Bài giảng về lịch sử việt nam thời lê sơ

79 692 0
Bài giảng về lịch sử việt nam thời lê sơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập giảng lịch sử Việt Nam thời Lê Sơ Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Việt Nam (Hà Nội) ヴェトナム国家大学ハノイ校所属人文社会科学大学 歴史学科講義用 黎朝前期史論文集 YAO Takao (八尾 隆生) 本稿執筆の経緯と各論文の要旨 2009 年に筆者は学位論文をもとに本広島大学出版会より『黎初ヴェトナムの政治と 社会』を上梓した。お世話になったヴェトナム本国諸機関や研究者数名に謹呈したと ころ、同書は日本語で書かれているため、 「せめて一部でも内容を紹介して欲しい」と の依頼を人文社会科学大学歴史学科より受けた。そこで、日本の歴史学の研究水準を 紹介すべく、著作中のいくつかの章を選び、2011 年 12 月 19 日より3日間にわたって 大学院生、研究生を対象とした集中講義を行った。各講義論文はすべて八尾本人がヴ ェトナム語に翻訳したが、授業時間や聴講対象がヴェトナム人であることから、元論 文にはない註を加えたり、逆に不要な部分を削ったりして長さを調節した。各論文の 要旨及び原掲は以下の通りである。 第1論文(上記書序章) 「藍山起義と『藍山実録』編纂の系譜」 ヴェトナムではドイモイ(刷新)政策の進展により、政治・経済状況が安定し、外 侵への危機感も希薄化した結果、ひところの「民族解放史観」は影をひそめ、歴史上 の英雄や史跡なども観光の目玉として注目をあびるようになってきている。15 世紀初 に黎朝を創設した黎利 Le Loi もそうした英雄の一人である。 明朝からの独立戦争を記した書として彼の自著とされる『藍山実録』がある。同書 は 17 世紀後半に重刊版が出され、それが専ら研究では用いられてきたが、1971 年に原 本に近いとされる写本が発見され、重刊版と多くの相違点のあることが判明した。 本論は 15 世紀初の原本作成から 20 世紀に至るまでの同書の改変を時系列に沿って 概観し、そうした改変が行われた原因を考察する。そして結果として前近代の歴史編 纂が現在の「公定史観」の形成に直接つながっていたことを論じ、同時に原史料保存 の重要性、緊急性を訴えるものである。 第2論文(上記書第6章第1節と第7章を合体) 「黎朝前期安興県ハナム島における田地開拓-自願民による開拓形式-」 黎朝は成立後、国家機構の再建、荒廃した国土の回復など多くの問題をかかえてい た。もっとも人口が稠密で先進地帯である紅河平野においては、田地回復と同時に新 規開拓の可能性が模索されたが、その試みは開拓主体によって3つ-官主体、有力者 主体、一般民主体-に分けられるが、本論では、一般民が主体となって開拓がなされ た事例を分析した。 民生が安定してくるにつれ、人口増から土地不足が深刻化してくる。やむなく政権 i は「占射」 「通告」という申告制度によって民の自発的農地開拓を奨励した。こうした 事業の実態を伝える事例はごく僅かであるが、開拓から村落単位としての登記、課税 方法の確定過程、そして中央官と地方官、それに開拓民との間で交わされた文書の内 容を記した碑文史料の存在するクアンニン省ハナム島の事例を取り上げ、民による営 為に対して、奨励はしつつも「隠田」などの不正行為を監視するため、国家側が中央 から執拗に役人を派遣するなど、 「完成された土地制度に基づく国家」とはほど遠い実 態を示唆した。 第3論文(上記書第9章を圧縮) 「黎聖宗期の嘉興地方-盆地の社会-」 本論では、小農経営が一般化しつつある紅河平野社会とは対照的に、人身的な支配 が多分に残存する黎朝前期のヴェトナム西北地方の盆地社会に目を向けたものである。 同地は形式的には黎朝の支配下にあるが、村落内部の政治に関与した形跡はない。 しかし同地のムオン族首長(同時にムラの長)は黎朝の文書形式に則って「嘱書」 (遺 言書)を作成し、村落内部での独自の土地支配形態や人身支配を「成文法」化させ、 固定させることに利用したのである。こうした異質の2つの社会を包摂するのが黎朝 政権だったのだが、当の黎朝皇帝や開国の功臣たちも、もとはタインホアの小首長た ちであり、彼らのもとの姿も、実はこうしたものであったに違いない。明の侵略さえ なければ、あるいは明の支配が彼らの内部統治に干渉しなければ、彼らはこうした平 野の政権から一定の「自治」を与えられた小首長であり続けたはずである。 ii Mục lục Bài thứ Khởi nghĩa Lam Sơn 藍山 vàLịch sử biên soạn Lam Sơn Thực lục 『藍山實錄』 Mở đầu I Cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn I.1 Quá trình sử thực lịch sử I.2 Quan điểm lịch cấp quyền I.3 Vấn đề từ cách nhìn học giả nước II Lịch sử biên soạn LSTL II.1 Nội dung LSTL II.2 Việc biên soạn LSTL qua thời kỳ 10 Tiểu kết 17 17 Bài thứ Khai hoang ruộng đất đảo Hà Nam, Yên Hưng 安興 Thời Lê sơ -Hình thức khai hoang dân làng tự nguyện- 24 Mở đầu 24 I Việc khai hoang ruộng đất đồng 24 I.1 Việc nghiên cứu khai thác đồng sông Hồng Nhật Bản 24 I.2 Ba hình thức khai hoang 25 I.3 Thủ tục khai hoang dân làng tự nguyện 26 II Việc khai thác đảo Hà Nam, huyện Yên Hưng 31 II.1 Lịch sử vị trí đảo Hà Nam 31 II.2 Phân tích hai bia đá thời Hồng Đức 33 II.3 Những quan viên can dự kiện 39 III Tính cá biệt tính phổ biến 42 III.1 Tính cá biệt vùng An Bang 42 III.2 Tính Phổ biến 43 Tiểu kết 47 48 iii Bài thứ Vùng Gia Hưng 嘉興 thời Lê Thánh Tông 黎聖宗-Xã hội vùng trũng- 53 Mở đầu 53 I Chúc thư Việt Nam văn tự địa phương phủ Gia Hưng 55 I.1 Chúc thư Việt Nam 55 I.2 Chúc thư họ Đinh họ Hà 57 II Nguyên văn, dịch tạm thích chúc thư họ Đinh 58 III Phân tích chúc thư 64 III.1 (A) Phần viết đầu (D) Phần viết cuối 64 III.2 (B) Phần viết tái sản (bất động sản) 65 III.3 (C) Các lệ (quyền lợi nghĩa vụ Quan lang) 66 Tiểu kết 67 69 iv Bài thứ Khởi nghĩa Lam Sơn 藍山 Lịch sử biên soạn Lam Sơn Thực lục『藍山實錄』 YAO Takao(八尾 隆生) GS ĐHQG Hiroshima, Nhật Bản Mở đầu Từ năm 1990, sách Đổi tiến hành, kinh tế trị Việt Nam dần vào ổn định Cùng với sách giải hòa đối mang tính quân khiến quan điểm đấu tranh giải phóng dân tộc bị mờ nhạt đi, vị anh hùng dân tộc di tích chiến trường trở thành địa điểm du lịch1) Vì việc nghiên cứu học thuật thực chứng khởi nghĩa Lam Sơn không phát triển Trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (NCLS) có nhan đề này2) Việc nghiên cứu lịch sử bị phân hóa nhỏ, đa số nghiên cứu địa bạ, cận đại lịch sử nước Ở Nhật Bản, nảy sinh vấn đề Sách giáo khoa Lịch sử mới3) khiến giới sử học Đông Nam Á nước phải đưa ý kiến Ví dụ: Philippine sôi lập tượng anh hùng độc lập Boniphasio Benedict Anderson cho đời Imagined Community (Khối Cộng đồng Tưởng tượng) (bản bổ sung) dịch sang tiếng Nhật Nhiều học giả Nhật Bản quan tâm đến quan điểm lịch sử cấp quyền Tác giả (sau viết tắt TG) chuyên gia lịch sử nhà Lê sơ, 20 năm liên tục sưu tầm tài liệu nên có quan tâm đến chủ nghĩa dân tộc thời cận đại Thế cần phải ý đến chủ nghĩa yêu nước thời cổ trung đại cố gắng viết lịch sử người thời kỳ Theo nhà sử học người Việt (tức quan điểm lịch sử cấp tuyền, quan điểm lịch sử dân tộc chủ nghĩa) lịch sử Việt Nam “lịch sử chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước, trì nhà nước thống Nhà Lý đánh nhà Tống, nhà Trần 陳 đánh nhà Nguyên Mông 元蒙, nhà Hồ Lê 黎 đánh nhà Minh 明, nhà Tây Sơn 西山 đánh nhà Thanh 淸 Vương triều chiến đấu oanh liệt, cuối thắng lợi!” Tuy vừa nêu suy thoái quan điểm lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, thông sử Sách giáo khoa Sử chia nhiều trang dành cho việc trình đấu tranh Lê Lợi 黎利, người huy quân đội dành độc lập, coi vị anh hùng dân tộc kỷ thứ 15 kỷ quang vinh lịch sử Việt Nam theo quan điểm lịch sử I Cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn I.1 Quá trình sử thực lịch sử Đến kỷ thứ 14, cấu trị nhà Trần (tất quan chức cao tay tông thất họ Trần) bị phá dần hậu chiến tranh chống quân xâm lược Nguyên Mông Thay vào tầng lớp quan lại khoa cử chuyển lên giới trị [Momoki Shiro 桃木至朗 1982: 106-09; 2001: 192-94; 2011: 318-25] Ở bên kinh thành, mâu thuẫn xã hội gây nhiều dấy loạn nông dân nô tỳ Còn phía Nam lực nước Chiêm Thành 占城 trở nên mạnh Kinh đô Thăng Long 昇龍 bị chiếm hai lần vua Duệ Tông 睿宗 bất ngò bị chết trận Người cứu chủ Hồ Quý Ly 胡季犛, ngoại thích nhà Trần ủng hộ tầng lớp quan lại khoa cử Ông cố gắng bảo vệ nhà nước đưa nhiều phương pháp cải cách xã hội để giải mâu thuẫn Sau tiêu diệt lực cũ (tức tông thất nhà Trần), ông lên vua vào năm 1400 Nói chung, cải cách nhà Hồ đánh giá cao Thế nhưng, phương pháp cải cách thiếu kiên nhẫn mức (ví du: ông buộc nhiều nông đân di cư xuống phía Nam để giải tình hình thiếu ruộng đất đồng sông Hồng), nhân dân không hoan nghênh, chí phản đối Nhân hội đó, vua Minh Vĩnh Lạc 永樂 thành công xâm lược nhà Hồ kết thúc sau năm Nhà Minh bắt đầu cai trị cách trực tiếp đất Việt Nam trở thành lãnh địa Trung Hoa Nhưng người Việt không khuất phục lối cai trị Ở nhiều nơi lực chống quân Minh vươn lên, tiêu biểu lực Hậu Trần Hai vị vua Hậu Trần chiến đấu chống quân Minh, lập quyền bắc Trung Nhưng thật không may, mối quan hệ hai vị vua xấu đi, quyền bị quân Minh đánh phá Sau tình hình Việt Nam không yên Năm 1417, Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn thuộc Thanh Hóa Quân Lê Lợi chiến đấu kéo dài 10 năm, cuối quân Minh chịu thừa nhận thất bại, rời khỏi thành Đông Quan 東關 (Hà Nội) rút nước Lê lợi lên vua tuyên bố Bình Ngô Đại cáo 平呉大誥 tham mưu Nguyễn Trãi 阮廌 khởi thảo 仁義之擧、要在安民。吊伐之師、莫先去暴。惟我大越之國、實爲文獻之邦。山川之封 域旣殊、南北之風俗亦異。自趙丁李陳之肇造我國、與漢唐宋元而各帝一方。 Làm việc nhân nghĩa cốt yên dân Nổi binh cứu dân trước cần trừ bạo Nghĩ nước ta Đại Việt thực nước văn hiến Cõi bờ sông núi riêng Phong tục Bắc Nam khác Các triều Triệu, Đinh, Lý, Trần nối dựng nước Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên làm chủ phương Văn chương đầu bố cáo hay trích dẫn đề cập đến chủ nghĩa dân tộc Việt Nam Vương triều Lê (1428-1527, 1531-1789) khởi đầu từ I.2 Quan điểm lịch cấp quyền Như vừa nêu, theo quan điểm lịch sử cấp nhà nước đại lịch sử Việt Nam lịch sử chống ngoại xâm giữ nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam (nay Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) nước theo chủ nghĩa xã hội Do vậy, giới sử học theo chủ nghĩa Mác - Lênin, ý đến hai đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc, đánh giá lại nhân vật, vương triều, hay kiện lịch sử Rất nhiều công trình nghiên cứu công bố học giả thuộc khoa Sử trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (Nay trường KHXH&NV) Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (Nay Viện KHXH Việt Nam) viết Theo nguyên tắc: Sử học khoa học, học giả vừa sưu tầm tài liệu vưa dịch sang tiếng Việt xác Tuy nhiên, vấn đề đấu tranh giai cấp hay đấu tranh dân tộc quan trọng khó giải ảnh hưởng chiến tranh4) Lê Lợi, nhân vật khởi nghĩa Lam Sơn, có hai đánh giá trái ngược hoàn toàn Một bên đánh giá cao ông coi anh hùng giải phóng dân tộc theo cách nhìn đấu tranh dân tộc Một bên khác phủ định ông sau ông lập vương triều phong kiến, thỏa hiệp tầng lớp địa chủ theo cách nhìn đấu tranh giải cấp Hai đánh giá trái ngược thật giống với đánh giá Chu Nguyên Chương 朱元璋, tức Minh Thái Tổ 明太祖 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chu Nguyên Chương đánh giá cao chiến đấu chống vương triều ngoại tộc Nhưng đánh giá không ý Trung Quốc lo vấn đề dân tộc thiếu số Còn ông bị phê phán sách phong tỏa gây đình trệ phát triển kinh tế hàng hóa, cuối bị nước phương Tây vượt qua [Danjo Hiroshi 檀上寛 1995: mở đầu] Vậy Việt Nam sao? Cuốn Lịch sử Việt Nam tập I [UBKHXHVN 1971] UBKHXHVN biên soạn đời vào năm 1971 sách tiêu biểu quan điểm lịch sử cấp quyền cố gắng cân đánh giá trái ngược Trong chương VI sách này, Lê Lợi đánh giá cao với tư cách anh hùng cứu nước Sau chương VII Lê Thái Tổ 黎太祖 bị phê phán với tư cách người kết hợp lực phong kiến mà lập vương triều phong kiến phản động Tất nhiên độc giả biết Lê Lợi tức Lê Thái Tổ mà! Mặc dù vậy, cách nhìn quan điểm lịch sử đấu tranh giai cấp bị suy giảm chiến tranh chống Mỹ kéo dài5) Năm 1975 chiến tranh chống Mỹ kết thúc, tình hình quốc tế xung quanh Việt Nam ác liệt Việt Nam phải liên tục đối lập với Campuchia (chính quyền Polpot) Trung Quốc Ở nước đủ điều kiện để giải mâu thuẫn xã hội, nên nhân vật lịch sử coi vị tiền bối chiến đấu cứu nước6) Lê Lợi hưởng vinh dự Sau hòa bình, xu hướng không thay đổi hai lý Thứ thân tư tưởng chủ nghĩa xã hội quan điểm lịch sử đấu tranh giai cấp suy yếu giới Thứ hai cháu kêu gọi yêu cầu phục hồi danh dự vị nhân vật lịch sử mà bị phê phán thành phần phản động Gần đây, phong trào phục hồi dòng họ đung sôi phủ Việt Nam ủng hộ phong trào Do vậy, việc phê phán nhân vật lịch sử cách nghiêm chỉnh xảy Hơn nữa, nhân vật di tích lịch sử trở thành tài nguyên du lịch Ai mà phê phán Người ta xóa hai chữ “đấu tranh” dùng từ “chủ nghĩa dân tộc” Cuốn Khởi nghĩa Lam Sơn [Phan Huy Lê & Phan Đại Doãn 1965] Phan Huy Lê Phan Đại Doãn viết tác phẩm nghiên cứu Khởi nghĩa Lam Sơn tiếng lập trường đấu tranh dân tộc giá trị to lớn cho học giả hệ sau7) Cuốn miêu tả tình hình xã hội đen tối cuối đời nhà Trần, đánh giá cải cách nhà Hồ, ý đồ thực tế ách thống trị nhà Minh, trình thắng lợi khởi nghĩa Lê Lợi Thật may Lê Lợi, không đề cập đến thời kỳ Lê sơ, tức thời kỳ ông bị phê phán Hình ảnh anh hùng trở nên rực rỡ Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, người dân Việt Nam dễ lấy hình ảnh làm nhà lãnh đạo hồi đó, tức Bác Hồ8) TG không phê phán tác phẩm có phần xuyên tạc giải thích cách vô lý Như vừa nêu trên, Việt Nam sử học phải khoa học Theo đại nguyên tắc hai thầy cố gắng sưu tầm tài liệu địa phương nhiều quý báu9) Và hai thầy người kiếm tốn, nói rõ việc trích dẫn Đại Minh Thực lục『大明實錄』từ Yamamoto Tatsuro 山本達郎 [Yamamoto 1950] hồi điều kiện xem nguyên văn Thật đáng cho tác phẩm bất hư Và sau 1965, tìm thấy tài liệu mới, hai thầy bổ xung nội dung in lại thứ tư Nói thật thân TG hai thầy cung cấp tài liệu thông tin hoi I.3 Vấn đề từ cách nhìn học giả nước Nếu học giả nước đứng theo lập trường phương pháp học giả Việt Nam nghĩa Vậy vấn đề từ cách nhìn học giả nước gì? Ở Nhật Bản công trình nghiên cứu tiếng Nghiên cứu lịch sử An Nam I: Chinh lược An Nam hai triều đại Nguyên Minh Yamamoto vừa nêu C-8 一例、官郞有生男子、有聘財。官郞有生女子、嫁夫。 C-9 一例、有官郞事恩麻(31)、原例、本圭(32)、牛壹隻・祗捌統・酒拾貳埕・巴焦貳(33)搐。 官郞表(34)土酋肩連足・盤肉壹面。 C-10 一例、官郞、四甲(35)或有某人把恩麻 (31’)、四甲表官郞、盤肉四面・羮壹沼 (36)・巴焦 壹沼・羮肉壹沼・祗貳統・酒貳埕。例、官郞由事、表肩牛。 C-11 一例、民又或有生女子聘禮、表官郞肩連足・盤肉貳面・酒壹埕。 C-12 一例、本圭入庭(37)禱福、至期拾貳月、官郞壹朝、在本圭貳朝。 C-13 一例、係地分、山林有山禽山獣死在地(38)、表官郞肩連足、不敢欠缺。各有(39)共田界 田伴山林各處。東近我戌(40)、西近至頽(15’)悖、南近至篤是(41)、北近至氷籠(42)。 D 洪德捌年貳月拾柒日、立囑書。官郞丁世壽記。 幷妻阮氏厚點指、証見人、本圭五人。何文仁點指。 何馬威點指。 馮文高點指。 阮文登點指。 馮文弟點指。 借代書、本縣丁世義記。 Tạm dịch Chú thích: Đại phận theo [Mạnh 1991: 89-91] có nhiều chỗ chữa lại theo ý TG Gia Hưng nghĩa địa danh nhân danh, Hà Gia TG đoán địa danh nhân danh, em trai, em gái không hiểu ý nguyên văn trình độ nghiên cứu TG hạn chế A Phủ Gia Hưng, huyện Thanh Xuyên, sách Vân Lung, thôn Sương Quan Lang Đinh Thế Thọ vợ Nguyễn Thị Hậu vốn đời đời có công với nước, nên lưu truyền kế nghiệp làm Quan lang, cai quản binh lính dân chúng đến vùng Hà Gia Nay vợ chồng tự nghĩ tuổi già, sớm tối bất thường mà ruộng đất tài sản để lại chưa phân chia rõ ràng, sợ sau chết đi, tranh giành Đây nghiệp tổ tiên để lại thứ cha mua ruộng vườn hồ ao, nô tỳ, nhà cửa, tài sản bọn nhiêu nhân Nay lập chúc thư, chia theo chức phần, lưu lại ngày sau, sau trai, gái thân sinh có sẵn chúc thư cha mẹ để lại lấy làm kế nghiệp lâu dài Ruộng vườn thứ tài sản vợ chồng (ta), người nội ngoại thân thuộc khác liên quan không trùng lặp giao dịch Sau chúc thư để lại, phải chiếu theo chúc thư mà cần cù làm ăn, kính cẩn tế lễ Kẻ gây nên tranh giành lộn xộn, phạm vào tội bất hiếu bị tước phần chia Nhà nước có luật, lập chúc thư để làm chứng Cùng ruộng vườn ao hồ nhiêu nhân cá ngạch kê khai 59 B Kế B-1 Một sở, Ruộng Lậu, lớn nhỏ liền cộng tất 10 khóm, cấy gặt hết 1,800 mạ, Đông giáp ruộng tên Suy, Tây giáp ngòi Lậu, Nam giáp bến Lậu, Bắc giáp ruộng tên Tương B-2 Một sở, Ao Lậu, Đông giáp bến Lậu, Tây giáp quê, Nam giáp ruộng tên 勿 占 (không rõ âm), Bắc giáp đường B-3 Một sở, Ao Cáo, Đông giáp ruộng tên Suy, Tây giáp ruộng tên Đẩu, Nam giáp ruộng tên Châm, Bắc giáp ruộng tên Độ B-4 Một sở, Ao Nhậm, Đông giáp ruộng tên Suy, Tây giáp ao Độ, Nam giáp đồi Cộng, Bắc giáp ruộng tên Trưởng B-5 Một sở, Ruộng Chúa, cộng khóm, cấy gặt hết 1,300 mạ, Đông giáp ruộng tên Vực, Tây giáp ao Chiếu, Nam giáp đồi Sau, Bắc giáp ruộng tên Đôn C C-1 Một lệ, lợp nhà, trước nhà (dân làng) phải nộp lợn con, trâu to con, cơm thúng, rượu 10 chĩnh C-2 Một lệ, Quan lang Đinh Thế Thọ làm nhà quê chung nộp lợn rượu xuất Khi công việc (làm nhà) xong xuôi tốt đẹp (Quan lang chuẩn bị) trâu con, rượu 20 chĩnh gạo nếp 40 đấu, quê ăn uống C-3 Một lệ, (khi Quan lang) rào nhà phải dùng rào đóng chặt, (dân làng nộp) lợn con, cơm thúng, rượu chĩnh C-4 Một lệ, quê cấy gặt ruộng Chúa, cày cấy hết 1,300 mạ, (Quan lang chuẩn bị) rượu thịt đủ dùng Quan lang có ruộng lúa giống Ve Hải khóm, cày cấy 100 mạ C-5 Một lệ, nhiêu nhân nhà Quan lang C-6 Một lệ, Quan lang giỗ tổ vào ngày 16 tháng 11, dân ăn uống C-7 Một lệ, quê, thờ cúng mà mổ loại súc vật như: trâu, bò, dê, phải biếu Quan lang vai liền chân, mâm thịt thứ y chức thư C-8 Một lệ, Quan lang sinh trai chuẩn bị thứ hỏi vợ, Quan lang sinh gái gả chồng C-9 Một lệ, Quan lang làm lễ ơn ma, vốn lệ quê (nộp) trâu con, cơm thúng, rượu 20 chĩnh, chuối súc Quan lang biếu Thổ tù vai liền chân, bên mâm thịt C-10 Một lệ, Quan lang người giáp làm lễ trả ơn ma, giáp biếu Quan lang mâm thịt, canh thịt chậu, chuối chậu, canh thịt chậu, cơm thúng, rượu chĩnh Lệ Quan 60 lang biếu trước vai trâu C-11 Một lệ, dân người có trai lấy vợ, gai gả chồng, biếu Quan lang vai liền chân, thịt mâm, rượu chĩnh C-12 Một lệ, quê cầu phúc đình vào tháng 12, nhà Quan lang ngày, quê ngày C-13 Một lệ, có nhặt xác chim thú rừng chỗ biếu Quan Lang vai liền chân không thiếu (Quan lang còn) ruộng Cộng ruộng Giới xứ bán rừng núi Đông giáp ngã hai, Tây giáp đồi Bột, Nam tới dốc Thị, Bắc tới Lỉa Lung D Hồng Đức năm thứ tháng ngày 17, lập chức thư Quang lang Đinh Thế Thọ ký Cùng vợ Nguyễn Thị Hậu điểm Bản quê người bảo chứng: Hà Văn Nhân điểm Hà Mã Oai điểm Phùng Văn Cao điểm Nguyễn Văn Đăng điểm Phùng Văn Đệ điểm Người viết thay: huyện Đinh Thế Nghĩa ký Chú thích (1) 嘉興府靑川県雲籠册霜圭: Gia Hưng phủ Thanh Xuyên huyện Vân Lung sách Sương quê Quê 圭 viết tiếng Mường “quêên”, tương ứng “thôn” vùng đồng [Mạnh 1991: 90-91] Phủ Gia Hưng thuộc thừa tuyên Hưng Hóa cai quản huyện, châu Số xã sách hạt không đồng địa chí Theo GS Sakurai [1987b: 159-64] huyện gồm có thôn động 34 sách Ức Trai tập khẩm án『抑齋集』謹按, 28 sách động Quan chế Điển lệ 『官制典例』, 36 xã Hồng Đức Bản đồ『洪德版圖』, tổng 28 sách Quốc triều Điều lệ Điển chế『國朝條例田制』, 26 sách LC, 18 sách Các Trấn Tổng xã danh Bị lãm『各鎭總社名備覽』 Các ghi “Sương Khúc 霜曲”, PGS Mạnh sửa lại khúc sách [Mạnh nd: 40] TG đồng ý với ông (2) 官郎: “Quan lang” tên quan chức nhà Lê mà tên quan chức riêng người Mường (3) 何嘉: Ở vùng địa danh Hà Gia, Mạnh [1991: 91] đoán “Gia Hưng họ Hà” Còn Tượng [1974: 92] phiên âm Trong phần tạm dịch coi địa danh tiếp tục tìm hiểu (4) 結: Mạnh [1991: 89] dịch “kết phu thê 結夫妻” làm “lấy làm vợ chồng” Tượng [1974: 92] Tuy nhưng, theo mẫu QTTK từ “phu thê” chủ ngữ câu sau TG 61 đoán chữ “kết 結” chữ lồng vào (vô ý) (5) 衰老: Mạnh [Mạnh nd] hiệu đính “lương giả 良者”, sửa lại “suy lão” [Mạnh 1991: 89], viết “lương giả” trang 92 Theo mẫu QTTK viết “suy lão”, nghĩa phù hợp Phần phía chữ “lương 良” “suy 衰”, chữ “giả 者” “lão 老” giống trình lưu truyền, xảy ghi chép nhầm (6) 父母: Từ từ bổ nghĩa cho từ “chúc thư” [Tượng 1974: 92] [Mạnh 1991: 89] Theo ngữ pháp tiếng Mường từ bổ nghĩa đứng sau từ bổ nghĩa tiếng Việt Có lẽ biểu ngữ Mường trộn lẫn vào văn Hán văn Hiện tượng có nhiều phần C (7) 無關渉、瞞昧: Mạnh [1991: 87, 89] hiệu đính thành “無關叔妹” sai Theo mẫu QTTK , TG đính chữ “thúc 叔” thành “thiệp 渉”, “muội 妹” thành “muội 昧” Còn chữ “mông 瞞” có lẽ bị mát trình lưu truyền (8) 額: Mạnh hiệu đính “容 月”, nghĩa âm chữ chưa rõ [Mạnh nd: 59] phiên âm “dung” Nhưng đồng [UBNDTHT 2001: 115] khắc “饒人幷各額、開陳于后”, TG sửa chữ “容 月” thành “ngạch 額” (9) 漏田: “Lậu 漏” địa danh nhỏ quê, cấp tên ruộng cấp quê đơn vị cấp xứ (9’) vùng đồng (10) 坎: khóm Chữ Nôm [Mạnh 1991: 91] (11) 秧: ương Nghĩa số mạ [Mạnh 1991: 91] Người Mường diện tích ruộng số mạ (12) 沢:bến Chữ Nôm [Tượng 1974: 92] [Mạnh 1991: 87, 89] (13) 攴: ngòi Chữ Nôm [Tượng 1974: 92] [Mạnh 1991: 87, 89] (14) 涵: hòm Chữ Nôm [Mạnh 1991: 87, 89] dịch “ao” Theo TG chưa biết ý (15) 堆: đồi Chữ Nôm [Mạnh 1991: 87, 89] (15’) 頽: đồi tương tự (16) 委 車: sau Chữ Nôm “委 車田 Sau điền” có lẽ danh từ riêng (17) 陰茅: âm mao Tượng Mạnh dịch sang “lợp nhà” [Tượng 1974: 93] [Mạnh 1991: 89] Vì chữ âm có nghĩa” tới vỏ”, TG theo dịch nghĩa (18) 猪: chư Nghĩa gốc lợn rừng, lợn nuôi [Mạnh 1991: 89] (19) 祗: cơm Chữ nôm [Tượng 1974: 92] [Mạnh 1991: 87, 89] (20) 統: thùng Chữ nôm [Tượng 1974: 92] [Mạnh 1991: 87, 89] (21) 埕: chĩnh Chữ Nôm Bình tố thiêu [Tượng 1974: 92] [Mạnh 1991: 87, 89] (22) 用密籬: Mạnh [1991: 89] không dịch chữ TG tạm dịch “phải dùng rào đóng chặt” (23) Văn chương C-4 có lỗi viết chữ sai nhiều mà khó dịch Phần nửa đầu nghĩa dân làng 62 phải cày cấy ruộng Chúa bồi thường Còn quan lang phải chiêu đãi dân làng nghỉ lao TG không hiểu tiếp có phần nửa sau Có lẽ phần nửa sau lệ riêng chăng? (24) 耒 牛入: cày cấy Chữ Nôm [Mạnh 1991: 88, 89] (25) 粟傌: túc má Chữ Nôm [Mạnh 1991: 88] (26) 訥海: Ve Hải Không rõ nghĩa Mạnh [1991: 89] dịch danh từ riêng TG tạm dịch theo ông (27) 饒人: nhiêu nhân Chữ “nhiêu 饒”có nghĩa miễn thuế, miễn tô Còn nhiêu nhân người phục vụ nhà Quan lang thay cho nộp thuế, nộp tô [Mạnh 1991: 89-90] (28) 牛・沙牛・猪・羊: “ngưu 牛” trâu, “sa ngưu 沙牛” bò, “dương 羊” dê [Mạnh 1991: 90] (29) 表: biếu Chữ Nôm [Tượng 1974: 93] [Mạnh 1991: 90] (30) 肩連足: Chỉ cục thịt từ vai đến chân [Tượng 1974: 94] (31) 恩麻: ơn ma Mạnh [1991: 90] dịch “làm lễ ơn ma” TG lễ ơn ma lễ (31’) 把恩麻: Mạnh [1991: 90] dịch “làm lễ trả ơn ma” Tượng [1974: 93] dịch “có việc hiếu” TG ý kiến Xin góp ý kiến độc giả (32) Theo dịch Mạnh [1991: 88-90] chủ ngữ câu văn (dân) thôn bổ sung động từ “nộp” TG xin theo ông (33) 搐: súc Chữ Nôm [Mạnh 1991: 88, 90] (34) 土酋: thổ tù Theo chúc thư họ Hà họ Hà thổ tù sách Vân Lung, có địa vị họ Đinh (35) 四甲: tứ giáp Theo thích Mạnh [1991: 91] người Mường chia đất đai thành giáp (đông, trung, nam giữa) Có nơi rộng chia thành giáp Yoshizawa Minami [1983: 48-50] giới thiệu Thuần Châu nửa đầu kỷ 20, đơn vị sở trị người Thái đen gồm có khư dân cư người có chức tước tiểu khu xung quanh (36) 沼: chậu Đồ đựng nước, canh, v.v [Mạnh 1991: 88, 90] (37) 庭: đình Chữ Nôm [Tượng 1974: 93] [Mạnh 1991: 80, 90] Viết chữ Hán “đình 亭” (38) Phần nửa đầu có nhiều chỗ lỗi chữ viết Không hiểu nghĩa rõ PGS Mạnh [Mạnh 1991: 90] hiệu đính nguyên văn “係或有山林死地”, dịch sang “hễ có khai phá rừng, núi đất hoang”, không phù hợp Còn cũ [Mạnh nd: 71] theo đồng khắc “係 地分。山林有山禽山獣死在地”, dịch sang “hễ có nhặt xác chim thú rừng chỗ ” TG cho dịch cũ phù hợp hơn, TG xin sửa lại nguyên văn 63 (39) 各有共田界田伴山林各処: Câu khó hiểu Mạnh [1991: 90] coi Cộng điền Giới điền danh từ riêng, nhận định chủ ngữ câu “Quan lang” dịch “Quan lang có xứ bán rừng núi” TG nghĩ khu rừng núi khu công làng, Quan lang có quyền hưởng phần thú săn bắt dân làng, Quan lang quyền sở hữu khu rừng núi (40) 我戌: ngã hai Chữ Nôm [Mạnh 1991: 88-90] Con đường có hai ngã rẽ (41) 篤: dốc Chữ Nôm [Mạnh 1991: 88-90] (42) 氷篭 Lỉa Lung Không rõ nghĩa Mạnh [1991: 90] coi địa danh riêng Chữ “lỉa 氷” có lẽ danh từ địa hình III Phân tích chúc thư Do khả TG hạn chế, có lẽ có nhiều chỗ sai sót dịch, để tâm đến chữ lợi TG tập trung ý đến cấu chúc thư Cơ cấu chúc thư chia thành phần (A) phần viết đầu, (B) phần viết tài sản (bất động sản), (C) lệ (quyền lợi nghĩa vụ Quan lang), (D) phần viết cuối III.1 (A) Phần viết đầu (D) Phần viết cuối Hình thức đại khái phần (A) (D) theo mẫu QTTK, nhìn kỹ có chỗ trái ngược lớn phần cuối (A) Theo QTTK lập chúc thư phải làm giao cho để làm chứng Còn chúc thư họ Đinh thiếu câu này, không rõ giao cho giao cho người TG cho chúc thư không hoàn toàn giữ nguyên vẹn gốc kỷ thứ 15 Có lẽ 500 năm câu bị xóa Cho nên chúc thư vốn chúc thư có hạn hai đời (từ cha Đinh Thế Thọ đến con) trở thành nhiều đời thừa kế Theo báo cáo nghiên cứu nhà dân tộc học, xã hội người Mường thời cận đại có chế độ thừa kế trưởng Theo chế độ việc chia tài sản quyền lợi làng phải tránh để giữ uy tín thủ lĩnh12) Ở vùng đồng việc chia tài sản bản, tài sản bị phân chia nhỏ Giữa hai xã hội có khác biệt lôgic thừa kế Theo lôgic tài sản thủ lĩnh vùng phải cố định, không cần tiếp tục làm chúc thư không cần thay đổi nội dung Những vị quan lang đời sau nhận thức chúc thư gốc chứng minh thư, ghi tổ tiên quyền trung ương bảo đảm quyền bính với tư cách quan lang thời Lê Thánh Tông phồn vinh Việc xóa bớt tên người thừa kế phản ánh họ Đinh cố 64 chấp niên hiệu Hồng Đức III (B) Phần viết tái sản (bất động sản) Ở phần có số chỗ khác với mẫu QTTK Thứ cách biểu thức diện tích ruộng đất Các chuyên gia trí lý giải đơn vị “ương 秧” số mạ Tham khảo cấc chuyên gia mẫu tương ứng 250 - 1,000 mạ13) Theo số 1,800 ương C-1 tương ứng 1.8 - 7.2 mẫu Thêm 1,300 ương C-5 tổng cộng 3.1 - 12.4 mẫu TG cảm thấy nhỏ với tư cách bất động sản thủ lĩnh Mạc Đường [1962: 56] vùng Tây Bắc, lục thổ tù người Mường Gia Hưng tương đối yếu Vị trí quan lang thổ tù, theo ý kiến ông Đường, số nhỏ lý giải Còn chúc thư thổ tù họ Hà dùng đơn vị mẫu sào Nhưng tổng diện tích ruộng đất họ Hà không to Anh trai thừa kế 35 mẫu sào, em trai thừa kế 14 mẫu sào Theo công trình nghiên cứu xã hội người Mường kỷ 19-20 làng ruộng tư hầu hết thuộc làng, thủ lĩnh có quyền tuyệt đối để chia ruộng làng đó14) Tuy suy diễn đơn giản nguy hiểm, TG đoán tượng tương tự tồn kỷ thứ 15 Ruộng tư sở uy quyền thủ lĩnh Vấn đề cách viết “tứ chí 四至” = bốn phương Bốn phương chúc thư họ Đinh có nhiều ranh giới thiên nhiên đồi, ao, ngòi Hiện tượng khác hẳn với bốn phương văn ruộng đất vùng đồng bằng15) Có nghĩa họ Đinh có quan niệm sở hữu tất đất đai ranh giới thiên nhiên16) Mâu thuẫn số nhỏ diện tích ruộng bốn phương thiên nhiên lý giải phạm vi bốn phương có ruộng nhỏ rải rác nhiều loại đất đai khác Theo C-13, dân làng thu thứ đất đai họ phải nộp phần cho Quan lang Họ Đinh có quan niệm đất công tài sản Quan niệm sở hữu ghi vào chúc thư theo mẫu nhà Lê! Còn chúc thư thổ tù họ Hà khác Như vừa nói, đơn vị diện tích ruộng mẫu sào hầu hết bốn giáp “binh thuế điền 兵税田” tương ứng công điền vùng đồng Theo quy định quân điền thời Lê Thánh Tông, dân làng phải nghĩa vụ nộp thuế binh dịch để chia ruộng công theo địa bạ hộ bạ [Fujiwara 藤原 1986: 393-97] Về chế độ quân điền có nhiều công trình nghiên cứu Theo Sakurai Yumio [1987: 101-03], hộ bạ xã trưởng tự làm nộp cho quan huyện Còn địa bạ thân quan huyện với xã trưởng điều tra chỗ làm Tuy nhiên thực tế quan huyện chịu trách nhiệm tối cao việc điều tra, xã trưởng có lẽ người trực tiếp đảm nhiệm [Momoki 1991: 90-91] 65 Quy định thích hợp dùng cho vùng đồng Sách Vân Lung vùng núi, thuộc huyện Thanh Xuyên phải theo quy định (tất nhiên thực tế khác hẳn) Quan huyện Thanh Xuyên phải phụ trách việc điều tra ruộng đất, người phải nộp địa bạ Sách thổ tù Thủ tục làm địa bạ tưởng tượng sau; Các quan lang (thủ lĩnh Quê) tập hợp lại văn tự ruộng đất quê cho thổ tù Tiếp thổ tù phải thống thể lệ văn tự trước nộp cho quan huyện Quan huyện không nhận địa bạ ghi số diện tích “ương”! Tưởng tượng hiểu cách viết chúc thư họ Đinh họ Hà có nhiều chỗ khác Khi làm chúc thư tất nhiên có tài liệu danh mục tài sản Bản thảo địa bạ hộ bạ tài liệu đó17) Trường hợp họ Đinh viết “ương” trường hợp họ Hà viết mẫu sào họ Hà phải nộp hồ sơ viết mẫu sào cho quan huyện Quan lang cần đối phó thổ tù, thổ tù phải đối phó trên, tức quan lang quan huyện Lập trường khác thể thể lệ khác chúc thư hai họ III (C) Các lệ (quyền lợi nghĩa vụ Quan lang) Vấn đề khó hiểu tồn phần (C) Chúc thư văn tự tư liên quan thừa kế tài sản gia đình Đáng lẽ người gia đình không cần bị cấm đọc Nhưng phần (C) có nhiều lệ mà dân làng phải theo Công việc thành văn văn tự tư, nghĩa phần (C) ngoại phạm vi chức thư điển hình Như vừa nêu số bất động sản họ Đinh Hà nhỏ Đối với tầng lớp thủ lĩnh tài sản quan trọng quyền lợi làng quy định phần (C) Cho nên phần (C) không thiếu chúc thư Thế tài sản vô hình nào? Thứ nhà quan lang có việc lớn cưới vợ, sinh con, xây nhà, làm lễ, v.v (C-1, 2, 3, 6, 7, 8, 9) bên dân làng có việc lớn (C-11,12) dân làng phải biếu lễ vật với quan lang Nhưng việc biếu phẩm không hướng (từ dân dến quan lang) Bên quan lang có nghĩa vụ trợ cấp xuống (C-2, 4, 6) Cho nên nội dung phần (C) không khác với hương ước tục lệ phổ biến vùng đồng từ nửa cuối đời Lê18) Nhưng đọc kỹ thấy khác biệt nhiều Trong lễ vật có trâu bò, luật pháp nhà Lê cấm giết động vật phương tiện cày cấy bò, ngựa19) C-4 quy định dân làng phải cày cấy ruộng Quan lang Còn vùng đồng xã trưởng quyền Ở ta thấy có giới khác với xã hội tiểu nông vùng đồng Sự tồn nhiêu nhân (C-5)20) Theo giải thích Tượng [1974: 66 93-94], nhiêu nhân xóm quê cử, phục vụ nhà quan lang có hữu hạn Chế độ tồn trước Cách mạng tháng Tám năn 1945 Các thủ lĩnh người Mường kỷ 19 - 20 tổ chức đội chức để tiến hành việc hành làng Nhiêu nhân kỷ 15 hình thái khởi nguồn đội này21) Đương nhiên tầng lớp xã trưởng vùng đồng quyền Tóm lại, lệ phần (C) quy định quyền lợi quan lang để dùng nhân lực làng Điều trái ngược với luật pháp nhà Lê Như nêu trên, may mà quan lang quan huyện, đại diện nhà nước có thổ tù Quan lang không trực tiếp đối phó với nhà nước, nêu rõ quyền lợi văn Tiểu kết Về lịch sử Tây Bắc Việt Nam từ kỷ thứ 10 đến thời Lê có giản lược Momoki [1992: 175-82] Theo đó, thời kỳ độc lập, phía Tây quyền Đại Việt lực Vân Nam 雲南 Thế lực ảnh hưởng mạnh tới vùng Tây Bắc Sau lực bị lực phía Bắc, tức nhà Nguyên hút thu, lực hệ dân tộc Thái vùng bắt đầu hoạt động cách sôi xuất hiện tượng Thái hóa Còn dân đồng chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, trình dân tộc Mường vùng núi tách với dân tộc Việt22) Các biên niên sử hai chúc thư không ghi quyền đồng bằng-tức nhà Lê can thiệp hình thái cai trị thủ lĩnh vùng cách trực tiếp hay dùng vũ lực Điểm quan trọng mặt văn hóa sức ép trị quân Bây chưa có đủ nghiên cứu phong tục tập quán người Mường kỷ thứ 15, có nhiều nghĩa vụ dân đói với thủ lĩnh chúc thư có nhiều lệ Đến đời Lê sơ việc giao lưu hai dân tộc khôi phục lại, văn hóa phong tục lấy lệ thành văn chương chữ Hán Nôm lưu hành dần vùng núi Nhà Lê cố gắng cai trị thủ lĩnh người Mường, nhiên không can thiệp phong tục tập quán họ Còn thủ lĩnh tích cực du nhập trào lưu văn hóa vùng đồng lấy quyền lợi thành văn chúc thư có niên hiệu nhà Lê sơ để xác định quyền lực làng23) Nếu sức ảnh hưởng quyền Lê trì lâu dài việc làm chúc thư phổ biến hơn, đời quan lang làm lại chúc thư cũ giá trị bị bỏ Tuy niên quyền nhà Lê suy thoái dần sau Thánh Tông qua đời Đến kỷ thứ 16, nội chiến Bắc Nam bắt đầu vùng Tây Bắc trở thành vùng bị quên trước quên sau24) Trào lưu ép buộc làm chúc thư bị suy thoái, không động để làm chúc thư Tuy nhiên, việc lấy điều lập 67 thành văn phổ biến mức độ Nguyên nhân vùng gần vùng đồng Cho nên lại chúc thư mang niên hiệu Lê Thánh Tông-vị vua có uy quyền ảnh hưởng với họ mạnh Niên hiệu vua khác không giá trị Thế chúc thư kỷ thứ 15 gốc ghi người cách thừa kế tài sản cách cụ thể, có giá trị hai đời cha Vì mà họ giả mạo chút để sử dụng nhiều đời truyền lại nay25) Còn nhìn nhận thức vùng quyền đồng đến kỷ 15 có cảm giác cạnh tranh với Trung Quốc26, khái niệm “Nam Quốc 南國” = nước Trung Hoa khác Nếu tự xưng Trung Hoa phải có sẵn lực “man di 蠻夷” phụ thuộc TG nêu thứ sau nhà Lê thành lập vào năm 1428, vua Thái Tổ bát đầu tăng cường mối quan hệ với lực Tây Bắc Khi có vương quốc Lansang lãnh thổ Lào nay-vùng (tức vùng Tây Bắc vùng núi hai tỉnh Thanh - Nghệ) hai lực Việt - Lào có nhiều lực nhỏ hệ dân tộc Thái Mường Lê Lợi lập quan hệ với họ Xá 車 Mộc Châu 木州 họ Đèo 刁 Ninh Viễn 寧遠 (nay Lai Châu) trước năm 1428 Tuy nhiên họ Đèo chống lại vào năm 1431 Việc xảy giúp đỡ Lansang, Lê Lợi thân chinh họ Đèo Đến đời vua Thái Tông, lực Ninh Viễn họ Đèo, sau họ Cầm 琴, Thuận - Mai Châu 順毎州, Xiang Khoang (Bồn Man 盆蠻), Ngọc Mã Châu 玉麻州, Nam Mã Châu 南馬州 (xem Bản đồ 1) dậy27 Vua Thái Tông sai thổ quan 土官 gần dậy đánh lần thân chinh, không tiểu diệt hẳn thay đổi thủ lĩnh mà Sau lên ngôi, vua Thánh Tông bắt đầu chinh phục lực vũ lực Năm 1467, Quân Ngũ quân Đô đốc phủ 五軍都督府 vừa tổ chức đánh Ai Lao 哀牢 (Lansang) Tiếp Vua thân chinh nước Chiêm Thành vào năm 1470-71 Những lực nhỏ lệ thuộc Chiêm Thành phục thuộc nhà Lê Đến năm 1478 Vua lệ “Phiên tù Triều hạ 藩酋朝賀”28) Sau năm, để xác thực uy quyền vua thân chinh Bồn Man Ai Lao với 18 vạn quân lại lệnh “Chư Phiên sứ thần Triều cống Kinh quốc 諸藩使臣朝貢京國” vào năm 1486 Hai lệnh quy định nghĩa vụ nước triều cống cho nhà Lê, lực nhỏ vùng Tây Bắc tổ chức lại hệ thống quan liêu nhà Lê danh nghĩa 29) Để thực quan niệm nhà nước Trung Hoa, vua thánh Tông tiếp cận tồn lực man di vòng trật tự đồng tâm Cho nên nước man di danh nghĩa Khơme, Gia Va, Xiêm phải có vị trí vòng ngoài, lực chi phối gián tiếp phiên quốc Chiêm Thành cũ lực dân tộc thiếu số phải có vị trí vòng thứ hai, thủ lĩnh Gia Hưng phải có vị trí vòng thứ với tư cách man di gần trung tâm Trung Hoa sách Vân Lung thuộc huyện Thanh Xuyên đơn vị hành nhà 68 nước trực tiếp cai trị Vị trí cao thủ lĩnh chức thổ tù Tuy nhiên, TG nghi ngờ họ trở thành thổ tù từ nào? Bộ Hưng Hóa xứ Phong thổ lục phần Tựa ghi “trong thừa tuyên nói chung có phụ đạo, bốn huyện có thổ tù”30) Xem mục châu sách có nhiều lực lớn họ Hà Thanh Xuyên không tồn thổ tù trừ Mộc Châu TG suy đoán huyện tồn cô lập vùng dân tộc thiếu số quan huyện tìm người giao thiệp cử họ mạnh lực thủ lĩnh làm thổ tù Việc phương tiện để giải hai vấn đề hành quan niệm trật tự Hoa Di TG chưa có sức để trả lời xã hội vùng trũng ngược lại có ảnh hưởng xã hội vùng đồng cách cụ thể Chỉ có điều rõ ràng hai xã hội thường tách ly nhau, xảy kiện dễ giao lưu lại cách đơn giản Cuộc khởi nghĩa Lê Lợi ví dụ Nếu điều kiện giao lưu Lê Lợi suốt đời vị thủ lĩnh vùng Lam Sơn họ Đinh họ Hà vùng Gia Hưng Tiếng Việt (Theo thứ tự tên tác giả) Nguyễn Lương Bích, 1974, “Trong lịch sử người Việt người Mường hai dân tộc hay dân tộc”, DTH số Nguyễn Dương Bình, 1974, “Một vài nét xã hội vùng Mường tỉnh Vĩnh Phú trước cách mạng Tháng Tám”, DTH số Nguyễn Dương Bình, 1976, “Một vài đặc điểm xã hội Mường qua việc tìm hiểu gia phả dòng họ lang”, DTH số Nguyễn Dương Bình, 1977, “Về tình hình ruộng đất dân tộc Mường trước cách mạng Tháng Tám”, DTH số Tạ Ngọc Liên, 2003, “Bản chúc thư niên hiệu Hồng Đức (1477) “, Trong VNCHN (soạn), Thông báo Hán Nôm học năm 2002, Hà Nội: Nxb KHXH Trịnh Khắc Mạnh, nd, “Chúc thư họ Đinh”, Luận án Tốt nghiệp Bộ môn Hán Nôm, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (viết tay) Trịnh Khắc Mạnh, 1984, “Về chúc thư viên quan lang Đinh Thế Thọ vùng Mường Thanh Sơn, Vĩnh Phú”, Nghiên cứu Hán Nôm số Trịnh Khắc Mạnh, 1991, “Về chúc thư viên quan lang Đinh Thế Thọ vùng Mường Thanh 69 Sơn, Vĩnh Phú kỷ XV”, Tạp chí Hán Nôm số 11 Duy Minh, 1965, “Chính sách vua thời Lê sơ với miền Tây Bắc miền Tây nước Đại Việt”, Nghiên cứu Lịch sử số 74 Lê Tượng, 1974, “Chúc thư thổ lang Đinh Thế Thọ Thanh Sơn, Một chúc thư đồng tìm thấy miền Đông bắc Thanh Sơn”, DTH số UBNDTPT (Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ) & TTKHXHNV (soạn), 2001, Người Mường Đất Tổ Hùng Vương, Hà Nội: Nxb Văn hoá - Thông tin Tiếng Pháp Cuisinier, Jeanne, 1946, Les Mường - Géographie humaine et sociologie -, Paris: Université de Paris Tiếng Nhật 藤原 利一郎, 1986, 『東南アジア史の研究』法蔵館 (Fujiwara Riichiro, Nghiên cứu Lịch sử Đong Nam Á, Kyoto: Nxb Hozokan) 古田 元夫, 1984, 「ベトナム人の『西方関与』の史的考察」土屋 『国際関係のフロンティア 健治・白石 隆(編) 東南アジアの政治と文化』東京大学出版会 (Furuta Motoo, 1984, “Khảo sát lịch sử “quan hệ với vùng phía Tây””, Tsuchiya Kenji Shiraishi Takashi (soạn), Biên giới Quan hệ Quốc tế tập 3, Chính trị Văn hóa Đông Nam Á, Tokyo: Nxb ĐH Tokyo) 古田 元夫, 1995, 『ベトナムの世界史―中華世界から東南アジア世界へ―』東京大学出版会 (Furuta Motoo, 1995, Lịch sử giới Việt Nam: Từ Thế giới Trung Hoa đến giới Đông Nam Á, Tokyo: Nxb ĐH Tokyo) 桃木 至朗, 1992, 「10-15 世紀ベトナム国家の「南」と「西」」 『東洋史研究』51 (3) (Momoki Shiro, 1992, “Phía Nam phía Tây nhà nước Việt Nam từ kỷ 10 đến kỷ 15”, Nghiên cứu Lịch sử Châu Á số 51 (3)) 桃木 至朗, 2010, 『中世大越国家の成立と変容』大阪大学出版会 (Momoki Shiro, 2010, Sự thành lập thay đổi nhà nước Đại Việt thời trung đại, Osaka: Nxb ĐHQG Osaka) 仁井田 陞, 1937, 『唐宋法律文書の研究』東京大学出版会 (Niida Noboru, Nghiên cứu Văn Pháp luật thời nhà Đường - Tống, Tokyo: Nxb ĐHQG Tokyo) 桜井 由躬雄, 1987, 『ベトナム村落の形成-村落共有田=コンディエン制の史的展開-』 70 創文社 (Sakurai Yumio, 1987, Hình thành Làng xã Việt Nam: Ruộng cộng hữu làng xã - triển khai Chế độ công điền Lịch sử, Nxb Sobunsya) 嶋尾 稔, 1992,「植民地期北部ベトナム村落における秩序再編について―郷約再編の一事 例の検討―」 『慶應義塾大学言語文化研究所紀要』24 (Shimao Minoru, 1992, “Việc lập lại trật tự làng xã miền Bắc Việt Nam thời thực dân: Khảo sát trường hợp tái biên hương ước”, Kỷ yếu Trung tâm Nghiên cứu Ngôn ngữ Văn hóa thuộc trường ĐHTH Keio, số 24) 宇野 公一郎, 1993, 「ムオン・ドンの系譜―ベトナム北部のムオン族の領主家の家譜の分析―」 『東京女子大学紀要 論集』49 (2) (Uno Koichiro, 1993, “Phả hệ Mường Động: Phân tích gia phả lãnh chúa người Mường miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu trường ĐHTH Nữ Tokyo số 49 (2)) 八尾 隆生, 1996, 「黎朝聖宗期の嘉興丁氏―囑書の分析から―」『東洋学報』78 (2) (Yao Takao, 1996, “Họ Đinh Gia Hưng thời Lê Thánh Tông: Từ việc phân tích chúc thư”, Học báo Châu Á số 78 (2)) 八尾 隆生, 1997a, 「嘉興府土酋何氏文書校合」, 吉川利治(編)『東南アジア史の「中央」と「地 方」』文部省科学研究費補助金(国際学術研究)研究成果報告書, 大阪外国語大学 (Yao Takao, 1997a, “Hiệu đính văn tự thổ tù họ Hà phủ Gia Hưng”, Yoshikawa Toshiharu (soạn), “Trung ương” “Địa phương” Lịch sử Đông Nam Á, Tập báo cáo thành nghiên cứu chương trình nghiên cứu Học thuật quốc tế Bộ văn hóa Nhật Bản, Mino: trường ĐH Ngoại ngữ Osaka) 八尾 隆生, 1997b, 「黎朝聖宗期の嘉興何氏―囑書の比較から―」『東洋史研究』56 (3) (Yao Takao, 1997b, “Họ Hà Gia Hưng thời Lê Thánh Tông: Từ việc so sánh chúc thư”, Nghiên cứu Lịch sử Châu Á số 56 (3)) 八尾 隆生, 2009, 『黎初ヴェトナムの政治と社会』広島大学出版会 (Yao Takao, 2009, Chính trị Xã hội Việt Nam thời Lê sơ, Hiroshima: Nxb ĐH Hiroshima) 吉沢 南, 1982, 『ベトナム―現代史の中の諸民族―』朝日新聞社 (Yoshizawa Minami, 1982, Việt nam: Các Dân tộc Lịch sử Cận đại, Tokyo: Tòa báo Asahi) 吉沢 南, 1983, 「ターイ族の首長制―役職者の位階と村落の構造(上)―」『月刊アジア・アフリカ 研究』23 (9) (Yoshizawa Minami, 1983, “Chế độ thủ lĩnh người Thái: Địa vị người có chức tước cấu làng xã (1)”, Nguyệt san Nghiên cứu Châu Á Châu Phi, số 23 (9) ) 1) Chính sách vùng Tây Bắc thời Lê sơ có viết sơ Duy Minh [Duy Minh 1965] Bộ NTT tỉnh Hưng Hóa 興化 phần cổ tích 古蹟 ghi Đô ty Hưng Hóa huyện Tiên Phong 先豐, thừa tuyên Sơn Tây 山西, thừa ty hiến sát ty huyên Sơn Vị 山圍, thừa tuyên Sơn Tây Có nghĩa nhà Lê đủ quan cai trị vùng Tây Bắc 3) Sakurai [1987b: 159-64] phân tích làng xa vùng núi đổi thành đơn vị xã sau, động sách 2) 71 không hoàn toàn làng dân tộc thiểu số hẳn, khu vực không phân bố xã khu vực thổ tù nên hoàn toàn trí Còn sức chi phối nhà Lê không đặn vùng biên giới, có huyện lại có động sách (như trường hợp này), ngược lại châu lại có xã 4) Quê tương ứng với thôn thuộc xã đồng 5) Bộ NTT tỉnh Hưng Hóa phần Kiên trí duyên cách 建置沿革 huyện Thanh sơn 淸山 có ghi họ Hà đời đời thừa kế chức thổ tù, họ Đinh thừa kế chức phó đạo 輔導 6) Ở Nhật có công trình nghiên cứu lớn Uno Koichiro 宇野公一郎 [1999] Ông khảo sát lịch sử từ thời thần thoại đến kỷ thứ 20 Mường Động, bốn mường lớn Hòa Bình dựa theo gia phả tài liệu điều tra vấn 7) Tạ Ngọc Liễn [2003] giới thiệu tồn chúc thư vào Hồng Đức năm thứ 8, chưa công bố 8) Để tránh rắc rối, không trích dẫn ghi không cần thiết 9) Bản chúc thư bảo quản kho Bảo tàng tỉnh Phú Thọ Khi TG đến thăm không may không xem (1994) Gần Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ xuất Người Mường đất tổ Hùng vương [UBNDTHT & TTKHXHNV 2001] Trong có ảnh phần chúc thư (trang 114-15 bìa) Mãi đến mùa hè năm 2012, TG xem vật 10) Bài thứ [Mạnh 1984] theo cách thư tịch học ông khảo sát hệ thống Bài thứ hai [Mạnh 1991] hiệu đính, phiên âm, dịch tiếng Việt nguyên văn cuối có nguyên văn chữ Hán Trong Luận án Tốt nghiệp [Mạnh nd] ông viết trình hiệu đính cách cụ thể Đáng lẽ phải trích dẫn bày này, bày chưa công bố, sau dẫn đăng tạp chí cần thiết đề cập đến luận án tốt nghiệp 11) Đến đời Nguyễn huyện Thanh Xuyên chia thành hai huyện Thanh Sơn Thanh Thủy Theo lời nói dân làng, hai họ Đinh Hà chi phái tông phía Tây Nguyễn Dương Bình [1974: 36-38] quê gốc người Mường vùng đất Hòa Bình phần tây bắc tỉnh Sơn Tây cũ 12) Xin xem [Cuisinier 1946: 280-81] [Bình 1976: 41-43] Hưng Hóa xứ Phong thổ lục『興化處風土錄』của Hoàng Bình Chính 黃平政 (sách nửa cuối kỷ thứ 18) viết thổ tù anh em lấy mà không kết hôn với họ khác gọi Biệt di Tài liệu có phong tục tránh chia tài sản Vợ người làm chúc thư họ Hà thuộc họ Hà, có lẽ dòng họ 13) Mạc Đường [1962: 41] mẫu = 400 mạ (ở Hòa Bình), 1mẫu = 250 mạ (ở Thanh Hóa), ông Bình [1976: 44] mẫu = 1,000 mạ (ở Hòa Bình) 14) Các thủ lĩnh có quyền sử dụng ruộng lớn thực không khác với ruộng tư Tuy nhiên thủ lĩnh có quyền chiếm hữu, thủ lĩnh chức tước ruộng thu lại làng [Bình 1974: 41; 1977: 15-17] Có lẽ có quan niệm “chức điền” 15) Những văn ruộng đất kỷ 15 - 16 tìm thấy huyện Bất Bat 不抜, phủ Đà Giang 陀江 (Trước năm 1998 lưu giữ Bảo Tàng Lịch sử Hiện TG đâu) Trong 13 văn này, TG thầy Doãn cho xem (bản viết lại) Trong bốn phương có “giáp khe”, lại tên ruộng người khác 16) Ở Nhật Bản quan niệm gọi “Nhất viên đích sở hữu 一圓的所有” 17) TG đoán việc làm địa bạ hội mà tầng lớp thủ lĩnh xác định diện tích ruộng 18) Về tình hình nghiên cứu hương ước tục lệ Việt Nam, Shimao [1992: 112-14] giới thiệu Nhật Bản 19) QTHL q 5, Chương Tạp luật 雜律, điều 580 20) Nội dung lao động nhiêu nhân không rõ Kể số người, TG nghĩ nhiêu nhân không phục vụ nông nghiệp, chịu tạp dịch nhà quan lang 21) Xin xem [Đường 1962: 49-54], [Bình 1977: 17-18], v.v 22) Ở Việt Nam đơn vị hành sở hệ dân tộc Thái gọi “mường” Người Mường có nghĩa gốc người sống mường, sau coi hai dân tộc Mường (Thái hóa) dân tộc Việt (Tàu hóa) Nhưng có học giả chủ trương quan niệm dân tộc Mường nảy sinh thời Pháp thuộc, trước quan niệm phân biệt hai dân tộc, việc giao lưu người mường người đồng tiếp tục liên miên Xin xem ông Nguyễn Lương Bích [1974] 23) Trong trường hợp thủ lĩnh hệ dân tộc Thái thừa nhận uy tín từ lực lớn bên Xin xem Yoshizawa [1982: 86-93], v.v 24) Trong biên niên sử thông tin vùng Tây Bắc trước Nguyễn Kim dậy Ai Lao chống lại Mạc Đăng Dung 25) Theo lời cháu họ Hà xã Văn Miếu vùng xa có nhiều họ Hà lưu giữ lại loại tài liệu lịch sử Nếu tìm hiểu giả mạo (công phu) văn lý giải mối quan hệ với quyền bên Còn có vấn đề lớn quyền lợi tuyệt đối thủ lĩnh người Mường kỷ thứ 19- 20 quyền chia ruộng công làng, chúc thư hai họ Đinh Hà không ghi quyền TG chưa có ý kiến điều phản ánh thay đổi quyền lợi tầng lớp thủ lĩnh từ kỷ thứ 15 đến kỷ thứ 19 72 26) Xin thảm khảo thứ TG, [Momoki 1996: 31-35] [Furuta 1995: chương 1] Một phần nguyên nhân dậy suy thoái vương quốc Lansang phản kháng lực vương quốc [Furuta 1984: 12-16] 28) Triều hạ nghĩa thần dân gửi lời chúc mừng đến vua lên kinh đô 29) Các thủ lĩnh bổ nhiệm vào Đại Tri châu 大知州 (tùng thất phẩm), Man di Phụ đạo ty Phụ đạo Chánh 蠻夷輔導司輔導正 (chánh bát phẩm), Phụ đạo Phó 輔導副 (tùng bát phẩm), Man di Trưởng quan ty Trưởng quan 蠻夷長官司長官 (chánh cửu phẩm), Trưởng quan Phó 長官副 (tùng cửu phẩm), v.v Cả vùng Tây Bắc thuộc thừa tuyên Gia Hóa lực thượng du sông Đà thuộc phủ Yên Tây 安西, vùng ven sông Hồng thuộc phủ Quy Hóa 歸化, vùng trung du Sông Đà Thuần Châu, Mộc Châu huyện Thanh Xuyên thuộc phủ Gia Hưng Phủ Gia Hưng trở thành trọng điểm để điều khiển vùng Tây Bắc Theo TT q.11 Thiệu Bình năm thứ tư (1437), tháng 12, ngày 01- cuối tháng, từ đời vua Thái tổ quy định có kho lương thực quân Gia Hưng 30) TG nói lại huyện thì thổ tù quan lang 27) 73 [...]... “Nghiên cứu sơ bộ về thể chế chính trị Việt Nam thời nhà Trần”, Nghiên cứu Lịch sử Châu Á số 41(1)) 桃木 至朗, 2001,「ベトナム史の確立」『岩波講座 東南アジア史』2, 岩波書店 (Momoki Shiro, 2001, “Sự xác lập lịch sử Việt Nam , Khóa học Iwanami: Lịch sử Đông Nam Á, tập 2, Tokyo: Nxb Iwanami) 桃木 至朗, 2010,『中世大越国家の成立と変容』大阪大学出版会 (Momoki Shiro, 2010, Sự thành lập và thay đổi của nhà nước Đại Việt thời trung đại, Osaka: Nxb ĐHQG Osaka)... アジア史』3, 岩波書店 (Yao Takao, 2001, Lịch sử hình thành dân miền núi và dân đồng bằng: Việt Nam thế kỷ thứ 15”, Khóa học Iwanami: Lịch sử Đông Nan Á, tập 3, Tokyo: Nxb Iwanami) 八尾 隆生, 2004,「藍山蜂起と『藍山実録』編纂の系譜―早咲きのヴェトナム「民族主義」 ―」 『歴史学研究』789 (Yao Takao, 2004, “Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và lịch sử biên soạn bộ Lam Sơn Thực lục: Chủ nghĩa dân tộc sớm nở ở Việt Nam , Nghiên cứu Lịch sử học số 789) 八尾 隆生, 2009, 『黎初ヴェトナムの政治と社会』広島大学出版会... 『明朝専制支配の史的構造』汲古書院 (Danjo Hiroshi, 1995, Cấu tạo lịch sử cai trị chuyên chế Nhà Minh, Tokyo: Nxb Kyuko) 古田 元夫, 1988,「ベトナム史学界とベトナム史像」 『歴史と文化』 (東京大学教養部)16 (Furuta Motoo, 1988, “Giới Sử học bên Việt Nam và ảnh lịch sử Việt Nam , Lịch sử và Văn hóa số 16 (Khoa Giáo dưỡng, ĐHQG Tokyo) 古田 元夫, 1991,『ベトナム人共産主義者の民族政策史―革命の中のエスニシティ―』大月 書店 (Furuta Motoo, 1991, Lịch sử chính sách dân tộc của người Việt theo chủ nghĩa cộng sản: Tính... nghĩa Lê Lợi dưới hoàn cảnh chính trị quốc tế15) Sự giúp đỡ của Lansang trở thành trở ngại sau khi nhà Lê thành lập, vua Lê Lợi đánh vương quốc này nhiều lần II Lịch sử biên soạn bộ LSTL Bộ LSTL là nguồn tài liệu quan trọng nhất mà những thực sự hoặc nhận xét dựa trên Trong phần II này, TG nêu lại lịch sử biên soạn bộ sách này với chủ đích rằng lịch sử đó chính là lịch sử thành lập của quan điểm lịch sử. .. học”, Bài báo cáo trong Hội thảo Quốc tế Văn hóa về Văn hóa xuất bản Đông Á lần thứ 3, tháng 11, năm 2003, tại TP Sendai) 山本 達郎, 1950,『安南史研究Ⅰ―元明両朝の安南征略―』山川出版社 (Yamamoto Tatsuro, 1950, Nghiên cứu lịch sử An Nam I: Chinh lược An Nam của hai triều đại Nguyên và Minh, Tokyo: Nxb Yamakawa) 八尾 隆生, 1988,「ヴェトナム黎朝初期の清化集団について」 『東洋史研究』46(4) (Yao Takao, 1988, “Tập đoàn Thanh Hóa thời Lê sơ , Nghiên cứu Lịch sử Châu... Hán Nôm: Nguồn Tư liệu Văn học Sử học Việt Nam, 2 tập (Tập I, In lần thứ 1, 1970, Hà Nội: Thư viện Quốc gia, In lần thứ 2, 1984, Hà Nội: Nxb Văn hóa Tập II, 1990, Hà Nội: Nxb.KHXH) Vũ Thanh Hằng, 1985, Về bản Lam Sơn Thực lục do cụ Hoàng Xuân Hãn gửi tặng”, Nghiên cứu Hán Nôm số 2 Phan Huy Lê, 1960, Lịch sử Chế độ Phong kiến Việt- Nam, tâp II, Hà Nội: Nxb KHXH Phan Huy Lê, 1981, “Nhìn lại cuộc thảo... Motoo, 1995, Lịch sử thế giới Việt Nam: Từ Thế giới Trung Hoa đến thế giới Đông Nam Á, Tokyo: Nxb ĐHQG Tokyo) 加藤 久美子, 2000,『盆地世界の国家論―雲南、シプソンパンナーのタイ族史―』京都大学 学術出版会 (Kato Kumiko, 2000, Lý luận nhà nước của thế giới vùng trũng: Lịch sử dân tộc Thái ở Vân Nam và Sipsong Pannna, Kyoto: Nxb Học thuật ĐHQG Kyoto) 桃木 至朗, 1982,「陳朝期ヴェトナムの政治体制に関する基礎的研究」 『東洋史研究』41(1) (Momoki Shiro, 1982, “Nghiên cứu sơ bộ về thể chế... do hai thầy Lê và Doãn sưu tầm thì bà sẽ đổi ý kiến12) Bây giờ hoàn cảnh đã thay đổi hẳn, ngày càng tốt lên cho việc đi tìm tài liệu mới Tình hình này ở Việt Nam thì TG đã giới thiệu trong những bài khác [Yao 2003; 2004b] Thế thì, thế hệ may mắn chúng ta phải đặt vấn đề như thế nào? i) Vấn đề tính khu vực Danjo Hiroshi, chuyên nghiên cứu lịch sử nhà Minh sơ, chỉ rằng lý do chinh phục Việt Nam của vua... trị và xã hội Việt Nam thời Lê sơ, Hiroshima: Nxb ĐHQG Hiroshima) 1) Gần đây, chính quyền địa phương hoặc dòng họ nào đó hay tổ chức hội thảo để đánh giá lại những nhân vật lịch sử có liên quan đến người tổ chức Kỷ yếu đồ sộ cũng được cho in Hội thảo khoa học thì tất nhiên phải 21 có tính khoa học, nhưng tôi cảm thấy những bài báo cáo đại khái khẩng định nhận vật đó Trong tương lai, ở Việt Nam sẽ không... 14-15 Về nội dung cuộc tranh luận này thì Phan Huy Lê tổng quát trong bài của mình [Phan Huy Lê 1981a] Còn ở Nhật Bản, Furuta Motoo 古田元夫 biểu hiện chủ nghĩa dân tộc sớm nở này bằng thuật ngữ “ý thức Nam Quốc” [Furuta 1991: chương 1; 1995: 13-20] Ý của ông là ý thức thời kỳ đó chưa là ý thức dân tộc - TG 5) Furuta [Furuta 1988] tổng quát sự biến chuyển tranh luận trong giới sử học ở Việt Nam 6) Riêng về ... yêu nước thời cổ trung đại cố gắng viết lịch sử người thời kỳ Theo nhà sử học người Việt (tức quan điểm lịch sử cấp tuyền, quan điểm lịch sử dân tộc chủ nghĩa) lịch sử Việt Nam lịch sử chống... nghĩa dân tộc Việt Nam Vương triều Lê (1428-1527, 1531-1789) khởi đầu từ I.2 Quan điểm lịch cấp quyền Như vừa nêu, theo quan điểm lịch sử cấp nhà nước đại lịch sử Việt Nam lịch sử chống ngoại... cứu sơ thể chế trị Việt Nam thời nhà Trần”, Nghiên cứu Lịch sử Châu Á số 41(1)) 桃木 至朗, 2001,「ベトナム史の確立」『岩波講座 東南アジア史』2, 岩波書店 (Momoki Shiro, 2001, “Sự xác lập lịch sử Việt Nam , Khóa học Iwanami: Lịch

Ngày đăng: 05/02/2016, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan