Thử nghiệm ảnh hưởng của phân bón NPK đầu trâu 202015 đến sinh trưởng của ba loại cây: Cây mỡ (Manglietia glauca.BL); Cây Quế (Cinnamomum cassia.BL); Cây Keo Tai Tượng (Acacia mangium) trong vườn ươm tại trường đại học nông lâm Thái Nguyên

66 474 0
Thử nghiệm ảnh hưởng của phân bón NPK đầu trâu 202015 đến sinh trưởng của ba loại cây: Cây mỡ (Manglietia glauca.BL); Cây Quế (Cinnamomum cassia.BL); Cây Keo Tai Tượng (Acacia mangium) trong vườn ươm tại trường đại học nông lâm Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ TUYỀN Tên đề tài: “THỬ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN NPK ĐẦU TRÂU 20-20-15 ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA BA LOẠI CÂY: CÂY MỠ (MANGLIETIA GLAUCA.BL); CÂY QUẾ (CINNAMOMUM CASSIA.BL); CÂY KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) TRONG VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm Nghiệp : Lâm Nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ TUYỀN Tên đề tài: “THỬ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN NPK ĐẦU TRÂU 20-20-15 ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA BA LOẠI CÂY: CÂY MỠ (MANGLIETIA GLAUCA.BL); CÂY QUẾ (CINNAMOMUM CASSIA.BL); CÂY KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) TRONG VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm Nghiệp : K43 - LN - N02 : Lâm Nghiệp : 2011 - 2015 : GS.TS Đặng Kim Vui ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ TUYỀN Tên đề tài: “THỬ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN NPK ĐẦU TRÂU 20-20-15 ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA BA LOẠI CÂY: CÂY MỠ (MANGLIETIA GLAUCA.BL); CÂY QUẾ (CINNAMOMUM CASSIA.BL); CÂY KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) TRONG VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm Nghiệp : K43 - LN - N02 : Lâm Nghiệp : 2011 - 2015 : GS.TS Đặng Kim Vui ii LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập sau bốn năm đào tạo trường gắn liền với công tác đào tạo nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, giúp cho sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Được trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực khóa luận: “Thử nghiệm ảnh hưởng phân bón NPK đầu trâu 20-20-15 đến sinh trưởng ba loại cây: Cây mỡ (Manglietia glauca.BL); Cây Quế (Cinnamomum cassia.BL); Cây Keo Tai Tượng (Acacia mangium) vườn ươm trường đại học nông lâm Thái Nguyên” Sau thời gian thực tập khẩn trương, nghiêm túc, giúp đỡ tận tình cán công nhân viên Vườn ươm khoa Lâm nghiệm, thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình thầy hướng dẫn:GS.TS ĐẶNG KIM VUI giúp đỡ suốt trình làm đề tài Nhân dịp này xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến GS.TS ĐẶNG KIM VUI, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đợt thực tập khóa luận tốt nghiệp theo quy định nhà trường Do thời gian có hạn, trình độ kinh nghiệm thân hạn chế, lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót sai sót định Tôi xin ghi nhận ý kiến đóng góp bổ sung thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày… tháng… năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Tuyền iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 11 Bảng 2.2 Thống kê số tiêu khí hậu từ tháng 1- năm 2015 tỉnh Thái Nguyên 12 Bảng 3.1: Công thức nội dung thí nghiệm 14 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí công thức thí nghiệm 14 Mẫu bảng 3.3: Chỉ tiêu sinh trưởng Hvn 16 Mẫu bảng 3.4: Các tiêu sinh trưởng D00 .16 Mẫu bảng 3.5: Chỉ tiêu sinh trưởng Hvn 16 Mẫu bảng 3.6: Các tiêu sinh trưởng D00 .16 Mẫu bảng 3.7: Chỉ tiêu sinh trưởng Hvn 17 Mẫu bảng 3.8: Các tiêu sinh trưởng D00 .17 Mẫu bảng 3.9: Bảng xếp trị số quan sát phân tích phương sai nhân tố 18 Mẫu bảng 3.10: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 21 Bảng 4.1: Kết sinh trưởng công thức thí nghiệm (Cây Mỡ) 22 Bảng 4.2: Kết sinh trưởng công thức thí nghiệm (Cây Quế) .24 Bảng 4.3: Kết sinh trưởng công thức thí nghiệm (Cây Keo) .27 Bảng 4.4: Sắp xếp số quan sát phân tích phương sai nhân tố (Cây Mỡ) 30 Bảng 4.5: Bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều cao Mỡ 32 Bảng 4.6: Kết sinh trưởng 00 công thúc thí nghiệm .33 Bảng 4.7: Sắp xếp số quan sát D00 phân tích phương sai nhân tố Mỡ 34 Bảng 4.8: Bảng phân tích phương sai nhân tố tới sinh trưởng đường kính cổ rễ Mỡ 36 iv Bảng 4.9: Sắp xếp số quan sát phân tích phương sai nhân tố (Cây Quế) 37 Bảng 4.10: Bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều cao Quế 39 Bảng 4.11: Kết sinh trưởng 00 công thức thí nghiệm Quế .40 Bảng 4.12: Sắp xếp số quan sát D00 phân tích phương sai nhân tố Quế .41 Bảng 4.13: Bảng phân tích phương sai nhân tố đối sinh trưởng đường kính cổ rễ Quế 43 Bảng 4.14: Sắp xếp số quan sát phân tích phương sai nhân tố (Cây keo Tai tượng) 44 Bảng 4.15: Bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều cao Keo Tai Tượng 46 Bảng 4.16: Kết sinh trưởng 00 công thức thí nghiệm (Keo Tai Tượng) 47 Bảng 4.17: Sắp xếp số quan sát D00 phân tích phương sai nhân tố (Keo Tai Tượng) .48 Bảng 4.18: Bảng phân tích phương sai nhân tố đường kính cổ rễ Keo Tai tượng 50 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng Mỡ công thức thí nghiệm 24 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng Quế công thức thí nghiệm 26 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng Keo Tai Tượng công thức thí nghiệm 29 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng D00 Mỡ công thức thí nghiệm 33 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng D00 Quế công thức thí nghiệm 40 Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng D00 Keo Tai Tượng công thức thí nghiệm 47 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức CTTN : Công thức thí nghiệm D00 : Đường kính cổ rễ Hvn : Chiều cao vút OTC : Ô tiêu chuẩn PTPSMNT : Phân tích phương sai nhân tố TB : Trung bình i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2015 Người viết cam đoan Xác nhận Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) GS.TS Đặng Kim Vui Hoàng Thị Tuyền XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm phản biện yêu cầu! (Ký, họ tên) viii Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.1.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .13 3.2 Đặc điểm thời gian tiến hành đề tài .13 3.3 Nội dung nghiên cứu chi tiêu theo dõi 13 3.3.1 Nội dung nghiên cứu .13 3.3.2 Các tiêu theo dõi 13 3.4 Phương pháp nghiên cứu bước tiến hành 13 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu .13 3.4.2 Các bước tiến hành 14 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 22 4.1 Kết nghiên cứu liều lượng phân bón NPK đầu trâu (20-20-15) đến sinh trưởng loại cây: Cây Mỡ, Quế, Keo Tai Tượng 22 4.1.1 Sinh trưởng chiều cao cấy Mỡ 22 4.1.2 Sinh trưởng chiều cao Quế 24 4.1.3 Sinh trưởng chiều cao Keo Tai Tượng 27 4.2 Nghiên cứu sinh trưởng đường kính cổ rễ 00 lần đo cuốicủa Mỡ .33 4.2.1 Cây Mỡ 33 4.2.2 Cây Quế 37 4.2.3 Cây Keo Tai Tượng .44 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 51 5.3 Các biện pháp kỹ thuật chăm bón phân cho ba loại giai đoạn vườn ươm 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu nước PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quý giá người, biết khai thác sử dụng, bảo vệ cách hợp lý Rừng không giúp điều hòa nhiệt độ, nguồn nước không khí, cung cấp vật dụng thực phẩm lâm đặc sản như: thuốc men, tre, nứa, gỗ củi… mà phổi xanh nhân loại, hấp thu chất độc hại như: CO2, SO2 làm cân môi trường sinh thái đem lại sống lành cho cộng đồng sinh vật sinh sống Trong kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế Quốc tế, đời sống nhân dân ngày nâng cao Đảng nhà nước ta tạo điều kiện để thu hút người dân sống gần rừng tham gia trồng bảo vệ rừng làm cho rừng giàu thêm nhằm phủ xanh phục hồi lại đồi núi trọc Trong năm vừa qua việc trồng rừng chất lượng giống có ý nghĩa định tới hiệu công tác chăm sóc bảo vệ rừng Cây giống khỏe mạnh phát triển cân đối, sâu bệnh sở để trồng rừng, trồng có khả đề kháng tốt với yếu tố ngoại cảnh bất lợi môi trường xung quanh Để sản xuất giống tốt, đảm bảo chất lượng việc bón phân chăm sóc giống giai đoạn vườn ươm quan trọng Vườn ươm giống khoa lâm nghiệp trường đại học nông lâm Thái Nguyên sở phục vụ cho công tác rèn nghề sinh viên đồng thời nơi sản xuất giống lâm nghiệp loại ăn Vì bón phân bổ sung dinh dưỡng cho vườn ươm quan trọng Bón phân biện pháp kỹ thuận thực phổ biến, thường mang lại hiệu lớn Chất lượng đem trồng rừng phụ thuộc vào chất lượng hạt giống công tác chăm sóc con, trông việc bón phân lựa chọn loại phân bón yếu tố định Bón đủ phân bón phân hợp lý phát huy hết tiềm cấy giống, đủ tiêu chuẩn trồng rừng Hiện việc nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất lâm nghiệp vườn ươm, phục vụ việc trồng rừng chăm sóc rừng trồng triển khai hầu hết 43 Bảng 4.13: Bảng phân tích phương sai nhân tố đối sinh trưởng đường kính cổ rễ Quế Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 12,503 4,16767 0,00108 9,803 3,26767 0,00063 3 8,983 2,99433 0,00135 6,707 2,23567 0,00063 Variation SS df MS Between Groups 5,72598 1,90866 2077,83 Within Groups 0,00735 0,00092 Total 5,73333 11 ANOVA Source of F P-value F crit 6,6E-12 4,06618 Để tìm công thức xử lý kích thích hạt có ảnh hưởng trội lên công thức thí nghiệm với số lần lặp công thức nhau: b1 = b2… … = bi = b Ta sử dụng tiêu sai dị bảo đảm nhỏ LSD (Least significant diference), tính theo công thức sau: LSD = t α * S N * tα 2 = 2,31 b = 2.31 với bậc tự df= a(b-1)= 8, X= 0.05 = 0,0572 44 4.2.3 Cây Keo Tai Tượng Bảng 4.14: Sắp xếp số quan sát phân tích phương sai nhân tố(Cây keo Tai tượng) Phân cấp nhân Hvn (cm) lần nhắc lại tố A TS (Si) CTTN TB (trung bình) Lần lặp Lần lặp Lần lặp (0,3%) 30,2 30,003 30,497 90,7 30,2333333 (0,5%) 25,79 26,777 26,967 79,534 26,5113333 (0,7%) 20,137 20,167 20,4 60,704 20,2346667 (Đ/C) 14,26 14,113 14,193 42,566 14,1886667 Tổng 273,5 Từ bảng 4.14 ta thấy: + Đặt giả thuyết H0: = = = Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm + Đối thuyết H1:: Nhân tố A tác động không đồng lên kết thí nghiệm, nghĩa chắn có công thức thí nghiệm có tác động trội so với công thức lại Ta tiến hành tính toán sau: - Tính tổng bình phương ly sai toàn thí nghiệm VT a b VT = ∑∑ x ij −C i =1 j =1  a b  ∑∑ xij  i =1 j =1 C= a×b     = S (3.1) n n = b1 + b2 + … … + b a = a × b C= (30,2 + 30,003 + 30,497 + + 14,113 + 14,193)2 = 6233,703 VT = (30,22 + 30,0032 + 30,4972 + + 14,1132 + 14,1932) - 6233,521 = 450,267 45 - Tính tổng bình phương ly sai theo công thức VA VA = = b a ∑ i =1 Si S2 ab - (90,72 + 79,5342 + 60,7042 + 42,5662) - 6233,521 = 449,2925 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 450,267- 449,2925= 0,9745 - Tính phương sai công thức S A = V A = a − = 149,7642 - Tính phương sai ngấu nhiên S N2 = VN = a(b − 1) = 0,1218 - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A = = 1229,461 N So sánh FA với F0.05 F0.05 F0,05 = 4,07 với df1 = a - = -1 = df2 = a(b - 1) = 4(3 - 1) = Ta thấy FA = 1229,461 > F0.05 = 4,07 giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận H1 Vậy nhân tố A(CTTN) tác động không đồng đến chiều cao Keo tai tượng,có công thức tác động trội công thức lại Qua tổng hợp tính toán số liệu Excel ta có bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều cao vút Keo tai tượng 46 Bảng 4.15: Bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều cao Keo Tai Tượng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 90,7 30,23333 0,061842 79,534 26,51133 0,399266 3 60,704 20,23467 0,020726 42,566 14,18867 0,005416 SS df ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total MS F P-value 449,2925 149,7642 1229,461 5,39E-11 0,974503 0,121813 450,267 F crit 4,066181 11 Để tìm công thức xử lý kích thích hạt có ảnh hưởng trội lên công thức thí nghiệm với số lần lặp công thức nhau: b1 = b2… … = bi = b Ta sử dụng tiêu sai dị bảo đảm nhỏ LSD (Least significant diference), tính theo công thức sau: LSD = t α * S N * tα 2 = 2,31 b = 2.31 với bậc tự df= a(b-1)= 8, X= 0.05 = 0,65 nước Bên cạnh yếu tố kỹ thuật bón phân nhằm tác động đến sinh trưởng phát triển cấy giống như: bón phân vào giai đoạn thích hợp, tỷ lệ bón phân bao nhiêu… vẫn đề mà người tâm nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thử nghiệm ảnh hưởng phân bón NPK đầu trâu 20-20-15 đến sinh trưởng ba loại cây: Cây mỡ (Manglietia glauca.BL); Cây Quế (Cinnamomum cassia.BL); Cây Keo Tai Tượng (Acacia mangium) vườn ươm trường đại học nông lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón NPK đầu trâu (20-20-15) đến loại cây: Mỡ, Quế, Keo Tai Tượng - Chọn loại phân bón phù hợp cho loại 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định liều lượng phân NPK đầu trâu thích hợp cho sinh trưởng ba loại 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên năm vững kiến thức học - Giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, gắn kết lý thuyết thực hành - Học cách xếp bố trí công việc học tập, nghiên cứu, làm việc cách khoa học - Giúp ta bước đầu tiếp cận với lĩnh vực nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất - Lựa chọn loại phân bón tốt phù hợp sử dụng cho chăm sóc Mỡ, Quế, Keo Tai Tượng giai đoạn vườn ươm, giúp sinh trưởng phát triển cân đối, tăng cường khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh - Sử dụng phân bón đem lại hiệu quả, tiết kiệm chi phí cho người sản xuất - Đề xuất xây dựng biện pháp chăm sóc tạo giống giai đoạn vườn ươm có chất lượng tốt 48 Để kiểm tra ảnh hưởng công thức bón phân đến sinh trưởng đường kính cổ rễ Keo tai tượng cách xác tiến hành phân tích phương sai nhân tố lần lặp bảng Bảng 4.17: Sắp xếp số quan sát D00 phân tích phương sai nhân tố (Keo Tai Tượng) Phân cấp Doo (cm) lần nhắc lại nhân tố A TB TS (Si) (trung bình) CTTN Lần lặp Lần lặp Lần lặp (0,3%) 3,967 3,793 3,983 11,743 3,914 (0,5%) 3,653 3,593 3,577 10,823 3,60 (0,7%) 2,957 3,163 3,057 9,177 3,059 (Đ/C) 2,757 2,503 2,45 7,71 2,57 Tổng 39,453 + Đặt giả thuyết H0: = = = Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm + Đối thuyết H1:: Nhân tố A tác động không đồng lên kết thí nghiệm, nghĩa chắn có công thức thí nghiệm có tác động trội so với công thức lại Ta tiến hành tính toán sau: - Tính tổng bình phương ly sai toàn thí nghiệm VT a b VT = ∑∑ x ij −C i =1 j =1  a b  ∑∑ xij  i =1 j =1 C= a×b     = S (3.1) n n = b1 + b2 + … … + b a = a × b C= (3,967 + 3,793 + 3,983 + + 2,503 + 2,45)2 = 129,71 49 VT = (3,9672 + 3,7932 + 3,9832 + + 2,5032 + 2,452) - 127,712 = 3,28 - Tính tổng bình phương ly sai theo công thức VA VA = = b a ∑ i =1 Si - S2 ab (11,7432 + 10,8232 + 9,1772 + 7,712) - 127,712 = 3,18 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 3,2878 - 3,1873= 0,10 - Tính phương sai công thức S A = V A = a − = 1,06 - Tính phương sai ngấu nhiên S N2 = VN = a(b − 1) = 0,01 - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A = = 84,56 N So sánh FA với F0.05 F0.05 F0,05 = 4,07 với df1 = a - = -1 = df2 = a(b - 1) = 4(3 - 1) = Ta thấy FA = 84,56> F0.05 = 4,07 giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận H1 Vậy nhân tố A(CTTN) tác động không đồng đến đường kính cổ rễ keo tai tượng, có công thức tác động trội công thức lại Qua tổng hợp tính toán số liệu Excel ta có bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều cao vút Keo tai tượng 50 Bảng 4.18: Bảng phân tích phương sai nhân tố đường kính cổ rễ Keo Tai tượng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 11,743 3,914333 0,01111 10,823 3,607667 0,00161 3 9,177 3,059 0,01061 7,71 2,57 0,02693 SS df MS F 3,187334917 1,062445 84,5699 Within Groups 0,100503333 0,012563 Total 11 ANOVA Source of Variation Between Groups 3,28783825 P-value F crit 2,1E-06 4,066181 Để tìm công thức xử lý kích thích hạt có ảnh hưởng trội lên công thức thí nghiệm với số lần lặp công thức nhau: b1 = b2… … = bi = b Ta sử dụng tiêu sai dị bảo đảm nhỏ LSD (Least significant diference), tính theo công thức sau: LSD = t α * S N * tα 2 = 2,31 b = 2.31 với bậc tự df= a(b-1)= 8, X= 0.05 = 0,21 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết thu từ trình nghiên cứu rút kết luận sau: - Sau tiến hành thử nghiệm phân bón theo tỷ lệ giống cho ba loại nhận thấy tốc độ sinh trưởng Hvn, D00.Tất công thức ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng cây, CT1 ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng Mỡ, Keo, Quế Sau ba tháng bón phân, sinh trưởng chiều cao Mỡ 33,06 cm, Quế 31,04 cm, Keo Tai Tượng 30,23 cm, đường kính gốc đạt Mỡ 4,55mm, Quế 4,16 mm, Keo Tai Tượng 3,19 mm.CT4 không bón phân ảnh hưởng đến sinh trưởng loại - Vậy qua kết cho thấy công thức ảnh hưởng rõ rệt ba loại CT1 với (Phân NPK đầu trâu 20-20-15, tỷ lệ 0,3%) có ảnh hưởng tốt đương kính cổ rễ chiều cao, nên chọn CT1 vào quy trình sản xuất ba loại giai đoạn vườn ươm 5.2 Kiến nghị - Nên dùng phân NPK đầu trâu (20-20-15) với tỷ lệ 0,3% phục vụ cho giống vườn ươm - Tiếp tục nghiên cứu loại phân bón khác để tìm loại phân có ảnh hưởng tốt tới sinh trưởng để tạo giống có chất lượng tốt phục vụ cho công tác trồng rừng - Khóa luận dừng lại loại phân bón với tỷ lệ khác nhau, công thức thí nghiệm mà chưa thực nhiều loại phân khác với nhiều công thức hơn, để tìm loại phân công thức sử dụng loại phân tốt cho chăm sóc cho Mỡ, Quế, Keo giai đoạn vườn ươm - Thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa đánh giá hết ảnh hưởng phân bón giai đoạn - Nhổ cỏ, phá vắng, định kỳ 10- 15 ngày /lần vào trước ngày bón phân để tạo mặt xốp, tạo điều kiện cho hấp thụ phân nhiều nhất, cỏ mặt 52 luống phải sạch, kết họp vời dùng que nhọn xới nhẹ lớp váng tạo mặt bầu tránh không làm hư tổn đến rễ - Sau tưới phân phải tưới rửa bàng nước lá, không tưới nước vào ngày rét đậm, nắng gắt, vào lúc buổi trưa Tốt bón vào ngày râm mát mưa phùn 5.3 Các biện pháp kỹ thuật chăm bón phân cho ba loại giai đoạn vườn ươm Ở giai đoạn vườn ươm phải chăm sóc, đặc biệt phải tưới nước thường xuyên, liên tục, làm cỏ phá váng định kỳ Theo dõi tình hình sau bệnh hại để đề phòng, trừ sâu bệnh cho Trong vườn ươm kỹ thuật chăm sóc, bón thúc công việc thiếu thực vật nói chùng Mỡ, Quế, Keo nói riêng nhằm mục đích nâng cao chất lượng số lượng xuất vườn Phân bón có tác dụng làm cho sinh trưởng nhanh mà nhân tố ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển vật việc bón phân cho cần thiết Cây chủ yêu lấy chất dinh dưỡng qua rễ lá, để hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng mà ta cung cấp có đất thì: phải làm mặt đất tơi xốp để rễ dễ dàng hút chất dinh dưỡng, phân bón nên hòa tan với nước để hấp thụ nhanh qua lá, bón phân dẫn đến cháy nồng độ phân cao, ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển cây, việc xác định liều lượng bón thích hợp quan trọng Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát ba loại nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm phân bố - Trên giới:Phân bố Trung Quốc, Lào, Indonesia, Thái Lan - Ở Việt Nam: Phân bố tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Bình, Hà Tĩnh trở Bắc phân bố độ cao 300- 400m so với mặt nước biển 2.1.2 Đặc điểm hình thái - Mỡ gỗ thường xanh cao 25-30m thân đơn trục, thẳng, tròn có màu xanh sám bạc, độ than nhỏ, tán hình tháp, đơn mọc cách, hoa lưỡng tính màu trắng phớt vàng, đại kép, hạt màu sẫm nhẵn bóng có mùi thơm - Quế thân gỗ sống lâu năm, cao trung bình 18 -20m, đường kính ngang ngực tới 40-50cm, thân thẳng tròn, tán tương đối hẹp, vỏ màu xám nâu Vỏ, có mùi thơm dễ chịu Lá đơn mọc cách gần đối, thuôn dài Hoa tựa chùm sim, đầu cành nhánh mạng hoa trắng nhỏ Quả dài 12 - 15cm - Keo tai tượng (danh pháp hai phần: Acacia mangium), có tên khác keo to, keo đại, keo mỡ, keo hạt [2] thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) Cây keo tai tượng cao 30 m với thân thẳng [3] Là gỗ trung bình, tuổi thành thục thường có chiều cao 15m, đường kính 40-50cm Ở nơi đát xấu thường không 10m, đường kính 20 cm.Cây lúc mọc (1-2 tuần tuổi) có kép lông chim, sau thật: đơn màu xanh thấm, to, rông 10cm,dài 25cm, hoa màu trắng vàng, vặn xoắn 2.1.3 Đặc điểm sinh thái học - Mỡ thường phân bố độ cao tuyệt đối 300-400m trở xuống, hệ đồi núi thấp dạng bát úp Mỡ thích hợp với nơi có nhiệt độ trung bình năm 22-240C, lượng mưa 1600mm, riêng vùng có gió Lào lượng mưa phải đạt 2000mm cần độ ẩm không khí 80% Không trồng Mỡ nơi có gió Lào thổi mạnh Mỡ trồng gặp sương muối, nhiệt độ xuống thấp bị hại, táp lá, PHỤ LỤC Cây Mỡ Bảng 1: Bảng sai dị cặp xi − xj cho sinh trưởng chiều cao vút CT1 CT2 CT3 CT4 3,643* 9,062* 18,104* 5,419* 14,461* CT2 9,042* CT3 Những cặp sai dị lớn LSD xem có sai khác công thức có dấu * Qua bảng ta thấy công thức có X max1 lớn công thức có X max2 lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội Bảng 2: Bảng sai dị cặp xi − xj đường kính cổ rễ CT1 CT2 CT3 CT4 0,752* 1,329* 2,170* 0,577* 1,418* CT2 CT3 0,841* Những cặp sai dị lớn LSD xem có sai khác công thức có dấu * Qua bảng ta thấy công thức có X max1 lớn công thức có X max2 lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội Cây Quế Bảng 3: Bảng sai dị cặp xi − xj cho sinh trưởng chiều cao vút CT1 CT2 CT3 CT4 2,588* 7,591* 14,154* 5,003* 11,566* CT2 6,563* CT3 Những cặp sai dị lớn LSD xem có sai khác công thức có dấu * Qua bảng ta thấy công thức có X max1 lớn công thức có X max2 lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội Bảng 4: Bảng sai dị cặp xi − xj đường kính cổ rễ CT1 CT2 CT3 CT4 0,9* 1,173* 1,932* 0,273* 1,032* CT2 CT3 0,759* Những cặp sai dị lớn LSD xem có sai khác công thức có dấu * Qua bảng ta thấy công thức có X max1 lớn công thức có X max2 lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội Cây Keo tai tượng Bảng 5: Bảng sai dị cặp xi − xj cho sinh trưởng chiều cao vút CT1 CT2 CT3 CT4 3,722 9,998* 16,044* 6,276 12,322* CT2 6,046 CT3 Những cặp sai dị lớn LSD xem có sai khác công thức có dấu * Qua bảng ta thấy công thức có X max1 lớn công thức có X max2 lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội Bảng 6: Bảng sai dị cặp xi − xj đường kính cổ rễ CT1 CT2 CT3 CT4 0,307* 0,855* 1,038* 0,549* 1,038* CT2 CT3 0,489* Những cặp sai dị lớn LSD xem có sai khác công thức có dấu * Qua bảng ta thấy công thức có X max1 lớn công thức có X max2 lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội Kết luận: Qua phân tích phương sai nhân tố tiêu , lần đo cuối cho kết luận tỷ lệ phân bón có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng ba loại giai đoạn vườn ươm [...]... tác nghiên cứu khoa học Được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tôi tiến hành thực hiện khóa luận: Thử nghiệm ảnh hưởng của phân bón NPK đầu trâu 20-20-15 đến sinh trưởng của ba loại cây: Cây mỡ (Manglietia glauca.BL); Cây Quế (Cinnamomum cassia.BL); Cây Keo Tai Tượng (Acacia mangium) trong vườn ươm tại trường đại học nông lâm Thái Nguyên Sau thời gian... (Cinnamomum cassia.BL); Cây Keo Tai Tượng (Acacia mangium) trong vườn ươm tại trường đại học nông lâm Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NPK đầu trâu (20-20-15) đến 3 loại cây: cây Mỡ, cây Quế, cây Keo Tai Tượng - Chọn được loại phân bón phù hợp cho 3 loại cây 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định liều lượng phân NPK đầu trâu thích hợp cho sinh trưởng của ba loại cây 1.4... về bón phân nhằm tác động đến sinh trưởng và phát triển của cấy giống như: bón phân vào giai đoạn nào là thích hợp, tỷ lệ bón phân là bao nhiêu… vẫn đang là vẫn đề mà mọi người vẫn đang tâm và nghiên cứu Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Thử nghiệm ảnh hưởng của phân bón NPK đầu trâu 20-20-15 đến sinh trưởng của ba loại cây: Cây mỡ (Manglietia glauca.BL); Cây Quế (Cinnamomum. .. Thông nhựa mà còn ảnh hưởng đến khả năng nhiễm bệnh của cây Bón phân hợp lý làm tang sức đề kháng của cây đối với bệnh phấn trắng Năm 2000, Hoàng Công Đãng trong luận văn tiến sĩ đã đề cập đến ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng và sinh khối của loài cây bần chua, trong đó tác giả đã nghiên cứu tác động riêng lẻ của từng loại phân NPK đến sinh trưởng và chất lượng của cây bần chua Từ... cuối đạt 14,95 cm 24 Vậy sinh trưởng về chiều cao của cây Mỡ ở các CTTN trong giai đoạn vườn ươm là: CT1 > CT2 > CT3 >CT4(Đ/C) Công thức bón phân cây sinh trưởng tốt hơn công thức không bón phân Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng của cây Mỡ ở các công thức thí nghiệm 4.1.2 Sinh trưởng về chiều cao của cây Quế ở các công thức thí nghiệm (Cây Quế) Bảng 4.2: Kết quả sinh trưởng về CTTN Lần đo (đo... trưởng đường kính cổ rễ của cây Mỡ 36 13 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là phân bón NPK đầu trâu (20-10-15) cho 3 loại cây 3.1.2 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón phân NPK đầu (20-20-15) tới cây Mỡ, Keo Tai tượng, Quế ở giai đoạn vườn ươm 3.2 Đặc điểm và thời... so với 26 Kết luận: Sau ba tháng bón phân chiều cao của cây Quế ở các CTTN như sau: CT1 > CT2 > CT3 > CT4(Đ/C) Kết luận chung: Sinh trưởng chiều cao của cây Quế trong giai đoạn vườn ươm sau ba tháng theo dõi kể từ ngày bắt đầu bón phân ở các CTTN cho thấy cây Quế sinh trưởng chiều cao rất tốt, các CTTN được bón phân cao hơn hẳn với CT không được bón phân Cụ thể cây Quế sinh trưởng chiều cao tốt nhất... khoa học Trung Quốc mục đích của bón phân là làm cho cây phát triển và đạt năng suất cao, phẩm chất tốt, cho nên phân bón phải phù hợp vơi nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây Để đạt dược hiệu quả tốt nhất trong bón phân ta cần chú ý tới những nguyên tắc của bón phân như: bón phân tùy theo từng loại đất, tùy theo từng loại cây trồng, bón phân phải kết hợp với các biện pháp lâm sinh, bón phân tùy... tiến hành tại vườn ươm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: Từ 16/1/2015- 10/5/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu và các chi tiêu theo dõi 3.3.1 Nội dung nghiên cứu - Theo dõi liều lượng của phân NPK đầu Trâu (20-20-15) tới sinh trưởng và chiều cao vút ngọn (Hvn), và đường kính cổ rễ (D00) của cấy Mỡ, Keo Tai Tượng, Quế trong giai đoạn vườn ươm - Phân tích... diễn sinh trưởng của cây Mỡ ở các công thức thí nghiệm 24 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng của cây Quế ở các công thức thí nghiệm 26 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng của cây Keo Tai Tượng ở các công thức thí nghiệm 29 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng D00 của cây Mỡ ở các công thức thí nghiệm 33 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng ... tài: “THỬ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN NPK ĐẦU TRÂU 20-20-15 ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA BA LOẠI CÂY: CÂY MỠ (MANGLIETIA GLAUCA.BL); CÂY QUẾ (CINNAMOMUM CASSIA.BL); CÂY KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) TRONG. .. Thử nghiệm ảnh hưởng phân bón NPK đầu trâu 20-20-15 đến sinh trưởng ba loại cây: Cây mỡ (Manglietia glauca.BL); Cây Quế (Cinnamomum cassia.BL); Cây Keo Tai Tượng (Acacia mangium) vườn ươm trường. .. bón NPK đầu trâu 20-20-15 đến sinh trưởng ba loại cây: Cây mỡ (Manglietia glauca.BL); Cây Quế (Cinnamomum cassia.BL); Cây Keo Tai Tượng (Acacia mangium) vườn ươm trường đại học nông lâm Thái Nguyên

Ngày đăng: 16/02/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan