Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (multi carrier) công nghệ 3g trên mạng vinaphone

46 370 1
Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (multi carrier) công nghệ 3g trên mạng vinaphone

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (multi carrier) công nghệ 3g trên mạng vinaphone

Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Thứ tự ưu tiên tái lựa chọn cell WCDMA Hình 2.2 Tái lựa chọn intra frequency cell Hình 2.3 Sơ đồ lựa chọn cell từ 3G sang 2G Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone Hình 2.4 Tham số qOffset2Sn chế độ camping không phân cực Hình 2.5 Tham số qOffset2Sn chế độ camping phân cực Hình 2.6 Inter-Frequency Load Sharing Directed Retry to GSM Hình 2.7 Cell Load Hình 2.8 Inter-Frequency Load Sharing Hình 2.9 Ví dụ Inter-Frequency Load Sharing Hình 2.10 Mục đích Cell Reserved Hình 2.11 Hoạt động tần số Cell Reserved Hình 2.12 Nguyên nhân việc khởi tạo Inter Frequency handover Hình 2.13 Sự kiện 2F Hình 2.14 Sự kiện 2B – thực việc chuyển giao Hình 2.15 Lựa chọn cell HS-DSCH Hình 2.16 Ngưỡng Pathloss Hình 2.17 Ví dụ chọn cell HS-DSCH Hình 2.18 Các kiện liên quan đến thay đổi cell HS-DSCH Hình 2.19 Cấu trúc mạng giải pháp Hình 2.20 Chiến thuật quản lý di động ( Strategy of mobility management) Hình 2.21 Network structure Hình 2.22 Chiến thuật quản lý di động giải pháp Hình 3.1 So sánh tổng traffic Hình 3.2 So sánh traffic HSPA Hình 3.3 So sánh phân bố lưu lượng PS R99 Hình 3.4 So sánh phân bố lưu lượng thoại Hình 3.5 So sánh KPI Accessibility Hình 3.6 So sánh KPI Retainability Hình 3.7 So sánh KPI Mobility Hình 3.8 So sánh Througput HS Hình 3.9 So sánh kết Driving TEST Hình 3.10 So sánh chất lượng tín hiệu Ec/N0 Hình 3.11 So sánh cường độ tín hiệu RSCP LỜI NÓI ĐẦU Vinaphone bắt đầu triển khai khai thác thêm mạng 3G WCDMA từ năm 2009 Dưới phát triển mạnh mẽ thuê bao 3G đòi hỏi phát triển từ mạng lưới, năm 2012, Vinaphone bắt đầu triển khai tần số thứ 2, thứ khu Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone vực VNP1 Đến năm 2013, tần số thứ thứ bắt đầu triển khai toàn mạng Vinaphone Lúc này, số thuê bao sử dụng 3G dung lượng 3G lớn, đòi hỏi phải có giải pháp đa sóng mang tối ưu để áp dụng triển khai toàn mạng Giải pháp đa sóng mang cách hiệu để mở rộng dung lượng, vùng phủ, cải thiện chất lượng để đáp ứng lượng khách hàng ngày tăng dịch vụ R99 băng rộng Ưu điểm giải pháp bổ sung thêm sóng mang là: - Cho phép mở rộng dung lượng, vùng phủ cải thiện chất lượng - Dùng lại trạm có, bao gồm hệ thống anten truyền dẫn - Dùng lại liệu cấu hình sẵn có, setting power, neighbor với cell 2G… Một nodeB cấu hình tới sóng mang (3x4), hỗ trợ HSDPA tất sóng mang EUL tối đa sóng mang Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng HSDPA/EUL, cấu hình kết hợp HSPA với R99 R99 tách biệt với HSPA, HSPA cấu hình với R99 HSDPA triển khai mà EUL, EUL triển khai với HSDPA sóng mang Để triển khai giải pháp đa sóng mang có hiệu quả, ta phải xác định mục tiêu giải pháp đa sóng mang gì: mở rộng dung lượng, mở rộng vùng phủ hay cải thiện chất lượng dịch vụ, từ xác định cấu hình tương ứng Xuất phát từ nhu cầu đó, từ tháng 7/2013, cán kỹ thuật Trung tâm ĐHTT xúc tiến thực đề tài “Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone” với mong muốn cung cấp tài liệu đánh giá đầy đủ góc cạnh giải pháp đa sóng mang đề xuất giải pháp phù hợp áp dụng mạng Vinaphone Thay mặt nhóm tham gia thực đề tài Hà Nội, tháng 11/2014 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN TẦN SỐ 3G CỦA VINAPHONE 1.1 Thực trạng sử dụng tài nguyên tần số 3G Vinaphone 1.1.1 Tài nguyên tần số 3G Vinaphone Tần số 3G Việt Nam phân bổ cho nhà mạng, Vinaphone quyền khai thác dải tần số 15 MHz, tương ứng với tần số Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone tuyệt đối Theo quy hoạch, tài nguyên tần số 3G Vinaphone bao gồm dải 2155-2170 (DL) 1965-1980 (UL) T Đơn vị sử Băng tần sử dụng Độ T dụng kênh kỹ thuật áp (MHz) dụng TCN Downlink Uplink VMS 2110-2125 1920-1935 Viettel 2125-2140 1935-1950 EVN -HTC 2140-2155 1950-1965 Vinaphone 1965-1980 2155-2170 rộng Tiêu chuẩn 68- 220:2004 Bảng 1.1: Băng tần 3G Vinaphone quy hoạch tần số 1.1.2 Thực trạng triển khai tần số 3G mạng Vinaphone Bắt đầu đưa vào triển khai vận hành mạng 3G từ cuối năm 2009, số lượng trạm 3G NodeB phát triển cách nhanh chóng Tuy nhiên, năm 2012, mạng Vinaphone bắt đầu sử dụng tần số 3G thứ thứ cho NodeB, điều xuất phát từ nhu cầu thực tế mạng lưới, nhằm cung cấp thêm dung lượng 3G cho lượng khách hàng phát triển nhanh chóng khu vực thành phố Trong năm 2013, số tần số thứ thứ phát triển nhanh chóng Số trạm có tần số thứ chiếm 50% số NodeB mạng Tính tới đầu năm 2014, có gần 80% nodeB sử dụng tần số thứ mạng Năm Năm Năm 2012 2013 2014 Số cell F1 19903 30511 33708 Số cell F2 2616 16524 26568 Số cell F3 20 54 1625 VNP Bảng 1.2: Số cell sử dụng tần số 1, 2, mạng Vinaphone 1.2 Nhu cầu sử dụng tần số thứ thứ mạng Vinaphone Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone Bắt đầu triển khai từ năm 2009, mạng WCDMA Vinaphone sử dụng 01 sóng mang dải tần 15 Mhz cung cấp Với đà tăng trưởng mạnh mẽ số thuê bao dùng smartphone có hỗ trợ 3G số thuê bao hỗ trợ data tốc độ cao ngày tăng, mạng WCDMA với 01 tần số không đủ không tận dụng hết tài nguyên mạng lưới Mạng 3G với sóng mang có nhiều hạn chế: Giới hạn số code vô tuyến (15 code SF16), giới hạn tốc độ data lớn phục vụ (21Mb), giới hạn giải pháp vô tuyến (vì có sóng mang)…Vinaphone định vị mạng cung cấp dịch vụ data tốt Việt Nam, nhu cầu phục vụ khách hàng dịch vụ data tốt cấp thiết Giải pháp đa sóng mang đem lại nhiều lợi ích cho mạng WCDMA: - Cung cấp thêm code vô tuyến, mở rộng dung lượng mạng lưới - Cung cấp thêm nhiều giải pháp để tăng cường chất lượng mạng lưới, đặc biệt - giải pháp data HSPA-42Mb… Cung cấp giải pháp interworking linh hoạt IFHO, IFLS CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ĐA SÓNG MANG 2.1 Giới thiệu chung Khi triển khai tính MultiCarrier mạng WCDMA yếu tố quan trọng chiến lược sử dụng để việc triển khai MultiCarrier đạt hiệu cao Đối với nhà mạng yếu tố thu hút thêm nhiều thuê bao, lưu lượng tăng, chất lượng mạng đảm bảo Đối với người dùng hài lòng chất lượng mạng Đó phân bố lưu lượng, chia tải khác tần số với triển khai tính MultiCarrier Xuyên suốt toàn trình thuê bao từ chế độ Idle đến trình trình truy nhập cuối trình Connected Tương đương với tính để triển khai MultiCarrier + Cell Selection and Reselection + Inter-frequency Load Sharing + Inter-frequency Handover + Lựa chọn serving Cell HS-DSCH thay đổi cell HS-DSCH Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone Tính di động hệ thống WCDMA cho phép thuê bao với trạng thái khác chọn lựa qua tần số khác Trong việc lựa chọn tần số dễ dàng chọn tần số khác Lý chọn tần số bao gồm yếu tố vùng phủ, khả phục vụ dịch vụ mà tần số thể cung cấp Để việc phân bố tốt UE tần số trạng thái connected việc điều khiển UE chế độ Idle cần thiết, Thuật toán chọn lựa cell sử dụng để UE chọn tần số tránh cho việc dịch vụ chuyển sang chế độ connected Trong trạng thái connected, thuật toán inter frequency load chia sẻ tài nguyên, cân tải tần số hợp lý Và thật toán inter frequency handover đảm bảo tính liên tục cho thuê bao di chuyển liên quan đến yếu tố vùng phủ 2.2 Cell Selection and Reselection – Lựa chọn tái lựa chọn cell Trong hệ thống 3G chế độ Idle, thiết bị đầu cuối thực lựa chọn lại tần số WCDMA WCDMA với GSM dựa mức thu tín hiệu serving cell neighor cell Đối với WCDMA giá trị CPICH Ec/N0 RSCP, GSM cường độ tín hiệu RSSI Thiết bị đầu cuối cho phép lựa chọn cell UMTS GSM mức chất lượng trung bình mức tín hiệu trung bình đạt đến ngưỡng nhỏ Mức ngưỡng nhỏ tín hiệu thu đảm bảo mạng nhận thông tin việc lựa chọn lại cell phát từ thiết bị đầu cuối Điều tính đến mức công suất phát tối đa thiết bị đầu cuối cho phép truy cập cell mức công suất phát tần số vô tuyến tối đa mà thiết bị đầu cuối phát 2.2.1 Phân loại lựa chọn lại Cell Trong hệ thống WCDMA việc lựa chọn lại cell chia thành nhóm • Intra Frequency ( f1,f1): Là việc lựa chọn lại cell WCDMA trường hợp cell tần số • Inter Frequency (f1,f2) : Là việc lựa chọn lại cell WCDMA trường hợp cell có tần số khác Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone • Inter – RAT: Là việc lựa chọn lại cell trường hợp cell thuộc hai hệ thống vô tuyến khác Trong trường hợp WCDMA GSM Thứ tự ưu tiên việc lựa chọn lại cell quy hoạch nhà mạng định Hiện Việt Nam nhà mạng lên 3G từ GSM sử dụng ba tần số cấp phép nên lựa chọn lại cell xảy bai trường hợp Intra frequency, Inter frequency Inter-RAT Trong mục tiêu muốn thuê bao nắm giữ 3G lâu tốt nên ưu tiên cho Intra Frequency Inter frequency 2.2.2 Thủ tục phép đo Các thủ tục cho phép thiết bị đầu cuối(UE) báo cáo đến mạng kết đo Từ chức quản lý tài nguyên vô tuyến đưa định xác để trì chất lượng dịch vụ chấp nhận đến UE Mạng cấu hình phép đo để cung cấp đến UE đối tượng đo cell, kênh vận chuyển, kênh vật lý, chuẩn sử dụng chu kỳ đo, kiện khởi tạo loại bỏ Cấu hình thực thông điệp điều khiển đo Báo cáo phép đo phân loại thành nhóm sau • Các phép đo Intra Frequency UE đo kênh vật lý theo đường xuống cell có tần số Các phép đo bao gồm - Ec/Io kênh P-CPICH - Suy hao theo đường xuống Đó chênh lệch công suất phát công suất thu kênh CPICH Công suất phát CPICH quảng bá mạng - Công suất mã tín hiệu thu theo đường xuống (RSCP) kênh P-CPICH - Đo thời gian khác khung cell • Các phép đo Inter Frequency Đo kênh đường xuống cell với tần số khác Các giá trị đo khác giống Intra Frequency • Các phép đo Inter-RAT từ đưa yêu cầu thực chuyển giao Inter-RAT Các giá trị đo GSM bao gồm cường độ tín hiệu RSSI, BSIC, giá trị định thời… Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone • Các phép đo chất lượng Gồm số chất lượng theo đường xuống giống tỷ lệ lỗi khối kênh vận chuyển • Các phép đo UE công suất phát UE, giá trị định thời… 2.2.3 Quy tắc S – Dành cho lựa chọn lại Cell Khi thuê bao bắt đầu đăng nhập vào mạng sử dụng hai thủ tục sau để tìm cell • Chọn cell lần đầu Thủ tục không cần yêu cầu phải biết tần số mạng UE quét tất tần số dải WCDMA để tìm cell thích hợp Trên sóng mang UE cần tìm cell mạnh Khi có cell thích hợp UE lựa chọn để đăng nhập vào mạng • Chọn cell theo thông tin lưu trữ sẵn Thủ tục yêu cầu phải có sẵn thông tin lưa trữ cell tần số, thông số cell, scrambling code từ phép đo trước (trước mà UE rời mạng) Một UE tìm thấy cell thích hợp mà UE chọn Nếu không tìm thấy UE dùng thủ tục thứ để tìm cell UE chọn cell thỏa mãn quy tắc S sau Srxlev > and Squal > Trong Squal = CPICH _ EcNo Srxlev = CPICH _ RSCP – Qqualmin – Qrxlevmin – Pcompensation Pcompensation = max(UE_TXPWR_MAX_RACH – P_MAX,0) 2.2.4 Quy tắc R – Dành cho tái lựa chọn lại cell Thủ tục tái lựa chọn cell thủ tục tìm cell tốt để MS chọn Ở chế độ rỗi UE thực phép đo sau UE hoàn thành việc chọn cell (cell chọn) Mục đích việc chọn lại đảm bảo UE vào Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone cell có chất lượng tốt UE thực việc tái lựa chọn cell thỏa mãn quy tắc R R(Serving) = Qqualmeas (s) + Qhyst (s) R(neighbor) = Qqualmeas (n) – Qoffset2sn Quy tắc tính toán tái lựa chọn cell áp dụng cho UE chế độ IDLE UE đo tất tần số Intra frequency, Inter frequency, Inter-RAT có thông tin hệ thống Sau UE sử dụng Squal để so sánh • Nếu Squal 1.5% - RRC Drop giải pháp tăng UE phải thực nhiều lần Blind HO khởi tạo dịch vụ HS Hình 3.6 So sánh KPI Retainability  Các thống kê KPI Mobility Soft Handver, Inter-frequency handover, InterRAT thay đổi sau thực hai giải pháp - Soft Handover cell F2 giải pháp cải thiện lưu lượng R99 cell F2 41 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone Hình 3.7 So sánh KPI Mobility  Thống kê HS average throughput giải pháp cell F2 tăng F2 ưu tiên dịch vụ HS, tài nguyên không bị ảnh hưởng R99 Hình 3.8 So sánh Througput HS 3.3.2 Kết Driving Test - Thời gian thực HS Call Setup trung bình giải pháp lớn giải pháp hai xấp xỉ 0.9s - Tốc độ End User Average DL Application Throughput giải pháp hai cao giải pháp 167 kbps 42 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone Hình 3.9 So sánh kết Driving TEST - Đối với giải pháp số User HS tập chung F2 nên chất lượng tín hiệu Ec/N0 trở lên xấu Hình 3.10 So sánh chất lượng tín hiệu Ec/N0 - Về cường độ tín hiệu RSCP không thay đổi nhiều hai giải pháp 43 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone Hình 3.11 So sánh cường độ tín hiệu RSCP  Kết luận - Đối với hai giải pháp tổng lưu lượng gần không chênh - Thoughput HS giải pháp hai cao so với giải pháp hai tần số hỗ trợ HS nên tận dụng tài nguyên vô tuyến code, CE, power hai tần số - Đối với giải pháp thời gian thiết lập dịch vụ kênh HS cao phải Direct Retry sang F2, tỷ lệ rớt F2 cao KẾT LUẬN 44 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone Đề tài đáp ứng yêu cầu đặt ra, giúp người đọc có nhìn tổng quát thực trạng việc sử dụng tần số Vinaphone yêu cầu việc sử dụng tần số 3G phải hiệu dịch chuyển dần thuê bao từ mạng 2G sang mạng 3G Đề tài nghiên cứu xây dựng giải pháp đa sóng mang Đánh giá đầy đủ ưu điểm, nhược điểm giải pháp Từ đưa giải pháp phù hợp cho mạng Vinaphone qua giai đoạn phát triển Nghiên cứu thêm tham số, chiến lược điều chuyển lưu lượng để nâng cao chất lượng mạng lưới Sản phẩm nghiên cứu đề tài ứng dụng thực tế mạng lưới đạt kết khả quan Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho kỹ sư mạng Vinaphone trình vận hành khai thác xây dựng, thiết kế, quy hoạch mạng lõi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AMR Adaptive Multirate (thích ứng đa tốc độ) DCH Dedicate Channel EUL GSM Global Service for Mobile Communication (Mạng thông tin di động toàn cầu hệ thứ hai) HSDPA High-Speed Downlink Packet Access (Truy cập gói đường xuống tốc độ cao) HS-DSCH High-Speed Downlink Shared Channel (Kênh chia sẻ đường xuống tốc độ cao) IFHO Inter-Frequency Handover (Chuyển giao liên tần số) 45 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone IFLS KPI LDR OMC P-CPICH RSCP SF SGSN SIB RAN Inter-Frequency Load Sharing (Chuyển giao phân chia theo tải) Key Performance Index (Chỉ số đánh giá chất lượng quan trọng) Load Reshuffling (Sắp xếp lại tải) Operation and Maintenance Center (Trung tâm khai thác vận hành) Primary Common Pilot Channel ( Kênh hoa tiêu chính) Received Signal Code Power ( Công suất mã tín hiệu thu) Spreading Factor (Mã trải phổ) Serving GPRS Support Node (Node phục vụ GPRS) System Information Blocks (Các khối thông tin hệ thống) Radio Access Network (Mạng truy nhập vô tuyến) RRC WCDMA Radio Resource Control (Điều khiển tài nguyên vô tuyến) Wideband Code Division Multiple Access (Đa truy nhập phân chia theo code) TÀI LIỆU THAM KHẢO Huawei WCDMA Radion Network Features And Algorithm Ericsson WCDMA Radion Network Features And Algorithm Motorola Company Limited, CP13 Introduction to UMTS USR7 WCDMA for UMTS Radion Access for Third Generation Mobile Communications, John Wiley & Sons Ltd 46 [...]... 35 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G trên mạng Vinaphone 2.6.4 Lựa chọn giải pháp cho mạng Vinaphone - Dựa trên các ưu nhược điểm của hai giải pháp, chúng ta có thể thấy: Giải pháp 1: Phù hợp cho mạng giai đoạn đầu triển khai, số lượng user 3G còn ít Khi đó, vấn đề dung lượng chưa được đặt lên hàng đầu mà trải nghiệm về chất lượng được ưu tiên Giải pháp này sẽ áp. .. hình 5 Giám sát chất lượng 30 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G trên mạng Vinaphone Các bước 1 và 2 đối với mạng Vinaphone đã khá rõ Mục tiêu chính của giải pháp là mở rộng dung lượng để phục vụ các thuê bao 3G Mô hình áp dụng trên mạng khi triển khai là diện rộng chứ không phải là triển khai điểm nóng Vì vậy, giải pháp sẽ tập trung giải quyết các vấn đề ở mục 3.. .Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G trên mạng Vinaphone Ví dụ về tái lựa chọn cell intra frequyency Treselection Squalmin + Ssearch Squalmin UE start measurements UE perform cell reselection Hình 2.2 Tái lựa chọn intra frequency cell Sơ đồ đồ tái lựa chọn Inter-RAT cell Hình 2.3 Sơ đồ lựa chọn cell từ 3G sang 2G • Bước 1 11 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang. .. set Sự kiện 1B: Xóa cell A khỏi active set 2.6 Xây dựng giải pháp đa sóng mang trên mạng Vinaphone 2.6.1 Các bước chính để xây dựng giải pháp đa sóng mang trên mạng Vinaphone Một nodeB hiện nay có thể cấu hình tới 4 sóng mang (3x4), trong đó có thể hỗ trợ HSDPA ở trên tất cả các sóng mang và EUL trên tối đa là 2 sóng mang Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng HSDPA/EUL, có thể cấu hình kết hợp HSPA với R99 R99... camping không phân cực 12 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G trên mạng Vinaphone Với chế độ camping không phân cực, UE sẽ camping vào 2 sóng mang xấp xỉ nhau Một khi tải ở một sóng mang tăng lên, thì sóng mang còn lại sẽ thu hút các UE để camping, điều này là do sóng mang ít tải sẽ có Ec/No tốt hơn Các UE ở connected mode sẽ ở sóng mang tương ứng và tuân theo luật... khai cùng với HSDPA trên cùng một sóng mang Để triển khai giải pháp đa sóng mang có hiệu quả, ta phải xác định mục tiêu của giải pháp đa sóng mang là gì: mở rộng dung lượng, mở rộng vùng phủ hay cải thiện chất lượng dịch vụ, từ đó xác định cấu hình tương ứng Để triển khai giải pháp đa sóng mang ta phải trải qua các bước chính sau: 1 Xác định mục tiêu của giải pháp 2 Chọn mô hình áp dụng 3 Cấu hình dịch... tâm tới tải Điều này sẽ tạo nên một sóng mang HSDPA không có R99, cải thiện chất lượng HSDPA Cách đặt tham số này phù hợp với các mạng có tải lưu lượng nhỏ, và muốn ưu tiên cho user trải nghiệm chất lượng HSDPA tốt nhất khi phần lớn camping sẽ trên sóng mang R99 13 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G trên mạng Vinaphone 2.2.6 Bảng giải thích các giá trị tham số CPICH... các giải pháp khác Nhược điểm: 33 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G trên mạng Vinaphone • Tất cả user HSDPA đều được chuyển từ tần số F1 sang tần số F2 bằng hard Handover, do đó tiềm ẩn khả năng drop call cao hoặc thiết lập RRC • • không thành công Kéo dài thời gian setup (~0.6s) cho lưu lượng HS Vấn đề hiệu suất sử dụng của 2 tần số được đặt ra do hiệu suất sử dụng. .. số HSPA user đạt ngưỡng thì UE có thể được direct retry sang cell kia qua các thuật toán load balancing d Quản lý di động 34 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G trên mạng Vinaphone Hình 2.22: Chiến thuật quản lý di động giải pháp 2 Ở giải pháp này, các dịch vụ được phân bố như nhau ở cả hai tần số nên việc cấu hình tương đối đơn giản: 2 cell được khai báo neighbor... ra phương pháp để hướng lưu lượng từ tần số WCDMA này sang tần số khác theo cách bất đối xứng Với việc sử dụng Inter-Frequency Load Sharing (IFLS), Load Cell được tính toán dựa trên sóng mang được truyền đi ở đường xuống Một UE sẽ được chọn đến cell phù hợp nhất trong suốt quá trình thiết lập kết nối RRC 15 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G trên mạng Vinaphone 2.3.2 ... chạy giải pháp 35 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone 2.6.4 Lựa chọn giải pháp cho mạng Vinaphone - Dựa ưu nhược điểm hai giải pháp, thấy: Giải pháp. .. tài Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone với mong muốn cung cấp tài liệu đánh giá đầy đủ góc cạnh giải pháp đa sóng mang đề xuất giải pháp phù... giải pháp hai xấp xỉ 0.9s - Tốc độ End User Average DL Application Throughput giải pháp hai cao giải pháp 167 kbps 42 Nghiên cứu áp dụng giải pháp đa sóng mang (Multi Carrier) công nghệ 3G mạng Vinaphone

Ngày đăng: 01/02/2016, 10:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN TẦN SỐ 3G CỦA VINAPHONE

  • CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ĐA SÓNG MANG

    • 2.1. Giới thiệu chung

    • 2.2. Cell Selection and Reselection – Lựa chọn và tái lựa chọn cell

      • 2.2.1. Phân loại lựa chọn lại Cell

      • 2.2.2. Thủ tục các phép đo

      • 2.2.3. Quy tắc S – Dành cho lựa chọn lại Cell

      • 2.2.4. Quy tắc R – Dành cho tái lựa chọn lại cell

      • 2.2.5. Chiến thuật camping

        • 2.2.5.1 Camping không phân cực

        • 2.2.5.2 Camping có phân cực.

        • 2.2.6. Bảng giải thích các giá trị tham số

        • 2.3. Inter-frequency Load Sharing

          • 2.3.1. Load Sharing

          • 2.3.2. Cell Load

          • 2.3.3. Inter-Frequency Load Sharing

          • 2.3.4. Cấu hình Inter-Frequency Load Sharing

          • 2.4. Inter frequency Handover

            • 2.4.1. Inter frequency Handover

            • 2.4.2 Hệ thống các event

              • 2.4.2.1 Sự kiện 2D

              • 2.4.2.2 Sự kiện 2F

              • 2.4.2.3 Sự kiện 2B

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan