Một số vấn đề về diện và hàng thừa kế theo quy định của pháp luật hiện hành

20 352 2
Một số vấn đề về diện và hàng thừa kế theo quy định của pháp luật hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục: A Đặt vấn đề……………………………………………….… …….2 B Giải vấn đề…………………………………….………… …2 I Một số khái niệm thừa kế………………………………….….2 Thừa kế theo pháp luật….……………………….……… …2 Diện hàng thừa kế………………………… ………… a Diện thừa kế.…………………………… …….……………….….3 b Hàng thừa kế…………………………………………………….….3 II Một số vấn đề diện hàng thừa kế…………………… ….4 Diện thừa kế……………………….…………………….… a) Diện thừa kế theo pháp luật dựa quan hệ hôn nhân…………6 b) Diện thừa kế theo pháp luật dựa quan hệ huyết thống….… c) Diện thừa kế theo pháp luật dựa quan hệ nuôi dưỡng…….…10 Hàng thừa kế:………………………….……….……………11 a) Hàng thừa kế thứ nhất………………….…………….…………….11 b) Hàng thừa kế thứ hai………………………….……….………… 14 c) Hàng thừa kế thứ ba…………………………….……….…………16 III Một số điểm hạn chế diện hàng thừa kế………….…….17 C Kết thúc vấn đề…………………………………….………………19 D Danh mục tài liệu tham khảo……………… .20 A Đặt vấn đề: Thừa kế với ý nghĩa phạm trù kinh tế có mầm mống xuất thời kì sơ khai xã hội lồi người Từ đến nay, quyền để lại thừa kế quyền thừa kế pháp luật nước quan tâm, bảo hộ, đặc biệt vấn đề thừa kế theo pháp luật Ở Việt Nam vậy, ngày phần lớn vụ việc thừa kế giải theo quy định pháp luật Trong vấn đề thừa kế theo pháp luật, vấn đề diện hàng thừa kế hai vấn đề vơ quan trọng Nó xác định phạm vi thứ tự hưởng thừa kế người hưởng thừa kế Hiện quy định pháp luật chặt chẽ thực tế điểm hạn chế cần khắc phục, em xin chọn đề tài: “Một số vấn đề diện hàng thừa kế theo quy định pháp luật hành” làm đề tài nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề diện thừa kế hàng thừa kế cho ta nhìn tồn diện hơn, sâu sắc hơn, từ có kiến thức thực tế vận dụng vào đời sống công việc sau B Giải vấn đề: I Một số khái niệm thừa kế: Thừa kế theo pháp luật: Theo Điều 674 Bộ luật dân thừa kế theo pháp luật thì: “Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định.” Sau người để lại di sản qua đời, số tài sản lại chia cho người thừa kế Những người thừa kế theo pháp luật người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng với người chết Những người hưởng thừa kế theo quy định pháp luật không phụ thuộc vào mức độ lực hành vi Mọi người bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế người chết, thực nghĩa vụ mà người chết chưa thực phạm vi di sản nhận Vì phạm vi người thừa kế rộng nên pháp luật chia người thừa kế thành nhiều hàng thừa kế Trong người thuộc hàng thứ người có quan hệ hộn nhân, quan hệ huyết thống gần gũi so với hàng khác Các hàng thứ hai, thứ ba hàng dự bị, hưởng di sản khơng cịn hàng thứ có họ khơng nhận khơng quyền nhận Diện hàng thừa kế: a Diện thừa kế: Diện người thừa kế phạm vi người có quyền hưởng di sản thừa kế người chết theo quy định pháp luật Diện người thừa kế xác định dựa ba mối quan hệ với người để lại di sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng b Hàng thừa kế: Theo quy định pháp luật, di sản người chết chia cho người thân thiết, có quan hệ gần gũi với người chết Tuy nhiên mức độ gần gũi người lại khác khiến việc phân chia di sản người chết gặp nhiều khó khăn thường dẫn đến tranh chấp Chính mà để giải vấn đề này, diện người thừa kế xếp thành hàng thừa kế Hàng thừa kế theo pháp luật nhóm người có mức độ gần gũi với người chết theo họ hưởng ngang di sản thừa kế mà người chết để lại Theo khoản Điều 676 Bộ luật dân năm 2005, pháp luật Việt Nam chia người diện thừa kế làm ba hàng: “1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại.” II Một số vấn đề diện hàng thừa kế: Diện thừa kế: Diện người thừa kế xác định theo mối quan hệ sau: - Quan hệ hôn nhân xuất phát từ việc kết hôn (giữa vợ chồng) - Quan hệ huyết thống quan hệ kiện sinh gốc “ông tổ”, người dịng máu (cụ với ơng, bà; ơng, bà với cha, mẹ; cha mẹ với con,…) - Quan hệ nuôi dưỡng quan hệ dựa sở nuôi nuôi, pháp luật thừa nhận cha, mẹ ni ni Ở Việt Nam thời kì phong kiến, diện thừa kế xác định rộng rãi thời gia đình thường sống chung gồm nhiều hệ (ông bà, cha mẹ, cháu chắt sống chung mái nhà) Theo ghi nhận dân luật thời phong kiến tất người thân thuộc người chết dù xa hay gần, dù thân hay sơ thuộc diện thừa kế theo luật người Khi khơng cịn bên nội tộc cịn sống di sản chuyển dịch sang bên ngoại Đến quân dân ta giành quyền, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật xác định phạm vi người thuộc diện thừa kế theo pháp luật: Thông tư 1742 Bộ tư pháp ban hành ngày 19/8/1956 quy định diện người thừa kế theo pháp luật bao gồm: vợ chồng, đẻ, nuôi, cháu, chắt, cha mẹ người để lại di sản người thừa kế khác Nhưng thông tư không xác định rõ người thừa kế khác nên thời kỳ anh, chị, ông, bà không thuộc diện thừa kế Thông tư 594/NCPD xác định diện thừa kế bao gồm: vợ góa (cả vợ vợ lẽ); đẻ nuôi; bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, ông bà nội, ông bà ngoại; anh chị em ruột anh chị em nuôi Thông tư thêm anh chị em ông bà vào diện thừa kế lại bỏ cháu, chắt khỏi diện thừa kế Thông tư 81/TANDTC xác định rõ sở pháp lý việc thừa kế theo pháp luật ba mối quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng Đây quan điểm tiến sử dụng ngày Vì vậy, diện thừa kế quy định thơng tư bao gồm: vợ góa (vợ vợ lẽ) chồng góa, đẻ ni; bố mẹ đẻ bố mẹ nuôi; ông bà nội ngoại; anh chị em ruột, anh chị em cha khác mẹ, mẹ khác cha anh chị em ni Ngồi thơng tư cịn quy định “người thừa tự” người thừa kế theo pháp luật tức cháu quyền thừa kế ông bà cha mẹ khơng cịn Pháp lệnh thừa kế Hội đồng Nhà nước ban hành vào ngày 30/8/1990 Diện thừa kế theo pháp lệnh mở rộng so với thơng tư 81/TANDTC Đối với người có quan hệ huyết thống với người để lại tài sản theo trực hệ xác định đến tận bốn đời (từ đời cụ xuống đời chắt) Đối với người có quan hệ huyết thống với người để lại di sản theo bàng hệ (ngành ngang) mở rộng sang hai đời (chú ruột, bác ruột, ruột, dì ruột, cậu ruột người chết cháu ngược lại) Pháp lệnh thừa kế bác bỏ quyền thừa kế anh chị em nuôi Đến Bộ luật dân 1995 không quy định trực tiếp diện thừa kế dựa vào hàng thừa kế theo pháp luật người thừa kế vị xác định diện thừa kế bao gồm: vợ chồng; đẻ nuôi (thuộc hàng thừa kế thứ nhất); bố mẹ đẻ bố mẹ nuôi; ông bà nội ngoại; anh chị em ruột (thuộc hàng thừa kế thứ hai); cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại (thừa kế vị) Cho đến Bộ luật dân 2005 diện thừa kế xác định năm 1999 Tuy nhiên có điểm khác biệt chắt liệt thêm vào hàng thừa kế thứ ba a) Diện thừa kế theo pháp luật dựa quan hệ hôn nhân: Để có sở đảm bảo quyền lợi thể trách nhiệm nhau, pháp luật thực định chấp nhận gia đình phải dựa tảng hôn nhân hợp pháp Theo quy định khoản Điều Luật nhân gia đình, “Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn” Tại khoản điều luật nói cịn quy định: “Kết việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” Như vậy, quan hệ hôn nhân hợp pháp quan hệ vợ chồng kết hôn tuân thủ điều kiện thủ tục pháp luật quy định Vợ chồng thuộc diện thừa kế theo pháp luật nhau, quan hệ nhân họ tính đến thời điểm mở cửa thừa kế người vợ người chồng xác định hôn nhân hợp pháp Căn vào quan hệ hôn nhân hợp pháp thừa kế vợ, chồng nhận di sản bảo vệ pháp luật Quan hệ hôn nhân hợp pháp quan hệ hôn nhân xác lập thông qua đăng ký kết hôn Thủ tục đăng ký kết hôn quy định luật nhân gia đình Việt Nam Tại Điều Luật nhân gia đình năm 2000 giải thích: “Kết việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” Để đăng ký kết hơn, hai bên nam, nữ phải thỏa mãn điều kiện kết hôn luật hôn nhân gia đình quy định điều 9, 10, 11 14 độ tuổi kết hơn, ý chí tự do, tự nguyện kết hôn, không vi phạm chế độ vợ chồng, không vi phạm quan hệ huyết thống phạm vi ba đời, không vi phạm điều cấm khác pháp luật như: Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha mẹ, cha nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; người giới tính hay người lực hành vi khơng kết Cịn vấn đề hôn nhân thực tế, trước (trước năm 2000) hoàn cảnh lịch sử, kinh tế đất nước vấn đề nhân thực tế tịa thừa nhận coi nhân hợp pháp Như vậy, hôn nhân vợ chồng hôn nhân hợp pháp từ thời điểm kết hôn hôn nhân thực tế tịa án thừa nhận, vợ chồng thuộc diện thừa kế theo pháp luật người thừa kế tài sản không phụ thuộc vào di chúc Sau nhằm giải dứt điểm quan hệ vợ chồng không tuân thủ quy định luật hôn nhân gia đình, phủ ban hành Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2001 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35 /2000/QH10 Quốc hội thi hành luật hôn nhân gia đình năm 2000, điều có quy định: “Quan hệ vợ chồng chưa đăng ký mà xác lập trước 3/1/1987, việc kết khơng bị hạn chế thời gian Nhưng nam, nữ chung sống với vợ chồng từ 3/1/1987 đến ngày 1/1/2001 mà có đủ điều kiện kết theo quy định luật nhân gia đình năm 2000, có nghĩa vụ đăng ký kết Từ sau ngày 1/1/2001 mà họ khơng đăng ký kết ,thì pháp luật không công nhận họ vợ chồng.” Như vậy, pháp luật không thừa nhận hôn nhân thực tế quan hệ nam nữ thực tế chung sống với vợ chồng từ 3/1/1987 đến ngày 1/1/2001 mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định luật hôn nhân gia đình năm 2000, phải đăng ký kết Pháp luật quy định thời hạn hai năm từ ngày 1/1/2001 đến ngày 1/1/2003, mà họ không đăng ký kết quan hệ họ khơng phải quan hệ hôn nhân hợp pháp Vấn đề hôn nhân thực tế khơng có Nghị định số 35/2000/QH10 quy định thời hạn giải ngày 1/1/2003, mà Luật nhân gia đình quy định không thừa nhận hôn nhân thực tế: “Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng khơng pháp luật cơng nhận vợ chồng” Như thấy với quy định Điều 11 luật hôn nhân gia đình năm 2000 đoạn tuyệt hẳn với nhân thực tế Bởi lẽ, phát triển kinh tế thị trường, mối quan hệ trở nên đa dạng phức tạp nên quy định “hôn nhân thực tế” hồn tồn khơng cịn phù hợp với xu xã hội đại Do quy định hoàn toàn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn b) Diện thừa kế theo pháp luật dựa quan hệ huyết thống: - Mối quan hệ cha mẹ đẻ với đẻ: Pháp luật nhân gia đình Việt Nam ln bảo vệ lợi ích đáng người xét quan hệ huyết thống với cha, mẹ nghĩa vụ người làm cha, làm mẹ Quyền thừa kế theo pháp luật không phụ thuộc vào hình thức nhân cha, mẹ đẻ Các đẻ người để lại di sản, không phân biệt trai hay gái, giá thú hay ngồi giá thú, có lực hành vi dân hay khơng có lực hành vi dân sự, theo quy định pháp luật, họ thuộc diện thừa kế theo pháp luật Điều 11 Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: “Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch Trẻ em chưa xác định cha, mẹ có u cầu quan có thẩm quyền giúp đỡ xác định cha, mẹ theo quy định pháp luật” Luật hôn nhân gia đình quy định quyền xin xác nhận cha, mẹ nhằm bảo vệ quyền dân đáng cơng dân, có quyền thừa kế tài sản Việc xác định quan hệ huyết thống sở để xác định quyền nghĩa vụ cha, mẹ quan hệ gia đình mà cịn sở để xác định diện thừa kế cha, mẹ trường hợp có người chết - Mối quan hệ cụ, ông và cháu, chắt: Cũng cha mẹ, ông bà phải người thừa kế theo quy định pháp luật Tuy vậy, ông bà người thừa kế ưu tiên hay hàng so với cha, mẹ cháu, chắt Theo Điều 679 Bộ luật dân năm 1995 ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại, cụ nội, cụ ngoại người chết hưởng thừa kế theo pháp luật cháu, chắt, cháu, chắt người thừa kế theo pháp luật họ Quy định ngược với thứ tự ưu tiên hưởng thừa kế theo quan hệ huyết thống xi cháu chắt Vì thế, cháu, chắt không hưởng di sản ông, bà cụ điều hợp lý Chính vậy, Bộ luật dân năm 2005 sửa đổi bổ sung thêm điều 676 Ngoài ra, cha mẹ, cháu, chắt chết trước thời điểm với ông, bà, cụ cháu, chắt hưởng thừa kế vị điều 677 Bộ luật dân năm 2005 - Mối quan hệ người thân thuộc bàng hệ: Điều 676 Bộ luật dân năm 2005 quy định anh, chị, em ruột người thuộc hàng thừa kế thứ hai với ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại người chết Con anh, chị, em xếp vào hàng thứ ba bên cạnh cụ nội, cụ ngoại - Mối quan hệ người thân thuộc bàng hệ khác: Ngoài anh, chị, em ruột anh, chị, em ruột, pháp luật hành thừa nhận người mà người chết gọi cô ruột, bác ruột, ruột, cậu ruột dì ruột người thừa bàng hệ xếp vào hàng thứ ba (Điểm c Khoản Điều 676 Bộ luật dân sự) Như vậy, họ hưởng di sản với cụ nội, cụ ngoại người chết với anh chị em người chết Tóm lại, diện thừa kế theo quan hệ huyết thống quy định Bộ luật dân năm 2005 mở rộng đến ông bà nội, ông bà ngoại, anh chị em ruột, cháu ruột người chết mà người chết ông bà nội, ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết bác ruột, ruột, dì ruột, ruột, cậu ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Tuy nhiên, pháp luật loại trừ quyền thừa kế người diện thừa kế có hành vi trái pháp luật quy đinh điều 643 Bộ luật dân c) Diện thừa kế theo pháp luật dựa quan hệ nuôi dưỡng: Quan hệ nuôi dưỡng thể nghĩa vụ chăm sóc nhau, ni dưỡng người thân thuộc theo quy định pháp luật Nếu người quan hệ huyết thống mà vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục bị Tịa án kết án án có giá trị pháp lý, cụ thể người bị tước quyền thừa kế theo pháp luật - Quan hệ nuôi dưỡng thể anh, chị, em ruột hồn cảnh mồ cơi cha, mẹ cha, mẹ cịn khơng có khả lao động khơng có lực hành vi dân - Quan hệ nuôi dưỡng ông bà nội, ngoại với cháu nội, ngoại: Ơng bà nội, ơng bà ngoại có nghĩa vụ quyền trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu Trong trường hợp cháu chưa thành niên cháu thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mà khơng có người ni dưỡng theo quy định Điều 48 Luật nhân gia đình ơng bà nội, ơng bà ngoại có nghĩa vụ ni dưỡng cháu Ngược lại cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc phụng dưỡng ơng bà Với lý trên, mối quan hệ huyết thống, dựa quan hệ ni dưỡng ơng bà cháu thuộc diện thừa kế 10 - Quan hệ bố dượng, mẹ kế với riêng vợ, chồng: Theo quy định pháp luật người riêng với bố dượng, mẹ kế thể nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng Điều 38 Luật nhân gia đình quy định bố dượng ,mẹ kế có quyền nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục riêng chung sống với thể nghĩa vụ người cha, người mẹ theo quy định pháp luật họ thuộc diện thừa kế Nếu riêng vợ, chồng mà chết trước bố dượng, mẹ kế, họ thừa kế vị nhận di sản ông bà kế qua đời - Quan hệ cha mẹ nuôi với nuôi: Mối quan hệ thừa kế xác định sở quan hệ nuôi dưỡng Trong trường hợp nhận ni người làm ni người ni đương nhiên trở thành thành viên gia đình cha, mẹ ni Khi mối quan hệ nuôi dưỡng cha mẹ nuôi với nuôi thiết lập phát sinh quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng ni, ngược lại người ni phải biết u thương kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng cha, mẹ nuôi Điều 678 Bộ luật dân năm 2005 quy định việc hưởng di sản thừa kế cha mẹ nuôi, người nuôi thừa kế di sản cha mẹ đẻ người gia đình cha mẹ đẻ Ngồi ra, đẻ ni khơng có phân biệt Theo đó, quyền thừa kế theo pháp luật đẻ nuôi ngang hưởng di sản thừa kế cha mẹ Điều phù hợp với mục đích nhận ni ni nhằm thể lòng nhân đạo, yêu thương người trẻ em, bù đắp vật chất lẫn tinh thần cho nuôi Hàng thừa kế: a) Hàng thừa kế thứ nhất: Ở hàng thừa kế thứ có hai mối quan hệ người có quyền hưởng di sản nhau: - Quan hệ thừa kế vợ chồng: 11 Theo điều Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 2000 “Hôn nhân mối quan hệ vợ chồng sau kết hơn” Vì vào thời điểm mở thừa kế quan hệ hôn nhân họ mặt pháp lý cịn tồn họ quyền hưởng thừa kế Tuy nhiên có nhiều thay đổi luật pháp nên việc xác định quyền thừa kế vợ chồng cần ý số trường hợp sau: + Thứ nhất: Nếu vợ chồng ly thân chia tài sản chung người bỏ sống vợ chồng với người khác cách bất hợp pháp chưa ly theo pháp luật họ vợ chồng, quan hệ hôn nhân tồn quyền thừa kế di sản người chết + Thứ hai: Vợ chồng xin ly mà chưa tịa án chấp nhận chấp nhận định án cho ly chưa có hiệu lực pháp luật người chết Khi người cịn lại quyền hưởng di sản người chết + Thứ ba: người có nhiều vợ mà tất hôn nhân tiến hành trước ngày 13/1/1960 miền Bắc (ngày Luật nhân gia đình năm 1959 có hiệu lực miền Bắc) trước ngày 25/3/1977 miền Nam (ngày áp dụng thống văn pháp luật tồn quốc) việc người có nhiều vợ chấp nhận Do người chết tất bà vợ (cịn sống vào thời điểm đó) có quyền hưởng thừa kế theo hàng thứ ngược lại người chồng hưởng thừa kế hàng thứ bà vợ qua đời + Thứ tư: Nếu cán chiến sĩ có vợ miền Nam, sau tập kết Bắc, lấy vợ miền Bắc mà việc kết hôn sau không bị hủy bỏ án có hiệu lực pháp luật người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế thuộc hàng thứ người vợ qua đời 12 + Thứ năm: Nếu vợ chồng khơng đăng kí kết công nhận hôn nhân thực tế (hôn nhân tiến hành trước ngày Luật Hơn nhân gia đình 1986 có hiệu lực pháp luật có đủ điều kiện kết khơng đăng ký kết hơn) quan hệ vợ chồng họ thừa nhận nên họ người thừa kế theo pháp luật hàng thứ + Thứ sáu: hai vợ chồng ly sau quay lại sống chung với trước ngày Luật Hơn nhân gia đình 1986 có hiệu lực mà sống chung khơng bị hủy bỏ án có hiệu lực quan hệ vợ chồng chấp nhận Và họ người thừa kế hàng thứ người chết - Quan hệ thừa kế cha mẹ cái: Mối quan hệ xác định quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng Cụ thể sau: Đối với quan hệ huyết thống: Quyền thừa kế theo pháp luật khơng phụ thuộc vào hình thức nhân cha, mẹ đẻ Các đẻ người để lại di sản, không phân biệt trai hay gái, giá thú hay ngồi giá thú, có lực hành vi dân hay khơng có lực hành vi dân sự, theo quy định pháp luật, họ thuộc diện thừa kế theo pháp luật nhau; họ với cha, mẹ đẻ có quan hệ huyết thống Như việc quy định họ hàng thừa kế thứ hợp lý Đối với quan hệ nuôi dưỡng cha mẹ Mối quan hệ ni dưỡng bố mẹ đẻ với đẻ bố mẹ nuôi với nuôi ngược lại Trong mối quan hệ thừa kế cha mẹ cái cần ý số trường hợp sau: + Thứ nhất: Trường hợp người vừa có ni, vừa có đẻ người hưởng thừa kế hàng hai người ngược lại, nuôi đẻ người thừa kế hàng thứ cha nuôi cha đẻ chết Trong trường hợp người có ni mà chưa đăng ký 13 việc nhận nuôi theo quy định pháp luật quyền thừa kế họ khơng công nhận họ đăng ký + Thứ hai: Việc chia di sản người chết cho dâu, rể Theo quy định pháp luật dâu, rể không nằm diện thừa kế Nhưng trường hợp dâu, rể tham gia lao động chung gia đình, xây dựng khối tài sản gia đình cha, mẹ cha mẹ chết họ hưởng phần tài sản xứng đáng với công sức mà họ bỏ với tư cách người thừa kế mà người đồng sở hữu tài sản Việc chia tài sản cho dâu, rể chia từ lúc xác định tài sản người chết khối tài sản chung, rút phần người chết để chia cho người thừa kế, phần dâu, rể người khác (nếu có) nằm khối tài sản chung chưa bị chia + Thứ ba: Đối với mối quan hệ riêng bố dượng, mẹ kế Theo Điều 679 Bộ luật dân quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế thì: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 676 Điều 677 Bộ luật này.” Sở dĩ có điều luật để tránh trường hợp tranh chấp di sản người chết trường hợp như: mẹ kế sống với bố riêng sống với mẹ đẻ hai người khơng có quan hệ huyết thống mà chẳng có quan hệ ni dưỡng; trường hợp riêng sống với bố dượng, mẹ kế bị ghét bỏ, không nhận quan tâm, chăm sóc ni dưỡng Như trường hợp pháp luật xác định chắn mối quan hệ nuôi dưỡng riêng với bố dượng, mẹ kế mối quan hệ nuôi dưỡng cha mẹ họ hưởng thừa kế hưởng thừa kế hàng thứ thừa kế vị b) Hàng thừa kế thứ hai: 14 Ở hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại - Mối quan hệ thừa kế ơng bà nội, ngoại cháu: Ơng bà nội người sinh cha cháu, ông bà ngoại người sinh mẹ cháu Nếu cháu ruột chết ơng bà nội, ơng bà ngoại hàng thừa kế thứ hai cháu ngược lại, ơng bà nội, ngoại chết cháu người thuộc hàng thừa kế thứ hai ông bà nội, ông bà ngoại Trước đây, Bộ luật dân 1995 quy định ông bà nội, ông bà ngoại hàng thừa kế thứ hai cháu ruột không quy định cháu ruột hành thừa kế thứ hai ông bà Sở dĩ Bộ luật dân năm 1995 quy định cho cha mẹ cháu cịn sống ơng bà chết cha mẹ cháu hưởng thừa kế Tuy nhiên, thực tế có trường hợp ơng bà chết cha mẹ cháu không hưởng thừa kế sống (bị truất quyền thừa kế, khơng có quyền hưởng di sản), trường hợp cháu ruột ông bà không hưởng di sản khơng thuộc hàng thừa kế ông bà Xuất phát từ lý này, để đảm bảo quyền lợi cho người cháu ruột, pháp luật quy định cháu ruột người thuộc hàng thừa kế thứ hai ông bà nội, ngoại ông bà nội, ngoại chết - Mối quan hệ thừa kế anh chị ruột với em ruột ngược lại: Mặc dù pháp luật không quy định cụ thể hiểu anh chị em ruột anh chị em, cha mẹ sinh nên để xác định mối quan hệ quan hệ thuyết thống Trong gia đình, khơng cịn bố mẹ anh, chị, em phải yêu thương chăm sóc ni dưỡng Trước đây, theo thơng tư 594/NCPD thông tư 81/TANDTC quy định anh, chị, em nuôi thừa kế Nhưng thực tế, khái niệm anh chị, em nuôi chưa tồn nên pháp luật loại trừ bãi bỏ quy định Do vậy, anh chị ruột chết trước em ruột em ruột hưởng thừa kế anh, chị ruột ngược lại 15 Ngoài pháp luật quy định rõ riêng vợ chồng anh em ruột nhau; nuôi anh chị em ruột đẻ bố mẹ nuôi nên không nhận thừa kế từ anh chị em nhận thừa kế từ anh chị em ruột ngược lại c) Hàng thừa kế thứ ba: Ở hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại - Mối quan hệ thừa kế cụ nội với chắt nội, cụ ngoại với chắt ngoại ngược lại: Cụ nội người thân sinh ông nội bà nội, cụ ngoại người thân sinh ông ngoại bà ngoại người chết Nên mối quan hệ cụ nội, cụ ngoại với chắt mối quan hệ huyết thống Trường hợp cụ nội, cụ ngoại chết mà khơng có người thừa kế cháu có người thừa kế họ từ chối nhận di sản khơng có quyền hưởng di sản chắt hưởng di sản cụ Tương tự qua hệ thừa kế ông, bà (nội, ngoại) với cháu ruột, cụ nội ngoại thuộc hàng thừa kế thứ ba chắt ruột ngược lại - Mối quan hệ thừa kế bác ruột, ruột, cô ruột,cậu ruột với cháu ruột ngược lại: Quan hệ thừa kế người với dựa mối quan hệ huyết thống Bác ruột anh chị cha mẹ người chết, ruột em trai cha người chết, cô ruột em gái cha người chết, cậu ruột em trai mẹ người chết, dì ruột em gái mẹ người chết Nhưng nơi có cách dùng từ khác ví dụ miền trung bác có nghĩa anh trai bố nên ta hiểu tóm gọn lại bác ruột, ruột, dì ruột, cậu ruột, ruột anh chị em ruột bố mẹ từ 16 xác định ngược lại cháu ruột phải đẻ anh chị em ruột người chết Những người theo pháp luật xếp hưởng thừa kế vào hàng thứ ba III Một số điểm hạn chế diện hàng thừa kế: Trong năm qua, tác động mặt trái kinh tế thị trường tranh chấp dân ngày có chiều hướng gia tăng Trong số đó, tranh chấp thừa kế chiếm tỷ lệ đáng kể chủ yếu xoay quanh việc chia di sản thừa kế Đây tranh chấp chủ yếu địi hỏi cơng quyền lợi nên cần phải xác định cách thấu tình đạt lý, thế, địi hỏi cấp Tịa án có thẩm quyền phải xác định người quyền hưởng thừa kế theo thứ tự ưu tiên định, tránh trường hợp nhầm lẫn để đảm bảo quyền lợi đương Một vấn đề đặt lên hàng đầu giải tranh chấp thừa kế việc xác định diện hàng thừa kế Nếu xác định sai người thuộc diện thừa kế theo pháp luật không giải dứt điểm vụ án mà kéo dài thời gian, tiêu tốn công sức tiền bạc bên liên quan Ngoài việc xác định người thừa kế theo pháp luật, Tòa án nhân dân phải kết hợp hài hòa thực tiễn lý luận để có linh hoạt mềm dẻo nhằm ổn định đời sống, trật tự xã hội Những năm gần đây, hiệu xét xử tòa án nhân dân cấp ngày nâng cao Thực tế xét xử tòa án nhân dân cấp có gắng việc nâng cao trình độ, bám sát quy định Bộ luật dân văn pháp luật ngành có liên quan để xác định hướng việc giải tranh chấp thừa kế để đạt hiệu cao.Tuy nhiên, theo em nhiều quy định Bộ luật dân thừa kế chưa thực phù hợp với tình hình thực tế hay chưa rõ ràng khiến Toà án gặp nhiều khó khăn áp dụng Cụ thể sau: 17 Thứ nhất, hàng thừa kế thứ hai, cháu thừa kế ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại hàng thừa kế thứ có người thừa kế cha đẻ (mẹ đẻ) bị quyền hưởng di sản có nhiều người thừa kế tất khơng có quyền hưởng di sản khơng nhận di sản,thì cháu với anh chị em ruột người chết hưởng di sản ông bà Tuy nhiên, thực tế trường hợp khó xảy Mặt khác, quan hệ cháu nội với ông nội, bà nội quan hệ huyết thống trực hệ xét quan hệ gia đình truyền thống ơng nội, bà nội cháu nội gia đình, cháu phải nuôi dưỡng thờ cúng ông bà, cháu cần hưởng di sản trước anh chị em ruột người chết Trường hợp khơng có cháu chắt anh chị em ruột hưởng di sản người chết Thứ hai, theo quy định Khoản Điều 676 Bộ luật dân 2005 cháu hàng thứ hai nhận di sản ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại hàng thứ có người thừa kế cịn Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ cháu không nhận khơng có quyền nhận di sản ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại di sản chia cho người thừa kế hàng thứ hai cháu Ngược lại, hàng thứ nhiều người thừa kế có người cha mẹ cháu khơng nhận di sản, khơng có quyền nhận di sản…thì phần di sản lẽ cha mẹ cháu hưởng chia cho người thừa kế hàng cô, dì, chú, bác ruột cháu Trường hợp vơ hình chung người thừa kế hàng thứ hưởng nhiều suất theo quy định pháp luật Để đảm bảo quyền lợi cháu, pháp luật nên cho phép cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu không hưởng Thứ ba, khoản Điều 676 Bộ luật dân quy định người thừa kế hàng sau hưởng di sản khơng cịn hàng thừa kế trước chết…Quy định mâu thuẫn với Điều 677 cháu thừa kế vị bố mẹ chết trước chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cháu vị hàng thứ hai thứ ba không hưởng di sản 18 Pháp luật dân Việt Nam thừa kế chặt chẽ số điểm chưa thực hợp lí Hi vọng điểm khắc phục thời gian sớm C Kết thúc vấn đề: Như vậy, thấy việc thừa kế theo pháp luật diện hàng thừa kế hai vấn đề vô quan trọng xác định phạm vi thứ tự hưởng thừa kế người hưởng thừa kế Nếu khơng có quy định diện hàng thừa kế dẫn đến nhiều tranh chấp liên quan, ảnh hưởng không tốt đến giá trị đạo đức truyền thống lâu đời tình cảm cha con, vợ chồng, anh em… Chính mà diện hàng thừa kế pháp luật quan tâm, bảo hộ Hiện quy định pháp luật vấn đề chặt chẽ thực tế điểm cần khắc phục Hi vọng điểm hạn chế sửa đổi bổ sung thời gian sớm 19 D Danh mục tài liệu tham khảo: Bộ luật dân năm 2005 văn hướng dẫn Thông tư số 1742 Bộ tư pháp ban hành ngày 19/8/1956 Thơng tư số 594/NCPL Tịa án nhân dân tối cao, ban hành ngày 27-8-1968 4.Thông tư số 81/TANDTC Tòa án nhân dân tối cao, ban hành ngày 24/7/1981 Pháp lệnh thừa kế Hội đồng Nhà nước ban hành vào ngày 30/8/1990 Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 15 tháng năm 2004 Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội nagỳ 9/6/2000 Nghị định số 77/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/10/2001 20 ... I Một số khái niệm thừa kế: Thừa kế theo pháp luật: Theo Điều 674 Bộ luật dân thừa kế theo pháp luật thì: ? ?Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật. .. biệt vấn đề thừa kế theo pháp luật Ở Việt Nam vậy, ngày phần lớn vụ việc thừa kế giải theo quy định pháp luật Trong vấn đề thừa kế theo pháp luật, vấn đề diện hàng thừa kế hai vấn đề vô quan trọng... lại) Pháp lệnh thừa kế bác bỏ quy? ??n thừa kế anh chị em nuôi Đến Bộ luật dân 1995 không quy định trực tiếp diện thừa kế dựa vào hàng thừa kế theo pháp luật người thừa kế vị xác định diện thừa kế

Ngày đăng: 30/01/2016, 05:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan