Nội dung cơ bản của quyền tự do thành lập doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành

17 382 0
Nội dung cơ bản của quyền tự do thành lập doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG I/ Khái niệm quyền tự thành lập doanh nghiệp Khái niệm thành lập doanh nghiệp Khái niệm quyền tự thành lập doanh nghiệp II/ Quy định pháp luật hành quyền tự thành lập doanh nghiệp Quy định pháp luật quan có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp Quy định pháp luật điều kiện thành lập doanh nghiệp a Điều kiện chủ thể b Điều kiện ngành nghề kinh doanh Trình tự thủ tục thành lập doanh nghiệp Giải tranh chấp, xử lý vi phạm tự thành lập doanh nghiệp III Một số hạn chế quy định pháp luật quyền tự thành lập doanh nghiệp phương hướng khắc phục 1.Một số hạn chế quy định pháp luật quyền tự thành lập doanh nghiệp 2.Phương hướng khắc phục KẾT BÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ BÀI Luật pháp ví hành lang cho công dân quyền tự thành lập doanh nghiệp Theo quy định pháp luật hành quyền tự ngày mở rộng Vậy thể quy định pháp luật nay? Để làm rõ câu hỏi em xin sâu phân tích đề tài “Nội dung quyền tự thành lập doanh nghiệp theo pháp luật hành” NỘI DUNG I/ Khái niệm quyền tự thành lập doanh nghiệp Khái niệm doanh nghiệp Về góc độ pháp lý theo khoản điều luật doanh nghiệp năm 2005 “doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích ổn định hoạt động kinh doanh” Theo doanh nghiệp có đặc trưng pháp lý sau: - Thứ nhất, doanh nghiệp chủ thể pháp luật Với quy định pháp luật công nhận tư cách chủ thể pháp lý độc lập doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp có quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm việc tổ chức hoạt động Luật doanh nghiệp năm 2005 công nhận tư cách chủ thể loại hình doanh nghiệp: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp doanh, doanh nghiệp tư nhân - Thứ hai, để công nhận tư cách chủ thể pháp lý, doanh nghiệp phải thành lập đăng kí kinh doanh theo thủ tục định pháp luật quy định Đây đặc điểm quan trọng lẽ thể thái độ nhà nước tổ chức kinh tế, xác định tổ chức có đủ hay không đủ điều kiện công nhận doanh nghiệp Dưới góc độ pháp lý doanh nghiệp buộc phải đăng ký kinh doanh trước tham gia thị trường lẽ hoạt động có ý nghĩa to lớn doanh nghiệp hoạt động quản lý nhà nước môi trường kinh doanh Kể từ thời điểm cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp phép tiến hành hoạt động kinh doanh theo nội dung đăng ký Hoạt động pháp luật bảo vệ đồng thời việc đăng ký kinh doanh tạo môi trường cạnh tranh an toàn minh bạch nhà đầu tư dễ dàng tìm hiểu thông tin bạn hàng từ sổ đăng ký kinh doanh - Thứ ba, doanh nghiệp xác định ngành nghề đăng ký kinh doanh định Một doanh nghiệp phải kinh doanh ngành nghề mà đăng kí cách thường xuyên nghề nghiệp Quy định thực công cụ hiệu giúp cho quan quản lý nhà nước dễ dàng nắm bắt thông tin doanh nghiệp đồng thời tránh tình trạng doanh nghiệp đăng kí kinh doanh mà không tiến hành hoạt động thực tế ngừng hoạt động thời gian dài Quyền tự thành lập doanh nghiệp Quyền tự thành lập doanh nghiệp phận hợp thành quyền tự dân chủ công dân Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 quy định điều 52 sau “Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” Trên sở Nghị Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng năm 2020 nêu “hoàn thiện chế bảo vệ quyền tự kinh doanh theo nguyên tắc công dân làm tất mà pháp luật không cấm Tạo sở pháp lý để công dân tích cực huy động tiềm năng, nguồn lực phát triển sản xuất kinh doanh” Như thấy quyền tự thành lập doanh nghiệp biểu cụ thể quyền tự kinh doanh Nhà nước đảm bảo cho công dân có quyền tự kinh doanh nghĩa đảm bảo cho quyền tự thành lập doanh nghiệp Thông qua quy phạm pháp luật thông thoáng, thủ tục đơn giản, gọn nhẹ pháp luật giúp chủ thể dễ dàng thực quyền tự thành lập doanh nghiệp II/ Quy định pháp luật hành quyền tự thành lập doanh nghiệp Quy định pháp luật quan có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp - Cơ quan có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật doanh nghiệp Theo nghị định số 43/2010/NĐ-CP quan có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp tức quan đăng kí kinh doanh thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh bao gồm: + Ở cấp tỉnh: Phòng Đăng kí kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu tư + Ở cấp huyện: thành lập Phòng đăng kí kinh doanh quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có số lượng hộ kinh doanh hợp tác xã đăng kí thành lập hàng năm trung bình từ 500 trở lên hai năm gần Trường hợp không thành lập Phòng Đăng kí kinh doanh cấp huyện Phòng Tài – Kế hoạch thực nhiệm vụ đăng kí kinh doanh Riêng thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thành lập thêm hai quan đăng kí kinh doanh cấp tỉnh đánh số theo thứ tự Việc thành lập thêm quan đăng kí kinh doanh cấp tỉnh Uỷ ban nhân dân định - Cơ quan có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp theo quy định số văn pháp luật khác: Trên thực tế, chức thành lập doanh nghiệp không tập trung thống vào quan đăng kí kinh doanh mà nhiều quan khác thực chức như: UBND cấp tỉnh, ban quản lý khu công nghiệp, ban quản lý khu kinh tế… Khoản điều 50 Luật Đầu tư quy định: “Nhà đầu tư nước lần vào Việt Nam phải có dự án đầu tư làm thủ tục đăng kí đầu tư thẩm tra đầu tư quan nhà nước quản lý đầu tư để cấp Giấy chứng nhận đầu tư Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận kinh doanh” Như theo Luật đầu tư quan quản lý Nhà nước đầu tư đồng thời quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư có ý nghĩa tương ứng với Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Điều 65 Luật kinh doanh bảo hiệm năm 2000 quy định: “Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ xin cấp Giấy phép thành lập hoạt động, Bộ Tài phải cấp từ chối cấp Giấy phép Trong trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Bộ tài phải có văn giải thích rõ lí Giấy phép thành lập hoạt động đồng thời Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.” Theo điều 35 Luật luật sư năm 2006 thì: “Tổ chức hành nghề luật sư đăng kí hoạt động Sở tư pháp địa phương nơi có đoàn luật sư mà trưởng văn phòng luật sư giám đốc công ty luật thành viên Công ty luật luật sư đoàn luật sư khác tham gia thành lập đăng kí hoạt động sở tư pháp địa phương nơi có trụ sở công ty.” Ngoài lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Uỷ ban chứng khoán nhà nước qua thuộc Tài có nhiệm vụ cấp Giấy phép thành lập hoạt động, Giấy phép đồng thời giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Khoản điều 65 Luật chứng khoán năm 2006 quy định: “Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp Giấy chứng nhận thành lập hoạt động cho công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ Trường hợp từ chối, Ủy ban chứng khoán Nhà nước phải trả lời văn nêu rõ lý do.” Như vậy, chức thành lập doanh nghiệp không thuộc thẩm quyền riêng biệt quan đăng kí kinh doanh, mà tùy ngành nghề kinh doanh cụ thể, pháp luật có quy định cụ thể quan trực tiếp có thẩm quyền đăng kí kinh doanh Việc quy định nhằm mục đích đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sớm gia nhập thị trường, thu hút nguồn đầu tư nước từ nước Tuy nhiên, phân tán chức thành lập doanh nghiệp gây khó khăn cho việc quản lý thông tin hoạt động doanh nghiệp Có ý kiến cho “quy định số luật chuyên ngành hành bị xem tiếm quyền đăng ký kinh doanh Luật doanh nghiệp năm 2005 hay gặm nhấm Luật doanh nghiệp năm 2005.” Quy định pháp luật điều kiện thành lập doanh nghiệp a Điều kiện chủ thể Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định thống quyền thành lập doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp sau: tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước không thuộc trường hợp cấm thành lập doanh nghiệp theo khoản điều 13 Luật doanh nghiệp năm 2005 có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp Việt Nam (khoản điều 13) Những cá nhân, tổ chức không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp là: - Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; - Cán bộ, công chức theo Luật cán bộ, công chức; - Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; - Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ trường hợp làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần góp vốn nhà nước doanh nghiệp khác; - Người chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi bị lực hành vi dân sự; - Người chấp hành hình phạt tù bị tòa án cấm hành nghề kinh doanh; - Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản Có thể nói, cách quy định đối tượng có quyền thành lập theo phương pháp loạt trừ phù hợp với đòi hỏi chế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tự nhận thức pháp luật để tiến hành thành lập doanh nghiệp cách pháp luật Việc hạn chế số đối tượng thành lập doanh nghiệp xuất phát từ yêu cầu bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội lợi ích thân nhà đầu tư Một cách tổng quát, quy định phù hợp với thông lệ quốc tế lĩnh vực pháp luật kinh doanh b Điều kiện ngành nghề kinh doanh - Ngành nghề cấm kinh doanh: Khoản điều Luật doanh nghiệp quy định: “Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” Theo quy định nghị định 43/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung danh mục hàng hóa dịch vụ cấm kinh doanh Nghị định 59/2006/NĐ-CP điều nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 nay, ngành nghề, dịch vụ cấm kinh doanh bao gồm: + Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, phận, phụ tùng, vật tư trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo; + Kinh doanh chất ma túy loại; + Kinh doanh hóa chất bảng + Kinh doanh sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan có hại tới giáo dục thẩm mĩ, nhân cách; + Kinh doanh loại pháo; + Kinh doanh loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò chơi có hại tới giáo dục nhân cách sức khỏe trẻ em tới an ninh, trật tự an toàn xã hội; + Thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật cấp chưa phép sử dụng Việt Nam theo quy định Pháp lệnh thú y, Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật; + Kinh doanh loại thực vật, động vật hoang dã, gồm vật sống phận chúng chế biến, thuộc danh mục điều ước quốc tế mà Việt nam thành viên quy định loại thực vật, động vật quý thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng + Thủy sản cấm khai thác, thủy sản có dư lượng chất bảo quản vượt giới hạn cho phép, thủy sản có độc tố tự nhiên gây nguy hiểm đến tính mạng người; + Phân bón danh mục phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam; + Giống trồng danh mục phép sản xuất, kinh doanh; giống trồng gây hại đến sản xuất sức khỏe người, môi trường, sinh thái + Giống vật nuôi danh mục phép sản xuất, kinh doanh; giống vật nuôi gây hại cho sức khỏe người, nguồn gen vật nuôi, môi trường, hệ sinh thái; + Khoáng sản đặc biệt, độc hại; + Phế liệu nhập gây ô nhiễm môi trường; + Các loại thuốc chữa bệnh cho người, loại vacxin, sinh phẩm y tế, mỹ phẩm, hóa chất chế phẩm diệt côn trùng lĩnh vực gia dụng y tế chưa phép sử dụng Việt nam + Các loại trang thiết bị y tế chưa phép sử dụng Việt Nam; + Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ, chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng, thực phẩm có nguy cao, thực phẩm bảo quản phương pháp chiếu xạ, thực phẩm có gen bị biến đổi chưa quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; + Sản phẩm, vật liệu có chứa amiang thuộc nhóm anfibole; + Thuốc điếu, xì gà dạng thuốc thành phần khác nhập lậu; + Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em; + Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc hình thức; + Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân; + Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài; + Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha, mẹ, nuôi, nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài; + Kinh doanh loại phế liệu nhập gây ô nhiễm môi trường; + Kinh doanh loại sản phẩm, hàng hóa thiết bị cấm lưu hành, cấm sử dụng chưa phép lưu hành và/ sử dụng Việt Nam; Tuy nhiên danh mục chưa thực đầy đủ có trùng lặp với danh mục lĩnh vực cấm đầu tư Phụ lục IV Nghị định 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư - Ngành nghề kinh doanh có điều kiện: Đây ngành, nghề đòi hỏi phải tuân theo số điều kiện định để đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề không gây ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng - Ngành nghề kinh doanh có vốn pháp định: Vốn yếu tố đặc biệt quan trọng chủ thể muốn tiến hành hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, vốn pháp định không đặt ngành nghề kinh doanh mà áp dụng số ngành nghề đặc thù Theo quy định khoản điều 10 nghị định 102/2010/NĐ-CP ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định, mức vốn pháp định cụ thể, quan có thẩm quyền quản lý nhà nước vốn pháp định, quan, tổ chức có thẩm quyền xác nhận vốn pháp định, hồ sơ, điều kiện cách thức xác nhận vốn pháp định áp dụng theo quy định pháp luật chuyên ngành Trên thực tế, vốn pháp định quy định cho số ngành nghề có mức độ rủi ro lớn, không đảm bảo mức vốn tối thiểu hoạt động làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh, gây phương hại đến lợi ích chủ thể khác, kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh ngân hàng, kinh doanh bất động sản…Chính thế, pháp luật quy định mức vốn tối thiểu để trì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cụ thể Hiện nay, chưa có văn quy định thống ngành nghề kinh doanh phải có vốn pháp định Các quy định nằm rải rác văn pháp luật chuyên ngành, cụ thể là: + Danh mục mức vốn pháp định ngành nghề kinh doanh tổ chức tín dụng quy định nghị định số 10/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng STT 10 11 12 13 Ngân hàng thương mại Nhà nước Mức vốn pháp định 3000 tỷ đồng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng liên doanh Ngân hàng 100% vốn nước Chi nhánh Ngân hàng nước Ngân hàng sách Ngân hàng đầu tư Ngân hàng phát triển Ngân hàng hợp tác Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 3000 tỷ đồng 3000 tỷ đồng 3000 tỷ đồng 15 triệu USD 5000 tỷ đồng 3000 tỷ đồng 5000 tỷ đồng 3000 tỷ đồng 3000 tỷ đồng Quỹ tín dụng nhân dân sở Công ty tài 0,1 tỷ đồng 500 tỷ đồng Công ty cho thuê tài 150 tỷ đồng Loại hình tổ chức tín dụng Ngân hàng Quỹ tín dụng nhân dân Tổ chức tín dụng phi ngân hàng + Mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm quy định Nghị định 46/2007/NĐ-Cp quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: STT Loại hình doanh nghiệp bảo hiểm DN kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ DN kinh doanh bảo hiểm nhân thọ DN môi giới bảo hiểm Mức vốn pháp định 300 tỷ đồng 600 tỷ đồng tỷ đồng - Ngành nghề kinh doanh cần chứng hành nghề: Chứng hành nghề văn mà quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam hiệp hội nghề nghiệp Nhà nước ủy quyền cấp cho cá nhân có đủ trình độ chuyên môn khả nghề nghiệp ngành, nghề định Đối với chủ thể muốn kinh doanh ngành, nghề phải có chứng hành nghề, chứng hành nghề điều kiện để quan có thẩm quyền xem xét cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Những ngành, nghề đòi hỏi chủ thể tiến hành kinh doanh phải có chứng nghề bao gồm: + Một ngành, nghề mà pháp luật đòi hỏi Giám đốc (người đứng đầu doanh nghiệp) phải có chứng hành nghề: 1/ Dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp (trong trường hợp không ủy quyền) theo khoản 17 điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ; 2/ Dịch vụ khám chữa bệnh tư nhân, dịch vụ khám chữa bệnh y học cổ truyền tư nhân theo Thông tư số 07/2007/TT-BYT Bộ Y tế hướng dẫn hành nghề y, y học cổ truyền trang thiết bị y tế tư nhân; + Hai ngành nghề mà pháp luật yêu cầu Giám đốc người khác giữ chức vụ quản lý công ty phải có chứng hành nghề, gồm: 1/ Dịch vụ kiểm toán – chứng hành nghề theo điều 23 Nghị định 105/2004/NĐ-CP kiểm toán độc lập; 2/ Dịch vụ kế toán – chứng hành nghề theo quy định điều 41 nghị định 129/2004/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật kế toán áp dụng hoạt động kinh doanh + Ba ngành nghề pháp luật yêu cầu có chứng hành nghề người giữ chức danh quản lý công ty gồm: 1/ Dịch vụ thú ý – chứng hành nghề theo 10 quy định điều 63 nghị định 33/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh thú y; 2/ Sản xuất, mua bán thuốc thú y; thú y thủy sản – chứng hành nghề theo Pháp lệnh thú y năm 2004; 3/ Giám sát thi công công trình – chứng hành nghề theo Luật xây dựng năm 2003; 4/ Hành nghề dược – chứng hành nghề theo điều 14 nghị định 79/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật dược năm 2005; 5/ Dịch vụ môi giới bất động sản – chứng hành nghề theo quy định điều Luật kinh doanh bất động sản; 6/ Dịch vụ định giá bất động sản – chứng hành nghề theo điều Luật kinh doanh bất động sản; 7/ Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản – chứng hành nghề môi giới bất động sản (nếu có dịch vụ định giá bất động sản phải có chứng hành nghề định giá bất động sản) theo điều Luật kinh doanh bất động sản; 8/ Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật – chứng hành nghề theo định 97/2008/QĐ-BNN Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Ban hành quy định việc cấp chứng hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật; 9/ Dịch vụ làm thủ tục thuế - chứng hành nghề theo điều 20 luật quản lý thuế; 10/ Dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải – chứng hành nghề theo Quyết định 38/2005/QĐ-BGTVT Ban hành quy chế cấp chứng hành nghề kinh doanh dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải; 11/ Hoạt động xông hơi, khử trùng – chứng hành nghề theo định số 89/2007/QĐ-BNN Bộ NN&PTNT Ban hành quy định quản lý hoạt động xông khử trùng ; 12/ Dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp – chứng hành nghề (trong trường hợp có ủy quyền) theo khoản 17 điều luật sửa đổi bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 3.Trình tự thủ tục thành lập doanh nghiệp - Thứ người thành lập doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ thành lập doanh nghiệp nộp phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh Hồ sơ thành lập doanh nghiệp bao gồm: 1/ giấy đề nghị đăng kí kinh doanh theo mẫu thống quan đăng kí kinh doanh có thẩm quyền quy định, ban hành kèm theo thông tư số 14/2010/TT-BKH Bộ kế hoạch đầu tư hướng dẫn thi hành số nội dung hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng kí kinh doanh theo quy định 11 nghị định số 43/NĐ-CP đăng kí kinh doanh; 2/ Dự thảo điều lệ; 3/ Văn xác nhận vốn pháp định quan, tổ chức có thẩm quyền doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định; 4/ Chứng hành nghề người đứng đầu doanh nghiệp cá nhân khác đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật có chứng hành nghề; 5/ Danh sách thành viên/ danh sách cổ đông/ danh sách người đại diện theo ủy quyền; 6/ Bản chứng minh thư nhân dân, hộ chiếu giấy tờ chứng thực cá nhân pháp lý khác chủ doanh nghiệp/ thành viên công ty/ cổ đông sáng lập Hồ sơ nộp trực tiếp quan có thẩm quyền đăng kí kinh doanh nộp qua mạng điện tử thông qua Cổng thông tin đăng ký doang nghiệp quốc gia Tiếp nhận hồ sơ thành lập doanh nghiệp hoạt động quan có thẩm quyền việc thành lập doanh nghiệp Trình tự việc tiếp nhận hồ sơ quy định cụ thể điều 25 nghị định 43/2010/NĐ-CP Theo quan có thẩm quyền không từ chối lý gì, không tự đặt thêm điều kiện để tiếp nhận yêu cầu chủ thể đăng kí kinh doanh nộp thêm giấy tờ, tài liệu khác giấy tờ, tài liệu theo quy định pháp luật có hồ sơ đăng kí kinh doanh - Cơ quan có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp xem xét hồ sơ định cấp không cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Cơ quan có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho chủ thể có đủ điều kiện sau: + Ngành, nghề kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh + Tên doanh nghiệp đặt theo quy định điều 31,32,34 Luật doanh nghiệp năm 2005 + Doanh nghiệp phải có trụ sở theo quy định khoản điều 35 Luật doanh nghiệp 2005 + Có hồ sơ hợp lệ theo quy định pháp luật; + Nộp đủ lệ phí thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật 12 Thời hạn để quan có thẩm quyền xem xét định cấp không cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho chủ thể đăng kí kinh doanh năm ngày (theo nghị định 43/2010/NĐ-CP) “Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ tên doanh nghiệp yêu cầu đăng kí không theo quy định, Phòng đăng ký kinh doanh phải thông báo rõ nội dung cần sửa đổi, bổ sung văn cho người thành lập doanh nghiệp” - Thứ ba công bố thông tin thành lập doanh nghiệp Đây thủ tục bắt buộc quy định khoản điều 28 Luật doanh nghiệp năm 2005, nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực sau cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Theo quy định khoản điều Luật doanh nghiệp năm 2005 thời hạn 30 ngày kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng mạng thông tin doanh nghiệp quan thành lập doanh nghiệp tờ bảo viết, báo điện tử ba số liên tiếp nội dung chủ yếu sau: tên doanh nghiệp, tên trụ sở doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện; ngành, nghề kinh doanh; nơi đăng kí kinh doanh; mức vốn pháp định doanh nghiệp, chứng thực hợp pháp chủ sở hữu, thành viên cổ đông sáng lập người đại diện theo pháp luật 4.Giải tranh chấp, xử lý vi phạm tự thành lập doanh nghiệp Trong trình tiến hành hoạt động thành lập doanh nghiệp việc phát sinh tranh chấp tránh khỏi Không phải lúc doanh nghiệp tuân thủ cách đầy đủ quy định pháp luật thành lập doanh nghiệp cán công chức nhà nước, quan nhà nước đăng kí kinh doanh thực đúng, đầy đủ quyền hạn Vì cần đặt quy định pháp luật giải tranh chấp thành lập doanh nghiệp Nó quy định nhiều văn khác với nhiều hình thức xử phạt khác nhau: cảnh cáo, phạt tiền, thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, chứng hành nghề,… bị xử lý hành Theo quy định điều 48 quyền khiếu nại doanh nghiệp khỏa điều 52 quyền khiếu nại hộ kinh doanh tiến hành đăng kí kinh doanh, thay đổi nội dung đăng kí kinh doanh…nếu sau thời gian luật định kể từ ngày nộp hồ sơ đăng kí 13 kinh doanh từ ngày gửi thông báo bổ sung, thay đổi nội dung đăng kí kinh doanh mà không cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh không đăng kí bổ sung, sửa đổi nhận thông báo sửa đổi người đăng kí kinh doanh hộ kinh doanh có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Nếu tranh chấp phát sinh doanh nghiệp với đăng kí kinh doanh giải sở quy định luật doanh nghiệp năm 2005 khoản điều 16 nghị định 43/2010/NĐ-CP Hình thức xử phạt quy phạm đăng kí kinh doanh quy định khoản điều 165 luật doanh nghiệp 2005 III Một số hạn chế quy định pháp luật quyền tự thành lập doanh nghiệp phương hướng hoàn thiện Một số hạn chế quy định pháp luật quyền tự thành lập doanh nghiệp Thứ tên gọi thủ tục thành lập doanh nghiệp: Theo luật doanh nghiệp 2005 nghị định 139/2007/NĐ-CP thủ tục gọi thủ tục thành lập doanh nghiệp đăng kí kinh doanh bao gồm thủ tục đăng kí kinh doanh công bố nội dung đăng kí kinh doanh Trong nghị định 43/2010/NĐ-CP, Thông tư số 14/2010/TTBKH gọi thủ tục đăng kí kinh doanh bao gồm nội dung đăng kí kinh doanh đăng kí thuế doanh nghiệp thành lập theo quy định luật doanh nghiệp Như luật doanh nghiệp năm 2005 văn hướng dẫn thi hành không thống tên gọi thủ tục Thứ hai, hồ sơ đăng kí thành lập doanh nghiệp: + Về người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp hồ sơ đăng kí kinh doanh: Trong hồ sơ đăng kí kinh doanh phải xác định rõ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp (điều 19 đến điều 23 nghị định 43/2010/NĐ-CP; điều 10 phụ lục I, II, III thông tư 14/2010/TT-BKH) Đây điểm không thực hợp lý vào thời điểm thành lập doanh nghiệp chưa có doanh nghiệp, sau cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp doanh nghiệp thực đời Như phải có người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp vào thời điểm chưa có doanh nghiệp điều Ngoài thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 14 thuê người thành viên đại diện cho pháp luật doanh nghiệp (thuê giám đốc) Do doanh nghiệp chưa đời kí hợp đồng thuê giám đốc + Về chứng hành nghề giám đốc người khác hồ sơ đăng kí doanh nghiệp: Tồn khác quy định luật doanh nghiệp 2005 với nghị số 25/NQCP ngày 2/6/2010 phủ việc đơn giản hóa 258 thủ tục hành phạm vi chức quản lý ngành vấn đề Theo quy định khoản điều 16, khoản điều 17, khoản điều 18, khoản điều 19 luật doanh nghiệp 2005 hồ sơ đăng kí kinh doanh phải có chứng hành nghề giám đốc tổng giám đốc công ty kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật quy định, phải có chứng hành nghề Tuy nhiên với nỗ lực giảm thiểu thủ tục hành nghị số 25/NQ-CP Chính phủ quy định “bãi bỏ yêu cầu vốn pháp định, chứng hành nghề hồ sơ đăng kí kinh doanh” Mới nghị định 102/2010/NĐCP yêu cầu với giám đốc (tổng giám đốc) thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không yêu cầu phải có chứng hành nghề Thứ ba, số tồn khác như: +/ Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 2005 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ (khoản điều 15) nghị định 43/2010/NĐCP quy định thời hạn ngày kể từ nhận hồ sơ hợp lệ (điều 28) Nó thể không đồng hệ thống pháp luật thừa nhận hiệu lực pháp lý cao văn có hiệu lực pháp lý thấp + Khả kiểm soát quy định cá nhân thành viên công ty hợp doanh, thành lập doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh (Theo khoản điều 133, khoản điều 141 luật doanh nghiệp 2005, khoản điều 50 nghị định 43/2010/NĐ-CP) Nhưng quy định khó để thực thực tế Phương hướng hoàn thiện Một là, đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động đăng kí doanh nghiệp, xếp quy định đăng kí thành lập doanh nghiệp văn pháp luật nhất, không mâu thuẫn chồng chéo lẫn 15 Hai là, hoàn thiện quy định quan có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp, trọng hoàn thiện hệ thống quan đăng kí kinh doanh đặc biệt cấp huyện cấp trung ương tránh tình trạng tải cho phòng đăng kí cấp tỉnh Ba là, hoàn thiện quy định đăng kí doanh nghiệp bao gồm quy định ngành nghề cấm kinh doanh quy định chứng hành nghề Bốn là, tăng cường công tác hậu kiểm sau đăng kí doanh nghiệp: xu hội nhập tăng cường công tác hậu kiểm yêu cầu cấp thiết công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng kí vào hoạt động buông lỏng dẫn tới tình trạng trốn thuế, kinh doanh trái phép, kinh doanh không nội dung đăng kí KẾT BÀI Với đời Luật doanh nghiệp năm 2005 loạt văn hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp lần khẳng định quyền tự thành lập doanh nghiệp công dân Đảng Nhà nước đẩy mạnh quan tâm Đồng thời tạo nên thông thoáng chế “một cửa liên thông”, tạo nên thuận lợi thực cho chủ thể kinh doanh gia nhập thị trường Tuy nhiên quy định pháp luật số hạn chế trình áp dụng vào thực tế Vì thời gian tới cần hoàn thiện thống pháp luật thành lập doanh nghiệp, phát huy hiệu áp dụng pháp luật thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Giáo trình luật thương mại – trường đại học luật Hà Nội Luận văn tốt nghiệp “Tính thống pháp luật doanh nghiệp pháp luật Việt Nam” – Trần Thị Hương Giang Luận văn tốt nghiệp “Thủ tục thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật hành” – Trần Thị Hương Luật doanh nghiệp năm 2005 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 đăng kí doanh nghiệp 17 [...]... kinh doanh được quy định tại khoản 1 điều 165 luật doanh nghiệp 2005 III Một số hạn chế trong quy định pháp luật về quyền tự do thành lập doanh nghiệp và phương hướng hoàn thiện 1 Một số hạn chế trong quy định pháp luật về quyền tự do thành lập doanh nghiệp Thứ nhất về tên gọi thủ tục thành lập doanh nghiệp: Theo luật doanh nghiệp 2005 và nghị định 139/2007/NĐ-CP thủ tục này gọi là thủ tục thành lập doanh. .. sau: tên doanh nghiệp, tên trụ sở chính của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện; ngành, nghề kinh doanh; nơi đăng kí kinh doanh; mức vốn pháp định của doanh nghiệp, chứng thực hợp pháp của chủ sở hữu, của thành viên cổ đông sáng lập và người đại diện theo pháp luật 4.Giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm trong tự do thành lập doanh nghiệp Trong quá trình tiến hành hoạt động thành lập doanh nghiệp. .. 3.Trình tự thủ tục thành lập doanh nghiệp - Thứ nhất người thành lập doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ thành lập doanh nghiệp và nộp tại phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh Hồ sơ thành lập doanh nghiệp bao gồm: 1/ giấy đề nghị đăng kí kinh doanh theo mẫu thống nhất do cơ quan đăng kí kinh doanh có thẩm quyền quy định, được ban hành kèm theo thông tư số 14/2010/TT-BKH của Bộ kế hoạch và đầu tư hướng dẫn thi hành. .. theo quy định của pháp luật có trong hồ sơ đăng kí kinh doanh - Cơ quan có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp xem xét hồ sơ và ra quyết định cấp hoặc không cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Cơ quan có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp chỉ cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho các chủ thể khi có đủ các điều kiện sau: + Ngành, nghề kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh + Tên doanh nghiệp. .. doanh nghiệp và đăng kí kinh doanh bao gồm thủ tục đăng kí kinh doanh và công bố nội dung đăng kí kinh doanh Trong khi đó nghị định 43/2010/NĐ-CP, Thông tư số 14/2010/TTBKH gọi đây là thủ tục đăng kí kinh doanh bao gồm nội dung về đăng kí kinh doanh và đăng kí thuế đối với các doanh nghiệp thành lập theo quy định của luật doanh nghiệp Như vậy luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành. .. kí thành lập doanh nghiệp: + Về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trong hồ sơ đăng kí kinh doanh: Trong hồ sơ đăng kí kinh doanh phải xác định rõ người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp (điều 19 đến điều 23 nghị định 43/2010/NĐ-CP; điều 10 và các phụ lục I, II, III thông tư 14/2010/TT-BKH) Đây là điểm không thực sự hợp lý vì vào thời điểm thành lập doanh nghiệp thì chưa có doanh nghiệp, ... được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp doanh nghiệp mới thực sự ra đời Như vậy phải có người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp vào thời điểm chưa có doanh nghiệp là điều không thể Ngoài ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có thể 14 thuê người không phải là thành viên đại diện cho pháp luật của doanh nghiệp (thuê giám đốc) Do vậy nếu doanh nghiệp chưa ra đời thì không thể... được đặt theo đúng quy định tại điều 31,32,34 của Luật doanh nghiệp năm 2005 + Doanh nghiệp phải có trụ sở chính theo quy định tại khoản 1 điều 35 Luật doanh nghiệp 2005 + Có hồ sơ hợp lệ theo quy định của pháp luật; + Nộp đủ lệ phí thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật 12 Thời hạn để cơ quan có thẩm quyền xem xét và ra quyết định cấp hoặc không cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho... vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Theo quy định tại khoản 1 điều 8 Luật doanh nghiệp năm 2005 thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng trên mạng thông tin doanh nghiệp của cơ quan thành lập doanh nghiệp hoặc một trong các tờ bảo viết, hoặc báo điện tử trong ba số liên tiếp về nội dung. .. số nội dung về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng kí kinh doanh theo quy định tại 11 nghị định số 43/NĐ-CP về đăng kí kinh doanh; 2/ Dự thảo điều lệ; 3/ Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định; 4/ Chứng chỉ hành nghề của người đứng đầu doanh nghiệp và các cá nhân khác đòi hỏi đối với doanh nghiệp kinh doanh ... doanh Luật doanh nghiệp năm 2005 hay gặm nhấm Luật doanh nghiệp năm 2005. ” Quy định pháp luật điều kiện thành lập doanh nghiệp a Điều kiện chủ thể Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định thống quyền... nghiệp đặt theo quy định điều 31,32,34 Luật doanh nghiệp năm 2005 + Doanh nghiệp phải có trụ sở theo quy định khoản điều 35 Luật doanh nghiệp 2005 + Có hồ sơ hợp lệ theo quy định pháp luật; + Nộp đủ... điều 28 Luật doanh nghiệp năm 2005, nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực sau cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Theo quy định khoản điều Luật doanh nghiệp năm 2005 thời hạn 30 ngày kể từ ngày

Ngày đăng: 30/01/2016, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan