Luận văn triết học Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng chính trị xã hội của Tự Đức

109 557 1
Luận văn triết học Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng chính trị  xã hội của Tự Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ SÁU MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA TỰ ĐỨC Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 62 22 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nguyên Việt Hà Nội - 2011 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thân nghiệp Tự Đức gắn liền với biến động lớn đất nƣớc ta nửa cuối kỷ XIX - thời kỳ dân tộc ta phải đƣơng đầu liệt để chống lại âm mƣu hành động xâm lƣợc thực dân Pháp Là nhà vua, ngƣời nắm quyền tối cao định vận mệnh dân tộc, để đất nƣớc ta dần biến thành thuộc địa Pháp, ông bị kết tội “bán rẻ đất nƣớc”[40, tr 18] cho thực dân Tuy nhiên, trƣớc đòi hỏi tính khách quan, khoa học ngành sử học, việc đánh giá Tự Đức vốn “một ngƣời uyên bác bậc thời đó”[68, tr 206] có ngƣời muốn bán rẻ nƣớc ta nhƣ lịch sử quy trách nhiệm cho ông hay không? Để tìm lời giải cho câu hỏi đó, cần tìm hiểu trình bày tƣ tƣởng trị - xã hội Tự Đức để làm rõ ảnh hƣởng chi phối đến “hành động” ông trƣớc vấn đề phức tạp đất nƣớc thời Đồng thời, việc tìm hiểu tƣ tƣởng trị - xã hội Tự Đức góp phần lý giải biến đổi đời sống trị - xã hội đất nƣớc thời ông trị Mặt khác, thấy rằng, đánh giá Tự Đức qua đời trị chƣa đủ, mà cần phải nghiên cứu tƣ tƣởng Tự Đức qua trƣớc tác ông, di sản tinh thần không nhỏ mà Tự Đức để lại, gồm thơ văn, chiếu, dụ, v.v Về mặt thực tiễn, Việt Nam nƣớc chịu ảnh hƣởng sâu rộng tƣ tƣởng Nho giáo nói chung tƣ tƣởng trị - xã hội Nho giáo nói riêng Vì vậy, công đổi đất nƣớc để hội nhập phát triển việc nghiên cứu, đánh giá lại giá trị tích cực tiêu cực tƣ tƣởng trị - xã hội Nho giáo lịch sử dân tộc việc làm cần thiết Cho nên, nghiên cứu tƣ tƣởng trị - xã hội Tự Đức góp phần “gạn đục khơi trong” chắt lọc giá trị, từ rút học lịch sử việc quản lý xã hội từ đời Tự Đức cho hôm mai sau Hơn nữa, vấn đề triều Nguyễn nói chung, Tự Đức nói riêng vấn đề cần phải đƣợc nghiên cứu trở lại dƣới nhiều góc độ khác Vì lý trên, lựa chọn vấn đề Một số nội dung tư tưởng trị - xã hội Tự Đức làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu Tƣ tƣởng Tự Đức vấn đề gây nhiều tranh luận không giới khoa học xã hội Việt Nam, mà vấn đề quan tâm nhiều học giả nƣớc Đã có nhiều công trình học giả bàn luận xung quanh vị vua tƣ tƣởng, vai trò nhƣ trách nhiệm ông trƣớc việc để nƣớc ta biến thành thuộc địa Pháp thời kỳ lịch sử nói Chính vậy, công tội ông đến vấn đề đƣợc bàn luận rộng rãi Chúng tạm phân định số lĩnh vực nghiên cứu thân thế, nghiệp tƣ tƣởng Tự Đức nhƣ sau: Thứ nhất, góc độ sử học, có số công trình đánh giá Tự Đức với nhiều quan điểm khác Cuốn sách Những vấn đề văn hóa - xã hội thời Nguyễn (Nxb Khoa học xã hội, 1992) Mạc Đƣờng, Lê Trung chủ biên Cuốn sách tập hợp báo cáo khoa học phát biểu thuyết trình hội thảo “Một số vấn đề triều Nguyễn” đƣợc tổ chức vào tháng 10 năm 1989 Đây hội thảo triều Nguyễn đƣợc tổ chức với mục đích nhận thức lại vấn đề đánh giá triều Nguyễn Cuốn sách kết sơ nhằm mở đầu cho trình nghiên cứu triều Nguyễn với cách nhìn, nhận định khác nhiều nhà nghiên cứu vấn đề triều Nguyễn Cuốn sách Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997) Nguyễn Phong Nam chủ biên Cuốn sách tập hợp báo cáo hội thảo khoa học “Tƣ tƣởng Việt Nam dƣới thời Nguyễn” Đại học Sƣ phạm Huế tổ chức vào 27 28 tháng năm 1994 Nội dung sách không đƣa kết luận, đánh giá, nhận định có tính chất tổng kết triều Nguyễn, mà cung cấp cách nhìn, kiến giải khác nhau, chí trái ngƣợc nhà nghiên cứu số vấn đề cụ thể nhà Nguyễn Tự Đức, nhƣ vấn đề canh tân, vấn đề chiến hay hoà, vấn đề văn chƣơng triều Nguyễn, v.v Trong sách Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998) Lê Thị Thanh Hòa, tác giả khái quát việc đào tạo sử dụng quan lại nƣớc ta trƣớc thời Nguyễn Đặc biệt, tác giả tập trung phân tích việc đào tạo quan lại qua giáo dục, thi cử sách sử dụng, tuyển chọn quan lại triều Nguyễn từ 1802 đến 1884 Cuốn sách Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn (Nxb Thuận Hóa, Huế, 1998) tác giả Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tƣởng, Hoàng Phƣơng, Lê Thành Lân, Nguyễn Ngọc Quỳnh Trong sách, tác giả nghiên cứu nguyên lý cai trị, quan chế, tổ chức quân đội triều Nguyễn Cuốn sách Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận (Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2005) nhiều tác giả, tập hợp báo cáo hội thảo khoa học quốc gia “Nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời Nguyễn Đại học, Cao đẳng sƣ phạm Phổ thông”, Khoa Lịch sử trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tổ chức vào tháng 10 năm 2002 Từ cách tiếp cận khác nhau, nhà sử học có nhìn đánh giá khác vai trò, công tội triều Nguyễn; đƣa nhận định vai trò lịch sử vua nhà Nguyễn, v.v Cuốn sách Những phát triều Nguyễn (Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2002) tác giả Tố Am Nguyễn Toại Nội dung sách ghi lại số kiện lịch sử triều Nguyễn, có số kiện liên quan đến thời Tự Đức nhƣ quan hệ ngoại giao nƣớc Đại Thanh với nƣớc Đại Nam triều Tự Đức (1847 - 1883), Nho sĩ nƣớc Nam vua Tự Đức, v.v., góp phần tìm hiểu sâu sắc giai đoạn lịch sử Cuốn sách Huế - Triều Nguyễn nhìn (Nxb Thuận Hóa, Huế, 2004) Trần Đức Anh Sơn tập hợp gồm 32 viết với đủ đề tài giới thiệu đủ khía cạnh văn hóa Huế đƣợc tác giả viết vào nhiều thời điểm khác Qua đó, giúp thấy đƣợc nhìn ngƣời đƣơng đại nghệ thuật, văn hóa cung đình Huế Cuốn sách Mười ba đời vua nhà Nguyễn (Nxb Thuận Hóa, Huế, 2004), tác giả Trần Quỳnh Cƣ, Trần Việt Quỳnh lên án Tự Đức nhiều, nhƣ khƣớc từ đề nghị cải cách Phạm Phú Thứ, Trần Đình Túc, Nguyễn Trƣờng Tộ, v.v.; trì lối học thi cổ; thực thi sách bế quan tỏa cảng; quan tâm đến việc sửa sang trị, quân sự, phát triển kinh tế Cuốn sách Khiêm lăng vua Tự Đức (Nxb Thuận Hóa, Huế, 2004) tác giả Mai Khắc Ứng giới thiệu sơ lƣợc xã hội Việt Nam dƣới thời Tự Đức Ngoài ra, sách giới thiệu số nét đặc điểm văn hóa nhƣ đặc điểm mỹ thuật Khiêm lăng, nhà nho, nhà sử học, nhà thơ dƣới triều Nguyễn Trong sách Bang giao Đại Việt triều Nguyễn (Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2005) Nguyễn Thế Long, tác giả viết quan hệ triều Nguyễn triều Thanh, triều Nguyễn với Pháp Tác giả khẳng định trách nhiệm nhà Nguyễn để nƣớc Cuốn sách Ngoại giao Việt Nam nước phương tây triều Nguyễn (1802-1858) (Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006) Trần Nam Tiến Tác giả khái quát quan hệ ngoại giao Việt Nam với nƣớc phƣơng Tây từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, trình bày mối quan hệ ngoại giao Việt Nam nƣớc phƣơng Tây qua thời kỳ Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức (1847-1858) Từ đó, tác giả rút đóng góp hạn chế triều Nguyễn sách ngoại giao với nƣớc phƣơng Tây Cuốn sách Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn (Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2007), tập hợp viết nhiều tác giả kiện lịch sử, mối quan hệ ngoại giao, sách ruộng đất quốc phòng mối quan hệ triều đình thời Nguyễn đƣợc đăng tải Tạp chí Xƣa Nay Cuốn sách Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn (Nxb Văn học, 2008) Nguyễn Thế Anh Tác giả giới thiệu dân cƣ Việt Nam, giới sĩ phu với tổ chức xã hội, nông dân hoạt động nông nghiệp, hoạt động công nghệ, thƣơng mại, vấn đề xã hội đề nghị cải cách dƣới thời Nguyễn Đánh giá vai trò trách nhiệm chúa Nguyễn vua Nguyễn, gần đây, cụ thể Hội thảo khoa học “Chúa Nguyễn vƣơng triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX” đƣợc tổ chức vào ngày 18 19 tháng 10 năm 2008 Thanh Hóa, Phan Huy Lê có tổng kết khái quát kết Hội thảo với 92 báo cáo khoa học nhƣ sau: “Mọi ngƣời tham gia hội thảo nhận thấy phê phán, lên án đến mức độ gần nhƣ phủ định thành tựu thời kỳ chúa Nguyễn triều Nguyễn trƣớc bất công, thiếu khách quan Hội thảo trí nêu lên mặt hạn chế thời kỳ chúa Nguyễn triều Nguyễn Tuy nhiều vấn đề tồn nhƣng Hội thảo tạo nên hƣớng nhận thức để tiếp tục nghiên cứu thảo luận Đây đổi quan trọng nhận thức chúa Nguyễn triều Nguyễn Nhƣng cần nhấn mạnh “đổi mới” hoàn toàn nghĩa lật ngƣợc lại vấn đề, chuyển từ cực đoan phê phán sang cực đoan tôn vinh chiều mà nhận thức lại sở kết nghiên cứu khoa học nƣớc giới với luận chứng khoa học có sức thuyết phục”[76,] Đây định hƣớng cho việc nghiên cứu tƣ tƣởng trị - xã hội Tự Đức với tƣ cách ông vua vào thời kỳ khó khăn phức tạp triều Nguyễn với vấn đề trị, ngoại giao, tôn giáo, v.v Đối với tác giả nƣớc ngoài, vấn đề tƣ tƣởng Nho giáo Tự Đức đƣợc ý nghiên cứu Tác phẩm Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 - 1885 (Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1999) Yoshiharu Tsuboi Tác giả đƣa kiến giải sâu sắc mẻ trƣớc vấn đề tƣ tƣởng Nho giáo Tự Đức Nhƣng đối tƣợng nghiên cứu tác phẩm quan hệ Đại Nam với Pháp Trung Hoa nên vấn đề tƣ tƣởng Nho giáo Tự Đức đƣợc tác giả bàn tới sơ lƣợc Ngoài nhận xét, đánh giá ra, điều đáng quý việc đƣa vào sách số tƣ liệu đƣợc lƣu trữ nƣớc mà sử triều Nguyễn Thứ hai, từ góc độ tôn giáo, liên quan đến đề tài có số công trình nhƣ: Trong viết: “Quan niệm Tự Đức Công giáo qua tác phẩm Đạo biện” Đỗ Lan Hiền (Tạp chí Triết học, số 6/2001), phân tích thái độ phê phán Tự Đức đạo Lão, đạo Phật đặc biệt đạo Gia tô Mặc dù Tự Đức dựa vào khái niệm “đạo” lập trƣờng Nho giáo, song nói, tác phẩm thể quan điểm phê phán ông giáo lý Công giáo bình diện triết học - tôn giáo Trong viết: “Trở lại sách cấm đạo nhà Nguyễn qua Đại Nam thực lục” Lê Thị Thắm (Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 2/2002), hệ thống lại dụ triều Nguyễn Công giáo, từ rút nhận định thực chất vấn đề cấm đạo dƣới triều Nguyễn thời Tự Đức Cuốn sách Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 - 1883) (Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007) Nguyễn Quang Hƣng trình bày bối cảnh lịch sử, trình truyền đạo vào Việt Nam, thái độ ứng xử vua triều Nguyễn với Công giáo, trọng tới “vấn đề nghi lễ” xung đột Công giáo triều đình Đặc biệt, tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề Công giáo thời Tự Đức Luận án: “Chính sách tôn giáo thời Tự Đức” Nguyễn Ngọc Quỳnh (2009), dƣới lăng kính triết học tác giả phân tích làm rõ sách tôn giáo triều Tự Đức với nhiều biến cố đặc biệt phức tạp, từ đóng góp vào nhìn tổng thể sách tôn giáo triều Nguyễn Mặt khác, tác giả rút học trị sách quản lý tôn giáo nhà nƣớc, quan điểm, đƣờng lối đoàn kết tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thứ ba, góc độ tƣ tƣởng triết học, có số công trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ sau: Công trình “Tƣ tƣởng Việt Nam dƣới thời Tự Đức” Cao Xuân Huy, in sách Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu (Nxb Văn học, Hà Nội, 1995) Trong viết này, tác giả không dừng việc nghiên cứu tƣ tƣởng Nho giáo Tự Đức, mà đƣợc mở rộng tới toàn tƣ tƣởng Nho giáo dƣới triều Tự Đức Tƣ tƣởng Nho giáo Tự Đức đƣợc nghiên cứu cách sơ lƣợc mặt nhận thức luận, vấn đề khác nhƣ quan điểm đƣờng lối trị nƣớc, giáo dục, v.v., chƣa đƣợc đề cập đến Nhƣ vậy, tƣ tƣởng Nho giáo Tự Đức tác phẩm phần nhỏ đƣợc đề cập đến vài khía cạnh Cuốn sách Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập I - Hệ ý thức phong kiến thất bại trƣớc nhiệm vụ lịch sử (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996) Trần Văn Giàu sách đƣợc Nhà nƣớc trao tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh Trong tác phẩm này, tác giả đề cập đến loạt nguyên nhân dẫn tới thất bại hệ ý thức phong kiến dƣới triều Nguyễn trƣớc nhiệm vụ lịch sử Trong đó, học thuyết trị - xã hội Nho giáo mà triều Nguyễn Tự Đức dựa vào để xây dựng nên hệ tƣ tƣởng thống triều đại, đƣợc tác giả xác nhận nhƣ nguyên nhân dẫn tới thất bại triều Nguyễn Tuy nhiên, tác giả dƣờng nhƣ thấy hạn chế hệ tƣ tƣởng chủ đạo dẫn đến thất bại mà không đƣa cần thiết phải tìm hiểu đánh giá khách quan để mặt tích cực tiêu cực hệ tƣ tƣởng triều Nguyễn trƣớc biến động phức tạp tình hình nƣớc khu vực Cuốn sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập II (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997) Lê Sỹ Thắng tập trung phân tích vấn đề thực tiễn đặt cho lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam vào nửa cuối kỷ XIX, vấn đề bảo vệ tổ quốc canh tân đất nƣớc Mặc dù sách phân tích đánh giá khách quan đóng góp, hạn chế Tự Đức lịch sử tƣ tƣởng nƣớc ta thời kỳ đó, song việc hệ thống hóa tƣ tƣởng Tự Đức chƣa đƣợc làm rõ Nguyễn Tài Thƣ sách Nho học Nho học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997) dành chuyên mục nghiên cứu “Nho học triều Nguyễn - nội dung, tính chất vai trò lịch sử” Trong viết này, tác giả vạch rõ nội dung, tính chất, vai trò Nho giáo triều Nguyễn trƣớc thời gian đế quốc Pháp xâm lƣợc nƣớc ta Từ đó, tác giả đƣa nhận định cho rằng, thất bại Nho giáo triều Nguyễn tất yếu lịch sử ngƣợc lại quyền lợi nhân dân “Nho giáo dƣới triều Nguyễn (nửa đầu kỷ XIX)” Nguyễn Thanh Bình, in sách Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (Từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX) (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007) Tác giả rõ tƣ tƣởng bảo thủ, giáo điều Nho giáo kìm hãm phát triển đất nƣớc ta lúc tƣ tƣởng “xƣa nay”, “trọng đạo khinh thƣờng lợi”, “nội hạ ngoại di”, “nông vi bản, thƣơng vi mạt” Mấy năm gần đây, nhiều tác phẩm, nhiều luận văn khoa học nghiên cứu Nho giáo triều Nguyễn nhiều đề cập tới tƣ tƣởng Nho giáo Tự Đức nhƣ: Nho giáo xưa (Vũ Khiêu - chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990), Nho giáo Việt Nam (Lê Sỹ Thắng - chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994), tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Xƣa Nay, tạp chí Tôn giáo, tạp chí Triết học, v.v Nhìn chung, công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến đời, nghiệp, vai trò lịch sử nhƣ công tội Tự Đức dƣới góc độ sử học, tôn giáo Riêng góc độ triết học, có số công trình nội dung Nho giáo triều Nguyễn nói chung, chƣa có nhiều công trình nghiên cứu cách hệ thống tƣ tƣởng Tự Đức, đặc biệt tƣ tƣởng trị - xã hội ông Việc nghiên cứu tƣ tƣởng Nho giáo Tự Đức chủ yếu đƣợc nghiên cứu lƣớt qua, rời rạc, chƣa tƣơng xứng với vị trí lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Trƣớc nhu cầu xã hội nghiên cứu giảng dạy lịch sử tƣ tƣởng triết học dân tộc, việc nghiên cứu chuyên sâu tƣ tƣởng Tự Đức, đặc biệt tƣ tƣởng trị - xã hội ông có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Đó nhiệm vụ nghiên cứu khoa học không kết thúc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung trình bày cách hệ thống nội dung tƣ tƣởng trị - xã hội Tự Đức, từ làm rõ giá trị, hạn chế chủ yếu tƣ tƣởng ông 10 Cũng ảnh hƣởng nặng nề hệ tƣ tƣởng trị - xã hội Nho giáo, sùng bái Nho giáo nên Tự Đức xích tôn giáo khác nhƣ đạo Lão, đạo Thích đặc biệt đạo Gia tô Vì mà ông không phân biệt rạch ròi mặt tƣ tƣởng trị đạo Gia tô, khiến ông giải pháp khéo léo để ngăn chặn âm mƣu trị Suy cho cùng, sách cấm đạo Gia tô Tự Đức tỏ phiến diện thụ động Lợi dụng sai lầm Tự Đức sách cấm đạo, thực dân Pháp lôi kéo giáo dân vào hoạt động chống đối lại triều đình Đặc biệt với hiệu tự tôn giáo, sách cấm đạo trở thành cớ để thực dân Pháp nổ súng xâm lƣợc Việt Nam năm 1858 Thiết nghĩ cần phải nói thêm rằng, sách cấm đạo Tự Đức bộc lộ số điểm ấu trĩ hiểu biết tôn giáo Sự phê phán học thuyết triết học - tôn giáo hoàn chỉnh mà dựa quan niệm “đạo” Nho giáo không tránh khỏi giản đơn Có lẽ mà biện pháp cấm đạo ông trở nên tàn bạo không Minh Mệnh Mặt khác, cấm đạo Gia tô dẫn đến phân biệt rạch ròi ngƣời theo đạo với ngƣời không theo đạo, gây đoàn kết dân tộc, đặc biệt điều kiện đất nƣớc phải đối mặt với chiến tranh xâm lƣợc ngày gay gắt Thất bại Tự Đức việc giải vấn đề đoàn kết dân tộc tôn giáo nhiều nguyên nhân quan trọng đƣa đến hậu nƣớc vào cuối kỷ XIX Tiểu kết chương Tƣ tƣởng trị - xã hội Nho giáo Tự Đức thể rõ quan niệm đƣờng lối trị nƣớc, giáo dục - đào tạo nhƣ quan điểm sách tôn giáo Tự Đức cho rằng, vua trời, đƣợc trời trao quyền thay trời trị dân, nên vua cha mẹ dân Vì vậy, trách nhiệm vua lãnh đạo, 95 quản lý tốt để làm cho đất nƣớc thịnh trị, nhân dân ấm no Theo đó, trách nhiệm quan lại trung với vua, đem hết tài giúp vua, giúp nƣớc Coi vua cha mẹ dân nhƣng Tự Đức nhận thấy đƣợc vai trò dân gốc nƣớc, yếu tố đảm bảo vững mạnh đất nƣớc Trong giáo dục Nho học, Tự Đức nhận hạn chế lối học từ chƣơng đề cao thực học Tự Đức sử dụng khoa cử Nho học làm công cụ để tuyển chọn nhân tài cho máy nhà nƣớc Nhƣng với lòng cầu hiền, ông sử dụng thêm hình thức tiến cử, xét cử để không bỏ sót nhân tài Đạo Gia tô thời Tự Đức bị thực dân Pháp lợi dụng mục đích trị, ông không phê phán mà ban hành nhiều dụ cấm đạo Tuy nhiên, sau năm 1862, ông dần thay đổi thái độ sách đạo Gia tô Tƣ tƣởng trị - xã hội Tự Đức có mục đích để dẫn dắt sống nhân dân, vận mệnh đất nƣớc, nhƣng nội dung không thỏa mãn mục tiêu cao Vậy nên, không trở thành tƣ tƣởng trị xã hội đảm bảo thành công cho công giữ vững độc lập nƣớc nhà 96 C KẾT LUẬN Nghiên cứu tƣ tƣởng trị - xã hội Tự Đức, rút số kết sau đây: Thứ nhất, Tự Đức trƣớc hết ngƣời có học thức Nho học uyên bác, đƣợc đào tạo điều kiện triều đại tái độc tôn Nho giáo, đề cao học thuyết nhằm bảo vệ lợi ích thiết thực hoàng gia, sau đến quốc gia dân tộc Chính vậy, ông lên ngôi, đƣợc mệnh danh ông vua - nhà nho Tuy nhiên, vấn đề tính thống Nho giáo theo tinh thần tông pháp, vị ông rõ ràng không mang tính danh điều bí ẩn Cũng điều mà từ ngày đầu lên ngôi, ông gặp không rắc rối quan hệ với Hồng Bảo, ngƣời anh ruột ông muốn đoạt lấy ngai vàng từ tay ông Có lẽ mà suốt khoảng thời gian làm vua, ông tỏ thận trọng quan hệ, từ gia đình đến quốc gia Thứ hai, với tƣ cách ông vua, Tự Đức tiếp tục truyền thống đề cao Nho giáo Nho học thời kỳ trị đất nƣớc Chính tƣ tƣởng trị xã hội Nho giáo giúp ông xác định rõ trách nhiệm quản lý, điều hành để đất nƣớc đƣợc thịnh trị, nhân dân đƣợc no ấm Tuy đứng lập trƣờng Nho giáo, coi vua cha mẹ dân, nhƣng Tự Đức coi dân gốc nƣớc, yếu tố đảm bảo vững mạnh đất nƣớc Bởi vậy, ông trọng đến quản lý bề tôi, nhắc nhở họ phải nhớ đến đạo “trung quân”, quan tâm đến dân Tuy nhiên, vào thời Tự Đức, vấn đề “trung quân” không đƣợc phát huy, mà bị “coi thƣờng” triều đình rối ren, nạn tham nhũng tràn lan, dân bị bóc lột tệ, làm cho Tự Đức lo ngại Đặc biệt thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta, thái độ nhu nhƣợc triều đình mà đứng đầu Tự Đức làm cho đất nƣớc nhanh chóng rơi vào tay giặc, thân Tự Đức đứng phía “chủ hòa” tinh thần “trung 97 quân” dƣờng nhƣ đám “lạy quì” triều đình thời Thứ ba, lĩnh vực giáo dục - khoa cử, Tự Đức đứng lập trƣờng Nho học, trọng nhiều đến việc đào tạo nhân tài nhƣng ông nhận hạn chế lối học từ chƣơng, có quan điểm động thái đề cao thực học Dù sử dụng khoa cử truyền thống làm công cụ để tuyển chọn nhân tài cho máy nhà nƣớc, Tự Đức kêu gọi tiến cử, tự tiến cử cốt để không bỏ sót nhân tài Thứ tư, quan hệ với tôn giáo diện nƣớc thời giờ, đề cao cố bám giữ hệ tƣ tƣởng Nho giáo, Tự Đức sức xích tôn giáo khác, đặc biệt với đạo Gia tô Ông có thái độ chống đối mạnh mẽ tôn giáo phƣơng Tây có mặt Việt Nam hai kỷ, cụ thể ông ban hành nhiều dụ cấm đạo Tuy nhiên, sau thái độ ông có thay đổi đạo Gia tô dân theo đạo, đồng thời ông đƣa nhiều biện pháp để khắc phục tâm lý phân biệt giáo dân lƣơng dân Có thể nói, chuyển biến muộn mằn nhƣng nhiều mang tính tích cực, đồng thời bƣớc tiến tƣ tƣởng trị - xã hội ông Thứ năm, dù nhiều hạn chế, nhƣng nghiên cứu tƣ tƣởng trị xã hội Tự Đức giúp rút đƣợc học kinh nghiệm quý báu việc quản lý xã hội Việt Nam Đó học đạo đức ngƣời làm trị, biết sai dám nhận sai điều làm đƣợc, đặc biệt với cƣơng vị ông vua phong kiến nhƣ Tự Đức Tƣ tƣởng bảo thủ, lại kèm theo tính nhút nhát, thận trọng ông đánh hội canh tân đất nƣớc số nhân sĩ đƣơng thời đề xuất, đất nƣớc ngày lâm vào bị động cuối chịu gọi “bảo hộ” thực dân Pháp Đó học trị cho giới khách đất nƣớc, vận mệnh dân tộc nằm tay họ 98 Nghiên cứu tƣ tƣởng trị - xã hội Tự Đức, muốn làm rõ vai trò, vị trí ông đất nƣớc ta, đồng thời hạn chế ông, từ rút học lịch sử từ tƣ tƣởng trị xã hội Tự Đức để xây dựng phát triển đất nƣớc ta bối cảnh đổi toàn diện, hội nhập quốc tế ngày hôm Tuy nhiên, với phạm vi luận văn thạc sĩ, với hạn chế định lực nghiên cứu khoa học mình, kỳ vọng nêu khó đƣợc thực cách đầy đủ, hoàn chỉnh Để hiểu đƣợc tƣ tƣởng Tự Đức nhƣ giai đoạn lịch sử đất nƣớc nửa cuối kỷ XIX với nhiều diễn biến phức tạp, thiết nghĩ rằng, phải mở rộng lĩnh vực tƣ tƣởng khác ông, có tƣ tƣởng triết học 99 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học Đỗ Bang (2007), Triều Nguyễn: Thiết chế tập quyền chế tài điều tiết cực quyền, Nghiên cứu lịch sử, (số 1), tr 42 - 53 Đỗ Bang (2007), Triều Nguyễn: Thiết chế tập quyền chế tài điều tiết cực quyền (Tiếp theo hết), Nghiên cứu lịch sử, (số 2), tr 45 - 53 Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (Từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tôn Thất Bình (Sƣu tầm, biên soạn) (2008), Kể chuyện vua Nguyễn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Châu triều Tự Đức (1995), Quyển 90, Lễ Bộ, Linh mục Trƣơng Bá Cần giới thiệu, Tiến sĩ Lý Kim Thoa lục, phiên âm dịch nghĩa, Công giáo dân tộc, (số 3), tr 86 - 96 Châu triều Tự Đức (1995), Quyển 90, Lễ Bộ, Linh mục Trƣơng Bá Cần giới thiệu, Tiến sĩ Lý Kim Thoa lục, phiên âm dịch nghĩa, Công giáo dân tộc, (số 4), tr 86 - 96 Châu triều Tự Đức (1995), Châu rời, bó 22/42, Linh mục Trƣơng Bá Cần giới thiệu, Tiến sĩ Lý Kim Thoa lục, phiên âm dịch nghĩa, Công giáo dân tộc, (số 6), tr 69 - 85 Châu triều Tự Đức (1995), Quyển 89, Binh Bộ, Linh mục Trƣơng Bá Cần giới thiệu, Tiến sĩ Lý Kim Thoa lục, phiên âm dịch nghĩa, Công giáo dân tộc, (số 7), tr 83 - 96 10 Châu triều Tự Đức (1995), Châu rời 22/28, Linh mục Trƣơng Bá Cần giới thiệu, Tiến sĩ Lý Kim Thoa lục, phiên âm dịch nghĩa, Công giáo dân tộc, (số 8), tr 82 - 90 100 11 Quỳnh Cƣ - Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam (In lần thứ có sửa chữa bổ sung), Nxb Thanh Niên, Hà Nội, tr 325 12 Trần Quỳnh Cƣ - Trần Việt Quỳnh (2004), Mười ba đời vua nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Trần Quỳnh Cƣ - Trần Việt Quỳnh (2004), Các đời vua chúa nhà Nguyễn chín chúa, mười ba vua (In lần thứ 3), Nxb Thuận Hóa, Huế 14 Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tƣởng, Hoàng Phƣơng, Lê Thành Lân, Nguyễn Ngọc Quỳnh (1998), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 15 Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều Hương khoa lục, (Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Thị Lâm dịch, Cao Tự Thanh hiệu đính giới thiệu), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Đầu (2006), Cần nhận thức nhà Nguyễn, Xưa Nay, (số 272), tr 3, 7, 24 18 Mạc Đƣờng, Lê Trung (1992), Những vấn đề văn hóa - xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội 19 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Sơ khảo, Nxb Văn hóa, Cục xuất - Bộ Văn hóa, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Đỗ Lan Hiền (2001), Quan niệm Tự Đức Công giáo qua tác phẩm Đạo biện, Triết học, (số 6), tr 31 - 35 22 Lê Thị Thanh Hòa (1998), Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế (2005), Cố đô Huế xưa nay, Nxb Thuận Hóa 101 24 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Hƣng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 - 1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Khánh (1990), Bi kịch nhà vua (truyện lịch sử), Nxb Văn hóa, Hà Nội 27 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Lê Thị Lan (2000), Về ảnh hƣởng tƣ tƣởng canh tân nửa cuối kỷ XIX vua quan triều Nguyễn tầng lớp sĩ phu đƣơng thời, Triết học, (số 3), tr 35 - 38 29 Hoàng Văn Lân - Ngô Thị Chính (1974), Lịch sử Việt Nam (1858 cuối XIX), Quyển III, Tập I, Phần I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Hiến Lê (Chú dịch giới thiệu) (1994), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Nguyễn Hiến Lê (2001), Khổng Tử, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 32 Nguyễn Hiến Lê (2007), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 33 Phan Huy Lê - Chu Thiên - Vƣơng Hoàng Tuyên - Đinh Xuân Lâm (1965), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập III, Từ đầu kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt triều Nguyễn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 35 Nguyễn Phong Nam (Chủ biên) (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 37 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập VII, 102 205 - 223 (In lần thứ 2), Nxb Thuận Hóa 38 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập VIII, 224 - 262 (In lần thứ 2), Nxb Thuận Hóa 39 Nguyễn Hồng Phong (2005), Một số công trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Phan Quang (2007), Triều Nguyễn xã hội Việt Nam kỷ XIX, Xưa Nay, (số 282), tr 16 - 20 41 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Đại Nam liệt truyện, tập 3: Chính biên - nhị tập (Từ đầu đến 25) (Tái lần thứ hai), Nxb Thuận Hóa, Huế 42 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Đại Nam thực lục biên, tập XXVI, Dịch giả: Tổ phiên dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thực lục biên, tập XXVII, Dịch giả: Tổ phiên dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thực lục biên, tập XXVIII, Dịch giả: Tổ phiên dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Đại Nam thực lục biên, Tập XXIX, Dịch giả: Tổ phiên dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Đại Nam thực lục biên, Tập XXX, Dịch giả: Tổ phiên dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Đại Nam thực lục biên, Tập XXXI, Dịch giả: Tổ phiên dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Quốc sử quán triều Nguyễn (1975), Đại Nam thực lục biên, Tập XXXII, Dịch giả: Tổ phiên dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Quốc sử quán triều Nguyễn (1975), Đại Nam thực lục biên, Tập XXXIII, Dịch giả: Tổ phiên dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Quốc sử quán triều Nguyễn (1976), Đại Nam thực lục biên, tập 103 XXXIV, Dịch giả: Tổ phiên dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1976), Đại Nam thực lục biên, tập XXXV, Dịch giả: Tổ phiên dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2009), Chính sách tôn giáo thời Tự Đức, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 53 Trần Đức Anh Sơn (2004), Huế - Triều Nguyễn nhìn, Nxb Thuận Hóa, Huế 54 Tạp chí xƣa (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb Văn hóa Sài Gòn 55 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương tây triều Nguyễn (1802 - 1858), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 56 Lê Sỹ Thắng (Chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Lê Thị Thắm (2002), Trở lại sách cấm đạo nhà Nguyễn qua Đại Nam thực lục, Nghiên cứu tôn giáo, (số 2), tr 35 - 46 59 Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 60 Tôn Thất Thiện (2007), Các vua nhà Nguyễn, giới Văn Thân dƣới ánh sáng xét lại, Xưa Nay, (số 290), tr 25 - 29 61 Tôn Thất Thiện (2007), Các vua nhà Nguyễn, giới Văn Thân dƣới ánh sáng xét lại, Xưa Nay, (số 292), tr 14 - 17 62 Thơ văn Tự Đức (1996), Tập I, Ngự chế Việt sử tổng vịnh, Nxb Thuận Hóa, Huế 63 Thơ văn Tự Đức (1996), Tập II, Ngự chế văn tam tập, Nxb Thuận 104 Hóa, Huế 64 Thơ văn Tự Đức (1996), Tập III, Tự Đức thánh chế tự học giải nghĩa ca, Nxb Thuận Hóa, Huế 65 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Nho học Nho học Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Tố Am Nguyễn Toại (2002), Những phát triều Nguyễn, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 67 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2003), Châu triều Tự Đức 1848-1883 (Tuyển chọn lƣợc thuật), Nxb Văn học, Hà Nội 68 Yoshiharu Tsuboi (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 - 1885 (In lần thứ ba, có sửa chữa), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 69 Tsuboi (2008), Chính trị Nho giáo Việt Nam kỷ XIX trƣờng hợp triều vua Tự Đức (1847-1883), Nghiên cứu Lịch sử, (số 11+12), tr 32 - 43, 55 70 Tự Đức, Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập (Bản dịch), Quyển đầu, Dịch giả: Ngô Lập Chi, phiên dịch vào năm 1965, Nguyễn Tài Thƣ hiệu đính lại ngày 25/12/2001, Cuối tập có mục lục, Tài liệu Viện Triết học, Số kí hiệu: H 42 71 Tự Đức, Tự Đức ngự chế văn tập (Bản dịch), Dịch giả: Ngô Lập Chi, Nguyễn Tài Thƣ hiệu đính lại ngày 20/9/2001, Cuối tập có mục lục, Tài liệu Viện Triết học, Số kí hiệu: H 43 72 Tự Đức, Tự Đức ngự chế thi tập (Bản dịch), Tập I, II, III hợp sách, Dịch giả: Ngô Lập Chi, phiên dịch vào năm 1965, Nguyễn Tài Thƣ hiệu đính lại ngày 30/9/2001, Cuối tập có mục lục, Tài liệu Viện Triết học, Số kí hiệu: H 44 A 73 Viện Khoa học xã hội - Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (2000), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Nxb Đà Nẵng 105 74 Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Mai Khắc Ứng (2004), Khiêm lăng vua Tự Đức, Nxb Thuận Hóa, Huế 76 Phan Huy Lê, Xác lập nhận thức chúa Nguyễn, triều Nguyễn, http://tintuc.xalo.vn/001689979845/Xac_lap_nhan_thuc_moi_ve_chua_Nguyen_trieu_Nguyen.html, 5/8/2011 106 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 13 Chƣơng 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA TỰ ĐỨC 13 1.1 Hoàn cảnh xuất thân ngƣời Tự Đức 13 1.1.1 Hoàn cảnh xuất thân 13 1.1.2 Con người Tự Đức 16 1.2 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội 18 1.2.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam kỷ XIX 18 1.2.2 Những vấn đề kinh tế, trị - xã hội đặt thời Tự Đức 22 1.3 Tiền đề tƣ tƣởng 28 1.3.1 Học thuyết Nho giáo .28 1.3.2 Nho giáo vai trò Việt Nam 33 Chƣơng 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA TỰ ĐỨC VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ TỚI XÃ HỘI VIỆT NAM ĐƢƠNG THỜI 37 2.1 Quan niệm đƣờng lối trị nƣớc 37 2.1.1 Quan niệm đạo làm vua 37 2.1.2 Quan niệm trách nhiệm quan lại 49 2.1.3 Quan niệm dân 55 2.2 Quan niệm giáo dục - đào tạo 58 2.2.1 Quan niệm thực học 58 2.2.2 Quan niệm khoa cử tuyển chọn nhân tài cho máy nhà nước 67 2.3 Quan điểm tôn giáo sách đạo Gia tô 75 2.3.1 Quan điểm tôn giáo 75 2.3.2 Chính sách đạo Gia tô 79 2.4 Những giá trị hạn chế chủ yếu tƣ tƣởng trị - xã hội Tự Đức 91 2.4.1 Những giá trị chủ yếu tư tưởng trị - xã hội Tự Đức 91 2.4.2 Một số hạn chế tư tưởng trị - xã hội Tự Đức .93 C KẾT LUẬN 97 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 107 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Một số kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Sáu 108 109 [...]... Trên cơ sở mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu trên, chúng tôi xác định đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là một số nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng 11 chính trị - xã hội của Tự Đức 5.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu một số quan điểm cơ bản thuộc tƣ tƣởng chính trị - xã hội của Tự Đức đƣợc trình bày trong thơ văn, chiếu biểu và hành động của ông 6 Đóng góp của luận văn Luận văn trình bày một. .. thành, nội dung tƣ tƣởng chính trị - xã hội của Tự Đức Luận văn xác định những giá trị, hạn chế chủ yếu trong tƣ tƣởng chính trị - xã hội của Tự Đức Trên cơ sở đó, luận văn bƣớc đầu đƣa ra sự đánh giá vai trò của Tự Đức trong bối cảnh lịch sử thời đại ông nói riêng và của vƣơng triều Nguyễn nói chung trong tiến trình lịch sử dân tộc 7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn. .. nghiên cứu trên, luận văn cần giải quyết các nhiệm vụ sau: - Phân tích những điều kiện và tiền đề hình thành tƣ tƣởng chính trị xã hội của Tự Đức - Phân tích và hệ thống hóa một số nội dung chủ yếu trong tƣ tƣởng chính trị - xã hội của Tự Đức qua thơ văn, chiếu biểu và hành động của ông - Làm rõ những giá trị cũng nhƣ hạn chế trong tƣ tƣởng chính trị - xã hội của Tự Đức 4 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp... lập xã hội trật tự, ổn định theo tổ chức xã hội đƣợc tiền định về đẳng cấp Với tƣ cách là học thuyết chính trị - xã hội, một trong những chức năng chủ yếu của Nho giáo là giáo hóa, đào tạo con ngƣời và ổn định trật tự xã hội Do vậy, Nho giáo đã đề xuất ra một đƣờng lối trị nƣớc là đức trị (nhân trị, lễ trị, chính danh trên cơ sở vƣơng đạo), tức là dùng đạo đức để cai trị và quản lý xã hội Tƣ tƣởng đức. .. đức trị thể hiện ở các nội dung cơ bản sau: Tƣ tƣởng đức trị thể hiện ở việc thực hiện nhân, lễ, chính danh trong cai trị và quản lý xã hội Nhân, lễ, chính danh là ba phạm trù cơ bản của học thuyết Nho giáo và giữa chúng có quan hệ biện chứng: nhân là nội dung của lễ, lễ là hình thức của nhân, sự thống nhất của nhân và lễ là chính danh Trong đó, nhân là phạm trù cơ bản, quan trọng nhất của tƣ tƣởng Đức. .. làm sâu sắc hơn trong nhận thức về tƣ tƣởng chính trị - xã hội của Tự Đức 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy Nho giáo và lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam 8 Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 2 chƣơng, 7 tiết 12 B NỘI DUNG Chƣơng 1 NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ HÌNH... xã hội cho mình và làm hệ tƣ tƣởng chính thống cho triều đại mình 15 1.1.2 Con người của Tự Đức Tự Đức đƣợc đánh giá là một trong những ngƣời uyên bác bậc nhất thời đó”[68, tr 206] bởi tƣ tƣởng của ông không chỉ là những lý luận điều hành chính sự, mà còn về cả vấn đề học thuật Không chỉ là nhà vua, Tự Đức còn là một nhà thơ, nhà văn, nhà sử học lớn của thế kỷ XIX Suốt đời ông, ngoài cƣơng vị là một. .. chung của thiên hạ”[71, tr 32] Coi tam cƣơng, ngũ thƣờng là đạo chung của thiên hạ, mà mọi ngƣời phải tuân theo, nên với Tự Đức, mỗi ngƣời đều phải thực hành nó nhƣ một tất yếu trong đời sống Quan niệm đó của Tự Đức chủ yếu là nhằm củng cố vững chắc hơn hệ tƣ tƣởng của chế độ quân chủ phong kiến Ngoài ra phải kể đến một số quan niệm của Nho giáo có ảnh hƣởng lớn đến tƣ tƣởng chính trị - xã hội của Tự Đức, ... địa của thực dân Pháp Tự Đức có may mắn là đƣợc xuất thân trong một gia đình vƣơng quyền, lại đƣợc kế vị ngai vàng của vua cha Nhƣng vì đƣợc sinh ra và lớn lên trong bối cảnh Nho giáo giữ địa vị thống trị xã hội nên ngay từ nhỏ, Tự Đức đã đƣợc giáo dục, định hƣớng theo quỹ đạo Nho học Chính vì vậy mà Tự Đức tiếp tục truyền thống của ông cha trong việc lựa chọn, sử dụng Nho giáo làm tƣ tƣởng chính trị. .. pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận là: Các quan điểm duy vật về lịch sử của triết học Mác Lênin; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về lịch sử tƣ tƣởng dân tộc; Nguyên tắc phƣơng pháp luận nghiên cứu lịch sử triết học Cơ sở tài liệu: Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở tƣ liệu chủ yếu từ các cuốn sách: Tự Đức ngự chế thi tập, Tự Đức ngự chế văn tập, Ngự chế Việt ... đề Một số nội dung tư tưởng trị - xã hội Tự Đức làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu Tƣ tƣởng Tự Đức vấn đề gây nhiều tranh luận không giới khoa học. .. thuộc địa thảm hại 36 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA TỰ ĐỨC VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ TỚI XÃ HỘI VIỆT NAM ĐƢƠNG THỜI 2.1 Quan niệm đƣờng lối trị nƣớc 2.1.1 Quan niệm... thành, nội dung tƣ tƣởng trị - xã hội Tự Đức Luận văn xác định giá trị, hạn chế chủ yếu tƣ tƣởng trị - xã hội Tự Đức Trên sở đó, luận văn bƣớc đầu đƣa đánh giá vai trò Tự Đức bối cảnh lịch sử thời

Ngày đăng: 31/01/2016, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • A. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu

  • 4.1. Cơ sở lý luận

  • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

  • 5.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 5.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

  • 7.1. Ý nghĩa lý luận

  • 7.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 8. Kết cấu của luận văn

  • B. NỘI DUNG

  • Chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan