Thí nghiệm Quang học Phổ Thông (bộ TN Phywe0

234 889 1
Thí nghiệm Quang học Phổ Thông (bộ TN Phywe0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1.1: SỰ TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG I MỤC ĐÍCH Ánh sáng truyền nào? Thí nghiệm nghiên cứu truyền ánh sáng Trong phần thứ hai, kết xác nhận cách sử dụng phương pháp lỗ ngắm II DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Vật liệu từ "TESS advanced Physics Set Optics 1, OE-1" (Số thứ tự 15276-88) Position Material Bestellnr Menge Hộp sáng, halogen 12 V / 20 W 09801-00 1 chắn ba khe/năm khe chắn khe/hai khe Additional Material Nguồn điện, 12 V DC / V, 12 V AC 13505-93 Giấy trắng (DIN A4) III LẮP ĐẶT THÍ NGHIỆM  Đặt tờ giấy nằm chéo trước mặt bạn bàn, đặt hộp sáng có phần đầu đèn tờ giấy hình đánh dấu vị trí hộp sáng đường kẻ bút chì mờ Hình IV THAO TÁC THÍ NGHIỆM  Gắn hộp sáng với nguồn điện (12 V AC) bật nguồn lên Hình Sự truyền ánh sáng phù hợp với định luật vật lý  Quan sát ánh sáng phát từ đèn đánh dấu hai đường viền phía chùm tia sáng đường kẻ cho đường viền Hình   Nối đường kẻ tương ứng to khu vực chùm ánh sáng bút chì Ranh giới chùm ánh sáng chạy nào? Ghi lại bạn quan sát  Bây sử dụng mặt sau tờ giấy đặt hộp sáng vào trước Đánh dấu vị trí hộp sáng bút chì (Hình 1) Giữ chắn ba khe trước chùm ánh sáng lớn cách hộp sáng khoảng cm Quan sát đường ánh sáng phía trước phía sau chắn ba khe Đánh dấu đường viền hai chùm ánh sáng lớn ba đường kẻ (Hình 4) Cũng đánh dấu chùm ánh sáng nhỏ đường kẻ   Hình    Nối tất đường kẻ thuộc đường bút chì mở Tô hai chùm ánh sáng lớn bút chì màu vàng Ranh giới chùm ánh sáng lớn chạy nào? Các chùm ánh sáng nhỏ sao? Tắt nguồn điện bỏ hộp sáng khỏi tờ giấy Phương pháp lỗ ngắm  Gắn chắn ba khe vào đầu có đèn hộp sáng đặt hộp sáng lên tờ giấy Đánh dấu vị trí hộp sáng (Hình 5) Hình   Một lần bật nguồn điện lên Đánh dấu độ mở chắn đường chùm ánh sáng (Hình 6) Hình  Giữ chắn khe hộp sáng khoảng cm chùm ánh sáng Nhìn vào đèn qua khe chắn khe di chuyển chắn sang hai bên nhìn thấy độ mở chắn ba khe (Hình 7) Hình  Đánh dấu vị trí chắn cầm tay, đặc biệt vị trí mở Sau đó, nối đường kẻ bút chì thể đường ánh sáng   So sánh đường ánh sáng với vị trí mở chắn khe Ghi lại bạn quan sát V ĐÁNH GIÁ Câu hỏi So sánh kết thí nghiệm toán Chúng có điểm chung chúng khác điểm gì? Câu hỏi Bạn lập công thức phù hợp với định luật vật lý truyền ánh sáng? Câu hỏi Cố gắng giải thích kết mà bạn quan sát phương pháp lỗ ngắm Câu hỏi Hãy nghĩ ứng dụng kỹ thuật tuân thủ quy tắc vật lý mà bạn quan sát đưa hai ví dụ BÀI 1.2: VẬT LIỆU TRONG SUỐT VÀ VẬT LIỆU KHÔNG TRONG SUỐT I MỤC ĐÍCH Ánh sáng có qua tất vật liệu không? Nghiên cứu độ truyền ánh sáng vật liệu rắn khác Nghiên cứu độ truyền qua giấy bóng (giấy mờ) phụ thuộc vào II DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Vật liệu từ "TESS advanced Physics Set Optics 1, OE-1" (Số thứ tự 15276-88) Position Additional Material Material Hộp sáng, halogen 12 V / 20 W Khối hình thang, góc 60º Bestellnr Menge 09801-00 09810-02 Nguồn điện, 12 V DC / V, 12 V AC Kéo Giấy trắng (DIN A4) Giấy mờ(DIN A4) Nhiều loại giấy kim loại khác (ví dụ giấy mờ, giấy đen, kim loại suốt - kích thước)10 cm x 10 cm) Các vật thể khác (ví dụ êke nhựa, cục tẩy) 13505-93 III LẮP ĐẶT THÍ NGHIỆM 1 1  Đặt hộp đèn có đầu đèn tờ giấy nằm gần mép bàn Đặt khối lên giấy Sắp xếp vật thể khác Hình IV THAO TÁC THÍ NGHIỆM Sự phụ thuộc độ truyền ánh sáng vào loại vật liệu rắn  Gắn hộp đèn vào ổ cắm DC nguồn điện Điều chỉnh điện áp V Hình  Giữ khối hình thang cách độ mở cửa hộp đèn khoảng 15 cm Nhìn xuyên qua vật thể vào nguồn sáng (dây tóc) Hình  Ghi lại quan sát vào bảng Trang Kết  Lặp lại thí nghiệm, lúc giữ khối thẳng đứng cho ánh sáng qua bề mặt nhám Hình   Ghi lại quan sát vào bảng Trang Kết Lặp lại thí nghiệm tất vật thể loại giấy chuẩn bị Điền vào bảng Trang Kết giá trị ghi nhậ vật thể loại giấy sử dụng bổ sung kết quan sát tương ứng Sự phụ thuộc độ truyền ánh sáng vủa đồ vật vào độ dày lớp  Cắt tờ giấy mờ thành khoảng mảnh có kích thước Vẽ phác họa hình nhỏ lên mảnh giấy Hình  Đầu tiên, giữ mảnh giấy có hình phía trước hộp đèn Hình  Sau giữ tờ thứ 2,3,4, ,8 vào trước hộp đèn Ở trường hợp, quan sát độ truyền qua độ nhìn rõ hình vẽ Ghi lại quan sát Chú ý Đảm bảo thấu kính mắt bán nguyệt đặt cho mặt phẳng nằm đường vuông góc trục giao vị trí điều chỉnh không thay đổi di chuyển hộp sáng III LẮP ĐẶT THÍ NGHIỆM  Hình Chuẩn bị tờ giấy giống ảnh Vẽ trục vuông góc cách lề phải tờ giấy khoảng cách 10 cm 23 cm (giao điểm trục M P)  Vẽ nửa vòng tròn với tâm M có bán kính cm Mặt cắt với trục quang S Tô bóng khu vực nửa hình tròn Hình Đánh dấu dấu , P cm, trục thẳng đứng Tiếp đó, vẽ vòng cung thứ 2, có tâm S bán kính 4.5 cm, cắt trục quang Vòng cung biểu thị võng mạc mắt viễn thị mô hình   Hình  Chèn chắn khe vào hộp sáng phía thấu kính vị trí hộp sáng sau Hình IV THAO TÁC THỰC NGHIỆM Quan sát vật thể xa  Nối hộp sáng với nguồn điện (12 V AC) bật công tắc Hình   Di chuyển hộp sáng tới chùm sáng chiếu xác dọc trục quang truyền thẳng không khúc xạ qua thấu kính Nếu cần thiết, cẩn thận di chuyển thấu kính chút dọc trục vuông góc Hình  Quan sát đường tia sáng song song sau truyền qua thấu kính lồi bán nguyệt, đặc biệt vị trí tiêu điểm so với Ghi lại quan sát bạn vào bảng Trang kết  Đánh dấu tiêu điểm ánh sáng tới song song F1  Đặt thấu kính phẳng lồi hẹp trước thấu kính bán nguyệt Một lần quan sát diễn tả đường ánh sáng, đặc biệt vị trí tiêu điểm  Di chuyển thấu kính phẳng lồi mỏng chút Từ điểm bạn di chuyển điểm hội tụ ánh sáng tới? Ghi lại quan sát Hình  Đánh dấu viền thấu kính chùm sáng tới khúc xạ trước, sau thấu kính dấu nhân Hình  Bỏ thấu kính phẳng lồi khỏi tờ giấy Nhìn vật thể gần   Xoay hộp sáng 180° bỏ chắn để ánh sáng phân kỳ chiếu mặt cong thấu kính Di chuyển hộp sáng tới trục thẳng đứng (điểm P) để nằm đánh dấu Hình    Giữ chắn khe phía trước thấu kính mắt gần cm để chùm sáng tới dọc trục quang Quan sát mô tả đường ánh sáng phía sau thấu kính Đặt thấu kính phẳng lồi mỏng trực tiếp trước thấu kính mắt ghi lại quan sát bạn lần vào Trang Kết Hình 10  Hình 11  Tắt nguồn điện bỏ hộp sáng thấu kính khỏi tờ giấy Đặt thấu kính phẳng lồi thứ vị trí đánh dấu phần đầu thí nghiệm ghi lại quan sát bạn V.KẾT QUẢ Bảng Điều kiện thí nghiệm Các quan sát Ánh sáng song song dọc trục quang Ánh sáng song song dọc trục quang, thấu kính bổ sung hộp sáng thấu kính mắt Lắp đặt trước, di chuyển thấu kính bổ sung Ánh sáng phân kỳ, vị trí hộp sáng P Lắp đặt trước, thấu kính bổ sung xác trước thấu kính mắt (điều tiết) Lắp đặt trước, thấu kính bổ xung trước thấu kính mắt (kính) VI.ĐÁNH GIÁ Câu hỏi So sánh vị trí (giao điểm cung tâm S với trục quang) với vị trí tiêu điểm Câu hỏi Các điểm vật thể xa mắt cho ánh sáng song song Hãy đưa kết luận đường ánh sáng mắt viễn thị vật thể xa Câu hỏi Nối dấu nhân tương ứng tờ giấy bạn để nhìn rõ đường chùm sáng qua thấu kính Điều thay đổi đặt thấu kính phẳng lồi đường ánh sáng Câu hỏi Ánh sáng phân kỳ chạm mắt từ vật thể gần Mắt viễn thị tạo ảnh nét cho vật thể gần không? Câu hỏi Có khả để người viễn thị chữa tật mắt nhìn thấy vật thể gần xa? BÀI 6.4: CÁC TẬT ĐIỀU TIẾT Ở TUỔI GIÀ VÀ CÁCH KHẮ PHỤC I MỤC ĐÍCH Sử dụng mắt mô hình tìm hiểu cách khắc phục vấn đề điều tiết liên quan tới tuổi già II DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Vật liệu từ "TESS advanced Physics Set Optics 1, OE-1" (Số thứ tự 15276-88) Position 1, 4, Additional Material Material Khối, thấu kính phẳng lồi, f = +100 mm Khối, bán nguyệt, r = 30 mm Hộp sáng, halogen 12 V / 20 W Bestellnr Menge 09810-04 09810-01 09801-00 Nguồn điện, 12 V DC / V, 12 V AC 13505-93 Giấy trắng (DIN A4) Compa Thước kẻ (dài khoảng 30 cm) 1 Chú ý Đảm bảo rằng, thấu kính mắt bán nguyệt đặt cho mặt phẳng nằm dọc đường vuông góc trục giao vị trí điều chỉnh không thay đổi di chuyển hộp sáng III LẮP ĐẶT THÍ NGHIỆM  Chuẩn bị tờ giấy ảnh Cách lề phải tờ giấy 10 cm 21 cm vẽ trục vuông góc giao (giao điểm trục M P) đánh dấu điểm cách M P cm phía  Vẽ nửa vòng tròn tâm M bán kính cm Tiếp theo, vẽ nửa vòng tròn thứ tâm M bán kính cm, cắt trục quang Nửa vòng tròn biểu thị cho võng mạc mắt mô hình Hình Hình  Đặt thấu kính lồi bán nguyệt với mặt phẳng xác nửa vòng tròn nhỏ Thấu kính biểu thị cho  thấu kính mắt mô hình bạn Chèn chắn khe vào hộp sáng phía thấu kính vị trí hộp sáng sau Hình IV THAO TÁC THÍ NGHIỆM Quan sát vật thể xa  Nối hộp sáng với nguồn điện (12 V AC) bật công tắc Hình    nguyệt, đặc biệt tiêu điểm Ghi lại quan sát vào bảng Trang Kết Hình Nhìn vật thể gần Di chuyển hộp sáng tới chùm sáng chiếu xác dọc trục quang truyền thẳng không khúc xạ qua thấu kính Nếu cần thiết, cẩn thận di chuyển thấu kính dọc trục vuông góc Cẩn thận đánh dấu viền thấu kính mà không làm di chuyển trình Quan sát đường ánh sáng song song sau truyền qua thấu kính bán   Xoay hộp sáng 180° bỏ chắn để ánh sáng phân kỳ chiếu mặt cong thấu kính Di chuyển hộp sáng tới trục thẳng đứng (điểm P) để đặt đánh dấu Mô tả đường ánh sáng phía sau thấu kính Hình  Đặt thấu kính phẳng lồi, mỏng áp vào mặt phẳng thấu kính mắt Hình  Đánh dấu viền thấu kính trường hợp  Đồng thời quan sát thay đổi đường ánh sáng đánh dấu, gần xác, đỉnh chùm sáng Ký hiệu F1 Ghi lại quan sát Hình  Đặt thấu kính phẳng lồi thứ hộp sáng thấu kính mắt Mô tả đường ánh sáng Đánh dấu đỉnh nón sáng F2  Di chuyển thấu kính phẳng lồi chút Bạn di chuyển điểm 2đến đường nào? Ghi lại quan sát Hình Hình 10  Tắt nguồn điện bỏ hộp sáng khối khỏi tờ giấy V.KẾT QUẢ Bảng Điều kiện thí nghiệm Ánh sáng song song trục quang Ánh sáng phân kỳ, hộp sáng P Lắp đặt trước, thấu kính bổ sung đằng sau thấu kính mắt (điều tiết) Lắp đặt trước, thấu kính bổ sung trước thấu kính mắt Lắp đặt trước, di chuyển thấu kính bổ sung VI ĐÁNH GIÁ Các quan sát Câu hỏi So sánh quan sát bạn Bảng đường ánh sáng song song phân kỳ sau chiếu tới thấu kính bán nguyệt Điểm chung gì? Câu hỏi Các điểm vật thể xa mắt phát ánh sáng song song Đưa kết luận đường ánh sáng mắt người vật thể xa Câu hỏi Điều thay đổi thấu kính chiếu ánh sáng phân kỳ bổ sung thêm thấu kính phẳng lồi bổ sung? Câu hỏi Các tia sáng phân kỳ chạm tới mắt từ vật thể gần mắt Mắt người cố gắng điều tiết theo vị trí vật thể Câu hỏi Khi già đi, khả thay đổi mắt (khả điều tiết) với vật thể gần (ánh sáng tới phân kỳ) nói chung giảm Tật liên quan tới tuổi già tác động nào? Câu hỏi Kính với thấu kính lồi (mà nhà quang học gọi thấu kính dương) có chức với người già? Khi họ đeo chúng? BÀI 6.5: CÁC ẢO GIÁC THỊ GIÁC I MỤC ĐÍCH Xem xét minh họa gây ảo giác thị giác, cố gắng giải thích ảo giác II THAO TÁC THÍ NGHIỆM    Chú ý xem xét hình ảnh tự trả lời câu hỏi cho hình ảnh Nếu có thắc mắc kiểm tra lại cách so sánh số đo dùng thước kẻ Viết vào bảng Trang Kết tác dụng ảo giác Cố gắng giải thích ảo giác cột cuối bảng Khoảng cách lớn hơn: a hay b? Hình Diện tích vòng tròn trắng hay đen lớn hơn? Hình Các đường dọc có song song không? Hình 4.Chiều cao mũ chỏm cao có lớn đường kính vành mũ không? Hình 5.Các đường dọc có song song không? Hình Vòng tròn hình lớn hơn? Hình Đường chéo (a hay b) lớn hơn? Hình Người cao nhất? Hình III KẾT QUẢ Bảng Hình Tác động ảo giác Có thể giải thích ảo giác nào? Số [...]... gắng giải thích những gì quan sát thấy Nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Câu hỏi 3 Sự hình thành bóng có thể được ứng dụng vào đâu? Cho một ví dụ Câu hỏi 4 So sánh những gì quan sát được ở thí nghiệm có hai nguồn sáng Cố gắng giải thích các kết quả có được VII VẤN ĐỀ BỔ SUNG Cố gắng giải thích những gì quan sát được BÀI 1.4: NHẬT THỰC VÀ NGUYỆT THỰC (VỚI HỘP ĐEN) I MỤC ĐÍCH Mục đích của thí nghiệm. .. Bạn có thể kết luận gì từ những quan sát trong thí nghiệm bổ sung về độ truyền ánh sáng của không khí Nguyên nhân của hiện tượng mà bạn quan sát thấy có thể là gì? BÀI 1.3: BÓNG – BÓNG TỐI VÀ VÙNG NỬA TỐI I MỤC ĐÍCH Không có ánh sáng nào không có bóng! Thí nghiệm đầu tiên nghiên cứu sự hình thành bóng phía sau các đồ vật được chiếu sáng Phần thứ hai của thí nghiệm này là về sự hình thành bóng khi một... tinh ở độ cao 2.5 cm Đánh giá Câu hỏi 1 Ba thiên thể nào được mô phỏng đại khái trong thí nghiệm này? Hoàn thành bảng sau: Bảng 2 Dụng cụ thí nghiệm Mô hình của thiên thể Hộp đèn Chậu thủy tinh Quả cầu (hòn bi) Câu hỏi 2 Sự che khuất tạm thời mặt trăng tròn được gọi là nguyệt thực So sánh bản vẽ sau với cách lặp đặt thí nghiệm, hoàn thành hình vẽ bằng cách thêm tên vào các thiên thể được mô phỏng bởi các... thời điểm khác? BÀI 2.3: ẢNH TRONG GƯƠNG PHẲNG I MỤC ĐÍCH Hình ảnh phản chiếu trong gương được hình thành như thế nào? Trong thí nghiệm này, các tính chất của hình ảnh phản chiếu được xác định và học sinh sẽ tìm hiểu ảnh được hình thành như thế nào bởi gương phẳng II DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Vật liệu từ "TESS advanced Physics Set Optics 1, OE-1" (Số thứ tự 15276-88) Position 2 1 3 Additional Material 4 Material... II DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Vật liệu từ "TESS advanced Physics Set Optics 1, OE-1" (Số thứ tự 15276-88) Position 1 2 3 Additional Material 4 Material Gương khối, 50 mm x 20 mm Hộp sáng, halogen 12 V / 20 W Bộ tấm lọc màu, trộn màu cộng Bestellnr Menge 08318-00 1 09801-00 1 09807-00 1 Nguồn điện, 0 12 V DC / 6 V, 12 V AC 13505-93 Màng trong (khoảng 8 cm x 8 cm) Giấy trắng (DIN A4) III LẮP ĐẶT THÍ NGHIỆM 1 1... thể đưa ra kết luận gì về sự truyền ánh sáng? BÀI 2.1: PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I MỤC ĐÍCH Phản xạ ánh sáng là gì? Trong thí nghiệm này, chúng ta sẽ tìm hiểu xem điều gì xảy ra khi các vật thể không trong suốt với các loại bề mặt khác nhau được chiếu sáng bằng một chùm ánh sáng từ đèn II DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Vật liệu từ "TESS advanced Physics Set Optics 1, OE-1" (Số thứ tự 15276-88) Position 1 2 3 Additional Material... Trang Kết quả Hình 3  Lặp lại thí nghiệm với tất cả các loại giấy và lá kim loại Trong mỗi trường hợp, ghi lại những gì quan sát được vào cùng một bảng  Bây giờ, lặp lại thí nghiệm với gương Có những khác biệt nào so với các thí nghiệm trước đó? Hình 4  Cũng ghi lại các kết quả vào bảng ở Trang Kết quả  Cuối cùng, gắn tấm chắn ba khe vào hộp đèn và thay đổi góc của gương so với chùm ánh sáng: đầu... PHẲNG I MỤC ĐÍCH Làm thế nào bạn có thể nhìn quanh một góc của ngôi nhà bằng gương? Thí nghiệm này nghiên cứu sự liên kết giữa chùm ánh sáng tới và ánh sáng phản xạ của gương Trong bước thứ hai, chúng ta xác định làm thế nào để giữ một tờ giấy để nhìn thấy chùm ánh sáng phản xạ với toàn bộ chiều dài của nó II DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Vật liệu từ "TESS advanced Physics Set Optics 1, OE-1" (Số thứ tự 15276-88)... khe vào đầu có ống kính của hộp đèn Đặt hộp đèn bên cạnh đĩa quang sao cho chùm ánh sáng chiếu vào gương  Di chuyển hộp đèn sao cho chùm ánh sáng chiếu vào gương ở một góc α = 60° Chùm ánh sáng phải chiếu chính xác vào tâm đường chéo trên đĩa quang Hình 3  Đọc góc độ β tương ứng góc phản xạ Ghi lại giá trị β vào bảng dưới đây Lặp lại thí nghiệm đối với tất cả các giá trị khác của α được đưa ra trong... THỰC (VỚI HỘP ĐEN) I MỤC ĐÍCH Mục đích của thí nghiệm này là nghiên cứu cách thức nhật thực và nguyệt thực xảy ra II DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Vật liệu từ "TESS advanced Physics Set Optics 1, OE-1" (Số thứ tự 15276-88) Position 1 2 Additional Material 3 Material Chậu thủy tinh thí nghiệm, hai nửa bán nguyệt,r = 30 mm Hộp sáng, halogen 12 V / 20 W Bestellnr 09810-06 Menge 1 09801-00 1 Nguồn điện, 0 12 V DC ... Material Gương khối, 50 mm x 20 mm Hộp sáng, halogen 12 V / 20 W Bộ lọc màu, trộn màu cộng Bestellnr Menge 08 318 -00 09 801 -00 09 807 -00 Nguồn điện, 12 V DC / V, 12 V AC 13 505 -93 Màng (khoảng cm... Material Gương khối, 50 mm x 20 mm Hộp sáng, halogen 12 V / 20 W chắn khe/hai khe Đĩa quang Bestellnr Menge 08 318 -00 09 801 -00 1 09 811 -00 Nguồn điện, 12 V DC / V, 12 V AC 13 505 -93 Giấy trắng (DIN... / 20 W Gương khối, 50 mm x 20 mm Nguồn điện, 12 V DC / V, 12 V AC 13 505 -93 Thước kẻ (dài khoảng 30 cm) Giấy trắng (DIN A4) Tẩy III LẮP ĐẶT VÀ THỰC NGHIỆM  Bestellnr Menge 09 801 -00 08 318 -00 Lấy

Ngày đăng: 12/02/2016, 23:51

Mục lục

  • BÀI 1.1: SỰ TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG

  • I. MỤC ĐÍCH

    • Ánh sáng được truyền như thế nào?

    • II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

      • Vật liệu từ "TESS advanced Physics Set Optics 1, OE-1" (Số thứ tự 15276-88)

      • III. LẮP ĐẶT THÍ NGHIỆM

      • IV. THAO TÁC THÍ NGHIỆM

        • 1. Sự truyền ánh sáng phù hợp với các định luật vật lý

        • 2. Phương pháp lỗ ngắm

        • BÀI 1.2: VẬT LIỆU TRONG SUỐT VÀ VẬT LIỆU KHÔNG TRONG SUỐT

        • I. MỤC ĐÍCH

          • Ánh sáng có đi qua tất cả các vật liệu không?

          • II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

            • Vật liệu từ "TESS advanced Physics Set Optics 1, OE-1" (Số thứ tự 15276-88)

            • III. LẮP ĐẶT THÍ NGHIỆM

            • IV. THAO TÁC THÍ NGHIỆM

              • 1. Sự phụ thuộc của độ truyền ánh sáng vào loại vật liệu rắn

              • 2. Sự phụ thuộc của độ truyền ánh sáng vủa một đồ vật vào độ dày của lớp

              • Vấn đề bổ sung

              • VI. Vấn đề bổ sung

              • BÀI 1.3: BÓNG – BÓNG TỐI VÀ VÙNG NỬA TỐI

              • I. MỤC ĐÍCH

                • Không có ánh sáng nào không có bóng!

                • II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

                  • Vật liệu từ "TESS advanced Physics Set Optics 1, OE-1" (Số thứ tự 15276-88)

                  • III. LẮP ĐẶT THÍ NGHIỆM

                  • IV. THAO TÁC THÍ NGHIỆM

                    • 1. Sự hình thành bóng với một nguồn sáng

                    • 2. Sự hình thành bóng với hai nguồn sáng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan