Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh bắc giang

117 349 0
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI H ỌC ọưốc G IA HÀ NỘI KHOA S PHẠM NG Ô SÁ C H LÝ MỘT số BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC • ■ ■ TRƯỜNG PHỞ THỐNG DÂN Tồc NỒI TRÚ TỈNH BẮC GIANG LU Ậ N V Ă N T H Ạ C S ĩ Q U Ả N LÝ G IÁ O DỤC C huyên ngành: Q U Ả N LÝ G IÁ O D Ụ C MẢ SỐ: ÓO 14 N G Ư Ờ I HƯ Ớ NG D Ẫ N K H O A H Ọ C PGD, TS, ĐẶNG XUÂN HẢI rvf\| V-LG//M4-6 HÀ NỘI - 0 LỜI C Ả M ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn G iáo sư, Phổ giáo sư, Tiến sĩ, thầy giáo, cô giáo khoa sư phạm trường ĐH QG Hà Nội Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ trường đại học, vụ viện tận tình giảng dạy, giúp đỡ năm học tập trường Những kiến thức học tập trường ý kiến đóng góp thầy cô giáo, hạn nghiệp giúp đỡ nâng cao nhận thức vị trí, vai trò công tác quản lý giáo dục, giúp tìm tòi biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục/dạy học irường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng cliuycn môn Sở G D & Đ T tỉnh Bắc Giang, cảm Ưn đồng chí BGH giáo viên trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện m iền Iiúi tỉnh Bắc Giang giúp trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư Tiến sĩ Đ ặng Xuân Hải tận tình giúp đỡ việc định hướng đề tài suốt trình nghiên cứu, viết luận văn “M ột s ố biện ph áp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường P h ổ thòng Dân tộc nội trú tĩnh B ắc Giang" Tri thức tổ chức quản lý giáo dục vô rộng lớn Quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường TH PT nói chung trường Phổ thông Dân tộc nội trú nói riêng yêu cầu lớn Vì luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận phê bình, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp tất quan tâm đến đề tài để việc nghiên cứu tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ĩ H nội, tháng 12 năm 2006 nr* ✓ • "> T ác giá N g o S ách L ý MỤC LỤC Trang Mử đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Những luận điểm cần bảo vệ 10 Cấu trúc nội dung luận văn Chưưng 1: Cơ sở lý luận việc quản lý nhằin nâng cao chất lưựng dạy học trường phổ thông 1.1 Quản lý 1.2 Quản lý giáo dục - quản lý nhà trường 11 1.2.1 Quản lý giáo dục 11 1.2.2 Quản lý nhà trường 12 1.2.3 Quản lý trình dạy học 14 1.3 Các quan niệm chất lượng 16 1.3.1 Chất lượng đánh giá “đầu vào” 17 1.3.2 Chất lượng đánh giá “đầu ra” 17 1.3.3 Chất lượng đánh giá “ giá trị gia tăng” 17 1.3.4 Chất lượng đánh giá “ giá trị học thuật” 18 1.3.5 Chất lượng đánh giá “văn hoá tổ chức riêng” 18 1.3.6 Chất lượng đánh giá “kiểm toán” 18 1.4 19 Quản lí chất lượng trình dạy học 1.4.1 Quan niệm chất lượng giáo dục chất lượng dạy học 19 1.4.2 Quản lý chất lưựng trình dạy học 20 Chương 2: Thực trạng chất lượng dạy học quản lý dạy học 24 trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang 2.1 Thực trạng Kinh tế-Xã hội giáo dục phổ thông tỉnh Bắc Giang 24 2.1.1 Vài nét thực trạng Kinh tế - Xã hội tỉnh Bắc Giang 24 2.1.2 Khái quát vể thực trạng Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Giang 25 2.2 Thực trạng giáo dục/dạy học trường Phổ thông Dân tộc nội trú 27 tỉnh Bắc Giang 2.2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường 27 2.2.2 Thực trạng giáo dục/dạy học trường Phổ thông Dân tộc nội trú 28 tỉnh Bắc Giang 2.3 Thực trạng yếu tố tạo nên chất lượng giáo dục/dạy học thực 29 trạng quản lý dạy học trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Bấc Giang 2.3.1 Đội ngũ giáo viên tình hình giảng dạy 29 2.3.2 Học sinh tình hình học tập 34 2.3.3 Đội ngũ quản lý, công tác quản lý 37 2.3.4 Cơ sở vật chất, tài 40 2.3.5 Môi trường giáo dục điều kiện khác 41 2.4 43 Đánh giá được, hạn chế thực trạng giáo dục/dạy học trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Bấc Giang năm qua 2.4.1 Về đội ngũ Cán - Giáo viên 43 2.4.2 Về học sinh 44 Chương 3: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng 47 dạy học trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang 3.1 Tăng cường công tác tổ chức quản lý nhà trường theo hướng lấy hiệu quản lý làm trọng tâm 47 3.1.1 Tổ chức hộ máy quản lý gắn với đặc thù quản lý học sinh Dân 47 tộc nội trú 3.1.2 Công tác quản lý nhà trường phải đạo theo kế hoạch 49 hăng kế hoạch 3.2 Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý đáp 51 ứng yêu cầu bối cảnh 3.2.1 Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên 51 3.2.2 Xây dựng đội ngũ Cán quản lý nhà trường đáp ứng yêu cầu 56 quản lý trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang tình hình 3.2.3 Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên 58 3.3 Tổ chức đạo tốt hoạt động dạy học 61 3.3.1 Xây dựng nếp, kỷ cương trình dạy học 61 3.3.2 Tổ chức, đạo đổi phương pháp dạy học 65 3.3.3 Đổi việc kiểm tra- đánh giá hiệu lên lớp giáo 69 viên kiểm tra- đánh giá kết học tập học sinh 3.4 Coi trọng vai trò phối hợp lý đoàn thể Chính trị- Xã 73 hội nhà trường, thực tốt quy chế dân chủ 3.4.1 Coi trọng vai trò tổ chức đoàn niên nhà trường 73 3.4.2 Phát huy vai trò tổ chức Công đoàn nhà trường 74 3.5 Huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động nhà trường 76 3.5.1 Phối hợp chặt chõ gia đình nhà trường 76 3.5.2 Phối hợp nhà trường tổ chức xã hội 77 3.5.3 Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục 78 3.6 Một số biện pháp bổ trợ khác 80 3.6.1 Phát huy hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học 80 3.6.2 Xây dựng môi trường sư phạm 82 3.6.3 Chú ý đến công tác thi đua khen thưởng 83 Kết luận khuyên nghị 87 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 95 MỞ ĐẨU Lý chọn để tài Giáo dục thời đại Quốc gia có vị trí quan trọng phát triển xã hội Trong nghiệp CNH- HĐH đất nước GD&ĐT yếu tố quan trọng bậc nhất, hàng đầu đề thúc đẩy nhanh kinh tế đất nước phát triển GD&ĐT có chức nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Chỉ có GD&ĐT phát huy tiềm người phát triển người Tiềm người ,đặc biệt tiềm trí tuệ động lực tăng trưởng phát triển GD&ĐT coi nhân tố định thành bại quốc gia, tồn vong dân tộc, thành công người sống Con người giáo dục tự giáo dục, nỗ lực giáo dục học tập suốt đời giáo dục tốt coi ỉà nhân tố quan trọng Vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển bén vững xã hội Nghị hội nghị Trung ương lần II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định: "Giáo dục Đào tạo phải có bước chuyển nhanh chất lượng hiệu đào tạo, số lượng quy mô đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường nhàm nhanh chóng đưa giáo dục Đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi đất nước, thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước", “ Muốn tiến hành CNH - HĐH thắng lợi, phải phát triển mạnh GD&ĐT, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” “Thực coi Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực phát triển Kinh tế - Xã hội” Giáo dục phổ thông giữ vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH quốc gia, đặc biệt thời đại ngày với tốc độ phát triển vũ bão khoa học cồng nghệ, việc nhanh chóng hoà nhập vào cộng đồng khu vực giới, đòi hỏi giáo dục phổ thông phải có bước tiến mạnh mẽ giúp học sinh phát triển toàn diện: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng hảo vệ tổ quốc Quá trình dạy học thành tố đặc biệt quan trọng trình giáo dục Nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học nhiệm vụ cấp thiết nhà trường phổ thông, chất lượng hiệu trình dạy học định chất lượng giáo dục, đáp ứng nhiệm vụ phát triển KT - XH đất nước thời kỳ CNH - HĐH, phấn đấu cho mục tiêu chiến lược: Tạo tảng để đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Việc nâng cao chất lượng dạy học sợi đỏ xuyên suốt trình giáo dục, định tồn phát triển nghiệp giáo dục nhà trường, phải kể đến vai trò biện pháp quản lý việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Vai trò quản lý quan trọng việc đảm bảo nâng cao chất lượng GD&ĐT nói chung chất lượng dạy học nói riêng Thực trạng đòi hỏi công tác quản lý cần tăng cường Chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học nói riêng trường PT Dân tộc nội irú đạt số kết định song vần có nhiều yếu kém, bất cập Mặc dù vấn đề tổ chức dạy học, giáo dục trường PT DTNT nhiều tác giả nghiên cứu từ nhiều góc độ: Giáo dục học, tâm lý học, phương pháp dạy học m ôn Song việc nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học chưa đề cập cách đầy đủ sâu sắc Là người trực tiếp tham gia công tác quản lý trường PT DTNT tỉnh Bắc Giang, gắn bó với nghiệp GD&ĐT em đồng bào dân tộc thiểu số, nắm đặc điểm tâm lý HS, nhận thức tính cấp thiết việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ nghiệp CNH-HĐH quê hương miền núi Bắc Giang Bản thân trãn trở nhiều chất lượng GD/DH loại hình trường Từ trước đến nay, nhà trường quan tâm cấp uỷ, ngành tỉnh, có nhiều chủ trương, biện pháp đạo nhằm nàng cao hiệu qủa GD/DH Song chất lượng GD/DH nhà trường chưa thực nâng lên tầm cao mới, xuất phát từ lý chọn đề tài: “M ột số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường P h ổ thông dàn tộc nội trú tỉnh Bắc Giang" Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường PT DTNT tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luân quản lý chất lượng dạy học nhà trường phổ thồng nói chung trường PT DTNT nói riêng 3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng chất lượng dạy học việc quản lý chất lượng dạy học trường PT DTNT tỉnh Bắc Giang 3.3 Tìm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường PT DTNT tỉnh Bắc Giang Khách thể đôi tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý trình dạy học trường PT DTNT tỉnh Bắc Giang 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường PT DTNT tỉnh Bắc Giang Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quản lý dạy học trường PT Dân tộc nội trú đề xuất số biện pháp quản lý nhàm nâng cao chất lượng dạy học trường PT DTNT tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu công tác quản lý dạy học trường PT DTNT tỉnh Bắc Giang từ năm học 2001 - 2002 đến năm học 2005 -2006 Giả thuyết nghiên cứu Chất lượng dạy học trường PT DTNT tỉnh Bắc Giang nâng lên áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo đồng biện pháp quản lý đề xuất Kết áp dụng trường PT DTNT có đặc điểm hoàn cảnh tương tự Phương pháp nghiên cứu Đổ thực mục đích nhiệm vụ đề tài, trình nghiên cứu, sử dụng nhóm phương pháp chủ yếu sau 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ Nghiên cứu văn bản, nghị Đảng, Chính phủ, Bộ GD&ĐT, địa phương (tỉnh, sở GD&ĐT Bắc Giang) quản lý dạy học trường THPT nói chung trường PT DTNT nói riêng, tài liệu sư phạm, công trình nghiên cứu quản lý dạy học nhằm xây dựng sở lý luận vấn để nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát (hoạt động dạy học giáo viên học sinh) Phương pháp điều tra: + Thông qua phiếu hỏi, phiếu điều tra + Thông qua đàm thoại, vấn (lấy ý kiến giáo viên, học sinh nhà quản lý giáo dục thông qua đối thoại trực tiếp) Phương pháp thống kê, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lý luân việc quản lý dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT nói chung trường PT DTNT nói riêng Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần phổ biến lý luận kinh nghiệm quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường PT DTNT tỉnh Những luận điểm cần bảo vệ Chất lượng dạy học trường THPT nói chung trường PT DTNT nói riêng trình tác động có tổ chức, đồng nhiều yếu tố biện pháp quản lý dạy học người quản lý yếu tố quan trọng, cần thiết để tác động tới chất lượng dạy học trường PT DTNT tỉnh Chất lượng dạy học trường THPT nói chung trường PT DTNT nói riêng nâng lên áp dụng linh hoạt, sáng tạo đồng biện pháp quản lý đề xuất Phụ lục NHŨNG q u y đ ịnh đối Vớ i cán - CỈIÁO VIÊN TRƯỜNG PHỔ THÒNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH BẮC g ia n g NĂM HỌC 2006 - 2007 Hiệu trưởng làm việc theo nguyên tắc Tập trung - Dân chủ - Kế hoạch 1.1 Chỉ đạo hoạt động nhà trường chấp hành đầy đủ đường lối, sách, chủ trương Đảng Nhà nước thị hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ ngành 1.2 Xây dựng tiêu kế hoạch, nhiệm vụ năm học trường đạo thực 1.3 Chỉ định: tổ trưởng, giáo viên Chủ nhiệm - Thư ký hội Cùng với hiệu phó chuyên môn Phân công giảng dạy, công tác cho CBGV 1.4 Duyệt kế hoạch tổ chuyên môn, giáo viên môn, GV chủ nhiệm Lên lịch hoạt động trường tháng, tuần 1.5 Quản lý kiểm tra cán giáo viên nhà trường xếp loại thi đua học kỳ, năm 1.6 Quyết định khen thưởng kỷ luật học sinh, định cho HS chuyển trường nhận HS chuyển đến 1.7.Triệu tập họp hội đồng GD, hội đồng khen thưởng, hội đồng kỷ luật 1.8 Thay mặt nhà trường làm việc với quyền địa phương, quan đoàn thể, cá nhân đến làm việc với trường 1.9 Quản lý sử dụng nguyên tắc chế độ loại kinh phí 1.10 Dự tiết/tuần (ở môn) 98 1.11 Cùng với GVCN xếp loại hạnh kiểm cho học sinh giải vấn đề đạo đức học sinh 1.12 Nếu vi phạm điều tùy thuộc vào tượng cụ thể mà bồi thường, cắt danh hiệu thi đua chịu kỷ luật Hiệu phó chuyên môn làm việc theo nguyên tấc Tập trung - Dân chủ - Chủ động - Thừa hành 2.1 Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Hiệu trưởng, hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp cồng tác chuyên môn nhà trường Xây dựng tiêu chuyên môn cho năm học, tổ chức, quản lý công tác hướng nghiệp, dạy nghề, hoạt động lên lớp 2.2 Cùng với hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn phân công giảng dạy cho GV - Bố trí làm thêm việc hành chưa hết tiêu chuẩn 2.3 Có kế hoạch chủ động điều hành công tác chuyên môn tháng, tuần điều hành hoạt động chuyên môn theo kế hoạch Kiểm tra theo dõi việc thực lịch: sử dụng đồ dùng dạy học, thực hành thí nghiệm tuần, tháng 2.4 Kiểm tra thực quy chế chuyên môn, sổ báo GV, sổ điểm lớp hàng tuần 2.5 Dự tiết/tuần môn 2.6 Cùng tổ trưởng chuyên môn tổ chức hội giảng báo cáo chuyên đề, lên kế hoạch cho GV học tập bồi dưỡng theo kế hoạch 2.7 Tổ chức, quản lý toán dạy thêm, học thêm 2.8 Tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn với trường bạn, mời thầy giáo giỏi trường báo cáo chuyên đề giảng dạy để GV, HS dự giờ, học tập 2.9 Cùng với GVCN kiểm tra phương tiện, điều kiện chuẩn bị cho việc học tập HS 99 2.10 Làm số công việc đột xuất khác 2.11 Căn vào nhiệm vụ phân công để xét thi đua chịu kỷ luật Hiệu phó phụ trách công tác Hành - Quản sinh làm việc theo nguyên tắc Tập trung - Dân chủ - Chủ động - Thừa hành 3.1 Chịu trách nhiệm trực tiếp trước hiệu trưởng, với hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp csvc, tài sản nhà trường, công tác phổ cập bậc THPT, quản lý học sinh, tổ chức sống nội trú, công tác vệ sinh 3.2 Trực tiếp quản lý, đạo, tổ chức, điều hành hoạt động bếp ăn tập thể 3.3 Cùng với hiệu trưởng, tổ trưởng hành phân công công tác cho tùng cán hành chính, lên lịch trực cho CB-GV hàng tuần 3.4 Xây dựng tiêu kế hoạch năm, kế hoạch tuần, tháng chủ động điều hành (tổ chức, đạo) hoạt động Hành Quản sinh theo kê hoạch (qua kiểm tra, đánh giá) 3.5 Lên kế hoạch tổ chức đạo công tác lao động nhà trường 3.6 Dự tiết/1 tuần 3.7 Làm số công việc đột xuất 3.8 Căn vào kết nhiệm vụ để xét thi đua kỷ luật Thư ký hội đồng Mỗi hội đồng giáo dục có thư ký hội đồng hiệu trưởng định 4.1 Giúp việc cho hiệu trưởng hiệu phó chuyên môn đạo thực hoạt động giáo dục nhà trường, nắm văn bản: Phân phối chương trình, quy chế chuyên môn, thỉ thị chuyên môn 100 4.2 Soạn thảo văn chuẩn bị nội dung họp, dự thảo nghị họp 4.3 Ghi chép đẩy đủ xác hoạt động hội đồng giáo dụcnhà trường bảo quản sổ nghị hội đồng giáo dục 4.4 Cùng với hiệu phó chuyên môn phân công điều hành, kiểm tra, đánh giá hoạt động trí dục 4.5 Thay mặt BGH đạo điều hành số hoạt động nhà trường theo kế hoạch 4.6 Lập thời khoá biểu, viết lịch hoạt động trường tháng, tuần Tổ trưởng chuyên môn - Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng chuyên môn hiệu trưởng định - Làm việc theo nguyên tắc: Tập trung - Dân chủ - Chủ động - Kế hoạch - Thừa hành 5.1 Giúp hiệu trưởng hiệu phó phụ trách chuyên môn quản lý GV tổ thực hoạt độnggiáo dục theo kế hoạch nhà trường Có sổ bảng chấm công hàng tháng, sổ theo dõi dạy thay, dạy b ù 5.2 Xây dựng tiêu kế hoạch tổ: năm, học kỳ, tháng kế hoạch hoạt động tuần 5.3 Hướng dẫn tổ viên xây dựng kế hoạch công tác chuyên môn cá nhân 5.4 Kiểm tra đôn đốc tổ viên bám sát kế hoạch thực quy chế chuyên môn cho tổ viên tháng lần 5.5 Tổ chức dự thăm lớp tiết/1 tuần 5.6 Kiểm tra ký giáo án hàng tuần vào sáng thứ 101 5.7 Tổ chức trao đổi kinh nghiệm chuyên đề nhầm nâng cao trình độ chuyên môn cho tổ viên, đạo việc thực chuyên đễ ngoại khóa môn, viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học v.v theo kế hoạch 5.8 Hàng tháng, hàng kỳ sơ kết công tác tháng, phương hướng công tác tháng sau, nhận xét thi đua tổ, đề nghị khen thưởng kỷ luật tổ viên 5.9 Làm công việc khác lãnh đạo phân công 5.10 Trong tổ có từ tổ viên trở lên vi phạm quy chế chuyên môn vi phạm quy định khác tổ trưởng phải xem xét danh hiệu thi đua chiụ trách nhiệm liên đới Tổ trưởng hành Do hiệu trưởng định Làm việc theo nguyên tác: Tập trung - Dân chủ - Chủ động - Kế hoạch - Thừa hành 6.1 Giúp hiệu trưởng hiệu phó hành quản lý, điều hành công việc thành viên tổ theo nhiệm vụ phân công 6.2 Xây dựng tiêu kế hoạch năm, kỳ, tháng, tuần 6.3 Chủ động tham mưu đề xuất với BGH có kế hoạch tu sửa csvc đảm bảo cho hoạt động giáo dục nhà trường 6.4 Tổ chức thi đua tổ, nhận xét tổ viên tháng, kỳ, đề nghị khen thưởng, kỷ luật tổ viên 6.5 Làm công việc khác lãnh đạo phân công 6.6 Trong tổ có từ tổ viên trở lên vi phạm kỷ luật lao động không hoàn thành nhiệm vụ tổ trưởng phải xem xét danh hiệu thi đua chiụ trách nhiệm liên đới Chủ tịch công đoàn 102 Ngoài nhiệm vụ trị mà chi nhà trường giao cho hoạt động chủ tịch công đoàn phải đạt được: 7.1 Phải có tiêu kê hoạch hoạt động năm, học kỳ, tháng 7.2 TỔ chức động viên đoàn viên công đoàn hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, với nhà trường quản lý chất lượng giáo dục 7.3 Tổ chức hoạt động cụ thể để đoàn viên công đoàn bước nâng cao trình độ trị, chuyên môn nghiệp vụ đời sống 7.4 Bảo đảm tính dân chủ công khai nhà trường 7.5 Quản lý sử dụng tốt quỹ phúc ỉợi, quan tâm đến đời sống CBGV 7.6 Bảo đảm hoàn thiện loại hồ sơ thi đua cá nhân tập thể 7.7 Cùng với hiệu trưởng giải vấn đề liên quan đến đoàn viên cồng đoàn 7.8 Căn vào nhiệm vụ để xét thi đua Bí thư đoàn trường 8.1 Có tiêu kế hoạch hoạt động cho năm, học kỳ, tháng, hàng tuần 8.2 Quản lý tốt nếp học tập rèn luyện đoàn viên niên 8.3 Theo dõi xếp loại thi đua tuần, tháng, học kỳ, năm 8.4 Tổ chức tốt, có chất lượng hoạt động giờ: văn hóa, văn nghệ, TDTT 8.5 Tham gia quản lý csvc nhà trường 8.6 Duy trì kỷ cương nếp, thực nghiêm nội quy, quy định nhà trường 103 8.7 Giáo dục cho đoàn viên niên có lối sống sáng, lành mạnh có ý thức học tập cầu tiến 8.8 Căn vào nhiệm vụ đổ xếp loại thi đua Đối với giáo viên giảng dạy 9.1 Lên lớp phải có giáo án soạn theo tinh thần đổi (kiểm tra đột xuất giáo án vi phạm quy chế chuyên môn phải xử lý) 9.2 Cá nhân không tự ý đổi đảo tiết, cắt bớt, kéo dài chương trình, phải ghi ký vào sổ đầu đầy đủ 9.3 Kiểm tra cho điểm, vào sổ quy định Điểm kiểm tra xác, kiểm tra phải trả cho HS, trả quy định theo kế hoạch cá nhân phân phối chương trình 9.4 Các dạy phải chuẩn bị chu đáo, phải sử dụng đồ dùng dạy học tiết theo quy định 9.5 Quản lý tốt dạy không làm ảnh hưởng tới lớp bên cạnh 9.6 Phải làm hết tập trongsách giáo khoa trước dạy 9.7 Giáo viên phải tập kiểm tra việc chuẩn bị học sinh trước dạy 9.8 Dự tiết/1 tuần (GV tập tiết/tuần) 9.9 Mỗi giáo viên phải làm ĐDDH có giá trị lâu dài, đồ đùng đơn giản khác, viết sáng kiến kinh nghiệm theo quy định 9.10 Các họp: hội đồng, công đoàn, tổ, nhóm, đoàn niên phải tham gia đầy đủ Không nói chuyện riêng, không đem đến nơi hội họp, ngồi vị trí quy định, ghi chép đầy đủ 9.11 Các hoạt động khác phải tham gia đầy đủ phân công phải hoàn thành công việc có chất lượng 104 9.12 Căn vào việc thực quy chế hiệu công tác để xét thi đua 10 Đối với giáo viên chủ nhiệm 10.1 Thường xuyên bám lớp, theo dõi hoạt động lớp nắm diễn biến sảy lớp, buổi tập trung GVCN phải có mặt Giờ chào cờ GVCN phải có trách nhiệm quản lý HS, lĩnh hội chủ trương kế hoạch tuần lớp chủ nhiệm 10 Điều hành quản lý lớp theo k ế hoạch, đạo hoàn thành nhiệm vụ giao theo yêu cầu Sở GD-ĐT, trường 10.3 Gần gũi HS để động viên em cố gắng học tập, rèn luyện Cương không khoan nhượng HS có hành vi xấu, vô ý thức kỷ luật có biện pháp để chấm dứt diễn biến xấu xảy lớp 10.4 Không sử dụng HS, không tùy tiện bắt HS làm việc tổ chức hoạt động chưa có ý kiến nhà trường 10.5 Cuối tháng phải báo cáo hoạt động lớp cho nhà trường 10.6 csvc (phòng học, bàn ghế, dụng cụ phục vụ cho dạy học, phòng ở, phòng vệ sin h ) làm bẩn, làm hỏng, lớp cá nhân HS phải bồi thường, lớp không xét danh hiệu thi đua 10.7 GVCN lớp mà lớp không hoàn thành tiêu giáo dục, lớp có nhiều HS vi phạm kỷ luật phải xem xét danh hiệu thi đua lớp chủ nhiệm lớp 11 Cán hành 11.1 Văn thư 11.1.1 Bảo quản tốt hồ sơ HS, không để mát, thất lạc, hư hỏng, cần đến phải có Trả hồ sơ theo quy định 105 11.1.2 Phải ghi đầy đủ, xác loại công văn đi, đến sau hiệu trưởng xử lý 11.1.3 Nắm sĩ số HS thời điểm tháng, cuối tháng báo cáo cho hiệu phó phụ trách chuyên môn văn 11.1.4 Cuối tuần kiểm tra sổ điểm, sổ ghi đầu toàn trường (có sổ nhận xét) báo cáo hiệu phó phụ trách CM vào sau tiết ngày thứ 11.1.5 Bảo quản ghi chép đầy đủ sổ phát bằng, sổ đăng bộ, sổ chuyển đi, chuyển đến học sinh 11.1.6 Làm số việc khác lãnh đạo phân công 11.2 Thư viện 11.2.1 Làm nghiệp vụ thư viện, sổ sách đầy đủ xác 11.2.2 Phải nắm số lượng sách, số đầu sách loại 11.2.3 Bảo quản tốt điều hành sử dụng có hiệu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, báo chí, dụng cụ phương tiện cho thư viện phải đẹp gọn gàng 11.2.4 Theo dõi, báo cáo kịp thời cho lãnh đạo biến cố xảy thư viện 11.2.5 Làm số việc khác lãnh đạo phân công 11.3 Thí nghiệm 11.3.1 Bảo quản tốt dụng cụ thí nghiệm không để mát hư hỏng, thất lạc, không tự ý cho mượn 11.3.2 Có sổ theo dõi người sử dụng phòng thí nghiệm, sổ mượn trả thiết bị, sổ thiết bị 11.3.3 Phòng thí nghiệm phải đẹp, thoáng mát 11.3.4 Làm số việc khác lãnh đạo phân công 11.4 Kế toán 106 11.4.1 Chịu trách nhiệm toàn tài chính, tài sản nhà trường trước hiệu trưởng, Sở GD&ĐT quan chức nhiệm vụ phân công 11.4.2 Lập kế hoạch tài hàng năm, hàng quý, hàng tháng, toán theo nguyên tắc chế độ 11.4.3 Lập k ế hoạch dự chi kinh phí hàng tháng, hàng quý, hàng năm trình lãnh đạo phê duyệt 11.4.4 Lập đầy đủ loại hồ sơ sổ sách theo quy định kế toán ngành tài 11.4.5 Nắm toàn sở vật chất nhà trường, theo dõi chặt chẽ việc mua sắm csvc trang thiết bị Kiểm kê định kỳ theo quy định 11.4.6 Nắm quản lý nguồn ngân sách (nhà nước, tự có, hỗ trợ) đối khớp với thủ quỹ, nắm nguồn tiền mặt báo cáo lãnh đạo hàng tháng 11.4.7 Thanh toán kịp thời chế độ, đảm bảo đầy đủ chế độ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Trong chi tiêu đảm bảo chế độ nguyên tắc, tiết kiệm Tập trung kinh phí phục vụ tốt cho giảng dạy học tập 11.4.8 Chủ động đề xuất với cấp vấn đề tài chính, kế toán, tài sản, chế độ sách cán bộ, giáo viên học sinh 11.4.9 Làm sô' việc khác lãnh đạo phân công 11.5 Thủ quỹ 11.5.1 Tổ chức rút tiền mặt kịp thời có hạn mức Quản lý chặt chẽ an toàn tiền mặt thiếu hụt mát phải đền 11.5.2 Quản lý chặt chẽ, xác nguồn thu, hàng tuần phải đối chiếu với kế toán để cân đối sổ sách thực tế khoản tiền 107 11.5.3 Chỉ xuất tiền có đủ giấy tờ thủ tục hợp lệ kế toán phê duyệt Trường hợp tạm ứng phải thực theo quy định duyệt 11.5.4 Lập đầy đủ hồ sơ sổ sách thu chi theo quy định; cân đối thu chi hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Đôn đốc nhắc nhở hoàn thiện thủ tục toán tạm ứng 11.5.5 Cấp phát đầy đủ kịp thời tiền lương, khoản phụ cấp, chế độ cho cán giáo viên, học sinh 11.5.6 Không tự ý cho vay, tạm ứng sử dụng tiền mặt vào việc khác Trong thu chi phải kiên ngăn chặn việc lưu hành “tiền giả” Khi có tượng phải kịp thời báo cáo 11.5.7 Làm thêm số công việc khác theo phân công lãnh đạo 11.6 Thủ kho 11.6.1 Quản lý, bảo quản tất tài sản nhà trường giao cho 11.6.2 Phải có sổ sách theo dõi tài sản, cần phải báo cáo 11.6.3 Tất tài sản (kể vật liệu xây dựng) phải nhập vào kho xong xuất 11.6.4 Không tự ý cho mượn, đổi trác tài sản trường Làm hư hỏng, mát lý phải bồi thường 11.6.5 Để xuất việc lý tài sản hết hạn sử dụng hư hỏng 11.6.6 Làm thêm số công việc khác theo phân công lãnh đạo 11.7 Tạp vụ 11.7.1 Phải đến trước vào lớp 30 phút để giải vấn đé cần thiết 11.7.2 Đảm bảo đầy đủ, tốt điều kiện phục vụ cho dạy học 108 Ị 1.7.3 Vệ sinh phòng chờ, phòng khách, phòng họp hội đồng 11.7.4 Đủ nước uống hàng ngày theo quy định 11.7.5 Khi nhà trường có khách phải phục vụ tận tình, chu đáo 11.7.6 Làm thêm số công việc khác theo phân công lãnh đạo 11.8 Bảo vệ 11.8.1 Có lịch trực rõ ràng, bàn giao trực đũng giờ, ghi chép đầy đủ cố xảy vào sổ trực bàn giao cho ca trực sau 11.8.2 Bảo vệ tốt phượng tiện cho cán bộ, giáo viên, HS trường 11.8.3 Bảo vệ tốt csvc nhà trường, hư hỏng mấtmát thất lạc vào tình hình cụ thể để bổi thường 11.8.4 Đảm bảo có mặt trường suốt thời gian trực 11.8.5 Trang phục, giao tiếp, lịch sự, chu đáo đảm bảo tính sư phạm 11.8.6 Khách đến trường phải kiểm tra giấy tờ hướng dẫn khách chu đáo 11.8.7 Kiểm tra bật tất điện, đóng cửa phòng học Quản lý nhận xét học sinh lớp thực nội quy ca trực 11.8.8 Làm số công việc lãnh đạo phân công 11.9 Y tế học đường 11.9.1 Theo dõi sức khỏe ban đầu học sinh, thể sổ sức khỏe học sinh đầy đủ từ vào trường năm học 11.9.2 Theo dõi, phát thuốc thông thường cho học sinh xuống trạm y tế Đưa học sinh bệnh viện trường hợp cấp cứu, chịu trách nhiệm toán bảo hiểm cho HS, cán bộ, giáo viên 11.9.3 Đôn đốc học sinh thực đảm bảo vệ sinh: tập thể, n h àă n v v 109 Cácnhà vệsinh 11.9.4 Kiểm tra, chủ động giải báo cáo lãnh đạo khu vực trường không đảm bảo vệ sinh 11.9.5 Làm số việc khác lãnh đạo phân công 11.10 Lái xe 11.10.1 Phải đảm bảo giữ gìn xe cẩn thận, an toàn 11.10.2 Khi xe có cố, hỏng hóc phải báo cáo lên kế hoạch sửa chữa 11.10.3 Chỉ xuất xe có lệnh hiệu trưởng 11.10.4 Giữ phẩm chất, đạo đức người lái xe: Lái xe tuyệt đối an toàn,đúng quy định, tiết kiệm xăng dầu.Không tự động thay đổi trang thiết bị, kiểu dáng xe chưa có lệnh 11.10.5 Khi xe không công tác phải thường trực trường theo hành San sàng giải công việc đột xuất theo yêu cầu 11.11 Cán phụ trách nhà ăn 11.11.1 Chịu trách nhiệm trực tiếp trước hiệu phó hành chính, hiệu phó hành chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng công tác quản lý nhà ăn 11.11.2.Quản lý bảo vệ tài sản nhà ăn 11.11.3 Đảm bảo đầy đủ chế độ, tiêu chuẩn ăn học sinh, thực tài công khai hàng ngày 11.11.4 Đảm bảo công tác an toàn vệ sinh thực phẩm 11.11.5 Căn vào nhiệm vụ kết công việc giao để xét thi đua chịu kỷ luật 11.11.6 Làm số công việc lãnh đạo phân công 12 Quy định vi phạm 12.1 Nghỉ ốm giải theo chế độ bảo hiểm 12.2 Nghỉ không lí Nghỉ ốm giấy xin phép Nghỉ việc riêng, nghỉ ốm không đồng ý BGH Nghỉ trước báo sau Các nghỉ (ngày nghỉ) không phép phải trừ lương đó, ngày theo mức lương hưởng Nghỉ giờ/HK (5 ngày CBHC) không xét thi đua 12.3 Nghỉ có lý Những nghỉ, ngày nghỉ có phép phải tự làm bù theo kế hoạch Nếu không làm bù coi nghỉ không phép 12 Ra sớm, vào muộn Vào muộn từ phút trở lên ( trừ trường hợp đặc biệt) Từ 15 phút trở lên không tính dạy Giáo viên: vi phạm lần/học kỳ, hành chính: vi phạm lần/học kỳ phải xem xét xét thi đua 12.5 Soạn không theo yêu cầu, soạn chất lượng Sau có ý kiến góp ý không sửa không xét thi đua 12.6 Không soạn lên lớp đình tiết dạy, không xét thi đua 12.7 Không kiểm tra miệng theo quy định, không trả theo quy định, không xét thi đua 12.8 Vào sổ điểm, học bạ sai (hoặc nhầm) không 2% lần sai làm ảnh hưởng tới TBM HK phải xem xét xét thi đua 12.9 Dạy không ghi ký sổ đầu coi bỏ 12.10 Dạy không sử dụng đồ dùng dạy học, đồ dùng thí nghiệm theo quy định từ lần/1 học kỳ không xếp loại thi đua 12.11 Không hoàn thành nhiệm vụ giao phải xem xét xét thi đua 111 12.12 Lớp chủ nhiệm thực nề nếp, nội quy nhà trường nhiều vi phạm nhắc nhở song chuyển biến chậm giáo viên chủ nhiệm không đạt lao động giỏi Kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, hồ sơ không xếp loại thi đua, hồ sơ không đủ-không đạt lao động giỏi 12.13 Giáo viên giảng dạy mà học sinh không chấp nhận lớp dạy văn Sau xem xét đình giảng dạy - báo cáo sở 12.14 CB- GV đến trường phải ăn mặc gọn gàng, đẹp, lịch Nam bỏ áo quần, giầy dép có quai hậu Nữ dép có quai hậu giầy Trong ngày lỗ nam phải thắt cà vạt (nếu trời lạnh mặc com lê) nữ phải mặc áo dài (trừ trời rét đậm) 12.15 CB- GV không không uống rượu, bia trước lên lớp trước làm việc (trừ tiếp khách), không hút thuốc dạy trước mặt học sinh Nếu vi phạm xem xét xét thi đua 12.16 Nghiêm cấm cán giáo viên Uống rượu say bỏ làm việc Uống rượu say nôn mửa quan Đánh, chửi học sinh Gây phiền hà, sách nhiễu với học sinh phụ huynh học sinh Bao che, dung túng hành động sai trái học sinh Có thái độ vô trách nhiệm, vô cảm với học sinh, đồng nghiệp người công việc sống Trong trình thực điều chỉnh quy định cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế nhà trường sở đảm bảo điều lệ trường phổ thông quy chế hoạt động trường PTDT nội trú 112 [...]... Cấu trúc nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở nhà rường phổ thông Chương 2: Thực trạng chất lượng dạy học và quản lý dạy học ở trường PT DTNT tỉnh Bắc Giang Chương 3: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường. .. các biện pháp kinh tê sư phạm và tãm lý xã hội trong quản lý dạy học Tuy nhiên chất lượng GD/DH là một hàm đa biến và để nâng cao chất lượng GD/DH cần có những giải pháp đồng bộ cả tầm vĩ mô lẫn cấp vi mô ở luận văn này coi chất lượng dạy học là mục tiêu của các biện pháp quản lý nên cũng chỉ đề cập đến một vấn đề cơ bản nhất về chất lượng GD/DH để có nhận thức đồng bộ khi đi tìm các biện pháp quản lý. .. các vùng đồng bào dân tộc trong tỉnh cụ thể là: Tổng số học sinh tốt nghiệp lớp 12 đã ra trường là: 915, số đỗ vào ĐH, CĐ là 438 - đạt tỷ lệ 47,9% 2.3 Thực trạng các yếu tỏ tạo nên chất lượng giáo dục /dạy học và thực trạng quản lý dạy học ử trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang 2.3.1 Đ ội ngủ giáo viên và tình hình giảng dạy - Đội ngũ GV: Hiện tại trường có 24 GV(3 dân tộc) , 3 CBQL, 10 HC... đi tìm các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GD/DH cho một trường PT DTNT cấp tỉnh 23 Chương 2 TH Ự C TRẠ N G CH Ấ T LƯỢNG DẠY H Ọ C VÀ QUẢN LÝ DẠY H Ọ C Ỏ TRƯ ỜNG PHỔ TH Ô N G DÂN T Ộ C NỘI TRÚ TỈN H BẮC G IANG 2.1 Thực trạng Kinh tê - Xã hội và giáo dục phổ thông tỉnh Bắc (ỉian g 2.1.1 Vài nét về thực trạng Kinh t ế - X ã hội của tĩnh Bắc Giang Bắc Giang là một tỉnh Trung du - Miền núi Gồm:... chắc ở mỗi người là chất lượng đích thực của dạy học phổ thông [32, tr 10] Dạy học có chất lượng chính là thực hiện tốt ba nhiệm vụ: cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ Thực hiện tốt ba nhiệm vụ đó làm cho hiệu quả dạy học ngày càng cao, chất lượng dạy học được nâng lên 1.4.2 Quản lý chất lượng trong quá trình dạy học QTDH được cấu thành bởi nhiều thành tố Mỗi thành tố có một. .. dân tộc cho các vùng sâu, vùng xa của tỉnh Kết quả đó có sự đóng góp quan trọng của hệ thống các trường PT DTNT trong tỉnh (4 trường huyện và 1 trường tỉnh) 2.2 Thực trạng giáo dục /dạy học ử trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang 2.2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường Trường PT DTNT tỉnh Bấc Giang được thành lập ngày 1 tháng 10 năm 1993 theo quyết định số: 50/QĐ-UB của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Bắc. .. GD/DH nhằm tạo ra sản phẩm là nhân cách của người lao động mới Với đặc tính nổi trội của các mối quan hệ, quản lý trường học là sự quản lý các mối quan hệ liên nhân cách với tính chất quan hệ cộng đồng, hợp tác theo kiểu dân chủ, tự quản cao Quản lý nhà trường PT DTNT là quản lý quá trình giáo dục đào tạo mà trọng tâm là quản lý công tác dạy học, ăn ở, sinh hoạt nội trú, quản lý csvc, thiết bị trường học, ... là tỉnh Bắc Giang) Địa điểm: 76 khu Giá Bạc - Phường Ngô Quyền - TP Bắc Giang Tỉnh Bắc Giang Địa bàn tuyển sinh: gồm 5 huyện miền núi của tỉnh là: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và Lạng Giang với 7 dân tộc thiểu số: Tày, Nùng, Cao lan, Sán chí, Sán dìu, Phén, Dao - Thuận lợi: Trường PTDTNT tỉnh Bắc Giang là một trường công lập nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Mang tính phổ thông, dân tộc. .. hoạt động học tập và tự giáo dục của trò diễn ra chủ yếu trong quá trình dạy học Bản chất của quá trình dạy học quyết định tính đặc thù của quản lý nhà trường Đó là sự thống nhất biện chứng giữa dạy và học, nó được thực hiện trong và hằng sự tương tác có tính chất cộng đồng và hợp tác giữa dạy và học, tuân theo khách quan của nội dung dạy học Quản lý nhà trường là quản lý tập thể giáo viên, học sinh... học, quản lý hành chính và quản lý nhân sự (giáo viên, cán bộ công nhân viên, học sinh dân tộc thiểu số) trong môi trường giáo dục là nội trú vừa như quản lý một trường PT song phải phù hợp với đặc thù chuyên biệt của trường PT DTNT 13 Công tác quản lý nhà trường có thể biểu diên tóm tắt bằng sơ đồ sau: M: Mục tiêu N: Nội dung KQ P: Phương pháp Th: Thầy giáo Tr: Trò (học sinh) Đ: Điều kiện Quản lý quá ... nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà rường phổ thông Chương 2: Thực trạng chất lượng dạy học quản lý dạy học trường PT DTNT tỉnh Bắc Giang Chương 3: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng. .. 2.4.2 Về học sinh 44 Chương 3: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng 47 dạy học trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang 3.1 Tăng cường công tác tổ chức quản lý nhà trường theo... ố biện ph áp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường P h ổ thòng Dân tộc nội trú tĩnh B ắc Giang" Tri thức tổ chức quản lý giáo dục vô rộng lớn Quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học

Ngày đăng: 15/02/2016, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan