Tiểu luận Nhập môn công tác xã hội: Công tác xã hội với người cao tuổi

31 2K 13
Tiểu luận Nhập môn công tác xã hội: Công tác xã hội với người cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với sự gia tăng của tuổi thọ và sự phát triển của xã hội, mỗi người đều được tận hưởng một cuộc sống lâu dài hơn, đầy đủ hơn, hạnh phúc hơn. Có thể thấy rằng, trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, người cao tuổi là lớp người “cây cao, bóng cả”, có vai trò quan trọng trong việc kết nối các giá trị truyền thống về đạo đức, lịch sử và văn hoá giữa các thời đại; là lớp người đã có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, phát triển quê hương, đất nước. Trong đời sống hiện đại, không thể phủ nhận rằng người cao tuổi có những ưu thế về những đóng góp của họ với gia đình, xã hội, về kinh nghiệm sống và khả năng tiếp tục đóng góp vào quá trình phát triển. Ngày nay già hoá dân số là một vấn đề toàn cầu đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Xu hướng già hoá dân số mang tính tất yếu và không thể đảo ngược. Tình trạng già hoá dân số đang diễn ra mạnh mẽ, kéo theo nhiều vấn đề kinh tế xã hội cần phải giải quyết. Vấn đề người cao tuổi và an sinh tuổi già đang là một thách thức lớn của nhân loại, việc cải thiện chất lượng cuộc sống cho những người cao tuổi là yêu cầu rất chính đáng của xã hội. Trong điều kiện già hóa dân số, nhiều vấn đề đặt ra đối với người cao tuổi, cần sớm nhận thức về sự cần thiết phát triển công tác xã hội với người cao tuổi và tạo các điều kiện cần thiết cho sự phát triển này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC    - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN: NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Hà Nội, tháng 4/2012 I MỞ ĐẦU Với gia tăng tuổi thọ phát triển xã hội, người tận hưởng sống lâu dài hơn, đầy đủ hơn, hạnh phúc Có thể thấy rằng, giới nói chung Việt Nam nói riêng, người cao tuổi lớp người “cây cao, bóng cả”, có vai trò quan trọng việc kết nối giá trị truyền thống đạo đức, lịch sử văn hoá thời đại; lớp người có đóng góp quan trọng nghiệp đổi mới, phát triển quê hương, đất nước Trong đời sống đại, phủ nhận người cao tuổi có ưu đóng góp họ với gia đình, xã hội, kinh nghiệm sống khả tiếp tục đóng góp vào trình phát triển Ngày già hoá dân số vấn đề toàn cầu nhiều quốc gia giới quan tâm Xu hướng già hoá dân số mang tính tất yếu đảo ngược Tình trạng già hoá dân số diễn mạnh mẽ, kéo theo nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần phải giải Vấn đề người cao tuổi an sinh tuổi già thách thức lớn nhân loại, việc cải thiện chất lượng sống cho người cao tuổi yêu cầu đáng xã hội Trong điều kiện già hóa dân số, nhiều vấn đề đặt người cao tuổi, cần sớm nhận thức cần thiết phát triển công tác xã hội với người cao tuổi tạo điều kiện cần thiết cho phát triển II NỘI DUNG CHÍNH CÁC KHÁI NIỆM, QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm người cao tuổi:  Trên phạm vi quốc tế, quan niệm người cao tuổi tính từ 60 – 65 trở lên (dựa nguồn gốc chủ yếu từ nước phát triển)  Tại Việt Nam, người cao tuổi quy định công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên (Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12, ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009) 1.2 Công tác xã hội với người cao tuổi:  Phần đánh giá nhu cầu: Trước hết cần đánh giá nhu cầu khả hoạt động chức thường ngày như:  Khả tự nấu ăn, tự lo việc ăn uống;  Khả tự tắm rửa, tự lo vệ sinh, giặt quần áo;  Họ có nhu cầu đặc biệt gì? (Tùy theo hoàn cảnh sống cá nhân ý muốn họ), chẳng hạn nhu cầu hoạt động thể thao, giải trí, nhu cầu giao tiếp thường xuyên với người xung quanh, nhu cầu cần chăm sóc chữa trị bệnh  Hỗ trợ tìm đến dịch vụ cần thiết: Giúp người già có hoàn cảnh thuận lợi cho hoạt động họ thông qua hỗ trợ cá nhân, gia đình cộng đồng như:  Công tác xã hội cho người cao tuổi nhà:  Tại nước phương Tây, người cao tuổi sống neo đơn nhà, thiếu người chăm sóc, người nhân viên xã hội người tổ chức sống cho họ, giúp họ tăng thêm khả tự chăm sóc sức khỏe tự túc sinh hoạt thường ngày  Tổ chức công việc phù hợp để họ tham gia, tạo niềm vui lao động, mặt khác tạo thêm thu nhập làm giảm bớt cảm giác lệ thuộc  Khi có khó khăn mà người cao tuổi tự đáp ứng cần phải có dịch vụ hỗ trợ cần thiết (nhất người cao tuổi độc thân không gia đình) như: dịch vụ phụ việc nội trợ nhà (dọn dẹp nhà cửa, mua bán, nấu nướng), dịch vụ chăm sóc nhà (khám chữa bệnh nhà, giúp đỡ tắm giặt, chăm sóc bị ốm đau,…) Khuyến khích trẻ em hàng xóm đến trò chuyện  Công tác xã hội cho người cao tuổi nhà an dưỡng:  Nhà an dưỡng cho người cao tuổi chủ yếu trì nước phương Tây, có thay đổi hình thức tập trung như: người cao tuổi hết cảm giác cô đơn, cảm giác bị ruồng bỏ, cảm giác lo sợ triền miên phải chứng kiến chết người bạn già nhà an dưỡng họ sống hộ kề cận với hộ gia đình trẻ  Tại nhà an dưỡng, nhân viên xã hội đồng thời thành phần êkíp quản lý, họ đóng vai trò cung cấp dịch vụ xã hội cho người cao tuổi gia đình họ Nhân viên xã hội giúp giải vấn đề như: tùy thuộc ỷ lại, hành vi gây hấn vấn đề không kiềm chế việc tiểu tiện tâm lý người cao tuổi  Nhân viên xã hội cầu nối quan hệ người cao tuổi gia đình, khuyến khích thăm hỏi gia đình đóng góp vào sinh hoạt nhà an dưỡng Tổ chức câu lạc dành riêng cho người cao tuổi để họ mở rộng giao lưu xã hội, chia sẻ tình cảm, nỗi vui buồn với người khác  Tuy nhiên trước đưa người cao tuổi vào nhà an dưỡng, cần phải cân nhắc kỹ ưu điểm nhà an dưỡng chăm sóc đầy đủ, có mặt hạn chế như: người cao tuổi cảm giác tự chủ tự lập, họ phải sống xa gia đình, xa môi trường quen thuộc, xa người thân, xa nguồn hỗ trợ cộng đồng sẵn có từ trước  Công tác xã hội cho người cao tuổi bệnh viện: Việc phải nằm bệnh viện, người cao tuổi vấn đề – từ việc sợ hãi bị chết, sợ hãi bị bỏ rơi việc mặc cảm phải tùy thuộc hoàn toàn vào người khác, phương hướng thay đổi môi trường Những điều dễ dẫn tới hiểu lầm y tá, bác sĩ bệnh viện vai trò nhân viên xã hội là:  Tư vấn để người cao tuổi cảm thấy bớt buồn chán, cô đơn, giải thích tiến trình chữa trị  Giúp đỡ người cao tuổi lấy lại hoạt động độc lập  Giúp gia đình, người thân tham gia vào việc chăm sóc Bản thân nhân viên xã hội phải tham gia vào kế hoạch xuất viện người cao tuổi, lúc này, thường người cao tuổi xuất mâu thuẫn: vừa muốn nhà, lại vừa sợ phải xuất viện họ có cảm giác an toàn (do có y tá, bác sĩ khám chăm nom thường xuyên hơn)  Vai trò nhân viên xã hội Trong việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, nhân viên xã hội thường phải đảm nhận vai trò sau:  Vai trò trung gian: nhằm giúp người cao tuổi có điều kiện tham gia sinh hoạt cộng đồng  Vai trò tư vấn cho người cao tuổi gia đình họ: Về vấn đề tình cảm, tâm lý, công ăn việc làm, ý nghĩa sống, vấn đề sức khỏe, chết,…  Vai trò nhận diện cung cấp dịch vụ cho người cao tuổi có nhu cầu: trợ giúp tài chính, nơi tốt hơn, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ du lịch, thăm viếng bạn bè,…  Vai trò biện hộ, bảo vệ quyền lợi cho người cao tuổi:  Trong tiến trình tiếp cận với người cao tuổi, yêu cầu nhân viên xã hội phải giữ thái độ tôn trọng, tế nhị, hành động, cử thích hợp – chẳng hạn cách xưng hô, khoảng cách ngồi nói chuyện,… Tuy nhiên việc kính trọng người cao tuổi nghĩa phải hoàn toàn chiều theo ý muốn số người cao tuổi tính tình họ dễ thay đổi thất thường làm cho công việc chăm sóc họ gặp khó khăn bị gián đoạn  Với người cao tuổi có vấn đề cá nhân cần giải quyết, đòi hỏi nhân viên xã hội phải dành thời gian để tham vấn lắng nghe họ – lắng nghe nỗi niềm, tâm trạng họ nhiều lúc tỏ thấu hiểu, cảm thông Thậm chí cần thiết, phải theo dõi, ngăn cản giúp đỡ người cao tuổi giảm bớt ý muốn tự Ở trường hợp đòi hỏi nhân viên xã hội kỹ tham vấn mà lòng nhiệt tình kiên trì hoạt động chăm sóc sức khỏe (Mai Thị Kim Thanh, Giáo trình nhập môn công tác xã hội) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Có thể thấy chăm sóc người cao tuổi vấn đề nhận quan tâm nhiều quốc gia giới Tuổi thọ người ngày cao chứng tỏ điều kiện sống họ an toàn hơn, thu nhập hơn, dinh dưỡng đầy đủ hệ thống y tế chăm sóc người cải thiện hơn, tỷ suất sinh tử giảm Tuy nhiên, vấn đề già hóa dân số nhanh lại tác động đến nhiều khía cạnh đời sống, sinh hoạt người; ảnh hưởng đến vấn đề an sinh xã hội, quan trọng việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi; ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm đầu tư đất nước Chúng ta thấy rõ thông qua thực trạng người cao tuổi 2.1 Thực trạng người cao tuổi công tác xã hội với người cao tuổi giới Già hóa dân số đánh dấu thành công chuyển đổi nhân học nhờ kết giảm mạnh mức tử mức sinh Trong mức sinh yếu tố định dẫn đến thay đổi cấu tuổi, phân bố dân số nhóm tuổi tuổi trung vị không ngừng tăng lên Theo thống kê Liên Hợp Quốc vào năm 2000 giới có 600 triệu người cao tuổi Ở nước phát triển, từ 65 tuổi trở lên coi người cao tuổi (nghĩa người dân có người 65 tuổi) Tuy nhiên với nước phát triển mức tuổi không phù hợp Hiện chưa có tiêu chuẩn thống cho quốc gia, theo Liên Hợp Quốc chấp nhận mốc xác định dân số già từ mốc 60 tuổi trở lên Theo tính toán thống kê cho thấy số người cao tuổi nước phát triển tăng gấp đôi vòng 25 năm tới, đạt 850 triệu người vào năm 2025, chiếm 12% tổng dân số nước đến năm 2050 người cao tuổi tăng lên tỷ người Có thể thấy tình trạng người cao tuổi nước phát triển nước phát triển có khác đáng kể phân bố dân số: nước phát triển số người cao tuổi sống thành thị, số người cao tuổi quốc gia phát triển chủ yếu sống nông thôn Như dự báo vào năm 2025, nước phát triển tỉ lệ người cao tuổi sống thành thị tăng lên 82%, nước phát triển chiếm 50% số người cao tuổi sống thành thị Từ khác phân bố dân số dẫn đến khác sách người cao tuổi nước phát triển phát triển Trên giới, nước phát triển, ngành công tác xã hội đóng vai trò trọng việc tham gia vào xây dựng sách điều hành hoạt động an sinh cho người cao tuổi thông qua hai hình thức sau:  Hình thức thứ nhất: Chăm sóc người cao tuổi sở chăm sóc người già trung tâm dưỡng lão nước giống hình thức chăm sóc người cao tuổi cô đơn sở Bảo trợ xã hội Việt Nam dịch vụ chăm sóc phong phú Việc thực dịch vụ nhân viên công tác xã hội có tham gia nhiều nhân viên chuyên nghiệp khác bác sĩ, cán điều dưỡng, cán dinh dưỡng, chuyên viên tham vấn tâm lý  Hình thức thứ hai cung ứng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi gia đình cộng đồng Gần xu hướng thứ hai quan tâm nhiều Trong dịch vụ thường sở xã hội tiếp nhận người cao tuổi cử nhân viên công tác xã hội đến gia đình họ để trực tiếp thực dịch vụ vãng gia, đánh giá, xác định vấn đề, giúp xây dựng kế hoạch thiết lập mối quan hệ người cao tuổi thành viên gia đình, giúp họ gắn bó tự giác tham gia sinh hoạt cộng đồng; tham vấn, điều chỉnh mối quan hệ người già với thành viên gia đình, giúp họ sống hoà thuận, biết yêu thương kính trọng lẫn nhau; cung cấp dịch vụ tập huấn, nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc người cao tuổi cho thành viên gia đình để họ tạo môi trường hỗ trợ tốt cho người cao tuổi Nhân viên công tác xã hội tư vấn, hướng dẫn công việc phù hợp với tuổi già, tạo niềm vui, tạo thu nhập, làm giảm cảm giác lệ thuộc; vận động cộng đồng quan tâm giúp đỡ người cao tuổi sống 2.2 Thực trạng người cao tuổi công tác xã hội với người cao tuổi Việt Nam  Số lượng người cao tuổi Theo điều tra Biến động Dân số – KHHGĐ năm 2010, người cao tuổi Việt Nam tăng nhanh số lượng tỷ trọng Năm 2010, tổng dân số Việt Nam 86,75 triệu người, người cao tuổi cao tuổi 8,15 triệu người, chiếm 9,4% dân số Trong 8,15 triệu người có 3,98 triệu người từ 60 – 69 tuổi (4,51% dân số), 2,79 triệu người 70 – 79 tuổi (3,22% dân số), 1,17 triệu người 80 tuổi (1,93% dân số) khoảng 9.380 người 100 tuổi Hiện có 72,9% người cao tuổi sống nông thôn 27,1% sống thành thị 79% người cao tuổi sống với cháu có sống vật chất, tinh thần tương đối ổn định, 21% sống độc thân hay có hai vợ chồng già sống với Do ảnh hưởng phát triển kinh tế, không thành thị mà nông thôn, mô hình gia đình nhiều hệ chung sống có xu hướng giảm Số lượng gia đình có hai vợ chồng già hay gia đình người cao tuổi đơn thân tăng lên Bảng: Tỷ lệ người cao tuổi sống cô đơn theo giới tính theo khu vực NĂM 1992/93 1997/98 2002 2004 Nam 15,49 18,4 24,32 18,84 Nữ 84,51 81,6 75,68 81,16 Nông thôn 80 82,91 82,85 77,94 Thành thị 20 17,09 17,15 22,06 Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, “Khảo sát thu thập, xử lý thông tin người cao tuổi Việt Nam”, 5/2007 Theo dự báo Tổng cục thống kê tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi người cao tuổi nước ta đạt 10% tổng dân số vào năm 2017 sau 20 năm (2017 – 2037), Việt Nam có Dân số già (tỷ trọng người từ 60 tuổi trở lên lớn 20% tổng dân số) Tuy nhiên, theo nhận định Tổng cục Dân số – KHHGĐ, Bộ Y tế năm 2011 người cao tuổi Việt Nam đạt 10% dân số; thời gian Việt Nam trở thành quốc gia có dân số già giảm xuống khoảng 17 năm, ngắn nhiều so với quốc gia phát triển Ví dụ Pháp 115 năm, Thụy Điển 85 năm, Nhật Bản 26 năm, Thái Lan 22 năm  Phản ứng xã hội người cao tuổi Từ gia đình xã hội, bên cạnh quan niệm cứng nhắc, sai lệch người cao tuổi như: người cao tuổi yếu vô ích không đóng góp cho xã hội có nét ứng xử thiếu văn hóa số người, đặc biệt phận niên với hàng loạt điều chướng tai, gai mắt cách xưng hô, cử chỉ, thái độ, hành vi, chí lời nói như: ông khốt, bà bô,… Tất điều làm cho người cao tuổi chạnh lòng phẫn nộ, cảm giác bị xúc phạm Trong số gia đình, nhiều người quên nếp ứng xử kính nhường ông bà, cha mẹ anh chị em Cùng với tước bỏ lề thói gia trưởng áp đặt tư tưởng phục tùng, cúi đầu cam chịu người bề dưới, nhiều người vứt quy phạm ứng xử người với người – biểu văn hóa, văn minh Trong gia đình vậy, xã hội có biểu làm người cao tuổi chạnh lòng Chúng ta biết với độ tuổi già sức khỏe điều dễ hiểu Vì nhu cầu chữa bệnh họ cao Nhưng họ cảm thấy ngại ngùng không muốn chữa trị Đối với người cao tuổi hưu, có thẻ bảo hiểm y tế thái độ phục vụ nhân viên y tế khiến cho người cao tuổi cảm thấy nản lòng Đối với người cao tuổi không làm quan, xí nghiệp họ lại ngại đến bệnh viện mắc bệnh tật tiền chi trả cho việc khám, chữa bệnh tiền viện phí, tiền thuốc men… cao Chính lẽ người cao tuổi có xu hướng mặc kệ tự cho bệnh phát triển không muốn chữa trị, tự chữa lấy, không dám nói, ngại phiền hà đến cháu Chỉ đến bệnh tình trầm trọng họ tìm đến giúp đỡ gia đình, xã hội,…  Nguồn sống người cao tuổi Nguồn sống người cao tuổi nước ta đa dạng, nguồn: từ lao động thân người cao tuổi, từ lương hưu trợ cấp cải tích lũy từ trẻ cháu chu cấp Đồ thị Nguồn sống người cao tuổi chia theo thành thịnông thôn, 2006 (%) 10 chết Riêng người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng, điều kiện sống cộng đồng, có nguyện vọng tiếp nhận vào sở bảo trợ xã hội hưởng chế độ như: trợ cấp nuôi dưỡng tháng mức nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội; hưởng bảo hiểm y tế; cấp tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày, thuốc chữa bệnh thông thường, dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức hỗ trợ chi phí mai táng chết Người thọ 100 tuổi Chủ tịch nước chúc thọ, tặng quà; thọ 90 tuổi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chúc thọ, tặng quà UBND cấp xã phối hợp với người cao tuổi địa phương, gia đình người cao tuổi tổ chức mừng thọ người cao tuổi tuổi 70, 75, 80, 85, 90, 95 100 trở lên vào ngày sinh nhật, Tết Nguyên đán, Ngày người cao tuổi Việt Nam, Ngày Quốc tế người cao tuổi Khi người cao tuổi mất, người phụng dưỡng có trách nhiệm tổ chức tang lễ mai táng theo nghi thức trang trọng, tiết kiệm, bảo đảm nếp sống văn hóa, trừ trường hợp luật có quy định khác; trường hợp người cao tuổi mà người phụng dưỡng có không đủ điều kiện làm tang lễ quyền cấp xã sở bảo trợ xã hội chủ trì, phối hợp với Hội người cao tuổi tổ chức tang lễ mai táng Bên cạnh đó, Luật quy định: Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện để người cao tuổi phát huy vai trò phù hợp với khả để tham gia hoạt động xã hội như: xây dựng đời sống văn hóa; tư vấn chuyên môn, kỹ thuật; hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp cộng đồng; đóng góp ý kiến xây dựng sách, pháp luật; phát triển kinh tế, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp… Có thể nói, hệ thống sách toàn diện nhà nước phù hợp, bảo đảm người cao tuổi chăm sóc phát huy vai trò quan trọng đời 17 sống xã hội; mang đậm tính nhân văn sâu sắc, truyền thống "Uống nước nhớ nguồn", thấm đượm tình cảm quý báu, đạo lý tốt đẹp từ ngàn đời dân tộc ta Về lâu dài, để việc chăm sóc cải thiện chất lượng sống cho người cao tuổi thực có hiệu quả, kể đến số giải pháp sau: 1) Đẩy mạnh việc nghiên cứu trình già hoá dân số nước ta để làm sở cho việc xây dựng thực thi sách, chiến lược nhằm đối phó với xu hướng già hoá dân số diễn ngày nhanh số lượng tỷ lệ nước ta 2) Khi xây dựng sách người cao tuổi, cần đặc biệt ý đến phụ nữ, phụ nữ đơn côi, không nơi nương tựa tuổi già, ốm đau Đối với xã thực dự án cần có giải pháp can thiệp cụ thể đến đối tượng nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần vật chất người cao tuổi 3) Khi xây dựng sách người cao tuổi cần ý khu vực nông thôn (vì nhiều khó khăn) Đề nghị Nhà nước cho triển khai chế độ, sách bảo hiểm xã hội cho nông dân Khuyến khích nông dân "lo cho tuổi già trẻ" để họ tích cực tham gia đóng bảo hiểm xã hội Nhà nước cho triển khai chế độ bảo hiểm 4) Đẩy mạnh việc nghiên cứu hình thức hoạt động kinh tế phù hợp với người cao tuổi nhằm tăng nguồn thu nhập cho người cao tuổi Động viên sử dụng tiềm lao động người cao tuổi, đặc biệt cần khuyến khích hoạt động kinh tế, tạo điều kiện cho người cao tuổi làm việc tăng thu nhập tạo nên thoải mái tinh thần, vật chất cho người cao tuổi 5) Đề xuất với Nhà nước ban hành sách khuyến khích gia đình nhiều hệ, để người cao tuổi sống gia đình, vui chơi cháu Nâng cao tính tự lực người cao tuổi, phổ biến kiến thức sống 18 hoà hợp hệ gia đình Bảo vệ chăm sóc người cao tuổi 6) Đề nghị cấp quyền tạo điều kiện kinh tế, sở vật chất cho Hội người cao tuổi hoạt động; thể dục thể thao, tham quan du lịch, lễ hội, tổ chức câu lạc thơ ca, sách báo, bơi lội, đánh cờ 7) Tổ chức lớp học bình dân để khuyến khích số cụ chưa biết chữ đến học, học làm gương cho cháu Tạo điều kiện để người cao tuổi tiếp cận thông tin kinh tế - xã hội 8) Nhà nước, gia đình, cộng đồng cần quan tâm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho người cao tuổi sống vui chơi, sống khoẻ sống có ích cho xã hội 9) Nhà nước sở y tế cần có chế độ, sách để chăm sóc khám sức khoẻ định kỳ, tổ chức mạng lưới nhân viên công tác xã hội thôn xóm để chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi nhà Phòng bệnh điều trị kịp thời bệnh mà người cao tuổi thường gặp NHU CẦU Cũng lứa tuổi, người cao tuổi cần phải đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cần thiết Song bên cạnh có nhu cầu đặc biệt cần quan tâm như:  Nhu cầu chế độ ăn uống, sinh hoạt… phù hợp thuận tiện (Chẳng hạn người cao tuổi mắt nên cần có kính lão để họ tự túc hoạt động mà phụ thuộc vào người khác dẫn dắt)  Nhu cầu an toàn cho sống: Đây nhu cầu quan trọng người cao tuổi lúc họ giai đoạn cuối đời Sự thoái hóa ảnh hưởng mặt thể chất mà mặt tâm lý Vì người cao tuổi, việc chăm sóc sức khỏe vô cần thiết Từ chế độ ăn uống, sinh hoạt, khám chữa bệnh, phòng bệnh đến môi trường sống lành mạnh, căng thẳng,… 19  Một nhu cầu quan trọng người cao tuổi tôn trọng người chấp nhận, quý mến Cho dù họ không trực tiếp đóng góp cho xã hội họ cần có chấp nhận xã hội, gia đình kinh nghiệm khứ họ, khả tính tự lập rằng, họ người thừa vô ích xã hội mà ngược lại, họ quan trọng xã hội, người thân Hơn hết, người cao tuổi cần mối quan hệ mật thiết với người thân gia đình như: con, cháu, vợ, chồng,… với xã hội bạn bè Nếu thiếu mối quan hệ tình cảm này, người già dễ nảy sinh cảm giác cô đơn làm tăng thêm trình lão hóa MỘT SỐ LƯU Ý 4.1 Một số đặc điểm sinh lý người cao tuổi Người cao tuổi người bình thường bao người khác, nhiên họ có thêm số dấu hiệu kèm theo suy thoái tự nhiên tế bào như: tóc bạc, da nhăn nheo, khả tình dục giảm, khả nghe nhìn kém, gân cốt suy nhược khiến việc ngồi, đứng khó khăn; phản ứng chậm làm cho thân thể thăng bằng, dễ bị té ngã; trí nhớ tạm thời ngắn hạn, giảm tốc độ học tập thường mắc số bệnh hô hấp, tim mạch, tiểu đường, tai biến mạch máu não, Parkinson, phong thấp, cao huyết áp Nhận thức người cao tuổi suy giảm, trí nhớ thay đổi: trí nhớ ngắn hạn giảm sút, họ sống nặng nội tâm; tư động linh hoạt; người cao tuổi thường khó chấp nhận không thích phải thay đổi thói quen Theo chuyên gia sức khỏe cho người cao tuổi người cao tuổi bình thường, không cảm thấy bị đe dọa sức khỏe,… lại người dễ bị nguy hiểm người cao tuổi bị bệnh người cao tuổi lúc cảm thấy thể khỏe mạnh nên chủ quan không phòng bệnh tật 20 4.1 Một số đặc điểm tâm lý người cao tuổi Về tình cảm, người cao tuổi có cảm xúc nhạy bén, vui buồn dễ dàng Người cao tuổi thường có tâm lý tiêu cực tự ti, có cảm giác mát, cô độc bị suy giảm khả giao tiếp Đối với người già yếu có bệnh dài lâu thường họ có phản ứng tâm lý như: lo âu, buồn chán chán sống Khi nói chết, họ có hai khả xảy ra: Khi nghĩ chết gần kề thân, nhiều người muốn chuẩn bị mặt an táng, ma chay trước cho không người không nhắc đến chuyện này, họ lạnh nhạt, phủ nhận cảm thấy phải xa người thân, có người lại gần gũi với người thân hơn, số khác đến với tôn giáo Một nhiệm vụ quan trọng người cao tuổi phải thích ứng với việc nghỉ hưu Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng người cao tuổi với việc nghỉ hưu như: Điều kiện sức khỏe, điều kiện kinh tế, mối quan hệ người với công việc, chuẩn bị trước nghỉ hưu,… Nếu người chuẩn bị trước tính đồng họ gắn liền với vai trò lao động việc chuyển sang nghỉ hưu thực khó khăn Để chuẩn bị cho việc nghỉ hưu, người trước tiên cần giảm bớt nghĩa vụ để tránh tình trạng ngừng hoạt động cách đột ngột, sau cần có kế hoạch cho sống lĩnh vực hoạt động tham gia sau nghỉ hưu Thực ra, nghỉ hưu ảnh hưởng xấu đến người Nhiều người nghỉ hưu cho biết họ cảm thấy mãn nguyện với sống so với chưa nghỉ Ở Việt Nam, với khoảng 70% dân số sống nông thôn, nhiều người số họ lương hưu già Ở thành phố có nhiều người cao tuổi lương hưu Họ giai đoạn thích ứng với việc nghỉ hưu sức khỏe giảm sút khiến họ tiếp tục công việc chăn nuôi trồng trọt hay nghề riêng trước 21 LỰA CHỌN VÀ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 5.1 Tình Bà A năm 62 tuổi, sống với gia đình trai gồm trai, nàng dâu cháu trai Chồng bà qua đời Bà tham gia câu lạc cho người cao tuổi hưởng chế độ lương hưu cho người có công với cách mạng theo tháng trung tâm thương binh bệnh binh Bà A thương cháu trai hay chiều chuộng cháu Bình thường, trai bà bận nhiều công việc hay công tác xa nhà nên thời gian chăm sóc gia đình Dường công việc gia đình vợ anh đảm nhiệm Ở nhà, nàng dâu bà A tính cách không hợp chuyện nhà trẻ cháu trai: Khi cháu trai tuổi, dâu cho cháu mẫu giáo, vừa rèn cho tính tự lập, vừa học chữ hoà đồng bạn Nhưng bà A mực phản đối: "Thằng bé nứt mắt mà bắt tội Hay anh chị chê cổ lỗ, học, dạy cháu nên phải cho đến lớp sớm?" Giải thích đủ kiểu bà không nghe, người dâu kiên cho học Mấy hôm đầu, cháu chưa quen nên toàn khóc đòi về, đến bữa lại lười ăn Xót cháu, bà A bảo vệ lý lẽ Đã thế, hôm mưa gió hay cháu kêu mệt, bà A định cho cháu nhà Cháu thể, lúc bám lấy bà, liên tục viện cớ đau bụng, nhức đầu để trốn lớp Càng ngày, cháu hay vòi vĩnh không chịu nghe lời mẹ "Cứ đến hư mất", người vợ than thở với chồng đòi anh phải riêng Điều này, làm cho bà A cảm thấy buồn nghe dâu nói vây nên bà định bỏ nhà tìm đến nhân viên công tác xã hội nhờ giúp đỡ giải vấn đề 5.2 Tiếp cận công tác xã hội với cá nhân qua trình làm việc can thiệp bà A: Qua tình ta có sơ đồ sinh thái sau: 22 Cháu trai Thân chủ (Bà A) Con dâu Chú thích: Con trai Quan hệ mâu thuẫn Quan hệ thân thiết Đối với thân chủ bà A vấn đề cần giải mâu thuẫn bà A dâu việc bất đồng quan điểm cho cháu nhà trẻ Vì vậy, để giải vấn đề đòi hỏi nhân viên công tác xã hội cần phải tiếp cận, xác định nguồn thông tin xung quanh thân chủ bà A Đó hệ thống tốt giúp bà A giải vấn đề Thời gian làm việc với bà A kéo dài vòng tháng việc lựa chọn lên kế hoạch trị liệu chọn trị liệu cho thân chủ (bà A) kéo dài vòng tuần Quá trình diễn trị liệu diễn sau:  Bước 1: Tiếp cận thân chủ Thân chủ (bà A) tự tìm đến nhân viên công tác xã hội trước nhằm giải vấn đề mâu thuẫn bà A dâu việc bất đồng quan điểm cho cháu nhà trẻ Từ đây, nhân viên công tác xã hội phải tạo ấn tượng 23 ban đầu bà A, tạo cho bà A tin tưởng Bước đầu nhân viên công tác xã hội thực việc làm quen trò chuyện với bà A để gây dựng niềm tin, đồng thời hiểu rõ nguyên nhân vấn đề thân chủ  Bước : Nhận diện vấn đề:  Xác định thân chủ thực cần phải giúp đỡ: Bà A  Xác định trọng tâm vấn đề cần giải quyết: Sự bất đồng quan điểm bà A dâu quan niệm, phương pháp giáo dục cái, mà cụ thể bất đồng quan điểm việc có cho cháu học mẫu giáo hay không  Xác định nhu cầu, nguyên nhân, điểm mạnh, điểm yếu bà A: Điểm mạnh Điểm yếu  Thương cháu  Đôi nuông chiều cháu  Có mối quan hệ tốt với  Mâu thuẫn với dâu  Chồng mất, sức khỏe yếu người xung quanh  Có trung tâm thương binh bệnh binh, câu lạc giúp đỡ từ nhiều phía  Qua đó, vấn đề quan trọng cần phải giải quan niệm khác biệt bà A dâu trước việc cho cháu trai nhà trẻ Chính yếu tố tạo nên xích mích, mối bất hòa bà A dâu  Bước 3: Thu thập thông tin Các thông tin cần thu thập:  Thông tin tổng quát thân chủ: Tiểu sử gia đình, học vấn, điều kiện kinh tế,… bà A 24  Vấn đề mâu thuẫn bà A với dâu xuất nào? Nguyên nhân xuất mâu thuẫn?  Mâu thuẫn ảnh hưởng tới thân chủ (bà A) nào?  Bà A làm để đối phó với vấn đề? Phản ứng hỗ trợ người liên quan? Các nguồn thu thập thông tin:  Thân chủ - Chính bà A nguồn thông tin trực tiếp (Dựa lời kể, hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp,…)  Những người có quan hệ thân thiết với bà A bao gồm:  Những người thân gia đình bà A: Con trai, nàng dâu, cháu trai  Bạn bè bà A  Người dân, cộng đồng nơi bà A sinh sống  Những mạng lưới kết nối khác bà A, chẳng hạn người câu lạc bà A tham gia, tổ chức, trung tâm thương binh bệnh binh… để có nhìn khách quan chủ quan vấn đề Đó hệ thống nguồn lực cần khai thác thu thập thông tin thân chủ bà A không đủ để nhìn nhận vấn đề cách trực diện khách quan  Những tài liệu, biên bản, hồ sơ bà A có liên quan tới vấn đề - Có thể bà A gia đình cung cấp  Các trắc nghiệm tâm lý, thẩm định tâm thần học bà A để xác định chức xã hội, nguyên nhân thông tin tiềm ẩn mà quan sát bình thường Các công cụ thu thập thông tin:  Đàm thoại 25  Quan sát  Tham khảo, nghiên cứu tài liệu, hồ sơ  Trắc nghiệm  Bước 4: Chẩn đoán Dựa thông tin thu trên, ta xác định tính chất nghiêm trọng vấn đề yếu tố nảy sinh vấn đề Từ bước trên, ta nhận thấy vấn đề quan trọng bà A cần cải thiện mối quan hệ bà với dâu để hai người hòa kết với gia đình Đặc biệt, có cách nhìn nhận, giáo dục đưa cháu trai tới trường học cách đắn Tránh trường hợp nuông chiều bà A cháu trai giúp cháu mạnh dạn việc tới trường Nếu mâu thuẫn giải tạo quan hệ tốt đẹp thành viên gia đình Đồng thời việc tách riêng dâu với mẹ chồng giải  Bước 5: Kế hoạch trị liệu Ở bước này, nhân viên công tác xã hội phải xác định mục tiêu thông qua kế hoạch cụ thể thân chủ người có liên quan thân chủ, kế hoạch thông tin như: thời gian gặp mặt cá nhân một, vai trò cá nhân việc nhận thức vụ việc trình thực hiện… Nội dung mục tiêu phải đạt được: Cần giải mâu thuẫn bà A dâu việc bất đồng quan điểm cho cháu nhà trẻ Lựa chọn giải pháp: Đối với thân chủ - Bà A: 26  Đầu tiên, nhân viên công tác xã hội cố gắng khuyên nhủ bà A trở nhà, việc bỏ nhà bà giải tận gốc vấn đề Nếu bà A không muốn trở nhà, nhân viên xã hội gợi ý để bà đến gia đình họ hàng người bạn bè thân thiết bà… nhằm ổn định nơi ăn ở, sinh hoạt cho bà A  Tiếp theo nhân viên công tác xã hội tiến hành tham vấn cho bà A: Lắng nghe mong muốn suy nghĩ bà A vấn đề bà  Động viên, an ủi, đưa lời khen để bà cảm thấy tự hào thân  Đề cập cách nhẹ nhàng, vấn đề bà đưa lời khuyên phù hợp:  Giải thích cho bà hiểu bất đồng quan điểm hệ điều khó tránh khỏi  Giải thích cho bà thấy việc người dâu đưa trai nhà trẻ hoàn toàn hợp lý, có lợi cho phát triển tự nhiên bé Dù có bất đồng quan điểm bà dâu thương yêu cháu bé  Trò chuyện, tâm với bà, để bà hiểu hành động lời nói người dâu suy nghĩ thời, khuyên bà nên trở nhà  Khuyên bà nên trò chuyện với dâu nhiều để thấu hiểu tâm tư, tình cảm người dâu Đối với dâu bà A:  Cũng bà A, nhân viên công tác xã hội giải thích cho dâu bà hiểu bất đồng quan điểm hai hệ điều khó tránh khỏi Đồng thời, nhân viên xã hội tư vấn, giúp dâu bà A hiểu tâm lý thương yêu, chiều chuộng cháu bà A điều tự nhiên 27  Khuyên nhủ dâu bà A giải mâu thuẫn với bà cần kiên nhẫn nhẹ nhàng, việc thay đổi quan niệm suy nghĩ người cao tuổi việc đơn giản thực sớm chiều  Khi nói chuyện với bà A người dâu thái độ hay hành động bất kính, đồng thời tránh suy nghĩ dọn riêng khiến bà cảm thấy buồn phiền  Người dâu cần dành nhiều thời gian để tâm sự, trò chuyện, nói lên suy nghĩ với bà Đối với trai bà A:  Nhân viên xã hội khuyên anh dành nhiều thời gian cho gia đình  Đối với mẹ (bà A): Khuyên anh động viên mẹ trở nhà, đồng thời giúp mẹ hiểu suy nghĩ, nguyện vọng vợ anh  Đối với vợ: Khuyên anh giải thích với vợ suy nghĩ, quan niệm mẹ Đồng thời tránh suy nghĩ dọn riêng không giải triệt để mâu thuẫn, khiến bà A cảm thấy buồn phiền Đối với người khác có quan hệ mật thiết với bà: Làm việc với người có quan hệ mật thiết với bà gia đình như: Bạn bè, hàng xóm, câu lạc hay tổ chức mà bà tham gia,… để có phối hợp cho trị liệu hiệu  Bước 6: Trị liệu Trị liệu bước thực hành kế hoạch trị liệu Trong trình trị liệu vấn đề thuận lợi gặp không khó khăn bất hợp tác dâu, số vấn đề nhạy cảm thân chủ… 28  Về lý thuyết: Lý thuyết nhận thức hành vi lý thuyết hệ thống:  Lý thuyết nhận thức – hành vi: Mọi hành vi xuất phát từ nhận thức người, nhận thức dẫn đến hành vi đúng, ngược lại nhận thức sai dẫn đến hành vi không đắn sai lệch Vì vậy, để thay đổi hành vi cần thay đổi nhận thức Trong trường hợp bà A hành vi không đắn nuông chiều cháu mức dẫn tới làm hư cháu Hành vi bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, để thay đổi hành vi nhân viên công tác xã hội cần tiến hành động viên, trò chuyện, đưa lời khuyên đắn cho thân chủ  Nội dung thuyết hệ thống: Tập trung đưa hệ thống tồn xung quanh thân chủ hay gọi nguồn lực giúp thân chủ: hệ thống gồm hệ thống thức, phi thức hệ thống xã hội Nhân viên công tác xã hội Trung tâm viện thương binh bệnh binh Bạn bè Thân chủ (Bà A) Nhóm đồng đẳng (Bạn bè câu lạc bộ) Gia đình  Về mặt kĩ thuật: sử dụng hai phương pháp “chuyến tàu đời” “chiếc cốc đầy nửa”:  Sử dụng phương pháp “chuyến tàu đời” cho thân chủ vấn đề thân chủ nằm toa Nếu bước giải vấn đề cuối tàu tới đích Và sau đó, thân chủ dâu hòa hợp với 29  Sử dụng kĩ thuật “chiếc cốc đầy nửa” cho thân chủ nêu lên mong muốn, nhận thức thân chủ: Sự thiếu hụt tình cảm sống (như chồng sớm, dâu bất hòa, trai làm xa), tất tình cảm dồn hết cho cháu trai nên việc nuông chiều cho cháu khó tránh khỏi  Bước cuối cùng: Lượng giá kết thúc Quá trình trị liệu cần phải có kết hợp chặt chẽ với người dâu từ dẫn đến giúp thân chủ thực trị liệu thành công Qua trình trị liệu, phương pháp thu thập thông tin cần phải kết hợp chặt chẽ với phương pháp quan sát trò chuyện mang lại nhiều kết mong đợi, hòa hợp bà A dâu Từ đó, việc gia đình giải cách yên ấm, kiểm soát vấn đề III KẾT LUẬN Qua ghi nhận ta thấy việc chăm sóc – hỗ trợ người cao tuổi nhu cầu quan trọng nhu cầu ngày lớn cấp thiết số lượng người cao tuổi ngày tăng nhanh tỷ lệ gia đình hạt nhân ngày tăng Thế loại hình dịch vụ chuyên môn chăm sóc người cao tuổi Việt Nam yếu thiếu Phần lớn chăm sóc chủ yếu mang tính trợ cấp, cứu trợ Đa số hoạt đông chăm sóc đời sống tinh thần khác chủ yếu người cao tuổi làm cho họ Trong đào tạo nhân viên công tác xã hội, kiến thức kỹ làm việc với người cao tuổi chưa trọng Vì vậy, để kịp thời đáp ứng nhu cầu chăm sóc – hỗ trợ người cao tuổi, thiết nghĩ ngành chức cần quan tâm tăng cường đa dạng hóa loại chất lượng dịch vụ 30 chăm sóc – hỗ trợ người cao tuổi, đồng thời nỗ lực đầu tư đào tạo nhân viên làm việc với người cao tuổi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội – Lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Luật Người cao tuổi số: 39/2009/QH12, ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009 Website Bộ y tế - Tổng cục dân số Kế hoạch hóa gia đình Bộ LĐ-TB-XH, “Khảo sát thu thập, xử lý thông tin người cao tuổi Việt Nam”, 5/2007 TCTK, “Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1/9/2009”, 6/2010 31 [...]... người cao tuổi (60+) chiếm 6,1% (3,01 triệu người) lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Như vậy có tới 39,2% người cao tuổi vẫn tham gia hoạt động kinh tế, tức cứ 5 người cao tuổi thì có tới 2 người hoạt động kinh tế Đặc biệt người cao tuổi ở đổ tuổi 70+ chiếm tới 27,8% số người cao tuổi đang hoạt động kinh tế Tỷ trọng người cao tuổi nam và nữ tham gia hoạt động kinh tế là ngang nhau và phần lớn người. .. hợp với người cao tuổi nhằm tăng nguồn thu nhập cho người cao tuổi Động viên và sử dụng các tiềm năng lao động của người cao tuổi, đặc biệt cần khuyến khích các hoạt động kinh tế, tạo điều kiện cho người cao tuổi được làm việc tăng thu nhập và tạo nên sự thoải mái về tinh thần, vật chất cho người cao tuổi 5) Đề xuất với Nhà nước ban hành chính sách khuyến khích gia đình nhiều thế hệ, để người cao tuổi. .. chết Người thọ 100 tuổi được Chủ tịch nước chúc thọ, tặng quà; thọ 90 tuổi được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chúc thọ, tặng quà UBND cấp xã phối hợp với người cao tuổi tại địa phương, gia đình của người cao tuổi tổ chức mừng thọ người cao tuổi ở tuổi 70, 75, 80, 85, 90, 95 và 100 trở lên vào một trong các ngày sinh nhật, Tết Nguyên đán, Ngày người cao tuổi Việt Nam, Ngày Quốc tế người cao tuổi. .. trợ cấp; Tự lao động để kiếm sống là cách của 35,2 % người cao tuổi ở nông thôn, khi chỉ có 17,5% người cao tuổi ở thành phố phải làm như vậy Người cao tuổi thành thị có lương hưu/trợ cấp và tích lũy cao hơn 1,5 lần so với người cao tuổi nông thôn, ngược lại nguồn sống của người cao tuổi nông thôn từ lao động của chính mình cao hơn gấp 2 lần người cao tuổi thành thị Tuy nhiên, tài chính do con cháu trợ... của hộ gia đình người cao tuổi khu vực đô thị và khu vực nông thôn Tỷ lệ hộ người cao tuổi có mức sống giàu ở nông thôn bằng 1/2 so với thành thị (1,1% và 12 2,5%), còn đối với tỷ lệ hộ người cao tuổi có mức sống nghèo thì ngược lại (13.6% và 27,6%)  Điều kiện sống của người cao tuổi Còn 18,3% các hộ có người cao tuổi đang sống trong nhà tạm và nhà dột nát Đặc biệt 34,6% hộ người cao tuổi độc thân đang... nhiều hơn so với tỷ lệ này ở nữ giới (19%)  Mức sống của hộ gia đình người cao tuổi Việt Nam vẫn đang là một nước đang phát triển, đời sống của người cao tuổi cũng còn nhiều khó khăn Số hộ gia đình người cao tuổi nghèo chiếm 23% tổng số hộ người cao tuổi, có một sự chênh lệch lớn về mức sống của hộ gia đình người cao tuổi đô thị và nông thôn Bảng 1 Mức sống của hộ gia đình người cao tuổi theo hoàn... 14 muốn có thêm thu nhập, sau đó là cho tinh thần thoải mái và cuối cùng là để rèn luyện sức khoẻ  Công tác xã hội với người cao tuổi tại Việt Nam Việt Nam đã có trường đào tạo nhân viên xã hội từ trước năm 1975 ở phía Nam và sau thống nhất đất nước, bắt đầu phát triển lại Công tác xã hội từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20 Có thể nói, sau gần hai thập kỷ phát triển, Công tác xã hội cho thấy những ưu... nhân và những người làm việc trược tiếp với các đối tượng khó khăn;  Nâng cao nhận thức của xã hội và lãnh đạo của một số cơ quan liên quan về Công tác xã hội và sự cần thiết phát triển Công tác xã hội ở Việt Nam Mặc dù vậy, không ít khó khăn đặt ra trong quá trình phát triển này:  Những điều kiện cho phát triển Công tác xã hội chuyên nghiệp còn thiếu: Khuân khổ pháp lý; lực lượng chuyên môn nòng cốt;... tạo nhân viên công tác xã hội, những kiến thức kỹ năng làm việc với người cao tuổi chưa được chú trọng Vì vậy, để kịp thời đáp ứng nhu cầu chăm sóc – hỗ trợ người cao tuổi, thiết nghĩ các ngành chức năng cần quan tâm tăng cường và đa dạng hóa loại hình cũng như chất lượng các dịch vụ 30 chăm sóc – hỗ trợ người cao tuổi, đồng thời nỗ lực đầu tư đào tạo nhân viên làm việc với người cao tuổi DANH MỤC... phải xa người thân, có người lại gần gũi với người thân hơn, số khác thì đến với tôn giáo Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của người cao tuổi là phải thích ứng với việc nghỉ hưu Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng của người cao tuổi với việc nghỉ hưu như: Điều kiện sức khỏe, điều kiện kinh tế, mối quan hệ của con người với công việc, sự chuẩn bị trước khi nghỉ hưu,… Nếu con người không ... làm Người cao tuổi thành thị có lương hưu/trợ cấp tích lũy cao 1,5 lần so với người cao tuổi nông thôn, ngược lại nguồn sống người cao tuổi nông thôn từ lao động cao gấp lần người cao tuổi thành... giúp đỡ người cao tuổi sống 2.2 Thực trạng người cao tuổi công tác xã hội với người cao tuổi Việt Nam  Số lượng người cao tuổi Theo điều tra Biến động Dân số – KHHGĐ năm 2010, người cao tuổi Việt... sống người cao tuổi Nguồn sống người cao tuổi nước ta đa dạng, nguồn: từ lao động thân người cao tuổi, từ lương hưu trợ cấp cải tích lũy từ trẻ cháu chu cấp Đồ thị Nguồn sống người cao tuổi chia

Ngày đăng: 16/02/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan