TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN PHỤC VỤ CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM KHI TRỞ THÀNH NƯỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH

79 228 0
TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN PHỤC VỤ CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM KHI TRỞ THÀNH NƯỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIÊN HỢP QUỐC BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ LIÊN MINH CHÂU ÂU TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN PHỤC VỤ CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM KHI TRỞ THÀNH NƯỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CHO VIỆT NAM: ĐÁP ỨNG CÁC THÁCH THỨC MỚI Do quan Liên hợp quốc Việt Nam, Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư ấn hành Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Ấn phẩm xuất Chương trình Hỗ trợ Đối thoại Chiến lược Việt Nam – EU Liên minh châu Âu tài trợ Ấn phẩm thể quan điểm tác giả phương thức nào, nội dung không xem phản ánh quan điểm Liên Hợp quốc Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN PHỤC VỤ CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM KHI TRỞ THÀNH NƯỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CHO VIỆT NAM: ĐÁP ỨNG CÁC THÁCH THỨC MỚI Lời tựa Chúng xin trân trọng giới thiệu nghiên cứu quan trọng Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình Nghiên cứu kết hợp tác chung Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, Liên hợp quốc (UN) Liên minh châu Âu (EU), thực giai đoạn 2013 - 2014 với hỗ trợ từ Quỹ Hiệu Phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tổ chức UNDP (AP-DEF) từ Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam thông qua Chương trình Hỗ trợ Đối thoại Chiến lược Việt Nam - EU Trong thập kỷ vừa qua, Việt Nam đạt thành tựu bật lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội xoá đói, giảm nghèo Nguồn vốn ODA đáng kể dành cho Việt Nam hỗ trợ mạnh mẽ cộng đồng quốc tế sách phát triển cải cách Việt Nam đóng góp quan trọng vào thành tựu Nhờ phát triển bền vững sách thực thành công, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình vào năm 2010 với bối cảnh phát triển chứng kiến đổi thay nhanh chóng Ngày nay, việc huy động nguồn vốn ODA khoản vay ưu đãi Việt Nam đóng vai trò khác Để tránh bẫy thu nhập trung bình tạo bước đột phá cần thiết nhằm phát triển nữa, Việt Nam theo đuổi hội nguồn tài phát triển khác từ khu vực tư nhân (đầu tư trực tiếp nước đầu tư nước), tăng cường hợp tác Nam - Nam hợp tác khu vực Việt Nam nỗ lực để đại hóa hệ thống quản lý tài công, đặc biệt hệ thống thuế, để tối ưu hóa khung khổ thu chi ngân sách nhà nước Nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức vai trò nguồn tài phát triển năm gần Nghiên cứu đưa hội thách thức tài phát triển để hoàn thiện sách định hướng chiến lược tương lai Việt Nam Cụ thể hơn, sách định hướng thể chế hóa thành khuôn khổ pháp lý hiệu hơn, điển việc thông qua Luật Đầu tư công vào tháng năm tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp Luật Ngân sách Nhà nước Các kết nghiên cứu hy vọng cung cấp thông tin, liệu, phân tích hữu ích, kịp thời khuyến nghị có giá trị để hỗ trợ việc chuẩn bị xây dựng Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2016 - 2020 định hướng cho việc thảo luận cách thức thực Mục tiêu Phát triển Bền vững giới cấp quốc gia Nghiên cứu đóng góp vào đối thoại sách Chính phủ Việt Nam đối tác phát triển khuôn khổ chương trình hợp tác phát triển Việt Nam bối cảnh Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Nguyễn Chí Dũng Pratibha Mehta Franz Jessen Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Điều phối viên thường trú Liên Hợp Quốc Việt Nam Đại sứ/Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình V Lời cảm ơn Nghiên cứu sản phẩm hợp tác chung Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, Liên hợp quốc Phái đoàn Liên minh Châu Âu Việt Nam Chúng muốn bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến hai chuyên gia tư vấn Ông Marcus Cox Bà Trần Thị Hạnh nỗ lực họ để hoàn thành nghiên cứu Nghiên cứu thực nhờ đóng góp tài Chính phủ Ôx-trây-li-a Quỹ Hiệu Phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (AP-DEF) Chúng đánh giá cao tham gia, đóng góp ý kiến quan Chính phủ đối tác phát triển Việt Nam tham vấn trình thực nghiên cứu VI Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Tóm tắt Việt Nam bước vào giai đoạn đầy thách thức trình phát triển đất nước Sau hai thập kỷ phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm nghèo chững lại Chính phủ Việt Nam (CPVN) nhận rõ cần thiết phải đưa chiến lược để trì tốc độ tăng trưởng trở thành nước có thu nhập trung bình (MIC) Việt Nam bước vào giai đoạn lĩnh vực hợp tác phát triển Trong suốt thập kỷ qua, Việt Nam quốc gia nhận nguồn vốn ODA nhiều giới Tuy nhiên, nguồn vốn khác tăng trưởng nhanh chóng nhiều, bao gồm nguồn thu nước, vay nợ công đầu tư trực tiếp nước (FDI), khiến cho vốn ODA ngày giữ vị trí khiêm tốn tranh tổng thể tài phát triển Do Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, dòng vốn ODA giảm điều khoản trở nên ưu đãi Báo cáo đánh giá tài hỗ trợ phát triển (DFAA) thực đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư với hỗ trợ UNDP Liên minh Châu Âu (EU) Báo cáo đánh giá tổng quan nguồn tài phát triển khác mà Việt Nam tiếp cận, xem xét xu hướng phát triển nguồn năm tới lộ trình xảy tương lai Những hạn chế mặt pháp luật thể chế đánh giá phương diện vận động sử dụng hiệu nguồn tài Báo cáo đánh giá đưa khuyến nghị cho Chính phủ Việt Nam đối tác phát triển phương án cải thiện tính bổ sung nguồn tài phát triển khác theo trọng tâm chương trình Đối tác Busan Hợp tác Phát triển Hiệu Văn kiện Đối tác Việt Nam Một giai đoạn đầy thách thức trình phát triển Việt Nam Trong giai đoạn thời điểm bắt đầu thực cải cách kinh tế vào năm 1980 thời điểm bắt đầu khủng hoảng tài toàn cầu vào năm 2007, Việt Nam kinh tế động số quốc gia phát triển Tỷ lệ tăng trưởng trung bình trì mức 7% suốt 20 năm, giúp quy mô kinh tế tăng lên tới lần Tỉ lệ nghèo giảm trung bình 2,9% năm, từ 58% xuống 14,2% vào năm 2010 hay 20,7% sau điều chỉnh theo chuẩn nghèo Ở thời điểm năm 2000, Việt Nam nhận nguồn lực kỷ lục từ nước đổ vào hai hình thức FDI ODA, tạo nguồn vốn cho hoạt động đầu tư với mức tăng trưởng cao giới Điều giúp Việt Nam mở rộng sở hạ tầng dịch vụ tới đại đa số người dân Từ năm 2007, tỉ lệ tăng trưởng Việt Nam bị chững lại hậu khủng hoảng tài toàn cầu Tuy nhiên, không giống số quốc gia Châu Á khác, tỉ lệ tăng trưởng Việt Nam chưa quay trở lại mức từ thời trước năm 2007 Có nhiều ý kiến quan ngại Việt Nam chạm đến giới hạn mô hình tăng trưởng Các thách thức việc chuyển sang mô hình tăng trưởng bao gồm: ŸŸ Hoàn thiện việc chuyển đổi kinh tế: có khoảng nửa số doanh nghiệp nhà nước Việt Nam tái cấu thông qua việc cổ phần hoá trụ cột quan trọng kinh tế doanh nghiệp nhà nước kiểm soát, cách làm không hiệu không khuyến khích phát triển khu vực tư nhân nước; Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình VII ŸŸ Nâng cao chất lượng vốn FDI: vốn FDI vào Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng vào năm 2000 chủ yếu doanh nghiệp lắp ráp có giá trị gia tăng thấp, dù tạo việc làm không mang lại nhiều lợi ích lớn Nếu không bắt đầu thu hút khoản đầu tư hiệu hơn, Việt Nam có nguy bắt đầu phải chịu thua trước kinh tế có chi phí nhân công rẻ hơn; ŸŸ Kiểm soát tình trạng bất bình đẳng: tăng trưởng kinh tế Việt Nam dần định hướng người nghèo, hệ nghèo đói bất bình đẳng trở nên khó khắc phục Ngoài ra, trình ‘xã hội hoá’ chuyển nhiều gánh nặng chi phí cho dịch vụ công sang người dân, ngày tạo thêm gánh nặng cho gia đình nghèo nhất; ŸŸ Những hạn chế kinh tế vĩ mô: sau khủng hoảng tài toàn cầu, Chính phủ Việt Nam nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua biện pháp kích thích mạnh mẽ, có việc tăng vọt đầu tư công, để lại tạo thời kỳ bất ổn kinh tế vĩ mô Tổng quan luồng tài phát triển Việt Nam Các nguồn tài phát triển mà Chính phủ trực tiếp xây dựng chương trình gồm: ŸŸ Các nguồn thu ngân sách nhà nước kể từ 2006 tăng gần gấp ba lần lên mức 800,000 tỉ đồng (tương đương 39 tỉ đôla), nhiên, tính theo giá trị thực tế kể từ 2010 nguồn thu giảm 9% Tỉ lệ thu ngân sách GDP giảm từ mức gần 30% vào năm 2000 xuống mức 22.8% vào năm 2012, hệ suy thoái kinh tế, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp giảm thu từ dầu mỏ Chính phủ nhận rằng, thuế doanh nghiệp cao ảnh hưởng đến sức cạnh tranh có kế hoạch cắt giảm Vì vậy, tương lai nguồn thu từ thuế tăng trưởng khiêm tốn ŸŸ Vay nợ công kể từ 2006 tăng trung bình 30% năm, chủ yếu thông qua phát hành trái phiếu nước để hỗ trợ biện pháp kích thích kinh tế Theo tiêu chuẩn quốc tế nợ Việt Nam mức khiêm tốn dư địa để tăng vay nợ lên mức giới hạn tổng nợ theo đề xuất Chính phủ 65% GDP VIII ŸŸ Vốn ODA tăng mạnh vào năm 2009 ngân hàng phát triển lớn tăng mức cho vay để ứng phó trước khủng hoảng tài toàn cầu Các mức cho vay trì với mức giải ngân hàng năm gần tỉ đô-la Dự kiến năm 2020 vốn ODA chưa suy giảm, ngày có điều khoản ưu đãi Việt Nam phải đối mặt với số lựa chọn sách việc làm để sử dụng nguồn tài không ưu đãi trước, đồng thời phải thận trọng nhằm tránh làm hỗ trợ cho lĩnh vực xã hội Tỉ lệ giải ngân vốn ODA Việt Nam cải thiện, từ mức 25% số vốn cam kết vào năm 2010 lên mức 40% năm 2012 Tuy nhiên, 20 tỉ đôla vốn ODA cam kết chưa sử dụng, chủ yếu nút thắt trình thực dự án sở hạ tầng lớn Với dòng tiền gia tăng nhanh chóng thập kỷ vừa qua, Chính phủ Việt Nam tăng mức chi tiêu công lên gấp 2,5 lần từ năm 2006 đến 2013 theo giá danh nghĩa Mức chi cao giúp mở rộng dịch vụ sở hạ tầng đến đa số người dân Tỉ lệ điện khí hoá nông thôn từ 14% năm 1993 tăng lên gần 100% năm 2010, với số lượng tuyến đường quy hoạch tăng gấp lần thập kỷ vừa qua tỉ lệ hộ gia đình sử dụng nước máy tăng từ 12% năm 2002 lên 76% năm 2009 Tuy nhiên, số khuyết điểm nghiêm trọng trình lập kế hoạch xây dựng ngân sách, Việt Nam phải đối mặt với số thách thức lớn việc sử dụng nguồn tài phát triển cách hiệu Dự báo ngân sách yếu ảnh hưởng đến việc áp dụng khung chi tiêu trung hạn Với nửa ngân sách phân cấp cho quyền địa phương quản lý, nhiệm vụ thu, chi ngân sách ba cấp địa phương không rõ nhiều trách nhiệm chi chưa cấp vốn đầy đủ Trong khuôn khổ ngân sách đầu tư, yêu cầu dự án đầu tư phải tuân thủ với kế hoạch phát triển KTXH không rõ Cạnh tranh tỉnh cộng với quy chế thẩm định hiệu lực yếu dẫn đến đầu tư hiệu kinh tế kỹ thuật 63 tỉnh thành Việt Nam nhỏ để quy hoạch hạ tầng hiệu quả, dẫn tới việc xây dựng tràn lan sân bay, cảng nước sâu khu công nghiệp vượt nhu cầu địa phương Có nhiều dự án khởi công thiếu nguồn vốn để hoàn thành Chính phủ Việt Nam nhận thách thức chuẩn bị ban hành luật ngân sách nhà nước đầu tư công Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Bên khu vực nhà nước, luồng tài phát triển quan trọng gồm: ŸŸ Các khoản cho vay từ khu vực ngân hàng Việt Nam từ 2006 đến 2012 tăng lần, tổng tín dụng tăng từ mức 39% GDP năm 2000 lên 115% năm 2010, lại giảm xuống 84% năm 2013 Từ Chính phủ thực giải pháp kiểm soát lạm phát, tăng trưởng tín dụng sụt giảm mạnh, gây tác động lớn đến khu vực tư nhân Các doanh nghiệp nhà nước ưu đãi tiếp cận vốn họ có nhiều đất đai sử dụng làm chấp mạng lưới sở hữu chéo phức tạp doanh nghiệp nhà nước đơn vị tài Các doanh nghiệp tư nhân nước chủ yếu quy mô vừa nhỏ doanh nghiệp chủ, bị hạn chế việc tiếp cận nguồn vốn thương mại Tuy vậy, tổng đầu tư doanh nghiệp tư nhân Việt Nam tăng nhanh so với doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI ŸŸ Đầu tư trực tiếp nước có biến động lớn thập kỷ qua, tăng vọt vào năm 2008 thời kỳ bùng nổ bất động sản VN sau chững lại tính theo giá trị thực tế Gần có dấu hiệu tích cực cho thấy vốn FDI tăng trở lại, có số khoản đầu tư vào ngành công nghệ cao Tuy nhiên, hầu hết vốn FDI rót vào hoạt động lắp ráp đơn giản, có tạo công ăn việc làm không đòi hỏi tay nghề cao, không mang lại nhiều hội cho khu vực tư nhân nước Năm 2013, Chính phủ thông qua chiến lược việc thu hút nguồn vốn FDI chất lượng cao ŸŸ Các tổ chức phi phủ (NGO) quốc tế tác nhân quan trọng lĩnh vực phát triển VN, cung cấp viện trợ khoảng 300 triệu đô-la năm ŸŸ Kiều hối gửi từ người Việt nước đạt tỉ đô-la năm, gần giá trị vốn FDI gấp đôi quy mô vốn ODA Tổng quan nguồn tài phát triển Việt Nam, 2006-2012, theo giá 2010 700,000 600,000 Thu ngân sách nhà nước Vay phủ (trừ vốn vay ODA OOF) 500,000 ODA OOF 400,000 Vốn đầu tư từ DNNN Vốn đầu tư từ khu vực tư nhân 300,000 FDI Kiều hối 200,000 Viện trợ từ tổ chức phi phủ quốc tế 100,000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: Tự tính từ số liệu Bộ TC, TCTK, NHNNVN, Trung tâm Nguồn Phi phủ, OECD Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình IX Kết luận khuyến nghị Trước khủng hoảng tài toàn cầu, nguồn tài phát triển Việt Nam gia tăng nhanh chóng suốt thời gian dài, giúp cho Việt Nam trì mức đầu tư cao đạt thời kỳ kéo dài với mức tăng trưởng tỉ lệ giảm nghèo cao Tuy nhiên, đầu tư cao không tạo tăng trưởng mức độ tương xứng trước nữa, phủ Việt Nam phải kiềm chế đầu tư để trì ổn định kinh tế vĩ mô Do đó, Việt Nam bước sang giai đoạn mà luồng tài phát triển bị hạn chế nhiều so với trước Điều đòi hỏi phải nâng cao hiệu đầu tư thông qua áp dụng cách tiếp cận mang tính chiến lược sử dụng đầu tư công trọng đến cách thức sử dụng đầu tư công giải pháp sách để thu hút nguồn tài phát triển khác Đây chương trình nghị lớn, có số thách thức bật sau: Nâng cao chất lượng chi tiêu đầu tư công: bao gồm áp dụng cách tiếp cận lập kế hoạch ngân sách trung hạn, gắn chi thường xuyên chi đầu tư với ưu tiên phát triển quốc gia; khắc phục nhược điểm hệ thống phân cấp tài nay; chuyển việc quy hoạch đầu tư hạ tầng chiến lược lên cấp quốc gia khu vực; đồng thời áp dụng cách tiếp cận lập kế hoạch phân bổ nguồn lực dựa kết Duy trì tính bình đẳng cung cấp dịch vụ xã hội: đánh giá lại trình ‘xã hội hoá’ việc cung cấp dịch vụ thông qua xây dựng kế hoạch tài cho toàn ngành, quy định rõ ràng tham gia khu vực tư nhân minh bạch khoản đóng góp người dân Thu hút đầu tư tư nhân vào sở hạ tầng thông qua hoàn thiện khung pháp lý đối tác công – tư (PPP) thành lập Bộ phận PPP quan cấp quốc gia để hỗ trợ kỹ thuật cho chủ dự án thiết kế đàm phán đối tác công – tư Nâng cao thu ngân sách từ FDI: Việt Nam cần có đủ lực thiết kế gói can thiệp để hỗ trợ ngành thị trường cụ thể, sở hạ tầng, đào tạo nghề miễn giảm thuế Điều đồng nghĩa với việc thành lập quan nhà nước cấp X trung ương có khả tương tác với nhà đầu tư nước điều phối quan nhà nước cấp thẩm quyền khác Huy động tài để phát triển khu vực tư nhân: Chính phủ Việt Nam cần quan tâm nhiều tới nhu cầu khu vực tư nhân nước, cụ thể thông qua việc giúp đỡ doanh nghiệp quy mô vừa mở rộng quy mô để tiết kiệm chi phí để trở thành nhà cung cấp cho doanh nghiệp đầu tư nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Điều đồng nghĩa với việc phải tăng khả tiếp cận đất đai tài doanh nghiệp Chúng đề xuất năm vai trò quan trọng khu vực viện trợ phát triển nhằm góp phần tăng cường hiệu lực hiệu phát triển tài phát triển Việt Nam Xúc tiến việc lập sách dựa chứng quản lý theo kết thông qua việc tạo lập chứng, chia sẻ kiến thức, tham gia đánh giá chung đối thoại sách, củng cố hệ thống thống kê quốc gia, tổ chức nâng cao lực cho quan nhà nước hoạch định lập sách, đầu tư vào hệ thống giám sát tăng cường phản hồi cộng đồng dịch vụ công; Cải thiện chất lượng chi tiêu đầu tư công thông qua hỗ trợ cải cách quản lý tài công ngân sách nhà nước, đồng thời hỗ trợ áp dụng cách tiếp cận phân bổ ngân sách theo kết quả; Hỗ trợ mô hình đối tác công – tư, có việc hỗ trợ xây dựng khuôn khổ pháp luật lực kỹ thuật cần thiết hỗ trợ tài chính; Thúc đẩy tính bình đẳng cung cấp dịch vụ xã hội cách giúp Chính phủ xây dựng kế hoạch tài ngành bao gồm ngân sách quốc gia, đầu tư khu vực tư nhân, đóng góp người dân ODA; Phát triển quan hệ đối tác tri thức ngành thị trường cụ thể cách kết nối quan nhà nước với đối tác quốc gia tài trợ giúp Chính phủ xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp theo nhu cầu; Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Phụ lục 1: Nghiên cứu tình phương án tài trợ cho chương trình phòng chống HIV-AIDS Tổng quan đại dịch HIV phản ứng quốc gia Việt Nam Dịch HIV Việt Nam giai đoạn tập trung vào người có nguy cao kể từ có báo cáo ca lây nhiễm vào cuối năm 1990 Tỷ lệ nhiễm vào năm 2010 ước tính 0,44% nhóm người thuộc độ tuổi 1549[1] Tuy nhiên, theo báo cáo tỷ lệ nhiễm cao nhiều nhóm nghiện hút (năm 2009 18,4%), nhóm gái mại dâm (năm 2009 3,2%) [2] Điều đáng lo ngại số liệu cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đồng tính nam tăng cao (năm 2009 lên tới 16,7% [2]) Trong thập kỷ qua, số người có HIV tăng hai lần, đạt khoảng 254.000 người vào năm 2010 [1,2] Hiện có 57.663 người có HIV điều trị thuốc ART Chi phí cho chương trình phòng chống HIV ngày tăng trở thành thách thức tính bền vững dài hạn mặt tài hệ thống y tế chiến chống HIV/AIDS Báo cáo UNGASS 2008-2009 Báo cáo tiến độ chương trình AIDS toàn cầu Việt Nam năm 2012 nêu bật thực tế hoạt động phòng chống điều trị mở rộng quy mô cách đáng kể kết hỗ trợ rộng khắp nhà tài trợ Theo Đánh giá chi tiêu chương trình AIDS quốc gia (NASA), giai đoạn 2008-2012, phủ Việt Nam, nhà tài trợ quốc tế hộ gia đình chi tổng cộng 634 triệu USD cho phòng chống AIDS, phần lớn từ nguồn vốn quốc tế Nguồn vốn quốc tế tăng từ 66 triệu USD vào năm 2008 lên 106 triệu USD vào năm 2012 Chi cho hoạt động chương trình nhằm trực tiếp giảm lây nhiễm, lưu hành tử vong HIV kể từ năm 2010 giảm xuống số tuyệt đối tương đối, chiếm khoảng 50% vào năm 2012 Hình 1: Chi quốc tế hàng năm cho phòng chống AIDS, 2008-2012 Nguồn: Đánh giá chi tiêu phòng chống AIDS quốc gia, 2011-2012, UNAIDS, 2013 Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình 51 Từ năm 2010, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, nguồn hỗ trợ tài nước bị ảnh hưởng nhà tài trợ cảnh báo giảm mạnh tài trợ yêu cầu phủ trung ương tăng vốn Đã có nhiều nhà tài trợ lớn đưa hạn chót cho hỗ trợ chương trình họ Đánh giá kỳ tuyên bố trị phòng chống HIV VAAC bên liên quan khác thực vào năm 2013 xác định tiêu chí cần có để lấp dần khoảng trống kinh phí hoàn thành mục tiêu đề ra, là: (1) tiếp tục triển khai nhân rộng mô hình dịch vụ mục tiêu có hiệu tốt (2) tiếp tục huy động nguồn vốn nước tăng nguồn vốn nước cho hoạt động cấp quốc gia Phân bổ nguồn lực theo chiến lược nâng cao hiệu việc làm cấp bách để giảm dần lây nhiễm cuối đảm bảo để Việt Nam không trường hợp lây nhiễm Hình 2: Chi tiêu phủ quốc tế cho phòng chống AIDS Việt Nam, 2011-2012 Nguồn: Đánh giá chi tiêu cho phòng chống AIDS quốc gia, 2011-2012, UNAIDS, 2013 Khuôn khổ đầu tư NASA Số liệu NASA giai đoạn 2008-2010 sử dụng để xây dựng khung đầu tư Việt Nam Để xây dựng khung đầu tư, mục chi tiêu cho phòng chống AIDS NASA đưa vào mục tương ứng khung đầu tư Theo cách này, tất khoản chi tiêu cho phòng chống HIV/AIDS coi phù hợp với mục khung đầu tư (mặc dù thực tế có lúc không vậy) 52 Hình nêu tóm tắt khung đầu tư Việt Nam giai đoạn 2008-2010 Khi tổng chi tiêu quốc gia cho phòng chống AIDS tăng từ 95,6 triệu USD vào năm 2008 lên 139,3 triệu USD vào năm 2010, chi cho chương trình tăng số tuyệt đối, từ 45,2 triệu USD lên 70,3 triệu USD số tương đối, từ 47% lên 51% So sánh với tỷ lệ dành cho chương trình giới 42% năm 2011 tăng lên 59% vào năm 2015, phân bổ nguồn lực Việt Nam cho chương trình hợp lý theo xu hướng tích cực Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Hình 3: Tổng chi tiêu (USD) cho phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, 2008 – 2010 triệu US$   140   11%   120   100   80   60   40   20   -   Kết hợp với   ngành khác   Phần hỗ trợ   13%   40%   12%   37%   40%   49%   47%   2008   2009   51%   2010   12,005,468   13,488,033   16,809,241   38,437,954   50,871,929   52,113,037     Các chương trình bản45,181,548   63,014,524   70,330,967     Nguồn: Tóm tắt sách khung đầu tư, UNAIDS, 2012 Nghiên cứu quản lý sách cấp vốn bền vững Oxford Do nguồn vốn tài trợ quốc tế giảm xuống, Việt Nam cần phải có tỷ lệ vốn lớn từ nguồn nước cho chương trình phòng chống AIDS Điều đòi hỏi phủ Việt Nam phải xây dựng khung can thiệp toàn diện để hướng dẫn việc phân bổ nguồn lực hạn chế có cách hiệu nhằm tối đa hóa lợi ích sức khỏe cho người dân Các chiến lược cấp vốn khác cần khai thác để xây dựng nguồn vốn bền vững cho chương trình phòng chống HIV/ AIDS dài hạn Các chiến lược bao quát nguồn vốn nước nước ngoài, nguồn vốn nhà nước tư nhân Các phương án người sử dụng chi trả xem xét để toán cho dịch vụ MMT Các chiến lược cấp vốn xem xét bao gồm vốn khu vực tư nhân trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, áp dụng thuế hàng không thuế bay, tăng thuế nói chung thực tiết kiệm Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình 53 Hình 4: Dự báo nguồn vốn giai đoạn 2013-2020 Nguồn: Phản ứng bền vững với HIV Việt Nam: Tổng quan chi tiêu cho phòng chống HIV Việt Nam Cam kết tương lai nhà tài trợ, trình Phó thủ tướng, năm 2012 Vào năm 2012, UNAIDS phối hợp với Nhóm quản lý sách Oxford bên liên quan chủ chốt khác Việt Nam thực nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình nguồn vốn dự báo tình hình nguồn vốn đến năm 2020 Báo cáo đưa loạt đề xuất nhằm bảo đảm tính bền vững nguồn vốn tương lai Tóm tắt báo cáo Đại sứ Trưởng nhóm công tác HIV trình Phó thủ tướng xem xét đề nghị Phó thủ tướng đạo vấn đề quan trọng 54 Báo cáo cho biết nhiều nhà tài trợ lớn cho phòng chống HIV giảm dần nguồn vốn và/hoặc rút vốn khỏi Việt Nam, ví dụ, chương trình WB/ DFID kết thúc vào năm 2012 dự án vùng HAARP AusAID/Hà Lan kết thúc vào năm 2013 AusAID với CHAIVN tiếp tục hỗ trợ nhu cầu sử dụng ART trẻ em đến năm 2015 PEPFAR, nhà tài trợ phòng chống HIV lớn Việt Nam, thông báo giảm tài trợ cho năm 2012 năm tiếp tục giảm vốn cho dự án từ 10-15% năm Trong năm 2014 có hình thức tài trợ Quỹ toàn cầu, sử dụng mô hình tài trợ Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Hình 5: Tóm tắt tổng nhu cầu vốn vốn thiếu, 2012-2020 Nguồn: Phản ứng bền vững với HIV Việt Nam: Tổng quan chi tiêu cho phòng chống HIV Việt Nam Cam kết tương lai nhà tài trợ, trình Phó thủ tướng, năm 2012 Trong báo cáo, cộng đồng quốc tế đề xuất với Chính phủ Việt Nam lĩnh vực cần xem xét thảo luận để tiến tới có phản ứng bền vững quốc gia với HIV Đề xuất thứ tăng nguồn vốn nước cho phòng chống HIV phân bổ nguồn vốn trung ương cấp tỉnh để xử lý yếu tố dịch tiêm chích không an toàn tình dục không an toàn Do nguồn vốn quốc tế giảm mạnh, cần nhanh chóng gia tăng nguồn vốn nước để đảm bảo không ảnh hưởng tới tiến đạt Ngân sách cho Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống HIV cần tăng lên tới tốc độ cao tỉnh giàu cần phải đóng góp nhiều cho chương trình phòng chống HIV từ nguồn ngân sách địa phương Bên cạnh đó, cần tiếp tục đối thoại sách với đối tác chủ chốt nguồn vốn có để bù đắp cho vốn thiếu theo dự báo, bao gồm bảo hiểm y tế, đóng góp khu vực tư nhân và/hoặc thuế hàng không Đối thoại cần phải nhấn mạnh sở hữu quốc gia cần có để trì phối hợp trọng vào việc phân bổ vốn cho hoạt động chứng minh có hiệu mặt chi phí nhằm vào nhóm đối tượng có nguy cao Đề xuất thứ hai phản ứng bền vững HIV đòi hỏi có hài hòa hóa việc lập kế hoạch với hỗ trợ nhằm tăng cường phối hợp ngành Trong bối cảnh có thay đổi lớn nguồn vốn cho hoạt động phòng chống HIV nhu cầu đầu tư cho hoạt động nhằm vào nhóm đối tượng có nguy cao lây nhiễm HIV, Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm cần tiếp tục sử dụng thẩm quyền để gắn kết bên liên quan chủ chốt nước quốc tế tầm quốc gia (bao gồm xã hội dân khu vực tư nhân) việc hài hòa hóa công tác lập kế hoạch phân bổ nguồn lực dựa liệu sẵn có thông lệ tốt quốc tế Việt Nam Đề xuất thứ ba thực tiết kiệm hiệu hoạt động phòng chống AIDS quốc gia Cần phải hình thành đơn vị điều phối chương trình tài trợ khác chương trình mục tiêu quốc gia để có cách tiếp cận “một chương trình” Để đảm bảo tiết kiệm hiệu quả, cần phải thực lập ưu tiên mặt địa lý gắn kết dịch vụở cấp quốc gia cấp tỉnh; cần khuyến khích lồng ghép nguồn lực người có dự án tài trợ vào chương trình quốc gia; hệ thống quản lý chuỗi cung cấp ARV, Methadone hàng hóa cần tiếp tục tập trung hóa củng cố nữa; cần phải tăng cường tham gia xã hội dân khu vực tư nhân Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm cần phải đảm bảo quyền tự chủ trách nhiệm quốc gia việc thực tiết kiệm hiệu Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình 55 Dự án cấp vốn bền vững cho phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2013-2020 Sau nghiên cứu trình lên Phó Thủ tướng, Dự án cấp vốn bền vững cho hoạt động phòng, chống kiểm soát HIV/AIDS giai đoạn 2013-2020 VAAC xây dựng Thủ tướng phủ phê duyệt vào tháng 12/2012 Dự án đưa vào số đề xuất mà Nghiên cứu quản lý sách Oxford nêu trước hết khuyến khích việc huy động nguồn lực, thứ hai thúc đẩy nâng cao tính hiệu lực hiệu chi phí chương trình thực Là phần dự án, huy động nguồn lực bao gồm việc tăng cường phân bổ ngân sách nhà nước trung ương cho hoạt động quan trọng mang lại hiệu nhằm bảo đảm tính bền vững hoạt động kiểm soát HIV/AIDS Điều thực thông qua việc tăng tỷ lệ vốn ngân sách hàng năm cho Chương trình mục tiêu quốc gia lên 20% trở lên Dự án chủ trương nâng cao vai trò tích cực bộ, quan liên quan xã hội dân việc huy động vốn cho hoạt động kiểm soát HIV/AIDS phạm vi quyền hạn đẩy mạnh việc huy động vốn từ tổ chức nhà tài trợ quốc tế Chính quyền địa phương giao vai trò tích cực trách nhiệm việc cấp vốn cho hoạt động kiểm soát HIV/AIDS địa phương Hiện kiểm soát HIV/AIDS đưa thành ưu tiên phát triển kinh tế-xã hội địa phương coi bước tiến tới đưa việc kiểm soát HIV/AIDS trở thành nhiệm vụ thường xuyên chương trình phát triển kinh tế-xã hội, kế hoạch địa phương quyền địa phương khuyến khích xây dựng kế hoạch tổng thể để trình Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân phê duyệt Việc huy động vốn cho hoạt động kiểm soát HIV/AIDS phải trở thành phần thiếu hội nghị hội thảo huy động vốn cho phát triển địa phương Từ kinh nghiệm thông lệ tốt nước, dự án nhận thức huy động nguồn lực từ việc gắn kết với doanh nghiệp tư nhân yêu cầu đóng góp tài cho hoạt động phòng chống HIV/ AIDS Dự án đề xuất hình thành quỹ nhằm thu hút đầu tư hiệp hội phòng chống HIV/AIDS doanh nghiệp hỗ trợ 56 nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp hoàn thành trách nhiệm xã hội mặt phòng, chống HIV/AIDS cho người lao động Hệ thống bảo hiểm y tế quốc gia xác định nguồn thu tiềm cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS quốc gia Dự án đề xuất xây dựng hướng dẫn để bảo đảm quyền lợi ích người có HIV quan tâm đầy đủ Hệ thống bảo hiểm y tế Điều đòi hỏi phải đánh giá lại hệ thống luật làm rõ tỷ lệ bao phủ quyền người có HIV tham gia bảo hiểm y tế, xây dựng hướng dẫn quy định để chắn sách thực thi cách đắn Để bảo đảm người có HIV thông tin đầy đủ cách thức hoạt động hệ thống bảo hiểm y tế họ họ có quyền cần thiết phải tăng cường giáo dục, nhận thức, tư vấn hỗ trợ cho người có HIV đối tượng sách bảo hiểm y tế Việc cung cấp dịch vụ trợ giá người thụ hưởng dịch vụ trả phần xem xét Nếu sách thực thi cần có sửa đổi quy định để đưa dịch vụ có liên quan đến HIV/AIDS vào Thông tư Bộ Tài quy định mức phí, cách thu phí, quản lý sử dụng phí y tế dự phòng phí kiểm dịch y tế biên giới Bên cạnh việc xác định nguồn vốn củng cố nguồn vốn có, có quy định nhằm thúc đẩy chiến lược có hiệu chi phí tiết kiệm ngân sách Một cách để đảm bảo điều tăng cường chế phối hợp, phân bổ, sử dụng quản lý tài nhằm trì kiểm soát có hiệu trung ương nguồn vốn có, tăng cường chủ quyền quốc gia hoạt động phản ứng Việc đánh giá định kỳ chi tiêu cho phòng chống AIDS quốc gia tiếp tục thực nhằm đánh giá nguồn vốn sử dụng cho nỗ lực kiểm soát HIV/AIDS để điều chỉnh phân bổ nguồn lực cách phù hợp cần thiết Năng lực quản lý chương trình dự án tăng cường để nâng cao hiệu nguồn lực sử dụng Việc bao gồm đầu tư cho hệ thống quản lý hành nhà nước hành công tác kiểm soát HIV/AIDS tránh tạo hệ thống hành nữa, gây tình trạng chồng chéo lãng phí nguồn lực Các quy tắc chi phí chuẩn chương trình Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình xây dựng phủ nhà tài trợ thống nhằm đảm bảo việc cung cấp dịch vụ quán bền vững nước Là phần nỗ lực này, hệ thống theo dõi đánh giá Việt Nam tăng cường để đem lại sử dụng hiệu nguồn lực có Tài liệu tham khảo: Đến tiến đạt lĩnh vực bao gồm: Dự án cấp vốn bền vững cho hoạt động phòng chống kiểm soát HIV/AIDS giai đoạn 2013-2020, VAAC, Bộ Y tế, tháng 11 năm 2012 có Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ, bước chịu trách nhiệm chi trả phần chi phí cho nguồn nhân lực chương trình nước tài trợ phạm vi quyền hạn mình; Chi tiêu cho phòng chống HIV/AIDS VIệt Nam - Sử dụng khung đầu tư, tóm tắt sách, tháng 11 năm 2012 ŸŸ Nhiều Ủy ban phòng chống AIDS cấp tỉnh, Đánh giá kỳ mục tiêu Tuyên bố trị HIV, VAAC, 2013 Đánh giá chi tiêu cho phòng chống AIDS quốc gia, 2011-2012, UNAIDS, 2013 (Dự thảo tháng năm 2014) ŸŸ Các công ty MAC Chevron bắt Phản ứng bền vững HIV Việt Nam: Tổng quan chi tiêu cho phòng chống HIV Việt nam Cam kết tương lai nhà tài trợ, trình Phó thủ tướng, tháng năm 2012 ŸŸ Liên Đại dịch HIV Việt Nam, năm 2012 - Tóm tắt Nhóm công tác chung UN, UNAIDS, năm 2013 đầu có đóng góp hỗ trợ trực tiếp cho dự án chương trình; minh doanh nghiệp Việt Nam hình thành với hỗ trợ Quỹ toàn cầu; ŸŸ Đang thực đối thoại sâu việc làm để lồng ghép cách tốt dịch vụ liên quan đến HIV vào hệ thống bảo hiểm y tế quốc gia; ŸŸ Có nhiều thảo luận việc lập kế hoạch chuyển đổi bắt đầu công tác xây dựng kế hoạch chuyển đổi cấp tỉnh để có thông tin cho định tương lai chương trình Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình 57 Phụ lục 2: Tài phát triển tỉnh Quảng Nam Bối cảnh kinh tế-xã hội Quảng Nam tỉnh thuộc ven biển miền Trung Trong 10 năm qua, tỉnh đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế-xã hội Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 5,508 triệu VNĐ/năm vào năm 2006 lên 30,7 triệu VNĐ vào năm 2012 Về thu nhập bình quân đầu người, tính đến cuối năm 2012 Quảng Nam tỉnh đứng thứ tư số 19 tỉnh/ thành phố ven biển miền Trung Mặc dù gặp nhiều vấn đề bất ổn kinh tế nước khủng hoảng toàn cầu gây kinh tế Quảng Nam đạt tiến tương đối tốt Tổng sản lượng toàn tỉnh hàng năm theo giá cố định 10 năm qua tăng 110%, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Tăng trưởng công nghiệp dịch vụ cao làm thay đổi cấu kinh tế Quảng Nam Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 29% năm 2006 xuống 20,6% vào năm 2011, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng tương ứng từ 35,53% 35,48% vào năm 2006 lên 40,01% 38,83% vào năm 2011 Dự báo tỷ trọng sản lượng nông nghiệp giảm vào năm 2013, xuống 17% tỷ trọng sản lượng công nghiệp dịch vụ đạt 42,5% 40,5% Theo đó, tỷ trọng lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp giảm mạnh, tử 90% năm 1990 xuống 55% vào năm 2012, tỷ trọng lao động làm việc ngành công nghiệp dịch vụ tăng lên 21% 24% vào năm 2012 Đóng góp vào sản lượng công nghiệp tỉnh Quảng Nam Công ty ô tô Trường Hải (THACO) THACO bắt đầu hoạt động Khu kinh tế mở Chu Lai từ năm 2003 Công ty hưởng nhiều ưu đãi UBND tỉnh Quảng Nam Thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu hoạt động (2004-2012) 5% 15 năm 10% Trong 58 giai đoạn 2009-2011, Công ty ô tô Trường Hải công ty phải nộp khoảng 20 tỷ VNĐ/năm thuế thu nhập doanh nghiệp Mặc dù lãnh đạo người dân tỉnh Quảng Nam có nhiều nỗ lực phát triển kinh tế tỉnh, Quảng Nam tỉnh nghèo đất nước Tỷ lệ nghèo cao gấp 1,5 lần tỷ lệ nghèo trung bình nước (17,93% so với tỷ lệ nghèo nước vào năm 2012 9,6% theo tiêu chí Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) Một nguyên nhân khiến cho tỷ lệ nghèo Quảng Nam cao việc Quảng Nam thường xuyên phải gánh chịu thiên tai, gây tổn thất lớn cho kinh tế người dân Quảng Nam tỉnh Việt Nam phải chịu nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu Nhận thức vấn đề mà biến đổi khí hậu gây ra, UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt Kế hoạch hành động nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu (Quyết định 1735/2013/QĐ-UBND) Quảng Nam tỉnh quản lý nhà nước tốt Từ năm 2007, PCI Quảng Nam có nhiều thay đổi với tổng điểm đạt khoảng 60/100 hay mức tốt tương đối tốt Thành công lớn Quảng Nam cải thiện điều kiện thành lập hoạt động cho doanh nghiệp (9,13 vào năm 2011) Tỉnh có nỗ lực lớn việc đơn giản hóa thủ tục hành công, áp dụng thủ tục cửa đăng ký kinh doanh khuyến khích đăng ký thuế điện tử Điểm thấp lĩnh vực dich vụ hỗ trợ doanh nghiệp (3,66 vào năm 2011) Từ năm 2009, Ban Xúc tiến đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp thuộc UBND thành lập từ năm 2011, Trung tâm Thông tin, tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư thành lập với mục đích thu hút đầu tư vào tỉnh hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Các luồng tài tỉnh Quảng Nam Nguồn thu Tỉnh phụ thuộc nhiều vào ngân sách trung ương Do đó, nguồn thu tỉnh Quảng Nam ngân sách trung ương (52,95% năm 2006 37,44% năm 2011), nguồn thu từ thuế địa phương, bao gồm thuế từ khu vực tư nhân (14,77% năm 2011, FDI doanh nghiệp nhà nước, từ nguồn thu từ phí nhà đất (5,43% năm 2011) Trong số liệu Bộ Tài số liệu vốn vay từ dự án ODA số liệu hạch toán ngân sách trung ương Tuy nhiên, dựa số liệu dự án ODA thực tỉnh giai đoạn 20012012, ước tính vốn vay ODA chiếm 2% tổng nguồn thu ngân sách Quảng Nam (Hình 1) Hình Nguồn thu nhà nước Quảng Nam, năm 2011 Nguồn: Sở KHĐT, Sở Tài Quảng Nam Các nguồn thu từ khu vực quốc doanh trở nên ngày quan trọng Quảng Nam với tỷ trọng tổng ngân sách nhà nước địa phương tăng từ 4,42% năm 2006 lên 22,04% năm 2013, phân bổ từ ngân sách trung ương giảm từ 52,95% năm 2006 xuống 43,8% năm 2013 Tỷ trọng thu từ khu vực FDI tổng nguồn thu nhà nước tăng lên, từ 0,6% năm 2006 lên 3,52% năm 2012 6,83% năm 2013 Khác với thành phố lớn, bùng nổ hay khủng hoảng bất động sản không gây ảnh hưởng lớn tới nguồn thu từ phí nhà đất Khoản thu trì quanh mức 5% tổng thu ngân sách nhà nước địa phương năm qua (Bảng 1) Chênh lệch tỷ trọng nguồn thu khác năm 2013 năm khác khoản thu vốn chưa giải ngân phân bổ năm trước kết chuyển sang năm báo cáo Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình 59 Bảng Thu ngân sách nhà nước địa phương tỉnh Quảng Nam, 2006- 2013 (triệu VNĐ) Các hạng mục 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Thu từ DNNN 136936 160138 187373 309337 358201 461502 554309 660000 Thu từ DN có vốn FDI 22495 94968 177179 270306 373981 469768 510133 672000 Thu từ khu vực quốc doanh 165094 234551 339871 621507 1170672 1986924 1830397 2170000 Thu từ phí nhà, đất 188986 270852 350037 353157 521596 729656 450376 516000 Các khoản thu phí khác 184761 203442 244854 319556 336610 486158 539392 450000 Thu cân đối ngân sách (TƯ cấp) 1979598 2348107 2714599 3210378 3564884 5035134 4852953 4312065 Kết chuyển từ ngân sách năm trước 717269 880819 1196607 1750795 2329336 3385575 4555624 226.03 230.916 244.608 272.93 291.592 291.592 374294 464238 538748 686394 894425 1199612 ODA Thu khác 343826 1064605 Nguồn: trang web Bộ Tài chính, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Nam, ước tính nhóm nghiên cứu Trước năm 2013, thu ngân sách địa phương trang trải cho 30% tổng chi nhà nước địa phương, khoảng nửa thu ngân sách phân bổ từ ngân sách trung ương, với thực tế khoảng 20% tổng thu ngân sách hàng năm “thu kết chuyển từ năm trước” Tỷ trọng “thu kết chuyển” tổng thu ngân sách hàng năm cao cho thấy lượng vốn lớn chưa giải ngân năm trước kết 60 chuyển sang năm báo cáo Trong năm 2013, cấu thu ngân sách trở nên rõ ràng dự kiến không thông lệ kết chuyển nguồn thu, thu từ nguồn tỉnh theo kế hoạch chiếm 43,8% tổng thu ngân sách địa phương, 56,2% thu ngân sách nhà nước Quảng Nam dự kiến từ nguồn nước (xem Hình 2) Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Hình Thu nhà nước năm 2013 Nguồn: Sở KHĐT, Sở Tài Quảng Nam Vay nợ Theo Nghị định 141/2003/NĐ-CP quy định phát hành trái phiếu phủ trung ương địa phương, quyền địa phương phép phát hành trái phiếu quyền địa phương Tuy nhiên, Quảng Nam chưa phát hành trái phiếu quyền địa phương để phục vụ dự án phát triển sở hạ tầng Đầu tư Đầu tư theo giá hành Quảng Nam liên tục tăng lên năm qua, từ 6.286 tỷ VNĐ vào năm 2007 lên 13.738 tỷ VNĐ năm 2012 Tuy nhiên, sử dụng giá năm 2010 để so sánh với đầu tư năm 2010 tổng đầu tư năm 2011 2012 lại giảm nhẹ, từ 11.477 tỷ VNĐ theo giá năm 2010 xuống 11.305 tỷ VNĐ năm 2012 (Bảng 2) Nguồn đầu tư Quảng Nam từ ngân sách nhà nước (khoảng 30%), khu vực tư nhân (khoảng 20%), tín dụng nhà nước (khoảng 20%), doanh nghiệp nhà nước (khoảng 10%), khu vực FDI (dưới 10%) Mặc dù nguồn vốn trái phiếu phủ coi nguồn vốn quan trọng đầu tư công Quảng Nam, số liệu vốn trái phiếu phủ lại số liệu thống kê thức tỉnh Do đó, số liệu tổng đầu tư từ trái phiếu phủ Quảng Nam Tuy nhiên, từ số liệu Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Y tế Quảng Nam đầu tư cho nông nghiệp y tế, thấy trái phiếu phủ chiếm tỷ trọng cao tổng đầu tư Quảng Nam (Bảng 4), đặc biệt ngành y tế (xem Bảng 4) Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình 61 Bảng 2: Đầu tư chia theo nguồn, 2006-2012 (tỷ VNĐ)     Theo giá hành Theo giá 2010 STT Tổng đầu tư (giá hành) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2010 2011 2012   Đầu tư nhà nước 6286 7132 9240 11478 12795.0 13738.0 11477.7 11039 11305 I (%) 3752 4263 7166 7839 9132.0 9729.0 7839.0 7916 8010.9   Ngân sách NN 59.69 59.77 77.55 68.30 71.37 70.82 (%) 1679 1615 2676 4594.6 4433.3 4849.2 4594.6 3886 3998   Tín dụng nhà nước 26.71 22.64 28.96 40.03 34.65 35.30 (%) 279 567 2200 1080.3 2947.3 3252.1   DNNN 4.44 7.95 23.81 9.41 23.03 23.67 (%) 1754 2028 2232 2131.5 1751.5 1627.7   Khu vực quốc doanh 27.90 28.44 24.16 18.57 13.69 11.85 II (%) 1567 1733 1072 2250.2 2553.4 2909.5   FDI (1) 24.93 24.30 11.60 19.60 19.96 21.18 III (%) 797 955 899 1270 989.3 945.3   Từ nguồn khác 12.68 13.39 9.73 11.06 7.73 6.88 IV (%) 169 180 102 118.5 120.0 154.3   To the total investment (%) 2.69 2.52 1.10 1.03 0.94 1.12 1080.3 2536.6 2675.2 2131,5 1493.5 1337.4 2250.2 2197.5 2393.4 1270 820 774 118.5 105.3 127.3 Nguồn: Sở KHĐT Quảng Nam Bảng 3: Cơ cấu đầu tư ngành nông nghiệp theo nguồn (%) Năm Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Trái phiếu CP ODA 2010 25.90 25.00 23.86 25.24 2011 15.45 25.36 21.15 38.03 2012 34.89 29.70 0.00 35.40 2013 4.85 61.34 0.00 33.81 Nguồn: Sở NNPTNT Quảng Nam 62 Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Ngân sách nhà nước nguồn đầu tư lớn Quảng Nam năm qua tăng lên nhanh chóng, từ 1.679 tỷ VNĐ vào năm 2007 lên 4.849 tỷ VNĐ vào năm 2012, tương đương từ chiếm 26,7% lên chiếm 35,3% tổng đầu tư Tỷ trọng tín dụng nhà nước tổng đầu tư tăng lên với tốc độ tăng cao từ 4,4% năm 2007 lên 23,67% năm 2012, bù đắp cho sụt giảm đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước khu vực FDI Tỷ trọng đầu tư khối doanh nghiệp nhà nước khu vực FDI giảm mạnh, từ 27,9% 12,68% năm 2007 xuống 11,85% 6,88% năm 2012 Đầu tư từ khu vực quốc doanh giảm xuống giảm nhẹ, từ 23,93% năm 2007 xuống 21,18% năm 2012 (xem Hình 3) Hình Đầu tư chia theo nguồn, 2007- 2012 Nguồn: Sở KHĐT Quảng Nam ODA Lĩnh vực y tế Mặc dù Quảng Nam tỉnh nghèo có quản lý nhà nước tương đối tốt thuộc vào nhóm tỉnh thu hút quan tâm hỗ trợ nhiều nhà tài trợ, tỷ trọng ODA tổng đầu tư Quảng Nam thấp nhiều so với mức trung bình Không có số liệu thức ODA Quảng Nam theo năm từ danh mục dự án ODA thực Quảng Nam giai đoạn 2001-2012, nhóm nghiên cứu ước tính tỷ trọng trung bình ODA tổng đầu tư Quảng Nam giai đoạn 20062012 khoảng 2%, tỷ trọng chung nước 4% Từ năm 2008, ngành y tế Quảng Nam phủ dành quan tâm lớn Đầu tư vào lĩnh vực y tế Quảng Nam tăng mạnh, từ 11.464 triệu VNĐ vào năm 2007 lên 103.493 triệu VNĐ vào năm 2008 Nguồn đầu tư cho phát triển y tế Quảng Nam từ năm 2008 trái phiếu phủ trung ương Nguồn cao vào năm 2008, 2010 2011, chiếm 90,28%, 88% 89% tổng đầu tư vào ngành y tế Nhà tài trợ lớn Quảng Nam Ngân hàng Thế giới, giai đoạn 2001-2012 cung cấp cho Quảng Nam 66,983 triệu USD, chiếm 48,4% tổng ODA Quảng Nam JICA ADB nhà tài trợ lớn thứ hai thứ ba với tỷ trọng chiếm 11,3% 8,1% tổng ODA tỉnh Phần lớn dự án ODA Quảng Nam cho phát triển sở hạ tầng, bao gồm thủy lợi, cấp nước đường sá Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình 63 Bảng 4: Cơ cấu đầu tư lĩnh vực y tế chia theo nguồn (triệu VNĐ) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số NSĐP % 16,777.487 5,390.000 32.13 11,465.168 3,820.191 33.32 2,833.000 2.74 56,682.608 8,025.639 14.16 107,085.972 1,303.353 1.22 83,689.234 1,700.000 2.03 67,917.091 2,000.000 2.94 46,982.240 9,717.246 20.68 103,493.477 CTMTQG % 2,362.098 14.08 4,436.704 38.70 5,120.721 4.95 974.524 1.72 2.250 0.00 - 13,229.000 19.48 50.000 0.11 NSTƯ % 9,025.389 53.79 4,436.704 38.70 2,104.601 2.03 12,054.903 21.27 11347.4396 7,389.234 22,688.091 14,588.994 10.60 8.83 33.41 31.05 Trái phiếu CP     93,435.155 35,627.542 94,432.929 74,600.000 30,000.000 22,626.000 Nguồn: Sở Y tế Quảng Nam Quảng Nam đạt thành tựu tương đối tốt công tác kiểm soát HIV/AIDS Tỷ lệ kiểm soát chiếm 0,1% tổng dân số Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS thành lập từ năm 2008 Trong năm trở lại đây, nguồn vốn cho Trung tâm từ dự án LIFE-GAP cho Hoa Kỳ tài trợ Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước tỉnh chi trả lương cho cán Trung tâm số hoạt động đào tạo IEC (Bảng 5) Bảng Cấp vốn cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS Quảng Nam (triệu VNĐ) Nguồn tài trợ 2011 2012 2013 (kế hoạch) Dự án LIFE-GAP 3,16 3,052 2,8 CTMTQG phòng chống HIV/AIDS 2,13 3,018 2,211 Ngân sách địa phương cho lương cán chi hành 0,488 1,582 1,757 Nguồn: TT phòng chống HIV/AIDS Quảng Nam Mới vào tháng 10/2012, dự án “Tăng cường lực phòng chống HIV/AIDS cho Tiểu vùng song Mê Công”(LI 2930-VIE/SFF) ký kết, Quảng Nam số 15 tỉnh thụ hưởng dự án 64 Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình % 90.28 62.85 88.18 89.14 44.17 48.16 Thiết kế in ấn: Luckhouse Graphics

Ngày đăng: 17/02/2016, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan