Phạm vi, nội dung sửa đổi, bổ sung HP 1992 về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

14 277 0
Phạm vi, nội dung sửa đổi, bổ sung HP 1992 về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm vi, nội dung sửa đổi, bổ sung HP 1992 quyền nghĩa vụ công dân Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Chương V Hiến pháp năm 1992 quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 thông qua bối cảnh đất nước tiến trình thực đường lối đổi toàn diện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng đề đạt thành tựu bước đầu quan trọng mặt, lĩnh vực đời sống xã hội Sau 25 năm thực công đổi mới, 19 năm thi hành Hiến pháp, Nhà nước ta ban hành hệ thống văn pháp luật tương đối đầy đủ đồng bộ, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế, dân sự, trị, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, an ninh quốc phòng… phục vụ tiến trình đổi đất nước vào chiều sâu góp phần tích cực để chủ động hội nhập quốc tế Các văn luật luật thể chế hóa quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 phát triển bước theo hướng ngày hoàn thiện, tạo sở pháp lý quan trọng cho việc bảo vệ, thúc đẩy quyền tự dân chủ công dân Tuy vậy, trước bước phát triển, thời vận hội đất nước, với mục đích tăng cường tính khả thi việc bảo vệ hiến pháp quyền tự dân chủ công dân, sau 19 năm thi hành cho thấy, quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 bộc lộ bất cập định Những bất cập địi hỏi nghiên cứu, xem xét cách nghiêm túc để đề xuất sửa đổi, bổ sung vừa bảo đảm phù hợp với thực tiễn Việt Nam, vừa phản ánh xu Việt Nam hội nhập quốc tế, hội nhập khu vực cách tích cực, chủ động Việc đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định Hiến pháp 1992 quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đặt ra, xuất phát từ lý sau: Trước hết, yêu cầu công đổi vào chiều sâu, yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân dân địi hỏi phải tăng cường tính khả thi việc bảo vệ hiến pháp quyền tự do, dân chủ công dân Nhìn tồn diện từ thực tiễn 19 năm thi hành Hiến pháp, nhiều quyền tự cá nhân, công dân quy định bảo vệ hiến pháp, tính khả thi thực tiễn chưa cao Những thịnh vượng phát triển kinh tế suốt thời gian qua mang lại thay đổi lớn cho sống người dân Cũng từ nhân tố này, xuất nhu cầu dân chủ vai trò dân chủ việc thúc đẩy tiến xã hội Nhu cầu khách quan cần có bước tiến dân chủ; dân chủ hóa mặt, lĩnh vực đời sống xã hội đặc biệt hoàn thiện phương thức thực quyền tự dân chủ Do vậy, quy định quyền tự dân chủ cơng dân Hiến pháp địi hỏi có điều chỉnh để thích ứng với nhu cầu dân chủ người dân, trước bước phát triển mới, thành tựu kinh tế đạt Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN thực dân, dân dân, yêu cầu cải cách hành nhà nước, bảo đảm tính minh bạch, sạch; yêu cầu cải cách tư pháp theo hướng tiếp cận công lý bảo vệ quyền người đòi hỏi nhận thức lại cách khách quan hơn, toàn diện việc bảo vệ quyền người Hiến pháp Đồng thời, sau 19 năm thi hành Hiến pháp, đất nước ta đứng trước nhiều thời thách thức mới, nhiều quan hệ xã hội nảy sinh, có nguy tiềm ẩn nguy lớn tác động trực tiếp tới tính mạng, sức khỏe quyền người, vấn đề thay đổi khí hậu, nhiễm mơi trường sinh thái… cần phải quy định Hiến pháp Thứ hai, cần nhận thức đắn vị trí, tầm quan trọng việc bảo vệ hiến pháp quyền người, quyền tự dân chủ công dân Hiến pháp đạo luật bảo vệ quyền người1 Ý thức sâu sắc tầm quan trọng chế định quyền người bảo vệ quyền người hiến pháp, nên Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ thông qua vào năm 1789 khơng có quy định bảo vệ quyền người, đề xuất bổ sung 10 tu án đầu tiên, gọi Tuyên ngôn quyền người thông qua năm 1789, sau đó, phê chuẩn trở thành Đạo luật Nhân quyền (hay Mười điều khoản nhân quyền Hiến pháp Mỹ) năm 17912 Về vị trí chế định quyền người quy định hiến pháp, theo lý thuyết mối quan hệ cá nhân Nhà nước, đề cập tới chức Nhà nước, nhà tư tưởng thời kỳ Khai sáng kỷ XVII, XVIII có lý cho rằng, Nhà nước lập để bảo vệ quyền tự người Chính thế, thiết kế hiến pháp tư sản xếp chế định quyền người vào vị trí quan trọng Từ tư này, chế định quyền người quy định chương hai, phần thứ hai, sau chương quy định chung, hay chương xác định thể chế trị Với cách đặt vị trí vậy, chương sau quy định máy nhà nước từ chế định tổng thống, nghị viện, phủ, tư pháp, hay chế định mối quan hệ quyền trung ương với quyền địa phương…, theo lôgic máy nhà nước thiết lập để trì trật tự xã hội, bảo vệ quyền tự người Để tránh lạm dụng quyền lực, vi phạm quyền tự người, nước dân chủ, tiên tiến xác lập chế bảo vệ hiến pháp việc thành lập tịa bảo hiến, hay xác lập vị trí, vai trò tòa án tối cao Các quan có chức bảo vệ hiến pháp, xét chất, bảo vệ quyền tự công dân hiến pháp; đồng thời xác lập chủ quyền nhân dân phương thức nhân dân tham gia bảo vệ hiến pháp, thông qua chế định trưng cầu ý dân, xét thấy cần thiết phải sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ điều khoản hiến pháp; vậy, có nhân dân có quyền phúc hiến pháp Hiện nay, đa số hiến pháp nước xếp chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chương thứ chương thứ Hiến pháp3 Ví dụ: Hiến pháp Liên bang Nga (chương 2); Hiến pháp Nhật Bản (chương 3); Hiến pháp Thái Lan (chương 3), Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (chương 2) Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1946, chế định xếp chương thứ hai Thứ ba, yêu cầu hội nhập quốc tế, hội nhập khu vực đòi hỏi nhận thức đắn tính tương thích quy định pháp luật nước, trước hết quy định hiến pháp quyền người với tiêu chuẩn quốc tế khu vực mà Việt Nam tham gia Đây đòi hỏi quan trọng xu hội nhập Cần có thay đổi nhận thức đặc tính quyền người, bối cảnh quốc tế ngày quan niệm phạm trù/khái niệm nhân quyền có nhiều thay đổi Nếu trước đây, nhiều nước xem khái niệm nhân quyền túy cơng việc nội quốc gia, ngày nay, giá trị thành nhân quyền thừa nhận rộng rãi giá trị chung, mang tính phổ biến tồn nhân loại Chính chuẩn mực quốc tế quyền người cộng đồng quốc tế thiết lập trở thành nguyên lý phổ biến, chuẩn mực chung, đòi hỏi quốc gia, dân tộc nào, dù phát triển hay phát triển, dù thể chế trị - xã hội phải tuân thủ, tham gia4 Tham gia điều ước quốc tế quyền người, Việt Nam ý thức sâu sắc cam kết trị - pháp lý Nhà nước nghiệp bảo vệ quyền người trước cộng đồng giới Chính vậy, nghiệp đổi ngày nay, đường lối quán Đảng, Nhà nước Việt Nam đặt người vị trí trung tâm sách kinh tế, xã hội, đó, thúc đẩy bảo vệ quyền người xem nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững đất nước Điều thể rõ Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng: “Chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người; tôn trọng thực điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết tham gia”5 Từ quan điểm Đảng, xét tới quy định quyền người, quyền công dân Hiến pháp 1992, cần có nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung bảo đảm tính phù hợp với quy định thiết lập công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Thứ tư, chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp 1992 chưa thực bảo đảm tính khoa học kỹ thuật lập hiến, gây rào cản cho việc hiểu, thực thi quyền tự công dân thực tế Trước hết, cần khẳng định nhận thức, xem quan trọng vào năm đầu thập niên 90, sau đưa vào Cương lĩnh năm 1991 Hiến pháp 1992, nhận thức khái niệm quyền người Đây bước tiến lớn mặt nhận thức nghiệp bảo vệ quyền người, quyền tự cá nhân, công dân Từ chỗ xem nhân quyền thuộc phạm trù/hay lý thuyết tư sản, có nhận thức lại, nhân quyền xa lạ với chủ nghĩa xã hội, sản phẩm nhất, hay phát minh độc đáo chủ nghĩa tư bản; nhân quyền chất, mục tiêu, lý tưởng người cộng sản, sản phẩm lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quyền người sống hịa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc Vì vậy, vấn đề bảo vệ quyền người nước ta đặt xuất phát từ chất chế độ, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy tiến xã hội Và cuối cùng, khái niệm nhân quyền lần quy định thành điều riêng, Điều 50 Hiến pháp Tuy nhiên, việc quy định quyền người Điều 50 Hiến pháp chưa thực nói lên tầm quan trọng bảo vệ hiến pháp quyền người, mà lý đưa khái niệm quyền người Hiến pháp lúc phần lớn vấn đề đối ngoại Đó khẳng định với giới rằng, chưa có khái niệm quyền người Hiến pháp trước đây, quyền người quy định bảo vệ Hiến pháp, thể quyền công dân “Hiến pháp năm 1992 có điều quyền người nội dung viện dẫn biểu thị việc thực hai Công ước quốc tế mà Nhà nước ta tham gia”6 Từ nhận thức vậy, nên kỹ thuật lập hiến thời điểm bộc lộ hạn chế Nội hàm khái niệm quyền người rộng khái niệm quyền công dân, chúng có khác phương diện chủ thể (chủ thể quyền người rộng chủ thể quyền công dân), khái niệm quyền người lại thu nạp vào khái niệm quyền công dân Hơn nữa, thừa nhận khái niệm quyền người song song với khái niệm quyền công dân, nghiên cứu kỹ chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, người đọc khó phân biệt quyền Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Vì lý nêu trên, việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Chương V Hiến pháp 1992 Quyền nghĩa vụ công dân bảo đảm tính khoa học kỹ thuật lập hiến, phù hợp với bối cảnh, điều kiện cụ thể nước ta xu hướng quốc tế khách quan, cần thiết Phạm vi, nội dung định hướng sửa đổi, bổ sung Chương V Hiến pháp 1992 2.1 Phạm vi nội dung sửa đổi Xác định phạm vi, nội dung sửa đổi Hiến pháp xác định ranh giới, khuôn khổ việc sửa đổi, sửa đổi gì, sửa đổi đến đâu sửa nội dung gì? sửa đổi câu, chữ điều, khoản, điểm hay sửa toàn diện, tất điều, khoản xét thấy điều, khoản khơng bảo đảm tính khoa học, khơng cịn phù hợp với thực tiễn sống Đây vấn đề hệ trọng, chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp không xác lập địa vị trị - pháp lý, tư cách cá nhân, công dân, thành viên Nhà nước, xã hội; mà xác lập mối quan hệ pháp lý hai chiều cá nhân, công dân (chủ thể mang quyền) với Nhà nước, quan nhà nước (chủ thể mang nghĩa vụ) Xác lập mối quan hệ xác lập vị trí cơng dân chất Nhà nước, chế độ xã hội Và vậy, liên quan trực tiếp tới quyền lợi trị, kinh tế, xã hội cá nhân, công dân, rộng cộng đồng với nhà nước liên quan tới ổn định trị, xã hội Từ kiến giải tính khách quan việc sửa đổi, bổ sung Chương V Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 trên, xét thấy có yếu tố chín muồi cho việc nghiên cứu sửa đổi chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 theo hướng sửa đổi toàn diện quy định quyền nghĩa vụ công dân bổ sung quyền với nội dung mới, xuất phát từ thực tiễn kiểm nghiệm qua 19 năm thi hành Hiến pháp phù hợp với chuẩn mực quốc tế mà Việt Nam thừa nhận Theo hướng đó, việc sửa đổi, bổ sung quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992, mặt khẳng định lại giá trị vĩnh số quyền nghĩa vụ ghi nhận hiến pháp trước đó, mặt khác, cần bổ sung nội dung vào quyền có, với ý nghĩa ghi nhận thành tựu mà đạt suốt hai mươi năm đổi lĩnh vực đời sống xã hội Đồng thời bổ sung quyền mới, nội dung phù hợp với quan hệ xã hội phát sinh tương lai, trước bối cảnh xã hội, đất nước xu hướng thời đại, bảo đảm tính tiên lượng triển vọng, tiềm xu hướng phát triển thịnh vượng dân tộc, đất nước ta tương lai Bên cạnh xác định phạm vi, nội dung sửa đổi Hiến pháp, đặc biệt trọng kỹ thuật lập hiến, bảo đảm tính trị, tính khoa học kỹ thuật lập hiến Do vậy, nghiên cứu xếp lại vị trí điều khoản chương, đặc biệt xếp lại vị trí Chương V nghiên cứu cho phù hợp 2.2 Một số khuyến nghị sửa đổi, bổ sung 2.2.1 Những khuyến nghị cho việc sửa đổi Trước hết xác định phạm vi sửa đổi chế định quyền nghĩa vụ công dân quy định Chương V Hiến pháp 1992 Theo đó, điều khoản sau nên cân nhắc sửa đổi: Tên chương: Tên chương cần bao quát hết nội dung chương Hiện nay, chủ thể quy định chương này, gồm: quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam, quyền nghĩa vụ nhóm trẻ em, niên, người cao tuổi, phụ nữ; người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước Việt Nam… Với phạm vi chủ thể vậy, tên chương quyền nghĩa vụ công dân hẹp, không bao quát hết quyền nghĩa vụ chủ thể quy định chương Vì vậy, nên nghiên cứu sửa tên chương theo hướng bảo đảm quyền người nói chung quyền cơng dân nói riêng7 Quy định quyền người, quyền công dân Điều 50: Như phân tích, việc thu nạp khái niệm quyền người vào quyền cơng dân chưa bảo đảm tính khoa học Vì vậy, cần có sửa đổi cho hợp lý Quy định quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Điều 51: Trước đây, góp ý cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1980 có ý kiến đề nghị nên cân nhắc quy định này, khơng xác8 Và cuối cùng, Hiến pháp 1992 dành điều riêng để quy định quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Từ kết nghiên cứu thực tiễn kiểm nghiệm, tham khảo kinh nghiệm nhiều nước tiên tiến giới, cần cân nhắc thêm nguyên tắc chung Về lý luận, quyền gắn liền với nghĩa vụ, điều khơng sai Nhưng gắn nghĩa vụ vào quyền cụ thể, khơng phải quyền kèm theo nghĩa vụ Theo chuẩn mực quốc tế quyền người, có quyền người xác định quyền tuyệt đối, việc thực quyền này, không kèm theo giới hạn hay nghĩa vụ Ví dụ: quyền sống, quyền khơng bị tra tấn, nhục hình, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo; quyền tôn trọng phẩm giá người; quyền xét xử công bằng… Những quan niệm quyền gắn với nghĩa vụ số quyền quy định Hiến pháp, trước phù hợp có thay đổi thực tế Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, quy định nghĩa vụ công dân hiến pháp, họ tính tốn cụ thể, tiên lượng cơng dân vi phạm nghĩa vụ có dẫn tới hệ pháp lý hay khơng Thông thường người ta liệt kê loạt nghĩa vụ, thường nghĩa vụ mà vi phạm dẫn tới hệ pháp lý Chẳng hạn, nghĩa vụ đóng thuế, hay nghĩa vụ lính… Trong đó, việc quy định số quyền gắn với nghĩa vụ Hiến pháp 1992 có vi phạm nghĩa vụ lại không dẫn tới hệ pháp lý nào, ví dụ: lao động quyền nghĩa vụ công dân hay học tập quyền nghĩa vụ cơng dân Những quy định cịn tồn hiến pháp nước, ngoại trừ Hiến pháp Việt Nam Trung Quốc Hiến pháp Liên bang Nga không quy định quyền phải gắn với nghĩa vụ9 Quy định “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” (Điều 52) Đây nguyên tắc hiến định quan trọng, nhiên, quy định chưa đầy đủ, dẫn tới bất bình đẳng xã hội Việt Nam lý do: giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, ngơn ngữ, thành phần, địa vị xã hội, trình độ học vấn, văn hóa, nghề nghiệp, dịng dõi, kiến, độ tuổi hay lý khác khuyết tật, bệnh tật… Và bổ sung thêm lý dẫn tới bất bình đẳng việc hưởng quyền thực nghĩa vụ điều này, quy định khác khơng cần phải liệt kê lý Ví dụ, Điều 54 quy định quyền bầu cử, ứng cử Quy định “Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” (Điều 53) Quy định chung chung; quyền tham gia quản lý nhà nước không làm rõ, quản lý nhà nước quản lý gì? phương thức nào? Tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương vơ hình trung đưa người dân vào bị động, Nhà nước đưa vấn đề để dân thảo luận, đưa, đưa vấn đề gì?… Với cách quy định này, dân khơng vị chủ động người thực thi quyền lực nhà nước cách trực tiếp hay gián tiếp Vì vậy, cần khẳng định cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước hình thức trực tiếp, gián tiếp nào, ví dụ: thực quyền bầu cử, ứng cử; khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, giám sát, phản biện, đặc biệt tham gia biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý Hoặc thực quyền tham gia quản lý nhà nước cách gián tiếp, thông qua quan đại diện… Quy định niên gia đình, Nhà nước xã hội tạo điều kiện học tập, lao động giải trí Điều 66 khơng thực quy phạm pháp lý quyền nghĩa vụ Đúng hiệu, cương lĩnh Vì vậy, cân nhắc điều chỉnh lại thành quy phạm pháp luật Quy định “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình” (Điều 69) Đây chế định quan trọng, thiết lập quyền tự dân chủ trị cơng dân Tuy vậy, Hiến pháp 1992 gộp vào vẻn vẹn điều không làm rõ nội hàm quyền, thủ tục thực quyền chưa có văn luật luật quy định, nên quyền khó vào sống Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, quyền quy định thành điều riêng chi tiết hiến pháp Quy định “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể” (Điều 71) chưa làm rõ nội dung bảo đảm quyền sống Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Về vấn đề người Việt Nam định cư nước (Điều 75) Chúng cho rằng, nên nghiên cứu quy định cụ thể việc Nhà nước không bảo hộ quyền lợi đáng người Việt Nam nước ngoài10 mà bảo đảm quyền lợi cho họ trở Việt Nam Sử dụng thuật ngữ liên quan tới quyền nghĩa vụ: Trước hết, cần có nhận thức sử dụng thuật ngữ (công dân hay người) số điều quy định quyền nghĩa vụ Cần phân biệt rõ ràng quyền cá nhân có tư cách cơng dân hưởng, nghĩa vụ mà người cơng dân phải thực Cịn lại quyền nghĩa vụ chung cho tất người, người cơng dân hay khơng có tư cách cơng dân Đây chỗ phân biệt chủ thể quyền người chủ thể quyền cơng dân Theo đó, quyền sau đây, công dân hưởng, ví dụ: quyền bầu cử, ứng cử, tham gia trưng cầu dân ý, tham gia thảo luận vấn đề chung Nhà nước, địa phương… lại quyền quyền sống, giáo dục, học tập, lao động, chăm sóc y tế, bảo hiểm, tự lại, cư trú, tự kinh doanh, tự ngôn luận, quyền kết hơn, tịa án bảo vệ, bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ bình đẳng… thuộc tất người Tương tự, có nghĩa vụ mà có tư cách cơng dân phải thực hiện, cịn lại nghĩa vụ chung người, ví dụ: nghĩa vụ lính, nghĩa vụ đóng thuế, khơng công dân mà tất người, hội tụ đủ điều kiện thu nhập theo quy định pháp luật Việt Nam, có nghĩa vụ đóng thuế11 2.3 Những khuyến nghị bổ sung điểm 2.3.1.Bổ sung quyền Cần quy định thành điều riêng người có quyền sống môi trường lành Hiến pháp hành chưa có điều ghi nhận trực tiếp quyền sống mặc dù, “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm” (Điều 71) Quy định hiểu bảo đảm quyền sống công dân, nhiên, nghiên cứu kỹ, chưa tốt lên khía cạnh bảo đảm hiến pháp quyền sống cá nhân nội hàm quy định chưa xác định thời điểm phát sinh quyền sống cá nhân12 Đồng thời, so sánh với Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966, rõ ràng Điều 71 Hiến pháp 1992 chưa bao quát hết tiêu chí quy định Điều Công ước Quyền sống hiểu theo nghĩa đơn giản tồn Tuy nhiên, phát triển công nghệ, khoa học, chất lượng sống người ngày cải thiện, phát triển tiềm ẩn mối đe dọa nghiêm trọng đến quyền sống cá nhân, nên cần bổ sung phát triển nội hàm khái niệm quyền sống Theo đó, sống khơng tồn tại, sống sinh vật mà nhiều nước giải thích khái niệm quyền sống với nội hàm rộng, bao hàm sống mơi trường lành, không bị ô nhiễm13 Hiện châu Phi, châu Âu châu Mỹ, công ước nhân quyền khu vực cung cấp bảo đảm cụ thể để bảo vệ quyền sức khỏe môi trường; công nhận tầm quan trọng tham gia cộng đồng liên quan tới định mơi trường Có khoảng 60 nước giới công nhận hiến pháp quyền sức khỏe mơi trường Ví dụ: Hiến pháp Nam Phi quy định, người có quyền: có mơi trường khơng gây hại tới sức khỏe thịnh vượng người; quyền có mơi trường bảo vệ lợi ích hệ mai sau14 Quy định riêng quyền giám sát phản biện xã hội quan nhà nước Quyền không đồng với quyền khiếu nại, tố cáo ghi nhận Điều 74 Nghiên cứu quy định điều theo hướng cụ thể hơn, làm rõ quyền tham gia định Hiến pháp công việc trọng đại đất nước hình thức trưng cầu dân ý Bổ sung số quy định liên quan bảo vệ quyền người tư pháp hình sự, ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội danh15 Nghiên cứu quy định bảo vệ quyền tự người tình trạng khẩn cấp, thảm họa thiên nhiên, chiến tranh… Cùng với liệt kê loạt quyền khơng thể bị xâm phạm, bị hạn chế, ví dụ: quyền sống, tơn trọng nhân phẩm, khơng bị tra tấn, nhục hình16… 2.3.2.Bổ sung, sửa đổi quy định nghĩa vụ Trước hết, cần có nhận thức quy định nghĩa vụ công dân Nên bỏ quy định nghĩa vụ có tính chất chung chung, khơng dẫn tới hệ pháp lý Nghiên cứu bỏ nguyên tắc chung Điều 51 quyền gắn với nghĩa vụ quy định: Công dân thực quyền tự khơng xâm phạm quyền tự người khác, trật tự công cộng, đạo đức xã hội, xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội… Đồng thời nên rõ quyền kèm theo giới hạn Công ước quốc tế quyền dân sự, trị; Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa Ví dụ quyền tự sau đây, thực bị áp dụng giới hạn, như: tự ngơn luận, tự báo chí, tự lập hội, hội họp, biểu tình, đình cơng, gia nhập thành lập cơng đồn; tự lại, tơn giáo, tín ngưỡng17 Nghiên cứu điều chỉnh nội dung Điều 79: “Cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp, pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng” Điều luật khơng có sai, nhiên, phân tích, chung chung, số nghĩa vụ nên nêu cụ thể chi tiết Ví dụ: nghĩa vụ tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, nghĩa vụ giữ gìn bí mật quốc gia… Về nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật: nghĩa vụ cụ thể người, công dân ghi nhận cụ thể Hiến pháp pháp luật nên khơng cần thiết phải có thêm quy định Hơn nữa, đề cập đến bảo vệ, tôn trọng Hiến pháp, trung thành với Hiến pháp, thường áp đến việc ngăn ngừa hành vi lạm quyền, vi phạm Hiến pháp từ người có chức quyền máy nhà nước, quan nhà nước nhiều công dân18 Nghiên cứu bổ sung quy định người có nghĩa vụ bảo vệ thiên nhiên, di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, tài nguyên thiên nhiên môi trường sống xung quanh19 Đây vấn đề lớn, xúc, cần xác định trách nhiệm, nghĩa vụ tất người (*) Bài trình bày Hội thảo khoa học “Xây dựng tiêu chí, phương pháp tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992” Viện Nghiên cứu Lập pháp thuộc UBTVQH Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức Đà Nẵng, ngày – 4/8/2010 với tiêu đề: “Những luận khoa học xác định phạm vi, nội dung cần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 quyền nghĩa vụ công dân” (BBT) (1) Về luận điểm này, phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 3/9/1945 Hồ Chủ tịch nói: “Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chun chế, nên nước ta khơng có Hiến pháp Nhân dân ta không hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ…” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 16) (2) 10 tu án cho Hiến pháp Hoa Kỳ, James Madison (Tổng thống thứ tư Hoa Kỳ) đưa loạt tu Hiến pháp Các tu quy định quyền tự cá nhân, hạn chế quyền lực quyền liên bang Trong quyền liệt kê gồm: tự ngơn luận, tự báo chí, tự tơn giáo; quyền mang vũ khí người dân; quyền tự hội họp; quyền tự kiến nghị; quyền tự thân thể; chống hình phạt tàn bạo vơ lý; quyền suy đốn vơ tội Đạo luật hạn chế quyền Quốc hội cách cấm Quốc hội ban hành luật thành lập tôn giáo, ngăn cản tự tín ngưỡng, tơn giáo, tự ngơn luận, báo chí hội họp kiến nghị; cấm quyền liên bang tước đoạt quyền sống, quyền tự hay tài sản người mà khơng thơng qua q trình tố tụng pháp luật quy định (3) Có số nước khơng có chương riêng quyền người Hiến pháp, có đạo luật riêng quyền người, có giá trị ngang hàng với Hiến pháp Ví dụ: Pháp có Tun ngơn Nhân quyền dân quyền năm 1789; Canada có Hiến chương quyền người; Anh có Đạo luật quyền người… (4) Hiện nay, nước thành viên Liên hiệp quốc phải tuân theo thủ tục Báo cáo kiểm điểm định kỳ bốn năm/lần (UPR) tình hình thực nhân quyền quốc gia, gửi tới Hội đồng Nhân quyền Việt Nam hoàn thành thủ tục báo cáo kiểm điểm định kỳ thực nhân quyền bảo vệ trước Hội đồng Nhân quyền vào năm 2009 (5) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 134 (6) Phùng Văn Tửu – Ngô Văn Thâu, Hỏi đáp Hiến pháp năm 1992, Nxb Pháp lý, H, 1992, tr 43 (7) Một số nước đặt tên Chương Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993, đặt tên chương là: Các quyền tự người công dân (8) Phùng Văn Tửu – Ngô Văn Thâu, Hỏi đáp Hiến pháp năm 1992, Nxb Pháp lý, H, 1992, tr 46 (9) Điều 37 Hiến pháp Liên bang Nga quy định: (1) Lao động tự Mỗi người có quyền tự sử dụng khả lao động mình, tự lựa chọn hình thức hoạt động nghề nghiệp (2) Cấm lao động cưỡng Hay Điều 43 quy định người có có quyền học tập mà không kèm nghĩa vụ (10) Không phải người định cư, cịn có học sinh, sinh viên, người lao động, người du lịch, thăm thân nhân, cơng tác nước ngồi… (11) Về kinh nghiệm này, Điều 57 Hiến pháp Liên bang Nga quy định: Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế phí pháp luật quy định Các đạo luật quy định loại thuế làm xấu tình trạng người nộp thuế khơng có hiệu lực hồi tố (12) Kinh nghiệm cho thấy, nhiều nước quy định Hiến pháp quyền sống cá nhân Ví dụ: Điều 20 Hiến pháp năm 1993 Liên bang Nga quy định: (1) Mọi người có quyền sống Và Khoản 2, Điều 17 Hiến pháp xác định thời điểm phát sinh quyền tự người từ lúc sinh (13) Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, chưa có quy định quyền sống môi trường lành, họ giải thích lại quyền hành Hiến pháp Ví dụ: Tịa án Ấn Độ có tiến đáng kể việc giải thích lại quyền có Hiến pháp mở rộng nội hàm khái niệm quyền sống, bao hàm quy tắc liên quan đến bảo vệ mơi trường Theo đó, quyền sống người không tồn tại, mà bao hàm quyền sống môi trường sức khỏe, không bị ô nhiễm môi trường có cân hệ sinh thái, nhà nước bảo vệ (14) Hiến pháp Cộng hòa Nam Phi, 1996, Điều 24 (15) Nguyên tắc quy định Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966, đến chưa làm rõ pháp luật Việt Nam (16) Quy định bảo đảm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế quyền người (17) Các quyền này, theo chuẩn mực nhân quyền quốc tế quyền có giới hạn, khơng phải quyền tuyệt đối ... thiết Phạm vi, nội dung định hướng sửa đổi, bổ sung Chương V Hiến pháp 1992 2.1 Phạm vi nội dung sửa đổi Xác định phạm vi, nội dung sửa đổi Hiến pháp xác định ranh giới, khuôn khổ việc sửa đổi, sửa. .. cho việc nghiên cứu sửa đổi chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 theo hướng sửa đổi toàn diện quy định quyền nghĩa vụ công dân bổ sung quyền với nội dung mới, xuất phát... đó, việc sửa đổi, bổ sung quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992, mặt khẳng định lại giá trị vĩnh số quyền nghĩa vụ ghi nhận hiến pháp trước đó, mặt khác, cần bổ sung nội dung vào quyền có,

Ngày đăng: 30/01/2016, 04:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan