Kỹ năng giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại, lao động ( chương trình đào tạo thẩm phán)

220 853 7
Kỹ năng giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại, lao động ( chương trình đào tạo thẩm phán)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG CÁN BỘ TÒA ÁN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẨM PHÁN PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI, LAO ÐỘNG (Tập bài giảng cho Khóa 1) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN 2014

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG CÁN BỘ TÒA ÁN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẨM PHÁN PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI, LAO ÐỘNG (Tập giảng cho Khóa 1) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA THƠNG TIN - 2014 TẬP THỂ TÁC GIẢ TS Nguyễn Vãn Du - Chánh tòa Tòa Lao ðộng, Tòa án nhân dân tối cao Bài 2 TS Phạm Cơng Bảy - Trýởng phịng, Tịa Lao ðộng, Tịa án nhân dân tối cao Bài 8, Bài Ths Ðặng Xuân Ðào - Chánh tòa Tòa Kinh tế, Tòa án nhân dân tối cao Bài 1, Bài Bài 5, Bài 6, Ths Nguyễn Vãn Tiến - Phó Chánh tịa Tịa Kinh tế, Tịa án nhân dân tối cao Bài Trần Thị Thu Hiền - Phó Chánh tịa Tịa Lao ðộng, Tịa án nhân dân tối cao Bài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT ÐẦY ÐỦ VIẾT TẮT Bộ luật Dân BLDS Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Bộ luật Lao ðộng BLLÐ Tòa án nhân dân TAND Tòa án nhân dân tối cao TAND tối cao Ủy ban nhân dân UBND Doanh nghiệp tý nhân DNTN Trách nhiệm hữu hạn TNHH Hợp ðồng lao ðộng HÐLÐ PHẦN I: KỸ NĂNG CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI, LAO ĐỘNG BÀI 1: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI I KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại 1.1 Đơn khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại Đơn khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại phải làm (theo mẫu) theo quy định Điều 164 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Điều Điều Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011 (sau viết tắt Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP) 1.2 Tài liệu, chứng nộp kèm theo đơn khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại Theo quy định Điều 164 BLTTDS (đã sửa đổi, bổ sung năm 2011) hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Điều Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP thì: Về nguyên tắc, gửi đơn khởi kiện cho Toà án, người khởi kiện phải gửi kèm theo tài liệu, chứng để chứng minh họ người có quyền khởi kiện yêu cầu họ có hợp pháp Tuy nhiên, trường hợp lý khách quan nên họ nộp đầy đủ tài liệu, chứng cứ, họ phải nộp tài liệu, chứng ban đầu chứng minh cho việc khởi kiện có Các tài liệu, chứng khác, người khởi kiện phải tự bổ sung bổ sung theo yêu cầu Toà án trình giải vụ án Các tài liệu, chứng đương phải nộp kèm theo đơn khởi kiện phụ thuộc vào yêu cầu khởi kiện người khởi kiện Ví dụ: Người khởi kiện (nguyên đơn) khởi kiện yêu cầu bị đơn toán tiền hàng chưa toán (nợ gốc lãi phát sinh chậm tốn) theo hợp đồng mua bán hàng hóa tài liệu, chứng mà đương phải nộp kèm theo đơn khởi kiện gồm: Hợp đồng, Phụ lục hợp đồng (nếu có), tài liệu, chứng có liên quan đến việc giao, nhận hàng, toán tiền hàng (nếu có) ; họ chưa thể gửi đủ tài liệu, chứng này, với đơn khởi kiện họ phải gửi hợp đồng Trên sở tài liệu, chứng đương nộp kèm theo đơn khởi kiện Thẩm phán xem xét, đánh giá tính đầy đủ hợp pháp tài liệu, chứng đương nộp kèm theo đơn khởi kiện; yêu cầu người khởi kiện nộp bổ sung tài liệu, chứng (nếu có) 1.3 Thủ tục tiếp nhận xử lý đơn khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại Việc nhận đơn khởi kiện phải theo thủ tục quy định Điều 167 Bộ luật tố tụng dân hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Điều Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Cụ thể: - Tồ án phải có sổ nhận đơn để ghi ngày, tháng, năm nhận đơn đương làm xác định ngày khởi kiện Ngày khởi kiện xác định ngày người khởi kiện trực tiếp nộp đơn Toà án; ngày có dấu bưu điện nơi gửi (trường hợp đương gửi đơn đến Toà án qua bưu điện) Trường hợp không xác định ngày, tháng, năm theo dấu bưu điện phong bì, Tồ án phải ghi sổ nhận đơn “không xác định ngày, tháng, năm theo dấu bưu điện” Trong trường hợp này, ngày khởi kiện xác định ngày Toà án nhận đơn bưu điện chuyển đến - Việc giao nhận chứng đương nộp gửi kèm theo đơn khởi kiện thực theo hướng dẫn Điều Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định “Chứng minh chứng cứ” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011 (sau viết tắt Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP) - Sau nhận đơn khởi kiện, Toà án phải cấp giấy báo nhận đơn khởi kiện cho người khởi kiện; Toà án nhận đơn khởi kiện gửi qua bưu điện, Tồ án gửi giấy báo nhận đơn khởi kiện để thông báo cho người khởi kiện biết - Ngay sau nhận đơn khởi kiện, việc phân công người xem xét đơn khởi kiện thực theo hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Điều 11 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP - Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, Thẩm phán phân cơng xem xét đơn khởi kiện phải có định sau đây: a) Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án, vụ án thuộc thẩm quyền giải theo quy định Điều 171 BLTTDS hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Điều 10 Nghị số 05/2012/NQHĐTP b) Chuyển đơn khởi kiện cho Tồ án có thẩm quyền thông báo văn cho người khởi kiện biết Thủ tục chuyển đơn khởi kiện thực theo quy định Điều 37 BLTTDS hướng dẫn Điều 10 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 (sau viết tắt Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP) c) Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, thuộc trường hợp quy định Điều 168 BLTTDS hướng dẫn Điều Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Việc trả lại đơn khởi kiện phải Tồ án thơng báo văn cho người khởi kiện Viện kiểm sát cấp biết; cần ghi rõ lý trả lại đơn khởi kiện thuộc trường hợp quy định khoản Điều 168 BLTTDS Lưu ý: Khoản Điều 168 BLTTDS bỏ trả lại đơn khởi kiện lý thời hiệu khởi kiện hết Vì vậy, Tồ án khơng lấy lý thời hiệu khởi kiện hết để trả lại đơn khởi kiện Trường hợp trước đây, Tòa án trả lại đơn khởi kiện lý thời hiệu khởi kiện hết mà đương có yêu cầu khởi kiện lại, Tồ án thụ lý vụ việc đương phải nộp tiền tạm ứng án phí khơng thuộc diện miễn theo quy định pháp luật Trường hợp có án, định Tồ án bác yêu cầu đình lý thời hiệu khởi kiện hết, Tồ án điểm b khoản Điều 168 BLTTDS để trả lại đơn khởi kiện giải thích cho họ biết họ có quyền làm đơn đề nghị xem xét vụ việc theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định nêu - Xử lý tình phát sinh tiếp nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng gửi kèm theo đơn khởi kiện (ủy quyền khởi kiện; khởi kiện văn miệng; có đương tài sản nước ) Thụ lý vụ án kinh doanh thương mại 2.1 Kiểm tra đơn khởi kiện tài liệu kèm theo đơn khởi kiện 2.1.1 Xem xét đơn khởi kiện - Nội dung hình thức đơn khởi kiện theo quy định Điều 164 BLTTDS (đã sửa đổi, bổ sung năm 2011): + Về nội dung đơn khởi kiện phải thể rõ nội dung tranh chấp yêu cầu khởi kiện Các tranh chấp kinh doanh, thương mại thường phức tạp liên quan tới nhiều chủ thể nên đơn kiện phải trình bày rõ quan hệ tranh chấp, trình thương lượng, hòa giải, khiếu nại bên Yêu cầu khởi kiện phải cụ thể, rõ ràng + Về hình thức đơn khởi kiện: người ký đơn khởi kiện phải người đại diện hợp pháp đương sự; Đơn khởi kiện quan, tổ chức nguyên tắc phải đóng dấu quan, tổ chức khởi kiện - Những điểm đặc thù việc xem xét đơn khởi kiện tranh chấp kinh doanh, thương mại - Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện: Thực theo hướng dẫn Điều Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Cụ thể: Khi nhận đơn khởi kiện sau nhận đơn khởi kiện, xét thấy đơn khởi kiện khơng có đủ nội dung quy định khoản Điều 164 BLTTDS, tuỳ theo yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện mà Toà án yêu cầu người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện thời hạn Tồ án ấn định, khơng q ba mươi ngày, kể từ ngày người khởi kiện nhận văn Toà án yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện Trong trường hợp đặc biệt, Toà án gia hạn thêm, khơng q mười lăm ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn Toà án ấn định nêu Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện phải làm văn bản, phải nêu rõ vấn đề cần sửa đổi, bổ sung cho người khởi kiện biết để họ thực Thời gian thực việc sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Ngày khởi kiện xác định ngày nộp đơn khởi kiện, người khởi kiện nộp trực tiếp Tồ án ngày có dấu bưu điện nơi gửi, đơn khởi kiện gửi qua bưu điện Sau người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu Tồ án, Tồ án tiếp tục việc thụ lý vụ án theo thủ tục định Điều 171 BLTTDS Nếu hết thời hạn Tồ án ấn định mà người khởi kiện khơng sửa đổi, bổ sung theo u cầu Tồ án, Toà án vào khoản Điều 169 BLTTDS trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo cho họ Trường hợp đơn khởi kiện không ghi đầy đủ cụ thể ghi không tên, địa người bị kiện; tên, địa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, Tồ án u cầu người khởi kiện ghi đầy đủ tên, địa người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Nếu người khởi kiện khơng thực hiện, Tồ án vào khoản Điều 169 BLTTDS trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo cho họ mà không thụ lý vụ án Việc Tồ án thụ lý vụ án để sau định tạm đình giải vụ án với lý “chưa tìm địa bị đơn” khơng quy định BLTTDS, khơng phải trường hợp Toà án định tạm đình giải vụ án quy định Điều 189 BLTTDS Tồ án khơng tự tiến hành thơng báo tìm người bị kiện, nghĩa vụ đương Đối với trường hợp đơn khởi kiện người khởi kiện có ghi đầy đủ, cụ thể địa người bị kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan theo quy định khoản Điều 164 BLTTDS, hướng dẫn Điều Mẫu số 01 ban hành kèm theo Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP họ khơng có nơi cư trú ổn định, thường xuyên thay đổi nơi cư trú mà không thông báo địa cho người khởi kiện, cho Tồ án, nhằm mục đích giấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ người khởi kiện, coi trường hợp người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cố tình giấu địa Tồ án tiến hành thụ lý giải vụ án theo thủ tục chung Nếu người khởi kiện ghi không địa người bị kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan để ghi đơn khởi kiện, họ phải thực việc tìm địa người bị kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan 2.1.2 Xem xét tài liệu, chứng nộp kèm đơn khởi kiện - Nhận xét tài liệu, chứng nộp kèm đơn khởi kiện hồ sơ tình tính đầy đủ, tính hợp pháp - Xác định ý nghĩa loại tài liệu, chứng hồ sơ khởi kiện? - Những điểm đặc thù hồ sơ khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại so với vụ án dân khác 2.2 Xác định điều kiện thụ lý vụ án kinh doanh, thương mại 2.2.1 Xác định tư cách khởi kiện người khởi kiện - Người khởi kiện có tư cách chủ thể khởi kiện không? Xác định lực pháp luật lực hành vi tố tụng dân Lưu ý đặc thù vụ án kinh doanh, thương mại đương tổ chức kinh tế - Người khởi kiện có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm khơng? - Người khởi kiện có bị quyền khởi kiện không? Đối với số tranh chấp yêu cầu phải thực việc khiếu nại trước khởi kiện Lưu ý: Khi xem xét quyền khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại cần lưu ý vụ việc dân mà văn quy phạm pháp luật không quy định quyền khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại áp dụng quy định Điều 161, khoản Điều 162 Bộ luật tố tụng dân quyền khởi kiện; vụ việc dân mà văn quy phạm pháp luật có quy định quyền khởi kiện áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật Sau số văn quy phạm pháp luật có quy định quyền khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại: + Điểm g khoản Điều 29 (thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền khởi kiện Giám đốc (Tổng giám đốc) Toà án Giám đốc (Tổng giám đốc) không thực nghĩa vụ mình, gây thiệt hại đến lợi ích thành viên đó); Điều 79 (Yêu cầu huỷ bỏ định Đại hội đồng cổ đông) Luật Doanh nghiệp năm 1999; điểm g khoản Điều 41 (thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền khởi kiện Giám đốc Tổng Giám đốc ); Khoản Điều 50 (Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên không triệu tập họp Hội đồng thành viên theo yêu cầu thành viên, nhóm thành viên sở hữu 25% vốn điều lệ tỷ lệ khác nhỏ Điều lệ Công ty quy định , trường hợp Cơng ty có thành viên sở hữu 75% vốn điều lệ , thành viên, nhóm thành viên triệu tập họp Hội đồng thành viên ; đồng thời, có quyền nhân danh nhân danh Công ty khởi kiện Chủ tịch Hội đồng thành viên việc không thực nghĩa vụ quản lý, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp họ); Điều 107 ( Cổ đông, Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng Giám đốc, Ban kiểm sốt có quyền u cầu Tồ án Trọng tài xem xét, huỷ bỏ định Đại hội đồng cổ đông ) Luật Doanh nghiệp năm 2005; Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp năm 2005 (Điều 19: Quyền khởi kiện (trách nhiệm dân sự) Thành viên Công ty TNHH Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc (Tổng giám đốc) Công ty; Điều 25: Quyền khởi kiện (trách nhiệm dân sự) cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu 1% số cổ phần phổ thơng liên tục thời gian tháng thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc) Công ty cổ phần) + Điều 259 (Nguyên tắc giải tranh chấp hàng hải: thương lượng, thoả thuận khởi kiện Trọng tài Tồ án có thẩm quyền ), Điều 260 (Giải tranh chấp hàng hải có bên tổ chức, cá nhân nước ngoài) Bộ luật hàng hải năm 2005 + Điểm d Khoản Điều 84: Quyền (khởi kiện công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát tổ chức liên quan tổ chức vi phạm quyền lợi ích hợp pháp mình) nhà đầu tư tham gia vào quỹ đầu tư chứng khoán; Điều 131: Giải tranh chấp (Thơng qua Trọng tài Tồ án) Luật chứng khoán năm 2006 2.2.2 Xác định thẩm quyền giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án *Xác định thẩm quyền theo vụ việc: + Xác định tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật nào? + Xác định tranh chấp phát sinh có phải loại việc kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Toà án theo quy định Điều 29 BLTTDS? + Xác định tranh chấp phát sinh thuộc thẩm quyền giải Tòa án hay Trọng tài thương mại? *Xác định thẩm quyền theo cấp xét xử: Tranh chấp phát sinh thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp (Tòa án cấp huyện hay Tòa án cấp tỉnh) ? *Xác định thẩm quyền theo lãnh thổ: + Xác định nơi bị đơn cư trú, làm việc (nếu cá nhân), có trụ sở (nếu pháp nhân) + Các bên có thỏa thuận lựa chọn Tòa án cụ thể hợp đồng khơng? Thỏa thuận có hợp pháp khơng? + Lưu ý trường hợp thẩm quyền giải vụ án theo lựa chọn nguyên đơn *Những điểm đặc thù việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại: - Trong trình chuẩn bị xét xử, Thẩm phán phải xem xét, xác định vụ án thuộc loại tranh chấp cụ thể số loại tranh chấp quy định Điều 29 Bộ luật tố tụng dân để áp dụng luật chuyên ngành điều chỉnh loại quan hệ pháp luật Để xác định việc khởi kiện (yêu cầu khởi kiện) đương có thuộc thẩm quyền giải Toà án vụ án kinh doanh, thương mại 10 - Tranh chấp kỷ luật lao động theo hình thức sa thải mà việc tranh chấp qua hịa giải khơng thành (có biên hịa giải khơng thành); - Tranh chấp kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hịa giải thành bên khơng thực thỏa thuận biên hòa giải thành; - Các tranh chấp khác kỷ luật lao động mà bên có đơn u cầu hịa giải, q thời hạn quy định mà vụ việc chưa tiến hành hịa giải; hịa giải khơng thành (có biên hịa giải khơng thành); hịa giải thành bên không thực thỏa thuận biên hịa giải thành 1.1.2 Thơng báo việc thụ lý vụ án Nếu có đủ điều kiện thụ lý vụ án, Tịa án tiến hành thủ tục thụ lý thơng báo cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Viện kiểm sát cấp việc thụ lý vụ án theo quy định Điều 174 BLTTDS Nội dung Thông báo việc thụ lý vụ án vụ tranh chấp kỷ luật lao động theo hình thức sa thải cần nêu rõ: người khởi kiện khởi kiện việc gì; tóm tắt quan điểm người khởi kiện yêu cầu người khởi kiện; ghi ghi đầy đủ tên loại văn bản, giấy tờ, tài liệu mà người khởi kiện gửi kèm theo đơn kiện để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện Đồng thời, sở nội dung tranh chấp xác định, Tòa án cần định cụ thể loại tài liệu, chứng mà bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải cung cấp cho Tịa án Ví dụ: vụ tranh chấp kỷ luật lao động nói chung, Tịa án u cầu bị đơn cung cấp loại tài liệu chủ yếu như: HĐLĐ, phụ lục HĐLĐ (nếu có), bảng mơ tả cơng việc phân công công việc, định phân công, định điều động người lao động (nếu có), thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế quản lý lao động (nếu có), định xử lý kỷ luật lao động, bảng chấm cơng, bảng tốn lương, v.v tài liệu thể diễn biến trình xem xét, xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động (các biên vi phạm, biên làm việc, biên kiểm tra, kiểm điểm, tường trình (nếu có), kết luận báo cáo tra, kiểm tra, hiên họp xem xét, xử lý kỷ luật) Nếu vụ tranh chấp kỷ luật lao động theo hình thức sa thải, vào lý sa thải, Tòa án yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp tài liệu liên quan để chứng minh vi phạm 1.2 Thu thập, xác minh chứng 1.2.1 Phạm vi chứng minh (xác định tình tiết cần phải làm rõ vụ án) Trong vụ tranh chấp kỷ luật lao động, Tòa án cần phải làm rõ vấn đề chủ yếu sau đây: - Quan hệ lao động bên: BLLĐ điều chỉnh quan hệ lao động theo HĐLĐ người lao động người sử dụng lao động, vậy, tranh 206 chấp lao động nói chung tranh chấp kỷ luật lao động nói riêng, thuộc thẩm quyền giải Tòa án phải tranh chấp phát sinh từ quan hệ HĐLĐ Do đó, hồ sơ khởi kiện chưa có đủ tài liệu, chứng liên quan đến việc xác định quan hệ HĐLĐ, Tịa án phải làm rõ trình xây dựng hồ sơ vụ án Nội dung cụ thể mà Tòa án cần phải làm rõ là: thời điểm bên giao kết HĐLĐ, hình thức HĐLĐ, loại nội dung chủ yếu HĐLĐ; diễn biến q trình thực HĐLĐ Tịa án phải xác minh, thu thập tài liệu, chứng thể tồn diễn biến q trình thực HĐLĐ bên, như: việc sửa đổi, bổ sung HĐLĐ (nếu có); kết thực mức độ hồn thành công việc người lao động; người lao động bị xử lý kỷ luật lao động hay chưa Nếu người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, Tịa án phải thu thập đầy đủ tài liệu, chứng để xác định thời điểm xử lý kỷ luật, hành vi vi phạm, hình thức xử lý người lao động xóa kỷ luật hay chưa - Diễn biến, nội dung tranh chấp: Các tình tiết, chứng diễn biến, nội dung tranh chấp xác định dựa sở loại quan hệ tranh chấp Đối với tranh chấp kỷ luật lao động nói chung, Tịa án phải làm rõ nội dung kiện pháp lý dẫn đến việc xử lý kỷ luật lao động, kiện pháp lý trực tiếp làm phát sinh tranh chấp (người sử dụng lao động cho người lao động thơi việc hay áp dụng hình thức xử lý kỷ luật lao động; xử lý kỷ luật lao động hình thức xử lý gì); làm rõ tính hợp pháp việc xử lý kỷ luật lao động hậu pháp lý Để có sở đánh giá tính hợp pháp việc xử lý kỷ luật lao động, trước hết Tòa án phải xác định việc xử lý kỷ luật có thuộc trường hợp BLLĐ cấm hay không (các trường hợp quy định khoản 4, khoản Điều 123 BLLĐ) Nếu việc xử lý kỷ luật không thuộc trường hợp BLLĐ cấm, Tịa án tiến hành làm rõ nội dung sau đây: Một là, lý áp dụng hình thức xử lý kỷ luật lao động Hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động điều kiện cần để người sử dụng lao động phép sử dụng quyền xử lý kỷ luật Do đó, q trình giải vụ án, Tòa án phải làm rõ người lao động có thực hành vi vi phạm nội quy lao động hay khơng; hành vi vi phạm gì, đánh giá tính chất, mức độ ảnh hưởng hậu hành vi vi phạm hình thức xử lý kỷ luật tương ứng áp dụng theo quy định nội quy lao động Hai là, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Tòa án vào loại hành vi vi phạm để áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật lao động quy định khoản Điều 124 BLLĐ Để xác định việc xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động có thực thời hạn quy định hay khơng, Tịa án phải làm rõ thời điểm xảy vi phạm tính thời hạn đến ngày định xử lý kỷ luật 207 Đối với trường hợp mà BLLĐ cho phép kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động (các trường hợp quy định khoản Điều 123), Tịa án phải xác định xác thời điểm hết thời hạn cấm xử lý; cụ thể sau: Đối với trường hợp người lao động nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động, vào ngày ghi Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội, phiếu điều dưỡng, giấy tờ có xác nhận người sử dụng lao động Đối với trường hợp người lao động bị tạm giữ, tạm giam, thời hạn 60 ngày tính kể từ ngày ngày hết thời hạn tạm giam (nếu khơng có định gia hạn thời hạn tạm giam) Đối với trường hợp vụ việc chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm quy định khoản Điều 126 Bộ luật này, thời hạn 60 ngày tính kể từ ngày có kết luận quan có thẩm quyền Đối với trường hợp lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động ni nhỏ 12 tháng tuổi, thời hạn 60 ngày tính kể từ ngày ngày nghỉ thai sản cuối cùng, ngày ngày nhỏ đủ 12 tháng tuổi Ba là, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động Căn vào quy định nguyên tắc trình tự xử lý kỷ luật lao động quy định Điều 123 BLLĐ, Tòa án cần kiểm tra, làm rõ tình tiết trình xem xét, định việc xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động Lưu ý: Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động trước quy định Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003 hướng dẫn Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Các văn nêu hướng dẫn áp dụng BLLĐ 1994 Luật sửa đổi, bổ sung BLLĐ 1994 BLLĐ 1994 Luật sửa đổi, bổ sung hết hiệu lực kể từ ngày BLLĐ 2012 có hiệu lực (01/5/2013), ngun tắc, quy định văn hướng dẫn BLLĐ 1994 không áp dụng Tuy nhiên, có số quy định thể nguyên tắc quan hệ lao động không trái với BLLĐ 2012, cần vận dụng đánh giá, kết luận Ví dụ: quy định thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động, thủ tục thơng báo để người lao động có mặt người sử dụng lao động xem xét xử lý kỷ luật, v.v Đối với tranh chấp xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải, tùy thuộc vào lý hay sa thải, Tòa án phải xác định đầy đủ, cụ thể nội dung cần làm rõ; cụ thể sau: + Trường hợp người lao động bị sa thải có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; Tòa án phải làm rõ dấu hiệu mặt khách quan 208 chủ quan hành vi, nhóm hành vi Ví dụ: Nếu người lao động bị sa thải có hành vi trộm cắp, tham ô: Tòa án phải làm rõ: tài sản đối tượng bị trộm cắp, tham ô tiền hay tài sản khác; giá trị tài sản bị trộm cắp, tham ô bao nhiêu; bối cảnh diễn biến trình thực hành vi trộm cắp, tham ơ; v.v Nếu người lao động bị sa thải lý tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh: Tịa án phải làm rõ: biểu hành vi tiết lộ bí mật, nội dung thơng tin bị tiết lộ, để xác định thông tin bị tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh thuộc trường hợp cấm tiết lộ; v.v Nếu người lao động bị sa thải có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đến tài sản, lợi ích người sử dụng lao động: Tòa án phải làm rõ hành vi vi phạm gì; xảy nào, đâu; tính chất, mức độ thiệt hại xảy ra, có khả xảy hành vi vi phạm; v.v + Trường hợp sa thải người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Tòa án phải vào quy định Điều 127 BLLĐ để làm rõ người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương xóa kỷ luật hay chưa; hành vi vi phạm người lao động bị xử lý hình thức cách chức có thuộc trường hợp tái phạm hay khơng + Trường hợp sa thải người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động Nếu việc xử lý hình thức sa thải trái pháp luật, Tịa án phải làm rõ tình tiết làm giải hậu pháp lý việc sa thải trái pháp luật - Yêu cầu khởi kiện: Nguyên tắc chung giải tranh chấp lao động, Tòa án phải làm rõ yêu cầu cụ thể nguyên đơn, yêu cầu phản tố bị đơn (nếu có) sở để xem xét giải yêu cầu bên Đối với tranh chấp kỷ luật lao động nói chung, Tịa án phải làm rõ: yêu cầu cụ thể người khởi kiện, bồi thường thiệt hại (nếu có) Đối với tranh chấp kỷ luật hình thức sa thải, Tịa án phải vào việc xác định tính hợp pháp việc sa thải để xác định vấn đề cần phải làm rõ; cụ thể sau: Nếu việc sa thải pháp luật, tức Tịa án khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, khơng đặt vấn đề bố trí việc làm giải việc bồi thường sa thải trái pháp luật Trường hợp có xác định việc sa thải trái pháp luật, Tòa án cần phải làm rõ số nội dung cụ thể sau đây: 209 Người lao động có yêu cầu trở lại làm việc hay khơng; khả bố trí việc làm người sử dụng lao động người lao động trở lại làm việc; Quyền lợi bên theo HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể, pháp luật lao động giải nào; cụ thể là: tiền lương, phụ cấp, khoản thu nhập khác, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động; khoản mà NLĐ phải bồi thường (nếu có) 1.2.2 Áp dụng biện pháp thu thập, xác minh chứng Trên sở tài liệu, chứng mà người khởi kiện gửi kèm theo đơn kiện tài liệu, chứng mà bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan giao nộp sau nhận thơng báo thụ lý vụ án Tịa án, Thẩm phán cần nghiên cứu sơ để xác định vấn đề cần phải chứng minh áp dụng biện pháp quy định Điều 85 BLTTDS để thu thập, xác minh chứng Trong vụ án lao động nói chung, vụ án tranh chấp kỷ luật lao động nói riêng, biện pháp thu thập xác minh chứng sử dụng phổ biến gồm: lấy lời khai đương sự, người làm chứng; đối chất đương với nhau, với người làm chứng; trưng cầu giám định; xem xét, thẩm định chỗ, yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ án - Lấy lời khai đương sự, người làm chứng: việc lấy lời khai đương sự, người làm chứng thực theo quy định Điều 86 BLTTDS hướng dẫn Điều 6, Điều Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP Để khắc phục tình trạng lấy lời khai thiếu trọng tâm khơng đầy đủ, trước tiến hành việc lấy lời khai, Thẩm phán cần nghiên cứu chuẩn bị nội dung dự kiến lấy lời khai điểm cần lưu ý trường hợp cụ thể; xác định nội dung cần tập trung làm rõ qua việc lấy lời khai Ví dụ: lấy lời khai người lao động diễn biến vụ việc mà người sử dụng lao động cho vi phạm, Thẩm phán khơng dùng định: “Ơng (Bà) trình bày việc vi phạm kỷ luật” không nêu yêu cầu cách chung chung là: “Ông (Bà) trình bày diễn biến vụ việc xảy ra”, mà phải yêu cầu người lấy lời khai trình bày kiện, diễn biến thời điểm vào nội dung trình bày người lấy lời khai, Thẩm phán yêu cầu họ trình bày tình tiết liên quan Về nguyên tắc, việc lấy lời khai đương sự, người làm chứng tiến hành trụ sở Tịa án bên ngồi trụ sở (tại trụ sở đơn vị sử dụng lao động nơi người lao động làm việc) Trong giải tranh chấp lao động nói chung, Thẩm phán cần linh hoạt việc chọn địa điểm tiến hành lấy lời khai để bảo đảm việc lấy lời khai vừa thuận lợi cho bên bảo đảm tính khách quan, trung thực lời khai Đối với vụ việc tranh chấp sa thải mà người lao động nguyên đơn, Tòa án lấy lời khai trụ sở Tòa án, người lao động nghỉ việc; cịn 210 vụ việc tranh chấp kỷ luật hình thức khác, Tịa án lấy lời khai trụ sở Tòa án trụ sở đơn vị sử dụng lao động nơi người lao động làm việc, đặc biệt vụ án cần phải lấy lời khai nhiều người làm chứng Tuy nhiên, sợ ảnh hưởng đến việc làm nên người lao động thường né tránh, từ chối làm chứng làm chứng khơng trung thực Do đó, xét thấy việc lấy lời khai người làm chứng gây khó khăn cho người đó, Thẩm phán cần tiến hành lấy lời khai trụ sở Tòa án - Xem xét, thẩm định chỗ: Biện pháp xem xét, thẩm định chỗ áp dụng số trường hợp cần thiết giải vụ tranh chấp kỷ luật lao động Ví dụ: xem xét tình trạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng, v.v liên quan đến việc thực công việc người lao động, để xác định người lao động có vi phạm quy tắc, quy trình kỹ thuật cơng nghệ hay không, mức độ thiệt hại xảy ra; để xác định người lao động có đến nơi làm việc hay không diễn biến khác xảy q trình thực cơng việc theo hợp đồng Việc xem xét, thẩm định chỗ thực theo quy định Điều 89 BLTTDS hướng dẫn Điều Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao - Trưng cầu giám định: Biện pháp trưng cầu giám định áp dụng số trường hợp, (chủ yếu giám định chữ viết văn bản, giấy tờ, tài liệu), bên thỏa thuận lựa chọn giám định theo yêu cầu bên tranh chấp Ví dụ: giám định chữ viết, chữ số ngày ký kết, ngày có hiệu lực HĐLĐ, mức lương ghi HĐLĐ; chữ số, chữ viết, chữ ký tài liệu kế toán, văn bản, giấy tờ giao dịch khác Việc trưng cầu giám định thực theo quy định Điều 90 BLTTDS hướng dẫn Điều 10 Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP 1.3 Hịa giải, cơng nhận thỏa thuận đương Đối với việc giải tranh chấp lao động nói chung, hịa giải có vai trị đặc biệt quan trọng; nhằm tạo hội cho bên giải vụ việc tranh chấp thơng qua thương lượng, góp phần ổn định sản xuất doanh nghiệp đời sống người lao động Đặc biệt vụ tranh chấp kỷ luật lao động khác, sa thải; quan hệ lao động tồn tại, đó, vụ việc tranh chấp giải thơng qua thương lượng, hịa giải khơng giải xung đột cá nhân người lao động với người sử dụng lao động mà cịn có tác dụng tích cực tập thể lao động Với ý nghĩa đó, q trình giải vụ án lao động, Thẩm phán cần tạo hội để bên tự thương lượng với nhau, đồng thời tích cực tiến hành việc hòa giải, hướng dẫn cho bên thương lượng với Trường hợp hịa giải khơng thành, bên thỏa thuận với nội dung tranh chấp, Tòa án cần phải ghi nhận đầy đủ 211 nội dung mà bên thỏa thuận với vào biên hịa giải khơng thành, để có sở tiến hành việc hòa giải phiên hòa giải để tiến hành việc xét xử phiên tòa Nếu đương thỏa thuận với tất nội dung tranh chấp xét thấy thỏa thuận hồn tồn tự nguyện khơng trái pháp luật, Tịa án lập biên hòa giải thành; sau thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hòa giải thành, đương khơng có ý kiến thay đổi Tịa án định công nhận thỏa thuận đương Trong vụ án kỷ luật lao động, việc lựa chọn phương án hòa giải phải linh hoạt, tùy thuộc vào hình thức xử lý, tính chất, mức độ hành vi vi phạm thực tế q trình xử lý kỷ luật Ví dụ: Nếu người lao động bị xử lý hình thức sa thải, mà hành vi vi phạm có tính chất nghiêm trọng, gây thiệt hại nghiêm trọng, đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động, khơng nên hịa giải theo hướng để người sử dụng lao động nhận người lao động trở lại làm việc; trừ trường hợp người lao động tự nguyện khắc phục hậu Nếu người lao động bị xử lý kỷ luật hình thức khác, khơng phải sa thải, người có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, người sử dụng lao động có phần lỗi cơng tác quản lý, điều hành, có sai sót trình tự xử lý, hòa giải theo hướng để người sử dụng lao động hạ mức xử lý kỷ luật; v.v Trong vụ án lao động nói chung, quyền, nghĩa vụ bên đan xen lẫn tương đối phức tạp Do đó, trường hợp đương thỏa thuận với nhau, dù thỏa thuận một, số nội dung hay tất nội dung tranh chấp, Thẩm phán phải hướng dẫn cho bên thỏa thuận đầy đủ vấn đề liên quan Ví dụ: Khi giải vụ tranh chấp sa thải, bên thỏa thuận người sử dụng lao động nhận người lao động trở lại làm việc, Thẩm phán phải yêu cầu bên thỏa thuận với vấn đề cụ thể như: công việc mà người sử dụng lao động bố trí cho người lao động làm trở lại làm việc gì, thơng qua việc ký kết HĐLĐ hay sửa đổi, bổ sung HĐLĐ ký; thời điểm người sử dụng lao động bố trí cơng việc cho người lao động; quyền lợi mà người lao động hưởng thực công việc mới; trách nhiệm phương thức thực bồi thường thiệt hại (nếu có) 1.4 Xét xử án, định vụ án 1.4.1 Xét xử vụ án phiên tịa Trình tự, thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án tranh chấp kỷ luật lao động thực theo quy định chung BLTTDS hướng dẫn Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Nội dung mang tính đặc thù xét xử vụ án kỷ luật lao động thể nội dung tranh tụng Khi xét xử loại án này, Hội đồng xét xử, trước 212 hết Thẩm phán chủ tọa phiên tòa cần dự kiến vấn đề cần hỏi làm rõ phiên tòa sơ thẩm Căn vào phạm vi vấn đề cần phải chứng minh vụ án nêu điểm a, tiểu mục 2.1.2 mục 2; phiên tịa phần trình bày bên đương chưa đầy đủ chưa đủ sở để giải nội dung tranh chấp, Hội đồng xét xử cần phải hỏi để làm rõ vấn đề theo thứ tự hợp lý có trọng tâm Trong vụ án tranh chấp kỷ luật lao động, thông thường, Hội đồng xét xử làm rõ tình tiết liên quan đến việc xác lập quan hệ HĐLĐ diễn biến q trình thực HĐLĐ sau làm rõ tình tiết nội dung tranh chấp yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố (nếu có) Việc xác định nội dung trọng tâm phải vào nội dung tranh chấp vụ án cụ thể phải xử lý cách linh hoạt Về mặt lý thuyết, tình tiết liên quan đến nội dung tranh chấp nội dung trọng tâm cần tập trung làm rõ phiên tịa Ví dụ: trường hợp người lao động bị sa thải lý trộm cắp, đánh bạc, sử dụng ma túy phạm vi nơi làm việc, việc xác định phạm vi tình tiết cách thức để làm rõ tình tiết khơng q phức tạp Nhưng số hành vi vi phạm khác, tham ơ, cố ý gây thương tích, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh, v.v việc xác định phạm vi chứng minh đối tượng chứng minh phức tạp, xảy q trình thường có liên quan đến quan hệ khác Ví dụ 1: Người lao động bị sa thải có hành vi cố ý gây thương tích Người bị gây thương tích người lao động làm việc với người vi phạm Trường hợp này, việc xác định dấu hiệu mặt khách quan hành vi cố ý gây thương tích đơn giản (căn vào biên vi phạm, tài liệu liên quan đến việc cấp cứu, điều trị cho người bị gây thương tích) Tuy nhiên, trường hợp việc vi phạm có nguyên nhân từ mâu thuẫn trình làm việc doanh nghiệp thân người bị gây thương tích có lỗi, Tịa án cịn phải làm rõ tình tiết liên quan đó, để có đủ sở đánh giá việc người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý sa thải người vi phạm có thỏa đáng hay khơng Ví dụ 2: Người lao động bị sa thải có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản người sử dụng lao động Hành vi vi phạm người lao động bỏ vị trí vận hành lị hơi, dẫn đến cháy nổ, gây thiệt hại tài sản cho doanh nghiệp trị giá tỷ đồng Việt Nam Khi khởi kiện, người lao động cho khơng có lỗi, cố cháy nổ lị xảy ngồi ca làm việc Người sử dụng lao động cho rằng: cố thiếu nhân viên kỹ thuật, Cơng ty có thơng báo cho người lao động biết việc kéo dài thời gian trực ca phận lị Như vậy, ngồi tình tiết thể người lao động khơng có mặt nơi làm việc, cố cháy nổ thiệt hại xảy ra; Tịa án phải làm rõ tình tiết liên quan đến trình tổ chức, quản lý điều hành hoạt động sản xuất doanh nghiệp; sở để xác định người lao động có phải chịu trách nhiệm pháp lý cố cháy nổ thiệt hại hay không 213 1.4.2 Bản án sơ thẩm Bản án sơ thẩm vụ án lao động nói chung soạn thảo theo quy định Điều 238 BLTTDS Mẫu số 01 ban hành kèm theo Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP Đối với vụ án tranh chấp kỷ luật lao động, soạn thảo án, Thẩm phán cần ý số vấn đề sau đây: - Phần trích yếu án: Ghi loại quan hệ pháp luật tranh chấp mà Tòa án giải quyết, “Tranh chấp việc kỷ luật lao động theo hình thức (khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương, cách chức, sa thải)” Không ghi chung chung “Tranh chấp kỷ luật lao động” - Phần “Nhận thấy” Phần tóm tắt nội dung, diễn biến vụ án, gồm: Việc xác lập quan hệ lao động (ghi rõ thời điểm phát sinh quan hệ lao động thời điểm bên ký HĐLĐ); Loại, nội dung chủ yếu HĐLĐ; Diễn biến trình thực HĐLĐ (việc sửa đổi, bổ sung HĐLĐ, (nếu có), khái quát kết thực HĐLĐ người lao động Nếu người lao động bị xử lý kỷ luật, cần nêu rõ thời điểm bị xử lý, hình thức xử lý, lý bị xử lý kỷ luật; người lao động xóa kỷ luật hay chưa); Thời điểm phát sinh tranh chấp kiện pháp lý làm phát sinh tranh chấp Trong vụ án kỷ luật lao động, kiện pháp lý làm phát sinh tranh chấp việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật lao động người lao động, phần tóm tắt phải nêu rõ lý người lao động bị xử lý kỷ luật, trình tự tiến hành xử lý, hình thức kỷ luật áp dụng giải hậu việc xử lý kỷ luật Yêu cầu khởi kiện nguyên đơn yêu cầu phản tố bị đơn (nếu có) - Phần “Xét thấy” Phần ghi nhận định, đánh giá kết luận Hội đồng xét xử vấn đề phải giải vụ án, yêu cầu khởi kiện Trong vụ án kỷ luật lao động nói chung, Tịa án phải nhận định đầy đủ, vấn đề, thông thường từ lý hay áp dụng hình thức xử lý kỷ luật, đến thời hiệu, thẩm quyền thủ tục xử lý kỷ luật, kết luận chung tính hợp pháp việc xử lý kỷ luật - Phần “Quyết định” Phần ghi pháp lý mà Tòa án áp dụng để định vụ án; định Tòa án vấn đề phải giải vụ án định khác như: án phí, quyền kháng cáo, định cho thi hành Việc viện dẫn pháp lý phải tuyệt đối xác theo quy tắc, theo thứ tự từ điểm, khoản, điều, tên văn quy phạm pháp luật Ví dụ: “Áp dụng khoản Điều 126 Bộ luật lao động” 214 Nội dung định Tòa án phải đầy đủ, rõ ràng Vấn đề phạm vi nội dung định Tòa án giải vụ án lao động nói chung phức tạp chưa có hướng dẫn thực Về nguyên tắc, Tòa án vào nội dung vấn đề phải giải vụ án để định Trong vụ án lao động, định Tòa án gồm: định liên quan trực tiếp đến nội dung, đối tượng tranh chấp định khác liên quan Trong vụ án tranh chấp kỷ luật lao động hình thức kỷ luật khác, đối tượng tranh chấp loại vụ án việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật lao động mà người lao động cho trái pháp luật Giải loại tranh chấp này, Tịa án định chấp nhận hay khơng chấp nhận, hay chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn; chấp nhận yêu cầu khởi kiện, Tòa án phải định: hủy định xử lý kỷ luật người sử dụng lao động, buộc người sử dụng lao động khơng phục quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao động Đối với vụ tranh chấp kỷ luật lao động theo hình thức sa thải, việc soạn thảo phần định án sơ thẩm tương đối phức tạp Khi người lao động bị sa thải, sa thải pháp luật, Tịa án định khơng chấp nhận u cầu khởi kiện người lao động việc bị kỷ luật sa thải trái pháp luật Trường hợp việc sa thải trái pháp luật, hậu pháp lý người sử dụng lao động phải gánh chịu chịu nhiều chế tài pháp lý khác Khi khởi kiện, thông thường người lao động đưa yêu cầu chung là: yêu cầu Tòa án hủy định sa thải, khôi phục quyền lợi theo pháp luật Mặc dù người lao động không nêu cụ thể u cầu, chế tài mà BLLĐ quy định, phát sinh có hành vi vi phạm Do đó, Tịa án phải làm rõ định án Những nội dung mà Tòa án phải định trường hợp việc sa thải trái pháp luật, gồm: hủy định xử lý kỷ luật sa thải, buộc người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc theo HĐLĐ ký (trừ trường hợp người lao động tự nguyện không yêu cầu trở lại làm việc); buộc người sử dụng lao động phải bồi thường cho người lao động tiền lương quyền lợi hợp pháp ngày không làm việc, cộng với 02 tháng tiền lương Quyết định quyền, nghĩa vụ liên quan: Đặc thù quan hệ lao động so với quan hệ dân thông thường nội dung, tính chất q trình sử dụng lao động Quá trình sử dụng lao động, quyền, nghĩa vụ việc làm, trả cơng lao động, điều kiện, phương tiện làm việc, cịn phát sinh quyền, nghĩa vụ bảo đảm an sinh xã hội, quyền lợi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế Khi quan hệ lao động xác lập, bên hưởng quyền, nghĩa vụ mà pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế quy định quan hệ lao động chấm dứt, 215 phát sinh quyền, nghĩa vụ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế Do đó, vào nội dung loại quan hệ lao động cụ thể, Tòa án phải xem xét định quyền lợi bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế người lao động khoảng thời gian người lao động bị sa thải, nhận người lao động trở lại làm việc định trách nhiệm người sử dụng lao động giải quyền lợi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế sa thải pháp luật (khi HĐLĐ chấm dứt), sa thải trái pháp luật, người lao động không trở lại làm việc Quyết định Tòa án phải rõ ràng Để án, định Tòa án thi hành dễ dàng, định Tòa án phải đầy đủ, xác nội dung pháp lý theo quy định pháp luật rõ ràng câu, từ Ví dụ: trường hợp người sử dụng lao động sa thải trái pháp luật người lao động có yêu cầu nhận trở lại làm việc, vấn đề việc làm bồi thường thiệt hại, nội dung định Tịa án viết sau: Buộc bị đơn (hoặc người sử dụng lao động) phải nhận nguyên đơn (hoặc người lao động) trở lại làm việc theo HĐLĐ ký, kể từ ngày án Tịa án có hiệu lực pháp luật (nếu bên có thỏa thuận khác, ghi theo nội dung mà bên thỏa thuận) Buộc người sử dụng lao động phải bồi thường cho người lao động tiền lương (và quyền lợi khác có) ngày không làm việc, kể từ ngày… đến ngày, với mức lương:… ; bằng:… Buộc người sử dụng lao động phải bồi thường cho người lao động 02 tháng tiền lương đơn phương chấm dứt HĐLĐ, với mức lương…; bằng… Nếu ngun đơn khơng có u cầu trở lại làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường nêu trên, Tòa án phải định buộc bị đơn tốn cho ngun đơn khoản tiền trợ cấp thơi việc (nếu nguyên đơn thuộc trường hợp hưởng trợ cấp thời gian làm việc đủ để hưởng trợ cấp thơi việc) Nếu ngun đơn có u cầu trở lại làm việc, bị đơn không muốn nhận nguyên đơn trở lại làm việc, th́ Ṭa án yêu cầu bên thỏa thuận khoản bồi thường thêm Nếu bên khơng thỏa thuận Tịa án định buộc bị đơn phải nhận nguyên đơn trở lại làm việc Áp dụng pháp luật giải số trường hợp tranh chấp kỷ luật lao động hình thức sa thải Tranh chấp kỷ luật lao động theo hình thức sa thải xét số lượng, so với loại việc tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ, vướng mắc thực tiễn giải vụ án kỷ luật lao động, đặc biệt kỷ luật theo hình thức sa thải, tương đối nhiều Chuyên đề giới thiệu điểm cần lưu ý thu thập, đánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật giải hai trường hợp tranh chấp cụ thể, mang tính điển hình thực tiễn giải vụ án lao động 216 2.1 Đánh giá hành vi trộm cắp vụ án mà người sử dụng lao động xử lý kỷ luật sa thải người lao động lý trộm cắp Để có giải nội dung tranh chấp, Tòa án cần phải làm rõ số vấn đề sau đây: - Làm rõ hành vi vi phạm người lao động Người sử dụng lao động cho người lao động có hành vi trộm cắp, nguyên tắc, người sử dụng lao động phải cung cấp chứng để chứng minh Tuy nhiên, Tòa án phải xác minh, thu thập đầy đủ chứng đánh giá chứng cách khách quan, toàn diện để kết luận người lao động có hành vi trộm cắp hay khơng Hành vi trộm cắp xảy quan hệ lao động đa dạng khác so với hành vi trộm cắp thông thường xảy đời sống dân Thẩm phán phải dựa sở chứng cụ thể quy định nội quy lao động quy chế người sử dụng lao động để xác định hành vi chiếm hữu tài sản có coi “lén lút chiếm đoạt tài sản” người khác hay khơng Khi có đủ xác định người lao động có hành vi trộm cắp, Thẩm phán phải làm rõ: tài sản đối tượng bị trộm cắp gì, giá trị - Làm rõ áp dụng hình thức sa thải Bộ luật lao động quy định người sử dụng lao động có quyền áp dụng hình thức sa thải người lao động có hành vi trộm cắp, không quy định giá trị tài sản trộm cắp BLLĐ có quy định: kỷ luật lao động quy định quản lý kỷ luật lao động phải quy định nội quy lao động; người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi mà hành vi khơng quy định nội quy lao động Do đó, để có đủ xác định tính hợp pháp việc sa thải, Thẩm phán phải xem xét quy định nội quy lao động người sử dụng lao động Nếu nội quy lao động có quy định việc áp dụng hình thức sa thải người lao động có hành vi trộm cắp, có quy định mức giá trị tài sản bị trộm cắp làm để sa thải, Tịa án phải vào quy định để kết luận 2.2 Đánh giá thủ tục xử lý kỷ luật lao động Bộ luật lao động quy định áp dụng hình thức kỷ luật lao động quy định nguyê tắc, trình tự tiến hành việc xử lý kỷ luật lao động Sau xem xét tình tiết liên quan đến áp dụng hình thức kỷ luật, Thẩm phán phải xem xét, đánh giá việc áp dụng nguyên tắc xử lý kỷ luật, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật người sử dụng lao động Trong thủ tục xử lý kỷ luật, quy định thủ tục thông báo để người lao động có mặt tiến hành xử lý kỷ luật có ý nghĩa quan trọng, để bảo đảm tính cơng khai, minh bạch việc xử lý kỷ luật, để người lao động thực quyền tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích Điểm c khoản Điều 123 BLLĐ quy định: Khi xử lý kỷ luật lao động, “Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư 217 người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật” Căn quy định nêu trên, qua xem xét biên xử lý kỷ luật lao động tài liệu, chứng khác cho thấy người lao động khơng có mặt người sử dụng lao động họp xử lý kỷ luật, Thẩm phán phải làm rõ số tình tiết sau đây: Một là, người sử dụng lao động có thơng báo cho người lao động việc xem xét, xử lý kỷ luật yêu cầu người lao động tham dự họp xét kỷ luật hay không Thông báo người sử dụng lao động phải thông báo văn bản, chuyển giao hợp lệ Hai là, người lao động nhận thông báo hay chưa; nhận thơng báo, khơng có mặt, phải làm rõ lý vắng mặt Nếu có đủ cho thấy người sử dụng lao động không thông báo cho người lao động việc tiến hành họp xử lý kỷ luật, việc xử lý kỷ luật bị coi vi phạm nghiêm trọng thủ tục; Tòa án phải hủy định xử lý kỷ luật Trường hợp người sử dụng lao động thông báo hợp lệ, người lao động nhận thông báo vắng mặt không thông báo cho người sử dụng lao động biết lý do, người sử dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật vắng mặt Nếu việc áp dụng hình thức kỷ luật có không vi phạm quy định khác Bộ luật lao động, Tịa án xác định định xử lý kỷ luật hợp pháp Lưu ý: Trước đây, Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động năm 1994 kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất có quy định là: người sử dụng lao động thông báo cho người lao động văn ba lần, mà người lao động vắng mặt người sử dụng lao động quyền xử lý vắng mặt Bộ luật lao động năm 1994 hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/5/2013 (khi BLLĐ 2012 có hiệu lực) Tuy nhiên, vào quy định Điều 81 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, thời điểm này, chưa có văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền thay thế, đình hủy bỏ Nghị định số 41/CP Do đó, Tịa án vào quy định Nghị định số 41/CP để giải vụ án 218 MỤC LỤC Trang PHẦN I: KỸ NĂNG CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI, LAO ĐỘNG Bài 1: Kỹ giải vụ án kinh doanh, thương mại Bài 2: Kỹ giải vụ án lao động 56 PHẦN II: PHẦN CHUYÊN SÂU Bài 3: Một số vấn đề giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận 90 Bài 4: Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, số khó khăn, vướng mắc hướng giải 131 Bài 5: Một số vấn đề giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm 161 Bài 6: Một số vấn đề giải tranh chấp yêu cầu kinh doanh, thương mại có đương tài sản nước cần phải ủy thác cho quan lãnh Việt nam nước ngồi, cho Tịa án nước ngồi 215 Bài 7: Một số vấn đề giải tranh chấp lao động tập thể 243 Bài 8: Một số vấn đề giải tranh chấp hợp đồng lao động 256 Bài 9: Một số vấn đề giải tranh chấp kỷ luật lao động 287 219 NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA THƠNG TIN Địa chỉ: 43 Lị Đúc – Hà Nội TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI, LAO ÐỘNG Chịu trách nhiệm xuất Phó giám đốc phụ trách Lê Tiến Dũng Chịu trách nhiệm nội dung Phó giám đốc Vũ Thanh Việt Biên tập: Vũ Trang Chế vi tính: Lê Dung Đọc sách mẫu: Hồng Ngọc Chiệu In 130 bản, khổ 16 x 23cm In công ty cổ phần in Thanh Xuyến Số ĐKKHXB: 1363-2014/CXB/27-107/VHTT Số QĐXB NXB: 890/VHTTKT In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2014 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-50-3459-0 ... CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI, LAO ĐỘNG BÀI 1: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI I KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Khởi kiện vụ án kinh. .. đình đình việc giải vụ án (Xem Điều 21 Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP) V KỸ NĂNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Kỹ giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm 1.1 Thủ tục hỏi phiên... kháng cáo, kháng nghị 40 BÀI 2: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN LAO ĐỘNG I TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Khái niệm, đặc điểm tranh chấp lao động 1.1 Khái

Ngày đăng: 01/02/2016, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Thẩm phán tiến hành xác định chứng cứ theo đúng hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao tại Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan