Đánh giá và nhận xét một số chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam

91 1.8K 4
Đánh giá và nhận xét một số chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong năm gần đây, với phát triển công nghệ thông tin, thị trường tài xu hội nhập kinh tế toàn cầu có nhiều nghiệp vụ kinh tế hình thành phát triển Nhu cầu minh bạch thông tin tài ngày đòi hỏi tính cấp thiết phải ban hành chuẩn mực kế toán hướng dẫn việc ghi nhận, xác định giá trị trình bày thông tin công cụ tài BCTC Cùng với thay đổi nhanh chóng kinh tế,Ủy ban Chuẩn mực BCTC quốc tế năm năm qua không ngừng sửa đổi, bổ sung, thay chuẩn mực kế toán (CMKT) quốc tế để đáp ứng đòi hỏi tính minh bạch thông tin điều kiện phát sinh giao dịch phức tạp Do đó, tình trạng nhiều điểm không phù hợp chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế hành Việc ban hành đưa vào áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam góp phần quan trọng việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý kế toán, tăng cường tính minh bạch thông tin tài tạo dựng môi trường kinh doanh phù hợp với tình hình khu vực quốc tế, trì niềm tin cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam Tuy nhiên, năm qua, Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC) tiến hành sửa đổi chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) ban hành Chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) Hơn nữa, kinh tế thị trường chuyển đổi Việt Nam dần bước sang giai đoạn ổn định phát triển, hoạt động kinh tế điều chỉnh quy luật thị trường Do vậy, đến lúc Việt Nam cần cập nhật ban hành chuẩn mực kế toán cho phù hợp với thông lệ quốc tế đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trường Việt Nam Và người làm công tác kế toán việc nắm vững kiến thức chuẩn mực kế toán yêu cầu làm việc Để góp phần giải vấn đề khó khăn, nhằm nâng cao trình độ chất lượng hoạt động ban hành CMKT Việt Nam, nhóm tìm Trang1 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí hiểu nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nhận xét số chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam” Do am hiểu lý luận hạn chế, lúng túng tiếp cận khác biệt lớn chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế nên viết không tránh khỏi thiếu sót Với mong muốn nâng cao kĩ thực hành thông qua việc tiếp cận thực tế mong muốn nắm bắt vấn đề khó khăn việc ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đọc để đề tài hoàn thiện Mục đích ngiên cứu * Về lý luận: Khái quát hóa sở lý luận số chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam * Về thực tiễn: Tìm hiểu phân tích số chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam, từ rút ưu nhược điểm chuẩn mực kế toán quốc tế so với chuẩn mực kế toán Việt Nam Mục đích nhằm đưa số giải pháp phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam theo hướng chuẩn mực kế toán quốc tế nhằm góp phần quan trọng việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý kế toán, tạo dựng mối quan hệ vững với doanh nghiệp nước ngoài, đưa kinh tế Việt Nam ngày lên đồng thời tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam Đưa vấn đề cần bổ sung, sửa đổi chuẩn mực kế toán Việt Nam nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam theo hướng hội nhập quốc tế, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý kế toán, tạo dựng mối quan hệ vững với doanh nghiệp nước ngoài, đưa kinh tế Việt Nam ngày lên đồng thời tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng: - Nghiên cứu sở lý luận chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam - Nghiên cứu đánh giá lựa chọn chuẩn mực kế toán cho phù hợp với thông lệ quốc tế đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trường Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Trang2 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí Do thời gian có hạn số lượng sinh viên tham gia nghiên cứu hạn chế nên nên nhóm tập trung vào nghiên cứu điểm giống khác biệt ba chuẩn mực kế toán thông dụng thường hay áp dụng Doanh nghiệp cụ thể là: - Thứ nhất: Chuẩn mực kế toán Việt Nam số (VAS 4) “Tài sản cố định vô hình” so với Chuẩn mực kế toán quốc tế số 38 (IAS 38) “Intangible Assets” - Thứ hai: Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16 (VAS 16) “Chi phí vay” so với Chuẩn mực kế toán quốc tế số 23 (IAS 23) “Borriwing Costs” - Thứ ba: Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 27 (VAS 27) “Báo cáo tài niên độ” so với Chuẩn mực kế toán quốc tế số 34 (IAS 34) “Interim Financial Reporting” Đồng thời luận văn đề xuất số giải pháp để phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam theo hướng chuẩn mực kế toán quốc tế Phương pháp nghiên cứu: * Về mặt phương pháp luận: Bài vết dựa vào phương pháp vật biện chứng * Phương pháp cụ thể: Bài viết sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp quy nạp, diễn giải,…trong trình nghiên cứu lý luận, khảo sát thu thập thông tin cho việc ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Hệ thống hóa sở lý luận chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế - Bài viết sâu tìm hiểu số chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế, từ rút ưu nhược điểm chuẩn mực kế toán có Việt Nam nhằm làm sở để xây dựng hoàn thiện việc ban hành chuẩn mực kế toán góp phần quan trọng việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý kế toán, tạo dựng môi trường kinh doanh phù hợp với khu vực quốc tế Hơn nữa, nhằm đảm bảo hệ thống kế toán Việt Nam phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế ,duy trì niềm tin cho nhà nước đầu tư vào Việt Nam Đồng thời đưa kinh tế Việt Nam ngày ổn định phát triển Cấu trúc Nghiên cứu: Trang3 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí Bài viết gồm chương: Chương 1: Tổng quan trình hình thành chuẩn mực kế toán quốc tế chuần mực kế toán Việt Nam Chương 2: Phân tích giống khác chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp để phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam theo hướng chuẩn mực kế toán quốc tế Trang4 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA CHUẨNMỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN 1.1.1 Khái niệm chuẩn mực kế toán Theo khoản điều 8, luật kế toán số 03/2003/QH11 “chuẩn mực kế toán gồm nguyên tắc phương pháp kế toán để ghi sổ kế toán lập báo cáo tài chính” Như vậy, chuẩn mực kế toán văn tập hợp nguyên tắc phương pháp kế toán mức độ tổng quát để định hướng cho doanh nghiệp việc ghi sổ kế toán giao dịch doanh nghiệp việc lập báo cáo tài Kết cấu chuẩn mực kế toán gồm phần sau: - Mục đích chuẩn mực - Phạm vi chuẩn mực - Các định nghĩa sử dụng chuẩn mực - Phần nội dung gồm nguyên tắc, phương pháp, yêu cầu lập trình bày báo cáo tài 1.1.2 Sự cần thiết phải có chuẩn mực kế toán Mục đích chung việc soạn thảo ban hành chuẩn mực kế toán để thống hoạt động kế toán phạm vi địa lý (đó quốc gia, khu vực hay toàn cầu) Chuẩn mực kế toán cho phép nhà đầu tư nhà công ty lớn đưa định kinh doanh đầu tư kịp thời đắn Chính lẽ đó, chuẩn mực kế toán giúp cho người sử dụng so sánh báo cáo tài với để đưa định đắn nhất.Tất nhiên, điều phải tùy thuộc vào nhiều yếu tố Hiện có nhiều cách thức khác để xếp Trang5 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí chuẩn bị báo cáo tài Một trở ngại mà nhà đầu tư phải vượt qua đưa định đầu tư mà thông tin tài báo cáo nhiều hình thức khác Mỗi quốc gia có yêu cầu riêng quy trình mà quốc gia phải tuân theo Khi việc toàn cầu hóa chuẩn mực kế toán xảy gây vài vấn đề khó khăn cho nhà đầu tư nước việc xem xét báo cáo tài chuẩn bị chuẩn mực khác thách thức lớn họ Trong nhiều trường hợp, chuẩn mực kế toán công ty sử dụng nhiều phương pháp khác để lập trình bày báo cáo tài Ví dụ, chuẩn mực kế toán có công ty ghi nhận chi phí sửa chữa bảo trì tài sản vào giá trị tài sản với lý chi phí giúp tài sản trì trạng thái hoạt động tốt nhờ đem lại lợi ích kinh tế cho công ty Thế có công ty khác lại lý luận chi phí sửa chữa bảo trì tài sản giúp cho tài sản trì trạng thái không làm tăng thêm lợi ích kinh tế từ tài sản Do đó, công ty không ghi nhận chi phí vào giá trị tài sản Mỗi công ty cho lý luận lập báo cáo tài theo cách khác Và tất yếu, hai báo cáo tài hai công ty đem so sánh với chúng không lập sở Ngoài ra, việc thiếu chuẩn mực kế toán hội cho công ty sử dụng thủ pháp hay thủ thuật kế toán để làm đẹp báo cáo tài Các công ty chí biến tình trạng thua lỗ công ty thành có lãi Việc thiếu chuẩn mực kế toán tạo hội cho công ty tùy ý trình bày thông tin có liên quan đến đối tượng kế toán báo cáo tài trình bày thông tin có lợi cho Chính vấn đề trên, người sử dụng báo cáo tài đưa định kinh tế hợp lý dựa vào thông tin báo cáo tài Ví dụ, nhà đầu tư đưa định chọn lựa công ty để đầu tư vốn Ngân hàng đánh giá tình hình tài khả trả nợ công ty trình thẩm định tín dụng để định nên cho công ty vay Các quan Trang6 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí thuế thu không đủ thuế Nhà nước đánh giá cách xác hiệu hoạt động kinh tế doanh nghiệp… Ngoài ra, việc có chuẩn mực kế toán giúp ích cho người sử dụng báo cáo tài việc đọc phân tích báo cáo tài trở nên dễ dàng Người sử dụng báo cáo tài hiểu cấu trúc báo cáo tài chính, chất tiêu báo cáo tài chính, hiểu thuyết minh báo cáo tài cách đọc chuẩn mực kế toán Từ đó, người sử dụng báo cáo tài đưa phân tích xác hiệu hoạt động công ty Một lợi ích mà người sử dụng báo cáo tài thu từ chuẩn mực kế toán đảm bảo công ty kiểm toán viên thực việc kiểm toán báo cáo tài tuân thủ chuẩn mực kế toán trình thực nhiệm vụ Người sử dụng kiến thức kế toán không đủ khả để hiểu chuẩn mực kế toán họ nghi ngờ tính trung thực hợp lý báo cáo tài họ thuê tổ chức chuyên nghiệp để kiểm định việc tuân thủ chuẩn mực kế toán ban giám đốc công ty kiểm toán viên có liên quan Như vậy, việc ban hành chuẩn mực kế toán cách để tăng thêm lòng tin cho người sử dụng báo cáo tài báo cáo tài ngăn ngừa nguy gian lận việc lập trình bày báo cáo tài Ngoài ra, chuẩn mực kế toán góp phần làm giảm chi phí đầu tư thị trường khác Lợi ích nhận từ việc cắt giảm bớt công việc mà bình thường trước nhà đầu tư yêu cầu xem lại hồ sơ ghi chép tài thị trường nước ngoài.Các công ty đa quốc gia hợp lý hóa loại báo cáo giảm bớt chi phí liên quan việc thiết kế lại báo cáo kế toán khác thành báo cáo kế toán dễ đọc dễ so sánh cho nhà quản lý Tiếp chúng góp phần làm tăng uy tín, niềm tin cho nhà đầu tư thị trường với điều kiện chuẩn mực phải áp dụng cách nghiêm ngặt tuân thủ cao Các công ty có đánh giá để tiến hành đầu tư, thiết lập Trang7 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí sở sản xuất kinh doanh, dự án chí đầu tư vào lĩnh vực nước Trang8 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí 1.1.3 Phân loại chuẩn mực kế toán Hiện giới có hai hệ thống chuẩn mực chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán quốc gia Các chuẩn mực kế toán quốc gia soạn thảo ban hành theo chế khác nước Do nước có điều kiện kinh tế trị khác nên chuẩn mực kế toán nước có nhiều khác biệt Chuẩn mực kế toán quốc tế soạn thảo ban hành Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) Mục đích việc ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế để tạo hài hòa quốc tế lĩnh vực kế toán, để giảm bớt chi phí việc báo cáo tài lập trình bày theo chuẩn mực kế toán có nhiều khác biệt nước Các chuẩn mực kế toán quốc tế sau thời gian dài phát triển đón nhận nhiều nước giới Xu hướng nước cố gắng đưa chuẩn mực quốc gia phù hợp mà đồng thời tiếp cận với chuẩn mực kế toán quốc tế 1.2 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển chuẩn mực kế toán quốc tế 1.2.1.1 Sự cần thiết phải có chuẩn mực kế toán quốc tế rào cản việc hình thành chuẩn mực kế toán quốc tế  Giai đoạn hình thành: Trong trình nghiên cứu lịch sử kế toán, nhà khoa học tìm thấy nhiều tài liệu ghi khắc cổ vật đá, đất nung dân tộc xa xưa cho thấy kế toán xuất lâu, từ khoảng 3, ngàn năm trước công nguyên Điều minh chứng rõ lịch sử kế toán: hình thành phát triển lúc với hình thành đời sống kinh tế xã hội loài người Để tồn phát triển trước thử thách khắc nghiệt giới tự nhiên,con người tìm cách đương đầu vượt khó khăn, cố gắng nâng cao đời sống thông qua hoạt mua bán trao đổi hàng hóa Và để hỗ trợ việc đo lường hiệu quả, đánh giá tiên liệu hoạt động kinh tế phát sinh, người sử dụng Trang9 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí công cụ, hạch toán Khi xã hội phát triển công cụ ngày phát triển, phong phú đa dạng nội dung, hình thức phương pháp.Phương pháp hạch toán kế toán đời trở thành phận tách rời lịch sử hạch toán Có thể nói trước trở thành môn khoa học độc lập, hạch toán kế toán đơn công cụ người sử dụng để phản ánh, chép thực đời sống kinh tế cách thụ động đầu óc người, hỗ trợ công cụ tính toán, dù thô sơ Cho đến chữ viết số học cao cấp đời, đỉnh cao việc phát minh hệ đếm thập phân sử dụng rộng rãi chữ số Ả rập, tạo điều kiện cho hạch toán kế toán phát triển, xuất phương pháp hạch toán kế toán đầu tiên: phương pháp kế toán đơn Phương pháp chịu ảnh hưởng nhiều văn minh La Mã cổ đại Ba Tư, thể lệ thuộc vào quy tắc tài khoản tài sản tiền tệ họ cho rằng, ban đầu người ta cần kê lại tài sản, phương pháp kiểm kê đời trước tiên Tuy nhiên để thực công việc này, cần thiết phải phân loại tài sản theo số tiêu thức định, điều dẫn đến việc hình thành phương pháp mới: phương pháp tài khoản, tài khoản trở thành hệ thống thống xuất thước đo tiền tệ  Giai đoạn phát triển Tuy nhiên đời sống xã hội người ngày phát triển, để đáp ứng nhu cầu sống kinh doanh, phương pháp kế toán ngày chi tiết tỉ mỉ Năm 1494, phương pháp ghi sổ kép Luca Pacioli- nhà toán học người Ý tạo xem bước ngoặc trình phát triển kế toán Cách thức ghi chép vào sổ cái, kỹ thuật ghi sổ kép nguyên tắc kế toán bản, cân nợ có phương pháp đưa kế toán lần xem môn khoa học gây ảnh hưởng mạnh đến đời sống kinh tế xã hội loài người ứng dụng toàn giới Có thể nói Luca Pacioli nhà lý luận tiêu biểu trường phái xem kế toán môn khoa học có tính phương pháp luận tổng hợp Tuy nhiên, trường phái lại cường điệu Sự phát triển kế toán nước thường có khác qui định cách thức hạch toán kế toán cộng thêm khác biệt hệ thống kinh tế điều kiện Trang10 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí +Ban hành chuẩn mực Đo lường giá trị hợp lý Trong vòng năm tới, Việt Nam cần nghiên cứu ban hành chuẩn mực Đo lường giá trị hợp lý Chuẩn mực xây dựng theo hướng tiếp cận phù hợp với IFRS 13 + Hoàn chỉnh hệ thống chuẩn mực kế toán áp dụng giá trị hợp lý làm sở đo lường chủ yếu Bên cạnh việc bổ sung, cập nhật chuẩn mực kế toán ban hành phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế, năm tiếp theo, Việt Nam cần tiếp tục ban hành chuẩn mực thiếu Nội dung chuẩn mực xây dựng theo hướng cập nhật chuẩn mực kế toán quốc tế, đặc biệt phù hợp với điều kiện áp dụng giá trị hợp lý định giá IFRS 13 Kết là, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam không phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế mà hệ thống chuẩn mực kế toán áp dụng giá trị hợp lý làm sở định giá chủ yếu, phù hợp với thông lệ xu hướng quốc tế + Từng bước hoàn chỉnh hệ thống thị trường hoạt động (active market); đồng minh bạch hóa hành lang pháp lý kinh doanh Thị trường hàng hóa thị trường tài Việt Nam phải xây dựng ngày “hoạt động” để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm liệu tham chiếu đo lường giá trị hợp lý Do vậy, tương lai không xa, việc nghiên cứu, xây dựng sở lý luận điều kiện, phương pháp vận dụng “Nguyên tắc giá trị hợp lý” trở thành vấn đề cần Việt Nam xem xét thực cách nghiêm túc  Kết luận: Hiện nay, chuẩn mực kế toán Việt Nam bắt kịp với phát triển phát triển kinh tế hội nhập chưa hòa hợp hoàn toàn với chuẩn mực kế toán quốc tế Sự khác biệt chủ yếu VAS 04 IAS/IFRS 38 khác biệt sở đo lường tài sản dựa sở giá trị hợp lý vấn đề khai báo thông tin Sự chưa hòa hợp VAS IAS/IFRS có nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân thuộc yếu tố xã hội, kinh tế pháp luật Nhìn chung, việc Việt Nam lựa chọn mô hình vận dụng có chọn lọc IAS/IFRS làm sở chủ yếu để xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán cho lựa chọn hợp lý Trong thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế kế toán, phù hợp trình hội nhập kinh tế đất nước, Việt Nam cần tiến hành số giải pháp Trang77 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài, bao gồm giải pháp trực tiếp hệ thống chuẩn mực kế toán giải pháp thuộc môi trường kinh tế, pháp luật 3.2 BIỆN PHÁPPHÁT TRIỂN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM THEO HƯỚNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ CHI PHÍ ĐI VAY Trong kinh tế nay, yêu cầu hội nhập quốc tế điều cần thiết Với mục tiêu thiết lập hệ thống kế toán Việt Nam phù hợp với kế toán quốc tế, phù hợp với đặc điểm kinh tế Việt Nam tương lai, Bộ Tài đưa định hướng như: ban hành luật kế toán Việt Nam, ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam…, có nhiều ý kiến đóng góp hoàn thiện Những nguyên tắc chuẩn mực kế toán có ích cho người làm công tác kế toán mà có ý nghĩa với nhà quản lý việc đánh giá hợp lý thực trạng tài doanh nghiệp Nhìn chung, trình vận dụng chuẩn mực kế toán số 16 doanh nghiệp Việt Nam tương đối dễ dàng số chuẩn mực kế toán khác chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp”, chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài hợp kế toán đầu tư vào công ty con” hay chuẩn mực kế toán số 29 “Thay đổi sách kế toán, ước tính kế toán sai sót”… chuẩn mực kế toán số 16 vấn đề chưa giải cách hợp lý, từ ngữ chuẩn mực chưa thực rõ ràng, dễ hiểu, thông tư hướng dẫn chuẩn mực chưa bao quát vấn đề nên thực tế vận dụng vướng mắc Bộ Tài cần giải thỏa đáng vấn đề thực tiễn, cần sửa đổi chuẩn mực điểm cần thiết Chính việc sửa đổi làm cho chuẩn mực kế toán Việt Nam phù hợp với chuẩn mực Quốc tế hơn, giúp Việt Nam dễ dàng hội nhập với giới Mặt khác, việc hoàn thiện chuẩn mực kế toán tạo sở nâng cao chất lượng thông tin kế toán, từ có tác động tích cực đến kinh tế nói chung sử dụng thông tin kế toán nói riêng Trên sở nghiên cứu so sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 16 chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 23 Chi phí vay, nhận thấy chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 16 nhược điểm cần khắc phục Vì xin có ý kiến để góp phần hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 16 “Chi phí vay” để nhằm đưa chuẩn Trang78 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí mực kế toán Việt Nam VAS 16 tiến gần với chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 23  VAS 16 nên bỏ tiêu chí thời gian khái niệm tài sản dở dang: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16 (VAS 16) xây dựng sở vận dụng có chọn lọc chuẩn mực kế toán quốc tế số 23 (IAS 23) nên phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế Tuy nhiên, để xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Chiến lược kế toán – kiểm toán đề ra, việc cần làm có lộ trình bổ sung nguyên tắc kế toán tương thích với nguyên tắc chung giới phù hợp với điều kiện nước ta Theo định nghĩa VAS 16, “Tài sản dở dang” tài sản trình đầu tư xây dựng tài sản trình sản xuất cần có thời gian đủ dài (trên 12 tháng) để đưa vào sử dụng theo mục đích định trước để bán Câu hỏi đặt là: Tại có mốc phân biệt tài sản dở dang phải có thời gian hoàn thành từ 12 tháng trở lên IAS 23 không quy định tiêu chí thời gian này? Theo IAS 23, “Tài sản dở dang” tài sản cụ thể cần có thời gian đủ dài để đưa vào sử dụng bán Như vậy, nguyên tắc trọng yếu áp dụng trường hợp Nghĩa thời gian vay đủ dài đến mức có ảnh hưởng đến báo cáo tài tài sản xem tài sản dở dang Sự khác biệt thật dễ hiểu từ đời CMKT Việt Nam, kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn cần phải đương đầu giải Trong đó, CMKT quốc tế xem phức tạp, việc áp dụng IAS hoàn toàn dễ dàng doanh nghiệp quốc gia Bên cạnh đó, quan điểm xây dựng hệ thống CMKT Việt Nam phải phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, phù hợp với đặc thù trình độ phát triển kinh tế, chế trị, hệ thống pháp luật, văn hóa, xã hội Việt Nam, phù hợp với trình độ nguồn nhân lực kế toán Việt Nam Vì vậy, VN, để dễ áp dụng thống nhất, VAS 16 đưa tiêu chí thời gian 12 tháng, điều giúp doanh nghiệp đỡ xét đoán nhiên chắn gây rắc rối vận dụng trường hợp “cận ngưỡng” Chẳng hạn, hai doanh nghiệp xây dựng công trình, doanh nghiệp A hoàn thành nhanh (ví dụ 11 tháng) không vốn hóa doanh nghiệp Trang79 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí B thi công chậm chi phí vay vốn hóa Điều liệu có công không có phản ảnh thành doanh nghiệp không? Nếu gạt bỏ vấn đề “cận ngưỡng” mà vào câu hỏi công phản ảnh thành quả, lý giải sau: • Trước hết cần lưu ý không xét trường hợp thời gian thi công dài hay ngắn gián đoạn thi công Vì theo VAS 16 IAS 23, phần chi phí vay giai đoạn không vốn hóa Dưới xét trường hợp khác biệt thời gian thi công kỹ thuật, trình độ thi công khác • Xét phương diện công bằng: Trong việc lập trình bày báo cáo tài tiêu chuẩn công Vấn đề có trung thực hay không mà Khi doanh nghiệp xây cất tốn thời gian dẫn đến chi phí vay phải vốn hóa, giá trị tài sản doanh nghiệp làm phải tăng lên để phản ảnh đầy đủ chi phí tạo • Xét phương diện thành quả: Doanh nghiệp A thi công nhanh có giá thành thấp nên lợi nhuận từ kinh doanh cao Điều nói thành doanh nghiệp A Tuy nhiên bên cạnh đó, chi phí tài cao phải ghi vào khoản chi phí vay không vốn hóa Điều dẫn đến người đọc báo cáo tài đánh giá doanh nghiệp gánh chịu chi phí vay lớn thực tế, chi phí vay doanh nghiệp A nhỏ doanh nghiệp thi công chậm B Đây hạn chế VAS 16 so với IAS 23 thực tế gây khó khăn việc hạch toán chi phí vay với doanh nghiệp Vì cần bổ sung chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16 khái niệm “Tài sản dở dang”: bỏ tiêu chí thời gian việc xác định tài sản dở dang để đáp ứng yêu cầu thực tiễn với kinh tế Việt Nam để phù hợp với CMKT quốc tế  VAS 16 cần xác định chi phí vay vốn hóa cách rõ ràng: Tại đoạn 11 phần nội dung chuẩn mực có nêu: “Trường hợp phát sinh khoản vốn vay chung, có sử dụng cho mục đích đầu tư xây dựng sản xuất tài sản dở dang số chi phí vay có đủ điều kiện vốn hóa kỳ kế toán xác định theo tỷ lệ vốn hóa chi phí lũy kế bình quân gia quyền phát sinh cho việc đầu Trang80 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí tư xây dựng sản xuất tài sản Tỷ lệ vốn hóa tính theo tỷ lệ lãi suất bình quân gia quyền khoản vay chưa trả kỳ doanh nghiệp, ngoại trừ khoản vay riêng biệt phục vụ cho mục đích có tài sản dở dang.“Chi phí vay vốn hóa kỳ không vượt tổng số chi phí vay phát sinh kỳ đó” Điều có nghĩa là, theo Chuẩn mực VAS 16, sau vốn hóa chi phí vay giá trị ghi sổ tài sản bao gồm phần giá mua phần lãi chuyển thành vốn, điều kiện phải thỏa mãn chi phí vay vốn hóa kỳ không vượt tổng số chi phí vay phát sinh kỳ mà Câu hỏi đặt là, sau vốn hóa chi phí vay, giá trị ghi sổ tài sản vượt giá trị thực sao? Nếu kế toán tiến hành hạch toán theo hướng dẫn Thông tư số 105/2003/TT – BTC ngày 04/11/2003 Bộ tài theo tinh thần chuẩn mực kế toán số 16 liệu có đảm bảo nguyên tắc thận trọng kế toán hay không? Nên chăng, trường hợp Việt Nam nên áp dụng theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 23 chi phí vay, “khi giá trị ghi sổ tài sản bao gồm lãi chuyển thành vốn, vượt giá trị thực tài sản cần điều chỉnh giảm xuống giá trị thực được” Như vậy, VAS 16 nên xác định lại chi phí vay vốn hóa cách rõ ràng để đảm bảo thống CMKT Việt Nam CMKT quốc tế  Cần quy định việc tạm ngừng vốn hóa chấm dứt việc vốn hóa thống với chuẩn mực quốc tế: Tại đoạn 16 Chuẩn mực có nêu: “Việc vốn hóa chi phí vay tạm ngừng lại giai đoạn mà trình đầu tư xây dựng sản xuất tài sản dở dang bị gián đoạn, trừ gián đoạn cần thiết” Vậy gián đoạn cần thiết? Giả sử doanh nghiệp vay tiền mua mảnh đất đầu tư xây nhà để bán Trong trình xây dựng xảy tranh chấp (hoặc vấn đề liên quan đến pháp lý xảy ra) dẫn đến việc trì hoãn xây dựng để giải vấn đề gián đoạn có xem cần thiết không? Nếu câu trả lời “Có” doanh nghiệp vốn hóa chi phí vay thời hạn này, câu trả lời “Không”, tức thời gian trì hoãn việc xây dựng để xử lý vấn đề pháp lý không xem gián đoạn cần thiết, xem gián đoạn bất thường theo chuẩn mực không vốn hóa chi phí Trang81 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí vay Vậy doanh nghiệp phải hiểu câu trả lời theo hướng nào? Trong đó, tham khảo Chuẩn mực kế toán quốc tế số 23, thấy chuẩn mực quy định rõ: “Không dừng việc vốn hóa công việc hành kỹ thuật quan trọng” Vậy việc ví dụ vay tiền mua mảnh đất đầu tư xây nhà để bán nêu chi phí vay thời gian trì hoãn xây dựng để giải vấn đề liên quan đến pháp lý tiến hành vốn hóa Vì vậy, VAS 16 nên quy định rõ ràng việc tạm ngừng vốn hóa để doanh nghiệp dễ dàng áp dụng không hiểu sai nội dung chuẩn mực  VAS 16 nên bổ sung khoản chênh lệch tỷ giá ngoại hối phát sinh từ việc vay ngoại tệ vào phần định nghĩa chi phí vay: Theo IAS 23, chi phí vay bao gồm chênh lệch tỷ giá phát sinh từ việc vay ngoại tệ mà chúng xem khoản điều chỉnh cho chi phí lãi tiền vay (interest costs) Chi phí vay mà chúng liên quan trực tiếp với việc mua sắm, xây dựng sản xuất phần tài sản dài hạn chi phí tài sản phải vốn hóa (tức ghi nhận vào giá trị tài sản) Các chi phí vay tiền khác ghi nhận khoản chi phí Theo IAS 23 phiên chỉnh sửa Hội Đồng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế - IASB vào tháng năm 2007 cấm việc ghi nhận vào chi phí chi phí vay tiền Tuy nhiên, theo VAS 16, chi phí vay không bao gồm khoản chênh lệch tỷ giá ngoại hối phát sinh từ việc vay ngoại tệ mà xem khoản điều chỉnh chi phí lãi vay Điều tạo khác biệt lớn mang tính nguyên tắc VAS 16 IAS 23 chi phí vay (Borrowing cost) Vì vậy, VAS 16 nên bổ sung khoản chênh lệch tỷ giá ngoại hối phát sinh từ việc vay ngoại tệ vào phần định nghĩa chi phí vay để đảm bảo thống chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế 3.3 BIỆN PHÁPPHÁT TRIỂN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM THEO HƯỚNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ: Trong thời kỳ hội nhập quốc tế (WTO), việc hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam nói chung hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam BCTC niên Trang82 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí độ nói riêng theo hướng quốc tế, phù hợp với thông lệ quốc tế yêu cầu cấp bách cần thiết để nhằm tạo môi trường kinh tế bình đẳng, làm lành mạnh quan hệ hoạt động tài quan trọng tạo công nhận quốc tế Việt Nam trình hội nhập Về bản, chuẩn mực kế toán Việt Nam BCTC niên độ xây dựng tham khảo hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế nên nội dung, quan điểm chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 27) BCTC niên độ phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế BCTC niên độ(IAS 34) Tuy nhiên, phân tích trên, chuẩn mực kế toán Việt Nam BCTC niên độ (VAS 27) số nhược điểm, hạn chế chưa hài hòa so với chuẩn mực kế toán quốc tế BCTC niên độ (IAS 34) Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, xin đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam BCTC niên độ theo hướng chuẩn mực kế toán quốc tế sau:  Tách riêng bảng báo cáo biến động vốn chủ sở hữu khỏi phần thuyết minh: Theo IAS 01 trình bày báo cáo tài báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu trình bày thay đổi phận cấu thành vốn chủ sở hữu (VCSH) kỳ kế toán IAS 01, đoạn 106 quy định khoản mục phải trình bày báo cáo thay đổi VCSH: (a) Tổng thu nhập tổng hợp kỳ, trình bày riêng biệt tổng số tiền thuộc chủ sở hữu công ty mẹ lợi ích cổ đông thiểu số; (b) Đối với phận cấu thành VCSH, ảnh hưởng việc áp dụng nguyên tắc hồi tố trình bày lại theo nguyên tắc hồi tố ghi nhận phù hợp với IAS 08; (c) Đối với phận cấu thành VCSH, việc chỉnh hợp giá trị lại ( giá trị ghi sổ ) vào thời điểm đầu kỳ cuối kỳ, phải công bố riêng biệt thay đổi xuất phát từ: - Khoản lãi lỗ; - Từng khoản mục thu nhập tổng hợp khác; - Các giao dịch với chủ sở hữu đơn vị, trình bày riêng biệt phân phối cho chủ sở hữu (phát hành cổ phần) Giá trị cổ tức cổ phần nêu báo cáo thay đổi VCSH Trang83 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí Chính vậy, cần tách riêng Báo cáo biến động VCSH để cung cấp thông tin rõ ràng cụ thể thông tin bảng báo cáo, đồng thời tránh trường hợp sai sót gian lận thuyết minh BCTC niên độ nói riêng BCTC nói chung  Tăng cường công tác quản lý tài kiểm tra kỹ trước đưa công bố: Việc báo cáo thông tin sở lũy kế từ ngày đầu niên độ đến ngày lập BCTC niên độ làm thay đổi ước tính kế toán công bố BCTC niên độ trước năm Mặt khác, đa số đánh giá niên độ phần lớn dựa ước tính xác.Chính vậy, cần tổng hợp kiểm tra thông tin, ước tính xảy tương lai cách xác hơn, tránh trường hợp xảy sai sót trọng yếu ảnh hưởng tới kết trước sau BCTC niên độ nhiều  Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho cán bộ, nhân viên công tác xử lý tình kế toán: Để tránh trường hợp xảy sai sót không đáng có trình đưa định từ phía người làm kế toán doanh nghiệp, tổ chức,…cần mở trung tâm đào tạo nghiên cứu chương trình đào tạo phù hợp thực tiễn hành nghề, tích cực trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Ngoài ra, tích cực trao đổi tiếp thu kinh nghiệm từ chuyên gia quốc gia có hệ thống kế toán phát triển tổ chức ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế Hệ thống chương trình tài liệu giảng dạy nên thiết kế lại phù hợp có cập nhật thường xuyên chuẩn mực kế toán ban hành Các trường đại học, cao đẳng, nơi đào tạo chuyên ngành…cần trở thành cầu nối doanh nghiệp việc áp dụng văn pháp quy kế toán vai trò hướng dẫn thu nhập ý kiến đóng góp từ phía doanh nghiệp Trang84 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí Trang85 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí KẾT LUẬN Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thông tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động” Tất thông tin kinh tế, tài phải qua phận kế toán phân tích, xử lý Thông qua phận kế toán, nhà quản lý theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mình, diễn biến thị trường Từ có sở để đưa đánh giá hướng cho doanh nghiệp Tuy nhiên để giúp cho việc thu thập, ghi chép truyền đạt thông tin cách tốt nhất, hỗ trợ nâng cao hiệu cho trình đưa định kinh tế, kế toán cần phải hệ thống hóa, chuẩn mực hóa thành quy định mang tính mật thiết Những quy định hữu hầu hết quốc gia giới không phát triển đơn độc mà phản ảnh môi trường kinh doanh, trị, văn hóa xã hội quốc gia Chính khác biệt nên nội dung, phương pháp xây dựng quan thiết lập chuẩn mực kế toán quốc gia không giống Hơn nữa, xu hướng quốc tế hóa thị trường vốn chuyển dịch đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác tạo nên mong muốn cần có ngôn ngữ chung kế toán Đó lý tất yếu mà hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế IAS đời Trong thời kỳ hội nhập, kinh tế thị trường quốc tế ngày phát triển, đặt yêu cầu hệ thống kế toán Việt Nam phải thay đổi không ngừng hoàn thiện theo đổi đất nước Cho đến ViệtNam ban hành 26 chuẩn mực kế toán, dựa tảng chuẩn mực kế toán quốc tế Tuy nhiên, tiến độ chậm, nhiều thiếu sót chuẩn mực kế toán nhiều điểm khác biệt, chưa phù hợp so với chuẩn mực kế toán quốc tế Chính vậy, việc xây dựng hệ thống kế toán Việt Nam hòa hợp, hội tụ với thông lệ kế toán quốc tế đường tất yếu mà Việt Nam phải thực cố gắng hoàn thành cách xác nhanh chóng Bêncạnh việcxâydựnghệthốngchuẩnmực chophùhợp,Bộtàichínhcần tham khảo, điềuchỉnhnhữngđiểmchưaphùhợptrongcôngtác xem xét kếtoántạiViệtNamđểnhằm hướngtớisựhòahợpvàhộitụ kếtoántrongtươnglaiđi theoxuthếpháttriểncủa thịtrườngthếgiới Trang86 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí Qua trình tìm hiểu nghiên cứu nhóm mong đưa số giải pháp thích hợp nhằm góp phần đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán quốc tế, để doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước áp dụng linh hoạt hệ thống chuẩn mực hoàn thiện vào trình kinh doanh mình, góp phần xây dựng đất nước ta ngày vững mạnh phát triển Trang87 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO Tàiliệu thamkhảotiếngViệt BộTàichính(2001-2005),“HệthốngchuẩnmựckếtoánViệtNam”;Nhà XuấtBảnTàichính,HàNội; BộTàichính-VụChếđộKếtoánvàKiểmtoán(2008),Nộidungvà hướng dẫn26ChuẩnmựckếtoánViệtNam; NhàxuấtbảnThốngkê,Hà Nội; DeloitteViệtNam(2008),“TómtắtsosánhIFRSvàVAS”,Web MaiHương(2008),“ChuyểndịchtừIASsangIFRS- QuốctếvàViệt Nam”,TạpchíKiểmtoán; BùiCôngKhánh(2007),“Từkhuônmẫulýthuyếtkếtoánquốctếnhìnvề chuẩnmựcchungkếtoánViệtNam”,Tạpchíkếtoán,(số69) TrầnXuânNam(2009),“NhữngsailệchkhiếmkhuyếtcủaBáocáotài chínhViệtNam”,Đầutưchứngkhoánđiệntử,HồChíMinh; NgânhàngThếGiới(2002),“ChuẩnmựckếtoánQuốctế”,NhàXuấtBản Thốngkê,HàNội 7.”Luật chuẩn mực kế toán Việt Nam”, Wedketoan “So sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế”, Wed Tailieu.vn Tàiliệu thamkhảotiếngAnh MaryE.Barth,WayneR.LandsmanvàMarkH.Lang,01September2007, AccountingStandardsandAccountingQuality”,Stanford “International UniversityGraduateSchoolof BusinessResearchPaperNo.1976; MingyiHungvàK.R.Subramabyam,2007,“FinancialStatementeffectsof adoptinginternational accounting standards:thecaseofGermany”, LeventhalSchoolof Accounting,MarshallShoolofBusiness,Universityof SouthernCalifornia,LosAngeles,CA90089-0441,USA Robert Harris, 17 October 2007, “Introduction to Decision Making”, VirtualSalt,Web Graham,HarveyvàRajgopal(2005),“PayoutPolicyinthe21 FinancialEconomics77.483-528; Trang88 st century”, Journalof Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí GeoffreyMazullo,1999,“CorporateGovernance-UpdatingtheGerman Model”,Web IASC IASB, framework for the preparation and presentation of financial statements) phê duyệt IASC vào tháng 4/1989 công bố vào tháng 7/1989, sau IASB sử dụng thức vào tháng 4/2001 Principles of Accounting (Vietnamese – English), tác giả : “Belverd E Neddles Jr”, “Henry R Anderson”, “James C Caldwell” Trang89 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: ThS Trương Văn Trí PHỤLỤCSO SÁNH IAS VÀVAS Chuẩnmựcquốc TT tế IAS – Quy định Quyđịnhchung Nộidung chung 10 11 12 13 14 15 16 17 VAStươngđương VAS01 IAS1 IAS2 IAS7 IAS8 Trìnhbàybáocáotàichính Hàngtồnkho Báocáolưuchuyểntiềntệ Chínhsáchkếtoán,thayđổiước VAS21 VAS02 VAS24 IAS10 IAS11 IAS12 IAS16 IAS17 IAS18 IAS19 tínhkếtoánvàcácsaisót Cácsự kiệnsaungàykếtthúc niênđộ Hợpđồngxâydựng Thuếthunhập Tàisảncốđịnhhữuhình Thuêtàisản Doanhthu Phúclợichongườilaođộng VAS23 VAS15 VAS17 VAS03 VAS06 VAS14 Chưa có VAS IAS20 Kếtoáncáckhoản trợcấpcủa tươngứng Chưa có VAS IAS21 IAS23 IAS24 IAS26 phủvàtrìnhbàycáckhoản hỗtrợcủachínhphủ Ảnh hưởng việc thay đổi chênhlệchtỷgiá Chiphíđi vay Thôngtinvềcácbênliênquan Kếtoánvàbáocáoquỹhưutrí tươngứng VAS10 VAS16 VAS26 Chưa có VAS VAS29 tươngứng 18 19 20 21 22 23 IAS27 Báocáotàichínhhợpnhấtvà IAS28 IAS29 báocáotàichínhriêng Kế toán khoảnđầu tư vào côngtyliênkết Báocáotàichínhtrongđiềukiện IAS30 nềnkinhtếsiêulạmphát Trìnhbàybổsung BCTCcủacác ngân hàng IAS31 IAS32 vàtổchứctàichính tươngtự Gópvốnliêndoanh Côngcụtàichính:trìnhbày Trang90 VAS25 VAS07 Chưa có VAS tươngứng VAS22 VAS08 Chưa có VAS Báo cáo nghiên cứu khoa học 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 IAS33 IAS34 IAS36 IAS37 IAS38 IAS39 IAS40 IAS41 GVHD: ThS Trương Văn Trí Lãitrêncổphiếu Báocáotàichínhgiữaniênđộ Tổnthấttàisản tươngứng VAS30 VAS27 Chưa có VAS Cáckhoảndựphòng,tàisảnvà nợtiềmtàng Tàisảncốđịnhvôhình Côngcụtàichính:Ghinhậnvà đánhgiá tươngứng VAS18 VAS04 Chưa có VAS Bấtđộngsảnđầutư Nôngnghiệp tươngứng VAS05 Chưa có VAS tươngứng Chưa có IFRS1 Lầnđầuápdụngcácchuẩnmực IFRS2 kếtoánquốctếvềtrìnhbàybáo cáotàichính Thanhtoántrêncơsởcổphiếu tươngứng VAS Chưa có VAS IFRS3 IFRS4 IFRS5 Hợpnhấtkinhdoanh Hợpđồngbảohiểm Tàisảndàihạnnắmgiữđểbán tươngứng VAS11 VAS19 Chưa có VAS IFRS6 vàHoạtđộngkhôngliêntục Thămdòvàđánhgiátàinguyên khoángsản tươngứng Chưa có VAS Côngcụtàichính:Trìnhbày Tươngứng Chưa có VAS Bộphậnkinhdoanh tươngứng Chưa có VAS IFRS7 IFRS8 tươngứng Trang91 [...]... CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM 2.1 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ TSCĐ VÔ HÌNH 2.1.1.Khái quát về chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về TSCĐ vô hình 2.1.1.1.Tầm quan trọng của chuẩn mực kế toán TSCĐ vô hình Trong điều kiện nền kinh tế đang hòa nhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới như hiện nay thì... các chuẩn mực kế toán quốc tế: Các chuẩn mực này được soạn thảo dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế đã được ban hành nhưng có sửa đổi bổ sung một số điều Điều này được thể hiện rõ ở khoản 2, điều 8 Luật kế toán số 03/2003/QH11: “Bộ Tài Chính quy định chuẩn mực kế toán trên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế về kế toán và theo quy định của Luật này (Luật kế toán) ” Việc soạn thảo các chuẩn mực kế toán Việt. .. 1.2.1.3 Sự tiếp nhận của cộng đồng quốc tế đối với các chuẩn mực kế toán quốc tế Ngoài hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế, mỗi quốc gia lại cho sự lựa chọn riêng để xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán của mình Các quốc gia vận dụng 100% các chuẩn mực kế toán quốc tế mà không cần sự sửa đổi, bổ sung (như Nam Phi, Mông Cổ, Thụy Sỹ,…); có quốc gia tuy vận dụng 100% chuẩn mực kế toán quốc tế nhưng có thêm... trên các chuẩn mực kế toán quốc tế nhưng tính đến nay số lượng của các chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn chưa tương đương: Tính cho đến nay đã có 5 đợt Bộ Tài Chính ban hành các chuẩn mực kế toán Đợt 1 và đợt 2 là vào ngày 31 tháng 12 năm 2001 với 10 chuẩn mực kế toán đầu tiên Đợt 3 là vào ngày 30 tháng 12 năm 2003 với 6 chuẩn mực kế toán Đợt 4 là vào ngày 15 tháng 2 năm 2005 với 6 chuẩn mực kế toán và đợt... đi một số nội dung (như Malaysia, Singapo,…); có quốc gia vận dụng có chọn lọc các nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế và sửa đổi bổ sung thêm để phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế quốc gia mình (như Anh, Pháp, Việt Nam ) và có quốc gia tự xây dựng hệ thống chuẩn mực có sử dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (như Mỹ, Thái Lan,…) 1.2.2 Quy trình soạn thảo các chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán. .. Trí Chuẩn mực số 05 – Bất động sản đầu tư Chuẩn mực số 06 – Thuê tài sản Chuẩn mực số 07 – Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết Chuẩn mực số 08 –Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh Chuẩn mực số 10 - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái Chuẩn mực số 11 – Hợp nhất kinh doanh Chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác Chuẩn mực số 15 – Hợp đồng xây dựng Chuẩn mực số. .. chuẩn mực kế toán quốc tế, có bổ sung sửa đổi một số điều hay là lựa chọn các chuẩn mực khác Tuy nhiên, một sự đồng thuận quốc tế sẽ là một nhân tố mà các nhà soạn thảo chuẩn mực kế toán quốc gia sẽ xem xét đến khi họ soạn thảo các chuẩn mực kế toán của quốc gia mình (c) IASB sẽ tiếp tục công bố bản dự thảo chuẩn mực lấy ý kiến công chúng của riêng mình (d) Các tổ chức soạn thảo chuẩn mực kế toán quốc. .. 1.3 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN Ở VIỆT NAM 1.3.1 Sự hình thành và phát triển của chuẩn mực kế toán Việt Nam 1.3.1.1 Hoàn cảnh ra đời của các chuẩn mực kế toán ở Việt Nam Trước khi mở cửa hội nhập, Việt Nam không có chuẩn mực kế toán mà chỉ có chế độ kế toán Chế độ kế toán là các quy định do doanh nghiệp Nhà Nước ban hành chủ yếu để hướng dẫn các doanh nghiệp Nhà Nước và Hợp tác xã thực hiện công tác kế toán Đến... Trương Văn Trí hao, thanh lý TSCĐ vô hình và một số quy định khác làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính 2.1.2 Phân tích sự giống nhau và khác nhau của chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về TSCĐ vô hình 2.1.2.1.Giống nhau giữa chuẩn mực kế toán kê toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam 2.1.2.1.1 Các yếu tố cần thiết để thỏa mãn định nghĩa về TSCĐ vô hình: Do tính... toán quốc tế ở mỗi quốc gia nhưng trên thực tế thì một số hiệp hội nghề nghiệp thành viên lại ít có ảnh hưởng trong việc soạn thảo các chuẩn mực kế toán quốc gia, một số hiệp hội thành viên lại ưa chuộng chuẩn mực kế toán của quốc gia mình hơn là những chuẩn mực kế toán do IASC soạn thảo và ban hành c Những nỗ lực tìm kiếm sự tiếp nhận của cộng đồng thế giới đối với những chuẩn mực kế toán quốc tế của ... chuẩn mực kế toán quốc tế có thêm phụ lục để bổ sung bớt số nội dung (như Malaysia, Singapo,…); có quốc gia vận dụng có chọn lọc nội dung chuẩn mực kế toán quốc tế sửa đổi bổ sung thêm để phù... phần sau: - Mục đích chuẩn mực - Phạm vi chuẩn mực - Các định nghĩa sử dụng chuẩn mực - Phần nội dung gồm nguyên tắc, phương pháp, yêu cầu lập trình bày báo cáo tài 1.1.2 Sự cần thiết phải có... Trương Văn Trí công cụ, hạch toán Khi xã hội phát triển công cụ ngày phát triển, phong phú đa dạng nội dung, hình thức phương pháp.Phương pháp hạch toán kế toán đời trở thành phận tách rời lịch sử

Ngày đăng: 17/02/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA CHUẨNMỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM

    • 1.1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN

      • 1.2.1.2. Sự hình thành và phát triển của tổ chức soạn thảo chuẩn mực kế toán quốc tế:

      • * Ủy ban xây dựng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC):

      • a, Ra đời năm 1973 ở London, nước Anh:

      • b, Giai đoạn nỗ lực để tồn tại như một tổ chức độc lập với IFAC và duy trì vai trò là tổ chức duy nhất soạn thảo các chuẩn mực kế toán quốc tế:

      • d. Mốc son năm 2000:

      • * Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB):

      • 1.2.2. Quy trình soạn thảo các chuẩn mực kế toán quốc tế

        • 1.2.3.1. Lợi ích đối với các nhà đầu tư:

        • 1.2.3.2. Lợi ích đối với các công ty đa quốc gia:

        • 1.2.3.3. Lợi ích đối với các nước đang phát triển:

        • 1.2.3.4. Lợi ích đối với các cơ quan thuế:

        • 1.2.3.5. Lợi ích đối với việc xúc tiến thương mại trong khu vực:

        • 1.2.3.6. Lợi ích đối với các công ty kế toán và kiểm toán

        • 1.3.1.2.1. Các chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành trên cở sở các chuẩn mực kế toán quốc tế:

        • 1.3.1.2.2. Tuy dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế nhưng tính đến nay số lượng của các chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn chưa tương đương:

        • 1.3.1.2.3. Việc soạn thảo các chuẩn mực kế toán Việt Nam không dựa trên một Khung Khái niệm (conceptual framework:

        • Trong điều kiện nền kinh tế đang hòa nhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới như hiện nay thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng phát triển và gay gắt hơn nữa. Trong đó, Tài sản cố định vô hình tuy là loại hình tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp và giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất thể hiện trình độ khoa học công nghệ, năng lực sản xuất và thế mạnh của doanh nghiệp, góp phần quan trọng vào việc tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Việc đầu tư lắp đặt, quản lý, sử dụng hợp lý tài sản cố định vô hình sẽ phát huy tối đa lợi ích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận. Từ đó tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường.

          • 2.1.2.1.1. Các yếu tố cần thiết để thỏa mãn định nghĩa về TSCĐ vô hình:

          • a, Tính có thể xác định được:

          • b,Khả năng kiểm soát:

          • c, Lợi ích kinh tế trong tương lai:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan