Hình thức và ý nghĩa của hình thức trong sáng tạo nghệ thuật

16 617 0
Hình thức và ý nghĩa của hình thức trong sáng tạo nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình thức ý nghĩa hình thức sáng tạo nghệ thuật Lê Ngọc Trà Mấy chục năm trở lại đây, đời sống văn học nghệ thuật nước ta có chuyển động Đã xuất tác phẩm có giá trị thực Đã có cách viết khác trước, tìm tòi mạnh dạn bút pháp, cách sử dụng ngôn ngữ, cách tường thuật Bên cạnh thay đổi giới quan, cảm hứng, đổi cách thể làm cho diện mạo văn học, hội họa, sân khấu có nét mới, đời sống văn nghệ sinh động hơn, đỡ nhạt tẻ Tuy nhiên thay đổi lẻ tẻ, rời rạc không mang tính đột phá Tình trạng có gốc rễ sâu xa nghệ thuật, tính chất nửa dơi nửa chuột hoàn cảnh, não trạng ì ạch xã hội đồng thời bắt nguồn từ thân người giới sáng tác Sự ràng buộc quan niệm cũ, giáo điều sáng tạo nghệ thuật, nội dung hình thức biến kiềm hãm thành tự kiềm hãm, không hài lòng thành tự hài lòng, dẫn đến triệt tiêu tự triệt tiêu lạ, khác mình, số đông không thừa nhận Điều bộc lộ rõ thái độ tìm tòi hình thức nghệ thuật sáng tác Phải nói nước ta từ 1945 đến chưa lúc vấn đề hình thức nghệ thuật đặt cách thích đáng Xuân Thu Nhã Tập với thể nghiệm nhắc đến chủ yếu ví dụ tiêu cực Về bản, tư nghệ thuật phổ biến tư nội dung Nội dung quan trọng hình thức, nội dung định hình thức, nội dung hình thức có quan hệ lẫn nhau, nội dung thay đổi, hình thức thay đổi theo Những cách hiểu mối quan hệ nội dung hình thức theo quan niệm vật biện chứng đơn giản không giúp nhận thức đầy đủ mối quan hệ phức tạp nội dung hình thức sáng tạo nghệ thuật mà dẫn đến việc hạ thấp ý nghĩa hình thức nghệ thuật, từ hiểu sai chất nghệ thuật nói chung Thật mối quan hệ nội dung hình thức nghệ thuật phức tạp nhiều thân khái niệm hình thức nghệ thuật ý nghĩa không đơn giản Để hiểu vấn đề cần có nhạy cảm thẩm mỹ mà cần có nhìn bao quát mang tính triết học, sở gắn nghệ thuật với sống, phát triển toàn diện người Chúng ta thường nghe nói nghệ thuật hình thức nội dung quan hệ với chặt chẽ, nội dung chuyển thành hình thức, định hình thức, hình thức gắn với nội dung, “có tính nội dung” Những quan niệm không xuất ngẫu nhiên mà có triết học, mỹ học sâu xa, đặc biệt tư tưởng Hegel Quả thật, có lẽ Hegel người xem xét cặp phạm trù Nội dung Hình thức cách hệ thống Trong tác phẩm “Bách khoa thư khoa học triết học Khoa học logic I”, phần “Học thuyết chất”, Hegel dành hẳn mục bàn Nội dung Hình thức Ông viết: “Nội dung hình thức, trái lại, hình thức bên nómà có hình thức bên [ngoại tại] Ta có hóa đôi hình thức: mặt phản tư – mình, nội dung; mặt khác, không phản tư – mình, hữu ngoại dửng dưng nội dung”(1) Hình thức nội dung, theo Hegel, xảy nhiều trường hợp: “sự phản tư – mình” vừa nói trên, “quy luật tượng”(2) không phản tư – mình, dửng dưng với nội dung, “trong trường hợp đó, thân nội dung nội dung không - chất, trực tiếp dửng dưng với nội dung thực” (3) Do tính chất hình thức nội dung nên có “sự chuyển hóa qua lại thành kia, khiến cho “nội dung” không khác achuyển hóa hình thức thành nội dung, “hình thức” không khác làsự chuyển hóa nội dung thành hình thức”(4) Hegel gọi chuyển hóa “mối quan hệ tuyệt đối” nội dung hình thức “một quy định quan trọng nhất”(5) Quan niệm nội dung hình thức Hegel triển khai cụ thể “ Những giảng Mỹ học”, ông xem xét nghệ thuật giai đoạn vận động ý niệm đó, “hình thức Tinh thần tuyệt đối”(6) Chúng ta biết, theo Hegel, nghệ thuật, tôn giáo triết học hình thức tồn Ý niệm, xuất bước khác ý niệm đường đạt đến hoàn thiện, đạt đến chất Trong khuôn khổ nghệ thuật, Ý niệm có hình thức riêng, “ hình thức tượng trưng”, “hình thức cổ điển” “hình thức lãng mạn”(7) Theo cách gọi Hegel, “các hình thức nghệ thuật” hay “các hình thức chung”, “các hình thức phổ quát nghệ thuật”(8) Các hình thức thực hóa nhờ chất liệu khác nhau, hình thành “loại hình nghệ thuật” khác kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, thơ ca (9) Các nghệ thuật có quan hệ chặt chẽ với Ý niệm tuyệt đối chúng “là tồn thực hình thức nghệ thuật”(10) mà hình thức nghệ thuật thân khác mà bộc lộ Ý niệm Có thể nói tác phẩm triết học mỹ học mình, Hegel sử dụng khái niệm hình thức chủ yếu nghĩa nói trên, tức tương quan với nội dung hiểu Ý niệm tuyệt đối hình thức nhân tố tác phẩm nghệ thuật, chất liệu hệ thống phương tiện tổ chức nội dung cần diễn đạt Hegel giải thích mối quan hệ hình thức nội dung chủ yếu tinh thần Chẳng hạn Hegel viết: “Một nội dung xác định quy định hình thức tương ứng với nó”(11) Nội dung không quy định hình thức mà “chuyển vào hình thức”: “Để chân lý – Hegel viết – trở thành nội dung đích thực nghệ thuật, điều cần thiết thân phải chứa đựng khả chuyển vào hình thức cảm quan cách thích hợp”(12) hay nói cách khác, “chỉ phạm vi định đạt đến trình độ định chân lý tìm thể hình thức tác phẩm nghệ thuật”(13) Theo Hegel, nội dung hình thức có quan hệ chặt chẽ với nhau: “Nội dung hình thức nghệ thuật thâm nhập vào nhau”(14) Những khiếm khuyết hình thức xuất phát từ nội dung: “Tính chất không đáp ứng hình thức bắt nguồn từ tính chất không đáp ứng nội dung”(15) Còn nội dung hình kết hợp với cách hài hòa trạng thái lý tưởng: “Ý niệm với tư cách thực, nhận hình thức thích đáng với khái niệm mình, lý tưởng”(16) Sự thống hình thức nội dung yêu cầu bắt buộc tác phẩm nghệ thuật: “Trong nghệ thuật, lĩnh vực khác, chân lý vững nội dung cốt yếu phải dựa việc: nội dung tự cho thấy đồng với hình thức”(17) “một tác phẩm nghệ thuật thiếu hình thức thích đáng gọi tác phẩm nghệ thuật”(18) Có thể nói tác phẩm triết học mỹ học mình, Hegel sử dụng khái niệm Hình thức chủ yếu tương quan với khái niệm Nội dung, nghĩa hiểu Nội dung quan hệ với Hình thức ngược lại, hiểu Hình thức quan hệ với Nội dung Trong mối quan hệ này, Hình thức có hai phương thức tồn tại: thứ nhất, xác định Nội dung phương diện lịch sử, tức tồn nội dung giai đoạn vận động Khi Hegel gọi Nghệ thuật, Tôn giáo, Triết học hình thức Ý niệm hay Tượng trưng, Cổ điển Lãng mạn hình thức chung nghệ thuật ông sử dụng khái niệm Hình thức theo nghĩa Thứ hai, Hình thức bên ngoài, hữu hình nội dung, bên không dửng dưng với nội dung mà “sự phản tư – mình” có chất với Nội dung Nội dung Bên cạnh đó, ta thấy Hegel nói đến Hình thức nghĩa khác, hình thức thân Nội dung mà phương tiện diễn đạt Nội dung “ Bản thân cảm tính tác phẩm nghệ thuật – ông viết – thuộc phạm vi tinh thần, khác với ý tưởng khoa học, tinh thần tồn bề hình thức vật ”(19) Tính chất “sự vật” tác phẩm nghệ thuật có gắn với “chất liệu”: “Cho dù tác phẩm nghệ thuật thiếu chất liệu cảm tính, chất liệu phép tồn vỏ ngoại cảm tính mà (20).Chính sở này, Hegel nhiều lần nói đến hoàn thiện kỹ thuật yêu cầu tác phẩm nghệ thuật Ông viết: “ Chỉ lớn tuổi nhà thơ dân tộc (tức Goethe.W, Schiller.F – L.N.T thích) dâng tặng cho tác phẩm sâu sắc hoàn thiện hình thức (L.N.T nhấn mạnh), nảy sinh từ nguồn cảm hứng thực sự”(21), hoặc: “Do chất có tính chất liệu tính cá nhân, tác phẩm nghệ thuật bị chi phối nhiều yếu tố cụ thể đa dạng, quan trọng thời gian địa điểm đời tác phẩm sau cá tính xác định nghệ sĩ trình độ hoàn thiện kỹ thuật nghệ thuật”(22) Như thấy, rõ ràng đây, Hegel đề cập đến phương diện khác hình thức, đến “mặt hình thức”(23)theo cách nói ông, tức hình thức ý nghĩa diễn đạt nội dung Tuy nhiên, Hegel không cụ thể tính chất hình thức quan hệ với nội dung tác phẩm nghệ thuật Điều dễ hiểu, Hegel nhà lý luận nghệ thuật, ông nhà triết học, mối quan tâm chủ yếu ông vấn đề triết học Nghệ thuật ông xem xét chủ yếu góc độ triết học Do vậy, ngẫu nhiên mà ông gọi giảng mỹ học “Triết học Nghệ thuật” hay “Triết học sáng tạo nghệ thuật” Nghĩa thứ hai khái niệm Hình thức toàn vấn đề hình thức phạm trù lý luận nghệ thuật phạm trù triết học đặt giải thích đầy đủ chi tiết lần công trình trường phái Hình thức Nga Thật ra, nói cho công bằng, đồng thời trước nhà Hình thức Nga chút, phải kể đến C Bell (1881-1964) Nếu năm 1914 đánh dấu thời điểm khai sinh trường phái Hình thức Nga với việc in thành sách phát biểu V Shklovxky “Phục sinh từ” quán cà phê Saint-Peterburg năm trước đó, vào năm 1914, C Bell xuất London sách gây tranh cãi thời gian dài nhan đề “Nghệ thuật” Trong tác phẩm nói trên, hai phần “Giả thuyết thẩm mỹ” (The Aesthetic Hypothesis) “Giả thuyết siêu hình” (The Metaphysical Hypothesis), C Bell đặt câu hỏi: làm cho tác phẩm xem nghệ thuật, tác phẩm khác không sau quan sát tượng nghệ thuật, trước hết nghệ thuật tạo hình, ông đến khẳng định: “Chỉ có câu trả lời - hình thức có ý nghĩa”(24) Hình thức có ý nghĩa (Significant form) gì? C.Bell định nghĩa thật rõ ràng Ông viết: “Khi nói hình thức có ý nghĩa muốn nói đến phối hợp đường nét màu sắc (trắng đen màu) gây cho rung động mặt thẩm mỹ”(25) chỗ khác: “Với ‘hình thức có ý nghĩa’, muốn nói đến đặt phối hợp làm cho rung động theo kiểu đặc biệt”(26) Như vậy, theo C Bell “hình thức có ý nghĩa” – hình thức nói chung – phân biệt tác phẩm nghệ thuật với không nghệ thuật phải có hai tính chất: thứ nhất, đường nét, màu sắc phối hợp đường nét, màu sắc đó, thứ hai, phải gây rung động đặc biệt mà C Bell gọi “rung động thẩm mỹ” Rung động thẩm mỹ khác “rung động đời sống” bình thường chỗ đưa người vào giới khác, “trong giới rung động đời sống chỗ Đó giới có rung động với mà thôi”(27) Những rung động hình thức tác phẩm gợi cảnh tượng miêu tả tác phẩm hay tư tưởng mang đến vậy, “để thưởng thức tác phẩm nghệ thuật, không cần thứ cảm nhận hình màu kiến thức không gian ba chiều”(28) Nhưng “hình thức có ý nghĩa” lại có khả mang lại cho rung động thẩm mỹ? Do thân đường nét, màu sắc phối hợp có đặc biệt chăng? C Bell giải thích: “Hình thức sáng tạo làm rung động sâu xa đến thể rung động người sáng tạo nó”(29) Như vậy, mà C Bell gọi “ý nghĩa” hình thức chỗ hình thức mang nghĩa (meaning) đó, chứa đựng nội dung tư tưởng đầu người ta nghĩ, mà giá trị nó, chỗ có khả gây cảm xúc thẩm mỹ nhờ tích tụ lượng tình cảm mà nghệ sỹ sáng tác trút đầu bút Chính chỗ này, theo C Bell “hình thức có ý nghĩa” khác “hình thức đẹp” Cánh bướm đẹp không gây cho cảm xúc giống tác phẩm nghệ thuật “Nó hình thức đẹp (beautiful form) hình thức có ý nghĩa (significant form) Nó làm rung động không làm rung động mặt thẩm mỹ”(30) Quan niệm C Bell hình thức, đặc biệt khái niệm “hình thức có ý nghĩa” ông đưa nhận nhiều phản ứng khác nhau, có đánh giá nặng nề “Khái niệm hình thức có ý nghĩa tự tiếc không xác định - Noel Carroll viết - Nói xác gì? Nhà hình thức chủ nghĩa không cho thấy cách phân biệt đâu hình thức có ý nghĩa đâu hình thức ý nghĩa… Cái làm cho đặt hình thành có ý nghĩa khác không? Chúng ta xác định Như vậy, mù mờ nằm tim chủ nghĩa hình thức Một lý thuyết không hữu dụng thuật ngữ trung tâm không rõ ràng”(31) C Bell nhà triết học nhà lý luận nghệ thuật Ông chủ yếu nhà phê bình nghệ thuật kinh nghiệm sáng tạo ông dựa vào hội họa điêu khắc Tham vọng ông muốn tìm chất cốt lõi, chung cho tác phẩm nghệ thuật với việc đưa khái niệm “hình thức có ý nghĩa” chưa thành công, nhiên cảm hứng hình thức ông góp phần tạo cú hích quan trọng, thúc đẩy vận động tư nghệ thuật, dẫn đến hình thành phát triển trào lưu chủ nghĩa hình thức nở rộ thực tiễn sáng tác lẫn phê bình – lý luận kỷ XX Bản thân khái niệm “ hình thức có ý nghĩa” C Bell tìm thấy công trình M Bakhtin nay, C Bell đánh “kiến trúc sư buổi đầu mỹ học phân tích đương đại… Lý luận nghệ thuật mang tính chủ nghĩa hình thức ông trở thành lý thuyết kinh điển mỹ học triết học kỉ XX”(32) Đồng thời với C Bell Anh, nhà hình thức Nga V Shklovsky, B Eikhenbaum, B Tomashevxky, Y Tynyanov, R Jakobson, V Propp khơi dậy phong trào tập trung vào nghiên cứu hình thức, tạo nên trường phái mệnh danh lịch sử mỹ học lý luận văn học Chủ nghĩa hình thức Nga Các nhà hình thức Nga không sâu vào lý luận có tính chất triết học hình thức, vấn đề quan hệ hình thức nội dung mà ý trước hết đến yếu tố cụ thể hình thức tác phẩm, đặc biệt ngôn ngữ Nếu khái quát C Bell chủ yếu vào nghệ thuật tạo hình kết luận nhà hình thức Nga xuất phát từ việc khảo sát tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Nhưng tham vọng nhà hình thức Nga lớn C Bell Nếu C Bell muốn tìm câu trả lời làm cho tác phẩm nghệ thuật khác tác phẩm khác, nhà hình thức Nga xa hơn, muốn tạo “ phương pháp hình thức” mà thực chất muốn “sáng tạo nên khoa học văn học tự trị xuất phát từ phẩm chất độc đáo chất liệu văn học” (B Eikhenbaum) từ xem xét lại cách nghiên cứu lịch sử văn học: lịch sử văn học lịch sử nhà văn, tác phẩm, trào lưu với đời sống xã hội có quan hệ với chúng, mà tiến hóa hình thức “sự nghiên cứu phải từ chức kiến tạo đến chức văn học, từ chức văn học đến chức ngôn từ”(33) Bên cạnh việc sâu khảo sát thi pháp tác phẩm thơ truyện, nêu bật vai trò “mẫu hình nhịp điệu”, “chủ âm” thơ, phân biệt cốt truyện (syuzhet) cách kể (fabula) văn xuôi, nhà hình thức Nga, giống C Bell nêu vấn đề: làm cho tác phẩm xem nghệ thuật, cụ thể biến lời nói thành thơ, có khả thống tất loại hình nghệ thuật Và họ C Bell tìm yếu tố nội dung mà hình thức tác phẩm, trước hết chất liệu, ngôn ngữ Nếu C Bell, “hình thức có ý nghĩa” R Jakobson, “tính văn chương” với V Shklovxky, thủ pháp “lạ hóa” R Jakobson viết: “Thơ ca ngôn ngữ chức thẩm mỹ Như vậy, đối tượng khoa học văn chương văn chương, mà tính văn chương”(34), tức “cái làm cho tác phẩm thành tác phẩm văn chương”(35) Ông giải thích thêm: “Đối tượng làm việc nhà ngôn ngữ học phân tích văn thơ ca “tính văn chương” hay nói cách khác, trình biến lời nói thành tác phẩm thi ca hệ thống thủ pháp mà nhờ chúng, trình hoàn thành”(36) Trong trình ấy, R Jakobson đặc biệt lưu ý đến khái niệm “chức thi ca” Chức thi ca có mặt tất hoạt động ngôn ngữ người, có vai trò chủ đạo ngôn ngữ thơ Theo ông, phải nghiên cứu kỹ chức thi ca tính văn chương đặc điểm hình thức thơ “hình thức thơ ca rõ ràng thuộc vào số tượng phổ quát văn hóa nhân loại”(37) Nếu R Jakobson định “tính văn chương” vị trí “chức thi ca” văn V Shklovxky cách sử dụng ngôn ngữ bình thường để vật vốn quen thuộc cách mẻ, lôi ý V Shklovxky gọi thủ pháp “ lạ hóa”(38) “Mục đích nghệ thuật – ông viết - gợi lên rung động vật cảm nhận, vốn biết Thủ pháp nghệ thuật làm cho đối tượng thành “lạ đi”, làm cho hình thức khó hơn, làm tăng độ khó độ dài cảm nhận trình cảm nhận trình có mục đích thẩm mỹ tự thân cần phải kéo dài Nghệ thuật cách thưởng thức khéo léo tác phẩm, tác phẩm không quan trọng”(39) Tuy không quan tâm đến nội dung tác phẩm văn học, đến ý nghĩa xã hội đạo đức văn học, nhà hình thức chủ yếu tập trung vào hình thức, coi thông báo hàng thứ hai quan niệm tác phẩm lôi kéo ý với hình thức hình thức trở thành phần nội dung hình thức phần thông báo Việc coi trọng ý nghĩa hình thức nghệ thuật, sâu nghiên cứu thủ pháp, đặc điểm ngôn ngữ thơ ca đóng góp lớn trường phái hình thức Nga “Trong công trình nhà hình thức – M Bakhtin viết – bên cạnh khẳng định hoàn toàn sở, chủ yếu mang tính khái quát, bắt gặp nhiều quan sát có giá trị khoa học… Việc nghiên cứu mặt kỹ thuật tác phẩm nghệ thuật ngôn từ nói chung lần bắt đầu mảnh đất mỹ học chất liệu Tây Âu Nga”(40) Tuy nhiên, chủ nghĩa hình thức Nga vấp phải trở ngại lớn Cái mà M Bakhtin gọi “những khẳng định hoàn toàn sở” tham vọng nhà hình thức muốn biến “phương pháp hình thức” thành phương pháp luận chung, biến thi pháp học từ thứ “mỹ học chuyên ngành”, “mỹ học chất liệu” (chữ dùng M Bakhtin) thành mỹ học triết học “Mỹ học chất liệu” nhà hình thức Nga, theo M Bakhtin, hoàn toàn liên hệ với mỹ học hình thức Kant hay Herbart, đừng nói đến mỹ học nội dung Hegel hay Schelling, thiếu sở triết học – mỹ học chung, tự giới hạn mặt kỹ thuật sáng tạo nghệ thuật mà muốn vươn lên trở thành lý luận có tính chất khái quát M Bakhtin phân tích bốn sai lầm có tính chất nguyên tắc khó khăn khắc phục mỹ học chất liệu, là, thứ nhất, khả luận giải khái niệm hình thức nghệ thuật; thứ hai, khả lý giải khác biệt đối tượng thẩm mỹ tác phẩm nghệ thuật, phận liên hệ nội đối tượng với phận liên hệ có tính chất chất liệu bên tác phẩm; thứ ba, thường xuyên lẫn lộn hình thức kiến tạo với hình thức kết cấu (41) cuối cùng, thứ tư, không giải thích tồn nhãn quan thẩm mỹ nghệ thuật(42) Trong công trình “Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tác nghệ thuật ngôn từ” viết năm 1924, M Bakhtin trình bày đầy đủ quan niệm ông hình thức nói chung yếu tố tạo nên hình thức tác phẩm nghệ thuật, trước hết nghệ thuật ngôn từ Lập trường xuất phát M Bakhtin là: hình thức phải giải thích quan hệ với nội dung, không tách rời nội dung Chúng ta bắt gặp ông cách diễn đạt mối quan hệ hình thức nội dung gần với Hegel Chẳng hạn, ông viết: “Nhiệm vụ mỹ học nghiên cứu đối tượng thẩm mỹ độc đáo nó… trước hết, cần hiểu đối tượng thẩm mỹ cách tổng hợp toàn nó, hiểu hình thức nội dung mối tương quan tất yếu chúng:hình thức hình thức nội dung nội dung nội dung hình thức, hiểu độc đáo quy luật mối quan hệ tương hỗ chúng”(43) (L.N.T nhấn mạnh) M Bakhtin thường xuyên nhắc lại điều này: “Hình thức nghệ thuật hình thức nội dung”(44), “Nội dung nội dung hình thức hình thức hình thức nội dung này”(45) “Nội dung hình thức thâm nhập vào lẫn nhau, không tách rời nhau”(46) Như vậy, theo M Bakhtin, hình thức “có tính nội dung” số người nói, mà nội dung, nội dung diễn đạt hình thức(47) Từ quan niệm trên, M Bakhtin tiếp tục sâu diễn giải khái niệm hình thức sáng tạo nghệ thuật Theo ông, hình thức có hai mặt, vừa chất liệu, gắn với chất liệu, vừa vượt khỏi giới hạn chất liệu “Hình thức, ông viết, mặt thực có tính chất liệu, hoàn toàn tồn dựa chất liệu kết chặt với nó, mặt khác, phương diện giá trị lại đưa vượt khỏi giới hạn tác phẩm với tư cách chất liệu tổ chức, vật”(48) Điều gợi cho nhớ tới câu nói Hegel dẫn trên: “ Nội dung hình thức, trái lại, hình thức bên mà có hình thức bên [ngoại tại] Ta có hóa đôi hình thức: mặt… nội dung, mặt khác… hữu ngoại tại, dửng dưng nội dung” Cái mặt ngoại tại, dửng dưng nội dung này, M Bakhtin chất liệu chưa tổ chức thành hình thức, chưa trở thành “hình thức có ý nghĩa nghệ thuật” hay “hình thức có ý nghĩa thẩm mỹ”(49) Đáng ý thuật ngữ mà M Bakhtin sử dụng trùng với thuật ngữ “Hình thức có ý nghĩa” C Bell Không rõ M Bakhtin có chịu ảnh hưởng C Bell không (bài viết M Bakhtin đời 10 năm sau “Art” C Bell xuất bản), cách giải thích khái niệm hai tác giả, thấy có điểm gặp Chẳng hạn, giải thích hình thức có ý nghĩa, M Bakhtin viết: “Hình thức có ý nghĩa nghệ thuật thực có liên quan đến điều đó, có định hướng giá trị thông qua chất liệu kết chặt với chất liệu không tách rời nó”(50) Ở chỗ khác, ông viết: “Trong hình thức tìm thấy mình, tìm thấy tính tích cực sáng tạo hình thức mang định hướng giá trị sản sinh mình, cảm thấy cách sinh động hoạt động tạo tác phẩm mình, thêm nữa, không khâu sáng tạo đầu tiên, không sáng tác mà quan sát tác phẩm nghệ thuật: mức độ phải trải nghiệm người sáng tạo hình thức để nói chung có hình thức có ý nghĩa nghệ thuật chất nó”(51) Nói cách khác, “hình thức có ý nghĩa nghệ thuật” hình thức có khả tác động vào người ta, làm sống dậy người ta cảm giác người sáng tạo, khơi dậy tình cảm người: “Tôi cần phải sống với hình thức giống thái độ định hướng giá trị tích cực nội dung để sống với phương diện thẩm mỹ: hình thức hình thức ca hát, kể chuyện, miêu tả, hình thức thể tình yêu mình, khẳng định niềm yêu thích mình”(52) Muốn làm điều đó, tức muốn trở thành “hình thức có ý nghĩa thẩm mỹ”, hình thức phải “chứa đầy lượng tư tưởng tình cảm”(53) Điều làm nhớ lại giải thích C Bell “hình thức có ý nghĩa”: “Hình thức có ý nghĩa – ông viết – truyền cho tình cảm mà người sáng tạo rung động, đẹp không truyền cả”(54) Chính vậy, “hình thức có ý nghĩ có sức mạnh gợi nên tình cảm thẩm mỹ có khả rung động với nó”(55) Rõ ràng C Bell M Bakhtin có điểm chung: sử dụng thuật ngữ “hình thức có ý nghĩa”, khẳng định lượng cảm xúc tính tụ hình thức nhấn mạnh vai trò người sáng tạo trình rung động truyền rung động vào bút Tuy nhiên khác lớn Khác với khái niệm “hình thức có ý nghĩa” C Bell, M Bakhtin luôn sử dụng khái niệm “hình thức có ý nghĩa nghệ thuật” hay “hình thức có ý nghĩa thẩm mỹ” nhằm lưu ý “ý nghĩa” mà hình thức có ý nghĩa triết học, xã hội hay đạo đức mà ý nghĩa thẩm mỹ - nghệ thuật Ý nghĩa thẩm mỹ này, khác quan trọng, theo M Bakhtin, tồn quan hệ với nội dung: “Nằm quan hệ với nội dung - M Bakhtin viết – tức quan hệ với giới nhân tố nó, giới với tư cách đối tượng nhận thức hành động luân lý, hình thức có ý nghĩa thẩm mỹ, thực chức mình”(56) Quan niệm hoàn toàn khác quan niệm C Bell: “Việc thưởng thức hình thức khiết, C Bell viết, đưa ta vào trạng thái hưng phấn cách đặc biệt hoàn toàn tách xa quan tâm sống”(57) Đặc biệt, C Bell “hình thức có ý nghĩa” khái niệm trung tâm, phân biệt nghệ thuật với không nghệ thuật với M Bakhtin, khái niệm vị trí tầm quan trọng Việc ông phê phán “Mỹ học chất liệu” coi hình thức tảng mà phân tích trên, nói lên điều Đối với M Bakhtin, hình thức nghệ thuật (cũng tức “hình thức có ý nghĩa nghệ thuật”) có vị trí lớn Tuy nhiên, Ông cho không coi tất không đánh đồng với chất liệu Chính sở phân biệt này, M Bakhtin phát triển tư tưởng có giá trị hình thức sáng tạo nghệ thuật Đóng góp M Bakhtin chỗ ông yêu cầu định nghĩa hình thức quan hệ với nội dung, nhấn mạnh gắn kết chặt chẽ nội dung hình thức, thâm nhập, chuyển hóa vào chúng Điều Hegel làm Cái cách giải thích cụ thể ông hình thức tác phẩm nghệ thuật Tương tự với quan niệm Hegel “sự hóa đôi hình thức”: hình thức vừa bên nội dung, vừa bên nội dung, vừa nội dung, vừa hữu ngoại tại, dửng dưng với nội dung, M Bakhtin cho hình thức nghệ thuật có hai mặt Ông viết: “Hình thức nghệ thuật hình thức nội dung hình thức hoàn toàn tồn dựa chất liệu, dường dính chặt với chất liệu Bởi hình thức cần hiểu nghiên cứu hai hướng: 1) Từ bên đối tượng thẩm mỹ túy (58), hình thức kiến tạo, tức hình thức có định hướng giá trị, hướng tới nội dung, gắn với nội dung 2) từ bên toàn tác phẩm kết cấu chất liệu: nghiên cứu kỹ thuật hình thức”(59) Theo M Bakhtin, cần phân biệt đối tượng thẩm mỹ với tác phẩm nghệ thuật, hình thức với chất liệu hình thhức kiến tạo với hình thức kết cấu Ông cho thiếu sót lớn “Mỹ học chất liệu” nhà hình thức họ nhầm lẫn khái niệm này, từ dẫn đến sai lầm mang tính chất phương pháp luận gặp khó khăn không giải Đối tượng thẩm mỹ gì? M Bakhtin giải thích: “nội dung hoạt động thẩm mỹ (của quan sát) định hướng vào tác phẩm”, “khác với thân tác phẩm bên cho phép cách tiếp cận khác mà trước hết tri nhận, tức tiếp nhận cảm tính (bên ngoài) đặt khái niệm”(60) Nhưng nội dung hoàn toàn trừu tượng: “Đối tượng thẩm mỹ nội dung có hình thức”(61) Ông nói rõ hơn: “Đối tượng thẩm mỹ nội dung nhãn quan nghệ thuật kiến tạo nội dung đó… thực tồn hoàn toàn mới, không mang tính chất khoa học tự nhiên không mang tính chất tâm lý học dĩ nhiên ngôn ngữ học: tồn thẩm mỹ độc đáo, hình thành khuôn khổ tác phẩm nhờ đường khắc phục tính xác định thẩm mỹ, tức tính chất chất liệu – vật nó(62) Nói cách dễ hiểu, theo quan niệm M Bakhtin, đối tượng thẩm mỹ khác tác phẩm nghệ thuật Đối tượng thẩm mỹ nội dung nhìn nghệ thuật, cách cảm nhận sống Nội dung có hình thức M Bakhtin gọi hình thức hình thức kiến tạo Đối tượng thẩm mỹ trừu tượng, không định hình mà xác định nhờ nội dung nhìn nghệ thuật có hình thức hình thức kiến tạo Đối tượng thẩm mỹ cụ thể chất liệu lúc có tác phẩm nghệ thuật Cách tổ chức chất liệu thành tác phẩm M Bakhtin gọi kết cấu Hình thức kết cấu hình thức “cấp 2”, khác hình thức kiến tạo hình thức “cấp 1” Các hình thức kết cấu hình thức tổ chức chất liệu, chúng mang tính chất mục đích luận, tính chất “phục vụ” cho nhiệm vụ thường đánh giá góc độ thủ pháp, kỹ thuật, khác hình thức kết cấu hình thức tồn thẩm mỹ độc đáo nó, “những hình thức giá trị tâm hồn thể xác người thẩm mỹ, hình thức thiên nhiên môi trường sống người,những hình thức kiện phương diện đời sống cá nhân, xã hội lịch sử nó”(63) Các hình thức kiến tạo không “phục vụ” cả, người ta không sáng tạo sáng tạo kiện Hình thức kiến tạo quy định lựa chọn hình thức kết cấu Ví dụ, bi kịch hình thức kiến tạo, lựa chọn cho hình thức kết cấu tương tự kịch, hay trữ tình hình thức kiến tạo chọn thơ trữ tình hình thức kết cấu Theo phân loại này, châm biếm, anh hùng hóa, điển hình, tính cách hình thức kiến tạo túy, trường ca, truyện dài, truyện ngắn hình thức thể loại thuộc hình thức kết cấu.Chương, khổ thơ hay dòng thơ đơn vị mang tính chất kết cấu túy Riêng tiết tấu, theo M Bakhtin, thuộc loại hay loại kia: hiểu tiết tấu bên thuộc tình cảm hình thức kiến tạo, hiểu cách xếp chất liệu âm cảm nhận, tri nhận trực tiếp tai thuộc hình thức kết cấu M Bakhtin cho sai lầm Mỹ học chất liệu không phân biệt khác hình thức kiến tạo hình thức kết cấu, thường “ hòa tan hình thức kiến tạo vào hình thức kết cấu” “biểu cực đoan khuynh hướng phương pháp hình thức Nga, hình thức kết cấu thể loại có tham vọng ôm trọn toàn đối tượng thẩm mỹ”(64) Điều tệ mỹ học chất liệu, theo ông, “kết cấu tác phẩm trực tiếp coi giá trị nghệ thuật, thân đối tượng thẩm mỹ”(65) Nói tóm lại, M Bakhtin, chất liệu hình thức Hình thức trở thành hình thức có quan hệ với nội dung, hình thức nội dung Chất liệu muốn trở thành hình thức phải tổ chức lại kết cấu Những hình thức kết cấu quy định hình thức kiến tạo hình thức tồn thân nội dung nhìn nghệ thuật hay nhãn quan thẩm mỹ Nhờ có hình thức kiến tạo này, nội dung nhìn nghệ thuật trở thành đối tượng thẩm mỹ tồn độc lập hoàn toàn, không dính đến chất liệu Chỉ thực hóa nhờ chất liệu, đối tượng thẩm mỹ trở thành tác phẩm nghệ thuật M Bakhtin chủ yếu nhà lý luận văn học hay nghiên cứu văn học Đúng hơn, ông nhà tư tưởng, nhà triết học M Bakhtin không sâu vào tất khía cạnh phức tạp chi tiết hình thức tác phẩm nghệ thuật, quan niệm mang tính chất phương pháp luận việc phân tích số khái niệm ông dẫn sâu sắc có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu hình thức nghệ thuật * Từ việc phân tích quan niệm khác hình thức đây, thấy hình thức sáng tạo nghệ thuật khái niệm phức tạp Rốt hình thức nghệ thuật gì, yếu tố hình thức chất nằm đâu Đó vấn đề tiếp tục thảo luận Có ý kiến cho rằng, trước hết, nên phân biệt hình thức tác phẩm với hình thức nghệ thuật tác phẩm Hình thức nghệ thuật bên gắn với nội dung hình thức tác phẩm bao gồm hình thức nghệ thuật hình thức vật chất tác phẩm bìa, giấy, chữ in văn học, khung vải, giấy hội họa… Vấn đề hình thức vật chất bên có liên quan đến hình thức tồn tác phẩm (66) Nhưng thân hình thức nghệ thuật “cái bên trong” so với có tính vật chất bên đến lượt lại có hai mặt: hình thức bên hình thức bên Đối với M Bakhtin, “hình thức kiến tạo” hình thức bên “hình thức kết cấu” hình thức bên Khái niệm “hình thức bên trong” theo R Wellek & A.Warren, bắt nguồn từ Plotinus Shastesbury, sau thường sử dụng rộng rãi mỹ học Đức, nhiên việc đưa khái niệm làm phức tạp thêm vấn đề, “ranh giới hình thức bên bên hoàn toàn không rõ”(67) Để khắc phục đối lập nội dung hình thức trừu tượng cụ thể, từ dẫn đến việc giải thích không chất tác phẩm văn học, nhà cấu trúc đề nghị thay khái niệm hình thức khái niệm “cấu trúc”và theo họ, chứa đựng “toàn khác biệt chủ nghĩa hình thức với chủ nghĩa cấu trúc”(68) Sự khác biệt nằm chỗ nào? Trong viết “Cấu trúc hình thức (Suy nghĩ công trình Vlardimir Propp)”, Lévi – Strauss giải thích: “Hình thứcđược xác định để đối lập với chất liệu xa lạ với nó; cấu trúc nội dung khác biệt, nội dung nắm bắt tổ chức logic, quan tâm đặc điểm thực”, “Hình thức nội dung chất, làm sáng tỏ phương pháp nghiên cứu Nội dung rút thực tiễn từ kết cấu nó, điều mà người ta gọi hình thức “sự đặt thành cấu trúc” kết cấu cục mà nội dung dựa vào”(69) Theo Lévi – Strauss, “Đối với chủ nghĩa hình thức, hai lĩnh vực tuyệt đối tách rời nhau, có hình thức rõ ràng, nội dung cặn bã ý nghĩa Đối với chủ nghĩa cấu trúc đối lập ấy: bên trừu tượng, bên cụ thể”(70) Cùng phê phán chủ nghĩa hình thức sử dụng khái niệm cấu trúc, R Ingarden có cách giải thích khác tác phẩm văn học, xuất phát từ lập trường mang tính chất Hiện tượng học (Phenomenology) Ở “Tác phẩm văn học hiểu sản phẩm hoạt động sáng tạo chủ quan tác giả, hoàn toàn mang tính cố ý túy Nhân tố ngôn ngữ, xét mặt kiến tạo, giữ vai trò tác phẩm, xét phương diện thẩm mỹ, có vai trò phụ”(71) R Ingarden không phân tích tác phẩm dựa việc sử dụng khái niệm Nội dung Hình thức mà theo “Quan niệm hai chiều nhiều lớp”(72) Trong chiều thứ nhất, theo ông tác phẩm có bốn lớp: 1) lớp âm từ kết hợp ngôn ngữ trật tự cao, 2) lớp kết hợp có nghĩa xác định (nghĩa từ ý nghĩa câu), 3) lớp đối tượng miêu tả (con người, vật, kiện) 4) lớp hình dạng mang tính chất sơ đồ(73) Còn chiều thứ hai chiều nào? R.Ingarden giải thích: “Cấu trúc đặc tính lớp nói tạo mối liên hệ hữu chúng Còn yếu tố lớp (đặc biệt kết hợp ngôn ngữ) tạo tác phẩm chiều khác: phần đoạn… Như vậy, tác phẩm đồng thời vừa nhiều lớp, vừa nhiều đoạn”(74) Theo R Ingarden, quan niệm ông cho phép “giải thích chất tất yếu tố tác phẩm văn học cấu trúc độc đáo phương thức tồn đặc thù tác phẩm văn học đồng thời với mối liên hệ tác phẩm với tác giả, với người đọc cuối thái độ với giới thực”(75) Quan niệm hình thức nghệ thuật R Ingarden, M Bakhtin Lévi – Strauss dù dựa lập trường phương pháp luận khác bản, có điểm chung – thừa nhận vai trò hình thức quan hệ hình thức với nội dung theo truyền thống Hegel, bác bỏ quan niệm chủ nghĩa hình thức theo cương lĩnh C Bell hay nhà hình thức Nga Có người gọi quan điểm “Tân hình thức” (Neoformalism)(76) Quan điểm này, thấy, có nhiều điểm hợp lý Tuy nhiên, theo Noel Carroll, quan điểm chưa đem lại cách lý giải chất hình thức nghệ thuật, “cái mà gọi hình thức nghệ thuật tác phẩm phụ thuộc vào quan niệm nội dung tác phẩm Nhưng khái niệm nội dung, hiểu, lại lờ mờ”(77), chí nhiều trường hợp “không phải tất tác phẩm nghệ thuật có nội dung”(78) Một khó khăn là, dù vấn đề nội dung quy định hình thức, có ảnh hưởng đến hình thức công nhận rộng rãi, cụ thể mối quan hệ nào, nội dung tác động đến hình thức cách – câu hỏi không dễ trả lời Ở có hàng loạt vấn đề đặt Chẳng hạn, biết, Hgel dùng chữ Hình thức, ông ám hai nghĩa: Hình thức phát triển Hình thức thể Trong trường hợp hình thức phương thức tồn nội dung (đối với Hegel, Ý niệm tuyệt đối) trình phát triển quy luật “nội dung chuyển thành hình thức” hoàn toàn dễ hiểu, hình thức (chẳng hạn chủ nghĩa cổ điển) khác mà ý niệm tìm hình thức tồn giai đoạn vận động Nhưng hình thức bên ngoài, thể bên trong trường hợp đó, bên chuyển thành bên nào, định bên nào, Hegel không rõ Trong công trình dẫn trên, M Bakhtin nhận thấy điều đặt vấn đề: “Bằng cách mà hình thức vốn hoàn toàn thực dựa chất liệu, lại trở thành hình thức nội dung, gắn với nội dung mặt giá trị, hay nói cách khác, cách hình thức kết cấu, tức việc tổ chức chất liệu thực hình thúc kiến tạo, tức thực thống tổ chức giá trị nhận thức đạo đức” hay “Bằng cách mà hình thức với tư cách thể ngôn từ thái độ chủ quan chủ động nội dung lại trở thành hình thức sáng tạo hoàn kết nội dung?”(79) M Bakhtin giải thích sau: “Tác giả - người sáng tạo yếu tố tạo thành hình thức nghệ thuật” “Tính chủ động tạo sinh tác giả - người sáng tạo người tiếp nhận nắm lấy tất phương diện ngôn từ: nhờ chúng tạo hình thức có khả hoàn kết, hướng vào nội dung”(80) Ông phân biệt năm yếu tố ngôn từ chất liệu tác phẩm văn học(81) trình bày trình ngã sáng tạo nghệ sỹ người tiếp nhận vào chất liệu, chuyển vào ngôn từ, đó, theo ông yếu tố thứ năm tức cảm giác tính chủ động ngôn từ, cảm giác tạo cách chủ động âm mang nghĩa yếu tố điều khiển, tiêu điểm lượng tạo sinh, phản ánh bốn yếu tố Cách giải thích M Bakhtin mang đậm “phong cách M Bakhtin”, mang tính triết học nhiều nghiên cứu văn học Tuy nhiên nỗ lực hoi tìm kiếm cách mà “nội dung chuyển thành hình thức”, hình thức bên chuyển thành hình thức bên ngoài, thực vấn đề nội dung hình thức đặt từ lâu (82) tính có trước nội dung quan hệ với hình thức nói đến mỹ học phương Đông từ sớm, thân chế việc chuyển từ nội dung thành hình thức, từ ý lời làm sáng tỏ đầy đủ Chẳng hạn, tư tưởng thẩm mỹ cổ Trung Hoa thường bắt gặp quan niệm: “Đạo gốc Văn”, có Đạo có Văn hay “Ở lòng chí, nói ralời thơ” Nhưng từ Đạo văn trình vô phức tạp, từ “chí” thơ trải qua nhiều chặng, nhiều kiểu khác Chí tồn nhiều dạng thơ Vậy chí vào thơ làm để thành thơ Chính Lưu Hiệp nhìn thấy điều ông viết: “Tình cảm khác nhau, văn phải biến đổi theo thuật khác nhau, không vào tình cảm mà lập thể nó” (Văn Tâm Điêu Long)(83) Nhưng ý tưởng chung chung, giống Hegel viết: “Để cho nội dung trở thành đối tượng miêu tả nghệ thuật, tự thân phải có khả trở thành đối tượng miêu tả này”(84) Nói để thấy phân tích M Bakhtin quan niệm ông hình thành đặc điểm tiểu thuyết thể loại trình bày công trình tiếng “Những vấn đề thi pháp Dostoievxky” có ý nghĩa lớn phương pháp luận thi pháp học việc nghiên cứu hình thức tác phẩm nghệ thuật nói chung tác phẩm văn học nói riêng * Nghiên cứu hình thức nghệ thuật cách đặt quan hệ với nội dung, thấy, rõ ràng cách tiếp cận đúng, cho phép nhận đặc tính hình thức nét thuộc chất nghệ thuật Tuy nhiên, để hiểu đầy đủ tính chất, vai trò đặc biệt ý nghĩa hình thức sáng tạo nghệ thuật, từ hiểu ý nghĩa nghệ thuật đời sống người, việc tuyệt đối hóa quan hệ nội dung – hình thức tuyệt đối hóa phụ thuộc hình thức vào nội dung dẫn đến ngộ nhận, sai lầm phương diện lý thuyết mà thực tiễn sáng tác nghệ thuật Chúng ta biết nói đến ý nghĩa hình thức nghệ thuật, điều thường nhắc đến hình thức phụ giúp nội dung Phụ giúp nào? Từ xưa, Khổng Tử nói: “Ngôn chi vô văn, hành nhi bất viễn” (Lời không văn vẻ, không xa) Trong Văn Tâm Điêu Long, Lưu Hiệp viết: “Sách lời thánh nhân gọi văn chương, không văn vẻ được? Nước tinh lỏng kết thành gợn sóng Cây tinh nở hoa, văn phụ thuộc vào chất Hổ báo mà vằn da vàng chó dê, tê chủy có da cứng, màu da phải sơn đỏ, chất nhờ văn vậy”(85) Ở vai trò hình thức làm bật, làm đẹp nội dung Quan niệm ngày trở thành phổ biến: “Cái đẹp hoàn hảo hình thức… - V Soloviev viết – gia tăng tác động tinh thần thể nó”(86) Nhưng bên cạnh vai trò tô điểm ấy, thực hình thức có chức nhiều, đem lại cho nội dung vốn mang tính tinh thần tồn thực – vật chất M Bakhtin giải thích điều sau: “Đối tượng thẩm mỹ thực tồn thông qua việc tạo tác phẩm sử dụng chất liệu cụ thể (nhãn quan thẩm mỹ tồn bên nghệ thuật mang tính lai tạp tổ chức chất liệu cách hoàn hảo mức độ đó, ví dụ nhìn ngắm thiên nhiên); trước tác phẩm tạo độc lập tách rời với sáng tạo này, đối tượng thẩm mỹ không tồn tại, thực tồn lần với tác phẩm”(87) Ông nói rõ chỗ khác Trong “Những vấn đề thi pháp Dostoievxky”, ông viết: “Không hiểu hình thức nhìn hiểu mà lần nhận phát sống nhờ hình thức Hình thức nghệ thuật hiểu không tạo hình thức cho nội dung có sẵn tìm thấy, mà hình thức cho phép lần tìm thấy nhận nội dung”(88) Những ý kiến M Bakhtin dẫn sâu sắc quan trọng Nó lý giải chất mối quan hệ nội dung hình thức mà nâng vị trí hình thức nghệ thuật lên tầm cao khác, hình thức có vai trò phụ thuộc mà đồng đẳng với nội dung, sinh lúc với nội dung, dính liền với nội dung, không tách rời Thậm chí hình thức, không diễn đạt từ ngữ, màu sắc, đường nét, âm thanh, nội dung tự thân chưa hoàn chỉnh, chưa định hình, chưa hoàn kết Chất liệu với thủ pháp, kỹ thuật tổ chức chất liệu không mang lại cho nội dung hình thức bên mà làm cho trở nên đầy đủ, hoàn chỉnh “Tư tưởng ngôn từ mà hoàn thành ngôn từ” (L Vuigodsky)(89) Không hiểu điều không hiểu chất sáng tạo nghệ thuật, không hiểu sứ mạng khó khăn việc tìm tòi hình thức sáng tác nghệ thuật Khó khăn nằm chỗ, trước hết, nghệ sỹ phải tìm cho hình thức mà nội dung cảm thấy đầy đủ, trọn vẹn, “hoàn thành” Nhưng công việc không dễ, nội dung mà nghệ sỹ muốn diễn đạt nội dung đặc biệt, khác thông báo thông thường Trong văn – không nghệ thuật (văn hành chính, khoa học) nội dung thông báo thường mang tính chất đơn nghĩa, xác định rõ ràng, hoàn kết, việc mã hóa thành hình thức cần đơn giản, cốt người tiếp nhận nắm nghĩa bản, hiểu vấn đề Còn nội dung nghệ thuật khác, giới tinh thần người, băn khoăn chân lý, day dứt thiện ác, tình yêu đẹp, ước mơ hạnh phúc, khao khát tự do, hy vọng tuyệt vọng Nội dung nghệ thuật tư tưởng có sẵn, tình cảm chung chung mà ý tưởng dang dở, rung động gọi tên, cảm giác, ấn tượng mờ ảo “Cảm giác tình cảm thứ cá biệt tư tưởng chung chung” (T.S Eliot)(90) Những ý nghĩa tình cảm sống, lúc sinh sôi, biến đổi, đa dạng, riêng tư, không kết thúc Đem lại cho sinh thể riêng tư, đa dạng, luôn biến động hình hài thích hợp điều vô khó khăn Không phải ngẫu nhiên mà từ xưa Khổng Tử nói: “Chất thắng văn tất dã, văn thắng chất tử, văn chất bân bân, quân tử” (chất nhiều văn không tránh khỏi thô thiển, văn nhiều chất không tránh khỏi hư rỗng Văn chất phối hợp thích đáng người quân tử vậy)” (Luận Ngữ)(91) Yêu cầu tính thích đáng điều mà Hegel coi thuộc chất thiếu tác phẩm nghệ thuật: “Một tác phẩm nghệ thuật thiếuhình thức thích đáng gọi tác phẩm nghệ thuật lý đó: nghệ phẩm đích thực”(92) Nhưng “hình thức thích đáng”? Nghệ thuật chọn cho nội dung đặc biệt hình thức thích đáng hình tượng Các hình tượng nghệ thuật với tính chất đa nghĩa, nửa hư nửa thực hình thức thích đáng với tính chất đặc biệt nội dung nghệ thuật Nhưng điều chung chung Hình thức phải “thích đáng” với “thích đáng” nào? Thích đáng theo kiểu “cấu trúc” phải phù hợp với “chất liệu” nhà cấu trúc luận chủ trương hay theo kiểu ý cao lời văn phải hùng tráng quan niệm mỹ học truyền thống phương Đông hay thích đáng theo cách mà nghệ sỹ thường nói tìm cách diễn tả đạt nhất, thích hợp điều muốn viết Chẳng hạn, L Tolstoi kể công việc sáng tác mình, nói: “Anh hình dung khó khăn bắt đầu bước công việc cày sâu cánh đồng mà buộc phải gieo hạt Phải nghĩ cặn kẽ nghĩ nghĩ lại tất xảy với tất nhân vật tương lai tác phẩm tới, tác phẩm lớn, nghĩ thật kỹ hàng triệu kết hợp để lựa 1/1000000, thật khó khủng khiếp”(93) Cảm giác khó khăn việc tìm cho hình thức diễn tả thích đáng điều muốn nói cảm giác chung tất người cầm bút, ám ảnh nghệ sỹ Từ lâu, Văn Tâm Điêu Long, Lưu Hiệp nhận thấy điều đó: “Khi trí tưởng tượng bắt đầu hoạt động, hàng vạn cảnh tượng xô đẩy xuất trước mắt, quy tắc hướng dẫn chẳng có giá trị gì, nhà văn thả trôi theo đà lôi kéo trí tưởng tượng… Đến cầm lấy bút, trước sáng tạo cảm thấy hào hứng tăng lên gấp bội Đến hoàn thành tác phẩm lại thấy chưa diễn tả phân nửa điều muốn nói”(94) Điều hoàn toàn không xa lạ với nghệ sỹ thời Họa sỹ Bùi Xuân Phái tâm sự: “Vẽ trúng ý thích cao độ chuyện dễ”(95) Vẽ trúng, viết trúng điều nghĩ, điều muốn giãi bày nhu cầu người sáng tác nghệ thuật đòi hỏi hoạt động sáng tạo hình thức, góp phần tạo nên giá trị tác phẩm Nhưng quan niệm hoạt động sáng tạo nghệ thuật trình từ nghệ sỹ đến tác phẩm mà trình tiếp nhận, từ tác phẩm đến người đọc hay, giá trị thẩm mỹ tác phẩm nằm chỗ nghệ sỹ tìm hình thức “thích đáng”, nói trúng ý nghĩ mình, mà biểu chỗ người đọc, người xem cảm thấy nhà văn, họa sĩ nói trúng, suy tư, cảm xúc mình, điều nghĩ, cảm thấy tự không diễn tả thấy nói hộ cách xác, đầy đủ Sức hấp dẫn tác phẩm phần nằm trùng hợp kinh nghiệm sống nhà văn người đọc Sự trùng hơp có vừa thân nội dung kinh nghiệm sống ấy, vừa hình thức trình bày nó, cách diễn tả Đó khó khăn công việc sáng tác nghệ thuật tiêu chuẩn để đánh giá tác phẩm “Tính nghệ thuật – F.Dostoievski viết – khả thể tư tưởng qua nhân vật hình tượng tiểu thuyết rõ ràng đến mức độc giả đọc tiểu thuyết hiểu tư tưởng nhà văn hoàn toàn giống nhà văn hiểu viết tác phẩm mình”(96) L Tolstoi nói rõ hơn: “Tác phẩm nghệ thuật – ông viết – thực tác phẩm nghệ thuật người tiếp nhận hình dung khác nhìn thấy, nghe thấy, hiểu, trải qua cảm giác giống nhớ lại, điều có lẽ gặp nhiều lần, biết từ lâu, có điều cách nói, mà người ta nói cho mình… Còn người tiếp nhận cảm thấy mà nghệ sỹ trình bày cho khác… không nghệ thuật nữa”(97) Như nói trên, khó khăn lớn việc sáng tạo hình thức nghệ thuật Tuy nhiên, khó khăn không dừng Sáng tạo nghệ thuật rõ ràng tách rời việc nghệ sỹ tạo hình thức Nhưng có điều cần xem xét kỹ Đối với “Hình thức bên trong”, hình thức mà M Bakhtin gọi “hình thức kiến tạo”, nỗ lực chủ quan nghệ sỹ hoàn toàn bị giới hạn, theo M Bakhtin giải thích, nghệ sỹ tạo tác, xếp “hình thức kết cấu” mà chúng vốn “những hình thức giá trị tâm hồn thể xác người thẩm mỹ, hình thức thiên nhiên môi trường sống người, hình thức kiện phương diện đời sống cá nhân, xã hội lịch sử nó” Nói cách khác, hình thức bên chịu quy định trực tiếp giới tinh thần nghệ sỹ, hình thức tồn trực tiếp tư tưởng – tình cảm nghệ sỹ Nghệ sỹ không “sáng tạo” mà thể nó, hay nói xác hơn, tìm cách để tự thể hiện, tác phẩm nhờ “hình thức bên ngoài”: chất liệu, thủ pháp Cách hiểu mối quan hệ hình thức bên với nội dung gần với cách hiểu tương quan văn học Đạo mỹ học cổ Trung Hoa Việt Nam (98) Nghệ sĩ không tạo Văn Văn toát từ Tâm, từ Đạo, vẻ bề Đạo, Tâm, gắn chặt với Tâm, với Đạo Đạo hồn, cốt Văn Đạo đổi Văn đổi Tâm sáng văn đẹp Trong việc tạo loại hình thức này, công lao không thuộc tài nghệ, khéo léo nghệ sỹ mà thuộc Đạo, Tâm Nói tài tình Tuy nhiên, nghệ thuật bên cạnh hình thức bên có hình thức bên Những hình thức thường không quan hệ trực tiếp với nội dung mà thông qua hình thức bên trong, tính chất “phục vụ” (chữ dùng M Bakhtin) nội dung hoàn toàn rõ ràng Điều có nghĩa sáng tác nghệ thuật, nghệ sỹ phải tạo hình thức (bên ngoài) “thích đáng”, có khả diễn tả điều muốn nói làm cho người tiếp nhận cảm thấy nói hộ, nói trúng ý Nhưng phải chức ý nghĩa việc tạo hình thức bên có khó sáng tạo hình thức đó? Chúng ta phải xem xét kỹ điều Trong tác phẩm Mỹ học, Hegel viết: “… hình tượng âm có tính cảm tính nghệ thuật không thân biểu trực tiếp (chúng nhấn mạnh – L.N.T), mà để hình thức thỏa mãn nhu cầu tinh thần cao nhất, chúng có khả đánh thức chạm đến tất sâu thẳm ý thức gợi lên tiếng vang chúng tinh thần”(99) Như vậy, theo Hegel, hình thức tác phẩm nghệ thuật bên cạnh việc để thỏa mãn mục đích khác cho Thế cho nó, “vì thân mình”? Trong chỗ khác, Hegel viết: “Do chất chất liệu đơn nó, tác phẩm nghệ thuật quy định nhiều yếu tố phận khác nhau, quan trọng thời điểm địa điểm xuất tác phẩm, sau cá tính riêng nghệ sỹ mức độ hoàn thiện kỹ thuật nghệ thuật Để có hiểu biết tác phẩm nghệ thuật để thưởng thức cách đầy đủ, thiết phải ý đến tất mặt này” (chúng nhấn mạnh – L.N.T) (100) Nghĩa số “tất mặt” tạo nên tác phẩm mang lại khoái cảm cho độc giả, khán giả “ mức độ hoàn thiện kỹ thuật” mặt bỏ qua Từ ý kiến Hegel đây, thấy hình thức bề ngoài, thường gắn với chất liệu, kỹ thuật, có giá trị riêng Giá trị lúc phụ thuộc vào giá trị nội dung mà thể biểu tính “thích đáng”, tức tương thích với nội dung Bằng chứng coi hoàn thiện trường hợp nội dung mà thể không đáp ứng yêu cầu nghệ thuật chân Hegel thừa nhận: “Có nghệ thuật mà xét mặt kỹ thuật mặt khác coi hoàn thiện phạm vi định mình, đối chiếu với khái niệm nghệ thuật với lý tưởng không đáp ứng – nghệ thuật hoàn thiện”(101) Nghệ sĩ, hết người hiểu rõ giá trị hình thức: “Các từ ngữ tự thân độc lập với nghĩa mà thể (tức độc lập với ý nghĩa từ vựng nó) có vẻ đẹp giá trị riêng” (C Baudelaire)(102) Như khó sáng tạo hình thức nghệ thuật rõ Một mặt, nghệ sĩ phải đem lại cho nội dung mà muốn thể hình thức phù hợp với nó, mặt khác phải cho hình thức đủ sức tồn “vì thân mình”, tức phải thật hoàn thiện để mang lại khoái cảm thẩm mỹ riêng Khó chỗ có nói ý lại vẻ đẹp lời, chạy theo vẻ đẹp lời lại đánh ý Đó “khó khăn kép” mà lúc người sáng tác vượt qua Không phải ngẫu nhiên nhà thơ Tế Hanh tâm sự: Đọc thơ hay Ý nghĩa thấy làm Ý nghĩa sau thấy bất lực Đó bất lực mà người cầm bút cảm thấy rõ rệt Để hiểu đầy đủ ý nghĩa hình thức nghệ thuật tài nghệ sỹ, cần phân biệt rõ hai mặt chức hình thức, đặc biệt đánh giá mức giá trị tìm tòi, khám phá nhằm đem lại cho hình thức nghệ thuật mẻ, độc đáo, gợi lên khoái cảm thẩm mỹ cao Các nhà hình thức lý coi việc tạo hình thức yêu cầu tối thượng sáng tạo nghệ thuật, nhìn thấy chất nghệ thuật ý nghĩa đặc trưng việc thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Nếu sai lầm chủ nghĩa hình thức tuyệt đối hóa hình thức công lao nằm Nó lôi kéo ý công chúng không vào nội dung, vào kiện, ý nghĩa, người mà vào câu chữ, đường nét, màu sắc, âm thanh, muốn xem hình thức không phương tiện truyền đạt, diễn tả mà đối tượng nhìn ngắm, thưởng thức Nó muốn khắc phục thói quen, thị hiếu hình thành từ lâu, trở thành thâm cố đế ảnh hưởng quan niệm: nội dung định hình thức, nội dung chính, hình thức phụ, tức cách tiếp nhận tác phẩm hướng thẳng vào ý nghĩa, vào nội dung câu chuyện, vào tình cảm, vào chủ đề, bỏ qua diện câu chữ, hình ảnh, màu sắc, nhìn thấy giá trị tác phẩm biểu đạt, thân biểu đạt coi kí hiệu, phương tiện, vật vô hồn Cách thưởng thức nghệ thuật hoàn toàn trái với chất sáng tạo nghệ thuật xa lạ với cảm nhận nghệ sĩ sáng tác Đối với nhà thơ, J.P Sactre viết: “từ vật kí hiệu Bản chất hai mặt kí hiệu cho phép, muốn, nhìn xuyên qua xuyên qua kính hướng thẳng đến vật gọi tên Nhưng chất hai mặt cho phép cách khác: hướng nhìn vào tồn thực kí hiệu xem thân kí hiệu vật Người bình thường nói, mặt phía từ, gần sát với từ; nhà thơ luôn phía bên (tức từ - L.N.T) Đối với người bình thường, từ ngữ có tính chất công cụ quen thuộc vật dụng nhà, nhà thơ, chúng nguyên thủy, Người nói coi từ ngữ quy ước hữu ích, công cụ bị mòn dần theo thời gian, không dùng vứt bỏ; nhà thơ, chúng hoa trái thiên nhiên, sinh sôi nảy nở mặt đất, tự nhiên cỏ”(103) Đối với nghệ sĩ, câu chữ, màu sắc, âm không chướng ngại cần phải chinh phục, vượt qua mà chúng sinh thể, vật có hồn Nghệ sĩ vật lộn với chúng, sống với chúng, buồn vui với chúng Anh ta không diễn đạt, thể ý nghĩa, tình cảm từ ngữ, âm thanh, màu sắc mà mang cho chúng hình hài, tồn thực Quá trình sáng tạo nghệ thuật kết hợp hai dòng tình cảm khác nhau: dòng tình cảm “đời” tình cảm thẩm mỹ Nhà thơ Xuân Diệu nói hay trình tâm lý người sáng tác: “Khi nói xúc cảm, không nói rung động tình cảm mà thôi, người ta rung động nhiều, thiết tha chân thành đến ứa lệ, nước mắt chưa thơ, nói xúc cảm nói rung động tình cảm cộng với đồng thời rung động vần điệu, hình tượng, âm thanh, hứng thú sáng tạo vậy”(104) “Rung động vần điệu, hình tượng, âm thanh” nội dung “Hình thức ý nghĩa” mà C Bell nói đến Những từ ngữ, màu sắc, âm không chứa đựng rung động hình thức nghệ thuật đích thực Chính nhờ rung động này, “hứng thú sáng tạo” nghệ sĩ mà tác phẩm mang lại cho người thưởng ngoạn rung động đặc biệt gọi rung động thẩm mỹ Đối với người bình thường, rung động thẩm mỹ dễ lúc đạt tới Nó phụ thuộc vào hoàn cảnh thưởng ngoạn, vào sức mạnh “cơn rung động vần điệu, hình tượng, âm thanh” mà người sáng tác đưa vào tác phẩm tính, khiếu người Thông thường, người ta hay có “rung động tình cảm mà thôi” Ngay người sáng tác, lúc có “một rung động vần điệu, hình tượng, âm thanh” thật mãnh liệt, nhấn chìm hút, hấp dẫn người xem, người đọc Điều chứng tỏ việc sáng tạo hình thức – muốn nói đến hình thức bên (từ ngữ, màu sắc, âm thanh…) gắn với “hứng thú sáng tạo” nghệ sĩ rung động thẩm mỹ người đọc, người xem, người nghe công việc khó khăn có ý nghĩa to lớn Cái gọi khiếu haytài nghệ thuật nằm Nghệ sĩ khác người bình thường trước hết tình, tư tưởng mà khả cảm nhận làm chủ chữ, làm chủ bút, làm chủ phím đàn, khả mang lại cảm giác đẹp, hoàn thiện, khả “lạ hóa” quen thuộc, khả tìm thấy cách diễn đạt mẻ, độc đáo Trong cách nói ngày, hay lạm dụng khái niệm tài năng, làm ranh giới có thực hư ảo từ vô tình hạ thấp giá trị tài mà thực chất hạ thấp ý nghĩa nghệ thuật Nghệ thuật ý nghĩa xã hội có sứ mạng khác – sứ mạng chí lớn lao – vai trò đối vớisự phát triển người Nghệ thuật, theo cách nói Hegel “hình thức” tồn phát triển ý niệm, tức nhận thức, đời sống tinh thần người Ý thức người sinh sôi, nảy nở nghệ thuật Con người lớn lên mặt tinh thần nghệ thuật: tự hơn, sâu sắc hơn, nhân văn Đời sống tình cảm người trở nên phong phú, tinh tế, lung linh huyền ảo nhờ nghệ thuật Nghệ thuật mảnh đất nuôi dưỡng phẩm chất giá trị tinh thần mà người tích lũy trình trút bỏ tính chất sinh vật nguyên thủy để trở thành “sinh vật có tính loài” (K Marx), tức người có ý thức(105) Quá trình “người hóa” gồm hai mặt: Hegel giải thích sau: “ Nhu cầu chung nghệ thuật xuất phát từ nguyện vọng hợp lý người muốn nhận thức tinh thần giới bên bên cách hình dung đối tượng y nhận “cái tôi” Con người thỏa mãn nhu cầu tự tinh thần này, mặt, cách ý thức bên cho tồn tại, mặt khác, cách mang lại cho “tồn cho mình”này hình hài tự nhân đôi mình, người làm cho tồn bên y trở thành mà thân người khác nhìn thấy nhận thức được”(106) Nói cách khác, người trưởng thành trở nên người hai trình: trình phát triển ý thức trình làm cho ý thức trở thành trực quan để “con người ngắm nhìn thân giới sáng tạo ra” (K Marx) Trong giới người sáng tạo có tác phẩm nghệ thuật Nhờ có sáng tạo nghệ thuật, không tinh thần mà giác quan người thỏa mãn: “Phẩm chất tranh – họa sĩ Pháp E Delacroix nói – để trở thành ngày hội đôi mắt”(107) Không ý thức, tình cảm, đời sống tinh thần người phong phú hơn, nhân đạo mà đôi mắt, lỗ tai, bàn tay sắc sảo, tinh tế, thính nhạy khéo léo hơn, trình tâm sinh lý trực giác, cảm giác, tri giác, tưởng tượng phức tạp hơn, phát triển Sự hình thành phát triển quan trực tiếp chủ yếu gắn với trình sáng tạo hình thức nghệ thuật Điều có nghĩa sáng tạo nghệ thuật, trước hết việc mang lại cho tác phẩm hình thức bên ngoài, có ý nghĩa lớn phát triển giác quan lực thể chất người, từ góp phần vào làm tăng “chất người” “sinh vật có tính loài” Nhờ có sáng tạo nghệ thuật, tài người thể việc chinh phục chất liệu, tìm tòi sử dụng thủ pháp, kỹ thuật nâng cao Trong trình ấy, người sáng tác nhận “hứng thú sáng tạo” có khả mang đến niềm vui, hạnh phúc vô bờ “Một người vui với niềm vui sáng tạo niềm vui khác vô nghĩa” (J.W Goethe) Nhờ khám phá, tìm tòi hình thức, “cơn rung động vần điệu, hình tượng, âm thanh” nghệ sỹ, công chúng thụ hưởng khoái cảm đặc biệt – khoái cảm thẩm mỹ Khoái cảm thẩm mỹ làm cho đời sống người giàu thêm, nâng tâm hồn người lên, làm cho người cảm thấy đời sống bớt tầm thường, bớt trần tục hơn, thấy đời lung linh, huyền ảo Tiếp xúc với nghệ thuật nhiều, đôi mắt người có khả nhìn nhiều đẹp hơn, đôi tai lắng nghe âm thanh, tiếng đàn giọng điệu khác nhau, tiếng tiếng đục khác Bằng cách ấy, nghệ thuật mở thêm cánh cửa, lối để người đến với giới bao la tiếng nói, âm thanh, ánh sáng, sắc màu đời sống, thiên nhiên mang lại cho người thưởng thức niềm vui, hạnh phúc giống “hứng thú sáng tạo” nghệ sỹ Bằng cách ấy, sáng tạo hình thức giúp vào hoàn thiện người: phát triển toàn diện giới tinh thần giác quan gắn nối nó, thân thể tinh thần Sáng tạo hình thức ý nghĩa nghệ thuật, mà có ý nghĩa nhân văn * Hình thức nghệ thuật có ý nghĩa lớn Nhờ nghệ thuật trở thành nghệ thuật Nghệ thuật có hình thức Nhưng hình thức nghệ thuật Ý nghĩa hình thức không hạn chế quan hệ với nội dung Bản thân hình thức có giá trị riêng tác động riêng Ngày nay, việc đề cao hình thức không mẻ Nghiên cứu hình thức sáng tác nghệ thuật nói chung văn học nói riêng khắc phục tính cực đoan nó, không đóng vai trò phương pháp luận, “mỹ học chung” M Bakhtin phê phán “Lý luận chung hình thức văn học gọi thi pháp học” (Gérard Genette) “Thi pháp học phương pháp – cấu trúc luận phương pháp khác – mà cách nhìn kiện”(Tzvetan Todorov)(108) Nhưng điều nghĩa tầm quan trọng hình thức việc nghiên cứu giảm Thực tiễn sáng tác nghệ thuật, đặc biệt thơ ca nghệ thuật tạo hình nước ta giới kỷ XX đầu kỷ XXI cho thấy hình thức thể có nhiều thay đổi bản, táo bạo, trở nên đa dạng khó hình dung Những tuyên bố ủng hộ sẵn sàng, chấp nhận không dễ, chấp nhận cho Thị hiếu luôn mang tính bảo thủ Nếu thị hiếu lại nhiễm sắc thái ý thức hệ tình trạng lại nặng nề Bởi nước ta, thái độ hình thức nghệ thuật thể cách tìm tòi, sáng tạo cách cảm nhận, đánh giá tác phẩm thách thức lớn người sáng tác công chúng Ở giới hạn cho mới; có giới hạn hay dở Ở tất màu nào, chữ nào, âm xem mang nghĩa, có nghĩa, có tính ngụ ý hay ẩn dụ Nghĩa hình thức có nằm Ở lấy lòng thay cho câu chữ, lấy ý để thay cho lời, thay cho đường nét, màu sắc Ở chỗ tài Tài sáng tác khó, tài thưởng ngoạn – thưởng ngoạn màu, thưởng ngoạn chữ, thưởng ngoân âm – có lẽ khó Bấy nhiêu đủ thấy khó sáng tạo hình thức nghệ thuật Nhưng khó bao hàm ý nghĩa, sứ mạng Bởi cổ vũ cho tìm tòi mạnh dạn hình thức cổ vũ cho sáng tạo nghệ thuật, cổ vũ cho phát triển toàn diện, tự người (1) G.V.F Hegel: Bách khoa thư khoa học triết học Khoa học Logic I, dịch giả: Bùi Văn Nam Sơn Nxb Tri thức, H, 2008, tr.526 (2), (4), (5) Sách dẫn, tr.526, 526, 527 (3) Sđd, tr.532, dẫn giải Bùi Văn Nam Sơn (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15), (16), (20), (21), (22), (23) G.V.F Hegel: Mỹ học (bộ tập, tiếng Nga), tập 1, M, 1968, tr.19, 95, 88, 89, 95, 20, 16, 16, 77, 80, 79, 44, 35, 41, 88 (17), (18) Hegel: Bách khoa thư khoa học triết học Sđd, tr.529, 527-528 (19) Hegel: Bách khoa thư khoa học triết học Sđd, tr.527-528 (24), (25), (26), (27), (28), (29), (30) CLive Bell: Art, sách Aesthetics: Classic Readings from The Western Tradition, Jones and Bartlett Publishers, USA, 1996, p.328-329, 330, 332, 333, 333, 338, 338 (31) Noel Carroll (tức Monroe C.Beardsley – L.N.T chú): Phylosophy of Art, A Contemporary Introduction, Routledge, London and New York, 1999, p.118 (32) Encyclopedia of Aesthetics, Ed By Michael Kelly, Oxford University Press, New York, 1998, vol.1, p.251 (33) Y Tynyanov: On Literary Evolution (Về tiến hóa văn học), sách: The Critical Tradtion Classic Texts and Contemporary Trends Ed.by David H.Richter, New York, 1989.p.756 (34) Literaturnoxt (tiếng Nga) (35), (36), (37) R Jakobson: Những công trình thi pháp học (tiếng Nga), M 1987, tr.275, 81, 80 (38) “lạ hóa” dịch từ tiếng Nga “Oxtrannenie” hay tiếng Anh: “Defamiliarization” (39) V Shklovxky: Art and Technique (Nghệ thuật thủ pháp), sách: The Critical Tradition: classic text and contemporary Trends, Ed By David H.Richter, New York, 1989, tr.741 (40) M Bakhtin: Những vấn đề văn học mỹ học (tiếng Nga) Nxb Văn học, Moscow, 1975, tr.13 (41) Hình thức kiến tạo: dịch từ tiếng Nga “Arkhitektonitseskaia forma” Hình thức kết cấu: “Kompozitxionnaia forma” (42) Nhãn quan thẩm mỹ: chữ tiếng Nga: “Estetitseskoe videnie” (43), (44), (45), (46), 48), (50), (51), (52), (53), (56), (59), (60), (61), (62), (63), (64), (65) M Bakhtin: Những vấn đề văn học mỹ học (tiếng Nga) Nxb Văn học, Moscow, 1975, tr.70, 56, 42, 34, 24, 15, 57, 58, 14, 32, 56, 17, 70-71, 49, 20, 21, 18 (47) Trong viết nói trên, M Bakhtin có sử dụng mệnh đề “Xoderjatennaia khudojextvennaia forma”, khiến số người dịch “hình thức nghệ thuật có tính nội dung” từ dẫn đến nói rằng: hình thức nghệ thuật kỹ thuật túy mà “có tính nội dung” Cách diễn đạt hoàn toàn sai, không xác phương diện khoa học không với ý M Bakhtin: ông, hình thức có “tính nội dung” mà nội dung Toàn văn câu M Bakhtin viết sau: “Ngôn ngữ với tính xác định ngôn ngữ học không vào bên đối tượng thẩm mỹ mà lại đằng sau nó, thân đối tượng thẩm mỹ tạo thành từ nội dung hình thức hóa phương diện nghệ thuật từ hình thức nghệ thuật nội dung” (M Bakhtin, Sđd, tr.49) (49) Dịch từ chữ tiếng Nga: “khudojextveenno znatsimaia forma” “Estetitsexki znatsimaia forma” (54) C Bell: Art, Sđd, tr.338 (55) Bell: Art, Sđd, tr.337 (57) C Bell: Art, Sđd, tr.341 (58) “Thuần túy” đây, theo M.Bakhtin nghĩa chưa gắn với chất liệu (66) Về phương thức tồn tác phẩm văn chương, xem: R Wellek & A.Warren: Theory of Literature, chapter 12: “The Mode of Existence of a Literary work of Art” (Phương thức tồn tác phẩm văn học nghệ thuật), Third Edition, A Hawest/HBJ Book, New York, 1977, tr.142-158, R Ingarden:Những công trình nghiên cứu mỹ học (tiếng Nga) Nxb Văn học nước ngoài, Moscow, 1962, tr.21-91 (67) R Wellek & A Warren: Theory of Literature, Sđd, tr.140 (68), (69), (70) Lévi –Strauss: Cấu trúc hình thức, sách Chủ nghĩa cấu trúc văn học Trịnh Bá Đĩnh Nxb Văn học, 2002, tr.421, 397, 421 (71), (72), (74), (75) R Ingarden Những công trình nghiên cứu mỹ học (tiếng Nga), Moscow, 1962, tr.156 (73) “Những hình dáng mang tính chất sơ đồ” theo R Ingarden hình ảnh, tranh dạng tổng quát, vật nhìn từ xa, chưa rõ đường nét cụ thể “Những hình dáng” không đơn nhìn thấy mắt, xác định đặc điểm đối tượng quan sát lẫn hoàn cảnh xảy sựquan sát đặc điểm tâm sinh lý chủ thể quan sát (xem thêm R Ingarden, Sđd, tr.28-29) (76) Noel Carroll: Philosophy of Art, Sđd, tr.125-136 (77) Noel Carroll, Sđd, tr.173 (78) Noel Carroll, Sđd, tr.153 (79) M Bakhtin, Những vấn đề văn học mỹ học (tiếng Nga), Sđd, tr.57, 59 (80) M Bakhtin, Sđd, tr.58, 62 (81) Năm yếu tố ngôn từ gồm: 1) mặt âm ngôn từ, tức yếu tố âm nhạc nó, 2) nghĩa vật từ (với tất sắc thái biến thể nó, 3) quan hệ ngôn từ (tất quan hệ tương quan túy ngôn từ), 4) ngữ điệu ngôn từ (trên bình diện tâm lý,tức bình diện tình cảm –ý chí), khuynh hướng giá trị ngôn từ, thể tính đa dạng quan hệ giá trị người nói, 5) Cảm giác tính chủ động ngôn từ, cảm giác tạo cách chủ động âm mang nghĩa (xem M Bakhtin, Sđd, tr.62) (82) Trong “Văn Tâm Điêu Long”, Lưu Hiệp viết: “Tác phẩm văn chương phức tạp nội dung hình thức (tôi nhấn mạnh – L.N.T) đa dạng, người hiểu văn học thường có thích riêng mình, không thấy toàn diện” (dẫn theo Phương Lựu: Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc Nxb Giáo dục, HN, 1989, tr.77) (83) Dẫn theo Phương Lựu: Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc Nxb Giáo dục, HN, 1989, tr.64 (84) Hegel, Mỹ học, Sđd, tr.75 (85) Lưu Hiệp: Văn Tâm Điêu Long, dẫn theo Phương Lựu: Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc Nxb Giáo dục, HN, 1989, tr.65-66 (86) V Soloviev: Bước hướng tới mỹ học đích thực Trong sách “Siêu lý tình yêu” (Phạm Vĩnh Cư dịch) Nxb Tri thức, 2011, tập 3, tr.72 (87) M Bakhtin: Những vấn đề văn học mỹ học, Sđd, tr.55 (88) M Bakhtin: Những vấn đề thi pháp Dostoievxky Nxb Giáo dục, HN, 1993, tr.34 (89) L.S Vuigodsky, Tuyển tập công trình tâm lý học (tiếng Nga), Moscow, 1956, tr.323 (90) T.S Eliot: The Social Function of Poetry Trong sách “Poetry Theory and Practice”, New York, 1962, tr.133 (91) Dẫn theo Phương Lựu: Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc Nxb Giáo dục, HN, 1989, tr.28 (92) Hegel: Bách khoa thư khoa học triết học, Sđd, tr.527-528 (93) L.N Tolstoi, Thư gửi A.Fet, ngày 17/11/1870 L.N.Tolstoi bàn văn học (tiếng Nga) Nxb Văn học, Moscow, 1955, tr.128 (94) Lưu Hiệp: Văn Tâm Điêu Long Dẫn theo: Dương Ngọc Dũng “Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc” Nxb Văn học, 1999, tr.211 (95) Bùi Xuân Phái: Tâm tư nghệ thuật Nxb Mỹ Thuật, 2003, tr.72 (96) F Dostoievski: Bàn nghệ thuật (tiếng Nga), Moscow, 1973, tr.68-69 (97) L Tolstoi, Toàn tập (bộ 24 tập, tiếng Nga), Moscow, tập 22, 1985, tr.343 (98) Trong chương Nguyên Đạo (Văn Tâm Điêu Long), Lưu Hiệp viết: “Bên cạnh người, bất lỳ vật gì, động vật lẫn thực vật, có văn Con rồng, phượng lấy vẩy, lông vẽ thêm mà báo trước điềm lành Con hổ, beo nhờ có da vằn vện mà uy nghi Màu sắc tươi đẹp mây, ráng vượt tài khéo người họa sĩ Hoa cỏ không chờ tài người dệt gấm đẹp Những điều nói đâu phải làtrang sức bên ngoài, mà tự nhiên vậy… Ôi! Những vật vô tri vô giác mà đẹp rực rỡ vậy, người vật có tâm, lẽ chẳng có vănsao? (Dẫn theo Phương Lựu: Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc Nxb Giáo dục, HN, 1989, tr.53) (nhấn mạnh – L.N.T) (99) Hegel, Mỹ học, Sđd, tập 1, tr.45 (100) Hegel, Mỹ học, Sđd, tập 1, tr.41 (101) Hegel, Mỹ học, Sđd, tập 1, tr.80 (102) Dẫn theo R.Jakobson: Những công trình thi pháp học (tiếng Nga) Nxb Progress, Moscow, 1987, tr.83 (103) J.P Sactre: Văn học gì? Trong sách: “Mỹ học lý luận văn học nước kỉ XIX – XX” (tiếng Nga) Nxb Đại học Moscow, 1987, tr.317 (104) Xuân Diệu: Đi đường lớn Nxb Văn học, 1968, tr.53 (105) K.Marx: Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 Trích từ “C.Mác & F.Ăng-ghen tuyển tập” (6 tập) Nxb Sự thật, 1980, tập 1, tr.120 (106) Hegel, Mỹ học, Sđd, tập 1, tr.38 (107) E Delacroix: Nhật ký E Delacroix (tiếng Nga), Moscow, 1950, tr.586 (108) French Literary Theory Today (Lý luận văn học Pháp nay), Ed By Tzvetan Todorov, Cambridge University Press, New York, 1991, tr.9, tr.3 [...]... thưởng thức một niềm vui, một hạnh phúc giống như “hứng thú sáng tạo của nghệ sỹ Bằng cách ấy, những sáng tạo hình thức đã giúp vào sự hoàn thiện của con người: phát triển toàn diện thế giới tinh thần và những giác quan gắn nối nó, thân thể tinh thần của nó Sáng tạo hình thức vì vậy không chỉ có ý nghĩa nghệ thuật, mà còn có ý nghĩa nhân văn * Hình thức nghệ thuật có ý nghĩa rất lớn Nhờ nó nghệ thuật. .. thành nghệ thuật Nghệ thuật không phải chỉ có hình thức Nhưng không có hình thức sẽ không có nghệ thuật Ý nghĩa của hình thức không chỉ hạn chế trong quan hệ của nó với nội dung Bản thân hình thức cũng có giá trị riêng và tác động riêng Ngày nay, việc đề cao hình thức không còn mới mẻ nữa Nghiên cứu hình thức trong sáng tác nghệ thuật nói chung và văn học nói riêng đã khắc phục được tính cực đoan của. .. đủ ý nghĩa của hình thức nghệ thuật và tài năng của nghệ sỹ, cần phân biệt rõ hai mặt này trong chức năng của hình thức, đặc biệt là đánh giá đúng mức giá trị của những tìm tòi, khám phá nhằm đem lại cho hình thức nghệ thuật sự mới mẻ, độc đáo, gợi lên khoái cảm thẩm mỹ cao Các nhà hình thức không phải không có lý khi coi việc tạo ra hình thức là một yêu cầu tối thượng của sáng tạo nghệ thuật, nhìn... chất là hạ thấp ý nghĩa của nghệ thuật Nghệ thuật ngoài ý nghĩa xã hội còn có một sứ mạng khác – sứ mạng này thậm chí còn lớn lao hơn – đó là vai trò của nó đối vớisự phát triển của con người Nghệ thuật, theo cách nói của Hegel là một hình thức tồn tại và phát triển của ý niệm, tức là của nhận thức, của đời sống tinh thần của con người Ý thức con người sinh sôi, nảy nở trong nghệ thuật Con người lớn... nhìn thấy ở đây bản chất của nghệ thuật và ý nghĩa đặc trưng của nó đối với việc thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con người Nếu sai lầm của chủ nghĩa hình thức là tuyệt đối hóa hình thức thì công lao của nó cũng nằm ở đây Nó lôi kéo sự chú ý của công chúng không chỉ vào nội dung, vào sự kiện, ý nghĩa, con người mà còn vào câu chữ, đường nét, màu sắc, âm thanh, nó muốn xem hình thức không chỉ như phương... nghệ sỹ trình bày cho anh ta cũng có thể là khác… thì khi đó không còn là nghệ thuật nữa”(97) Như đã nói ở trên, đây là một khó khăn rất lớn đối với việc sáng tạo hình thức trong nghệ thuật Tuy nhiên, khó khăn ấy không dừng ở đây Sáng tạo nghệ thuật rõ ràng không thể tách rời việc nghệ sỹ tạo ra hình thức Nhưng ở đây cũng có những điều cần xem xét kỹ Đối với những Hình thức bên trong , hoặc hình thức. .. gọi là hình thức kiến tạo , những nỗ lực của chủ quan nghệ sỹ hoàn toàn bị giới hạn, bởi vì theo như M Bakhtin giải thích, đây không phải là cái nghệ sỹ có thể tạo tác, sắp xếp như đối với hình thức kết cấu” mà chúng vốn là “những hình thức của giá trị tâm hồn và thể xác của con người thẩm mỹ, những hình thức của thiên nhiên như là môi trường sống của con người, những hình thức của sự kiện trong phương... trong sáng tác nghệ thuật, nghệ sỹ phải tạo ra được những hình thức (bên ngoài) “thích đáng”, có khả năng diễn tả những điều mình muốn nói cũng như làm cho người tiếp nhận cảm thấy như được nói hộ, nói trúng ý mình Nhưng phải chăng chức năng và ý nghĩa của việc tạo ra những hình thức bên ngoài chỉ có vậy và cái khó của sự sáng tạo hình thức cũng chỉ ở đó? Chúng ta phải xem xét kỹ hơn điều này Trong tác... tâm sinh lý như trực giác, cảm giác, tri giác, tưởng tượng cũng phức tạp hơn, phát triển hơn Sự hình thành và phát triển các quan năng này trực tiếp và chủ yếu là gắn với quá trình sáng tạo hình thức nghệ thuật Điều đó có nghĩa là sáng tạo nghệ thuật, trước hết là việc mang lại cho tác phẩm một hình thức bên ngoài, có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển các giác quan và năng lực thể chất của con người,... của nghệ sỹ mà thuộc về cái Đạo, cái Tâm Nói cái tài là ở cái tình chính vì vậy Tuy nhiên, trong nghệ thuật bên cạnh hình thức bên trong còn có hình thức bên ngoài Những hình thức này thường không quan hệ trực tiếp với nội dung mà thông qua những hình thức bên trong, mặc dù vậy tính chất “phục vụ” (chữ dùng của M Bakhtin) của nó đối với nội dung là hoàn toàn rõ ràng Điều đó cũng có nghĩa là trong sáng ... thần Sáng tạo hình thức ý nghĩa nghệ thuật, mà có ý nghĩa nhân văn * Hình thức nghệ thuật có ý nghĩa lớn Nhờ nghệ thuật trở thành nghệ thuật Nghệ thuật có hình thức Nhưng hình thức nghệ thuật Ý nghĩa. .. khái niệm hình thức có ý nghĩa C Bell, M Bakhtin luôn sử dụng khái niệm hình thức có ý nghĩa nghệ thuật hay hình thức có ý nghĩa thẩm mỹ” nhằm lưu ý ý nghĩa mà hình thức có ý nghĩa triết học,... chức thành hình thức, chưa trở thành hình thức có ý nghĩa nghệ thuật hay hình thức có ý nghĩa thẩm mỹ”(49) Đáng ý thuật ngữ mà M Bakhtin sử dụng trùng với thuật ngữ Hình thức có ý nghĩa C

Ngày đăng: 16/02/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan