KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN THU NGÂN SÁCH TỪ CÁC KHOẢN TIỀN VAY CỦA CHÍNH PHỦ

12 290 0
KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN THU NGÂN SÁCH TỪ CÁC KHOẢN TIỀN VAY CỦA CHÍNH PHỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Các khoản nợ quốc gia vượt cao so với mức an toàn kinh tế phát triển, có Việt Nam; trở thành chủ đề nóng yếu tố có nguy đe dọa dấu hiệu phục hồi kinh tế toàn cầu, khiến kinh tế rơi vào tình trạng suy giảm Vậy nợ Chính phủ cần nhìn nhận, xem xét vấn đề giám sát việc thực thu ngân sách từ khoản tiền vay Chính phủ nước ta nào? GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN THU NGÂN SÁCH TỪ CÁC KHOẢN TIỀN VAY CỦA CHÍNH PHỦ Khái niệm nợ phủ a Định nghĩa - Theo khoản Điều Luật Quản lý nợ cơng năm 2009: “Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ” - Dưới góc độ kinh tế: Nợ Chính phủ (cịn gọi nợ cơng nợ Quốc gia) tổng giá trị khoản tiền mà Chính phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách Việc vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ phủ thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) b Cơ sở thực Cơ sở pháp lý để thực khoản tiền vay Chính phủ định Quốc hội quan có thẩm quyền việc tiến hành vay nợ Bên cạnh đó, chúng thực Nhà nước có nhu cầu bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước c Phân loại - Theo phạm vi vay nợ: + Nợ nước: Là khoản vay mà Chính phủ có từ người cho vay nước ( từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp…có đủ khả điều kiện cho vay thời điểm đó) Nợ nước không chiếm tỷ trọng cao cấu nợ Chính phủ nước ta + Nợ ngồi nước: Là khoản vay người cho vay nước, thường Chính phủ nước ngồi, thể chế tài quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tổ chức liên Chính phủ, tổ chức quốc tế….Nợ nước ngồi có vai trị quan trọng chiếm tỷ trọng cao cấu nợ Chính phủ nước ta Tính đến ngày 31/12/2009, tổng dư nợ nước quốc gia (bao gồm nợ nước ngồi Chính phủ nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh) 27,929 tỷ USD; dự trữ ngoại hối so với nợ nước ngắn hạn 290% (khuyến nghị WB 200%); nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với tổng thu ngân sách nhà nước 5,1% (ngưỡng an toàn WB 35%) Cơ cấu đồng tiền vay tổng dư nợ nước ngồi Chính phủ đa dạng, cho hạn chế rủi ro tỷ giá, giảm áp lực lên nghĩa vụ trả nợ nước Chính phủ (1) Với số liệu thấy, khoản nợ nước ngồi Chính phủ ta đa dạng tăng lên, nợ quốc gia giới hạn an toàn ( so với tiêu chí WB ) nhiên cần quan tâm đến vấn đề nợ cơng Chính phủ giới có nhiều nước phải đối mặt với khủng hoảng nợ công, gây bất ổn cho kinh tế xã hội quốc gia - Theo cách thức vay nợ: + Phát hành trái phiếu Chính phủ: Trái phiếu Chính phủ loại trái phiếu Bộ Tài phát hành nhằm huy động vốn cho ngân sách nhà nước huy động vốn cho cơng trình, dự án đầu tư cụ thể Việc Chính phủ phát hành trái phiếu Chính phủ để nhằm http://vneconomy.vn/2010072301101296p0c6/no-nuoc-ngoai-cua-viet-nam-nhung-con-so-moi-nhat.htm vay từ tổ chức, cá nhân ngồi nước Trái phiếu Chính phủ phát hành nội tệ coi khơng có rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn Trái phiếu Chính phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao so với phát hành nội tệ Chính phủ khơng đủ ngoại tệ để tốn ngồi cịn có rủi ro tỷ giá hối đoái + Vay trực tiếp: Chính phủ vay trực tiếp từ ngân hàng thương mại nước (thực chất ngân hàng thương mại tăng việc in tiền) thể chế tài quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tổ chức liên Chính phủ, tổ chức quốc tế… để nhằm bù đắp ngân sách nhà nước bị thiếu hụt Hình thức vay thường Chính phủ nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ họ khơng cao Ngồi ra, khoản vay nợ Chính phủ cịn phân theo thời hạn vay nợ: Nợ ngắn hạn ( từ năm trở xuống), nợ trung hạn (từ năm đến 10 năm) nợ dài hạn (trên 10 năm) d Tác động việc vay nợ phủ đến kinh tế vĩ mô Trong năm gần đây, hầu hết nhà kinh tế cho khoản nợ phủ lớn làm cho tăng trưởng sản lượng tiềm chậm lại bởi: + Quốc gia buộc phải tăng cường xuất để trả nợ nước ngồi khả tiêu dùng giảm sút + Một khoản nợ công cộng lớn gây hiệu ứng chỗ cho vốn tư nhân: thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu công ty, dân chúng sở hữu nợ phủ (trái phiếu phủ) Điều làm cho cung vốn cạn kiệt tiết kiệm dân cư chuyển thành nợ phủ dẫn đến lãi suất tăng doanh nghiệp hạn chế đầu tư Nợ nước coi tác động góc độ kinh tế tổng thể chủ nợ cơng dân nước mình, nợ nước lớn phủ buộc phải tăng thuế để trả lãi nợ vay Thuế làm méo mó kinh tế, gây tổn thất vơ ích phúc lợi xã hội Có số quan điểm cho việc phủ sử dụng cơng cụ nợ để điều tiết kinh tế vĩ mơ khơng có hiệu suất cao có tượng crowding out (đầu tư cho chi tiêu phủ tăng lên) + Việc phát hành thêm trái phiếu phủ làm giá trái phiếu phủ giảm, phủ phải nâng lãi suất trái phiếu huy động người mua Điều tác động tiêu cực đến động đầu tư khu vực tư nhân, khiến họ giảm đầu tư; tác động tích cực đến động tiết kiệm người tiêu dùng, dẫn tới giảm tiêu dùng Nó cịn làm cho lãi suất nước tăng tương đối so với lãi suất nước ngoài, dẫn tới luồng tiền từ nước đổ vào nước khiến cho tỷ giá hối đối tăng làm giảm xuất rịng + Nếu coi việc nắm giữ trái phiếu phủ hình thức nắm giữ tài sản phủ tăng phát hành trái phiếu đồng thời phải tăng lãi suất, người nắm giữ tài sản thấy trở nên giàu có tiêu dùng nhiều Điều gây áp lực lạm phát, tác động tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng thực Hoạt động giám sát việc thu ngân sách từ khoản tiền vay phủ sở pháp luật hành a Mục đích việc giám sát Hoạt động giám sát việc thu ngân sách từ khoản tiền vay Chính phủ nhằm đảm bảo mục tiêu an toàn nợ, đảm bảo bền vững nợ mặt dài hạn, an ninh tài tiền tệ quốc gia; Xác định sớm rủi ro tiềm ẩn danh mục nợ; Giúp quan chủ trì giám sát nợ đề xuất với Chính phủ biện pháp xây dựng, điều chỉnh danh mục nợ kịp thời cần thiết nhằm tối ưu hoá phương án huy động vốn, giảm thiểu rủi ro chi phí cho ngân sách nhà nước kinh tế; Làm sở cho việc hoạch định sách, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn, phù hợp với định hướng, sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước; Tăng cường minh bạch tài chính, tăng cường quản lý nghĩa vụ dự phịng; Nâng cao hiệu cơng tác phân tích, dự báo tài chính, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạch định sách kinh tế vĩ mơ thời kỳ b Nguyên tắc giám sát Phải thực liên tục, thường xuyên; Đảm bảo quy định, hướng dẫn phải tuân thủ, kiến nghị đề xuất phải kịp thời, cụ thể có tính khả thi; Chi phí giám sát, phân tích, đánh giá nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia ngân sách nhà nước đảm bảo c Hoạt động giám sát quan có thẩm quyền Theo Luật quản lý nợ công năm 2009 Thơng tư số 56/2011/TT-BTC Bộ Tài ngày 29/4/2011 hướng dẫn phương pháp tính tốn tiêu giám sát tổ chức hoạt động giám sát nợ công nợ nước ngồi quốc gia, nay, quan có thẩm quyền giám sát việc thực khoản thu ngân sách từ khoản tiền vay Chính phủ là: + Quốc hội (quy định Khoản Điều 7) + Chính phủ (quy định Khoản Điều 8) + Thủ tướng Chính phủ (quy định Khoản Điều 9) + Các Bộ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư; Cơ quan ngang Bộ Ngân hàng nhà nước (quy định từ Điều 10 đến Điều 13) Theo đó: + Quốc hội: Giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ cơng Quốc hội có tồn quyền thực giám sát quản lý nợ công ban hành nghị quản lý nợ công Các nghị giám sát quản lý nợ cơng Quốc hội có giá trị pháp lý cao, tương đương với luật Quốc hội ban hành Trong nhóm tiêu quản lý nợ cơng Chính phủ cần báo cáo Quốc hội tổ chức thẩm tra, thảo luận ban hành nghị có tiêu nợ cơng, bao gồm: nợ cơng so với GDP; nợ nước ngồi quốc gia so với GDP; … + Chính phủ: Tổ chức tra, kiểm tra huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ công; báo cáo Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội sử dụng vốn vay, quản lý nợ cơng việc thực dự án, cơng trình quan trọng quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội quan trọng khác sử dụng vốn vay Chính phủ + Thủ tướng Chính phủ: Chỉ đạo cơng tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật quản lý nợ cơng + Bộ Tài chính: Chủ trì thực việc giám sát vĩ mơ tình trạng nợ cơng, tiêu an tồn nợ cơng nợ nước quốc gia báo cáo Thủ tướng Chính phủ định kỳ hàng năm trước 30/6 năm sau + Bộ Kế hoạch Đầu tư: Chủ trì giám sát, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn vay ODA theo quy định Chính phủ; tham gia với Bộ Tài việc kiểm tra, giám sát nợ cơng; tính tốn tiêu an tồn nợ; tình hình huy động, sử dụng vốn vay trả nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia + Ngân hàng nhà nước: Tham gia, phối hợp với Bộ Tài việc kiểm tra, giám sát nợ nước quốc gia, tiêu an tồn nợ nước ngồi quốc gia, tình hình huy động, sử dụng vốn vay trả nợ nước quốc gia + Các Bộ, quan ngang Bộ quan khác Trung ương có trách nhiệm phối hợp tạo điều kiện cho quan kiểm tra, giám sát trình kiểm tra, giám sát; báo cáo, cung cấp thông tin, tài liệu kịp thời, đầy đủ chịu trách nhiệm nội dung cung cấp có liên quan đến việc huy động, sử dụng vốn vay trả nợ công nợ nước quốc gia II THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT VIỆC THU NỢ CHÍNH PHỦ Những mặt tích cực - Về mặt pháp lý Vay nợ Chính phủ vấn đề lớn vô quan trọng hầu hết quốc gia giới có Việt Nam Do tác động khủng hoảng tài tồn cầu, vấn đề ngày có xu hướng tăng Bởi vậy, tăng cường hoạt động giám sát quan nhà nước việc giám sát việc thực khoản thu ngân sách từ khoản tiền vay phủ việc làm vơ quan trọng cần thiết Trong thời gian qua, hoạt động giám sát việc thực khoản thu ngân sách từ khoản tiền vay Chính phủ đạt nhiều thành tựu, phải kể đến việc Quốc hội ban hành Luật Quản lý nợ công Việt Nam 2009 nhằm hoàn thiện khung pháp lý quản lý nợ cơng nói chung giám sát nợ Chính phủ nói riêng Ngồi ra, vay nợ nước Chính phủ, văn cao điều chỉnh vay nợ nước Chính phủ “ Nghị định 34/1999/NĐ-CP quy định việc phát hành công trái xây dựng tổ quốc năm 1999” Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành số văn pháp luật như: “ Nghị định 141/2003/NĐ-CP năm 2003 phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương; Nghị định 42/2005/NĐ-CP quy định việc phát hành công trái xây dựng tổ quốc năm 2005 - công trái giáo dục” Các văn điều chỉnh số phân đoạn quy trình quản lý nợ nước thông qua trái phiếu, tập trung chủ yếu cho quy trình phát hành sử dụng vốn huy động, quy định rõ chủ thể phát hành cơng cụ nợ; mục đích, phương thức, điều kiện phát hành, nguyên tắc xác lập lãi suất; cách thức tốn sử dụng nguồn vốn huy động; phân cơng trách nhiệm quản lý trình phát hành bảo lãnh phát hành Đối với vay nợ nước ngoài, văn pháp lý cao Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nước ngồi, Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Căn vào Nghị định này, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục nghiệp vụ quản lý nợ nước cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ, cho vay lại từ nguồn vay, viện trợ nước ngồi Chính phủ, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá, giám sát tình trạng báo cáo thơng tin nợ Nhìn chung, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động vay nợ nước tương đối đầy đủ đồng bộ, thể quan điểm đổi quản lý nợ Chính phủ, phù hợp Luật ngân sách nhà nước năm 2002, đồng thời cập nhật khái niệm, phương pháp luận quản lý nợ đại, phù hợp thơng lệ quốc tế Ngồi việc quản lý quy phạm pháp luật, quản lý nợ cịn có cơng cụ khác như: kế hoạch vay, trả nợ hàng năm; dự tốn NSNN, xác định mức bội chi kế hoạch vay, trả nợ hàng năm; quy định quản lý sử dụng nguồn vốn pháp luật đấu thầu mua sắm đầu tư xây dựng, quy định quản lý tài chính, giải ngân… Thực tiễn điều hành năm qua cho thấy công cụ đem lại hiệu thiết thực - Về công tác thực Theo TS Lê Quốc Hội, đến năm 2010, nợ nước Việt Nam ước khoảng 42,2% GDP tổng nợ công vượt 50% GDP (2) Theo phân tích IMF (2010), Việt Nam mức rủi ro thấp nợ nước Để khoản vay trở thành nguồn thu Ngân sách nhà nước tiêu cách hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, Chính phủ, Bộ, Ngân hàng nhà nước phải tiến hành cách nghiêm khắc, hiệu Đối với hoạt động giám sát khoản thu từ khoản vay Chính phủ, Quốc hội có thẩm quyền cao tồn diện Theo quy định pháp luật hành Quốc hội có tồn quyền thực giám sát quản lý nợ công ban hành nghị quản lý nợ công Các nghị giám sát quản lý nợ cơng Quốc hội có giá trị pháp lý cao, tương đương với luật Quốc hội ban hành Trong nhóm tiêu quản lý nợ cơng Chính phủ cần báo cáo Quốc hội tổ chức thẩm tra, thảo luận ban hành nghị có tiêu nợ cơng, bao gồm: nợ cơng so với GDP; nợ nước ngồi quốc gia so với GDP; trả nợ phủ so với tổng thu ngân sách nhà nước; nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất Kèm theo nội dung về: mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm nhằm bảo đảm tiêu an toàn nợ; định tổng mức, cấu vay trả nợ hàng năm Chính phủ gắn với dự tốn ngân sách nhà nước; định chủ trương đầu tư dự án, cơng trình quan trọng quốc gia từ nguồn vốn vay Chính phủ; giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ công Nhờ hoạt động giám sát Quốc hội quan có thẩm quyền mà cơng tác thu, quản lí nợ cơng Việt Nam thời gian qua đạt nhiều kết quan trọng đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cho đầu tư phát triển tài trợ cho bội chi ngân sách nhà nước (khoản vay phủ chiếm khoảng 17%/ tổng vốn đầu tư toàn xã hội, bù đắp thâm hụt ngân sách khoảng 5%/GDP) (3) Những hạn chế tồn http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2011/01/09/t%E1%BB%95ng-quan-kinh-t%E1%BA%BF-vi %E1%BB%87t-nam-nam-2010-v-khuy%E1%BA%BFn-ngh%E1%BB%8B-cho-nam-2011/ http://www.vietnamplus.vn/Home/Minh-bach-no-cong-Can-co-mot-cai-nhin-toandien/201112/117058.vnplus.12/12/2011 Tuy Luật quy định sở pháp lý trách nhiệm giám sát quản lý nợ công quan giám sát cao Quốc hội quan có thẩm quyền khác rõ ràng thực tiễn để Quốc hội thực việc giám sát việc khoản nợ cơng nói chung khoản nợ Chính phủ nói riêng cịn có hạn chế Thứ nhất, cịn thiếu chuẩn mực, tiêu chí để đại biểu Quốc hội vào để đánh giá báo cáo Thực tế nhiều kỳ họp cho thấy, việc xem xét báo cáo thực dạng Quốc hội thảo luận báo cáo Chính phủ việc thực ngân sách Nhà nước nợ công Trong thảo luận, nhiều đại biểu Quốc hội cho báo cáo thiếu vấn đề này, vấn đề khác, hay vấn đề chưa đặt mức, vấn đề chưa rõ nguyên nhân, giải pháp… Thứ hai, việc thảo luận Quốc hội thường tập trung vào thực trạng tình hình, vấn đề cịn hạn chế, yếu mà sâu vào phân tích, đánh giá việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan theo quy định pháp luật Từ đó, việc xác định trách nhiệm dừng lại đánh giá chung, chưa thật rõ ràng, cụ thể, dẫn tới hoạt động xem xét báo cáo phần chưa phát huy hết hiệu lực hiệu phương thức giám sát tối cao Quốc hội kỳ họp Thứ ba, đại biểu Quốc hội cịn thiếu thơng tin cần thiết điều kiện thực tế để xem xét đánh giá cách cụ thể, sâu sắc báo cáo Chính phủ Vì đa phần họp Quốc hội, đại biểu Quốc hội nhận báo cáo Chính phủ báo cáo thẩm tra Ủy ban Tài - Ngân sách Với thời gian hạn hẹp kỳ họp đại biểu khó có điều kiện để đánh giá cách toàn diện, cụ thể, xác định rõ trách nhiệm quan đề cập báo cáo Như nói trên, pháp luật quy định tương đối rõ vấn đề này, thực tế nhiều việc phải làm để tăng cường trách nhiệm lực giám sát quản lý nợ công Quốc hội từ việc vay, sử dụng trả nợ Trong đó, hoạt động giám sát Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội đóng vai trị quan trọng, việc giám sát việc vay sử dụng hiệu nguồn vốn vay Chính phủ III/ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Thứ nhất, quy định chặt chẽ thống tiêu nợ cơng chủ yếu Có thể nghiên cứu tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế thể nhóm tiêu nợ công theo quy định Luật Quản lý nợ công, tiêu phụ nhóm tiêu quy định hiệu lực pháp luật nhóm tiêu nghị Quốc hội, bước phù hợp với thông lệ quốc tế đảm bảo tuân thủ luật pháp Việt Nam Thứ hai, tiêu nợ công tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngân sách Nhà nước nên hướng tới tính tốn cho giai đoạn năm, 10 năm phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, chiến lược vay, trả nợ trung, dài hạn, kế hoạch vay, trả nợ hàng năm Thứ ba, hình thành mối liên hệ biện chứng đảm bảo thực tiêu quản lý nợ công, ngân sách Nhà nước tiêu phát triển kinh tế - xã hội Cần nghiên cứu hình thành cách thể mối liên hệ ngân sách Nhà nước nợ công, tạo thành mối liên hệ hữu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách Nhà nước, phân bổ ngân sách Trung ương, bổ sung ngân sách địa phương kế hoạch vay, trả nợ hàng năm Cách đặt vấn đề cho thấy, với tiêu kinh tế - xã hội hàng năm, năm 10 năm vậy, nguồn lực tài quốc gia phải bố trí cho phù hợp, hài hòa với mục tiêu Thứ tư, nâng cao tính cơng khai cơng bố, giải trình thơng tin, số liệu ngân sách Nhà nước nợ cơng biện pháp quan trọng nhằm tăng cường hiệu lực quản lý tiêu Quốc hội cần yêu cầu quan báo cáo cập nhật cung cấp chuỗi số liệu kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, sở liệu nợ công ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo quy định pháp luật để đại biểu Quốc hội theo dõi, phân tích, tính tốn, so sánh làm sở để thảo luận tiêu Thứ năm, Quốc hội cần phải tăng cường kỷ luật giám sát việc thực thu chi ngân sách Kỷ luật ngân sách thể qua việc Quốc hội cần phải đưa quy tắc tài khoá rõ ràng yêu cầu Chính phủ thực nghiêm ngặt Quy tắc tài khố thể qua hàng loạt tiêu tỷ lệ nợ công/GDP, tỷ lệ thâm thụt ngân sách tối đa hàng năm, quy tắc vay mượn (ví dụ không vay mượn từ ngân 10 hàng Trung ương hay không ứng trước ngân sách để chi tiêu, không vay mượn phần trăm so với tổng thu/chi,…) Các tiêu thực nghiêm giúp giảm bớt rủi ro nợ cơng, nợ Chính phủ, theo nâng cao hiệu giám sát Quốc hội Thứ sáu, đề xuất hoàn thiện pháp luật: cần phân tách rõ chức quản lý nợ công với giám sát nợ cơng, cần phân định rõ quan có thẩm quyền giám sát, nội dung phương thức giám sát nhằm đảm bảo cho hoạt động giám sát diễn hiệu KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trong năm qua, hoạt động giám sát thực khoản thu ngân sách từ khoản tiền vay Chính phủ sở pháp luật hành có nhiều mặt tích cực Tuy nhiên, bên cạnh điểm mạnh đạt bộc lộ nhiều hạn chế thách thức Bởi vậy; việc đánh giá, nhìn nhận lại hoạt động giám sát Quốc hội quan có thẩm quyền để rút học, rõ thách thức giải pháp thời gian tới có ý nghĩa vơ cần thiết quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân sách nhà nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật tài chính, Hà Nội, 2007 Tạp chí kinh tế phát triển điện tử Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII tình hình kinh tế – xã hội năm 2010 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011 Luật quản lý nợ công năm 2009 Thơng tư số 56/2011/TT-BTC Bộ Tài ngày 29/4/2011 Các trang: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://www.vietnamplus.vn http://thutuong.chinhphu.vn http://vneconomy.vn 12 ... tác động tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng thực Hoạt động giám sát việc thu ngân sách từ khoản tiền vay phủ sở pháp luật hành a Mục đích việc giám sát Hoạt động giám sát việc thu ngân sách từ khoản. .. quyền giám sát, nội dung phương thức giám sát nhằm đảm bảo cho hoạt động giám sát diễn hiệu KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trong năm qua, hoạt động giám sát thực khoản thu ngân sách từ khoản tiền vay Chính phủ. .. Do tác động khủng hoảng tài tồn cầu, vấn đề ngày có xu hướng tăng Bởi vậy, tăng cường hoạt động giám sát quan nhà nước việc giám sát việc thực khoản thu ngân sách từ khoản tiền vay phủ việc làm

Ngày đăng: 30/01/2016, 06:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan