở hữu khoản nợ Còn mua, bán nợ theo hình thức mua bán quyền đòi nợ quan hệ bên bán nợ bên mua nợ không chấm dứt (hợp đồng tín dụng ban đầu có hiệu lực) không hình thành quan hệ tín dụng bên mua nợ bên nợ Bên mua nợ tiến hành thu nợ dựa uỷ quyền bên bán nợ mà 1.1.4 Các chủ thể có chức mua, bán nợ Việt Nam nay, chủ thể có chức mua, bán nợ theo pháp luật bao gồm: - Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (sau gọi công ty mua bán nợ) Công ty mua bán nợ công ty đợc thành lập Việt Nam theo Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 05/06/2003 Công ty mua bán nợ doanh nghiệp nhà nớc, hạch toán kinh tế độc lập, có dấu riêng, có vốn điều lệ 2000 tỷ đồng Công ty đợc thành lập để xử lý khoản nợ tồn đọng tài sản không cần dùng, chờ lý, vật t ứ đọng, phẩm chất, góp phần lành Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 10 Tô Thị Thanh mạnh hoá tình hình tài doanh nghiệp, thúc đẩy trình xếp chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc5 Tại điều Quyết định số 109 có quy định, công ty mua bán nợ đợc mua khoản nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, bán khoản nợ tài sản tồn đọng Trong điều lệ tạm thời tổ chức hoạt động công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định 199/2003/QĐ-BTC quy định việc công ty mua bán nợ đợc phép thực hoạt động mua, bán nợ Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp đơn vị có tuổi đời trẻ toàn ngành tài so với lịch sử 60 năm phát triển ngành trình hoạt động công ty ngắn ngủi Tính từ thời điểm khai trơng đầu năm 2004 đến công ty hoạt động đợc hai năm Thực nhiệm vụ mình, từ vào hoạt động công ty mua bán nợ tích cực triển khai khắp mặt hoạt động Trong bối cảnh vừa làm vừa học, vừa xây dựng hoàn thiện tổ chức máy, đến công ty thu đợc số kết ban đầu thể ba khía cạnh sau đây: + Về công tác tiếp nhận tài sản loại trừ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Tính đến ngày 31/07/2005, công ty làm việc với tất ngành, địa phơng, tổng công ty để tiếp nhận 350 tỷ đồng giá trị lại tài sản công nợ loại trừ 230 doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá Công ty xử lý đợc gần 100 tỷ đồng giá trị lại tài sản loại trừ, tiếp nhận để thu hồi cho nhà nớc gần 40 tỷ đồng Thông qua nghiệp vụ này, công ty vừa thu hồi vốn cho nhà nớc để sử dụng cho mục đích khác có hiệu quả, vừa biến tài sản không sử dụng thành tài sản hoạt động mang lại lợi ích cho nhà nớc cho xã hội6 + Về công tác mua, bán nợ Công ty ký kết hợp đồng mua bán nợ thoả thuận theo định đạt khoảng 3000 tỷ đồng, qua sử lý nợ tồn đọng cho đơn vị nh ngân hàng công thơng việt nam, ngân hàng thơng mại cổ phần ExinBank, ngân hàng Việt Hoa, công ty nông thổ sản II, công ty xuất nhập ngũ cốc loạt doanh nghiệp nhà nớc khác Thông qua hoạt động mua, bán nợ công ty giúp doanh nghiệp giải phóng đợc lợng vốn chết từ nhiều năm trở lại thành vốn hoạt động, làm tình hình tài Điều Quyết định số 109/2003/QĐ - TTg ngày 05/06/2003 việc thành lập công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp Báo điện tử Vietnamnet Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 35 Tô Thị Thanh 31/12/2000 23.500 tỷ đồng chiếm 12,7% tổng d nợ Trong nợ có tài sản bảo đảm 11.500 tỷ đồng, nợ tài sản bảo đảm đối tợng để thu hồi 6.515 tỷ đồng, nợ tài sản bảo đảm nợ hoạt động 5.540 tỷ đồng22 Cần ý rằng, chế độ kế toán phơng pháp phân loại nợ Việt Nam cha theo thông lệ quốc tế nên số liệu cha phản ánh xác tình hình thực tế Theo đánh giá nhà kiểm toán quốc tế tính đến cuối năm 2000 tỷ lệ nợ hạn hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam phải 25 30% tức gấp lần số liệu đây23 Tình trạng nợ khó đòi nợ nần dây da thời gian gần đợc giới chuyên môn cảnh báo đa nhiều giải pháp xử lý nhng hầu nh bái toán hóc búa cha có lời giải cuối Sự gia tăng nợ xấu Ngân Hàng Thơng Mại tiếp diễn Vì thế, cần phải có giải pháp cấp thiết giải tình trạng nói việc mua, bán nợ biện pháp 3.1.2 Thực tiễn triển khai hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam thời gian qua Trớc yêu cầu phát triển kinh tế nay, hoạt động mua, bán nợ đời tạo kênh dẫn vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho tổ chức tín dụng, đánh dầu bớc phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam Về mặt pháp lý, Ngân hàng Nhà nớc ban hành Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng tạo môi trờng pháp lý để triển khai hoạt động mua, bán nợ Quy chế sở chuẩn mực pháp lý để giúp bên dễ dàng tham gia vào hoạt động mua, bán nợ mà công cụ pháp lý giúp Nhà Nớc kiểm soát chặt chẽ hoạt động mua bán nợ, tạo điều kiện cho hoạt động phát triển ổn định hiệu Về mặt thực tiễn, thời điểm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng cha thực hoà nhập vào hệ thống hoạt động tín dụng lĩnh vực tín dụng ngân hàng Hiện nay, nghiệp vụ mua nợ, hầu nh cha có Ngân Hàng Thơng Mại triển khai thực hoạt động mua nợ tổ chức tín dụng khác nh nghiệp vụ kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận Có việc mua nợ tổ chức tín dụng dừng lại hình 23 Số liệu IMF năm 2000 Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 36 Tô Thị Thanh thức mua theo định quan nhà nớc có thẩm quyền Về nghiệp vụ bán nợ, tổ chức tín dụng bán khoản nợ hạn, nợ khó đòi cho chủ thể mua nợ tổ chức tín dụng Ví dụ: Ngân Hàng EximBank bán số khoản nợ có tài sản bảo đảm (tài sản chấp) hạn cho công ty mua bán nợ Bộ tài Kể từ công ty mua bán nợ đời thức vào hoạt động năm 2004 việc bán nợ tổ chức tín dụng đợc thực nhiều Nhng việc mua, bán nợ hạn chế, tỷ lệ nợ hạn, nợ đọng Ngân Hàng Thơng Mại lớn Thực trạng bắt nguồn từ lý sau đây: - Thiếu thông tin đầy đủ, xác hoạt động mua, bán nợ; - Môi trờng pháp luật cha hoàn thiện, thiếu quy định hớng dẫn thi hành cụ thể; - Vai trò Nhà Nớc đối hoạt động mua, bán nợ cha thể rõ việc đề chủ trơng, sách đảm bảo cho hoạt đông mua, bán nợ hoạt động có hiệu quả, an toàn ổn định; - Trình độ quản lý thực giao dịch mua, bán nợ tổ chức tín dụng yếu Để cho hoạt động mua, bán nợ vào sống, cần phải làm tốt vấn đề sau: Thứ nhất, cần phải phát triển hoạt động mua, bán nợ tổng thể hoạt động tín dụng ngân hàng cách đồng bộ, thống theo hớng tự hoá đa dạng hoá sản phẩm tín dụng, khuyến khích tổ chức tín dụng triển khai thực nghiệp vụ mua, bán nợ Thứ hai, chủ động đáp ứng vốn cho hoạt động mua, bán nợ sở đảm bảo an toàn hiệu hoạt động tín dụng Thực biện pháp nâng cao chất lợng hoạt động mua, bán nợ, hạn chế rủi ro cho tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ mua, bán nợ Thứ ba, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng để tạo khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh cho giao dịch mua, bán nợ Thứ t, đẩy mạnh tuyên truyền hoạt động mua, bán nợ đến khách hàng có khoản nợ cần đợc mua bán, từ giúp họ thấy đợc lợi ích hoạt động này, hiểu rõ hoạt động để họ tham gia cách chủ động Mua, bán nợ loại hình biết đến Việt Nam nên việc tuyên truyền Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 37 Tô Thị Thanh có ý nghĩa quan trọng Thứ năm, Nhà nớc cần ban hành chủ trơng, sách khuyến khích chủ thể tham gia thực hoạt động mua, bán nợ nh sách u đãi vốn, u đãi thuế 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Sự đời Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng tạo công cụ pháp lý hữu hiệu để tổ chức tín dụng nâng cao chất lợng hiệu hoạt động, đa dạng hoá sản phẩm tín dụng, nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng, kịp thời phục vụ nhu cầu kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng có khoản nợ nhanh chóng chuyển hoá thành tiền Tuy nhiên, để hoạt động mua, bán nợ thực vào đời sống kinh tế xã hội phát huy tác dụng, đòi hỏi quan quản lý nhà nớc cần có định hớng giải pháp thích hợp 3.2.1 Cần bổ sung quy định hoạt động mua, bán nợ Luật tổ chức tín dụng Hoạt động mua, bán nợ loại hình tín dụng Vì vậy, nhà làm luật cần phải đối xử bình đẳng loại hình tín dụng cách dự liệu Luật tổ chức tín dụng giống nh loại hình tín dụng khác Việc quy định hoạt động mua, bán nợ văn pháp luật cao lĩnh vực ngân hàng có ý nghĩa sau đây: - Tạo sở pháp lý vững chắc, ổn định cho hoạt động mua, bán nợ; - Thể quan tâm mức Nhà nớc đối hoạt động này; - Khẳng định mua, bán nợ loại hình tín dụng giống nh loại hình tín dụng khác; - Đảm bảo thống nhất, đồng trình thực nghiệp vụ mua, bán nợ 3.2.2 Hoàn thiện quy định Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng đợc Ngân Hàng Nhà Nớc ban hành năm 1999 Hiện văn pháp luật quy định cụ thể hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Với quy định cụ thể toàn diện, quy chế điều chỉnh hầu hết vấn đề liên quan tới hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Tuy nhiên, Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 38 Tô Thị Thanh Quy chế thực hoàn thiện đầy đủ hơn, xin đa số kiến nghị cụ thể sau đây: - Quy chế nên đợc bổ sung tiêu chí phân loại nợ đợc chấp nhận mua, bán nợ Hiện Quy chế nêu trạng thái khoản nợ tham gia vào hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng khoản nợ hạn, nợ hạn, cần phải có tiêu chí phân loại khoản nợ Đối với khoản nợ hạn nên phân khoản nợ ngắn hạn, nợ trung hạn dài hạn dựa vào thời hạn trả nợ lại khoản nợ Đối với khoản nợ hạn cần phải phân thành loại khác dựa vào thời gian hạn khoản nợ Việc phân loại giúp cho chủ thể dễ dàng trình đánh giá khoản nợ, ảnh hởng tới rủi ro nh giá khoản nợ đợc mua bán - Trong Quy chế cần phải quy định rõ khái niệm hợp đồng mua, bán nợ chủ thể có cách hiểu thống hợp đồng mua, bán nợ Đồng thời, nên ban hành Hợp đồng mẫu hợp đồng mua, bán nợ tạo điều kiện cho chủ thể thiết lập hợp đồng mua, bán nợ nhanh chóng, an toàn thống - Cần phải sửa đổi, bổ sung thêm Quy chế bớc thực giao dịch mua, bán nợ nhằm đảm bảo thuận lợi, đầy đủ, dễ dàng cho bên tham gia thực mua, bán nợ Hiện nay, Quy chế quy định chi tiết bớc thực giao dịch mua, bán nợ nhng theo bớc cần phải quy định cụ thể việc bên bán nợ sau nhận văn ký xác nhận bên nợ chủ thể khác có liên quan tới khoản nợ đợc thông báo hợp đồng mua, bán nợ phải chuyển văn sang cho bên mua nợ Và sau hợp đồng mua, bán nợ đợc ký kết bên bán nợ cần làm thủ tục chuyển giao quyền sở hữu tài sản (quyền đòi nợ) cho bên mua nợ Những vấn đề có ảnh hởng quan trọng đến khoản nợ nh quyền lợi bên nên cần phải quy định cụ thể rõ dàng luật - Nên mở rộng phạm vi chủ thể đợc phép tham gia vào hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Hiện nay, Quy chế quy định chủ thể tham gia vào hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng gồm tổ chức tín dụng thành lập theo luật tổ chức tín dụng tổ chức, cá nhân nớc đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấp phép hoạt động mua, bán nợ Còn tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức tín dụng cha đợc tham gia vào hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng - Cần quy định điều kiện để chủ thể tổ chức tín dụng đợc cấp phép Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 39 Tô Thị Thanh thực hoạt động mua nợ Tổ chức tín dụng muốn thực hoạt động mua nợ phải đợc Ngân hàng nhà nớc cấp phép, sở đáp ứng điều kiện pháp luật quy định - Cần phải có quy định việc mua, bán lại đợc bên bán bán lại cho bên thứ ba Quy chế trao cho bên tự thoả thuận nhng pháp luật nên dự liệu số quy định cho bên thoả thuận nh điều kiện thực việc mua, bán lại; bán cho bên thứ ba; thời hạn đợc phép mua, bán lại - Cần quy định cụ thể Quy chế tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng; quy định xử phạt vi phạm hành giải tranh chấp Hoạt động mua, bán nợ hoạt động mang tính rủi ro lớn phức tạp liên quan đến nhiều bên nên vấn đề vi phạm hợp đồng tranh chấp hợp đồng khó tránh khỏi Việc quy định vấn đề xử lý vi phạm giải tranh chấp tạo chuẩn mực cho việc giải tranh chấp phát sinh, hạn chế tác động tiêu cực đến hoạt động tổ chức tín dụng 3.2.3 Ban hành văn hớng dẫn thực Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng Hiện nay, Quy chế mua, bán nợ cha có văn hớng dẫn thực Trong phạm vi Quy chế quy định đợc hết tất vấn đề, nên cần phải có Thông t hớng dẫn thực để đảm bảo bổ sung thiếu sót, nhũng quy định cha cụ thể để tiến hành triển khai thực tốt Quy chế Các văn hớng dẫn thực Quy chế mua, bán nợ cần quy định cụ thể nội dung sau đây: - Quy định cụ thể tiêu chuẩn khoản nợ đợc tham gia vào hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng + khoản nợ phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp bên bán nợ; + khoản nợ phải đợc phép chuyển dịch; + Các khoản nợ phải đợc hình thành từ quan hệ cho vay tổ chức tín dụng theo hợp đồng tín dụng khế ớc vay - Quy định cụ thể việc cấp giấy phép hoạt động mua, bán nợ cho bên mua nợ tổ chức tín dụng + Điều kiện cấp giấy phép; + Hồ sơ xin cấp giấy phép; +Trình tự thủ tục cấp giấy phép Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 40 Tô Thị Thanh - Quy định cụ thể giấy tờ bên bán nợ phải có tham gia vào hoạt động mua, bán nợ + Đơn đề nghị mua, bán nợ; + Hồ sơ pháp lý chứng minh quyền sở hữu khoản nợ; + Các giấy tờ tái liệu khác có liên quan tới khoản nợ mua, bán; - Quy định cụ thể việc chấp thuận bên bán nợ đối hợp đồng mua bán nợ trờng hợp hợp đồng tín dụng khế ớc vay không đề cập tới việc mua, bán nợ Trong trờng hợp việc chấp nhận việc mua, bán nợ phải văn - Các quy định cụ thể khác Trên số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng thời gian tới, nhằm góp phần đảm bảo sở pháp lý đầy đủ toàn diện cho hoạt động này, tạo sở cho hoạt động phát triển Kết luận Ngày 19/4/1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ký Quyết định 140/QĐ - NHNN14 ban hành Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việc Quy chế đời tạo chế phục vụ nhu cầu pháp triển kinh tế nói chung cho tổ chức tín dụng nói riêng Mặc dù, Quy chế thời điểm cha có văn hớng dẫn thi hành nhng tạo sở pháp lý hữu hiệu cho việc triển khai thực nghiệp vụ mua, bán nợ Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc hoạt động mua, bán nợ, đóng góp vào nghiệp nghiên cứu khoa học Em mạnh dạn chọn đề tài Điều chỉnh pháp luật đối hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam để tiến hành nghiên cứu hoàn thành khoá luận tốt nghiệp mình.Trong khoá luận em tập trung nghiên cứu vấn đế chính: Thứ nhất, tìm hiểu cách tổng quát hoạt động mua, bán nợ (quá trình đời, khái niệm, đặc điểm, vai trò) từ có cách hiểu rõ ràng hoạt động Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng, tiến hành phân tích quy định nêu hạn chế cần sửa đổi, bổ sung Thứ ba, nêu số giải pháp kiến Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 41 Tô Thị Thanh nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng điều kiện Tuy nhiên, thiếu thốn tài liệu nghiên cứu, lĩnh vực lĩnh vực khoa học pháp lý nớc ta, hầu nh cha có tác giả nghiên cứu vấn đề với tính chất nh công trình khoa học Bên cạnh đó, hệ thống văn pháp luật quy định vấn đề ít, hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng đợc quy định văn pháp lý Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng Vì luận văn khó tránh khỏi thiếu xót khiếm khuyết Nhng em hy vọng luận văn đợc chấp nhận nh kết trình nghiên cứu nghiêm túc, để đóng góp phần nhỏ vào nghiệp nghiên cứu khoa học nói chung khoa học pháp lý chuyên ngành tài ngân hàng nói riêng Rất mong nhận đợc đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo bạn để em tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện vấn đề lần nghiên cứu tiếp theo./ Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 42 Tô Thị Thanh Mục lục Lời mở đầu Chơng Tổng quan hoạt động mua bán nợ vai trò pháp luật 1.1 tổng quan hoạt động mua, bán nợ 1.1.1 Bối cảnh đời hoạt động mua, bán nợ 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng .4 1.1.2.1 Khái niệm mua, bán nợ tổ chức tín dụng .5 1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 1.2.2.3 So sánh hoạt động mua, bán nợ hoạt động bao toán 1.1.3 Các hình thức mua, bán nợ .10 1.1.4 Các chủ thể có chức mua, bán nợ 11 1.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật đối hoạt động mua, bán nợ 18 1.2.1 Vai trò hoạt động mua, bán nợ 18 1.2.1.1 Vai trò chủ thể tham gia hoạt động mua, bán nợ 18 1.2.1.2 Vai trò hoạt động tài tiền tệ 19 1.2.1.3 Vai trò kinh tế 19 1.2.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động mua, bán nợ 20 1.2.2.1 Về mặt khách quan 20 1.2.2.2 Về mặt chủ quan 21 Chơng điều chỉnh pháp luật đối hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 22 2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 22 2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 23 2.2.1 Phạm vi, trạng thái khoản nợ đợc mua, bán .23 Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 43 Tô Thị Thanh 2.2.1.1 Phạm vi khoản nợ đợc mua, bán 23 2.2.1.2 Trạng thái khoản nợ đợc mua, bán 24 2.2.2 Phơng pháp giao dịch mua, bán nợ 25 2.3 hợp đồng mua, bán nợ tổ chức tín dụng khách hàng .26 2.3.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán nợ tổ chức tín dụng khách hàng 26 2.3.2 Chủ thể hợp đồng mua, bán nợ 27 2.3.2.1 Bên mua nợ 28 2.3.2.2 Bên bán nợ 28 2.3.3 Hình thức nội dung hợp đồng mua, bán nợ 28 2.3.3.1 Hình thức hợp đồng mua, bán nợ 28 2.3.3.2 Nội dung hợp đồng mua, bán nợ 29 2.3.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua, bán nợ .31 2.3.4.1 Quyền nghĩa vụ bên mua nợ 32 2.3.4.2 Quyền nghĩa vụ bên bán nợ .32 2.3.4.3 Quyền nghĩa vụ bên có liên quan 33 2.3.5 Quy trình xác lập thực hợp đồng mua, bán nợ 34 2.4 Tham gia bên môi giới hoạt động mua bán nợ 36 2.4.1 Vai trò bên môi giới hoạt động mua, bán nợ 36 2.4.2 Quyền nghĩa vụ bên môi giới với vai trò trung gian hoạt động mua, bán nợ 37 2.5 Quản lý Nhà nớc đối hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 38 2.5.1 Các quy định bảo đảm an toàn hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 38 2.5.2 Các quy định tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải tranh chấp hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 39 Chơng Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 41 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 41 Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 44 Tô Thị Thanh 3.1.1 Tình hình nợ tổ chức tín dụng 41 3.1.2 Thực tiễn triển khai hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam thời gian qua 42 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 44 3.2.1 Cần bổ sung quy định hoạt động mua, bán nợ Luật tổ chức tín dụng 45 3.2.2 Hoàn thiện quy định Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng .45 3.2.3 Ban hành văn hớng dẫn thực Quy chế mua bán nợ tổ chức tín dụng .47 kết luận .49 tài liệu tham khảo Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai Tô Thị Thanh 45 Lời cảm ơn Em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Văn Tuyến Giảng viên khoa pháp luật kinh tế Trờng Đại học Luật Hà Nội, ngời thầy tận tình bảo, hớng dẫn giúp đỡ em trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn bầy tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo trờng Đại học Luật Hà Nội giúp trang bị kiến thức cho em năm học qua để em có đủ kiến thức điều kiện hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Nhân đây, em xin trân trọng cảm ơn bạn bè học, ngời bạn cung cấp nhiều thông tin, tài liệu trao đổi ý kiến giúp em trình nghiên cứu đề tài Sinh viên Tô Thị Thanh Mai Tài Liệu Tham Khảo Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 46 Tô Thị Thanh Các văn pháp luật Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ ix Đảng cộng sản Việt Nam, nhà xuất trị quốc gia năm 2001 Bộ Luật Dân Sự năm 2005 Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam năm 1997, Luật ngân hàng Nhà nớc Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2003 Luật tổ chức tín dụng năm 1997, Luât tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung năm 2004 Nghị định Số 63/1998/NĐ - CP ngày 17/8/1998 Chính phủ quản lý ngoại hối Nghi định Số 178/1999/NĐ - CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiềm vay tổ chức tín dụng Nghị định Số 85/2002/NĐ - CP ngày 25/10/2002 Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định Số 178 Quyết định Số 140/1999/QĐ - NHNN14 ngày 19/4/1999 Thống đốc Ngân hàng nhà nớc ban hành Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng Quyết định Số 199/2003/ QĐ - BTC ngày 05/12/2003 Bộ trởng Bộ tài ban hành Điều lệ tạm thời tổ chức hoạt động công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp 10 Quyết định Số 1390/2001/QĐ - NHNN ngày 07/11/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nớc ban hành Điều lệ tạm thời tổ chức hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thơng mại 11 Quyết định Số 109/2002/QĐ - TTG ngày 05/06/2003 Thủ tớng Chính phủ việc thành lập công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp 12.Quyết định Số 1096/2004/QĐ - NHNN ngày 06/09/2004 Thống đốc Ngân hàng nhà nớc ban hành Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng 13.Quyết định Số 1310/2001/QĐ - NHNN ngày 15/10/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nớc việc ban hành Quy chế vay vốn tổ chức tín dụng Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 47 Tô Thị Thanh 14.Quyết định Số 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 13/12/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nớc việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 15.Quyết định Số 127/2005/QĐ - NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân nhà nớc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 16.Quyết định Số 457/2005/QĐ - NHNN ngày 19/04/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nớc việc ban hành Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 17.Quyết định Số 581/2003/QĐ - NHNN ngày 09/06/2003 Thống đốc Ngân hàng nhà nớc việc ban hành Quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng 18.Quyết định Số 1130/2005/QĐ - NHNN ngày 01/08/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nớc việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 581 19.Quyết định Số 493/2005/QĐ -NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nớc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Sách tham khảo viết 20.Giáo trình Luật ngân hàng - Trờng Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất Công an nhân dân 21.Giáo trình Luật dân - Trờng Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất Công an nhân dân 22.Lê Văn Tuyến Mở cửa hoạt động ngân hàng tự hoá tài Bài học kinh nghiệm rút từ nớc Tạp chí ngân hàng tháng 3/1999 23.Lê Hoàng Nga Thành lập công ty môi giới thị trờng tiền tệ Việt Nam Tạp chí ngân hàng số 14/2003 24.Huỳnh Thế Du Đề xuất xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng nhà nớc Việt Nam Tạp chí ngân hàng số 6/2005 25.Nguyễn Văn Tuyến // Giao dịch thơng mại ngân hàng thơng mại điều kiện kinh tế thị trờng Việt Nam 26.Nguyễn Đồng Tiến Tiến trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Tạp chí ngân hàng số 1/2005 Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 48 Tô Thị Thanh 27.Nguyễn Phơng Linh Những khó khăn ngân hàng thu hồi nợ doanh nghiệp nhà nớc thực cổ phần hoá xếp lại Tạp chí ngân hàng số 7/2005 28.PGS.TS Phạm Quang Trung, Nguyễn Thị Mai Hơng Kiểm soát nợ khó đòi nhìn từ góc độ ngân hàng Tạp chí ngân hàng số 4/2005 29.Từ điển giải thích từ ngữ luật học kinh tế - tài - ngân hàng,nhà xuất Công an nhân dân 30.TS Nguyễn Đại Lai Đôi nét thách thức toàn cầu hoá ngân hàng Việt Nam điều kiện 31.TS Lê Xuân Nghĩa Định hớng phát triển ngân hàng hớng tới hội nhập quốc tế Tạp chí ngân hàng số chuyên đề năm 2005 32 TS Lê Quốc Lý Suy nghĩ sách tiền tệ ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006 2010 Tạp chí ngân hàng số chuyên đề năm 2005 33.TS Nguyễn Nh Minh Mua, bán nợ sản phẩm tất yếu kinh tế thị trờng Tạp chí ngân hàng tháng 3/2000 34.Trần Quốc Quýnh Giải pháp xử lý nợ khó đòi công ty quản lý tài sản (AMC) trở lên phổ biến Thị trờng tài tiền tệ số 24/2001 Một số tài liệu khác 35.http:// www.sbv.gov.vn Trang web Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam 36.Số liệu IMF (quỹ tiền tệ quốc tế) năm 2000 37.Số liệu Ngân hàng Nhà nớc năm 2003 38.Tạp chí Thông tin tài 39.Tạp chí Thơng mại 40.Tạp chí Đầu t chứng khoán 41.Vietnamnet.com.vn 42.Vnecomomy.com.vn Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 49 Tô Thị Thanh Bộ giáo dục đào tạo Bộ t pháp Trờng đạI học luật hà nội Tô Thị Thanh Mai Lớp: KT27E Đề tài: Điều chỉnh pháp luật đối hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng việt nam Chuyên ngành: Luật ngân hàng Khoá luận tốt nghiệp Ngời hớng dẫn: TS Nguyễn Văn Tuyến Giảng viên khoa pháp luật kinh tế Trờng Đại học Luật Hà Nôị Hà Nội - 2006 Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam [...]... về pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng thông qua Quy chế mua, bán nợ Điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động mua bán nợ của các tổ chức tín dụng ở Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 33 Tô Thị Thanh của các tổ chức tín dụng và các văn bản pháp luật khác có liên quan chúng ta thấy rằng pháp luật về hoạt động mua, bán nợ cũng đã quy định dự liệu đợc nhiều vấn đề về hoạt. .. với hoạt động mua bán nợ của các tổ chức tín dụng ở Việt nam Luận văn tốt nghiệp Mai 34 Tô Thị Thanh Chơng 3 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ của các tổ chức tín dụng 3.1 đánh giá Thực trạng hoạt động mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam 3.1.1 Tình hình nợ của các tổ chức tín dụng Trong nền kinh tế thị trờng, nợ là một hiện tợng kinh tế khách quan đối với mọi hoạt động. .. mua nợ của các tổ chức tín dụng bao gồm: 1 Các tổ chức tín dụng đợc thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo Luật các tổ chức tín dụng; 2 Các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc tham gia mua những khoản nợ giữa tổ chức tín dụng và các khách hàng của tổ chức tín dụng ở Việt Nam và các khoản nợ giữa các tổ chức tín dụng ở Việt Nam với nhau Các tổ chức kinh tế - tài chính, cá nhân nớc ngoài tham gia mua nợ. .. của pháp luật về các vấn đề có liên quan Chính từ những yêu cầu về mặt khách quan và chủ quan trên đặt ra yêu cầu cần phải có pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ để hoạt động này có thể phát triển ổn định, phù hợp với yêu cầu của hoạt động thực tiễn Chơng 2 Điều chỉnh bằng pháp luật đối hoạt động mua bán nợ của các tổ chức tín dụng 2.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động mua, bán nợ của tổ chức tín dụng. .. khoản nợ giữa các tổ chức tín dụng và các khách hàng của tổ chức tín dụng ở Việt nam và những khoản nợ giữa các tổ chức ở Việc nam với nhau - Các tổ chức tín dụng Việc cho phép các tổ chức tín dụng tham gia vào hoạt động mua, bán nợ chính là nhằm đa dạng hoá hoạt động tín dụng, mở rộng khả năng cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng, tăng cờng khả năng chuyển dịch cơ cấu đầu t, hỗ trợ các tổ. .. mua, bán nợ, hạn chế rủi ro cho các tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ mua, bán nợ Thứ ba, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng để tạo ra khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh cho giao dịch mua, bán nợ Thứ t, đẩy mạnh tuyên truyền về hoạt động mua, bán nợ đến những khách hàng có khoản nợ cần đợc mua bán, từ đó giúp họ thấy đợc lợi ích của hoạt động này, hiểu rõ về hoạt. .. của tổ chức tín dụng không chỉ riêng các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, cá nhân mà còn bao gồm cả các tổ chức tín dụng Khả năng này đã đợc dự liệu trớc trong Luật các tổ chức tín Xem thêm Quyết định 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng 13 Điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động mua bán nợ của các tổ chức tín dụng ở Việt nam. .. tự đối với các chủ thể mua nợ là tổ chức, cá nhân Việt Nam 2.3.2.2 Bên bán nợ Bên bán nợ là các tổ chức tín dụng đang sở hữu khoản nợ phát sinh từ quan hệ cho vay đối với khách hàng Theo pháp luật hiện hành, các tổ chức tín dụng đợc quyền bán nợ cho ngời mua bao gồm các tổ chức tín dụng đợc thành lập và hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng 2.3.3 Hình thức và nội dung của hợp đồng mua,. .. đối với hoạt động mua, bán nợ bao gồm các nội dung cơ bản sau đây: - Các quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động mua, bán nợ của tổ chức tín dụng; - Các quy định về thanh tra kiểm tra, xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong hoạt động mua, bán nợ 2.5.1 Các quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động mua, bán nợ của tổ chức tín dụng Giống nh các hình thức tín dụng khác, hoạt động mua, bán nợ. .. Quỹ tín dụng nhân dân trung ơng; 1.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối hoạt động mua bán nợ 1.2.1 Vai trò của hoạt động mua, bán nợ 1.2.1.1 Vai trò đối với chủ thể tham gia hoạt động mua, bán nợ - Đối với ngời bán nợ Giao dịch mua, bán nợ trớc hết là công cụ quản lý rủi ro đối các khoản nợ có vấn đề Việc bán các khoản nợ này làm cho tài sản có của bên bán đợc lành mạnh hoá, giúp bên bán ... thực tế, đạo luật quan trọng lĩnh vực ngân hàng nh Luật ngân hàng nhà nớc năm 1997, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật ngân hàng nhà nớc (năm 2003), Luật tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi... thống pháp luật cho phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế, đáng kể Bộ luật dân năm 2005; Bộ luật tố tụng dân năm 2004; Bộ luật tố tụng hình năm 2003; Lụât thơng mại năm 2005; Luật đầu... 2005 nhiều đạo luật văn dới luật khác Riêng lĩnh vực ngân hàng, Nhà nớc bớc ban hành nhiều văn pháp luật mà ví dụ điển hình Luật Ngân hàng nhà nớc (đã đợc sửa đổi bổ sung năm 2003) Luật tổ chức

Ngày đăng: 17/02/2016, 19:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ tư pháp

  • Trường đạI học luật hà nội

    • Tô Thị Thanh Mai

      • Khoá luận tốt nghiệp

        • Hà Nội - 2006

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan